Chuong VIII. He Thong Lam Mat

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

Chương VIII.

Hệ thống làm mát


Nhiệm vụ, phân loại hệ thống làm mát (HTLM)
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến chi tiết:
- Nhiệt độ cao gây nóng chảy chi tiết, độ bền càng giảm, phá hỏng
màng dầu bôi trơn, hệ số nạp giảm, dễ kích nổ với động cơ xăng, bó
kẹt các chi tiết.
- Nhiệt độ thấp quá làm giảm hiệu suất nhiệt do mất nhiệt cho nước
làm mát, tăng độ nhớt của dầu, nhiên liệu khó bay hơi, dễ ngưng tụ hơi
nước, tăng mòn xylanh.
Nhiệm vụ của HTLM: duy trì nhiệt độ làm việc hợp lý, không quá nóng
hoặc quá lạnh
Phân loại HTLM:
-Làm mát bằng không khí
- Làm mát bằng nước:
+ Làm mát kiểu bốc hơi
+ Làm mát kiểu đối lưu tự nhiên
+ Làm mát cưỡng bức: 1 vòng tuần hoàn kín; 1 vòng hở; 2 vòng (1
vòng kín, 1 vòng hở)
Chương 8: HỆ THỐNG LÀM MÁT

1. Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi

▪ Đơn giản, dạng bốc hơi, yêu cầu có nguồn


nước bổ sung, không thích hợp cho động cơ 5
6
ô tô.
▪ Do tốc độ lưu động nhỏ, làm mát không
đều, chênh lệch nhiệt độ lớn giữa các chi
tiết được làm mát.
7
▪ Dùng cho động cơ cỡ nhỏ
4
▪ 1kg nước bốc hơi sẽ thu được lượng nhiệt
595 kcal → tùy theo công suất ĐC, xác
định kích thước HTLM 1 2 3

1: thân máy, 2: piston, 3: thanh truyền,


4: hộp các te-trục khuỷu, 5: thùng nhiên
liệu, 6: bình bốc hơi, 7: nắp xy lanh.
Chương 8: HỆ THỐNG LÀM MÁT
2. Hệ thống làm mát đối lưu tự nhiên
▪ Lưu thông tuần hoàn nhờ chênh lệch  5 4 3 2
ở nhiệt độ khác nhau: nước làm mát 6

8
nhận nhiệt ở xylanh 1,  giảm nổi lên, 1
7
đi vào khoang nắp máy và tiếp tục
nhận nhiệt,  tiếp tục giảm, đi vào két
làm mát 6, quạt gió 8 hút không khí 9
qua két, nước được làm mát,  tăng và
1: thân máy, 2: xy lanh, 3: nắp xy lanh, 4:
đi vào thân máy. Kết thúc 1 vòng tuần đường nước ra két, 5: nắp đổ rót nước, 6: két
hoàn. nước, 7: không khí làm mát, 8: quạt gió, 9:
đường nước làm mát vào động cơ.
▪ ∆p = ρ.g.h.α.∆t (chênh áp), α: hệ số
giãn nở của nước 0,00018m3/m3.oC
▪ Tốc độ lưu động nhỏ (0,12÷0,19 m/s), độ chênh nhiệt độ nước vào và nước ra lớn,
xylanh được làm mát không đều.
▪ Muốn giảm nhiệt độ chênh lệch cần tăng kích thước của két làm mát, không phù hợp
với ô tô.
Chương 7: HỆ THỐNG LÀM MÁT
3. Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức
a. Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn kín một vòng

6 5 4 3 2

9
10 11 12 13 14

1: thân máy, 2: nắp xy lanh, 3: đường nước ra khỏi động cơ, 4: ống dẫn bọt nước, 5:
van hằng nhiệt, 6: nắp rót nước, 7: két làm mát, 8: quạt gió, 9: puli, 10: ống nước nối
tắt về bơm, 11: đường nước vào động cơ, 12: bơm nước, 13: két làm mát dầu, 14: ống
phân phối nước.
Hệ thống làm mát bằng nước 1 vòng tuần hoàn kín
Hệ thống làm mát bằng nước 1 vòng tuần hoàn kín
Hệ thống làm mát bằng nước 1 vòng tuần hoàn kín

Mạch nước nối tiếp


Hệ thống làm mát bằng nước 1 vòng tuần hoàn kín

Mạch nước song song


Hệ thống làm mát bằng nước 1 vòng tuần hoàn kín

Mạch nước vắt ngang


Chương 8: HỆ THỐNG LÀM MÁT
4 3
Hệ thống làm mát một vòng hở 2

1
5
1: thân máy, 2: nắp máy, 3: van
hằng nhiệt, 4: đường nước ra, 5:
lọc lưới, 6: bơm nước.

- Nước làm mát là nước sông, biển, được bơm 6 hút vào làm mát động cơ sau đó theo
đường nước ra 4 đổ ra sông, biển
- Ưu điểm của hệ thống là rất đơn giản.
- Do phải bảo đảm nhiệt độ nước làm mát thấp (60oC) để giảm hiện tượng đóng cặn
trong khoang nước, hiệu suất nhiệt thấp.
- Động cơ tĩnh tại, tàu thuỷ.
Chương 8: HỆ THỐNG LÀM MÁT
b. Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn hai vòng (1 kín, 1 hở)

5 4 3 2
6
1: thân máy, 2: nắp xy
7 1 lanh, 3: van hằng nhiệt, 4:
két làm mát, 5: đường nước
ra vòng hở, 6: bơm vòng
hở, 7: đường nước vào
vòng hở, 8: bơm nước vòng
kín.

8
Vòng kín hoạt động như hệ thống làm mát cưỡng bức 1 vòng kín, chỉ không dùng
quạt gió để làm mát két nước.
▪ Vòng sử dụng nguồn nước tự nhiên bên ngoài để làm mát nước ở két làm mát.
▪ Sử dụng cho các động cơ tĩnh tại, hoặc động cơ tàu thuỷ.
KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT CHÍNH
Két làm mát nước bằng không khí
Ngăn trên Nắp két nước

Giàn ống
và các lá
tản nhiệt

Ngăn dưới
Két làm mát nước bằng không khí
Ống dẫn nước và các lá tản nhiệt của két
Két làm mát có cánh chớp điều khiển
Nắp két nước

1 2
1: van xả; 2: van hút

▪ Van xả 1 tác dụng xả áp khi áp suất


trong hệ thống cao (1,151,25
kG/cm2), do hơi nước và bọt hơi
sinh ra trong hệ thống, nhất khi là
nhiệt độ qua cao.
▪ Van hút 2 sẽ mở để bổ sung không
khí khi áp suất chân không trong hệ
thống lớn hơn giá trị cho phép
(0,05÷0,1 kG/cm2).
Bơm nước
Bơm ly tâm
Bơm nước

Bơm piston
Bơm nước
Bơm cánh hút Bơm guồng
Quạt gió
▪ Dẫn động bằng bộ truyền đai từ động cơ.
▪ Dẫn động kiểu ly hợp điện từ hoặc thuỷ lực, ly hợp chỉ
đóng khi nhiệt độ động cơ đạt tới giá trị cần thiết.
▪ Dẫn động bởi động cơ điện
Quạt gió

▪ Số cánh: 3-10
▪ Chiều nghiêng và chiều quay quyết
định là quạt hút hay đẩy.
Quạt gió
Chương 8: HỆ THỐNG LÀM MÁT
Van hằng nhiệt 5 4
Thực chất là tổ hợp hai van 6
3
+ 1 đường đến két làm mát, 1 đường theo ống
9 về bơm và vào động cơ.
+ Khi nhiệt độ nước làm mát thấp (khởi
động, không tải), van 4 đóng, van 3 mở hoàn
2
toàn, nước không được làm mát, nhiệt độ
nước làm mát tăng, rút ngắn thời gian chạy 7
ấm máy, giảm hao mòn cho các chi tiết.
1
+ Khi nhiệt độ tăng (chất lỏng trong hộp gồm
1/3 rượu etylic và 2/3 nước cất) hoá hơi làm
1: hộp xếp, 2: đường về bơm, 3: van về
hộp xếp 1 giãn nở, van 4 mở và van 3 đóng
dần (vị trí đóng mở của 3 và 4 được quyết bơm, 4: van ra két, 5: đường ra két, 6:
định bởi nhiệt độ của nước làm mát), phân
đường nước nóng đến từ động cơ, 7:
chia lưu lượng nước làm mát qua két, có tác
dụng điều chỉnh làm mát động cơ trong phạm thân van.
vi nhất định. Nhiệt độ đạt tới mức van 4 mở
và van 3 đúng hoàn toàn, nước làm mát đi hết
qua két làm mát.
Van hằng nhiệt

Chất lỏng giãn nở:


1/3 etylic+2/3 nước cất Chất rắn giãn nở:
Xêzêrin+bột đồng
Van hằng nhiệt
Hệ thống làm mát bằng không khí

1 2 3 4

1: quạt gió, 2: cánh tản nhiệt, 3: tấm hướng gió, 4: vỏ bọc, 5: đường thoát không khí
Hệ thống làm mát bằng gió có cấu tạo rất đơn giản.
+ Quạt gió 1 được dẫn động từ trục khuỷu cung cấp không khí với lưu lượng lớn để làm mát
động cơ.
+ Để rút ngắn quá trình quá độ từ trạng thái nguội khi khởi động đến trạng thái nhiệt độ ổn
định, quạt gió được trang bị ly hợp điện từ hoặc thuỷ lực.
+ Bản hướng gió 3 có tác dụng phân phối không khí sao cho các xy lanh và từng xy lanh được
làm mát đồng đều nhất.
+ Các chi tiết cần làm mát như xy lanh, nắp xy lanh phải có các gân tản nhiệt để tăng diện tích
làm mát.
So sánh hệ thống làm mát bằng nước và không khí
So với hệ thống làm mát bằng không khí, hệ thống làm
mát bằng nước có những ưu nhược sau:
Ưu:
- Hiệu quả làm mát cao hơn, các chi tiết được làm mát
đồng đều hơn.
- Tổn thất công suất cho HTLM ít hơn.
-Giới hạn tỷ số nén về kích nổ cao hơn
- Động cơ cứng vững hơn.
- Làm việc ít ồn hơn hơn.
Nhược:
- HTLM bằng nước phức tạp
- Nước dò rỉ xuống các te dầu gây mòn tróc các chi tiết
ma sát như piston, xy lanh..
Động cơ làm mát bằng không khí rõ ràng dễ sử dụng
và tiện lợi trong điều kiện thiếu nước như ở sa mạc hay
rừng sâu. Do đó, rất thích hợp cho động cơ dùng trong
lâm nghiệp hoặc trong quân sự
Hệ thống làm mát bằng không khí
Tính toán Hệ thống làm mát

100
Tổn thất nhiệt khác

80
Tổng năng lượng nhiệt (%)
Nhiệt khí thải

60
Nhiệt truyền cho hệ thống

40
làm mát

20
Sinh công có ích

0
25 50 75 100
Tải (%)

Việc xác định phân bố năng lượng trong động cơ thường được tiến hành trên
băng thử theo nguyên tắc cân bằng năng lượng như phương trình.

Q0 = Qe + Qlm + Qth + Qch + Qd + Qcl


Tính toán Hệ thống làm mát
Q0 = Qe + Qlm + Qth + Qch + Qd + Qcl

+ Q0 tổng lượng nhiệt cấp cho động cơ;


+ Qe nhiệt lượng tương đương với công suất có ích;
+ Qlm nhiệt lượng mang đi bởi nước làm mát;
+ Qth nhiệt mang theo khí thải;
+ Qch nhiệt tiềm ẩn do nhiên liệu chưa cháy;
+ Qd phần nhiệt truyền cho dầu bôi trơn
Trong đó:
Q0 = QH . Gnl với Gnl lượng nhiên liệu tiêu thụ (kg/s); QH nhiệt trị thấp của nhiên liệu
Qe = Ne
Qlm = Glm . Cn . (tr – tv) với Glm lưu lượng nước qua động cơ, Cn nhiệt dung riêng
của nước, tr, tv nhiệt độ nước ra và vào động cơ.
Qth = Gth mcpth (tth − t0 )

mcpth : nhiệt dung riêng đẳng áp của khí thải, tth, t0 nhiệt độ khí thải và nhiệt độ môi trường.
Tính toán Hệ thống làm mát
Q0 = Qe + Qlm + Qth + Qch + Qđ + Qcl
𝑞𝑙𝑚 = 𝑄𝑙𝑚/𝑄0x100%

qlm: Phụ thuộc vào các yếu tố.

+ Tỷ số F/V, tỷ số này càng lớn thì qlm càng lớn và ngược lại → buồng cháy càng gọn thì
mất mát nhiệt cho nước làm mát càng ít và ngược lại. Tăng tỷ số nén→ qlm giảm.

+ Thành phần hỗn hợp (λ), thời điểm đánh lửa, số vòng quay, phụ tải.

+ Phụ thuộc vào nhiệt độ làm mát, khi tăng nhiệt độ làm mát thì qlm giảm (nhiệt độ tăng
10oC thì qlm giảm 4%).

+ Phụ thuộc vào chất lỏng làm mát (với etylen glycon thì qlm giảm 10-12% so với nước).

+ Phụ thuộc vào mức độ tăng áp động cơ, pk càng cao thì qlm càng nhỏ và ngược lại.

+ Vật liệu chế tạo, kết cấu động cơ, tình trạng động cơ ...
Tính toán Hệ thống làm mát
+ Tính toán hệ thống làm mát: kiểm nghiệm hoặc xác định các thông số cơ
bản của các chi tiết trong hệ thống làm mát:
+ Qlm =20-30%Q0 với động cơ xăng
+ Qlm =15-25%Q0 với động cơ diesel
+ Qlm =q’lm.Ne (J/s)
+ q’lm= 1263-1360 J/kW.s (xăng); 1108-1138 J/kW.s (diesel)

Chế độ tính toán, chế độ định mức tại tốc độ có Nemax và Memax

1. Tính toán két làm mát

2. Tính toán bơm nước

3. Tính toán quạt gió


1. Tính toán két làm mát

+ Xác định diện tích tản nhiệt của két làm mát, diện tích phải đủ để tỏa nhiệt mà
động cơ truyền cho môi chất làm mát và môi trường xung quanh:

Qlm: Nhiệt lượng động cơ truyền cho nước làm mát, Qlm = (0,150,3)Q0
k: Hệ số truyền nhiệt của két nước
F1: Diện tích bề mặt tiếp xúc với nước nóng
F2: Diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí
Tỷ số tăng diện tích F2 /F1 =3  6
tn, tkk : Nhiệt độ trung bình của nước và không khí làm mát
α1: Hệ số tản nhiệt từ nước tới thành ống (2000 -4000W/m2)
α2: Hệ số tản nhiệt từ mặt ngoài của ống đến không khí  2 = 11,38kk
0,8

λ: Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu làm ống


: Chiều dày của thành ống
2. Tính toán bơm nước

+ Lượng nước phải đủ để tản nhiệt lượng động cơ truyền cho nước làm
mát, tính theo công thức sau: +∆tn= 5-100C
Qlm
Glm = Gn =
cn (tnr − tnv ) + cn= 4187J/kg.oC
+ Lưu lượng cần thiết của bơm có kể đến hiệu suất
Gn
Gb =

Hiệu suất bơm  = 0,80,9
+ Tùy theo loại bơm→ tính toán các thông số của bơm (SGT)
+ Công dẫn động bơm:
Gb .H .9,81.10−3
Nb =
bcg
3. Tính toán quạt gió

+ Lưu lượng quạt tính theo công thức sau:

Qlm +∆tkk= 20-300C


Vkk =
 kk c p tkk
1
Gq =  kk . ( R − r )nq bZkk
2 2
sin  .cos (kg / s )
60

+ Công dẫn động quạt:

Z .nq3 ( R 4 − r 4 ) sin  2
Nq = (kW )
2.840.000

You might also like