Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC/ BỘ MÔN HÓA HỌC

1
THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC
 Số tín chỉ: 3
 Phân phối giờ học:
- Tuần 17 : Hóa đại cương tập 1
-Tuần 8 : Kiểm tra giữa kỳ
- Tuần 915: Hóa đại cương tập 2
 Đánh giá kết quả cuối kỳ:
- Kiểm tra giữa kỳ: 30%
- Thi cuối kỳ: 70%.

Hình thức thi: trắc nghiệm (40 câu/ 60 phút)


2
TÀI LIỆU HỌC TẬP

3
Liên hệ GV:
nvhien@hcmuaf.edu.vn

4
CHƯƠNG 1
• CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CẤU TẠO CHẤT
CHƯƠNG 2
• LIÊN KẾT HÓA HỌC

CHƯƠNG 3
• NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC

CHƯƠNG 4
• ĐỘNG HÓA HỌC

CHƯƠNG 5
• DUNG DỊCH

CHƯƠNG 6
• ĐIỆN HÓA HỌC
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
CẤU HÌNH ELECTRON

Sự sắp xếp e vào cấu trúc


lớp vỏ e sao cho lớp vỏ e
đạt được trạng thái bền
vững nhất

CẤU HÌNH
ELECTRON

CẤU TRÚC BẢNG


LỚP VỎ HỆ THỐNG
AO – ĐÁM MÂY ELECTRON TUẦN HOÀN
ELECTRON
(ĐIỆN TỬ)
Là vùng không gian xung
quanh nhân, mà e chủ yếu
chuyển động trong đó (xác
suất 90 – 95%)

ORBITAL CẤU TẠO NGUYÊN TỬ QUY LUẬT


NGUYÊN TỬ
(AO) VÀ BẢNG HỆ THỐNG BIẾN ĐỔI
TUẦN HOÀN
TUẦN HOÀN
ORBITAL NGUYÊN TỬ

HÌNH DẠNG
s p
AO

KÍCH THƯỚC

NĂNG LƯỢNG

Nguyên lý vững bền


HÌNH DẠNG AO
CẤU TRÚC VỎ ELECTRON
Orbitals Phân lớp
CÁC LỚP ELECTRON

LỚP 3 : 3 PHÂN LỚP

LỚP 2 : 2 PHÂN LỚP

LỚP 1 : 1 PHÂN LỚP


CẤU TRÚC VỎ ELECTRON

chứa nhiều

• Vỏ e bao gồm
Phân lớp Phân lớp Số AO

nhiều lớp e • Lớp e thứ n


s
p
1
3
có n phân lớp d 5
• s, p, d, f f 7

Lớp Orbital
chứa nhiều
CẤU HÌNH ELECTRON

QUY TẮC VỮNG BỀN

NGUYÊN LÝ NGOẠI TRỪ


PAULI

QUY TẮC HUND


 Quy tắc vững bền:
Trạng thái bền vững nhất của electron trong nguyên tử năng lượng nhỏ nhất

Quy tắc Kleshkowski


Lớp 1 1s

Lớp 2 2s 2p

Lớp 3 3s 3p 3d

Lớp 4 4s 4p 4d 4f

Lớp 5 5s 5p 5d 5f

Lớp 6 6s 6p 6d 6f

Lớp 7 7s 7p 7d 7f
 Nguyên lý ngoại trừ Pauli:

Trong nguyên tử không thể có 2 e có cùng 4 số lượng tử

 Mỗi AO chứa tối đa 2 e có spin khác nhau (đặc trưng = +1/2 và – 1/2)

Phân lớp Số AO Số e
tối đa
KÍ HIỆU ORBITAL
s 1 2 Spin = +1/2 Spin = +1/2

p 3 6 electron
d 5 10
Orbital box
f 7 14
 Quy tắc Hund

Trong mỗi phân lớp electron có khuynh hướng điền vào các
AO sao cho tổng số spin là cực đại.
Bảng HTTH Nhóm chính
(nguyên tố p: KL + PK)

Nhóm phụ
Chu kỳ (nguyên tố d)

Nhóm chính
(nguyên tố s: KL (- H)) Lanthanides và Actinides
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố
trong bảng HTTH

Bán kính nguyên tử, ion

Tính kim loại – phi kim

Tính oxi hóa – khử

Số oxi hóa đặc trưng


CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC

Bản chất liên kết Tương tác tĩnh điện

LK Hydro
LK ION

Liên kết yếu LIÊN KẾT Insert Text Here

HÓA HỌC Liên kết mạnh


LK liên phân tử LK CHT
LK
Van Der Walls
LK KIM LOẠI
CÁC LIÊN KẾT MẠNH

Liên kết
Liên kết ion Liên kết kim loại
Cộng hóa trị

Bản chất Cho – nhận e Góp chung e Góp chung e


lk giữa KL - PK giữa PK - PK giữa KL - KL

Hình Mạng lưới tinh Mạng lưới tinh


Đơn phân tử
thành thể thể
LIÊN KẾT ION

+ + - -
Na (3s1) Cl (3s23p5)

NaCl
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

   


HF: H 
F H F O2 : O =O





 
H O H H O H




H2O:  

N N
 
NH3: H N H H N H N2 :








H H
H

H
CH4: H C H H C H





H H
LIÊN KẾT KIM LOẠI

M - n(e)  Mn+

Mạng lưới tinh thể


CÁC LIÊN KẾT YẾU
(LK LIÊN PHÂN TỬ) H linh động

LIÊN KẾT
X- H+… Y
HYDRO X, Y là các nguyên tử có độ âm điện lớn (F, O, Cl, N)

Phân biệt các trạng thái vật chất &


giải thích các quá trình chuyển pha

LIÊN KẾT
VAI TRÒ
LIÊN PHÂN TỬ

So sánh, giải thích nhiệt độ sôi,


nhiệt độ nóng chảy các chất
LIÊN KẾT
Lực hút tĩnh điện giữa các cực trái dấu của phân tử
VAN DER WALLS

You might also like