Chương I I:: Chương I I: Bảng Hê Thống Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Chuyên đề bài tập Hóa học 10

CHƯƠNG II: BẢNG HÊ THỐNG


TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA
HỌC.

Phần II: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN

CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN


Câu 1: Mendeleev đã xây dựng bảng tuần hoàn bằng cách sắp xếp các nguyên tố theo
chiều tăng dần

Hình 2.23. Bảng tuần hoàn viết tay của Mendeleev.


A. số khối.
B. số hiệu
nguyên tử.
C. khối lượng nguyên tử.
D. bán kính nguyên tử.
Câu 2: Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Mendeleev đã xây dựng bảng tuần hoàn bằng cách sắp xếp các nguyên tố theo chiều
tăng dần bán kính nguyên tử.
B. Mayer đã xây dựng bảng tuần hoàn bằng cách sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng
dần số hiệu nguyên tử.
C. Bảng tuần hoàn hiện đại được xây dựng bằng cách xếp theo chiều tăng dần số hiệu
nguyên tử các nguyên tố.
D. Bảng tuần hoàn của Mayer được công bố trước thời điểm Mendeleev công bố bảng
tuần hoàn của ông.
Câu 3: Quan sát hình ảnh ô nguyên tố của sulfur, số electron lớp ngoài cùng của Sulfur là

1
Chuyên đề bài tập Hóa học 10

Hình 2.24. Ô nguyên tố Sulfur


A. 4e B. 6e C. 16e
D. 3e
Câu 4: Hình bên là ô nguyên tố của Sodium, phát biểu nào đưới đây
không đúng?
A. Sodium có 1 electron lớp ngoài cùng.
B. Số hiệu nguyên tử của Sodium là 12.
C. Nguyên tử khối trung bình của Sodium là 22,9.
D. Độ âm điện của Sodium là 1,54.
Hình 2.25. Ô nguyên tố Sodium
Câu 5: Câu nào mô tả đúng những thay đổi mà Mendeleev đã thực hiện trong sự phát triển
của bảng tuần hoàn?
A. Ông đã sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự số hiệu nguyên tử, hoán đổi một số
nguyên tố để các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất tương tự nhau và để lại
khoảng trống cho các nguyên tố đã khám phá ra.
B. Ông đã sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự khối lượng nguyên tử, hoán đổi một số
nguyên tố để các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất khác nhau và để lại khoảng
trống cho các nguyên tố chưa được khám phá.
C. Ông sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự khối lượng nguyên tử, hoán đổi một số
nguyên tố để các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất tương tự và để lại khoảng
trống cho các nguyên tố chưa được khám phá.
D. Ông đã sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự số hiệu nguyên tử, hoán đổi một số
nguyên tố để các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất tương tự và để lại khoảng
trống cho các nguyên tố chưa được khám phá.
Câu 6: Titanium là kim loại chuyển tiếp có màu trắng bạc, tỷ trọng thấp
và độ bền rất cao thường được dùng để chế tác trang sức, đồ nữ trang.
Hình bên là ô nguyên tố titanium. Titanium là
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
Hình
2.26. Ô nguyên tố Titanium

Câu 7: Quan sát hình 2. Và cho biết nguyên tố Phosphorus có bao nhiêu proton?

2
Chuyên đề bài tập Hóa học 10

Hình 2.27. Ô nguyên tố Phosphorus

A. 30.
B. 15. C. 3.
D. 10.
Câu 8 Aluminium được dùng để tạo thành vỏ máy bay do độ
bền chắc và mỏng nhẹ, được dùng để sản xuất các thiết bị và
dụng cụ sinh hoạt như nồi, chảo, các đường dây tải điện, các
loại cửa,… Aluminium Z = 13) là
A. nguyên tố s.
B. nguyên tố p.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
Hình 2.28. Một số ứng dụng của Aluminium
Câu 9: Các nguyên tố của một chu kỳ được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn hiện
đại, từ trái sang phải?
A. Theo thứ tự khối lượng nguyên tử tăng dần.
B. Theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử.
C. Theo thứ tự khối lượng nguyên tử giảm dần.
D. Theo sự tăng dần bán kính nguyên tử.
Câu 10: Các nguyên tố trong cùng chu kỳ
A. Có cùng số lớp electron.
B. Có cùng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của chúng.
C. Có tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Có cùng số điện tích hạt nhân.
Câu 11: Hình ảnh 2. cho thấy ô nguyên tố Potassium. Có bao nhiêu
electron được tìm thấy trong nguyên tử Potassium?
A. 19 B. 20
C. 39

D. 40

Hình 2.29. Ô nguyên tố Potassium


Câu 12: Ô nguyên tố bismuth trong bảng tuần hoàn được thể hiện trong hình dưới đây,
phát biểu nào sau đây là đúng?

3
Chuyên đề bài tập Hóa học 10

Hình 2.30. Ô nguyên tố Bismuth


A. Số khối của nguyên tố Bismuth là 83.
B. Bismus nằm ở chu kì 5 trong bảng tuần hoàn.
C. Lớp vỏ electron của bismuth còn electron độc thân.
D. Lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử Bi có 5 electron cùng mức năng lượng.
Câu 13: Tổ chức IUPAC đề xuất ký hiệu Ds cho nguyên tố Darmstadtium - có số hiệu
nguyên tử là 110 để vinh danh nơi phát hiện ra nguyên tố (Darmstadt, Đức). Sử dụng bảng
tuần hoàn và cho biết: Phát biểu nào sau đây về Darmstadtium không đúng?
A. Ds thuộc ô số 110 trong bảng tuần hoàn.
B. Ds thuộc chu kì 7 của bảng tuần hoàn.
C. Số khối của nguyên tử Ds là 110.
D. Ds thuộc khối nguyên tố p.
Câu 14: Ô nguyên tố của lithium được biểu diễn tại hình 2.
a, Số 3 trong ô nguyên tố của Lithium đại diện cho

Hình 2.31. Ô nguyên tố Lithium.


A. Số hạt neutron trong một nguyên tử Lithium.
B. Số khối của nguyên tử Lithium.
C. Khối lượng của nguyên tử Lithium
D. Số hạt proton có trong một nguyên tử Lithium.
b, Số 6,941 trong ô nguyên tố của Lithium đại diện cho?
A. Số hạt neutron trong một nguyên tử Lithium.
B. Nguyên tử khối trung bình của Lithium.
C. Khối lượng của nguyên tử Lithium
D. Số hạt proton có trong một nguyên tử Lithium.
Câu 15: Trong bảng tuần hoàn, khối nguyên tố d nằm ở vị trí nào?

4
Chuyên đề bài tập Hóa học 10

A. Bên trái bảng tuần hoàn.


B. Ở giữa bảng tuần hoàn.
C. Nằm xen kẽ, không có quy luật.
D. Bên phải bảng tuần hoàn.
Câu 16: Hàng ngang trong Bảng tuần hoàn được gọi là gì?

Hình 2.32 Bảng tuần hoàn mô phỏng.


A. Chu kỳ
B. Kim loại kiềm
C. Kim loại
D. Các nhóm
Câu 17: Tại sao các nguyên tố Fluorine, Chlorine và Iodine lại được xếp vào cùng một
nhóm của Bảng tuần hoàn?
A. Fluorine, Chlorine và Iodine đều là kim loại.
B. Fluorine, Chlorine và Iodine đều dễ dàng phản ứng với oxygen.
C. Fluorine, Chlorine và Iodine có cùng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng.
D. Fluorine, Chlorine và Iodine có cùng số lớp electron.
Câu 18: Nhóm nguyên tố được tô màu trong bảng tuần hoàn mô phỏng ở hình 2. có tên gọi

Hình 2.33 Bảng tuần hoàn mô phỏng.


A. Kim loại kiềm.
B. Halogens.
C. Kim loại kiềm thổ.
D. Kim loại.
Câu 19: Trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố, con số trên mỗi ký hiệu hóa học biểu thị
thông tin về

Hình 2.34 Ô nguyên tố nitrogen.

5
Chuyên đề bài tập Hóa học 10

A. Số thứ tự chu kỳ của nguyên tố. B. Số thứ


tự nhóm của nó.
C. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố. D. Số khối
của nguyên tố.
Câu 20: Hình 2. thể hiện bảng tuần hoàn mô phỏng vị trí của một số nguyên tố. Sử dụng
thông tin trong hình 2. Trả lời các câu hỏi sau.

Hình 2.45 Bảng tuần hoàn mô phỏng.

Câu 20.1: Nguyên tố nào sau đây là kim loại?


A. Neon. B. Carbon.
C. Phosphorus.
D. Sodium.
Câu 20.2: Nguyên tố nào có 5 electron lớp vỏ ngoài cùng?
A. Neon. B. Carbon.
C. Phosphorus.
D. Sodium.
Câu 21: Nguyên tố nào dưới đây sẽ có cùng số electron lớp ngoài cùng với
nguyên tử được biểu diễn ở hình 2.?
A. Carbon (Z=6).
B. Aluminium (Z = 13).
C. Chlorine (Z = 17).
D. Postassium (Z = 19).
Hình 236. Mô hình cấu tạo nguyên tử của nguyên tố.
Câu 22: Rubidium là một nguyên tố thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn với
nguyên tố lithium và sodium. Khẳng định nào đúng về tính chất của Rubidium?
A. Rubidium có nhiệt độ nóng chảy cao và phản ứng mạnh với nước.
B. Rubidium có nhiệt độ nóng chảy thấp và phản ứng mạnh với nước.
C. Rubidium có nhiệt độ nóng chảy thấp và phản ứng chậm với nước.
D. Rubidium có nhiệt độ nóng chảy cao và phản ứng chậm với nước.
Câu 23: Nguyên tố nào sau đây thuộc khối nguyên tố d?
A. 19K. B. 20Ca.
C. 24Cr.
D. 18Ar.
Câu 24: Trong chu kì 2 và chu kì 3, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân thì nhận xét nào sau đây đúng?

6
Chuyên đề bài tập Hóa học 10

A. Tính kim loại và phi kim đều giảm.


B. Tính kim loại và phi kim đều tăng.
C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 25: Nhóm màu nào ở trên đại diện cho các kim loại chuyển tiếp?

Hình 2.37 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


A. Màu đỏ. B. Màu cam.
C. Màu xanh lá. D. Màu xanh da trời.
Câu 26: Sulfur có số hiệu nguyên tử là 16, nguyên tử Sulfur có bao nhiêu electron hóa trị?
A. 4. B. 6.
C. 16.
D. 8.
Câu 27: Cho mô hình cấu tạo nguyên tử (hình 2.)

Hình 2.38 Mô hình cấu tạo nguyên tử.


Ô nguyên tố nào dưới đây phù hợp với thông tin trong hình 2?

7
Chuyên đề bài tập Hóa học 10

A.

B.

C.
D.

Câu 28: Cho số hiệu nguyên tử của Li = 3, O = 8, Na = 11, Mg = 12, P =15, S = 16, Cl = 17, Ar
= 18. , Fe = 26, Dãy chứa các nguyên tố thuộc khối nguyên tố p là?
A. Na, Li, Mg.
B. O, S, P.
C. Fe, Ar, Cl.
D. Li, O, Ar.
Câu 29: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử R ở trạng thái cơ bản là ns 2 np1. Phát biểu
nào sau đây là sai?
A. R thuộc khối nguyên tố p.
B. R nằm ở nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn.
C. Công thức oxide cao nhất của R có dạng R2O3.
D. Hydroxide tương ứng là HXO3.

You might also like