Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 110

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

DỰ ÁN: XÂY DỰNG CẦU BA LAI 8 TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG BỘ VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE
GÓI THẦU: TƯ VẤN KHẢO SÁT, LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

BƯỚC: BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

TẬP I: HỒ SƠ KHẢO SÁT


QUYỂN I.4: BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH PHẦN CẦU
QUYỂN I.4.1: THUYẾT MINH, BẢN VẼ KHẢO SÁT ĐỊA CHÂT CÔNG TRÌNH PHẦN CẦU
(LẦN XUẤT BẢN: N.0)

ĐƠN VỊ TƯ VẤN LẬP BC NCKT:


CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG

THÁNG ……… /2023


CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG

DỰ ÁN: XÂY DỰNG CẦU BA LAI 8 TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG BỘ VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE
GÓI THẦU: TƯ VẤN KHẢO SÁT, LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI

TẬP I: HỒ SƠ KHẢO SÁT


QUYỂN I.4: BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH PHẦN CẦU
QUYỂN I.4.1: THUYẾT MINH, BẢN VẼ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH PHẦN CẦU

THỰC HIỆN: NG VĂN NGỌC THOẠI

XỬ LÝ SỐ LIỆU: ĐẶNG THỊ TIẾT KHA

KIỂM TRA: NGUYỄN THÀNH TRÍ

CHỦ NHIỆM KSĐC: LÊ KHẮC DUYÊN

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG


TỔNG GIÁM ĐỐC
0123567389
7 23273301711

389 3 9  389 3"" >25$2 *3667,23 2


?0< 23@2A2B
 2!3"523# 7 
"3 9 $%13&23
 2'389 3 9 $%13&23
 2(3 9 $%173)"2
 2(!3"523#2*+3 9 
$%173)32"2
 2('36673,23-55.3 12*/
3,23-5707 233-2123232"2
 243 9 $%173)7
 24!3"523#2*+3 9 
$%173)327
 24'36673,23-55.3 12*/
3,23-5707 233-21232327
 253"523,23 236*72
 28$911*-:;0<2=3=
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến

MỤC LỤC
F.1 Tại vị trí hố khoan C1-M1-LK1 ....................................................................................... 18

CHƯƠNG I:MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4


F.2. Tại vị trí hố khoan C1-M2-LK2 ...................................................................................... 19
V. B. CẦU SỐ II ................................................................................................................... 19
A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số II. ........................................... 19
I.1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN. ............................................................................................... 4

B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại vị trí cầu II. ........................................................................... 19
I.2. MỤC TIÊU DỰ ÁN: ........................................................................................................ 4
I.3. NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN .......................................... 4
I.4. LOẠI VÀ CẤP CÔNG TRÌNH ........................................................................................ 4
I.5. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT. ....................................... 4
C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số II .............................................. 20
I.6. THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT. ................................ 4 D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường: .......................................................................... 21
I.7. ĐƠN VỊ GIÁM SÁT. ........................................................................................................ 4 E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số II.................................................................... 21
I.8. CƠ SỞ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT VÀ LẬP BÁO CÁO ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH. ... 4
I.9. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT.................................................... 5
F. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................................... 22
F.1 Tại vị trí hố khoan C2-M1-LK3 ....................................................................................... 22
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ...................................... 6
II.1. CÁC TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT VÀ THÍ NGHIỆM ĐƯỢC ÁP DỤNG. ................... 6 F.2 Tại vị trí hố khoan C2-M2-LK4 ....................................................................................... 22
II.2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TRANG THIẾT BỊ SỬ DỤNG.................................................... 6 V.C. CẦU SỐ III ................................................................................................................... 22
CHƯƠNG III: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC KHẢO A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số III. .......................................... 22
SÁT, ĐẶC ĐIỂM, QUY MÔ, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TRÌNH ................................... 7
B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại vị trí cầu III. ......................................................................... 23
III.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ............................................................... 7
III.2. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT-KIẾN TẠO ............................................................................ 8 C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số III ............................................ 23
III.2.1. Địa tầng. ....................................................................................................................... 8 D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường: .......................................................................... 24
E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số III .................................................................. 24
III.2.2. Kiến tạo. ....................................................................................................................... 9
III.2.3. Những hiện tượng địa chất – vật lý khu vực.............................................................. 10
CHƯƠNG IV: KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐÃ THỰC HIỆN CHO HỆ
F. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................................... 25
THỐNG 5 CẦU THUỘC DỰ ÁN CẦU BA LAI 8 ........................................................... 10 F.1 Tại vị trí hố khoan C3-M1-LK5 ....................................................................................... 25
IV.1 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT ĐÃ THỰC HIỆN …………...10
IV.2. TRÌNH TỰ CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHO HỆ THÔNG CÁC CẦU ............... 10
F.2. Tại vị trí hố khoan C3-M2-LK6 ...................................................................................... 25

IV.2.1. Công tác xác định vị trí và cao, tọa độ các hố khoan. ................................................ 11
V. D. CẦU SỐ IV ................................................................................................................. 26
A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số IV. ......................................... 26
IV.2.2. Công tác khảo sát hiện trường. ................................................................................... 11 B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại vị trí cầu IV. ......................................................................... 26
IV.2.3. Công tác thí nghiệm trong phòng. .............................................................................. 14 C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số IV ............................................ 26
IV.2.4. Thống kê phân tích kết quả khảo sát và lập báo cáo .................................................. 15 D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường: .......................................................................... 27
CHƯƠNG V:KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CHO E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số IV .................................................................. 28
CÁC CẦU THUỘC DỰ ÁN XÂY DỰNG BA LAI 8 SAU KHI THÍ NGHIỆM,PHÂN
TÍCH ..................................................................................................................................... 16 F. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................................... 28
V.A . CẦU SỐ I .................................................................................................................... 16 F.1 Tại vị trí hố khoan C4-M1-LK7 ....................................................................................... 28
A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số I. ............................................ 16 F.2. Tại vị trí hố khoan C4-M2-LK8 ...................................................................................... 29
B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại hố khoan cầu số I ................................................................. 16 V.E. CẦU BA LAI ................................................................................................................ 29
A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số Ba Lai. .................................. 29
B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại vị trí cầu Ba Lai.................................................................... 30
C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số I ............................................... 16
D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường: .......................................................................... 17
E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số I ..................................................................... 18
C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số Ba Lai ...................................... 30
D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường: .......................................................................... 31
E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số Ba Lai ........................................................... 32
F. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................................... 18

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 1


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
F. Kết luận và kiến nghị .......................................................................................................... 32
F.1 Tại vị trí hố khoan BL-M1-LK9 ....................................................................................... 32
F.2. Tại vị trí hố khoan BL-T8-LK10 (Cột địa tẩng được xác định tại cao độ -2.62m) ......... 33
F.3. Tại vị trí hố khoan BL-M2-LK11 .................................................................................... 33
V.F: VẬT LIỆU XÂY DỰNG:............................................................................................ 33
A.CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CÁC LOẠI MỎ VẬT LIỆU XÂY DỰNG: ............................. 33
B.CHẤT LƯỢNG CÁC LOẠI VLXD CỦA DỰ ÁN CẦU BA LAI 8 : .............................. 33
CHƯƠNG VI ........................................................................................................................ 34
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 34
I.KẾT LUẬN: ........................................................................................................................ 34
1.Nhận xét chung: ................................................................................................................... 34
2.Đánh giá tổng quát về các điều kiện địa chất công trình của dự án xây dựng cầu Ba Lai 8 ...
................................................................................................................................................. 34
II.KIẾN NGHỊ THIẾT KẾ: ................................................................................................... 34

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 2


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
PHẦN PHỤ LỤC I.a.Mặt bằng bố trí các hố khoan khảo sát địa chất công trình
I.Nội dung báo cáo kết quả khảo sát được biên chế theo quy định dự án với tiêu đề I.b.1(C1-M1-LK1)
TẬP I – TẬP HỒ SƠ KHẢO SÁT
QUYỂN I.4: BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CẦU I.b.2(C1-M2-LK2)
QUYỂN I.4.1: THUYẾT MINH, BẢN VẼ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT PHẦN CẦU I.b.3(C2-M1-LK3)
QUYỂN I.4.2: PHỤ LỤC THÍ NGHIỆM MẪU KHOAN VÀ CẮT CÁNH HIỆN
I.b.4(C2-M2-LK4)
TRƯỜNG PHẦN CẦU
I.b.5(C3-M1-LK5)
II.Phần biểu,bảng và phụ lục đi kèm: I.b.6(C3-M2-LK6)
1.Phần biểu bảng:
I.b.7(C4-M1-LK7)
1. Cầu số I gồm :
a.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C1-M1-LK1
I.b.8(C4-M2-LK8)

b.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C1-M2-LK2
I.b.9(BL.M1-LK-9)

c.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (C1-M1-LK1; C1-M2-LK2)
I.b.10(BL-T8-LK10)
I.b.11(BL-M2-LK11)
I.c. Mặt cắt dọc địa chất của các tim cầu
2.Cầu số 2 gồm:
a.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C2-M1-LK3
Phần phụ lục này được đóng kèm trong quyển I.4.3(thuyết minh địa chất) này
b.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C2-M2-LK4
c.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (C2-M1-LK3; C2-M2-LK4)
+Phụ lục II gồm:
-Biểu thí nghiệm mẫu khoan và cắt cánh hiện trường sẽ được đóng thành quyển
3.Cầu số 3 gồm:
a.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C3-M1-LK5
QUYỂN I.4.2: PHỤ LỤC THÍ NGHIỆM MẪU KHOAN VÀ CẮT CÁNH HIỆN
TRƯỜNG PHẦN CẦU
b.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C3-M2-LK6
c.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (C3-M1-LK5; C3-M2-LK6)
4.Cầu số 4 gồm:
a.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C4-M1-LK7
b.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C4-M2-LK8
c.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (C4-M1-LK7; C4-M2-LK8)
5.Cầu Ba Lai gồm:
a.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-M1-LK9
b.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-T8-LK10
c. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-M2-LK11
d.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (BL-M1-LK10; BL-T8-LK10;
BL-M2-LK11)
2.Phụ lục gồm hai phần I & II
Phụ lục I gồm:
I. Biểu tổng hợp kết quả thí nghiệm cơ lý của các hố khoan và của các cầu(từ cầu số I đến
cầu Ba lai)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 3
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
CHƯƠNG I - Đơn vị tư vấn giám sát dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh
MỞ ĐẦU
Bến Tre
- Cán bộ giám sát khảo sát:
I.1. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN.
- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
+ Ông: ...................................... Cán bộ giám sát
I.8. CƠ SỞ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT VÀ LẬP BÁO CÁO ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.
(đoạn từ huyện Bình Đại- huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre)
- Tên chủ đầu tư: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Bến Tre.
Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
Căn cứ Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019;
-Nguồn vốn: Ngân sách Trung ương hỗ trợ dự án có tính liên kết vùng trong kế hoạch đầu tư công
trung hạn giai đoạn 2021- 2025 là 1.499.800 triệu đồng và ngân sách địa phương đối ứng trong kế
Căn cứ Luật Xây dựng 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 về ban hành Luật xây dựng của Quốc hội

hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021- 2025 là 755.200 triệu đồng.
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020 về ban hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
- Địa điểm: Huyện Bình Đại–huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
Xây dựng của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Căn cứ Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một
I.2. MỤC TIÊU DỰ ÁN:
Khép kín tuyến đường ven biển nhằm phòng tránh những tác động bất lợi từ biển, bảo vệ dân sinh
và phát triển kinh tế xã hội của địa phương vùng ven biển. Góp phần tạo cơ sở hạ tầng phù hợp với số điều của Luật Đầu tư công;
quy họach phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng. Căn cứ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội
I.3. NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG DỰ ÁN dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
-Quy mô và yêu cầu kỹ thuật theo Hồ sơ đề xuất Dự án được Giám đốc Ban QLDA đầu tư xây
Căn cứ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP này 26/1/2021 của Chính Phủ quy định chi tiết một số nội
dựng các công trình giao thông trình UBND tỉnh Bến Tre tại báo cáo số:334/BC-BQLGT ngày
24/03/2023 và tuân thủ Quyết định số 590/QĐ-UBND ngày 24/03/2023 của UBND tỉnh Bến Tre dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và và bảo trì công trình xây dựng;
về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án. Trong đó:
Căn cứ Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây
-Cầu Ba Lai 8: Cầu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực, tải trọng thiết kế HL.93;đường
vào cầu thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng.
dựng;

I.4. LOẠI VÀ CẤP CÔNG TRÌNH Căn cứ Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/06/2021 của Bộ Xây dựng quy định về phân cấp
-Cầu Ba Lai 8: Cầu bê tông cốt thép và bê tông cốt thép dự ứng lực, tải trọng thiết kế HL.93; đường công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
vào cầu thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng. Căn cứ Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng: Hướng dẫn một số nội
I.5. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT. dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều
Công ty CP Tư vấn Xây dựng Hoàng Long;

chỉnh quy hoạch phát triển GTVT đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm
-Nhân sự tham gia khảo sát và lập báo cáo.
+ Chủ trì khảo sát địa chất - Chủ nhiệm địa chất: Kỹ sư địa chất công trình: Lê Khắc Duyên 2030;
+ Lập báo cáo: KS địa kỹ thuật: Nguyễn Văn Ngọc Thoại
Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/09/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy
+ Phụ trách công tác thí nghiệm trong phòng: Cử nhân ĐC Nguyễn Thế Long
hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050;
I.6. THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT.
Quyết định số 590/QĐ-UBND ngày 24/03/2023 của UBND tỉnh Bến Tre, về việc phê duyệt chủ
trương đầu tư dự án cầu Ba Lai 8 do Ban QLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh
-Khảo sát hiện trường: Khởi công 09/6/2023; Kết thúc 05/07/2023

Bến Tre là Chủ đầu tư.


-Công tác thí nghiệm trong phòng, chỉnh lý tài liệu, lập hồ sơ báo cáo tiến hành và hoàn thành
trong tháng 8/2023
I.7. ĐƠN VỊ GIÁM SÁT. Tờ trình: 2274/TTr-BKHĐT ngày 29/03/2023 Về việc dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn
ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho danh mục dự án đa hoàn thiện thủ tục đầu tư và bổ

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 4


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
sung, điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 của các
bộ, cơ quan trung ương và địa phương (Đợt 5); Đơn Khối
TT Hạng mục công việc Diễn giải khối lượng
vị lượng
Các văn bản pháp quy khác có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản và các quy chuẩn, tiêu chuẩn,
quy phạm xây dựng hiện hành. Khoan xoay bơm rửa để lấy mẫu ở trên cạn.
Độ sâu hố khoan từ 0m đến 60m. Cấp đất
Đề cương nhiệm vụ khảo sát thiết kế bước lập BCNCKT – Dự toán do Công ty CP Tư vấn đầu tư
m 600
đá I - III
Xây dựng giao thông Sài Gòn lập đã được phê duyệt.
Phương án kỹ thuật khảo sát địa chất công trình do Đơn vị tư vấn (công ty CP TVXD Hoàng Long) Bơm cấp nước phục vụ khoan xoay bơm Lỗ khoan dự kiến cách xa nguồn
rửa ở trên cạn. Độ sâu hố khoan từ 0m đến m 600 nước, cần bơm cấp nước, chiều sâu
lập tháng 06/2023 60m. Cấp đất đá I - III khoan 60m/ lỗ khoan.

Khoan xoay bơm rửa để lấy mẫu ở dưới


Tài liệu hiện trường
Tài liệu thí nghiệm trong phòng nước. Độ sâu hố khoan từ 0m đến 100m. m 80
I.9. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI KHẢO SÁT. Cấp đất đá I -III

a. Mục đích khảo sát địa chất công trình. Chi phí phương tiện nổi phục vụ khoan trên
Lỗ khoan dự kiến nằm trên sông cấp

-Thu thập, đánh giá tài liệu đã có, tiến hành khảo sát mới dự án đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 sông, độ sâu hố khoan từ 0 đến 100m, cấp
V, cần bố trí phương tiện nổi phục vụ
m 80
(đoạn đi qua huyện Bình Đại-huyện Ba Tri) với chiều dài toàn dự án khoảng 13.000m. đất đá I - III
khoan trên sông, chiều sâu khoan
100m/ lỗ khoan.
-Công tác khảo sát địa chất bảo đảm thỏa mãn các yêu cầu sau: Trung bình, cứ 2 mét khoan thì thực
-Bảo đảm thành phần, nội dung, khối lượng nêu trong Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN về công tác Thí nghiệm SPT cấp đất đá I-III điểm 285 hiện xuyên SPT 01 lần, (Không thí
khảo sát địa chất công trình cho các công trình giao thông. nghiệm tại 10m đầu mỗi hố khoan);

-Cung cấp các chỉ tiêu cơ lý của đất nền để phục vụ thiết kế công trình.
-Đề xuất các biện pháp xử lý đối với những vấn đề phức tạp về địa chất công trình.
Số mẫu thí nghiệm: tổng chiều sâu
Lấy mẫu thí nghiệm mẫu 340
khoan / 2m 1 mẫu
b. Nhiệm vụ khảo sát.
Trong giai đoạn lập BCNCKT khối lượng các công tác khảo sát địa chất công trình gồm: Số mẫu thí nghiệm trong phòng lấy
Bảng 1.1: Khối lượng các công tác khảo sát địa chất công trình gồm
Số mẫu thí nghiệm trong phòng mẫu 238
bằng 70% số mẫu thí nghiệm

Đơn Khối Số mẫu thí nghiệm nguyên dạng lấy


TT Hạng mục công việc Diễn giải khối lượng
vị lượng Mẫu nguyên dạng (9 chỉ tiêu thông thường) mẫu 167 bằng 70% số mẫu thí nghiệm trong
phòng
1 Khảo sát địa chất cầu
Mẫu phá hủy = Mẫu thí nghiệm
Đối với cầu Ba Lai 8: Khoan 2 lỗ
Mẫu phá hủy mẫu 71
trong phòng - Mẫu nguyên dạng
trên cạn tại 2 vị trí mố, chiều sâu dự
Thực hiện cắt cánh trong lỗ khoan
đến độ sâu 20m, trung bình 2m thí
kiến 60m, khoan 1 lỗ dưới nước vị trí
điểm nghiệm 01 điểm = 10 điểm / lỗ khoan
Lỗ khoan trên cạn lỗ 10 giữa sông chiều sâu dự kiến 80m.
Đối với các cầu trung: Khoan 2 lỗ
Thí nghiệm cắt cánh VST 100
10 điểm / lỗ khoan * 10 lỗ khoan cầu
trên cạn tại 2 vị trí mố, chiều sâu dự
trên cạn.
kiến 60m.
Lấy 01 mẫu nước trong lỗ khoan và
Lỗ khoan dưới nước lỗ 1 Thí nghiệm mẫu nước Mẫu 3
02 mẫu nước sông
Tổ chức đảm bảo an toàn hàng hải
Đảm bảo an toàn hàng hải trong quá trình
Số mét khoan trên cạn m 600
Trọn
1 trong quá trình khoan lỗ khoan dưới
khoan dưới nước gói
Số mét khoan dưới nước m 80 nước

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 5


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
- TCVN 2683:2012 Đất xây dựng – lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu.
Đơn Khối
- TCVN 9140:2012 Công trình thủy lợi – Yêu cầu bảo quản mẫu nõn khoan trong công tác
khảo sát địa chất công trình.
TT Hạng mục công việc Diễn giải khối lượng
vị lượng

- TCVN 8733:2012 Phương pháp lấy mẫu, vận chuyển, lựa chọn và bảo quản mẫu đá dùng
2 Khảo sát mỏ vật liệu xây dựng
cho thí nghiệm trong phòng.
a Điều tra mỏ đất đắp (2 công /1 mỏ) 2
2 công/mỏ, lấy mẫu thí nghiệm 3 - TCVN 8723:2012 - Phương pháp xác định thấm của đất trong phòng thí nghiệm.
TCVN 4198-2014 đất xây dựng – các phương pháp xác định thành phần hạt trong phòng thí
mẫu/mỏ
Mẫu đất 1 mỏ đất đắp
-
mẫu 3 nghiệm.
Điều tra mỏ cát, đá (2 công /1 mỏ)
b công 10
- TCVN 4196-2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ ẩm và độ hút ẩm trong phòng
Mẫu cát đắp mẫu 6 2 mỏ cát đắp thí nghiệm.
Mẫu cát xử lý nền đất yếu mẫu 3 1 mỏ cát xử lý nền đất yếu - TCVN 4202 -2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng
Mẫu cát xây dựng mẫu 3 1 mỏ cát xây dựng thí nghiệm.

Mẫu đá thí nghiệm mẫu 3 1 mỏ đá - TCVN 4195-2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định khối lượng riêng trong phòng thí

Điều tra bãi thải (2 công /1 bãi) Điều tra 3 bãi thải, 2 công/bãi
nghiệm.
TCVN 4197-2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy
c công 6
-
Trên cơ sở tham khảo các tài liệu của các công trình tương tự trong khu vực dự án, cùng tuân thủ
các quy chuẩn, tiêu chuẩn đã nêu, các công việc chính khảo sát địa chất phục vụ giai đoạn lập
trong phòng thí nghiệm.
- TCVN 4199-1195 Đất xây dựng – Phương pháp xác định sức chống cắt trong phòng thí
nghiệm ở máy phẳng.
BCNCKT thực hiện gồm có:
-Khoan máy, lấy mẫu đất thí nghiệm trong phòng;
- TCVN 4200-2012 đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún trong phòng thí
-Thí nghiệm hiện trường gồm cắt cánh VST; nghiệm.
-Thí nghiệm SPT - TCVN 8723: 2012 Đất xây dựng công trình thủy lợi – Phương pháp xác định hệ số thấm của
-Thí nghiệm mẫu đất: 7CT, 9CT, Cố kết, đầm Proctor đất trong phòng thí nghiệm.
-Lập hồ sơ báo cáo địa chất công trình. - TCVN 4201-2012 Đất xây dựng – Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí
nghiệm.
TC ASTM D 2573 – 01 Phương pháp xác định sức chống cắt của đất hạt mịn mềm yếu bằng
c. Phạm vi khảo sát.
-Công tác khảo sát địa chất được thực hiện trong trong phạm vi dự kiến xây dựng cầu Ba Lai và
-
tuyến hai đầu cầu với chiều dài 13km.
thí nghiệm cắt cánh.

-Điểm đầu: Giao ĐT.886;


- Tiêu chuẩn ASTM: D4767: Thí nghiệm nén ba trục cố kết, không thoát nước (CU)
- TCNV 5308-91: Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
-Điểm cuối: Giao Km 21+800
- Nguyên tắc cơ bản bàn giao công trình XDCB TCVN 5640-1991
CHƯƠNG II Bảng 2.2: Trang thiết bị sử dụng
QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
ĐVT
II.1. CÁC TIÊU CHUẨN KHẢO SÁT VÀ THÍ NGHIỆM ĐƯỢC ÁP DỤNG.
Số
TT Tên máy móc thiết bị Ghi chú
lượng
- TCVN 8477 : 2018, Công trình thủy lợi – Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa
chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế.
I - MÁY MÓC THIẾT BỊ

- TCVN 9437:2012 Khoan thăm dò địa chất công trình 1 Máy khoan Bộ 03

- TCVN 9155:2012 Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khảo sát địa chất. Các thiết bị đồng bộ kèm theo
2 Bộ 03
- Quy trình kỹ thuật khoan, lấp hố QT-TL-1-69. (Ống khoan, cần khoan, bộ lấy mẫu…..)

- 22TCN 355-06: Quy trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường (VST). 3 Bộ thiết bị thí nghiệm SPT Bộ 03

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 6


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
Do vùng dự án nằm sát ven biển nên địa hình bị chia cắt bởi các sông rạch tự nhiên, xen kẽ là các
ĐVT giồng cát trải dài theo hướng Bắc Nam có dạng hình cung quay lưng ra biển. Cao độ phổ biến từ
Số
TT Tên máy móc thiết bị Ghi chú
+1.00 ÷ +1.20m; trên các giồng cát cao độ từ +1.90 ÷ +2.00m.
lượng
4 Bộ thiết bị thí nghiệm cắt cánh Bộ 03
b. Khí tượng thủy văn
5 Máy ảnh chụp mẫu lưu Cái 01 *Khí tượng
7 Thùng mẫu lưu nõn khoan Cái Đầy đủ Khu dự án nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa của đồng bằng sông Cửu Long. Một năm chia làm 2
mùa rõ rệt:
-Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10.
8 Thước dây Cái 01

9 Biểu mẫu ghi chép hiện trường Đầy đủ -Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
II - THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG Lượng mưa bình quân năm là 1.473 mm. Mùa mưa chiếm 86% lượng mưa cả năm.
-Nhiệt độ trung bình năm: 27,2 oC
-Độ ẩm tương đối trung bình năm: 81,83%
1 Máy nén Tam Niên Bộ 10

Máy cắt tự động


Tốc độ gió trung bình năm: 3,02m/s
2 Bộ 10

3 Máy nén 3 trục Bộ 03 *Thủy văn


Cân điện tử Vùng dự án chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều biển Đông với chế độ bán nhật triều, đồng thời cũng
chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy sông Cửu Long nên trong vùng hình thành 2 mùa nước:
4 Cái 08

- Mùa nước ngọt (nước cao) trùng với mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
5 Dàn thiết bị thấm Cái 06

6 Tủ sấy Cái 02 - Mùa nước mặn (nước thấp) trùng với mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
7 Thiết bị đần nện tiêu chuẩn Bộ 04 Mực nước cao nhất tại Bến Tre (năm 1997) là +2.05m, thấp nhất là -2.14m.

Đầy đủ
Các thiết bị khác: dao vòng, bình tỷ trọng, bộ kích *Sông ngòi
Khu vực nghiên cứu được bao quanh bởi sông Hàm Luông, sông Tiền, Sông Cửa Đại và sông Ba
8
lấy mẫu,…..
Lai. Nhìn chung đây là các sông lớn đổ ra biển Đông, và bị ảnh hưởng của chế độ thủy triều.
CHƯƠNG III
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC
Các kênh rạch nhỏ trong khu vực cũng phát triển mạnh, chúng có dạng cành cây và là dạng kênh
rạch nhỏ đặc trưng của vùng trũng thấp, sình lầy.
KHẢO SÁT, ĐẶC ĐIỂM, QUY MÔ, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TRÌNH c. Địa chất, thổ nhưỡng
III.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN *Địa chất
III.1.1. Vị trí Nói chung địa tầng tại khu vực xây dựng công trình bao gồm các lớp theo thứ tự từ trên xuống
Dự án đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 và tuyến hai đầu cầu dài khoảng 13km thuộc địa phận hai dưới như sau:
huyện Bình Đại và huyện Ba Tri thuộc tỉnh Bến Tre, được giới hạn bởi: + Lớp đất trên mặt: sét hữu cơ trạng thái dẻo chảy, chiều dày lớp khoảng 1 ÷ 2m.
-Phía Đông giáp biển Đông. Phía Tây Bắc giáp thị trấn Bình Đại. + Lớp bùn sét hữu cơ trạng thái chảy, chiều dày lớp khoảng 15 ÷ 25m.
-Phía Tây Nam giáp sông Ba Lai. + Lớp phù sa cổ trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
-Phía Bắc giáp sông Cửa Đại và bãi biển Thừa Đức. * Thổ nhưỡng
-Điểm đầu: Giao ĐT.886; Vùng dự án có 2 nhóm đất chính:
+ Đất cát giồng: Phân bố trên các giồng cát có cao độ từ +1.80 ÷ +2.00m. Có thành phần cơ giới
nhẹ, hàm lượng cát cao. Loại đất này phù hợp với các loại cây rau màu, cây ăn trái.
-Điểm cuối: Giao Km 21+800
III.1.2. Đặc điểm tự nhiên
+ Đất phù sa sông biển: Phân bố ở địa hình thấp hơn. Cao độ phổ biến từ +1.00 ÷ +1.30m, thường
a. Địa hình, địa mạo nằm kẹp giữa giồng cát và sông rạch tự nhiên, thường xuyên bị ngập thủy triều. Đất có thành phần

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 7


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
cơ giới nhẹ, cát pha thịt nhẹ. gặp hệ tầng này tại độ sâu gần 200m. Hệ tầng này có bề dày mỏng hơn về phía Bắc tỉnh tại khu
Nhìn chung toàn vùng dự án là loại đất bị nhiễm mặn, mặn ít hay nhiều phụ thuộc vào mùa mưa vực Mỹ Tho.
hay mùa khô và địa hình cao hay thấp. Một đứt gãy thuận bậc 4 dưới thành phố Bến Tre bị các trầm tích Đệ tứ phủ trên chạy theo hướng
III.2. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT-KIẾN TẠO Đông Bắc-Tây Nam. Có 4 cống gồm An Hóa, Bến Tre, Mỏ Cày bắc và Mỏ Cày nam nằm ngay
-

trên (cống Bến Tre) hoặc sát gần đường tuyến đứt gãy này.
III.2.1. Địa tầng.
HỆ ĐỆ TỨ VÀ CÁC PHỨC HỆ
-Nền địa chất khu vực dự án có cơ sở trên nền bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/200 000 tờ Mỹ
Tho – C-48-XVII, do Cục địa chất Việt Nam xuất bản năm 1995. Cấu trúc địa chất của khu vực Các phức hệ Đệ tứ trong vùng dự án gồm một số tầng bồi tích dạng lớp ngang và dải gò với bề
gồm chủ yếu các trầm tích Neogen thuộc hệ tầng Cần Thơ (Pliocene N21 ct) với một số đứt gãy dày thay đổi và phân bố từ dưới lên trên của mặt cắt. Các lớp xen kẽ nhau về cỡ hạt (từ hạt mịn đến
trong trầm tích pleistocene hệ tầng Bình Minh, Đất Cuốc, Long Toàn và Long Mỹ ký hiệu tương hạt thô) và sự thay đổi mật độ xen kẹp tạo nên tính phức tạp của địa tầng trầm tích Đệ Tứ trong
ứng aQ12bmh, aQ13đc, mQII-IIIlt and mQIIIlm. phần Bắc Bến Tre thuộc vùng dự án.
-Các trầm tích Holocene phủ trên bề mặt khu vực dự án có nhiều nguồn gốc và bề dày thay đổi từ Phức hệ Đệ tứ từ dưới lên trên gồm các hệ tầng sau:
20m đến 55m được xem như đất yếu với màu sẫm từ xám đen-xám xanh đen và xám nâu đen.
Dưới sâu là trầm tích hệ tầng Cần Thơ có khả năng chịu lực cao nhưng nằm ở độ sâu lớn hơn
Hệ tầng Pleistocene
Hệ tầng Bình Minh (aQ12 bmh):
Các trầm tích sông có thành phần chính hạt thô như sạn, sỏi, cát, đôi chỗ có mùn thực vật tại
100m.
Cấu trúc địa tầng các đơn nguyên địa chất từ dưới lên gồm:
phần dưới, từng phần chuyển sang cát, bụi và sét với tổng bề dày đến 80m. Hệ tầng còn là tầng
ĐẠI MEZOZOI chứa nước ngầm chính nằm nông nhất trong vùng.
KỶ JURA Hệ tầng Đất Cuốc (aQ13 đc):
Hệ tầng Long Bình (J3lb) Gồm trầm tích sông như sạn, sỏi cát bụi và sét với bề dày đến 51m, phân bố liên tục trong
Trong khu vực khảo sát, phức hệ đá trầm tích nền gồm các đá cacbonat phun trào xen các khối vùng khảo sát từ độ sâu gần 150m.
xâm nhập phát triển trên vùng rộng lớn từ miền Đông Nam Bộ đến đồng bằng châu thổ Mê Kông Các hệ tầng Bình Minh, Đất Cuốc và sâu hơn là Neogen không gặp trong vùng dự án tại chiều sâu
như Bến Tre, Trà Vinh, Long An. Các trầm tích phun trào cổ thuộc hệ tầng Long Bình gồm các đá
andesite và tuffs của chúng với bề dày đến 100m.
khảo sát.

Độ sâu phân bố các đá Jurasic thay đổi từ khoảng 500m đến trên 700m, vì thế độ sâu khảo sát
Hệ tầng Long Toàn (mQII-III lt):

đến 85m chưa thể đạt tới các đá Mezozoi. Là các trầm tích biển có tổng bề dày đến 33m gồm các hỗn hợp cát sỏi, bụi cát, sét chứa ít tàn
tích thực vật, màu xám đến vàng nâu nhạt. Khoan khảo sát tại Bắc Bến Tre gặp các trầm tích này
ĐẠI KAINOZOI tại độ sâu trên 20-50m, chìm sâu xuống phía Nam và Tây Nam.
KỶ NEOGENE Các trầm tích biển của hệ tầng hình thành gồm tập hợp xen kẽ các lớp chứa thấu kính mỏng hạt
Trong Kỷ Neogene hình thành các đất đá khác nhau nằm tại độ sâu từ 100m đến trên 200m. Một số mịn và hạt thô (sét và cát). Thành phần chính của đất phụ thuộc hàm lượng trội hơn của hạt mịn
đứt gãy kiến tạo dạng thuận và nghịch trong trầm tích neogene chịu chuyển động hạ thấp khoảng hay thô trong chúng.
2mm/year. Công tác khoan khảo sát của dự án đạt 65m thì chưa thể gặp được các đất đá này. Các lớp thuộc hệ tầng này nằm sâu nhất được phân lớp với ký hiệu gồm các lớp 3 (hạt mịn) và
Các trầm tích Neogene có tổng bề dày đến trên 500m và gồm 4 hệ tầng chính sau: 4 (hạt thô) cùng các phụ lớp 3a & 3b.

Hệ tầng Bến Tre N12-3bt: gồm các đá cát kết, bột kết và sét kết sẫm màu với tổng bề dày 70-200m. Hệ tầng Long Mỹ (mQIII3lm):
Hố khoan khảo sát địa chất sâu nhất gần thành phố Bến Tre gặp hệ tầng này tại độ sâu gần 600m.
-

xanh thay đổi. Hệ tầng Long Mỹ nằm dưới các đất yếu Holocene được phân lớp 2 cùng phụ lớp 2a
Các trầm tích biển thuộc hệ tầng này dày 20-50m gồm cát, bụi cát, bụi, sét màu xám nâu vàng
Hệ tầng Phụng Hiệp N13ph: gồm các đá cuội kết, cát kết, bột kết và sét kết màu xám đen với tổng
và 2b. Các trầm tích hình thành trong điều kiện biển tạo các tập lớp kèm thấu kính mỏng hạt mịn
bề dày 100-250m. Hố khoan khảo sát địa chất sâu nhất gần thành phố Bến Tre gặp hệ tầng này tại
-
và thô (sét và cát) nằm song song xen kẽ. Thành phần chung của đất phụ thuộc hàm lượng trội hơn
độ sâu gần 450m. Hệ tầng này có thế nằm nông hơn về phía nam tại vùng duyên hải của tỉnh.
của hạt mịn hay thô trong chúng.
Hệ tầng Cần Thơ N21ct: gồm các đá cuội kết, cát kết, bột kết và sét kết màu xám với tổng bề dày Ranh giới giữa trầm tích hệ tầng Pleistocene và Holocene được tính theo mốc tuổi địa chất
10-76m. Hố khoan khảo sát địa chất sâu nhất gần thành phố Bến Tre gặp hệ tầng này tại độ sâu gần quốc tế là 11700 năm trước CN được xác định tại cột địa tầng quốc tế 2008.
-

300m. Hệ tầng này có bề dày mỏng hơn về phía nam tại vùng duyên hải của tỉnh.
Hệ tầng Năm Căn N22nc: gồm các đất hạt thô như sạn dăm, sỏi, cát tại phẩn dưới mặt cắt và sét bụi
Phức hệ trầm tích Holocen

sáng màu với tổng bề dày 40-120m. Hố khoan khảo sát địa chất sâu nhất gần thành phố Bến Tre
-
- Hệ tầng Hậu Giang (mQIV2hg):

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 8


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
Các trầm tích hệ tầng này hầu hết tạo các lớp sét – sét pha mềm yếu màu xám nâu đen với thấu
kính mỏng cát xen kẹp và được phân lớp gồm các lớp 1d-1d1-1d2. Bề dày các lớp tăng về hướng
Nam từ 5m đến 30m.
Một số thấu kính cát – sét pha chứa mảnh vỏ sò và sạn sỏi vón kết đánh dấu giai đoạn chuyển
từ biển sang đất liền phân bố cục bộ dưới và xen kẽ lớp 1d được ký hiệu phân lớp 1e (hạt thô-chứa
vỏ sò nhỏ) và 1e’ (hạt thô xen mịn).
- Holocene giữa-muộn (amQIV2-31-2):

thuộc mật độ thấu kính cát và bụi. Đất có màu xám đen-xanh đen và bị đầm lầy hóa vừa đến cao
Các trầm tích này gồm 2 phần: phần dưới và trên có khác biệt về thành phần khác nhau tùy

(đất yếu) với tổng bề dày từ 5m-10m (phần Bắc tỉnh) đến trên 15-20m (phần Nam tỉnh). Tính chất
và thành phần các lớp này không thuần nhất và thay đổi về chiều rộng (theo diện) và chiều sâu.
Hệ tầng gồm các phân lớp như 1b, 1c (hạt thô) và lớp 1 (hạt mịn-sét hữu cơ).
- Holocene muộn (mb-am-abQIV31-2):
Các trầm tích hiện đại trong điều kiện biển lùi và cửa sông biển rải rác có chứa vỏ sò và sạn
vón kết. Đất có màu xám đen nhạt và hàm lượng hữu cơ hóa vừa (mùn, tàn tích thực vật…) với
tổng bề dày từ 2 đến 6m, đôi chỗ trên 10m.

Hình 3.1: Bản đồ địa chất khu vực khảo sát trên tờ Mỹ Tho C48-XVII
Hệ tầng gồm các lớp mặt ký hiệu 1a, bồi lòng sông 1a’- là phần mặt lớp 1, ngoài ra còn gồm
các phụ lớp hạt thô gồm 1b1 và 1b2 (lớp giao với Holocene giữa-muộn và đôi chỗ lộ trên bề mặt).
Bản đồ địa chất chi tiết khác: III.2.2. Kiến tạo.

Bản đồ địa chất tỷ lệ lớn (1/50.000) tỉnh Bến Tre và một số nghiên cứu địa chất Đệ tứ ven sông *Địa kiến tạo vùng:
Tiền cho thấy có 3 hệ tầng Holocene gồm: Hệ tầng Bình Đại mQIV1bđ, Hậu Giang mQIV2hg và Cửu Đới sụt trũng Cửu Long (bồn Cửu Long) thuộc cánh Nam của đứt gãy Wang Chao, nằm dọc
Long mQIV3cl. Các nghiên cứu này dựa trên cơ sở các di chỉ Phenocea. đứt gãy Mea Ping – Wang Chao của mảng Indochina, kéo dài đến Tây nam Myanmar. Đứt gãy này
- Hệ tầng Bình Đại amQIV1bđ: xác định bởi Nguyễn Dịch Dy và đồng sự năm 2010 với các trầm tích hình thành do quá trình dịch chuyển mảng Indochina chờm lên mảng Nam Trung hoa.
nằm trực tiếp trên hệ tầng Long Mỹ. Hệ tầng phân bố từ 34m đến 53.5m chỉ tại huyện Bình Đại
(gần cống An Hóa dọc bờ phải sông Mỹ Tho) và Ba Tri (vùng duyên hải Đông Nam Bến Tre-
Một số nghiên cứu của các chuyên gia kiến tạo mảng Việt Nam (Tạ Thị Thu Hoài-Phạm Huy
Giồng Trôm gần cống Thủ Cửu). Đất hệ tầng thuộc loại yếu gồm sét xám nâu đen-sét pha chứa
Long – 2009) có các kết luận sau (tóm tắt):
hữu cơ và sạn cacbonat vàng xám, phần mặt chứa mảnh vỏ sò. Hệ tầng này được hình thành trong Riêng giai đoạn biến đổi, các pha biến dạng và trường tái tạo ứng suất của chúng tại bồn Cửu
điều kiện biển tiến. Long là rất quan trọng đối với thăm dò dầu khí. Dựa trên phân tích và tổng hợp dữ liệu địa chất và
- Hệ tầng Hậu Giang mQIV2hg: xác định bởi Nguyễn Dịch Dy và đồng sự năm 1995. Đất hệ tầng địa vật lý đã cho thấy bồn Cửu Long gồm 4 giai đoạn thành tạo chính sau:
gồm các sét-sét pha màu xám xanh đen rất mềm yếu chứa nhiều mùn hữu cơ tại phần dưới mặt cắt. - Giai đoạn nén ép tạo núi Jura sớm – giữa (D1)
Hệ tầng này được hình thành trong điều kiện biển lùi.
- Giai đoạn hoạt hóa lục địa Jura-Creta (D2)
- Hệ tầng Cửu Long amQIV3cl: xác định bởi Nguyễn Ngọc Hoa và đồng sự năm 1996, hệ tầng gồm
các trầm tích trẻ dưới 3000 năm và phân bồ cục bộ tại khu vực cửa sông và đầm lầy, có mặt cả 2 - Giai đoạn tạo đứt gãy vào Eocene-Miocene sớm (D3) gồm 6 pha kiến tạo: D3.1, D3.2, D3.3,
phần trên và dưới mặt cắt. Đây là các trầm tích hiện đại với thành phần sét pha-cát pha xám xanh D3.4, D3.5 và D3.6. Các pha D3.1, D3.3 và D3.5 là mở rộng và tạo trũng bồn. các pha D3.2, D3.4
đen-xám vàng kém chặt. Hệ tầng này được hình thành trong điều kiện biển lùi. và D3.6 nén tạo các uốn nếp, đứt gãy và xô trượt.
- Giai đoạn tạo thềm lục địa thụ động vào cuối Miocene sớm – Đệ Tứ (D4).
Phân vùng động đất khu vực cho thấy khu vực khảo sát thuộc đới địa chấn Thuận Hải-Minh
Hải có cấp 5.0-7.0 hay 4-5 độ Richters. Các lớp đất yếu có thể giảm ảnh hưởng của năng lượng
song ngang, nhưng từ biến của đất yếu có thể gia tăng và ảnh hưởng đến sụt lún khu vực do sóng
đứng.
Các trận động đất gần nhất (từ 1980 đến 2012) tại miền nam Việt Nam có tâm chấn ngoài biển
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 9
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
cách xa bờ biển Thuận Hải và vịnh Thái lan cho thấy sự tái hoạt động của mảng kiến tạo Indochina -Hoạt động trầm tích do gió diễn ra không đáng kể, tập trung vào mùa khô. Vật liệu hạt bụi và cát
sau 15 triêu năm của chu kỳ tạm dừng. mịn trên bề mặt đất chịu ảnh hưởng hiện tượng này.

Khả năng ảnh hưởng của địa chấn tương lai cần được tính đến và thiết kế cho an toàn móng sâu -Lắng đọng trầm tích do dòng chảy mặt diễn biến phức tạp do thủy triều. Hạt mịn lắng đọng tại
cuối dòng chảy tạo các bãi bồi hẹp và thay đổi – di động về đất liền.
-Hiện tượng sụt ven bờ . Các đới trượt sụt nhỏ ven sông rạch đôi chỗ xuất hiện cục bộ do nguyên
của công trình thủy thuộc dự án này.
*Đứt gãy khu vực: Theo Bản đồ địa chất-khoáng sản tờ Mỹ Tho (C-48-XVII) tỷ lệ 1/200 000 nhân động lực dòng chảy thủy triều.
và kết quả khảo sát địa chất tại công trình dự án, có một đứt gãy Đông nam-Tây bắc đi xuyên
-Hoạt động rửa lũa bởi dòng ngầm diễn ra với mức độ vừa. Chúng ảnh hưởng tới diện tích bờ biển,
ngang thành phố Mỹ Tho thuộc đứt gãy bậc 3. Một nhánh đứt gãy có hướng xuyên qua thành phố
bãi bồi ven biển, đất rừng phòng hộ, cũng như các công trình xây dựng phòng hộ, lấn biển tại khu
Bến Tre (hướng Đông Bắc-Tây Nam) thuộc đứt gãy bậc 4 hình thành trước kỷ Đệ tứ. Đây là đứt vực khảo sát, cần được chú ý.
gãy trong trầm tích Neogen và đã xác định vùng dự án có điều kiện địa kiến tạo ổn định (Xem hình
-Các hiện tượng tạo khe nứt, lún sụt diện rộng chưa được quan sát thấy và nhắc đến trong các tài
3.1).
liệu chuyên ngành.
*Địa chấn đi kèm: Theo Tiêu chuẩn TCXDVN 9386:2012 về "Thiết kế chống động đất cho -Hầu hết những hiện tượng địa chất–vật lý đều diễn ra vào thời gian thủy triều quanh năm.
công trình xây dựng", các hạng mục công trình thủy tỉnh Bến Tre có gia tốc nền và cấp động đất
theo thang MSK - 64 như sau: CHƯƠNG IV
Bảng 3.1: Thông số địa kiến tạo sử dụng cho vùng dự án KHỐI LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG ĐÃ THỰC HIỆN
Cấp động đất-Level
IV.1 KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT ĐÃ THỰC HIỆN CHO HỆ
Huyện-District
Gia tốc nền – acceleration - a
TCXDVN 9386-2012 MSK-64 THỐNG 5 CẦU THUỘC DỰ ÁN CẦU BA LAI 8
Khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn BCNCKT năm 2023 cho các cầu thuộc dự án: Đầu tư
xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre thể hiện tại bảng 4.1
Ba Tri 0.0275 V

Bình Đại
Bảng 4.1: Tổng hợp khối lượng khảo sát địa chất các cầu giai đoạn BCNCKT năm 2023
0.0665 VII

Châu Thành 0.0204 V


Thí nghiệm hiện
Chuyển động tân kiến tạo
Chiều Chiều Lấy mâu
Điều kiện
trường
Khu vực khảo sát không thuộc vùng hoạt động kiến tạo hiện đại của Nam Bộ. Theo kết quả
sâu dự sâu
Đất
TT Tên Lỗ khoan
khảo sát, vùng dự án không phát hiện dấu vết của kiến tạo hiện đại.
kiến thực tế SPT VST nước làm việc

Dữ liệu địa chất cho thấy biên độ chuyển động hạ chênh lệch gần 30m giữa cánh Bắc và Nam m m Lần Điểm Mẫu Mẫu
của đứt gãy B cắt qua thành phố Bến Tre (Đứt gãy Đông Bắc-Tây Nam trên Hình 3.1). Các chuyển
động này kéo dài từ Pleistocene sớm đến nay và mang đến chuyển động không thể tránh của vỏ 1 C1-M1-LK1 60 70 30 10 35 0 Trên cạn
trầm tích trẻ hơn, đặc biệt với bề dày trầm tích Holocene trong điều kiệu châu thổ Mê Công.
Chuyển động hạ thấp gây ra bởi cánh hạ của 2 đứt gãy này tạo thành xu hướng gia tăng bề dày
2 C1-M2-LK2 60 70 30 10 35 0 Trên cạn

trầm tích Holocene theo 2 hướng: Đông Nam và Tây Nam, mà hệ quả là khiến lớp vỏ Holocene 3 C2-M1-LK3 60 80 35 10 40 0 Trên cạn
chia thành 2 đới: Phần Bắc từ phía nam thành phố Bến Tre lên phía bắc (gồm 5 cống An Hóa, Tân
Phú, Bến Rớ, Bến Tre và Vàm Nước Trong có chiều dày trầm tích Holocene nhỏ hơn 20-35m) và 4 C2-M2-LK4 60 78 34 10 39 0 Trên cạn
cánh trái phía Nam (gồm 3 cống Vàm Thơm, Thủ Cửu và Cái Quao có chiều dày trầm tích
Holocene trên 35m). Chiều sâu trầm tích Pleistocene đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến thiết 5 C3-M1-LK5 60 74 32 10 37 0 Trên cạn
kế nền móng công trình.
III.2.3. Những hiện tượng địa chất – vật lý khu vực.
6 C3-M2-LK6 60 70 30 10 35 0 Trên cạn

Những hiện tượng địa chất – vật lý diễn ra trong phần vỏ đất đá phủ nông của khu vực chưa
7 C4-M1-LK7 60 70 30 10 35 0 Trên cạn
được nghiên cứu chuyên biệt mà được đánh giá chung trong các bản đồ chuyên ngành khu vực
Nam Bộ. Nhìn chung các hiện tượng này cũng được quan sát thấy trong quá trình khảo sát. Tổng
8 C4-M2-LK8 60 70 30 10 35 0 Trên cạn
hợp lại gồm có: 9 BL-M1-LK9 60 70 30 10 35 0 Trên cạn

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 10


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
IV.2. Trình tự công tác khảo sát địa cho hệ thông các cầu
IV.2.1. Công tác xác định vị trí và cao, tọa độ các hố khoan.
10 BL-T8-LK10 80 80 35 0 40 3 Dưới nước

-Vị trí và cao trình các hố khoan khảo sát được xác định bởi máy trắc đạc chuyên dụng.
11 BL-M2-LK11 60 74 32 10 37 0 Trên cạn

12 Tổng 680 806 348 100 403 3 -Các vị trí chuyển dịch hố khoan do điều kiện mặt bằng khảo sát được trắc đạc định vị lại sau
khoan.
-Cao, tọa độ các hố khoan thể hiện trong bảng 4.3.
Bảng 4.2: Tổng hợp khối lượng thí nghiệm các mẫu trong phòng của 5 cầu

KL thể tích tự nhiên


Bảng 4.3: Toạ độ và lý trình các hố khoan thực hiện giai đoạn BCNCKT năm 2023

Giới hạn chảy, dẻo

Nén ba trục (UU)

Nén ba trục (CU)


Khối lượng riêng

Khối lượng riêng


Thành phần hạt

Thành phần hạt


Độ ẩm tự nhiên

Độ ẩm tự nhiên
GH chảy, dẻo

Nén một trục


Toạ độ

Nén nhanh

Hệ số rỗng

Nén cố kết
Cắt phẳng

Mẫu nước
Góc nghỉ
STT Tên lỗ khoan
Lý trình X(m) Y(m)
Tên
ST lỗ 1 C1-M1-LK1 Km2+786.33 1.121.084,24 606.623,63
T khoa
n
2 C1-M1-LK2 Km2+907.33 1.120.963,14 606.627,06
W W
C, max  c
 w 
L L 3 C2-M1-LK3 Km5+281.71 1.118.633,8 606.362,9
 min w
P Wn a P Wn
W W U C H2
p p Cv qu
U U O 4 C2-M2-LK4 Km5+384.18 1.118.538,01 606.326,280
Mẫu nguyên dạng (UD) Mẫu phá huỷ (D) 5 C3-M1-LK5 Km6+217.81 1.117.778,31 605.979,88
C1- 6 C3-M2-LK6 Km6+264.28 1.117.742,37 605.951,21
1 M1- 20 20 20 20 20 20 20 4 4 4 4 4 4 0 0 0 4 0
LK1 7 C4-M1-LK7 Km9+255.48 1.115.564,32 603.902,07
C1-
2 M2- 17 17 17 17 17 17 17 7 7 7 7 7 7 0 0 0 4 0 8 C4-M2-LK8 Km9+286.24 1.115.538,09 603.884,53
LK2
C2- 9 BL-M1-LK9 Km10+223.87 1.114.866,78 603.223,09
3 M1- 21 21 21 21 21 21 21 7 7 7 7 7 7 0 0 0 4 0
LK3 10 BL-T8-LK10 Km10+555.68 1.114.622,22 603.005,52
C2-
4 M2- 19 19 19 19 19 19 19 8 8 8 8 8 8 0 0 0 4 0 11 BL-M2-LK11 Km10+764.07 1.114.467,48 602.865,82
LK4
C3- IV.2.2. Công tác khảo sát hiện trường.
5 M1- 18 18 18 18 18 18 18 8 8 8 8 8 8 0 0 0 4 0
LK5 a. Công tác khoan
+Công tác khoan thăm dò địa chất nhằm xác định ranh giới, bề dày địa tầng, mô tả các lớp đất, lấy
C3-

mẫu đất các loại phục vụ công tác thí nghiệm trong phòng, kết hợp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn
6 M2- 18 18 18 18 18 18 18 6 6 6 6 6 6 0 0 0 4 0
LK6
C4- hiện trường.
+Công tác khoan khảo sát địa chất công trình thực hiện theo các tiêu chuẩn và quy trình: TCVN
7 M1- 17 17 17 17 17 17 17 7 7 7 7 7 7 0 0 0 4 0
LK7
C4-
9437:2012, 22 TCN 259:2000 và 22 TCN 260:2000.
Phương pháp khoan áp dụng là khoan xoay bơm rữa bằng dung dịch bentonit; đường kính hố
8 M2- 17 17 17 17 17 17 17 7 7 7 7 7 7 0 0 0 4 0
LK8

9
BL-
M1- 17 17 17 17 17 17 17 7 7 7 7 7 7 0 0 0 4 0 khoan 110 – 130mm. Thành hố khoan được giữ ổn định bằng ống vách và dung dịch bentonit.
LK9 Thiết bị khoan sử dụng là 03 máy khoan cơ – thủy lực XY-1A do Trung quốc sản xuất.
BL-
10 T8- 20 20 20 20 20 20 20 8 8 8 8 8 8 0 0 0 8 3
LK10
BL-
11 M2- 20 20 20 20 20 20 20 6 6 6 6 6 6 0 0 0 4 0
LK11
204

204

204

204

204

204

204

75

75

75

75

75

75

48

Tổng
0

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 11


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
+Tại các hố khoan máy mẫu đất nguyên dạng lấy phân bố đều cho tất cả các lớp đất. Tại các hố
khoan được lấy mẫu so le về độ sâu, công tác lấy mẫu do chủ nhiệm chuyên ngành địa chất và cán
Hình 4.1: Minh họa máy khoan XY-1A

bộ kỹ thuật quyết định tại hiện trường.


+Đối với tầng thuộc loại đất sét, sét pha, cát pha, bùn, than bùn, đá phong hoá hoàn toàn thành đất
tận dụng lấy đủ mẫu nguyên dạng.
+Đối với các loại đất dính có bề dày dưới 0.5m, bùn lỏng, sét cát… trong vài trường hợp quá khó
khăn không lấy được mẫu nguyên dạng thì lấy mẫu xáo trộn (mẫu phá hủy) được giữ ẩm để thí
nghiệm.
+ Đối với các lớp cuội, sỏi (dăm sạn), cát sỏi, các lớp cát có độ ẩm ướt đến bão hoà, thì lấy mẫu
xáo trộn không giữ ẩm.
+Các mẫu đất thí nghiệm lấy xong cho vào bơ ống nhựa PVC ghi chép đầy đủ các thông tin bên
ngoài như: Tên công trình, tên hố khoan, độ sâu lấy mẫu. Các mẫu nguyên dạng bỏ vào bơ có quét
Các thông số kỹ thuật của máy khoan: sáp (farafin) bên ngoài để tránh mất nước. Mẫu được bảo quản nơi thoáng mát và chuyển về phòng

- Độ sâu khoan trung bình/tối đa:


thí nghiệm ngay.
100m/150m
+Công tác lấy mẫu thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 2683:2012
- Kích thước máy LxBxS: (1640x1030x1440) mm
+Khối lượng các loại mẫu và thí nghiệm hiện trường xem bảng 4.1
- Trọng lượng máy: 500±50kg
- Tốc độ trục chính:
c. Công tác bảo quản mẫu, dán nhẵn và lưu giữ, vận chuyển mẫu:
+Bịt kín mẫu đất: Tất cả các mẫu đất được bịt kín ngay sau khi được đưa lên nhằm tránh mất độ
140-295-470-790-1010) ±7r/min.

- Lực ấn xuống của trục chính Max: ẩm. Mẫu đất nguyên trạng sẽ được bịt kín trong hộp chứa kín hạn chế tối đa không khí. Các mẫu
ống được bịt kín bằng cách loại bỏ khoảng 25mm đất ở hai đầu của ống và bất kỳ lớp đất không
(15±0.5) kN
nguyên trạng thấy rõ ở phía trên, và bọc bằng các lớp sáp nóng chảy. Lớp sáp ở dạng không co
ngót để tạo thành lớp dày khoảng 25mm. Các thành ống được làm sạch trước khi bỏ mẫu vào và
- Lực nâng của trục chính Max: (25±0.5) kN
- Chiều sâu khoan trung bình: 100m không bị dính đất. Khoảng cách giữa các đầu ống và lớp sáp được gắn chặt bằng lớp cát ẩm hoặc
- Chiều sâu khoan tối đa: 150m mùn cưa ẩm và được phủ bảo vệ bằng các nắp kín hoặc các nắp vặn đinh ốc.
- Đường kính của hố khoan:
+Dán nhãn: Mỗi mẫu được gắn hai loại nhãn. Nhãn chính để đề tên Dự án, số hiệu riêng của từng
(73-127±0.5) mm
- Đường kính cần khoan: (42±0.3) mm mẫu, số hiệu hố khoan, ngày lấy mẫu, loại mẫu đất và chiều sâu lấy mẫu. Ống lấy mẫu được xác
định cả chiều sâu trên cùng và dưới cùng. Nhãn thứ hai đề số hiệu riêng và được đặt trong hộp
đựng mẫu trước khi bịt kín hộp. Các nhãn được viết bằng mực không nhòe và có độ bền lâu. Trên
- Góc khoan: 90 – 75o

- Phương pháp khoan: Spindel thủy lực, xoay kết hợp thủy lực. vỏ ống lấy mẫu xác định mặt trên của mẫu.
+Lưu giữ mẫu đất: Mẫu được lưu giữ bằng hình ảnh và bằng thùng mẫu: Mẫu đất cho vào thùng
- Cách di chuyển: Tháo block mẫu bằng gỗ với kích thước dài 1.0 m, rộng 0.7 m và chụp hình đưa vào báo cáo giao nộp chủ đầu
-Hố khoan thẳng đứng và tạo góc 900 so với phương nằm ngang. tư. Các thùng mẫu lưu được tập trung vào kho tạm, sau khi chuyên gia nền móng Nhật Bản kiểm
-Tiến hành khoan xoay bơm rửa mùn khoan và giữ thành hố khoan bằng ống chống và Bentonit. tra đối chiếu với tài liệu khảo sát hiện trường thì hủy bỏ.
Đường kính hố khoan 130 ÷ 91 mm. +Vận chuyển mẫu: Các mẫu thí nghiệm sau khi được lấy lên được bảo quản và vận chuyển về
-Sau khi hoàn thành công tác khoan thăm dò, tiến hành lấp hố khoan cẩn thận bằng vật liệu thích phòng thí nghiệm.. Công tác giao nhận mẫu với phòng thí nghiệm được lập thành biên bản.
hợp, không gây ảnh hưởng đến công tác thi công nền móng sau này và bảo vệ tầng nước ngầm. -Công tác lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển và giao nhận mẫu tuân thủ đầy đủ các yêu cầu theo tiêu
-Khối lượng khoan xem bảng 4.1 phần trên chuẩn TCVN 2683 – 2012 và tham khảo tiêu chuẩn ASTM D1587.
b. Công tác lấy mẫu thí nghiệm trong phòng. d. Công tác thí nghiệm cắt cánh hiện trường:
+Mẫu đất thí nghiệm các chỉ tiêu: 7CT, CU, được lấy bằng ống mẫu thành mỏng, kích thước mẫu: -Mục đích của thí nghiệm cắt cánh là xác định sức kháng cắt của đất dính trong điều kiện không
Đường kính d = 91mm, chiều dài L = 20-60cm. thoát nước, Su và Su’, tại hiện trường và độ nhạy của đất, ST, ở các độ sâu khác nhau.
-Thiết bị cánh cắt có hình chữ nhật rộng D=50mm, cao H=100mm hoặc kích thước khác với tỷ lệ
H/D=2 được sử dụng để thực hiện thí nghiệm cắt cánh.
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 12
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
-Quá trình thí nghiệm như sau: Su = T / K
+ Tại mỗi chiều sâu thí nghiệm, ống bao với cánh được ấn ngập vào trong đất nguyên trạng. Sau đó
ấn cánh vào trong đất, thí nghiệm được tiến hành bằng cách quay lưỡi cắt với tốc độ khoảng 6o
Với T – Mô men cắt (N.m).

trong một phút ứng với thời gian phá hủy khoảng 2 đến 5 phút. Ghi số liệu momen cắt cho mỗi một
K – Hằng số cánh cắt (m3).
độ quay. Sau khi số đo đạt tối đa và giảm lại liên tiếp 4-5 độ, dừng quay cắt và nhả cần quay, lưỡi Cường độ kháng cắt có thể hiệu chỉnh bởi hệ số hiệu chỉnh cánh cắt (Vane correction factor) R =
cắt sẽ được xoay ít nhất 2 vòng rồi để yên trong khoảng thời gian không quá 1 phút và thí nghiệm 0.88 (Giá trị xác định theo giới hạn dẻo, Chandler, 1988, ASTM D2573-01).
cắt phá hủy sẽ được thực hiện trong điều kiện đất đã bị phá hoại đến khi số đọc đạt cực đại 4-5 độ. Su(d) = R .Su
+ Sức kháng cắt không thoát nước của đất được xác định dựa vào momen cắt đo được & kích Độ nhạy của đất sét, Si là tỷ số giữa sức kháng cắt trạng thái tự nhiên và phá hủy được xác định
thước loại dao hình chữ thập. Độ nhạy của đất được xác định dựa vào tỷ số sức kháng cắt không
thoát nước của đất nguyên dạng & đã bị phá hoại.
theo bảng 2.3 sau:
Bảng 4.3: Phân loại độ nhạy của đất
+ Sức kháng cắt không thoát nước, Su, thường được tính toán bằng cách giả thiết rằng Su là như
nhau theo phương thẳng đứng và nằm ngang, và sức kháng cắt là đồng nhất trên tất cả các phần Độ nhạy, Si Phân loại
của bề mặt cắt. <1 Không nhạy
Trong đó: Mômen xoắn cực đại được tính dựa trên số đọc lớn nhất của mỗi thí nghiệm và các số
liệu hiệu chỉnh thiết bị do cơ quan kiểm định có thẩm quyền cung cấp.; Độ nhạy của đất là tỷ số
1–2 Thấp
sức kháng cắt của đất nguyên trạng và sức kháng cắt của đất trong điều kiện phá hoại. 2–4 Trung bình
Thí nghiệm VST thực hiện theo tiêu chuẩn ngành “Qui trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường – 22 4–8 Nhạy
TCN 355:2006”, bằng thiết bị chuyên dùng bằng thiết bị ZSZ-1, Trung quốc sản xuất. 8 – 16 Rất nhạy
Thí nghiệm thực hiện trong các hố khoan( ngoại trừ hố khoan có ký hiệu BL-T8-LK10) là hố
khoan dưới nước. Tại mỗi hố khoan trên, thí nghiệm tiến hành trong các lớp đất yếu ở các trạng
> 16 Cực nhạy
thái dẻo mềm và dẻo mềm-dẻo chảy và dẻo với các lớp đất cát pha. Khối lượng lần cắt cánh cho tất cả các hố khoan cầu của dự án xây dựng cầu Ba Lai là 100 lần
Thí nghiệm thực hiện tại hiện trường để xác định sức kháng cắt không thoát nước của đất ở trạng e. Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (Standard Penetration Test – SPT)
thái tự nhiên và phá hủy đối với các loại đất dính, mềm yếu, trạng thái chảy-dẻo chảy và bão hòa
Nam sản xuất. Thí nghiệm thực hiện với khoảng cách 2m/lần, bắt đầu từ độ sâu 2.0m đối với các
Thí nghiệm thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 9351:2012, bằng thiết bị chuyên dùng do Việt
nước.
Thí nghiệm tiến hành trong các hố khoan. Sau khi khoan tạo lổ đến độ sâu qui định, ấn mũi cắt đến lớp đất.
độ sâu yêu cầu và vào trong tầng đất cần thí nghiệm tối thiểu 0.5m, lắp ráp thiết bị và tiến hành thí
nghiệm. Thí nghiệm thực hiện với cánh cắt có cánh vát góc, đường kính/chiều cao H/D =
Thí nghiệm thực hiện trong các hố khoan HKBS01, 02, 03, 04 và 07.
75mm/150mm, tốc độ cắt 6 độ/phút. Đường kính cần tiêu chuẩn 22mm, ảnh hưởng của ma sát cần Thí nghiệm được thực hiện sau khi lấy mẫu đất nguyên dạng. Thiết bị thí nghiệm gồm búa có
không đáng kể. trọng lượng 63.5 ± 1kg với chiều cao rơi tự do 76 ± 2.5cm, đóng lên ống mẫu chẻ có đường kính
ngoài 51 ± 1.5mm, đường kính trong 38 ± 1.5mm, bề dày lưỡi cắt 2,5 ± 0.25mm, góc vát lưỡi cắt
16 ÷ 23 độ. Thí nghiệm tiến hành gồm 3 hiệp, mỗi hiệp ứng với số lần đóng chùy xuyên sâu (ngập)
Hình 4.2: Minh họa qui trình thí nghiệm cắt cánh hiện trường (VST)
vào đất 15cm và số búa đóng của mỗi hiệp được ghi lại. Giá trị sức kháng xuyên tiêu chuẩn “N30”
là tổng số búa đóng của 2 hiệp sau, tương ứng với độ xuyên(ngập) của ống mẫu chẻ là 30cm.

Kết quả thí nghiệm VST xác định cường độ kháng cắt của đất ở 2 trạng thái tự nhiên và phá hủy,
theo công thức sau:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 13


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
Hình 4.3: Minh họa quy trình thí nghiệm Xuyên tiêu chuẩn (SPT) g. Lấp hố khoan.
- Tất cả các hố khoan trên cạn sau khi khoan xong, đo nước ngầm ổn định, hoàn thành các nội dung
như đã ghi trong đề cương đã cho lấp hố. Những yêu cầu cho công tác lấp hố theo qui định hiện
hành của ngành, hố khoan lấp bằng đất tại chỗ và có đúc mốc.
- Công tác lấp hố thực hiện theo Quy trình kỹ thuật khoan, lấp hố QT-TL-1-69.
k. Các tài liệu thu thập tại hiện trường.
Hồ sơ tài liệu thực tế hiện trường đã thu thập bao gồm:
- Biên bản kiểm tra máy móc thiết bị và nhân lực trước khi thi công.
- Nhật ký khảo sát ĐCCT có nhận xét và chữ ký của giám sát A. (Nhật ký thi công).

Kết quả thí nghiệm SPT được trình bày trong các hình trụ hố khoan và mặt cắt. Kết quả này
- Biểu ghi chép thí nghiệm hiện trường: Thí ghiệm SPT và VST.
dùng để đánh giá giá trị một số chỉ tiêu cơ lý của đất theo TCVN 9351:2012 (tham khảo) như - Các biên bản nghiệm hoàn thành công việc tại hiện trường bao gồm: Biên bản kết thúc hố khoan
sau: (nghiệm thu thành phần), biên bản nghiệm thu hoàn thành công việc (01 bản), Biên bản xử lý hiện
1. Đối với đất rời: trường.
Góc ma sát trong, φ (độ) theo - Công tác khoan, lấy mẫu, thu thập tài liệu tại hiện trường đều có sự chứng kiến và xác nhận của
Độ chặt tương đối, DR (%)
cán bộ giám sát Chủ đầu tư
Giá trị N30 Trạng thái
Terzagi & Peck
< 10 Xốp < 30 25.0 – 30.0
IV.2.3. Công tác thí nghiệm trong phòng.
Các mẫu sau khi được lấy lại hố khoan được vận chuyển đến phòng thí nghiệm của nhà thầu tại
10 – 30 Chặt vừa 30 – 60 30.0 – 32.3

công trường để thực hiện thí nghiệm các chỉ tiêu.


30 – 50 Chặt 60 – 80 32.3 – 40.0

Theo các yêu cầu của thiết kế, sau khi khoan và lấy mẫu đất nguyên dạng cho từng vị trí công
> 50 Rất chặt > 80 40.0 – 45.0
2. Đối với đất dính: trình, thống kê mẫu và yêu cầu thí nghiệm các chỉ tiêu sau:
Cường độ kháng nén nở
Giá trị N30 Độ sệt Ghi chú - Thành phần hạt P %: cỡ hạt sét <05mm; cỡ hạt bụi từ 05mm đến 0,05mm; cỡ hạt cát từ 0,05mm
đến 2mm; hạt sạn sỏi >2mm.
hông, qu (kg/cm2)

- Hạn độ chảy WL %.
<2 Chảy < 0.25
2–4 Dẻo – chảy 0.25 – 0.5
4–8 Dẻo 0.5 – 1.0 - Hạn độ lăn Wp %.
8 – 15 Cứng 1.0 – 2.0 - Độ ẩm W %.
- Dung trọng tự nhiên w (T/m3) .
15 – 30 Rất cứng 2.0 – 4.0
> 30 Rắn > 4.0
Ngoài ra kết quả thí nghiệm này còn sử dụng để tính toán sơ bộ sức chịu tải của đất. - Tỷ trọng  .

f. Công tác ghi chép tại hiện trường. - Sức chống cắt  (độ), c (kG/cm2 ) .

- Các biểu ghi chép tại hiện trường được thể hiện rõ ràng, đầy đủ các kết quả khảo sát của từng hố - Hệ số nén lún a (cm2/kG).
khoan: các lớp đất, độ sâu lấy mẫu, số lượng mẫu nguyên dạng. - Hệ số thấm K (cm/s).
- Các biểu bảng sau khi ghi chép xong đã được có chữ ký của Kỹ Thuật hiện trường và được Giám - Các chỉ tiêu tính toán : Wn , B, dung trọng khô k (T/m3), độ khe hở n (%), tỷ lệ khe hở, độ bão
sát của Chủ đầu tư xác nhận. hòa G (%).
h. Đo mực nước hố khoan
- Thí nghiệm nén cố kết
- Khi khoan xong các hố khoan trên cạn đều được đo mực nước ngầm khi mực nước đã hồi phục.
- Thí nghiệm nén 3 trục theo sơ đồ CU,
- Khi khoan xong cần để mực nước hồi phục và đo độ sâu mực nước ngầm.
- Thí nghiệm đầm tiêu chuẩn: Wop %, max (T/m3)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 14
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
IV.2.4. Thống kê phân tích kết quả khảo sát và lập báo cáo I.c. Mặt cắt dọc địa chất của các tim cầu
Báo cáo thuyết minh là sản phẩm chính của công tác khảo sát, chứa đầy đủ nội dung yêu cầu về +Phụ lục II: Tài liệu kết quả thí nghiệm trong phòng và cắt cánh trong hố khoan ngoài hiện trường.
chuyên môn. Các nội dung này là kết quả phân tích, tính toán và xử lý thống kê tổng hợp các kết +Phần biểu bảng đi kèm được trình bày và đánh số theo các chương
quả khác: từ khảo sát và thí nghiệm hiện trường đến kết quả thí nghiệm mẫu trong phòng.
-Chương I (bảng I.1)
Thành phần nội dung chuyên môn gồm:
+ Mặt cắt ĐCCT thể hiện địa tầng khảo sát qua các lớp đất, đá và tài liệu thực tế. Các lớp đất được
-Chương II (Bảng II.1)
đánh số thống nhất cho hệ thống theo cột địa tầng tổng hợp. -Chương III (Bảng III.1)
+ Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý được xây dựng theo các lớp đất đá thể hiện kết quả trung bình thống -Chương IV (Bảng IV.1 đến bảng IV.4)
kê cho các lớp đất có lấy mẫu thí nghiệm. -Chương V: Phần kết quả khảo sát địa chất công trình của 5 cầu. Phần biểu bảng được bố trí theo
+ Hình trụ và các biểu bảng khác thực hiện theo mẫu quy định. các cầu từ cầu sô I đến cầu Ba Lai.
+ Các tài liệu gốc và tài liệu đã phân tích. 1. Cầu số I gồm:
+ Các văn bản liên quan. a. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C1-M1-LK1

Phần về đặc điểm địa chất được phân tích kỹ, tham khảo và so sánh với các giai đoạn trước và tài b. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C1-M2-LK2
liệu khu vực, lưu ý đến các thay đổi về cấu trúc địa tầng ,tính thấm và độ chặt, khả năng chịu lực c.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (C1-M1-LK1; C1-M2-LK2)
-

v.v… thay đổi không theo quy luật để làm cơ sở cho các đề nghị xử lý sau này.
2.Cầu số 2 gồm:
- Các đề xuất và kiến nghị cần có cơ sở tài liệu và nội dung chuyên môn hiệu quả phù hợp. a. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C2-M1-LK3
- Bản vẽ mặt cắt có thể được lập bằng các phần mềm AutoCad thông dụng . b. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C2-M2-LK4
- Các bản tính toán cơ bản được lập bằng Excel. c.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (C2-M1-LK3; C2-M2-LK4)
Phần lời được thực hiện trên phần mềm văn bản Microsoft Word, trong đó tiếng Việt sử dụng các 3.Cầu số 3 gồm:
a. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C3-M1-LK5
-
font Unicode, font ABC hoặc VNI theo yêu cầu và chấp nhận của bên A.
- Báo cáo khảo sát địa chất công trình gồm: b. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C3-M2-LK6
+ Thuyết minh địa tầng, địa chất công trình gồm 36 trang c.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (C3-M1-LK5; C3-M2-LK6)
+ Phụ lục I: 4.Cầu số 4 gồm:
I. Bảng tổng hợp cơ lý các mẫu đất tại các hố khoan từ cầu số I đến cầu Ba Lai a. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C4-M1-LK7
I.a.Mặt bằng bố trí các hố khoan khảo sát địa chất công trình b. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C4-M2-LK8
I.b.1(C1-M1-LK1) c.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (C4-M1-LK7; C4-M2-LK8)
I.b.2(C1-M2-LK2) 5.Cầu Ba Lai gồm:
I.b.3(C2-M1-LK3) a. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-M1-LK9
I.b.4(C2-M2-LK4) b. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-T8-LK10
I.b.5(C3-M1-LK5) c. Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-M2-LK11
I.b.6(C3-M2-LK6) d.Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất của hai hố khoan (BL-M1-LK10; BL-T8-LK10; BL-
I.b.7(C4-M1-LK7) M2-LK11)

I.b.8(C4-M2-LK8) *Phần thuyết minh và trình bày kết quả khảo sát địa chất công trình ngoài hiện trường được bố
trí và thực hiện tại nội dung chương V
I.b.9(BL.M1-LK-9)
I.b.10(BL-T8-LK10)
I.b.11(BL-M2-LK11)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 15
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
+ Nhận xét: Cột địa tầng tại tại hố khoan C1-M2-LK2 khá tương đồng với hố khoan C1-M1-LK1.
Trong tính toán thiết kế công trình cần có các biện pháp xử lý nền đất yếu và giải pháp móng phù
CHƯƠNG V
KẾT QUẢ, SỐ LIỆU KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH CHO CÁC CẦU hợp khi sử dụng tầng địa chất này làm nền công trình. Chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất lấy tại vị trí
THUỘC DỰ ÁN XÂY DỰNG BA LAI 8 SAU KHI THÍ NGHIỆM, cầu số 1 sẽ được tổng hợp theo các bảng tổng hợp cơ lý các hố khoan (C1-M1-LK1; C1-M2-LK2
và bảng tổng hợp hai hố khoan phần sau) phần sau:
B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại hố khoan cầu số I
PHÂN TÍCH
V.A . CẦU SỐ I
A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số I.
1.Hố khoan C1-M1-LK1
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá tại hố khoan C1-M1-LK1 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
Căn cứ tài liệu khoan khảo sát địa chất địa chất công trình tại hai hố khoan (C1-M1-LK1 và C1- cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C1-M1-LK1) phần sau

với bán kính 200m cùng các số liệu thí nghiệm mẫu đất trong phòng cho thấy cấu trúc địa tầng địa
M2-LK2) tại vị trí hai mố cầu, kết hợp các số liệu thu thập hiện trường xung quanh vị trí mở rông
2.Hố khoan C1-M2-LK2
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đát đá tại hố khoan C1-M2-LK2 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C1-M2-LK2) phần sau
chất tại các hố khoan cầu số I như sau:
*. Cột địa tầng tại hố khoan (C1-M1-LK1):
1.Lớp 1(D):Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 0.6m
3 .Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý có nén nở hông cầu số I xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu
đất của hai hố khoan (C1-M1-LK1; C1-M2-LK2) gồm hai trang A3) phần sau
2.Lớp 2(B1): Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số I
10m.
Hố khoan C1-M1-LK1
3.Lớp 3(Cf1):Cát pha xám xanh trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 6.4m
4.Lớp 4(B1):Bùn sét màu xám đen , đôi chỗ kẹp cát , trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 14m.
Bảng 5.1: Kết quả xuyên SPT HK C1-M1-LK1

5.Lớp 5(S2):Sét màu xám đen, trạng thái dẻo cứng-dẻo mềm. Bề dày lớp 4m. Độ sâu TN
Giá trị
TT
6.Lớp 6(Cf1):Cát pha xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo. Bề dày lớp đạt 12m
N30 10 20 30 40 50
1 12.5-12.95 4
7.Lớp 7(S2): Sét xám đen, trạng thái dẻo mềm. Bế dày lớp 3.5m 2 14.5-14.95 5
8.Lớp 8(C1): Cát hạt mịn màu xám xanh, kết cấu chặt vừa. Bề dày lớp 4.9m 3 16.5-16.95 6
9.Lớp 9(S):Sét màu xám nâu, trạng thái nửa cứng đên cứng. Bề dày 11m 4 18.5-18.95 3
10.Lớp 10(C): Cát hạt mịn đến trung, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy lớp. 5 20.5-20.95 4
+Nhận xét: Cột địa tầng tại tại hố khoan (C1-M1-LK1) xuất hiện hai lớp sét số 5 (S2) và lớp sét số
7(S2) kẹp lớp cát pha số 6(Cf1) đây là dấu hiệu của chu kỳ lắng đọng trầm tích biển và quá trình
6 22.0-22.45 4

tái tạo thềm sông suối cổ và sản phẩm lắng đọng này thuộc loại trầm tích hiện đại [Q4] nên khả
7 24.0-24.45 4
năng liên kết của lớp trầm tích này là thuộc tầng đất yếu. 8 26.0-26.45 3
** Cột địa tầng tại hố khoan (C1-M2-LK2): 9 28.0-28.45 4
1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.7m 10 30.0-30.45 4
2.Lớp 2(B1): Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp 11 32.0-32.45 5
4.9m. 12 34.0-34.45 7
3.Lớp 3(Cf1):Cát pha xám xanh trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 8.4m 13 36.0-36.45 9
4.Lớp 4(B1): Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 17.6m. 14 38.0-38.45 7
5.Lớp 5(S2): Sét màu xám đen, trạng thái dẻo cứng-dẻo mềm. Bề dày lớp 8m. 15 40.0-40.45 10
6.Lớp 6(C1):Cát xám xanh, xám đen, kết cấu chặt vừa. Bề dày lớp đạt 14.4m 16 42.0-42.45 11
7.Lớp 7(S): Sét xám đen, trạng thái nửa cứng-cứng. Bế dày lớp 13.7m 17 44.0-44.45 12
8.Lớp 8(C): Cát hạt mịn màu xám vàng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy của 18 46.0-46.45 14
lớp.
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 16
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
19 48.0-48.45 6 21 52.0-52.45 25
20 50.0-50.45 7 22 54.0-54.45 27
21 52.0-52.45 25 23 56.0-56.45 15
22 54.0-54.45 31 24 58.0-58.45 31
23 56.0-56.45 17 25 60.0-60.45 37
24 58.0-58.45 22 26 62.0-62.45 47
25 60.0-60.45 22 27 64.0-64.45 49
26 62.0-62.45 51 28 66.0-66.45 25
27 64.0-64.45 35 29 68.0-68.45 44
28 66.0-66.45 37 30 70.0-70.45 81
29 68.0-68.45 73 D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường:
30 70.0-70.45 81 Hố khoan C1-M1-LK1
2.Hố khoan C1-M2-LK2 Bảng 5.3: Kết quả cắt cánh hiện trường HK C1-M1-LK1
KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN
Tên lớp đất
Bảng 5.2: Kết quả xuyên SPT HK C1-M2-LK2
Biểu đồ và tên đất TT Độ sâu cắt canh (m)
Sức kháng cắt (Kpa)
Độ nhạy
Độ sâu TN
Giá trị
TT Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
N30 10 20 30 40 50 1 2.5 11 8.7 1.26
Bùn sét đôi
1 12.5-12.95 6 2 4.5 11.8 8.7 1.35
2 14.5-14.95 7 3 6.5 19.1 7.3 2.62
chỗ kẹp cát
3 16.5-16.95 2 4 8.5 17.2 10.7 1.66
5 10.5 20.5 11.5 1.78
4 18.5-18.95 2 6 12.5 25.3 7.3 3.46
5 20.5-20.95 2 7 14.5 25.3 8.7 2.90 Cát pha
6 22.0-22.45 2 8 16.5 21.1 6.5 3.26
9 18.5 22.2 11.5 1.93
7 24.0-24.45 2 Bùn sét pha
10 20.5 24.7 12.7 1.96
8 26.0-26.45 5 2.Hố khoan C1-M2-LK2
9 28.0-28.45 4 Bảng 5.4: Kết quả cắt cánh hiện trường HK C1-M2-LK2
KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN
Độ sâu cắt canh (m) Độ nhạy Tên lớp đất
10 30.0-30.45 4 Sức kháng cắt (Kpa)
TT
11 32.0-32.45 5 Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
12 34.0-34.45 7 1 2.5 11 5 2.2
2 4.5 16 8 2 Bùn sét
13 36.0-36.45 8 3 6.5 24 6 4
14 38.0-38.45 12 4 8.5 43 12 3.58
15 40.0-40.45 12 5 10.5 49 15 3.26
Cát pha
6 12.5 53 18 2.94
16 42.0-42.45 16
7 14.5 48 16 3
17 44.0-44.45 20 8 16.5 38 10 3.8 Bùn sét
18 46.0-46.45 18 9 18.5 42 11 3.28
10 20.5 40 10 4
19 48.0-48.45 21
20 50.0-50.45 22

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 17


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số I Bảng 5.6 Khung các giá trị áp dụng
Nước ngầm xuất hiện tại các hố khoan ở độ sâu 0.8 m và ổn định ở độ sâu 1.2m. Nước ngầm
Mức độ PH CO2xt Mg2+ SO42-

2041:2017
trong khu vực có liên hệ chặt chẽ với biên độ giao động của nước sông, kết quả thí nghiệm phân Xâm thực ml/l ml/l ml/l

TCVN
tích tính chất hoá lý (thành phần hoá học) của mẫu nước và đánh giá ăn mòn bê tông của phòng Yếu-Low 5.5-6.5 14-40 300-1000 200-600
Trung bình 5.5-4.5 40-100 1000-3000 600-3000
LAS-XD 1145 thuộc Công ty CPTV Nam Khang cho kết quả như bảng 5.5 và biểu diễn công thức Mạnh-High 4.5-4 >100 >3000 3000-6000
CURLOV như sau:
F. Kết luận và kiến nghị
Bảng 5.5: Kết quả phân tích thành phần hoá học nước và đánh giá ăn mòn
liệu trắc hội hiện trường cùng các tài liệu địa chất khu vực. Sau khi phân tích các kết quả khảo sát
Qua kết quả khảo sát hiện trường cùng với các kết quả thí nghiệm trong phòng kết hợp với tài
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
HẠNG MỤC HẠNG MỤC
PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH rút ra một số kết luận sau:
mg/l mgđl/l %mgđl/l mg/l mgđl/l %mgđl/l
F.1 Tại vị trí hố khoan C1-M1-LK1
Ca2+ 362.9 18.145 5.59 Cl- 362.9 18.145 5.59
a. Kết luận:
Cột địa tầng tại hố khoan C1-M1-LK1 ở độ sâu 70m gồm các tầng địa chất như sau:
Mg2+ 445.74 37.145 11.45 SO42- 445.74 37.145 11.45
CATION

CATION
Fe2+, Fe3+ 0.62 0.022 0.01 HCO3- 0.62 0.022 0.01
1.Lớp 1(D):Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 0.6m
2.Lớp 2(B1):Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp 10m.
+ + 2-
Na , K 6185.99 268.956 82.93 CO3 6185.99 268.956 82.93

NH+4 1.02 0.057 0.02 OH- 1.02 0.057 0.02 3.Lớp 3(Cf1):Cát pha xám xanh trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 6.4m
TỔNG CỘNG 6996.27 324.325 100 TỔNG CỘNG 6996.27 324.325 100 4.Lớp 4(B1):Bùn sét màu xám đen , đôi chỗ kẹp cát , trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 14m.

Hạng mục phân tích đặc biệt 5.Lớp 5(S2):Sét màu xám đen, trạng thái dẻo cứng-dẻo mềm. Bề dày lớp 4m.
6.Lớp 6(Cf1): Cát pha xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo. Bề dày lớp đạt 12m
7.Lớp 7(S2):Sét xám đen, trạng thái dẻo mềm. Bế dày lớp 3.5m
HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC KẾT QUẢ
TÍCH mgđl/l TÍCH mgđl/l PHÂN TÍCH
8.Lớp 8(C1): Cát hạt mịn màu xám xanh, kết cấu chặt vừa. Bề dày lớp 4.9m
Tổng độ cứng Độ PH
9.Lớp 9(S) :Sét màu xám nâu, trạng thái nửa cứng đên cứng. Bề dày 11m
55.29 C02 tự do 26.41 7.85

Độ cứng vĩnh viễn 53.13 C02 ăn mòn 8.52 Độ axid 0.00mg/l 10.Lớp 10(C): Cát hạt mịn đến trung, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy lớp.
Độ cứng tạm thời 2.16 Lượng muối hoà tan 18950.95 Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 70m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có
Độ kiềm
trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các
lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 55.4m tại hố khoan (C1-M1-LK1)xuất hiện lớp sét trạng
2.16 Lượng cặn không tan 9.84

thái từ nửa cứng đến cứng có bề dày ổn định đến 11m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết
Công thức CURLOV cấu chặt đến rất chặt, ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy của lớp này.
Cl-(89),SO42-(10) -Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này
đã đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên
pH 7.85
Na+(83),Mg2+(11)
M18.951g/l
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu.
Theo công thức CURLOV tên nước là CLORUA-NATRI -Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 55.4m đều là các lớp đất yếu, không sử
*Tiêu chuẩn áp dụng: dụng để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu.
Tieâu chuaån aùp duïng:
b.Kiến nghị:
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình (mố 1
TCVN 6200:1996 TCVN 6194:1996
NHAÄN XEÙT: Theo TCVN 12041:2017, ñaùnh giaù
möùc ñoä aên moøn cuûa nöôùc tôùi moùng coâng trình. cầu 1) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan (C1-M1-
Nước có tính ăn mòn trung bình đối với bê tông
LK1) phần sau
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt (lớp
vaø kim loaïi.

số 10) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 1.5m đến 2m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công trình.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 18


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
F.2. Tại vị trí hố khoan C1-M2-LK2 11m.
a.Kết luận 3.Lớp 3(Cf1): Cát pha màu xám xanh, trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 2.4m
Cột địa tầng tại hố khoan (C1-M2-LK2) ở độ sâu 70m gồm các tầng địa chất như sau: 4.Lớp 4(B1):Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.7m 20.7m.

2.Lớp 2(B1): Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp 5.Lớp 5(S2):Sét màu xám đen, trạng thái dẻo cứng-dẻo mềm. Bề dày lớp 24.2m.
4.9m. 6.Lớp 6(S1):Sét pha màu xám xanh, xám đen, trạng thái nửa cứng-dẻo cứng . Bề dày lớp 6.9m.
3.Lớp 3(Cf1):Cát pha xám xanh trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 8.4m 7.Lớp 7(C):Cát hạt mịn-hạt trung màu xám nâu, xám vàng, kết cấu rất chặt. Bề dày lớp 2.1m.
4.Lớp 4(B1): Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 17.6m. 8.Lớp 8(Cf):Cát pha màu xám vàng, trạng thái cứng. Bề dày lớp 2.9m.
5.Lớp 5(S2): Sét màu xám đen, trạng thái dẻo cứng-dẻo mềm. Bề dày lớp 8m. 9.Lớp 9(C):Cát hạt mịn đến trung màu xám nâu, xám vàng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 80m chưa
6.Lớp 6(C1): Cát màu xám xanh, xám đen, kết cấu chặt vừa. Bề dày lớp đạt 14.4m khoan thủng đáy lớp.

7.Lớp 7(S):Sét màu xám đen, trạng thái nửa cứng-cứng. Bề dày lớp 13.7m + Nhận xét: Cột địa tầng tại tại hố khoan C2-M1-LK3 xuất hiện lớp thấu kính cát pha số 8 (Cf) cắt
qua lớp cát hạt mịn đến trung số 7 và số 9 (C), từ lớp 6 trở lên tương đối yếu. Trong tính toán thiết
8.Lớp 8(C): Cát hạt mịn màu xám vàng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy của kế công trình cần có các biện pháp xử lý nền đất yếu và giải pháp móng thích hợp khi sử dụng tầng
lớp. địa chất này làm nền công trình.
-Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 70m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có ** Cột địa tầng tại hố khoan (C2-M2-LK4):
trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các
lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 55m tại hố khoan (C1-M2-LK2) xuất hiện lớp sét trạng 1.Lớp 1(D):Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.2m.
thái nửa cứng đến cứng có bề dày ổn định đến 13.7m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu 2.Lớp 2(B1):Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
chặt đến rất chặt, ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy cửa lớp này. 9.5m.
-Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã 3.Lớp 3(Cf1):Cát pha màu xám xanh, trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 2.3m.
đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên 4.Lớp 4(B1):Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu.
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 55m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng
11.5m.
5.Lớp 5(S2):Sét màu xám đen, xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng-dẻo mềm. Bề dày lớp 34.1m.
để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu.
6.Lớp 7(S1):Sét màu xám đen, nâu đỏ, trạng thái nửa cứng- dẻo cứng. Bế dày lớp 11.2m
7.Lớp 8(C):Cát màu xám vàng, xám trắng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 78m chưa khoan thủng đáy
b.Kiến nghị:
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình (mố 2
cầu 1) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan (C1-M2-
của lớp.
+ Nhận xét: Cột địa tầng tại tại hố khoan C2-M2-LK4 khá tương đồng với hố khoan C2-M1-LK3,
tuy nhiên ở hố khoan này không xuất hiện lớp cát pha Cf như hố khoan C2-M1-LK3. Trong tính
LK2) phần sau
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất toán thiết kế công trình cần có các biện pháp xử lý nền đất yếu và giải pháp móng thích hợp khi sử
chặt (lớp số 8) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 1.5m đến 2m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công dụng tầng địa chất này làm nền công trình. Chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất lấy tại vị trí cầu số 2 sẽ
trình. được tổng hợp theo các bảng tổng hợp cơ lý các hố khoan cầu số II phần sau.
V.B CẦU SỐ II B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại vị trí cầu II.
A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số II. 1.Hố khoan C2-M1-LK3
Căn cứ tài liệu khoan khảo sát địa chất địa chất công trình tại hai hố khoan (C2-M1-LK3 và C2- Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá tại hố khoan C2-M1-LK3, xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
M2-LK4) tại vị trí hai mố cầu, kết hợp các số liệu thu thập hiện trường xung quanh vị trí mở rộng cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C2-M1-LK3 )phần sau
với bán kính 200m xung vị trí xây dựng cùng các số liệu thí nghiệm mẫu đất trong phòng cho thấy
cấu trúc địa tầng địa chất tại các hố khoan cầu số II như sau: 2.Hố khoan C2-M2-LK4
* Cột địa tầng tại hố khoan (C2-M1-LK3): Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đát đá tại hố khoan C2-M2-LK4 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C2-M2-LK4) phần sau
1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.4m
2.Lớp 2(B1): Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
3 .Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý có nén nở hông cầu số II xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các
mẫu đất của hai hố khoan (C2-M1-LK3; C2-M2-LK4) gồm hai trang A3) phần sau
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 19
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số II TT Độ sâu TN Giá trị Biểu đồ và tên đất
1.Hố khoan C2-M1-LK3 N30
31 72.0-72.45 95
Bảng 5.7: Kết quả xuyên SPT HK C2-M1-LK3
Biểu đồ và tên đất
32 74.0-74.45 88
Độ sâu TN
Giá trị 33 76.0-76.45 94
TT
N30 10 20 30 40 50 34 78.0-78.45 69
1 12.5-12.95 2
35 80.0-80.45 63
2 14.5-14.95 8
2.Hố khoan C2-M2-LK4
3 16.5-16.95 2 Bảng 5.8: Kết quả xuyên SPT HK C2-M2-LK4
Biểu đồ và tên đất
Độ sâu TN
4 18.5-18.95 2 Giá trị
TT
5 20.5-20.95 2 N30 10 20 30 40 50
6 22.0-22.45 2 1 12.5-12.95 6
7 24.0-24.45 2 2 14.5-14.95 3
8 26.0-26.45 2 3 16.5-16.95 4
9 28.0-28.45 2 4 18.5-18.95 2
10 30.0-30.45 2 5 20.5-20.95 2
11 32.0-32.45 2 6 22.0-22.45 3
12 34.0-34.45 3 7 24.0-24.45 3
13 36.0-36.45 6 8 26.0-26.45 4
14 38.0-38.45 12 9 28.0-28.45 5
15 40.0-40.45 11 10 30.0-30.45 5
16 42.0-42.45 9 11 32.0-32.45 3
17 44.0-44.45 10 12 34.0-34.45 5
18 46.0-46.45 11 13 36.0-36.45 7
19 48.0-48.45 8 14 38.0-38.45 7
20 50.0-50.45 7 15 40.0-40.45 5
21 52.0-52.45 9 16 42.0-42.45 6
22 54.0-54.45 11 17 44.0-44.45 4
23 56.0-56.45 10 18 46.0-46.45 6
24 58.0-58.45 12 19 48.0-48.45 3
25 60.0-60.45 21 20 50.0-50.45 4
26 62.0-62.45 15 21 52.0-52.45 6
27 64.0-64.45 10 22 54.0-54.45 8
28 66.0-66.45 18 23 56.0-56.45 7
29 68.0-68.45 52 24 58.0-58.45 9
30 70.0-70.45 32 25 60.0-60.45 11
26 62.0-62.45 14

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 20


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến

Độ sâu TN Biểu đồ và tên đất trong khu vực có liên hệ chặt chẽ với biên độ giao động của nước sông, kết quả thí nghiệm phân
tích tính chất hoá lý (thành phần hoá học) của mẫu nước và đánh giá ăn mòn bê tông của phòng
TT Giá trị
N30
27 64.0-64.45 15 LAS-XD 1145 thuộc Công ty CPTV Nam Khang cho kết quả như bảng 5.11 và biểu diễn công
28 66.0-66.45 18 thức CURLOV như sau:
29 68.0-68.45 22 Bảng 5.11: Kết quả phân tích thành phần hoá học nước và đánh giá ăn mòn
30 70.0-70.45 76
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
31 72.0-72.45 82 HẠNG MỤC HẠNG MỤC
PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH
32 74.0-74.45 100 mg/l mgđl/l %mgđl/l mg/l mgđl/l %mgđl/l

33 76.0-76.45 92 Ca2+ 362.9 18.145 5.59 Cl- 362.9 18.145 5.59

34 78.0-78.45 101 Mg2+ 445.74 37.145 11.45 SO42- 445.74 37.145 11.45

CATION

CATION
D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường: Fe2+, Fe3+ 0.62 0.022 0.01 HCO3- 0.62 0.022 0.01
1.Hố khoan C2-M1-LK3
Na+, K+ 6185.99 268.956 82.93 CO32- 6185.99 268.956 82.93
Bảng 5.9: Kết quả cắt cánh hiện trường HK C2-M1-LK3
KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN NH+4 1.02 0.057 0.02 OH- 1.02 0.057 0.02

Độ sâu cắt canh (m) Độ nhạy Tên lớp đất


Sức kháng cắt (Kpa)
TT TỔNG CỘNG 6996.27 324.325 100 TỔNG CỘNG 6996.27 324.325 100
Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
1 2.5 7,9 3,4 2,33 Hạng mục phân tích đặc biệt
2 4.5 9,3 3,9 2,36
3 6.5 21,1 6,7 3,13 HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC KẾT QUẢ
Bùn sét pha
4 8.5 15,2 5,1 3,00 TÍCH mgđl/l TÍCH mgđl/l PHÂN TÍCH
5 10.5 19,1 5,6 3,40
6 12.5 22,5 5,9 3,81 Tổng độ cứng 55.29 C02 tự do 26.41 Độ PH 7.85
7 14.5 23,1 6,5 3,57 Cát pha Độ cứng vĩnh viễn 53.13 C02 ăn mòn 8.52 Độ axid 0.00mg/l

Độ cứng tạm thời


8 16.5 16,0 4,8 3,35
2.16 Lượng muối hoà tan 18950.95
9 18.5 11,5 4,2 2,73 Bùn sét pha
10 20.5 13,8 4,5 3,06 Độ kiềm 2.16 Lượng cặn không tan 9.84
2.Hố khoan C2-M2-LK4
Bảng 5.10: Kết quả cắt cánh hiện trường HK C2-M2-LK4 Công thức CURLOV
KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN
Cl-(89),SO42-(10)
Độ sâu cắt canh (m) Độ nhạy Tên lớp đất
Sức kháng cắt (Kpa) pH 7.85
Na+(83),Mg2+(11)
TT M18.951g/l
Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
1 2.5 12,5 5,0 2,50
Bùn sét Theo công thức CURLOV tên nước là CLORUA-NATRI
2 4.5 17,0 6,0 2,83
3 6.5 41,0 14,0 2,93 Cát pha *Tiêu chuẩn áp dụng:
4 8.5 36,0 11,0 3,27 Tieâu chuaån aùp duïng:
Bùn sét TCVN 6200:1996 TCVN 6194:1996
5 10.5 40,0 13,0 3,08
NHAÄN XEÙT: Theo TCVN 12041:2017, ñaùnh giaù
6 12.5 49,0 17,0 2,88
möùc ñoä aên moøn cuûa nöôùc tôùi moùng coâng trình.
Nước có tính ăn mòn trung bình đối với bê tông
7 14.5 47,0 15,0 3,13 Cát pha
8 16.5 52,0 19,0 2,74 vaø kim loaïi.
9 18.5 39,0 12,0 3,25 Bùn sét Bảng 5.12: Khung các giá trị áp dụng
Mức độ Mg2+ SO42-

12041:2017
10 20.5 43,0 14,0 3,07 PH CO2xt

E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số II

TCVN
Xâm thực ml/l ml/l ml/l

Nước ngầm xuất hiện tại các hố khoan ở độ sâu 0.8 m và ổn định ở độ sâu 1.2m. Nước ngầm Yếu-Low 5.5-6.5 14-40 300-1000 200-600

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 21


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
Trung bình 5.5-4.5 40-100 1000-3000 600-3000 Cột địa tầng tại hố khoan C2-M2-LK4 ở độ sâu 78m gồm các tầng địa chất như sau:
Mạnh-High 4.5-4 >100 >3000 3000-6000 1.Lớp 1(D):Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.2m.

F. Kết luận và kiến nghị 2.Lớp 2(B1):Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
9.5m.

liệu trắc hội hiện trường cùng các tài liệu địa chất khu vực. Sau khi phân tích các kết quả khảo sát
Qua kết quả khảo sát hiện trường cùng với các kết quả thí nghiệm trong phòng kết hợp với tài
3.Lớp 3(Cf1):Cát pha màu xám xanh, trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 2.3m.
rút ra một số kết luận sau: 4.Lớp 4(B1):Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
F.1 Tại vị trí hố khoan C2-M1-LK3 11.5m.

a. Kết luận: 5.Lớp 5(S2):Sét màu xám đen, xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng-dẻo mềm. Bề dày lớp 34.1m.

Cột địa tầng tại hố khoan C2-M1-LK3 ở độ sâu 80m gồm các tầng địa chất như sau: 6.Lớp 7(S1):Sét màu xám đen, nâu đỏ, trạng thái nửa cứng- dẻo cứng. Bề dày lớp 11.2m

1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.4m. 7.Lớp 8(C):Cát màu xám vàng, xám trắng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 78m chưa khoan thủng đáy

2.Lớp 2(B1): Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
của lớp.
-Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 78m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có
trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các
11m.
3.Lớp 3(Cf1): Cát pha màu xám xanh, trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 2.4m. lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 58.6m tại hố khoan (C2-M2-LK4) xuất hiện lớp sét trạng
4.Lớp 4(B1):Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp thái dẻo cứng đến nửa cứng có bề dày ổn định 11.2m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu
20.7m. chặt đến rất chặt, ở độ sâu 78m chưa khoan thủng đáy cửa lớp này.
5.Lớp 5(S2):Sét màu xám đen, trạng thái dẻo cứng-dẻo mềm. Bề dày lớp 24.2m. -Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã
đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên
6.Lớp 6(S1):Sét pha màu xám xanh, xám đen, trạng thái nửa cứng-dẻo cứng . Bề dày lớp 6.9m.
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu.
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 58.6m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng
7.Lớp 7(C):Cát hạt mịn-hạt trung màu xám nâu, xám vàng, kết cấu rất chặt. Bề dày lớp 2.1m.
8.Lớp 8(Cf):Cát pha màu xám vàng, trạng thái cứng. Bề dày lớp 2.9m. để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu.
9.Lớp 9(C):Cát hạt mịn đến trung màu xám nâu, xám vàng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 80m chưa
khoan thủng đáy lớp.
b.Kiến nghị:
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình (mố 2
-Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 80m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có cầu 2) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp cơ lý các mẫu đất của hố khoan (C2-M2-LK4)
trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các
lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 59.7m tại hố khoan (C2-M1-LK3) xuất hiện lớp sét trạng
phần sau
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất
thái dẻo cứng đến nửa cứng có bề dày ổn định đến 6.9m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết
chặt (lớp số 8) tối thiểu với độ sâu 4m đến 5m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công trình.
cấu chặt đến rất chặt, ở độ sâu 80m chưa khoan thủng đáy của lớp này.
-Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã
V.C. CẦU SỐ III
đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số III.
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu. Căn cứ tài liệu khoan khảo sát địa chất địa chất công trình tại hai hố khoan (C3-M1-LK5 và C2-
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 59.7m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng
với bán kính 200m cùng các số liệu thí nghiệm mẫu đất trong phòng cho thấy cấu trúc địa tầng địa
M2-LK6) tại vị trí hai mố cầu, kết hợp các số liệu thu thập hiện trường xung quanh vị trí mở rộng
để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu.
chất tại các hố khoan cầu số III như sau:
*Cột địa tầng tại vị trí hố khoan (C3-M1-LK5)
b.Kiến nghị:
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình (mố 1
cầu 2) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp cơ lý các mẫu đất của hố khoan (C2-M1-LK3) Cột địa tầng tại hố khoan C3-M2-LK6 ở độ sâu 74m gồm các tầng địa chất như sau:
phần sau. 1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.7m
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất 2.Lớp 2(B1):Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy.Bề dày lớp 3.3m.
chặt (lớp số 9) tối thiểu với độ sâu 4m đến 5m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công trình.
3.Lớp 3(C2): Cát hạt mịn màu xám đen,xám xanh, kết cấu rời rạc. Bề dày của lớp 12m.
4.Lớp 4(S3): Sét màu xám đen, xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 12.5m.
F.2 Tại vị trí hố khoan C2-M2-LK4
a. Kết luận:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 22
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
5.Lớp 5(Cf1):Cát pha màu xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo. Bề dày lớp đạt 19.5m 2.Hố khoan C3-M2-LK6
6.Lớp 6(S3): Sét màu nâu đỏ, xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 6.7m. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đát đá tại hố khoan C3-M2-LK6 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
7.Lớp 7(S): Sét màu nâu đỏ, xám nâu, trạng thái nửa cứng. Bề dày lớp 6.8m cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C3-M2-LK6) phần sau

8.Lớp 8(C):Cát hạt mịn đến trung, màu xám vàng, xám trắng, kết cấu rất chặt. Bề dày của lớp 6.2m 3 .Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý cầu có nén nở hông cầu số III (Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu
đất của hai hố khoan (C3-M1-LK5, C2-M2-LK6)) gồm hai trang A3 phần sau
9.Lớp 9(S): Sét lẫn sét kết màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái cứng. Bề dày lớp 2.3m
10. Lớp 10(C):Cát hạt mịn đến trung màu xám trắng, xám vàng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 74m
C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số III

chưa khoan thủng đáy lớp. 1.Hố khoan C3-M1-LK5

+ Nhận xét: Cột địa tầng tại tại hố khoan C3-M1-LK3 xuất hiện lớp thấu kính cát pha số 5 (Cf1) Bảng 5.13: Kết quả xuyên SPT HK C3-M1-LK5
cắt qua lớp sét dẻo mềm số 4 và số 6 (S3) đây là dấu hiệu của chu kỳ lắng đọng trầm tích biển và Biểu đồ và tên đất
quá trình tái tạo thềm sông suối cổ và san phẩm lắng đọng này thuộc loại trầm tích hiện đại [Q4] Độ sâu TN
Giá trị
TT
nên khả năng liên kết của lớp trầm tích này là thuộc tầng đất yếu. Trong tính toán thiết kế công
N30 10 20 30 40 50
trình cần có các biện pháp xử lý nền đất yếu và giải pháp móng thích khi sử dụng tầng địa chất này 1 12.5-12.95 5
làm nền công trình. 2 14.5-14.95 6
** Cột địa tầng tại hố khoan (C3-M2-LK6): 3 16.5-16.95 7
Cột địa tầng tại hố khoan C3-M2-LK6 ở độ sâu 70m gồm các tầng địa chất như sau: 4 18.5-18.95 3
1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.6m 5 20.5-20.95 4
2.Lớp 2(B1): Bùn sét pha, màu xám đen, xám nâu, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp 8.9m. 6 22.0-22.45 4
3.Lớp 3(C2):Cát màu xám xanh kết cấu rời rạc. Bề dày của lớp 4.7m 7 24.0-24.45 5
4.Lớp 4(B1): Bùn sét pha đôi chỗ lẫn vỏ sò, màu xám đen, xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo 8 26.0-26.45 4
mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp 17.8m. 9 28.0-28.45 4
5.Lớp 5(S3):Sét pha màu xám đen, xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 8.6m. 10 30.0-30.45 6
6.Lớp 6(S):Sét pha màu xám đen, xám xanh, xám nâu, trạng thái nửa cứng-cứng. Bề dày lớp 7.1m 11 32.0-32.45 7
7.Lớp 7(S1):Sét pha màu xám nâu, trạng thái dẻo cứng. Bề dày khoan được đạt 5.8m 12 34.0-34.45 7
8. Lớp 8(S):Sét màu nâu đỏ, xám nâu, trạng thái nửa cứng-cứng. Bề dày của lớp 8.1m 13 36.0-36.45 9
9.Lơp 9(C):Cát hạt mịn đến trung màu xám vàng, kết cấu rất chặt. Bề dày của lớp đạt 5.9m 14 38.0-38.45 10
10. Lớp 10(S):Sét màu xám nâu, nâu đỏ, trạng thái cứng. Bề dày của lớp 1.1m 15 40.0-40.45 11
11.Lớp 11(C):Cát hạt mịn đến trung lẫn ít sạn sỏi màu xám vàng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 70 m 16 42.0-42.45 10
chưa khoan thủng đáy của lớp này. 17 44.0-44.45 11
+ Nhận xét: Cột địa tầng tại tại hố khoan C3-M2-LK6 xuất hiện nhiều lớp xen kẹp đan xen với
nhau giữ lớp sét cứng và lớp cát chặt-rất chặt còn lớp số 5 trở lên khá tương đồng với hố khoan
18 46.0-46.45 9

C3-M1-LK5. Trong tính toán thiết kế công trình cần có các biện pháp xử lý nền đất yếu và giải
19 48.0-48.45 11
pháp móng thích hợp khi sử dụng tầng địa chất này làm nền công trình. Chỉ tiêu cơ lý của các mẫu 20 50.0-50.45 6
đất lấy tại vị trí cầu số 3 sẽ được tổng hợp theo các bảng tổng hợp cơ lý của hố khoan (C3-M1- 21 52.0-52.45 5
LK5& C3-M2-LK6) phần sau.
B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại vị trí cầu III.
22 54.0-54.45 7
23 56.0-56.45 15
1.Hố khoan C3-M1-LK5
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá tại hố khoan C3-M1-LK5 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
24 58.0-58.45 21

cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C3-M1-LK5) phần sau


25 60.0-60.45 28
26 62.0-62.45 20

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 23


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
27 64.0-64.45 51 27 64.0-64.45 53
28 66.0-66.45 75 28 66.0-66.45 57
29 68.0-68.45 67 29 68.0-68.45 63
30 70.0-70.45 38 30 70.0-70.45 64
31 72.0-72.45 70 E. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường:
32 74.0-74.45 109 1.Hố khoan C3-M1-LK5
2.Hố khoan C3-M2-LK6 Bảng 5.15: Kết quả cắt cánh hiện trường HK C3-M1-LK5
Bảng 5.14: Kết quả xuyên SPT HK C3-M2-LK6 KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN
Biểu đồ và tên đất Độ sâu cắt canh (m)
Sức kháng cắt (Kpa)
Độ nhạy Tên lớp đất
Độ sâu TN
Giá trị TT
TT Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
N30 10 20 30 40 50 1 2.5 14,0 6,0 2,33
1 12.5-12.95 4 Bùn sét
2 4.5 23,0 8,0 2,88
2 14.5-14.95 5 3 6.5 42,0 14,0 3,00 Cát pha
4 8.5 37,0 11,0 3,36 Bùn sét
3 16.5-16.95 1
5 10.5 44,0 13,0 3,38
4 18.5-18.95 2 6 12.5 48,0 15,0 3,20
Cát pha
5 20.5-20.95 2 7 14.5 50,0 14,0 3,57
6 22.0-22.45 2 8 16.5 43,0 12,0 3,58
9 18.5 34,0 10,0 3,40
7 24.0-24.45 2 10 20.5 40,0 12,0 3,33 Bùn sét
8 26.0-26.45 2 2.Hố khoan C3-M2-LK6
9 28.0-28.45 2 Bảng 5.16: Kết quả cắt cánh hiện trường HK C3-M2-LK6
KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN
Độ sâu cắt canh (m) Độ nhạy Tên lớp đất
10 30.0-30.45 2 Sức kháng cắt (Kpa)
TT
11 32.0-32.45 3 Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
12 34.0-34.45 6 1 2.5 13,0 6,0 2,17
2 4.5 19,0 7,0 2,71
13 36.0-36.45 5 3 6.5 38,0 11,0 3,45 Bùn sét
14 38.0-38.45 6 4 8.5 41,0 13,0 3,15
15 40.0-40.45 8 5 10.5 46,0 15,0 3,07
6 12.5 49,0 17,0 2,88
16 42.0-42.45 8 Cát pha
7 14.5 51,0 16,0 3,19
17 44.0-44.45 18 8 16.5 37,0 10,0 3,70
18 46.0-46.45 27 9 18.5 40,0 11,0 3,64 Bùn sét
10 20.5 43,0 14,0 3,07
E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số III
19 48.0-48.45 32

Nước ngầm xuất hiện tại các hố khoan ở độ sâu 0.8 m và ổn định ở độ sâu 1.2m. Nước ngầm
20 50.0-50.45 18

trong khu vực có liên hệ chặt chẽ với biên độ giao động của nước sông, kết quả thí nghiệm phân
21 52.0-52.45 10
22 54.0-54.45 11 tích tính chất hoá lý (thành phần hoá học) của mẫu nước và đánh giá ăn mòn bê tông của phòng
23 56.0-56.45 28 LAS-XD 1145 thuộc Công ty CPTV Nam Khang cho kết quả như bảng 5.17 và biểu diễn công
thức CURLOV như sau:
Bảng 5.17: Kết quả phân tích thành phần hoá học nước và đánh giá ăn mòn
24 58.0-58.45 32
25 60.0-60.45 38
26 62.0-62.45 37 HẠNG MỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HẠNG MỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 24


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH a. Kết luận:
mg/l mgđl/l %mgđl/l mg/l mgđl/l %mgđl/l
Cột địa tầng tại hố khoan C3-M1-LK5 ở độ sâu 80m gồm các tầng địa chất như sau:
1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.7m
Ca2+ 362.9 18.145 5.59 Cl- 362.9 18.145 5.59

2.Lớp 2(B1): Bùn sét màu xám đen, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp
Mg2+ 445.74 37.145 11.45 SO42- 445.74 37.145 11.45
CATION

CATION
Fe2+, Fe3+ 0.62 0.022 0.01 HCO3- 0.62 0.022 0.01 3.3m.
Na+, K+ 6185.99 268.956 82.93 CO32- 6185.99 268.956 82.93 3.Lớp 3(C2): Cát hạt mịn màu xám đen,xám xanh, kết cấu rời rạc. Bề dày của lớp 12m.
NH+4 1.02 0.057 0.02 OH- 1.02 0.057 0.02 4.Lớp 4(S3): Sét màu xám đen, xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 12.5m.
TỔNG CỘNG 6996.27 324.325 100 TỔNG CỘNG 6996.27 324.325 100 5.Lớp 5(Cf1):Cát pha màu xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo. Bề dày lớp đạt 19.5m
6.Lớp 6(S3): Sét màu nâu đỏ, xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 6.7m.
Hạng mục phân tích đặc biệt
7.Lớp 7(S): Sét màu nâu đỏ, xám nâu, trạng thái nửa cứng. Bề dày lớp 6.8m
8.Lớp 8(C):Cát hạt mịn đến trung, màu xám vàng, xám trắng, kết cấu rất chặt. Bề dày của lớp 6.2m
HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC KẾT QUẢ

9.Lớp 9(S): Sét lẫn sét kết màu xám vàng, nâu đỏ, trạng thái cứng. Bề dày lớp 2.3m
TÍCH mgđl/l TÍCH mgđl/l PHÂN TÍCH

Tổng độ cứng Độ PH
55.29 C02 tự do 26.41 7.85
10. Lớp 10(C):Cát hạt mịn đến trung màu xám trắng, xám vàng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 74m
Độ cứng vĩnh viễn 53.13 C02 ăn mòn 8.52 Độ axid 0.00mg/l chưa khoan thủng đáy lớp.
Độ cứng tạm thời -Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 74m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có
trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các
2.16 Lượng muối hoà tan 18950.95

Độ kiềm 2.16 Lượng cặn không tan 9.84 lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 55.7m tại hố khoan C3-M1-LK5 xuất hiện lớp sét trạng
thái nửa cứng có bề dày ổn định đến 6.8m. Tiếp đến là lớp cát rất chặt, sét trạng thái cứng, rồi vào
lại lớp cát rất chặt, ở độ sâu 74m chưa khoan thủng đáy cửa lớp này.
Công thức CURLOV -Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã
Cl-(89),SO42-(10) đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên
pH 7.85
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu.
Na+(83),Mg2+(11)
M18.951g/l
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 55.7m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng
Theo công thức CURLOV tên nước là CLORUA-NATRI để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu.
*Tiêu chuẩn áp dụng: b.Kiến nghị:
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất kiến sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình
Tieâu chuaån aùp duïng:

(mố 1 cầu 3)như đã trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan (C3-
TCVN 6200:1996 TCVN 6194:1996
NHAÄN XEÙT: Theo TCVN 12041:2017, ñaùnh giaù
möùc ñoä aên moøn cuûa nöôùc tôùi moùng coâng trình. M1-LK5) phần sau
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt (lớp
Nước có tính ăn mòn trung bình đối với bê tông

số 10) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 1.5m đến 2m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công trình.
vaø kim loaïi.
Bảng 5.18: Khung các giá trị áp dụng
Mức độ PH CO2xt Mg2+ SO42- F.2. Tại vị trí hố khoan C3-M2-LK6
12041:2017

Xâm thực ml/l ml/l ml/l


TCVN

a. Kết luận:
Cột địa tầng tại hố khoan (C3-M2-LK6) ở độ sâu 70m gồm các tầng địa chất như sau:
Yếu-Low 5.5-6.5 14-40 300-1000 200-600
Trung bình 5.5-4.5 40-100 1000-3000 600-3000
1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.6m
Mạnh-High 4.5-4 >100 >3000 3000-6000

F. Kết luận và kiến nghị 2.Lớp 2(B1): Bùn sét pha, màu xám đen, xám nâu, trạng thái dẻo mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp 8.9m.

liệu trắc hội hiện trường cùng các tài liệu địa chất khu vực. Sau khi phân tích các kết quả khảo sát
Qua kết quả khảo sát hiện trường cùng với các kết quả thí nghiệm trong phòng kết hợp với tài 3.Lớp 3(C2):Cát màu xám xanh kết cấu rời rạc. Bề dày của lớp 4.7m

rút ra một số kết luận sau: 4.Lớp 4(B1): Bùn sét pha đôi chỗ lẫn vỏ sò, màu xám đen, xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo
mềm-dẻo chảy. Bề dày lớp 17.8m.
F.1 Tại vị trí hố khoan C3-M1-LK5
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 25
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
5.Lớp 5(S3):Sét pha màu xám đen, xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 8.6m. 7.Lớp 7(C):Cát hạt mịn đến trung, màu xám vàng, nâu đỏ, kết cấu chặt đến rất chặt. Càng xuống
6.Lớp 6(S):Sét pha màu xám đen, xám xanh, xám nâu, trạng thái nửa cứng-cứng. Bề dày lớp 7.1m sâu độ chặt càng tăng lên. Ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy của lớp này.

7.Lớp 7(S1):Sét pha màu xám nâu, trạng thái dẻo cứng. Bề dày khoan được đạt 5.8m *. Cột địa tầng tại hố khoan (C4-M2-LK8):

8. Lớp 8(S):Sét màu nâu đỏ, xám nâu, trạng thái nửa cứng-cứng. Bề dày của lớp 8.1m 1.Lớp 1(D):Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 0.9m

9.Lơp 9(C):Cát hạt mịn đến trung màu xám vàng, kết cấu rất chặt. Bề dày của lớp đạt 5.9m 2.Lớp 2(B1): Bùn sét pha màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp 6.1m.

10. Lớp 10(S):Sét màu xám nâu, nâu đỏ, trạng thái cứng. Bề dày của lớp 1.1m 3.Lớp 3(Cf1):Cát pha màu xám xanh, trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 1.5m

11.Lớp 11(C):Cát hạt mịn đến trung lẫn ít sạn sỏi màu xám vàng, kết cấu rất chặt. Ở độ sâu 70 m 4.Lớp 4(S3): Sét pha màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 20.2m.
chưa khoan thủng đáy của lớp này. 5.Lớp 5(C1):Cát hạt mịn-hạt trung đôi chỗ xen kẹp bùn, màu xám xanh, xám đen, kết cấu chặt vừa.
-Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 70m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có Bề dày lớp 14.1m.
trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các 6.Lớp 6(S1):Sét pha màu nâu đỏ, xám nâu, xám vàng, trạng thái nửa cứng- dẻo cứng.Bề dày lớp
lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 41.6m xuất hiện lớp sét trạng thái nửa cứng đến cứng có
bề dày ổn định đến 21m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu chặt đến rất chặt, ở độ sâu
18m.
7.Lớp 7(C):Cát hạt mịn đến trung, màu xám vàng, nâu đỏ, kết cấu chặt đến rất chặt. Bề dày khoan
70m chưa khoan thủng đáy cửa lớp này. được 9.2m, càng xuống sâu, độ chặt của lớp cát càng tăng lên. Ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy
-Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã
đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên
của lớp.

nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu.
* Nhận xét:
Cột địa tầng tại tại hố khoan C4-M1-LK7 và C4-M2-LK8 xuất hiện các lớp địa chất tương đối
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 41.6m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng đồng nhất. Đây là dấu hiệu của chu kỳ lắng đọng trầm tích biển và quá trình lắng đọng này thuộc
để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu. loại trầm tích hiện đại [Q4] nên khả năng liên kết của lớp trầm tích này là thuộc tầng đất yếu.
b.Kiến nghị: Trong tính toán thiết kế công trình cần có các biện pháp xử lý nền đất yếu và giải pháp móng thích
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất kiến sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình hợp khi sử dụng tầng địa chất này làm nền công trình. Chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất lấy tại vị trí
(mố 2 cầu 3) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp cơ lý tại hố khoan (C3-M2-LK6) phần sau cầu số 4 sẽ được tổng hợp theo các bảng tổng hợp cơ lý tại các hố khoan (C4-M1-LK7&C4-M2-

-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất
LK8) phần sau.

chặt (lớp số 9) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 4m đến 5m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại vị trí cầu IV.
trình. 1.Hố khoan C4-M1-LK7
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá tại hố khoan C4-M1-LK7, xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C4-M1-LK7) phần sau
V. D. CẦU SỐ IV
A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số IV.
Căn cứ tài liệu khoan khảo sát địa chất địa chất công trình tại hai hố khoan (C4-M1-LK7 và C4-
2.Hố khoan C4-M2-LK8
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đát đá tại hố khoan C4-M2-LK8 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
với bán kính 200m cùng các số liệu thí nghiệm mẫu đất trong phòng cho thấy cấu trúc địa tầng địa cơ lý các mẫu đất tại hố khoan C4-M2-LK8) phần sau
M2-LK8) tại vị trí hai mố cầu, kết hợp các số liệu thu thập hiện trường xung quanh vị trí mở rộng

chất tại các hố khoan cầu số IV như sau: 3 .Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý cầu có nén nở hông cầu số IV (Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu
*. Cột địa tầng tại hố khoan (C4-M1-LK7): đất của hai hố khoan (C4-M1-LK7; C2-M2-LK8)) gồm hai trang A3 phần sau
1.Lớp 1(D):Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.3m C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số IV
2.Lớp 2(B1): Bùn sét màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp 5.4m. 1.Hố khoan C4-M1-LK7
Bảng 5.19: Kết quả xuyên SPT HK C4-M1-LK7
Biểu đồ và tên đất
3.Lớp 3(Cf1):Cát pha màu xám xanh, trạng thái dẻo. Bề lớp dày của lớp 2.1m
Độ sâu TN
4.Lớp 4(S3):Sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 19.4m. Giá trị
TT
5.Lớp 5(C1):Cát hạt mịn màu xám đen, xám xanh, đôi chỗ xen kẹp bùn, kết cấu chặt vừa. Bề dày
N30 10 20 30 40 50
lớp 17m. 1 12.5-12.95 3
6.Lớp 6(S1):Sét màu xám trắng, xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Bề dày lớp 2 14.5-14.95 4
13.5m. 3 16.5-16.95 5

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 26


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
4 18.5-18.95 4 6 22.0-22.45 6
5 20.5-20.95 5 7 24.0-24.45 5
6 22.0-22.45 4 8 26.0-26.45 4
7 24.0-24.45 5 9 28.0-28.45 5
8 26.0-26.45 5 10 30.0-30.45 22
9 28.0-28.45 5 11 32.0-32.45 12
10 30.0-30.45 5 12 34.0-34.45 22
11 32.0-32.45 6 13 36.0-36.45 10
12 34.0-34.45 13 14 38.0-38.45 9
13 36.0-36.45 14 15 40.0-40.45 13
14 38.0-38.45 12 16 42.0-42.45 14
15 40.0-40.45 15 17 44.0-44.45 9
16 42.0-42.45 20 18 46.0-46.45 7
17 44.0-44.45 23 19 48.0-48.45 7
18 46.0-46.45 25 20 50.0-50.45 8
19 48.0-48.45 28 21 52.0-52.45 12
20 50.0-50.45 24 22 54.0-54.45 13
21 52.0-52.45 24 23 56.0-56.45 11
22 54.0-54.45 25 24 58.0-58.45 15
23 56.0-56.45 12 25 60.0-60.45 17
24 58.0-58.45 14 26 62.0-62.45 45
25 60.0-60.45 12 27 64.0-64.45 56
26 62.0-62.45 13 28 66.0-66.45 59
27 64.0-64.45 35 29 68.0-68.45 58
28 66.0-66.45 41 30 70.0-70.45 63
29 68.0-68.45 52 D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường:
30 70.0-70.45 57 1.Hố khoan C4-M1-LK7
2.Hố khoan C4-M2-LK8 Bảng 5.21: Kết quả cắt cánh hiện trường HK C4-M1-LK7
Bảng 5.20: Kết quả xuyên SPT HK C4-M2-LK8 KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN
Biểu đồ và tên đất Độ sâu cắt canh (m)
Sức kháng cắt (Kpa)
Độ nhạy Tên lớp đất
Độ sâu TN
Giá trị TT
TT Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
N30 10 20 30 40 50 1 2.5 7,312 2,531 2,89
1 12.5-12.95 5 2 4.5 9,3 3,4 2,75 Bùn sét
2 14.5-14.95 3 3 6.5 9,8 3,7 2,69
3 16.5-16.95 3 4 8.5 24,2 7,9 3,07 Cát pha
5 10.5 18,0 4,5 4,00
4 18.5-18.95 5 6 12.5 20,8 5,3 3,89 Sét pha
5 20.5-20.95 5 7 14.5 19,4 4,8 4,06

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 27


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
8 16.5 22,2 5,1 4,39 Độ kiềm 2.16 Lượng cặn không tan 9.84
9 18.5 20,5 5,6 3,65
10 20.5 22,5 4,8 4,71 Công thức CURLOV
2.Hố khoan C4-M2-LK8
Bảng 5.22: Kết quả cắt cánh hiện trường HK C4-M2-LK8 Cl-(89),SO42-(10)
pH 7.85
Na+(83),Mg2+(11)
KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN M18.951g/l

Độ sâu cắt canh (m) Độ nhạy Tên lớp đất


Sức kháng cắt (Kpa)
TT
Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’ Theo công thức CURLOV tên nước là CLORUA-NATRI
1 2.5 9,0 3,4 2,67 *Tiêu chuẩn áp dụng:
2 4.5 11,2 3,9 2,86 Bùn sét pha Tieâu chuaån aùp duïng:
3 6.5 15,5 5,1 3,06 TCVN 6200:1996 TCVN 6194:1996
4 8.5 26,2 8,7 3,00 Cát pha NHAÄN XEÙT: Theo TCVN 12041:2017, ñaùnh giaù
5 10.5 19,1 5,3 3,58 möùc ñoä aên moøn cuûa nöôùc tôùi moùng coâng trình.
Nước có tính ăn mòn trung bình đối với bê tông
6 12.5 21,7 5,6 3,85 vaø kim loaïi.
7 14.5 24,2 6,2 3,91 Bảng 5.24: Khung các giá trị áp dụng
Sét pha
8 16.5 19,4 4,8 4,06
Mức độ CO2xt Mg2+ SO42-
9 18.5 18,6 5,3 3,47

12041:2017
PH
10 20.5 20,5 5,3 3,84
E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số IV
Xâm thực ml/l ml/l ml/l

TCVN
Nước ngầm xuất hiện tại các hố khoan ở độ sâu 0.8 m và ổn định ở độ sâu 1.2m. Nước ngầm
Yếu-Low 5.5-6.5 14-40 300-1000 200-600

trong khu vực có liên hệ chặt chẽ với biên độ giao động của nước sông, kết quả thí nghiệm phân
tích tính chất hoá lý (thành phần hoá học) của mẫu nước và đánh giá ăn mòn bê tông của phòng
Trung bình 5.5-4.5 40-100 1000-3000 600-3000

Mạnh-High 4.5-4 >100 >3000 3000-6000


LAS-XD 1145 thuộc Công ty CPTV Nam Khang cho kết quả như bảng 5.23 và biểu diễn công
thức CURLOV như sau:
Bảng 5.23: Kết quả phân tích thành phần hoá học và đánh giá ăn mòn
F. Kết luận và kiến nghị

liệu trắc hội hiện trường cùng các tài liệu địa chất khu vực. Sau khi phân tích các kết quả khảo sát
Qua kết quả khảo sát hiện trường cùng với các kết quả thí nghiệm trong phòng kết hợp với tài
HẠNG HẠNG
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
MỤC MỤC rút ra một số kết luận sau:
PHÂN PHÂN
mg/l mgđl/l %mgđl/l mg/l mgđl/l %mgđl/l
TÍCH TÍCH F.1 Tại vị trí hố khoan C4-M1-LK7
Ca2+ 362.9 18.145 5.59 Cl- 362.9 18.145 5.59 a. Kết luận:
Mg2+ 445.74 37.145 11.45 SO42- 445.74 37.145 11.45 1.Lớp 1(D):Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.3m
2.Lớp 2(B1): Bùn sét màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp 5.4m.
2+
Fe ,
0.62 0.022 0.01 HCO3- 0.62 0.022 0.01
Fe3+
CATION

CATION

Na+, 3.Lớp 3(Cf1):Cát pha màu xám xanh, trạng thái dẻo. Bề lớp dày của lớp 2.1m
6185.99 268.956 82.93 CO32- 6185.99 268.956 82.93
K+
4.Lớp 4(S3):Sét pha màu xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 19.4m.
5.Lớp 5(C1):Cát hạt mịn màu xám đen, xám xanh, đôi chỗ xen kẹp bùn, kết cấu chặt vừa. Bề dày
NH+4 1.02 0.057 0.02 OH- 1.02 0.057 0.02
TỔNG TỔNG
6996.27 324.325 100 6996.27 324.325 100

Hạng mục phân tích đặc biệt


CỘNG CỘNG lớp 17m.
6.Lớp 6(S1):Sét màu xám trắng, xám nâu, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng. Bề dày lớp
HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC KẾT QUẢ 13.5m.
TÍCH TÍCH PHÂN TÍCH
7.Lớp 7(C):Cát hạt mịn đến trung, màu xám vàng, nâu đỏ, kết cấu chặt đến rất chặt. Càng xuống
sâu độ chặt càng tăng lên. Ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy của lớp này.
mgđl/l mgđl/l

Tổng độ cứng Độ PH
-Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 70m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có
55.29 C02 tự do 26.41 7.85

Độ cứng vĩnh viễn 53.13 C02 ăn mòn 8.52 Độ axid 0.00mg/l trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các
Độ cứng tạm thời lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 45.2m xuất hiện lớp sét trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng
có bề dày ổn định đến 13.5m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu chặt đến rất chặt, ở độ
2.16 Lượng muối hoà tan 18950.95

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 28


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
sâu 70m chưa khoan thủng đáy cửa lớp này. -Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt (lớp
-Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã số 7) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công trình.
đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu.
V. CẦU BA LAI
A. Đặc điểm và điều kiện địa chất công trình tại vị trí cầu số Ba Lai.
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 45.2m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng
Căn cứ tài liệu khoan khảo sát địa chất địa chất công trình tại vị trí xây dựng cầu Ba Lai gồm
để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu.
các hố khoan (BL-M1-LK9, BL-T8-LK10 và BL-M2-LK11) tại vị trí hai mố cầu, kết hợp các số
b.Kiến nghị: liệu thu thập hiện trường xung quanh vị trí mở rộng với bán kính 200m cùng các số liệu thí nghiệm
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình (mố 1 mẫu đất trong phòng cho thấy cấu trúc địa tầng địa chất tại các hố khoan cầu số Ba Lai như sau:
cầu 4) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp cơ lý mẫu đất tại hố khoan (C4-M1-LK7) phần *. Cột địa tầng tại hố khoan (BL-M1-LK9):
1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.2m
sau
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất
2.Lớp 2(B1): Bùn sét pha đôi chỗ lẫn vỏ sò màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo chảy.Bề dày
chặt (lớp số 7) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công
lớp 33.4m.
3.Lớp 3(S3):Sét pha màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo mềm. Bề dày của lớp 7.7m
trình.

4.Lớp 4(S):Sét màu xám xanh, xám vàng, nâu đỏ, trạng thái nửa cứng. Bề dày lớp 11m.
F.2. Tại vị trí hố khoan C4-M2-LK8

5.Lớp 5(C):Cát hạt mịn-hạt trung, màu xám vàng, kết cấu chặt đến rất chặt, độ chặt tăng lên theo
a.Kết luận
1.Lớp 1(D):Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 0.9m
chiều sâu. Ở độ sâu 70 m chưa khoan thủng đáy của lớp này.
2.Lớp 2(B1): Bùn sét pha màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp 6.1m.
*.* Cột địa tầng tại hố khoan (BL-T8-LK10): Được tính từ cao độ (-2.62m)
3.Lớp 3(Cf1):Cát pha màu xám xanh, trạng thái dẻo. Bề dày của lớp 1.5m
4.Lớp 4(S3): Sét pha màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 20.2m.
1.Lớp 1(B1):Bùn sét pha màu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp 29m.
2.Lớp 2(S3):Sét màu xám xanh, xám nâu, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 10m.
5.Lớp 5(C1):Cát hạt mịn-hạt trung đôi chỗ xen kẹp bùn, màu xám xanh, xám đen, kết cấu chặt vừa.
3.Lớp 3(S): Sét pha màu nâu đỏ, trạng thái nửa cứng. Bề dày của lớp 1.8m
Bề dày lớp 14.1m.
6.Lớp 6(S1):Sét pha màu nâu đỏ, xám nâu, xám vàng, trạng thái nửa cứng- dẻo cứng.Bề dày lớp
4.Lớp 4(Cf): Cát pha màu xám xanh, trạng thái cứng. Bề dày lớp 1.7m.
18m. 5.Lớp 5(S1): Sét màu nâu đỏ, xám xanh, xám vàng, trạng thái dẻo cứng-nửa cứng. Bề dày lớp
7.Lớp 7(C). Cát hạt mịn đến trung, màu xám vàng, nâu đỏ, kết cấu chặt đến rất chặt. Bề dày khoan
22.5m.
được 9.2m, càng xuống sâu, độ chặt của lớp cát càng tăng lên. Ở độ sâu 70m chưa khoan thủng đáy 6.Lớp 6(C): Cát hạt mịn đến trung màu xám xanh, xám nâu, kết cấu chặt đến rất chặt. Bề dày
khoan được đạt 15m, càng xuống sâu, độ chặt của lớp cát càng tăng lên. Ở độ sâu 80m chưa khoan
thủng đáy của lớp.
của lớp.
-Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 70m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có
trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các *** Cột địa tầng tại hố khoan (BL-M2-LK11):
lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 42.8m xuất hiện lớp sét trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng 1.Lớp 1(B1):Bùn sét pha màu xánh xanh, xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp 29.6m
có bề dày ổn định đến 18m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu chặt đến rất chặt, ở độ
sâu 70m chưa khoan thủng đáy của lớp này. 2.Lớp 2(S3): Sét màu xám xanh, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 7.9m.
-Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã 3.Lớp 3(S1): Sét màu nâu đỏ, nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng- nửa cứng. Bề dày lớp
đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên 25.9m.
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu. 4.Lớp 4(C):Cát hạt mịn-hạt trung màu xám vàng, kết cấu rất chặt, càng xuống sâu độ chặt của lớp
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 42.8m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng cát càng tăng lên . Bề dày lớp 10.6m. Ở độ sâu 74m chưa khoan thủng đáy của lớp.
để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu. * Nhận xét:
b.Kiến nghị: Cột địa tầng tại tại hố khoan (BL-M1-LK9, BL-T8-LK10 và BL-M2-LK11) xuất hiện các lớp
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất kiến sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình địa chất tương đối đồng nhất. Đây là dấu hiệu của chu kỳ lắng đọng trầm tích biển và quá trình
(mố 2 cầu 4) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp cơ lý của các mẫu đất tại hố khoan (C4-M2- lắng đọng này thuộc loại trầm tích hiện đại [Q4] nên khả năng liên kết của lớp trầm tích này là
thuộc tầng đất yếu. Trong tính toán thiết kế công trình cần có các biện pháp xử lý nền đất yếu và
giải pháp móng thích hợp khi sử dụng tầng địa chất này làm nền công trình. Chỉ tiêu cơ lý của các
LK8) phần sau

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 29


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
mẫu đất lấy tại vị trí cầu số Ba Lai sẽ được tổng hợp theo các bảng tổng hợp cơ lý các mẫu đất tại 18 46.0-46.45 23
ba hố khoan (BL-M1-LK9; BL-T8-LK10 & BL-M2-LK11) phần sau. 19 48.0-48.45 25
B. Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất tại vị trí cầu Ba Lai. 20 50.0-50.45 28
1.Hố khoan BL-M1-LK9 21 52.0-52.45 29
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá tại hố khoan BL-M1-LK9 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-M1-LK9) phần sau.
22 54.0-54.45 64
23 56.0-56.45 68
2.Hố khoan BL-T8-LK10
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đát đá tại hố khoan BL-T8-LK10 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
24 58.0-58.45 73

cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-T8-LK10) phần sau.


25 60.0-60.45 38
26 62.0-62.45 55
3. Hố khoan BL-M2-LK11
Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đát đá tại hố khoan BL-M2-LK11 xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu
27 64.0-64.45 74
cơ lý các mẫu đất tại hố khoan BL-M2-LK11) phần sau. 28 66.0-66.45 61
29 68.0-68.45 62
lý các mẫu đất của ba hố khoan(BL-M1-LK9; BL-T8-LK10; BL-M2-LK11)) gồm hai trang A3
4 .Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý cầu có nén nở hông cầu Ba Lai xem bảng (Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ
30 70.0-70.45 84
phần sau.
2.Hố khoan BL-T8-LK10
C. Kết quả thí nghiệm SPT hiện trường tại hố khoan cầu số Ba Lai Bảng 5.26: Kết quả xuyên SPT HK BL-T8-LK10
1.Hố khoan BL-M1-LK9 Độ sâu Giá trị Biểu đồ và tên đất
TT
Bảng 5.25: Kết quả xuyên SPT HK BL-M1-LK9 TN N30 10 20 30 40 50
Biểu đồ và tên đất
Độ sâu TN
Giá trị 1 12.5-12.95 2
TT
N30 10 20 30 40 50 2 14.5-14.95 2
1 12.5-12.95 2 3 16.5-16.95 2
2 14.5-14.95 2 4 18.5-18.95 2
3 16.5-16.95 3 5 20.5-20.95 4
4 18.5-18.95 2 6 22.0-22.45 4
5 20.5-20.95 3 7 24.0-24.45 3
6 22.0-22.45 3 8 26.0-26.45 4
7 24.0-24.45 2 9 28.0-28.45 7
8 26.0-26.45 4 10 30.0-30.45 6
9 28.0-28.45 3 11 32.0-32.45 8
10 30.0-30.45 3 12 34.0-34.45 7
11 32.0-32.45 4 13 36.0-36.45 10
12 34.0-34.45 3 14 38.0-38.45 21
13 36.0-36.45 4 15 40.0-40.45 23
14 38.0-38.45 6 16 42.0-42.45 19
15 40.0-40.45 5 17 44.0-44.45 16
16 42.0-42.45 8 18 46.0-46.45 18
17 44.0-44.45 16 19 48.0-48.45 15

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 30


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
20 50.0-50.45 13 17 44.0-44.45 18
21 52.0-52.45 15 18 46.0-46.45 24
22 54.0-54.45 10 19 48.0-48.45 28
23 56.0-56.45 9 20 50.0-50.45 19
24 58.0-58.45 13 21 52.0-52.45 21
25 60.0-60.45 23 22 54.0-54.45 24
26 62.0-62.45 13 23 56.0-56.45 20
27 64.0-64.45 39 24 58.0-58.45 18
28 66.0-66.45 69 25 60.0-60.45 21
29 68.0-68.45 74 26 62.0-62.45 18
30 70.0-70.45 72 27 64.0-64.45 61
31 72.0-7245 76 28 66.0-66.45 68
32 74.0-74.45 100 29 68.0-68.45 73
33 76.0-76.45 130 30 70.0-70.45 90
34 78.0-78.45 136 31 72.0-72.45 80
32 74.0-74.45 68
3.Hố khoan BL-M2-LK11
Bảng 5.27: Kết quả xuyên SPT HK BL-M2-LK11 D. Kết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường:
Biểu đồ và tên đất 1.Hố khoan BL-M1-LK9
Độ sâu TN
Giá trị Bảng 5.28: Kết quả cắt cánh hiện trường HK BL-M1-LK9
TT
N30 10 20 30 40 50 KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN
Độ sâu cắt canh (m) Độ nhạy Tên lớp đất
1 12.5-12.95 2 Sức kháng cắt (Kpa)
TT
2 14.5-14.95 2 Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
1 2.5 14,0 5,0 2,80
3 16.5-16.95 2
2 4.5 17,0 7,0 2,43
4 18.5-18.95 3 3 6.5 25,0 6,0 4,17
5 20.5-20.95 3 4 8.5 34,0 9,0 3,78
5 10.5 41,0 11,0 3,73
6 22.0-22.45 3 Bùn sét pha
6 12.5 39,0 13,0 3,00
7 24.0-24.45 2 7 14.5 43,0 15,0 2,87
8 26.0-26.45 2 8 16.5 46,0 14,0 3,29
9 28.0-28.45 4 9 18.5 42,0 12,0 3,50
10 20.5 48,0 16,0 3,00
10 30.0-30.45 5 2.Hố khoan BL-M2-LK11
11 32.0-32.45 6 Bảng 5.29: Kết quả cắt cánh hiện trường HK BL-M2-LK11
12 34.0-34.45 7 KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN
Độ sâu cắt canh (m) Độ nhạy Tên lớp đất
Sức kháng cắt (Kpa)
13 36.0-36.45 6 TT
Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’
14 38.0-38.45 7 1 2.5 9,8 3,4 2,92
15 40.0-40.45 9 2 4.5 12,4 4,2 2,93
Bùn sét pha
16 42.0-42.45 16 3 6.5 16,6 4,8 3,47
4 8.5 16,3 5,1 3,22

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 31


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
KẾT QUẢ CẮT CÁNH TRONG HỐ KHOAN *Tiêu chuẩn áp dụng:
Độ sâu cắt canh (m) Độ nhạy Tên lớp đất
Sức kháng cắt (Kpa) Tieâu chuaån aùp duïng:
TT
Nguyên trạng SU Phá huỷ SU’ TCVN 6200:1996 TCVN 6194:1996
5 10.5 18,3 5,9 3,10 NHAÄN XEÙT: Theo TCVN 12041:2017, ñaùnh giaù
möùc ñoä aên moøn cuûa nöôùc tôùi moùng coâng trình.
Nước có tính ăn mòn trung bình đối với bê tông
6 12.5 20,2 5,3 3,79
7 14.5 19,1 5,3 3,58 vaø kim loaïi.
8 16.5 21,9 5,9 3,71 Bảng 5.31: Khung các giá trị áp dụng
9 18.5 20,8 4,2 4,93 Mức độ CO2xt Mg2+ SO42-
10 20.5 22,8 5,1 4,50 PH
E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn tại vị trí cầu số Ba Lai
Xâm thực ml/l ml/l ml/l

12041:2017
Nước ngầm xuất hiện tại các hố khoan ở độ sâu 0.8 m và ổn định ở độ sâu 1.2m. Nước ngầm
Yếu-Low 5.5-6.5 14-40 300-1000 200-600
trong khu vực có liên hệ chặt chẽ với biên độ giao động của nước sông, kết quả thí nghiệm phân

TCVN
tích tính chất hoá lý (thành phần hoá học) của mẫu nước và đánh giá ăn mòn bê tông của phòng
Trung bình 5.5-4.5 40-100 1000-3000 600-3000

LAS-XD 1145 thuộc Công ty CPTV Nam Khang cho kết quả như bảng 5.30 và biểu diễn công Mạnh-High 4.5-4 >100 >3000 3000-6000
thức CURLOV như sau: F. Kết luận và kiến nghị
Bảng 5.30: Kết quả phân tích thành phần hoá học nước và đánh giá ăn mòn
liệu trắc hội hiện trường cùng các tài liệu địa chất khu vực. Sau khi phân tích các kết quả khảo sát
Qua kết quả khảo sát hiện trường cùng với các kết quả thí nghiệm trong phòng kết hợp với tài
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
HẠNGMỤC HẠNG MỤC rút ra một số kết luận sau:
PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH
mg/l mgđl/l %mgđl/l mg/l mgđl/l %mgđl/l
F.1 Tại vị trí hố khoan BL-M1-LK9
2+ -
Ca 362.9 18.145 5.59 Cl 362.9 18.145 5.59
a. Kết luận:
Mg2+ 445.74 37.145 11.45 SO42- 445.74 37.145 11.45 1.Lớp 1(D): Đất đắp màu xám nâu, xám đen. Bề dày lớp 1.2m
Fe2+, Fe3+ 0.62 0.022 0.01 HCO3- 0.62 0.022 0.01 2.Lớp 2(B1): Bùn sét pha đôi chỗ lẫn vỏ sò màu xám xanh, xám nâu, trạng thái dẻo chảy.Bề dày
lớp 33.4m.
CATION

CATION

3.Lớp 3(S3):Sét pha màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo mềm. Bề dày của lớp 7.7m
Na+, K+ 6185.99 268.956 82.93 CO32- 6185.99 268.956 82.93

4.Lớp 4(S):Sét màu xám xanh, xám vàng, nâu đỏ, trạng thái nửa cứng. Bề dày lớp 11m.
NH+4 1.02 0.057 0.02 OH- 1.02 0.057 0.02

5.Lớp 5(C):Cát hạt mịn-hạt trung, màu xám vàng, kết cấu chặt đến rất chặt, độ chặt tăng lên theo
TỔNG CỘNG 6996.27 324.325 100 TỔNG CỘNG 6996.27 324.325 100

Hạng mục phân tích đặc biệt chiều sâu. Ở độ sâu 70 m chưa khoan thủng đáy của lớp này.
-Các tầng đất từ bề mặt hố khoan (BL-M1-LK9) đến độ sâu 70m chủ yếu là các lớp đất trầm tích
HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC PHÂN KẾT QUẢ HẠNG MỤC KẾT QUẢ biển có trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng
TÍCH TÍCH PHÂN TÍCH
của các lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 42.3m xuất hiện lớp sét trạng thái nửa cứng có bề
dày ổn định đến 11m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu chặt đến rất chặt, ở độ sâu 70m
mgđl/l mgđl/l

Tổng độ cứng Độ PH
chưa khoan thủng đáy của lớp này.
55.29 C02 tự do 26.41 7.85

Độ cứng vĩnh viễn 53.13 C02 ăn mòn 8.52 Độ axid 0.00mg/l -Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã
Độ cứng tạm thời đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu.
2.16 Lượng muối hoà tan 18950.95

Độ kiềm
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 42.3m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng
2.16 Lượng cặn không tan 9.84

để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu.
Công thức CURLOV
b.Kiến nghị:
Cl-(89),SO42-(10)
pH 7.85 -Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình (mố
Na+(83),Mg2+(11) 1 cầu Ba Lai) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan
M18.951g/l

(BL-M1-LK9) phần sau


Theo công thức CURLOV tên nước là CLORUA-NATRI
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 32
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất -Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 74m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có
chặt (lớp số 5) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các
lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 37.5m xuất hiện lớp sét trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng
có bề dày ổn định đến 25.9m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu chặt đến rất chặt, ở độ
trình.
F.2. Tại vị trí hố khoan BL-T8-LK10 (Cột địa tầng được xác định tại cao độ -2.62m)
sâu 74m chưa khoan thủng đáy cửa lớp này.
-Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này
a.Kết luận
1.Lớp 1(B1):Bùn sét pha màu xám nâu, xám xanh, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp 29m. đã đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên
2.Lớp 2(S3):Sét màu xám xanh, xám nâu, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 10m. nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu.
3.Lớp 3(S): Sét pha màu nâu đỏ, trạng thái nửa cứng. Bề dày của lớp 1.8m -Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 37.5m đều là các lớp đất yếu, không sử
dụng để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu.
4.Lớp 4(Cf): Cát pha màu xám xanh, trạng thái cứng. Bề dày lớp 1.7m.
5.Lớp 5(S1): Sét màu nâu đỏ, xám xanh, xám vàng, trạng thái dẻo cứng-nửa cứng. Bề dày lớp
b.Kiến nghị:
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình (mố
2 cầu Ba Lai) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan
22.5m.
6.Lớp 6(C): Cát hạt mịn đến trung màu xám xanh, xám nâu, kết cấu chặt đến rất chặt. Bề dày
khoan được đạt 15m, càng xuống sâu, độ chặt của lớp cát càng tăng lên. Ở độ sâu 80m chưa khoan
(BL-M2-LK11) phần sau
thủng đáy của lớp. -Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất
chặt (lớp số 4) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công
-Tất cả các tầng đất từ bề mặt hố khoan đến độ sâu 80m chủ yếu là các lớp đất trầm tích biển có
trạng thái chảy, dẻo, dẻo mềm, dẻo cứng, đến nửa cứng và cứng. Càng xuống sâu độ cứng của các
trình.
lớp đất càng tăng lên. Đặc biệt từ độ sâu 42.5m xuất hiện lớp sét trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng V.F: VẬT LIỆU XÂY DỰNG:
có bề dày ổn định đến 22.5m. Sau cùng là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu chặt đến rất chặt, ở độ A..CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CÁC LOẠI MỎ VẬT LIỆU XÂY DỰNG:
sâu 80m chưa khoan thủng đáy cửa lớp này.
-Dự án xây dựng cầu Ba Lai 8 thuộc tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre thuộc loại công
-Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của đề cương nhiệm vụ được CĐT phê duyệt thì tại độ sâu này đã trình cấp III đồng bằng, yêu cầu kỹ thuật của dự án theo TCKT Việt Nam hiện hành.
đảm bảo yêu cầu để dừng khoan và tại đây được xem là lớp đất sử dụng được để làm nền thiên
nhiên cho công trình mà không cần các biện pháp gia cố nền đất yếu. -Quá trình khảo sát địa chất công trình giai đoạn lập BCNCKT cho dự án đã được hoàn thành
ngoài hiện trường. Công tác điều tra, khảo sát các loại mỏ VLXD trong phạm vi mở rộng dự án
-Các lớp đất từ cao độ miệng hố khoan cho tới độ sâu 42.5m đều là các lớp đất yếu, không sử dụng cũng được tiến hành song song cùng công tác khảo sát địa chất công trình, tuy nhiên do yêu cầu kỹ
để làm nền thiên nhiên cho công trình mà cần phải có các biện pháp gia cố nền đất yếu. thuật của dự án cao cả về số lượng và chất lượng, cho nên trong phạm vi mở rộng của dự án ở tỉnh
b.Kiến nghị: Bến Tre không đáp ứng được và CĐT cùng đơn vị tư vấn đã thống nhất tìm nguồn VLXD từ các
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán thiết kế nền móng cho công trình (trụ
tỉnh lân cận gồm:
T8 cầu Ba Lai) như đã trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố khoan +Đồng Nai
(BL-T8-LK10) phần sau. +An Giang
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất
chặt (lớp số 6) với độ ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho công
+Vĩnh Long
trình. +Vũng Tàu.
F.3. Tại vị trí hố khoan BL-M2-LK11 B.CHẤT LƯỢNG CÁC LOẠI VLXD CỦA DỰ ÁN CẦU BA LAI 8 :
Nhìn chung các mỏ vật liệu xây dựng mà đơn vị tư vấn –Công ty CP TVXD Hoàng Long đã
kiểm tra và đề xuất CĐT sử dụng để xây dựng dự án cầu Ba Lai 8 gồm :
a.Kết luận
1.Lớp 1(B1):Bùn sét pha màu xánh xanh, xám nâu, xám đen, trạng thái dẻo chảy. Bề dày lớp 29.6m
2.Lớp 2(S3): Sét màu xám xanh, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo mềm. Bề dày lớp 7.9m.
+Đồng Nai

3.Lớp 3(S1): Sét màu nâu đỏ, nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng- nửa cứng. Bề dày lớp
+An Giang
25.9m. +Vĩnh Long
4.Lớp 4(C):Cát hạt mịn-hạt trung màu xám vàng, kết cấu rất chặt, càng xuống sâu độ chặt của lớp +Vũng Tàu
cát càng tăng lên . Bề dày lớp 10.6m. Ở độ sâu 74m chưa khoan thủng đáy của lớp. Đều là các mỏ VLXD đã có giấy phép hoạt động từ trước. Quy mô, chất lượng đã được các đơn vị
* Nhận xét: chức năng quản lý Nhà nước công nhận đạt quy chuẩn. Đơn vị thí nghiệm LAS-XD1229 thuộc
ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 33
Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
Các số liệu chi tiết về cấu trúc địa chất của khu vực xây dựng dự án cầu Ba Lai 8 thuộc tuyến
đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre chúng tôi đã trình bày chi tiết trong nội dung(chương V) phần trên
công ty CP TVXD Hoàng Long tiến hành lấy mẫu và tiến hành thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm các
loại VLXD tại các mỏ nêu trên do nhóm TV thiết kế của công ty Hoàng Long phối hợp cùng CĐT
thực hiện. Sau khi hoàn thành các công tác chuyên môn thì nội dung tìm kiếm các mỏ VLXD của của báo cáo này.
dự án sẽ được bộ phận TV thiết kế lập báo cáo kỹ thuật độc lập để trình CĐT phê duyệt chất lượng.
Trong nội dung báo cáo khảo sát ĐCCT này chúng tôi chỉ giới thiệu địa điểm các nguồn cung
II.KIẾN NGHỊ THIẾT KẾ:
Đối với điều kiện địa chất công trình của nền địa chất xây dựng dự án cầu Ba Lai 8 thuộc
cấp để làm cơ sở chung cho dự án mà không trình bày chi tiết các thông số kỹ thuật. tuyến đương bộ ven biển tỉnh Bến Tre như chúng tôi đã trình bày ở nội dung chương V phần trên,
CHƯƠNG VI bộ môn địa chất nền móng thuộc Công ty CP TVXD Hoàng Long kiến nghị bộ phận thiết kế giải
pháp móng cho các vị trí xây dựng các cầu cụ thể như sau:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
a.Kiến nghị giải pháp móng công trình:
I.KẾT LUẬN:
Bảng 6.1:Kiến nghị giải pháp móng cho các cầu
1.Nhận xét chung:
Nội dung bản báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình 5 cầu của dự án xây dựng cầu Ba Lai
Tên hố
TT Tên cầu Ý kiến nghị giải pháp móng công trình
8 thuộc tuyến đường vành đai ven biển tỉnh Bến Tre giai đoạn lập BCNCKT đã được bộ môn địa
khoan
chất thuộc công ty CP TVXD Hoàng Long (Nhà thầu tư vấn chính hoàn thành) gồm các nội dung: -Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
a.Công tác khoan và điều tra địa chất hiện trường: thiết kế nền móng cho công trình (mố 1 cầu 1) như đã trình
bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố
-Ngày bắt đầu 09/06/2023 khoan(C1-M1-LK1) phần sau.
-Ngày kết thúc khảo sát hiện trường 05/07/2023. C1-M1-LK1
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi
và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 10) với độ
ngàm sâu tối thiểu từ 1.5m đến 2m, nhằm đảm bảo ổn định
b.Công tác nội nghiệp và chỉnh lý lập hồ sơ báo cáo kỹ thuật:
-Ngày bắt đầu 20/6/2023
-Ngày hoàn thành và giao nộp chủ đầu tư ........./...../2023
lâu dài cho công trình

-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
1 CẦU I
2.Đánh giá tổng quát về các điều kiện địa chất công trình
thiết kế nền móng cho công trình (mố 2 cầu 1) như đã trình
của dự án xây dựng cầu Ba Lai 8 bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố
a.Các điều kiện tự nhiên: khoan(C1-M2-LK2) phần sau.
-Khu vực xây dựng thuộc vùng đông bằng châu thổ (trầm tích đẹ tứ QIV của sông và biển)
C1-M2-LK2
và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 8) với độ
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi
-Cao độ địa hình bình ổn và giao động từ (0m cho đến 3m) so với mực nước biển. ngàm sâu tối thiểu từ 1.5m đến 2m, nhằm đảm bảo ổn định
-Địa mạo khu vực-thảm thực vật che phủ chủ yếu là cây cỏ, lau sậy và cây dừa nước. Mở rộng lâu dài cho công trình.
phạm vi về phía đất liền thì mật độ dân cư cũng chỉ ở mức độ trung bình và nghề nghiệp chủ yếu là
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
thiết kế nền móng cho công trình (mố 1 cầu 2) như đã trình
buôn bán nhỏ và nuôi trồng thuỷ sản.
-Hệ thống giao thông đi lại trong phậm vi đang rất yếu và thiếu, chủ yếu là các đường giao thông bày trong các bảng tổng hợp cơ lý các mẫu đất của hố khoan
liên huyện, liên xã và các đường liên vùng, dân sinh tự phát. (C2-M1-LK3) phần sau.
b.Điều kiện địa chất công trình của nền đất xây dựng dự án đánh giá đến độ sâu 80m C2-M1-LK3
và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 9) tối thiểu
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi
Phổ biến về cấu trúc địa tầng của khu vực toàn tuyến xây dựng dự án cầu Ba Lai 8 tình từ điểm
đầu thuộc huyện Bình Đại và điểm cuối là huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre được tổng hợp tổng quát từ 2 CẦU II với độ sâu 4m đến 5m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho
trên xuống gồm: công trình.
-Từ 0m đến 60m chủ yếu là các lớp đất mềm yếu như bùn hỗn hợp, bùn sét pha, bùn cát pha, sét -Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
pha, cát pha và các lớp sét xen kẽ và chủ yếu là ở trạng thái dẻo mềm hoặc dẻo chảy. thiết kế nền móng cho công trình (mố 2 cầu 2) như đã trình
-Từ 60m đến độ sâu khoan khảo sát của dự án xuất hiện các lớp sét dẻo mềm-dẻo cứng, đôi chỗ bày trong các bảng tổng hợp cơ lý các mẫu đất của hố khoan
xuất hiện các lớp cát mịn có độ chặt trung bình và cuối cùng phổ biến ở độ sâu 70 m cho đến độ
C2-M2-LK4
(C2-M2-LK4) phần sau.
sâu 80m tại một số vị trí là lớp cát hạt mịn đến trung kết cấu chặt-rất chặt. -Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 34


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến

Tên hố Tên hố
TT Tên cầu Ý kiến nghị giải pháp móng công trình TT Tên cầu Ý kiến nghị giải pháp móng công trình
khoan khoan
và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 8) tối thiểu -Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi
với độ sâu 4m đến 5m, nhằm đảm bảo ổn định lâu dài cho và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 5) với độ
công trình. ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu

-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
dài cho công trình.

thiết kế nền móng cho công trình (mố 1 cầu 3) như đã trình -Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất tại hố thiết kế nền móng cho công trình (trụ T8 cầu Ba Lai) như đã
khoan (C3-M1-LK5) phần sau. trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất
C3-M1-LK5 tại hố khoan(BL-T8-LK10) phần sau.
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi
và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 10) với độ
ngàm sâu tối thiểu từ 1.5m đến 2m, nhằm đảm bảo ổn định và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 6) với độ
BL-T8-LK10 -Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi

lâu dài cho công trình. ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu

-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
3 CẦU III dài cho công trình.

thiết kế nền móng cho công trình (mố 2 cầu 3) như đã trình
bày trong các bảng tổng hợp cơ lý tại hố khoan (C3-M2-LK6) -Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
phần sau. thiết kế nền móng cho công trình (mố 2 cầu Ba Lai) như đã
trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất
C3-M2-LK6
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi
và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 9) với độ
ngàm sâu tối thiểu từ 4m đến 5m, nhằm đảm bảo ổn định lâu
BL-M2- tại hố khoan (BL-M2-LK11) phần sau.
LK11 -Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi
dài cho công trình. và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 4) với độ
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu
thiết kế nền móng cho công trình (mố 1 cầu 4 )như đã trình dài cho công trình.
bày trong các bảng tổng hợp cơ lý mẫu đất tại hố khoan (C4- b.Kiến nghị trong giai đoạn thi công công trình:
Ở giai đoạn lập BCNCKT chúng tôi đã tiến hành khoan tổng số 11 hố khoan cho vị trí dự kiến
M1-LK7) phần sau.
C4-M1-LK7
xây dựng các cầu theo đề cương, nhiệm vụ do Công ty CP Tư vấn đầu tư Xây dựng giao thông Sài
và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 7) với độ
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi
Gòn lập đã được CĐT phê duyệt.
ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu
dài cho công trình. Quyết định phê duyệt đề cương-nhiệm vụ số 522/QĐ-BQLGT ngày 27/04/2023 của giám đốc
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Bến Tre, về việc phê duyệt
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
4 CẦU IV

thiết kế nền móng cho công trình (mố 2 cầu 4) như đã trình nhiệm vụ dự toán giá gói thầu khảo sát lập báo cáo nghiên cứu khả thi và các chi phí có liên quan
bày trong các bảng tổng hợp cơ lý của các mẫu đất tại hố giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre.
Do mật độ điểm khảo sát cho dự án giai đoạn này thưa và chiều sâu khảo sát dự kiến đang nông
khaon(C4-M2-LK8) phần sau.
C4-M2-LK8
hơn cột địa tầng thực tế nhiều, do vậy cột địa tầng chúng tôi chỉ thể hiện cụ thể được theo từng vị
và đặt sâu vào trong lớp cát chặt-rất chặt (lớp số 7) với độ
-Kiến nghị thiết kế sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi

ngàm sâu tối thiểu từ 5m đến 7m, nhằm đảm bảo ổn định lâu trí hố khoan với đường kính 110mm đến 1m. Còn các phạm vi lân cận khác trên trắc dọc, trắc
dài cho công trình. ngang địa chất dự án đều là các ranh giới giả định (nó chỉ mang tính chất định tính theo trắc hội
hiện trường về chuyên môn địa chất).
-Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất sử dụng trong tính toán
thiết kế nền móng cho công trình (mố 1 cầu Ba Lai) như đã
trình bày trong các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất
CẦU BA Trong bước TKKT &TKBVTC chúng tôi kiến nghị CĐT tăng cường số lượng và chiều sâu hố
5 BL-M1-LK9
khoan để đảm bảo tính chính xác và an toàn về kinh tế kỹ thuật của công trình.
LAI
tại hố khoan (BL-M1-LK9) phần sau.

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 35


Dự án: Đầu tư xây dựng cầu Ba Lai 8 trên tuyến đường bộ ven biển tỉnh Bến Tre
Báo cáo khảo sát địa chất công trình phần các cầu trên tuyến
*Nội dung bản báo cáo kết quả khảo sát ĐCCT của dự án xây dựng cầu Ba Lai 8 đã hoàn thành
gồm:
+Phần thuyết minh 35 trang từ 1 đến 35
+Phần bảng biểu (như nội dung đã trình bày ở chương V đối với các cầu) và ba bảng tổng hợp
kết quả thí nghiệm cơ lý các mẫu đất cho mỗi cầu từ cầu số I đến cầu số IV. Bảng tổng hợp riêng
cho từng hố khoan và bảng tổng hợp chung cho các hố khoan của cầu. Bảng tổng hợp chung gồm
hai trang A3
Riêng cầu Ba Lai có 03 hố khoan nên số lượng bảng tổng hợp cơ lý các mẫu đất là 04 bản
+Phần phụ lục gồm :
-Phụ lục I: Phụ lục I bao gồm (Các bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất đá của các cầu từ
cầu số I đến cầu số IV và cầu Ba Lai; mặt bằng bố trí hố khoan, mặt cắt dọc địa chất; trụ cắt các hố
khoan)
Số hiệu các phụ lục, xem bảng phụ lục đi kèm phần đầu báo cáo này
-Phụ lục II là phiếu kết quả thí nghiệm các mẫu đất và cắt cánh hiện trường cho các hố khoan
cầu và được đóng thành quyển I.4.2.
Trong suốt thời gian thi công khảo sát ĐCCT của dự án xây dựng cầu Ba Lai 8, đội địa chất
luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của CĐT (Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng
giao thông tỉnh Bến Tre) cùng ban lãnh đạo công ty CP TVXD Hoàng Long. Đội địa chất chúng tôi
cũng đồng thời ghi nhận sự quan tâm và phối hợp nhịp nhàng của các bộ phận chuyên môn đang
đồng hành thực hiện dự án (đội địa hình, nhóm thiết kế cầu, đường, các phòng thí nghiệm LAS,
cùng các chuyên gia và nhân dân dịa phương có dự án đi qua).
Thay mặt toàn tổ biên tập, tôi xin cảm ơn các cơ quan, tổ chức và cá nhân đã đã giúp đỡ chúng
tôi hoàn thành nhiệm vụ khảo sát địa chất cho dự án xây dựng cầu Ba Lai 8.
Sau khi hoàn thành công tác nội nghiệp, nội dung bản báo cáo này được xuất bản thành 07 bộ có
giá trị kỹ thuật như nhau để giao nộp cho các bên liên quan.
Bến Tre ngày............... /2023

Người lập Chủ nhiệm KSĐC

KS. Nguyễn Văn Ngọc Thoại KS.Lê Khắc Duyên

ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG HOÀNG LONG Trang 36


PHẦN PHỤ LỤC ĐI KÈM
DẤU HIỆU QUI ƯỚC
BÌNH ĐỒ BỐ TRÍ LỖ KHOAN CẦU
MẶT CẮT DỌC ĐỊA CHẤT CẦU
TRỤ CẮT LỖ KHOAN
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Page 1

Bảng Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất tại hai hố khoan cầu I(C1-M1-LK1)
ĐVT
Chỉ tiêu Ký
TT
thí nghiệm hiệu
(C1)
(B1) C1- (B1) (Cf1) (Cf1) C1- (Cf1) (S2) C1- (S2) C1- (S2) (C1) (S) C1- (S) C1- (C) C1- (C) C1-
1 Thành phần hạt P (B1)TB C1- (C1) TB (S) TB (C) TB
M1 C1-M2 C1-M1 M2 TB M1 M2 TB C1-M1 M1 M2 M1 M2
M2
10-20mm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
5-10mm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2-5mm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1-2mm 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0,5-1mm 0 0 0 0 0 0 0 0.9 0.45 0 0 0 0 0 0 0 0 0
0,25-0,5mm 0 0 0 3.8 0 1.9 0 2 1 1.3 0 0.65 0 0.6 0.3 0 0
0,08-0,25mm 34.1 23.4 28.75 74.4 68.7 71.55 22.9 12.8 17.85 85.1 68.7 76.9 6.4 18.4 12.4 88.3 63.1 75.7
0,06-0,08mm 21.4 20.8 21.1 11.8 21 16.4 15.2 11 13.1 4.2 21 12.6 8.1 11.2 9.65 3.4 27.1 15.25
0,01-0,06mm 16 19.9 17.95 5 5.3 5.15 24.6 30.2 27.4 3.8 5.3 4.55 31.7 28.3 30 3.7 4.3 4
0,002-0,01mm 6.8 8.6 7.7 4.8 4.9 4.85 10.8 14.8 12.8 5 4.9 4.95 15.5 14.3 14.9 4.3 5 4.65
<0,002mm 21.7 27.3 24.5 0.2 0.1 0.15 26.6 28.3 27.45 0.5 0.1 0.3 38.4 27.3 32.85 0.3 0.5 0.4

2 Độ ẩm tự nhiên W % 38.2 46.65 42.425 23.14 23.43 23.285 36.3 29.6 32.95 22.9 23.43 23.17 22.8 24.2 23.5 22.51 22.23 22.37
Dung trọng

3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.758 1.683 1.7 1.870 1.9 1.873 1.788 1.885 1.837 1.965 1.876 1.921 1.974 1.964 1.969 1.962 1.957 1.9595

4 Dung trọng khô γc g/cm


3
1.279 1.151 1.215 1.518 1.52 1.519 1.312 1.461 1.387 1.599 1.52 1.560 1.6 1.583 1.597 1.601 1.601 1.601

5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0.995 0.995 1.047 1.035 1.041

6 Tỷ trọng D g/cm3 2.687 2.683 2.685 2.692 2.682 2.687 2.707 2.704 2.706 2.731 2.682 2.707 2.709 2.706 2.708 2.691 2.683 2.687

7 Độ bão hòa G % 91.1 93.3 92.2 80.6 82.2 81.4 92.4 92.2 92.3 88.2 82.2 85.2 89.3 91.4 90.35 89 88 88.5

8 Độ rỗng n % 52.4 57.1 54.75 43.6 43.3 43.5 51.5 46 48.75 41.4 43.3 42.4 40.5 41.5 41 40.5 40.3 40.4

9 Hệ số rỗng e 1.121 1.336 1.2285 0.773 0.764 0.769 1.063 0.865 0.964 0.707 0.764 0.736 0.687 0.714 0.701 0.68 0.676 0.678
Các giới hạn

10 Giới hạn chảy Wch % 41.48 48.4 44.94 23.62 43.22 40.8 42.01 40.7 37.2 38.95

11 Giới hạn dẻo WL % 22.89 24.91 23.9 16.27 23.19 22.3 22.75 20.4 19.3 19.85

12 Chỉ số dẻo Ip 18.59 23.49 21.04 7.35 20.03 18.5 19.27 20.3 18 19.15

13 Độ sệt B 0.83 0.91 0.87 0.93 0.65 0.38 0.515 0.13 0.33 0.23
Hệ số rỗng cho cát

14 emax 1.531 1.524 1.534 1.529 1.54 1.534 1.537 1.554 1.538 1.523 1.531
Page 2

15 emin 0.68 0.71 0.694 0.702 0.67 0.694 0.682 0.672 0.679 0.683 0.681
Góc ma sát của cát
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
16 Khô ac 36 09’ 35 53’ 36 02’ 35 57’ 35 57’ 36 02’ 35 59’ 36 14’ 36 02’ 35 51’ 35 56’
17 Ướt aw 0
27 54’
0
28 06’
0
28 04’
0
28 05’
0 0 0
28 45’ 28 04’ 28 24’
0
28 15’
0
27 56’
0
28 08’
0
28 02’
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp
áp lực
P kG/cm2

1 0.25 1.082 1.110 1.096 1.013 1.025 0.835 0.930 0.6 0.696 0.648
2 0.5 1.027 1.053 1.04 0.958 0.979 0.808 0.894 0.642 0.678 0.66
3 1 0.960 0.988 0.974 0.895 0.922 0.774 0.848 0.628 0.66 0.644
4 2 0.871 0.901 0.886 0.81 0.851 0.737 0.794 0.61 0.639 0.625
5 4 0.805 0.843 0.824 0.744 0.797 0.699 0.748 0.589 0.611 0.600
6 6
2
Hệ số nén lún a1-2 cm /kG 0.089 0.088 0.0885 0.084 0.071 0.037 0.054 0.018 0.023 0.021

Cắt trực tiếp


Ứng suất cắt P kG/cm
2

1 0.25 0.099 0.104 0.1015 0.101 0.147 0.158 0.153 0.22 0.276 0.248
2 0.5 0.132 0.136 0.134 0.136 0.211 0.207 0.209 0.317 0.384 0.351
3 1 0.199 0.204 0.2015 0.216 0.323 0.367 0.345 0.629 0.608 0.619
4 2 0.696 0.696 1 0.911 0.956
5 3 0.943 0.943 1.311 1.209 1.26

Lực dính kết C kG/cm2 0.065 0.07 0.0675 0.062 0.091 0.133 0.112 0.295 0.242 0.269
Độ-
Góc nội ma sát j 7037’ 7043’ 7040’ 8033’ 13003’ 13000’ 13002’ 18026’ 20000’ 19013’
Phút
Trạng thái giới hạn 1

Lực dính kết C kG/cm2 0.059 0.063 0.061 0.06


Độ-
Góc nội ma sát j 6051’ 6056’ 6053’ 8033’
Phút
Trạng thái giới hạn 2

Lực dính kết C kG/cm2 0.055 0.060 0.057


Độ-
Góc nội ma sát j 6028’ 6033’ 6030’ 8000’
Phút
Nén nở hông qu kG/cm2 3.2 2.91 3.06
Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (C1-M1-LK1)

ĐVT
Chỉ tiêu
TT Ký hiệu Tên lớp
thí nghiệm
1 Thành phần hạt P (B2) (Cf1) (S2) (C1) (S) (C)
10-20mm 0 0 0 0 0 0
5-10mm 0 0 0 0 0 0
2-5mm 0 0 0 0 0 0
1-2mm 0 0 0 0 0 0
0.5-1mm 0 0 0 0 0 0
0.25-0.5mm 0 0 0 0 0 2.7
0.08-0.25mm 25.6 79.5 19.8 53.2 19.8 76.6
0.06-0.08mm 23.3 10.6 8.4 12.7 9.4 8.7
0.01-0.06mm 18.1 4.7 29.7 5.3 28.7 4.6
0.002-0.01mm 7.1 4.9 14 4.8 13 4.7
<0.002mm 26 0.3 28.1 0.1 29.1 0.3
2 Độ ẩm tự nhiên W % 41.32 22.8 35.65 23.5 18.6 23.1
Dung trọng
3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1,732 1,877 1,795 1.9 2 1.9
4 Dung trọng khô γc g/cm3 1,228 1,529 1,324 1.5 1.7 1,551
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0.77 0.958 0.841 0.969 1.1 0.969
6 Tỷ trọng D g/cm3 2,687 2,681 2,717 2.7 2.7 2,703
7 Độ bão hòa G % 93 81 92 80.6 84.1 84
8 Độ rỗng n % 54.3 43 51.3 44 37.3 42.6
9 Hệ số rỗng e 1,197 0.754 1,053 0.8 0.745
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 46.01 23.54 42.02 36.9
11 Giới hạn dẻo WL % 24.65 16.67 22.66 18.9
12 Chỉ số dẻo Ip 21.37 6.87 19.37 18
13 Độ sệt B 0.77 0.89 0.67 0.04
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.5 1,532
15 emin 0.7 0.69
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 360 20’ 35058
17 Ướt aw 280 10’ 28012’
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1 0.25 1,148 1,013 1,148 0.6
2 0.5 1,091 0.958 0.977 0.5
3 1 1,023 0.895 0.922 0.5
4 2 0.932 0.81 0.859 0.5
5 4 0.865 0.744 0.805 0.5
6 6
a1-2 2
7 Hệ số nén lún cm /kG 0.091 0.084 0.063 0.01
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.097 0.101 0.172 0.7
2 0.5 0.134 0.136 0.246 0.1
3 1 0.201 0.216 0.378 0.13
4 2
5 3
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.063 0.062 0.106 0.4
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
7 51’
0
8 33’
0
8 33’ 1809’
Trạng thái giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.06 0.06 0.1 0.35
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
7 00’ 0
8 33’ 0
15 20’ 1800’
Trạng thái giới hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 0.055 0.095 0.3
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
6 20’ 0
8 00’ 0
15 00’ 17040’
Hệ số thấm K cm/s 8x10-5 8x10-6 8x10-5 8x10-4 8x10-5 8x10-5
Nén nở hông qu kG/cm2 3.2
Bảng Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất hố khoan (C1-M2-LK2)
ĐVT
Chỉ tiêu
TT
thí nghiệm
Ký hiệu Tên lớp
1 Thành phần hạt P (B2) (Cf1) (S2) (C1) (S) (C)
10-20mm 0 0 0 0 0 0
5-10mm 0 0 0 0 0 0
2-5mm 0 0 0 0 0 0
1-2mm 0 0 0 0 0 0
0.5-1mm 0 0 0 0 0 0
0.25-0.5mm 0 0 0 0 6.5 0
0.08-0.25mm 25.8 74.4 12.4 74.4 8.5 69.5
0.06-0.08mm 22.9 15.8 9.2 15.5 30.6 20.6
0.01-0.06mm 17.6 4.3 32.6 4.3 17.9 4.1
0.002-0.01mm 7.3 5 15.3 5 16.6 5.2
<0.002mm 26.4 0.4 30.6 0.4 20 0.5
2 Độ ẩm tự nhiên W % 47.77 22.8 34.62 22.8 16.7 22.5
Dung trọng
3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1,668 1.9 1,826 1.9 2.03 2
4 Dung trọng khô γc g/cm 3
1,129 1.5 1,361 1.5 1,742 1.6
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 2,682 1,097
6 Tỷ trọng D g/cm
3
2.7 2.7 2.7 2.7 2.7
7 Độ bão hòa G % 93 80.7 94 80.7 81.9 89.6
8 Độ rỗng n % 57.9 43.1 49.6 43.1 35.5 40.2
9 Hệ số rỗng e 1,376 0.8 0.996 0.8 0.551 0.7
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 48.47 39 44.96 39.5 42.4
11 Giới hạn dẻo WL % 25.02 21.4 23.95 21.4 20.1
12 Chỉ số dẻo Ip 23.76 17.6 21.01 17.8 22.3
13 Độ sệt B 0.96 0.2 0.51 0.22 -0.15
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.5 1.5
15 emin 0.7 0.7
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 35055’ 36035’
17 Ướt aw 28035’ 28023’
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1 0.25 1,118 1.11 0.97 0.97
2 0.5 0.059 0.05 0.936 0.936
3 1 0.992 0.99 0.839 0.839
4 2 0.901 0.9 0.839 0.839
5 4 0.843 0.84 0.79 0.79
6 6
7 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.091 0.09 0.051 0.051
2 0.5 0.103 0.1 0.144 0.144
3 1 0.135 0.13 0.185 0.185
4 2 0.199 0.19 0.293 0.293
5 3
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.07 0.08 0.089 0.423
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
7 21’
0
8 30’
0
11 21’ 18045’
Trạng thái giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.06 0.07 0.08 0.4
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
6 21’
0
8 00’
0
11 00’
0
18 45’
Trạng thái giới hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 0.055 0.065 0.07
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
6 00’ 0
7 30’ 10021’ 18045’
12 Nén nở hông qu kG/cm
2
1.41 2.91
Page 1

Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất hai hố khoan (C2-M2-LK3; C2-M2-LK4)
ĐVT Tên lớp đất
Chỉ tiêu Ký
TT
thí nghiệm hiệu

(B1) C2- (B1) C2- (Cf1) C2- (Cf1) C2- (S2) C2- (S2) C2- (S1) C2- (S1) C2- (Cf) C2- (Cf) C2- (C) C2- (C) C2-
1 Thành phần hạt P (B1)TB (Cf1) TB (S2) TB (S1) TB (Cf) TB (C) TB
M1 M2 M1 M2 M1 M2 M1 M2 M1 M2 M1 M2

10-20mm 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0 0.0 0 0 0.00 0 0 0 0.0 0.00


5-10mm 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0 0.0 0 0 0.00 0 0 0 0.0 0.00
2-5mm 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0 0.0 0 0 0.00 0 0 0 0.0 0.00
1-2mm 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0 0 0.0 0 0 0.00 0 0 0 0.0 0.00
0,5-1mm 6.1 0.0 3.05 0.0 0.0 0 2.6 0.0 1.3 1.8 0.00 0.9 8.6 21.6 19.2 20.40
0,25-0,5mm 2.8 0.0 1.4 5.7 0.4 3.05 3.4 1.10 2.25 4 34.7 42.8 38.75
0,08-0,25mm 37.2 33.7 35.45 76.2 78.6 77.4 11.7 21.1 16.4 11.1 23.30 17.2 68 38.5 36.5 37.50
0,06-0,08mm 23.0 21.3 22.15 15.0 12.4 13.7 11.6 17.4 14.5 10.5 7.10 8.8 9 1.8 2.2 2.00
0,01-0,06mm 13.5 15.6 14.55 4.0 4.5 4.25 33.7 23.2 28.5 31.6 25.70 28.65 4.5 3.7 3.2 3.45
0,002-0,01mm 6.1 7.4 6.75 4.4 4.5 4.45 14.8 10.1 12.5 14.9 12.6 13.75 5.2 3.1 3.3 3.20
<0,002mm 18.8 22.0 20.4 0.5 0.1 0.3 25.8 28.1 27.0 29.7 31.20 30.45 0.5 0.3 0.4 0.35

2 Độ ẩm tự nhiên W % 36.87 41.77 39.32 22.62 26.0 24.3 27.08 35.83 31.46 25.17 23.96 24.57 22.80 22.92 22.93 22.93
Dung trọng

3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.783 1.705 1.744 1.864 1.865 1.865 1.939 1.804 1.821 1.9 1.95 1.94 1.958 1.966 1.963 1.965

4 Dung trọng khô γc g/cm


3
1.306 1.211 1.259 1.521 1.480 1.501 1.527 1.330 1.43 1.6 1.6 1.561 1.595 1.599 1.597 1.598

5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0.988 0.963 0.976 1.002 0.998 1.0 0.00

6 Tỷ trọng D g/cm3 2.684 2.681 2.683 2.679 2.685 2.682 2.711 2.685 2.698 2.7 2.7 2.7 2.691 2.685 2.685 2.685

7 Độ bão hòa G % 93.0 90.0 91.5 80.0 86.0 83.0 94 94.0 94.0 91 90.00 90.5 89 91 90.0 90.50

8 Độ rỗng n % 51.3 54.8 53.05 43.2 44.9 44.1 43.7 50.5 47.1 42.7 41.80 42.25 40.7 40.4 40.5 40.45

9 Hệ số rỗng e 1.064 1.240 1.152 0.762 0.814 0.79 0.777 1.024 0.901 0.747 0.72 0.734 0.687 0.679 0.681 0.680
Các giới hạn

10 Giới hạn chảy Wch % 41.73 43.28 42.51 23.61 39.1 41.47 40.29 39.86 37 38.35

11 Giới hạn dẻo WL % 23.07 23.20 23.135 16.39 21.43 22.23 21.83 20.17 18.5 19.36

12 Chỉ số dẻo Ip 18.66 20.09 19.38 7.22 17.67 19.24 18.46 19.96 18.3 19.13

13 Độ sệt B 0.75 0.92 0.84 0.86 0.32 0.71 0.52 0.26 0.4 0.32
Hệ số rỗng cho cát

14 emax 1.54 1.56 1.54 1.530 1.523 1.533 1.528


Page 2

15 emin 0.67 0.66 0.66 0.675 0.67 0.67 0.67


Góc ma sát của cát 0 0.0 0.00

16 Khô ac 36°04' 35°21' 36°06' 36°23' 36°10' 35°58' 36°04'

17 Ướt aw 27°46' 27°05' 28°07' 28°29' 28°01' 27°46' 27°53'

Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp
áp lực
P kG/cm2

1 0.25 1.019 1.062 1.041 1.032 0.745 0.985 0.865 0.721 0.690 0.706
2 0.5 0.966 1.008 0.987 0.975 0.716 0.941 0.829 0.699 0.671 0.685
3 1 0.902 0.943 0.923 0.910 0.682 0.886 0.784 0.681 0.650 0.666
4 2 0.819 0.856 0.838 0.828 0.642 0.820 0.731 0.675 0.629 0.652
5 4 0.752 0.790 0.771 0.760 0.604 0.766 0.685 0.628 0.601 0.615
6 6 0 0.0 0 0 0.00 0
2
Hệ số nén lún a1-2 cm /kG 0.083 0.087 0.085 0.082 0.04 0.066 0.053 0.024 0.021 0.023

Cắt trực tiếp


Ứng suất cắt P kG/cm
2

1 0.25 0.103 0.100 0.102 0.106 0.180 0.131 0.156 0.229 0.238 0.187
2 0.5 0.135 0.139 0.137 0.141 0.246 0.177 0.212 0.304 0.326 0.253
3 1 0.202 0.216 0.209 0.211 0.417 0.294 0.356 0.540 0.513 0.424
4 2 0.707 0.711 0.709 0.851 0.788 0.753
5 3 0.961 0.944 0.953 1.124 1.037 1.004

Lực dính kết C kG/cm2 0.069 0.062 0.066 1.070 0.137 0.098 0.118 0.217 0.213 0.215
Độ-
Góc nội ma sát j 7°34' 6°54' 7°14' 8°01' 15°55' 12°58' 14°26' 17°44' 15°49' 16°46'
Phút
Trạng thái giới hạn 1

Lực dính kết C kG/cm2 0.062 0.056 0.059 0.963 0.123 0.088 0.106 0.195 0.192 0.194
Độ-
Góc nội ma sát j 6°49' 6°12' 6°30' 7°12' 14°19' 11°40' 12°59' 17°02' 14°50' 15°56'
Phút
Trạng thái giới hạn 2

Lực dính kết C kG/cm2 0.059 0.053 0.056 0.910 0.116 0.083 0.100 0.184 0.181 0.183
Độ-
Góc nội ma sát j 6°26' 5°52' 6°09' 6°49' 13°31' 11°01' 12°16' 16°53' 13°26' 15°09'
Phút
Nén nở hông qu kG/cm2 1.13 1.09 1.11 2.43 1.70 2.065
Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (C2-M1-LK3)

ĐVT
Chỉ tiêu
TT Ký hiệu Tên lớp
thí nghiệm
1 Thành phần hạt P (B2) (Cf1) (B2) TB(B2) (S2) (S1) (C) (Cf ) (C) TB(C)
10-20mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0
5-10mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0
2-5mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0
1-2mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0 0 0 0 0
0.5-1mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0 0.6 11.6 0 16.7 14.15
0.25-0.5mm 0.0 0.6 0.0 0.0 0 1.2 15.2 0.6 28.4 21.8
0.08-0.25mm 42.0 75.8 42.0 42.0 11 12 57 75.8 44.5 50.75
0.06-0.08mm 18.7 14.6 18.7 18.7 10.5 11.2 6.5 14.6 3.3 4.9
0.01-0.06mm 14.0 3.9 14.0 14.0 32.9 32.7 4.2 3.9 3.8 4
0.002-0.01mm 7.3 4.6 7.3 7.3 15.2 13.8 5 4.6 3.6 4.3
<0.002mm 18.0 0.5 18.0 18.0 30.4 29.6 0.5 0.5 0.3 0.4
2 Độ ẩm tự nhiên W % 38.6 23.2 38.6 38.6 29.4 27.8 23.2 23.18 22.95 23.075
Dung trọng
3.00 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.70 1.87 1.70 1.70 1.90 1.90 2.00 1.87 1.97 1.9825
4 Dung trọng khô γc g/cm3 1.30 1.25 1.30 1.30 1.50 1.50 1.60 1.52 1.60 1.599
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0.8 1.0 0.8 0.8 0.9 0.9 1.0 1.0 1.0 1.0065
6 Tỷ trọng D g/cm3 2.70 2.68 2.70 2.70 2.70 2.70 2.70 2.68 2.69 2.693
7 Độ bão hòa G % 88.7 81.0 88.7 88.7 97.7 91.5 91.3 81 91 91.15
8 Độ rỗng n % 52.8 43.3 52.8 52.8 45.1 44.4 40.6 43.3 40.5 40.55
9 Hệ số rỗng e 1.20 0.76 1.20 1.20 0.80 0.80 0.70 0.76 0.68 0.6905
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 44.9 23.3 44.9 44.9 42 41.2 23.82
11 Giới hạn dẻo WL % 23.4 16.6 23.4 23.4 23 21.3 16.64
12 Chỉ số dẻo Ip 21.5 7.2 21.5 21.5 19 19.2 7.18
13 Độ sệt B 0.9 0.9 0.9 0.9 0.3 0.3 0.91
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.5 2 1.5125
15 emin 0.7 0.671 0.6855
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 36º 28' 36º 10' 36º 19'
17 Ướt aw 27º 56' 28º 01' 27º 79'
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1.00 0.25 1.10 0.88 1.10 1.10 0.80 0.79 0.88
2 0.5 1.1 0.8 1.1 1.1 0.8 0.76 0.829
3 1 1.0 0.8 1.0 1.0 0.7 0.75 0.769
4 2 0.9 0.6 0.9 0.9 0.6 0.72 0.693
5 4 0.8 0.8 0.8 0.6 0.68 0.63
6 6
a1-2 2
7 Hệ số nén lún cm /kG 0.1 0.1 0.1 0.1 0.1 0.03 0.076
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.1 0.1 0.1 0.1 0.2 0.22 0.11
2 0.5 0.1 0.1 0.1 0.1 0.2 0.3 0.141
3 1 0.2 0.2 0.2 0.2 0.4 0.49 0.211
4 2
5 3
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.6 0.1 0.6 0.6 0.1 0.13 0.075
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7º 18' 7º 44' 7º 16' 7º 17' 15º 35' 19º 35' 7º 44'
Trạng thái giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.6 0.1 0.6 0.6 0.09 0.1 0.07
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7º 00' 7º 00' 7º 00' 7º 00' 15º 15' 19º 93' 7º 00'
Trạng thái giới hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 0.5 0.1 0.5 0.5 0.08 0.1 0.068
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 6º 50' 6º 44' 6º 50' 6º 50' 15º 15' 18º 35' 6º 44'
Hệ số thấm K cm/s 6x10-5 8x10-5 2x10-6 4x10
-5
9x10
-5
4x10
-5
2x10-6 9x10
-5

Nén nở hông qu kG/cm2 1.2 2.25


Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý các mẫu đất hố khoan (C2-M2-LK4)
ĐVT
Chỉ tiêu
TT
thí nghiệm
Ký hiệu Tên lớp
1 Thành phần hạt P (B2) (Cf1) (B2) TB(B2) (S2) (S1) (C)
10-20mm 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
5-10mm 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
2-5mm 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
1-2mm 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00
0.5-1mm 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 9.60
0.25-0.5mm 0.00 0.1 42 21.00 0.00 3.70 42.30
0.08-0.25mm 42.00 31.8 18.7 30.35 26.80 7.70 38.70
0.06-0.08mm 18.70 25.8 25.8 22.25 8.60 30.90 2.00
0.01-0.06mm 14.00 13.6 13.6 13.80 27.60 14.50 3.40
0.002-0.01mm 7.30 4.8 4.8 6.05 12.20 33.40 3.60
<0.002mm 18.00 23.8 23.8 20.90 24.60 10.00 0.40
2 Độ ẩm tự nhiên W % 38.60 39.9 39.9 39.25 32.10 18.20 22.80
Dung trọng
3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.70 1.8 1.8 1.75 1.90 1.92 2.00
4 Dung trọng khô γc g/cm 3
1.30 1.3 1.3 1.30 1.40 1.70 1.60
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0.80 0.80 0.80 0.80 0.89 1.07 1.01
6 Tỷ trọng D g/cm
3
2.70 2.7 2.7 2.70 2.70 2.70 2.70
7 Độ bão hòa G % 88.70 93.6 93.6 91.15 93.20 82.50 90.00
8 Độ rỗng n % 52.80 53.2 53.2 53.00 47.80 37.30 40.40
9 Hệ số rỗng e 1.20 1.1 1.2 1.20 0.90 -0.10 0.70
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 44.90 44.9 49.9 47.40 41.30 42.00
11 Giới hạn dẻo WL % 23.40 24.2 23.4 23.40 21.70 20.70
12 Chỉ số dẻo Ip 21.50 20.7 21.5 21.50 19.60 21.30
13 Độ sệt B 0.90 0.8 0.9 0.90 0.60 1.00
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.50
15 emin 0.70
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 36º 11'
17 Ướt aw 27º 40'
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1 0.25 1.10 1.1 1.1 1.10 0.90 0.60
2 0.5 1.10 1.05 1.1 1.10 0.90 0.50
3 1 1.00 0.98 1 1.00 0.80 0.50
4 2 0.90 0.89 0.9 0.90 0.80 0.50
5 4 0.80 0.83 0.8 0.80 0.70 0.40
6 6
Hệ số nén
7 a1-2 cm2/kG 0.10 0.09 0.1 0.10 0.15 0.02
lún
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.10 0.1 0.1 0.10 0.20 0.80
2 0.5 0.10 0.13 0.1 0.10 0.30 1.10
3 1 0.20 0.21 0.2 0.20 0.40 1.40
4 2
5 3
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.60 0.07 0.6 0.60 0.31 0.31
j Độ-Phút
Góc nội ma
7 7º 25' 8º 00' 7º 25' 7º 25' 17º 45' 18º 09'
sát
Trạng thái giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.52 0.06 0.52 0.52 0.30 0.30
j Độ-Phút
Góc nội ma
9 7º 05' 7º 40' 7º 05' 7º 05' 17º 00' 18º 00'
sát
Trạng thái giới hạn 2
2
10 Lực dính kết C kG/cm 0.50 0.05 0.5 0.50 0.25 0.25
j Độ-Phút
Góc nội ma
11 7º 00' 7º 00' 7º 00' 7º 00' 16º 45' 17º 20'
sát
Hệ số thấm K cm/s 6x10
-5
6x10-5 8x10-5 6x10-5 8x10-5 4,6x10-5 8x10-5
Nén nở hông qu kG/cm2 1.20 2.25
Page 1

Bảng Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất cầu số III(C3-M1-LK5; C3-M2-LK6)
ĐVT
Chỉ tiêu Ký
TT
thí nghiệm hiệu

(B1) C3- (B1) C3- (C2) C3- (C2) C3- (S3) C3- (S3) C3- (Cf1) (S1) C3- (S) C3- (S) C3- (C) C3- (C) C3-
1 Thành phần hạt P (B1)TB (C2)TB (S3) TB (S) TB (C) TB
M1 M2 M1 M2 M1 M2 C3-M1 M2 M1 M2 M1 M2

10-20mm 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0.0 0 0 0


5-10mm 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0.0 0 0 0
2-5mm 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0.0 0 0 0
1-2mm 0.0 0.0 0 0.0 0.0 0.0 0 0 0
0,5-1mm 1.5 1.5 0.1 0.8 0.0 0.8 0.6 0 4.5 4.5
0,25-0,5mm 0.3 0.3 2.0 0.3 1.2 1.6 0.2 0.9 0.5 0 2.6 2.6 46.1 3.4 24.75
0,08-0,25mm 27.3 30.5 28.9 66.5 67.0 66.8 26.1 34.5 30.3 37.7 11.6 4.9 9.9 7.4 65.3 83.4 74.35
0,06-0,08mm 27.0 27.8 27.4 14.9 23.5 19.2 18.5 27.4 23.0 27.4 11.3 6.9 11.4 9.2 12.7 3.5 8.1
0,01-0,06mm 14.7 13.7 14.2 7.2 4.9 6.1 23.2 12.3 17.8 11.9 28.3 32.3 31.5 31.9 3.9 4 3.95
0,002-0,01mm 5.4 4.7 5.1 4.9 4.4 4.7 10.1 4.6 7.4 4.4 15.5 16.1 14.8 15.5 5.0 5.2 5.1
<0,002mm 25.7 23.0 24.4 5.4 0.1 2.8 21.8 21.1 21.5 18.5 33.4 39.7 30.8 35.3 0.5 0.5 0.5

2 Độ ẩm tự nhiên W % 45.75 40.98 43.37 29.69 21.87 25.8 33.7 36.88 35.31 34.23 29.45 22.17 22 22.1 23.3 24.11 23.68
Dung trọng

3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.663 1.728 1.695 1.832 1.869 1.851 1.846 1.785 1.816 1.790 1.917 1.967 1.968 1.968 1.956 1.961 1.959

4 Dung trọng khô γc g/cm


3
1.141 1.230 1.185 1.424 1.534 1.479 1.382 1.304 1.343 1.333 1.481 1.612 1.616 1.614 1.587 1.58 1.584

5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0 1.032 1.036 1.034

6 Tỷ trọng D g/cm3 2.7 2.684 2.684 2.688 2.678 2.684 2.708 2.681 2.695 2.683 2.726 2.702 2.714 2.708 2.684 2.681 2.683

7 Độ bão hòa G % 91.0 92.0 91.5 86.00 79.00 87.90 92.00 94.0 93.0 91.0 95 87.6 87.3 87.5 90.0 93 91.5

8 Độ rỗng n % 57.5 54.2 55.85 47.00 42.70 51.45 49.00 51.4 50.2 50.3 45.7 40.3 40.2 40.3 40.9 41.1 41

9 Hệ số rỗng e 1.352 1.194 1.273 0.913 0.746 1.096 0.966 1.056 1.011 1.013 0.841 0.679 0.677 0.678 0.691 0.697 0.694
Các giới hạn

10 Giới hạn chảy Wch % 47.26 44.84 46.05 49.69 42.11 43.2 42.7 42.3 42 39.5 37.3 38.4

11 Giới hạn dẻo WL % 24.50 23.70 24.1 25.33 22.40 22.9 22.7 22.7 22.6 19.9 19.7 19.8

12 Chỉ số dẻo Ip 22.76 21.14 21.95 24.36 19.71 20.3 20.0 19.5 19.43 19.6 17.6 18.6

13 Độ sệt B 0.93 0.81 0.87 0.97 0.58 0.69 0.64 0.59 0.35 0.12 0.15 0.14
Hệ số rỗng cho cát
emax 1.546 1.533 1.540 1.537 1.489 1.513
Page 2

15 emin 0.693 0.644 0.669 0.68 0.675 0.678


Góc ma sát của cát
0 0 0
16 Khô ac 35°56' 36°02' 36°00' 35 58’ 36 23’ 36 10’

17 Ướt aw 27°55' 27°57' 27°56' 0


27 54’
0
28 48’
0
28 21’

Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp
áp lực
P kG/cm2

1 0.25 1.302 1.1 1.219 1.340 0.940 1.009 0.975 0.968 0.829 0.647 0.643 0.645
2 0.5 1.239 1.1 1.15989 1.277 0.906 0.959 0.933 0.916 0.812 0.629 0.628 0.629
3 1 1.166 1.0 1.0895 1.203 0.869 0.895 0.882 0.854 0.791 0.614 0.615 0.615
4 2 1.070 0.9 0.998 1.099 0.817 0.819 0.818 0.774 0.761 0.595 0.599 0.597
5 4 0.996 0.9 0.9265 1.029 0.768 0.749 0.759 0.710 0.725 0.574 0.584 0.579
6 6 0

Hệ số nén lún a1-2 2


cm /kG 0.097 0.087 0.092 0.104 0.052 0.075 0.064 0.080 0.03 0.019 0.017 0.018

Cắt trực tiếp


Ứng suất cắt P kG/cm
2

1 0.25 0.114 0.095 0.1045 0.106 0.169 0.120 0.145 0.126 0.194 0.238 0.22 0.229
2 0.5 0.141 0.128 0.1345 0.141 0.229 0.158 0.194 0.167 0.26 0.334 0.326 0.330
3 1 0.202 0.188 0.195 0.202 0.370 0.241 0.306 0.249 0.405 0.616 0.599 0.608
4 2 0.0 0.0 0 0.923 0.934 0.929
5 3 0.0 0.0 0 1.212 1.244 1.228

Lực dính kết C kG/cm2 0.084 0.1 0.074 0.075 0.099 0.079 0.089 0.085 0.121 0.305 0.271 0.288

Góc nội ma sát j Độ-Phút 6°44' 7°07' 6°55' 7°18' 15º 00' 9º 08' 12º 04' 9º 20' 15º 48' 16º 48' 18º 12' 17º 30'

Trạng thái giới hạn 1

Lực dính kết C kG/cm2 0.076 0.1 0.1 0.089 0.071 0.0801 0.109 0.275 0.244 0.259

Góc nội ma sát j Độ-Phút 6°03' 7º 00' 6°31' 13º 30' 8º 13' 10º 51' 14º 13' 15º 07' 16º 23' 15º 45'

Trạng thái giới hạn 2

Lực dính kết C kG/cm2 0.071 0.1 0.1 0.084 0.067 0.07565 0.103 0.259 0.230 0.245

Góc nội ma sát j Độ-Phút 5°43' 6º 38' 6°20' 12º 40' 7º 45' 10º 12' 13º 26' 14º 17' 15º 28' 14º 52'

Nén nở hông qu kG/cm2 2.42 2.64 2.53


Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (C3-M1-LK5)

ĐVT
Chỉ tiêu Ký
TT Tên lớp
thí nghiệm hiệu

1 Thành phần hạt P (B2) (C2) (S3) (Cf1) (S3) TB(S3) (S) (C) (S ) TB(S) (C) TB( C)
10-20mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
5-10mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
2-5mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
1-2mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
0.5-1mm 0.1 0.0 0.0 0.1 0.0 0.0 0.0 1.1 0.0 0.0 1.1 1.1
0.25-0.5mm 0.4 1.5 0.0 0.1 0.0 0.0 4.0 11.5 4.0 4.0 11.5 11.5
0.08-0.25mm 37.0 76.0 12.3 37.7 12.3 12.3 7.6 65.3 7.6 7.6 65.3 65.3
0.06-0.08mm 26.9 12.4 11.7 27.4 11.7 11.7 31.3 12.7 31.3 31.3 12.7 12.7
0.01-0.06mm 12.6 4.9 32.3 11.9 32.3 32.3 16.5 3.9 16.5 16.5 3.9 3.9
0.002-0.01mm 4.8 4.9 14.2 4.4 14.2 14.2 30.7 5.0 30.7 30.7 5.0 5.0
<0.002mm 18.3 0.2 29.5 18.5 29.5 29.5 10.0 0.5 10.0 10.0 0.5 0.5
2 Độ ẩm tự nhiên W % 41.6 24.9 31.5 34.2 31.5 31.5 21.6 32.2 21.6 21.6 23.4 27.8
Dung trọng
3.00 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.73 1.90 1.89 1.79 1.89 1.89 2.00 2.00 2.00 2.00 2.00 2.00
4 Dung trọng khô γc g/cm3 1.23 1.50 1.44 1.36 1.44 1.44 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60 1.60
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0.77 0.98 0.90 0.84 0.91 0.90 0.87 0.89 0.90 0.88 0.89 0.89
6 Tỷ trọng D g/cm3 2.69 2.70 2.70 2.68 2.72 2.71 2.70 2.70 2.70 2.70 2.70 2.70
7 Độ bão hòa G % 93.00 84.40 96.00 91.00 96.00 96.00 89.00 90.20 89.00 89.00 90.20 90.20
8 Độ rỗng n % 54.20 42.20 47.20 50.30 47.20 47.20 39.50 40.90 39.50 39.50 40.00 40.45
9 Hệ số rỗng e 1.20 0.80 0.90 1.01 0.90 0.90 0.70 0.70 0.70 0.70 0.72 0.71
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 44.36 43.06 42.27 43.06 43.06 39.40 39.40 39.40
11 Giới hạn dẻo WL % 23.13 23.16 22.73 23.16 23.16 19.70 19.70 19.70
12 Chỉ số dẻo Ip 21.23 19.90 19.54 19.90 19.90 19.70 19.70 19.70
13 Độ sệt B 0.86 0.42 0.59 0.42 0.42 0.10 0.10 0.10
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.60 1.50 1.60 1.55
15 emin 0.70 0.70 0.75 0.73
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 36º 30' 37º 25' 38º 20' 37º 73'
17 Ướt aw 2º 85' 28º 15' 28º 00' 28º 08'

Hệ số rỗng ứng với các cấp


Nén Nhanh

áp lực
P kG/cm2
1.00 0.25 1.15 0.89 0.97 0.89 0.89 0.50 0.50 0.50
2 0.5 1.09 0.89 0.92 0.87 0.88 0.50 0.50 0.50
3 1 1.03 0.85 0.85 0.85 0.85 0.50 0.50 0.50
4 2 0.94 0.81 0.77 0.81 0.81 0.50 0.50 0.50
5 4 0.87 0.77 0.71 0.77 0.77 0.20 0.20 0.20
6 6
7 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.09 0.03 0.08 0.00 0.02 0.02 0.02 0.02
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.11 0.22 0.13 0.22 0.22 0.80 0.80 0.80
2 0.5 0.15 0.30 0.17 0.30 0.30 1.10 1.10 1.10
3 1 0.22 0.48 0.25 0.48 0.48 1.40 1.40 1.40
4 2
5 3
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.07 0.12 0.09 0.12 0.12 0.40 0.40 0.40
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 8º 22' 19º 20' 9º 00' 19º 20' 19º 20' 18º 90' 18º 90' 18º 90'
Trạng thái giới hạn
1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.07 0.12 0.08 0.12 0.12 0.35 0.35 0.35
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 8º 00' 19º 19' 9º 00' 19º 19' 19º 19' 17º 18' 18º 00' 17º 59'
Trạng thái giới hạn
2
2
10 Lực dính kết C kG/cm 0.07 0.10 0.08 0.10 0.10 0.30 0.30 0.30
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7º 22' 18º 20' 8º 20' 18º 30' 18º 25' 17º 90' 17º 20' 17º 55'
Hệ số thấm K cm/s 8x10-5 8x10-5 8x10-5 9x10-5
Nén nở hông qu kG/cm
2
1.06 2.00 4.09
Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (C3-M2-LK6)

ĐVT
Chỉ tiêu
TT Ký hiệu Tên lớp
thí nghiệm
1 Thành phần hạt P (B2) (C2) (B2) TB(B2) (S3) (S) (S1) (S) TB( S) (C)

10-20mm 0.0 0.0 0.0 0.00 0 0 0 0 0 0


5-10mm 0.0 0.0 0.0 0.00 0 0 0 0 0 0
2-5mm 0.0 0.0 0.0 0.00 0 0 0 0 0 0
1-2mm 0.0 0.0 0.0 0.00 0 0.9 0 0 0.45 0
0.5-1mm 0.1 0.0 0.1 0.05 0 3.4 0 0 1.7 0
0.25-0.5mm 0.1 0.1 0.1 0.10 0 8.3 0 6.5 7.4 3.4
0.08-0.25mm 31.6 67.0 31.6 49.30 11.3 12.7 11.3 8.4 10.55 83.4
0.06-0.08mm 27.7 23.5 27.7 25.60 11.1 29.8 11.1 30.6 30.2 3.5
0.01-0.06mm 13.3 4.9 13.3 9.10 29.3 15.5 29.3 17.9 16.7 4
0.002-0.01mm 46.0 4.4 4.6 25.20 15.9 19.3 15.9 26.6 22.95 5.2
<0.002mm 22.5 0.1 22.5 11.30 32.4 10 32.4 10 10 0.5
2 Độ ẩm tự nhiên W % 39.9 21.9 39.6 30.88 29.57 22.9 29.57 16.7 19.8 24.1
Dung trọng 0
3.00 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.74 1.90 2.68 1.82 1,924 2 1,924 2 2 2
4 Dung trọng khô γc g/cm3 1.25 1.50 92.00 1.38 1,485 1.6 1,485 1.6 1.6 1.6
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0.8 1.0 0.8 0.88 1 1 1
6 Tỷ trọng D g/cm3 2.68 2.70 2.68 2.69 2,728 2.7 2,728 2.7 2.7 2.7
7 Độ bão hòa G % 92.0 78.5 92.0 85.25 96 89 96 89 89 92.8
8 Độ rỗng n % 53.4 42.7 53.4 48.05 45.5 40.9 45.5 40.9 40.9 41.1
9 Hệ số rỗng e 1.16 0.70 1.16 0.93 0.837 0.7 0.837 0.7 0.7 0.7
Các giới hạn 0
10 Giới hạn chảy Wch % 44.4 44.4 22.20 42.2 34.3 42.2 34.3 34.3
11 Giới hạn dẻo WL % 23.5 23.5 11.74 22.6 18.2 22.6 18.2 18.2
12 Chỉ số dẻo Ip 20.9 20.9 10.46 19.59 16.2 19.59 16.2 16.2
13 Độ sệt B 0.8 0.8 0.39 0.36 0.3 0.36 0.3 0.3
Hệ số rỗng cho cát 0
14 emax 1.5 0 1,489
15 emin 0.6 0 0.675
Góc ma sát của cát 0
16 Khô ac 3,601 0 36016’
17 Ướt aw 2,854 0 28031’
Nén Nhanh 0
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2 0
1.00 0.25 1.10 1.10 0.55 0.825 0.6 0.825 0.6 0.6
2 0.5 1.0 1.0 0.52 0.807 0.6 0.807 0.6 0.6
3 1 1.0 1.0 0.49 0.788 0.6 0.788 0.6 0.6
4 2 0.9 0.9 0.45 0.758 0.6 0.758 0.6 0.6
5 4 0.8 0.8 0.41 0.724 0.6 0.724 0.6 0.6
6 6 0.00 0
7 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.1 0.1 0.04 0.03 0.012 0.03 0.012 0.012
Cắt trực tiếp 0
Ứng suất cắt P kG/cm2 0
1 0.25 0.102 0.1 0.05 0.202 0.5 0.202 0.5 0.5
2 0.5 0.136 0.1 0.07 0.282 0.8 0.282 0.8 0.8
3 1 0.202 0.2 0.10 0.443 1 0.443 1 1
4 2 0
5 3 0
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.1 0.1 0.03 0.122 0.2 0.122 0.2 0.2
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7º 38' 7º 38' 369.00 17032’ 0
14 42’ 17º 32' 1400 1422
0
Trạng thái giới
hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.1 0.1 0.03 0.12 0.16 0.12 0.16 0.16
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7º 00' 7º 00' 3º 50' 0
17 00’ 0
14 00’ 17º 15' 13º 50' 14º 00'
Trạng thái giới
hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 0.1 0.1 0.03 0.1 0.12 0.1 0.12 0.12
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 6º 38' 6º 38' 3º 19' 0 0
16 32’ 130º 42' 16 32’ 13º 42' 13º 40'
Hệ số thấm K cm/s 10x10-5 10x10 -5
10x10 -5
10x10-6
4x10-5 8x10-5 4x10-5 8x10-5 8x10-6 8x10-5
Nén nở hông qu kG/cm2 1.06 1.2 2 4.09
Page 1

Bảng Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất tại hai hố khoan cầu số IV(C4-M1-LK7; C4-M2-LK8))
ĐVT
Chỉ tiêu Ký
TT
thí nghiệm hiệu
(Cf1) (C1)
(B1) C4- (B1) C4- (Cf1) C3- (S3) C4- (S3) C4- (C1) C4- (C1) (S1) C4- (S1) C4- (C) C4- (C) C4-
1 Thành phần hạt P (B1)TB C3- (Cf1)TB (S3) TB C4- (S1) TB (C) TB
M1 M2 M2 M1 M2 M2 TB M1 M2 M1 M2
M1 M1
10-20mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
5-10mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0
2-5mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.9 0.0 0.5 0.0 0.0 0.0
1-2mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.2 0.9 0.6 0.0 0.0 0.0
0,5-1mm 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.21 0.0 0.105 0.7 1.3 1.0 0.6 0.0 0.3 0.0 0.3 0.15
0,25-0,5mm 0.0 0.0 0.0 1.0 0.0 0.5 0.06 0.0 0.030 2.6 4.2 3.4 3.0 1.5 2.2 7.0 5.0 6.0
0,08-0,25mm 31.2 30.0 30.6 65.1 81.3 73.2 31.90 31.8 31.9 75.9 66.8 71.4 12.1 18.8 15.5 77.3 69.1 73.2
0,06-0,08mm 26.7 25.8 26.3 23.5 9.6 16.6 29.70 31.0 30.4 12.5 18.7 15.6 10.9 13.6 12.3 6.3 4.1 5.2
0,01-0,06mm 13.1 14.2 13.7 5.6 3.8 4.7 13.70 12.2 13.0 4.2 5.0 4.6 30.5 28.7 29.6 3.9 8.8 6.4
0,002-0,01mm 5.3 5.1 5.2 4.7 4.8 4.75 5.82 4.3 5.1 4.0 4.8 4.4 13.8 12.8 13.3 4.8 6.8 5.8
<0,002mm 23.3 24.9 24.1 0.1 0.5 0.3 18.60 20.8 19.7 0.1 0.2 0.2 28.8 24.6 26.7 0.5 5.9 3.2

2 Độ ẩm tự nhiên W % 47.8 46.7 47.3 23.4 27.6 25.5 36.77 36.6 36.7 22.8 23.0 22.9 25.6 24.7 25.2 23.24 24.25 23.75
Dung trọng

3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.668 1.651 1.660 1.888 1.876 1.882 1.782 1.787 1.785 1.872 1.864 1.868 1.944 1.924 1.934 1.960 1.958 1.959

4 Dung trọng khô γc g/cm


3
1.128 1.125 1.127 1.530 1.470 1.500 1.303 1.309 1.306 1.524 1.516 1.520 1.550 1.545 1.548 1.590 1.576 1.583

5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 0.995 0.999 0.997

6 Tỷ trọng D g/cm3 2.682 2.686 2.684 2.687 2.684 2.686 2.685 2.687 2.686 2.687 2.687 2.687 2.708 2.701 2.705 2.688 2.687 2.688

7 Độ bão hòa G % 93.0 90.0 91.5 83.1 90.0 86.6 93.0 93.0 93.0 80.0 80.3 80.2 92.1 88.5 90.3 90.0 92.0 91.0

8 Độ rỗng n % 57.9 58.1 58.0 43.0 45.3 44.2 51.5 51.3 51.4 43.3 43.6 43.5 42.8 42.8 42.8 40.8 41.3 41.1

9 Hệ số rỗng e 1.377 1.387 1.382 0.756 0.827 0.792 1.062 1.054 1.058 0.800 0.772 0.786 0.749 0.752 0.751 0.690 0.705 0.698
Các giới hạn

10 Giới hạn chảy Wch % 49.4 48.2 48.8 42.0 41.0 41.5 38.4 35.9 37.2 41.1

11 Giới hạn dẻo WL % 25.9 26.3 26.1 22.2 22.6 22.4 20.4 18.9 19.7 21.6

12 Chỉ số dẻo Ip 23.5 21.9 22.7 19.8 18.4 19.1 18.0 17.0 17.5 19.5

13 Độ sệt B 0.93 0.93 0.93 0.740 0.759 0.750 0.30 0.40 0.35 0.4

Hệ số rỗng cho cát

14 emax 1.509 1.552 1.531 1.500 1.551 1.526 1.5 1.548 1.551 1.550
Page 2

15 emin 0.740 0.690 0.715 0.700 0.686 0.693 0.7 0.684 0.679 0.682
Góc ma sát của cát
0 0 0 0 0 0 0 0 0
16 Khô ac 35 19’ 35 44’ 35 31’ 35 33’ 35 43’ 35 38’ 35 18’ 35 30’ 34 56’ 35º 13'

17 Ướt aw 28015’ 27009’ 27042’ 28026’ 25052’ 27009’ 27027’ 27050’ 26055’ 27º 22'
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp
áp lực
P kG/cm2

1 0.25 1.328 1.331 1.330 0.960 1.014 0.987 0.720 0.718 0.719 0.761

2 0.5 1.266 1.269 1.268 0.909 0.961 0.935 0.700 0.695 0.698 0.743

3 1 1.188 1.194 1.191 0.847 0.898 0.873 0.683 0.672 0.678 0.723

4 2 1.092 1.092 1.092 0.768 0.814 0.791 0.660 0.644 0.652 0.696

5 4 1.018 1.023 1.021 0.704 0.750 0.727 0.631 0.613 0.622 0.657

6 6
2
Hệ số nén lún a1-2 cm /kG 0.097 0.102 0.100 0.079 0.084 0.082 0.023 0.028 0.026 0.027

Cắt trực tiếp


Ứng suất cắt P kG/cm
2

1 0.25 0.092 0.880 0.486 0.121 0.107 0.114 0.217 0.211 0.214 0.238

2 0.5 0.119 0.114 0.117 0.158 0.141 0.150 0.299 0.290 0.295 0.317

3 1 0.176 0.176 0.176 0.238 0.216 0.227 0.514 0.522 0.518 0.528

4 2 0.792 0.812 0.802


5 3 1.054 1.081 1.068

Lực dính kết C kG/cm2 0.064 0.057 0.061 0.081 0.070 0.076 0.204 0.222 0.213 0.132

Góc nội ma sát j Độ-Phút 6023’ 6044’ 6º 50' 9008’ 8016’ 8º 15' 17013’ 15000’ 16º 06' 21°25'

Trạng thái giới hạn 1

Lực dính kết C kG/cm2 0.058 0.051 0.054 0.184 0.200 0.192 0.119

Góc nội ma sát j Độ-Phút 5044’ 6003’ 6º 20' 15029’ 13030’ 14029’

Trạng thái giới hạn 2

Lực dính kết C kG/cm2 0.054 0.048 0.051 0.173 0.189 0.181 0.112

Góc nội ma sát j Độ-Phút 5025’ 5043’ 5º 30' 14038’ 12045’ 13041’

Nén nở hông qu kG/cm2 1.80 1.86 1.83


Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (C4-M1-LK7)

ĐVT
Chỉ tiêu
TT Ký hiệu Tên lớp
thí nghiệm
1 Thành phần hạt P (B2) (Cf1) (S3) (C1) (S ) (C)
10-20mm 0 0 0 0 0 0
5-10mm 0 0 0 0 0 0
2-5mm 0 0 0 0 0 0
1-2mm 0 0 0 0 0.9 0
0.5-1mm 0 0 0.1 0 3.4 0
0.25-0.5mm 0 1 0.1 2.6 8.3 7
0.08-0.25mm 31.2 65.1 37.3 75.9 12.7 77.3
0.06-0.08mm 26.7 23.5 27.9 12.5 29.8 6.3
0.01-0.06mm 13.1 5.6 12.2 4.2 15.5 3.9
0.002-0.01mm 5.3 4.7 5.5 4 20.3 4.8
<0.002mm 23.3 0.1 16.7 0.1 9 0.5
2 Độ ẩm tự nhiên W % 47.8 23.4 37.3 22.8 22.9 23.2
Dung trọng
3.00 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.7 1.9 1,771 1.9 2 2
4 Dung trọng khô γc g/cm3 1.1 1.5 1,297 1.5 1.6 1.6
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 1
6 Tỷ trọng D g/cm3 2,679 2.7 2,685 2.7 2.7 2.7
7 Độ bão hòa G % 93.2 83.1 91 80.4 89 90.5
8 Độ rỗng n % 57.9 43 51.7 43.3 40.9 40.8
9 Hệ số rỗng e 1.4 0.8 1,090 0.8 0.7 0.7
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 49.4 40.4 43.55 34.3
11 Giới hạn dẻo WL % 25.9 21.2 22.94 18.2
12 Chỉ số dẻo Ip 23.4 19.3 20.61 16.2
13 Độ sệt B 0.9 0.7 0.78 0.3
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.5 1,548
15 emin 0.7 0.684
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 35033’ 35033’
17 Ướt aw 28026’ 27053’
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1.00 0.25 1.3 0.8 1,028 0.6
2 0.5 1.3 0.8 0.98 0.6
3 1 1.2 0.8 0.921 0.6
4 2 1.1 0.7 0.846 0.6
5 4 1 0.7 0.783 0.52
6 6
a1-2 2
7 Hệ số nén lún cm /kG 0.1 0.1 0.075 0.015
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.1 0.1 0.127 0.5
2 0.5 0.1 0.1 0.169 0.8
3 1 0.1 0.1 0.259 1
4 2 0.2 0.2
5 3
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.06 0.07 0.076 0.2
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
6 23’
0
7 18’
0
8 20’ 14051’
Trạng thái giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.06 0.06 0.076 0.15
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
6 00’
0
7 00’
0
8 20’ 14000’
Trạng thái giới hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 0.06 0.05 0.076 0.15
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
5 00’
0
6 00’
0
8 20’
0
13 00’
Hệ số thấm K cm/s 5x10-5 8x10-5 5x10-5 5x10-5
Nén nở hông qu kG/cm2
Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (C4-M2-LK8)

ĐVT
Chỉ tiêu
TT Ký hiệu Tên lớp
thí nghiệm
1 Thành phần hạt P (B2) (Cf1) (S3) (C1) (S ) (C)
10-20mm 0 0 0 0 0 0
5-10mm 0 0 0 0 0 0
2-5mm 0 0 0 0 0 0
1-2mm 0 0 0 0 0 0
0.5-1mm 0 0 0 0 0 0.4
0.25-0.5mm 0 0 0 0 3.7 6.2
0.08-0.25mm 30 81.3 31.8 66.9 7.7 81.8
0.06-0.08mm 25.8 9.6 31 19.8 30.9 2.5
0.01-0.06mm 14.2 3.8 12.2 4.9 14.5 3.7
0.002-0.01mm 5.1 4.8 4.3 4.6 20.4 4.8
<0.002mm 24.9 0.5 20.8 0.2 10 0.5
2 Độ ẩm tự nhiên W % 46.7 27.64 36.6 23.1 18.2 23.2
Dung trọng
3.00 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1,651 1,876 1.8 1.9 2 2
4 Dung trọng khô γc g/cm3 1,125 1,470 1.3 1.5 1.7 1.6
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 1.1
6 Tỷ trọng D g/cm3 2,686 2,684 2.7 2.7 2.7 2.7
7 Độ bão hòa G % 90 90 93.3 80.3 82.5 90.6
8 Độ rỗng n % 58.1 45.3 51.3 43.6 42 40.8
9 Hệ số rỗng e 1,387 0.827 1.1 0.8 0.6 0.7
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 48.15 41.61 41 20.7
11 Giới hạn dẻo WL % 26.26 21.99 22.6 21.3
12 Chỉ số dẻo Ip 21.89 19.62 18.4 19.7
13 Độ sệt B 0.93 0.39 0.8 -0.1
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1,547 1.6
15 emin 0.686 0.7
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 36015’ 35022’
17 Ướt aw 28020’ 27023’
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1.00 0.25 1,331 1,014 1 0.6
2 0.5 1,269 0.967 1 0.6
3 1 1,194 0.899 0.9 0.5
4 2 1,092 0.817 0.8 0.5
5 4 1,023 0.756 0.8 0.42
6 6
a1-2 2
7 Hệ số nén lún cm /kG 1.02 0.088 0.1 0.016
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.88 0.097 0.1 0.6
2 0.5 0.114 0.132 0.1 0.9
3 1 0.176 0.194 0.2 1.2
4 2
5 3
6 Lực dính kết C kG/cm2 1,057 1,075 0.106 0.3
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
6 44’
0
8 43’
0
8 3’ 18010’
Trạng thái giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 1.05 1.07 0.103 0.25
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
6 4’
0
8 00’
0
7 45’ 18000’
Trạng thái giới hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 1,045 1.06 0.1 0.1
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 0
6 00’
0
7 43’
0
7 3’
0
17 10’
Hệ số thấm K cm/s 5x10-5 8x10-5 8x10-5 7x10-5
Nén nở hông qu kG/cm2
Page 1

Bảng Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất tại ba hố khoan cầu Ba Lai(BL-M1-LK9; BL-T8-LK10; BL-M2-LK11)
TT Chỉ tiêu Ký hiệu ĐVT Tên lớp

(B1) BL- (B1) BL- (B1) BL- (B ) TB (S3) BL- (S3) BL- (S3) BL-
1 Thành phần hạt P 1 (S3) TB (S) BL- (S) BL- (Cf) BL- (S1) BL- (S1) BL- (C) BL- (C) BL- (C) BL- (C) TB
M1 T8 M2 M1 T8 M2 M1 T8 T8 T8 M2 M1 T8 M2

10-20mm
5-10mm
2-5mm 1 0.7 0.7
1-2mm 0.3 0.1 0.1
0.5-1mm 0.2 0.2 1.8 3.6 0.4 0.2 0.2 0.2 0.3 0.25
0.25-0.5mm 0.2 0.2 0.2 0.3 0.6 4.1 0.6 0.6 1.9 5.1 3.5
0.08-0.25mm 34.8 31.2 29.1 31.7 16.3 22.9 30.1 23.1 7.8 13.4 10.5 10.4 10.4 84.5 81.8 82.6 83.0
0.06-0.08mm 23.3 23.9 27.9 25.0 8.3 14.9 28.5 17.2 8.4 15.9 8.7 10 10 5.5 8.8 4.7 6.3
0.01-0.06mm 13.7 14.4 14.2 14.1 30.2 23.4 13.5 22.4 29.6 33.6 32.6 32.7 31.8 3.7 4.2 3.3 3.7
0.002-0.01mm 4.5 5.4 4.7 4.9 14.6 10.7 4.5 9.9 16.2 11.2 16.1 15.2 14.9 3.8 4.7 3.9 4.1
<0.002mm 23.4 25.1 24 24.2 28.6 28.1 23.3 26.7 35.7 21.8 32.2 33.6 31.3 0.4 0.5 0.1 0.3
2 Độ ẩm tự nhiên W % 40.42 46.5 44.3 43.74 29.39 38.6 34.97 34.32 22.4 19.9 38.55 25.7 25.8 22.08 24.96 22.59 23.21
Dung trọng
3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.737 1.687 1.715 1.713 1.794 1.795 1.777 1.789 1.97 1.989 1.765 1.937 1.926 1.955 1.953 1.96 1.956
4 Dung trọng khô γc g/cm3 1.24 1.153 1.191 1.195 1.386 1.295 1.316 1.332 1.612 1.659 1.274 1.543 1.534 1.601 1.564 1.599 1.588
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm3 1.037 1.043 0.996 1.021
6 Tỷ trọng D g/cm3 2.686 2.68 2.686 2.684 2.691 2.685 2.687 2.688 2.703 2.691 2.685 2.702 2.704 2.689 2.687 2.684 2.687
7 Độ bão hòa G % 92.3 93.7 94 93.3 84.1 96.6 90.2 90.3 88.5 86 93 91.8 90 87.4 93 89 89.8
8 Độ rỗng n % 53.8 57 55.6 55.5 48.5 51.8 51 50.4 40.4 38.4 52.6 42.9 43.3 40.4 41.8 40.4 40.9
9 Hệ số rỗng e 1.176 1.33 1.264 1.257 0.942 1.074 1.041 1.019 0.681 0.622 1.108 0.755 0.769 0.679 0.72 0.679 0.693
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 44.19 47.37 44.61 45.39 41.19 42.91 41.49 41.86 39.82 30 45.4 39.46 40.28
11 Giới hạn dẻo WL % 23.83 24.72 23.94 24.16 21.03 23.47 23.18 22.56 19.7 18.3 24.26 19.42 20.65
12 Chỉ số dẻo Ip 20.36 22.64 20.67 21.22 20.15 19.43 18.31 19.30 20.12 11.7 21.13 20.04 19.63
13 Độ sệt B 0.81 0.96 0.98 0.92 0.41 0.78 0.64 0.61 0.07 0.13 0.68 0.32 0.27
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.534 1.517 1.522 1.524
15 emin 0.683 0.671 0.68 0.678
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 36°07' 36°04' 36°05' 36°05'
17 Ướt aw 28°06' 28°28' 28°06' 28°13'
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
Page 2

1 0.25 1.186 1.329 1.213 1.243 0.095 1.027 0.997 0.706 0.647 0.578 1.057 0.717 0.744
2 0.5 1.129 1.267 1.154 1.183 0.86 0.972 0.954 0.929 0.63 0.569 1.007 0.694 0.723
3 1 1.06 1.194 1.081 1.112 0.802 0.91 0.899 0.870 0.616 0.553 0.943 0.668 0.702
4 2 0.969 1.094 0.987 1.017 0.737 0.827 0.825 0.796 0.601 0.543 0.859 0.639 0.677
5 4 0.903 1.022 0.916 0.947 0.683 0.76 0.761 0.735 0.581 0.53 0.792 0.609 0.643
6 6
2
Hệ số nén lún a1-2 cm /kG 0.091 0.1 0.095 0.095 0.066 0.083 0.073 0.074 0.015 0.01 0.084 0.029 0.025
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm
2

1 0.25 0.1 0.103 0.098 0.100 0.141 0.106 0.123 0.123 0.229 0 0.114 0.214 0.202
2 0.5 0.136 0.138 0.132 0.135 0.194 0.136 0.158 0.163 0.326 0 0.15 0.293 0.28
3 1 0.209 0.204 0.195 0.203 0.29 0.216 0.246 0.251 0.602 0.594 0.229 0.508 0.506
4 2 0.916 0.934 0.783 0.892
5 3 1.203 1.275 1.037 1.173
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.064 0.07 0.067 0.067 0.092 0.066 0.079 0.079 0.289 0.253 0.075 0.226 0.194
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 8°16' 7°39' 7°25' 7°46' 11°14' 8°26' 9°25' 9°41' 17°07' 18°48' 8°43' 15°11' 19°22'
Trạng thái giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.057 0.063 0.062 0.061 0.083 0.059 0.073 0.0717 0.228 0.067 0.203 0.18
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7°45' 6°54' 6°50' 7°09' 10°05' 7°35' 8°45' 8°48' 16°55' 7°50' 13°39' 18°48'
Trạng thái giới hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 0.0544 0.059 0.058 0.057 0.078 0.056 0.068 0.0673 0.215 0.064 0.192 0.17
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7°05' 6°30' 6°10' 6°35' 9°35' 7°10' 8°15' 8°20' 15°58' 7°25' 12°54' 18°05'
Nén nở hông qu kG/cm2 1.6 2.62 2.1 2.77 2.14
Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (BL-M1-LK9)
ĐVT
Chỉ tiêu
TT
thí nghiệm
Ký hiệu Tên lớp
1 Thành phần hạt P (B1) (S3) (S) (C)
10-20mm
5-10mm
2-5mm 5.2
1-2mm 1.4
0.5-1mm 1.8 3.6 2.2 1.1
0.25-0.5mm 0.6 0.3 2.9 2.3
0.08-0.25mm 34.8 16.3 7.8 84.5
0.06-0.08mm 23.3 8.3 8.4 5.5
0.01-0.06mm 13.7 30.2 29.6 3.7
0.002-0.01mm 4.5 14.6 16.2 3.8
<0.002mm 23.4 28.6 35.7 0.4
2 Độ ẩm tự nhiên W % 40.42 29.39 22.4 22.08
Dung trọng
3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.737 1.794 1.97 1.955
4 Dung trọng khô γc g/cm
3
1.24 1.386 1.612 1.601
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm 3
1.037
6 Tỷ trọng D g/cm
3
2.686 2.691 2.703 2.689
7 Độ bão hòa G % 92.3 84.1 88.5 87.4
8 Độ rỗng n % 53.8 48.5 40.4 40.4
9 Hệ số rỗng e 1.176 0.942 0.681 0.679
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 44.19 41.19 39.82
11 Giới hạn dẻo WL % 23.83 21.03 19.7
12 Chỉ số dẻo Ip 20.36 20.15 20.12
13 Độ sệt B 0.81 0.41 0.07
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.534
15 emin 0.683
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 36°07'
17 Ướt aw 28°06'
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1 0.25 1.186 0.095 0.647
2 0.5 1.129 0.86 0.63
3 1 1.06 0.802 0.616
4 2 0.969 0.737 0.601
5 4 0.903 0.683 0.581
6 6
7 Hệ số nén lún a1-2 cm2/kG 0.091 0.066 0.015
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.1 0.141 0.229
2 0.5 0.136 0.194 0.326
3 1 0.209 0.29 0.602
4 2 0.916
5 3 1.203
6 Lực dính kết C kG/cm2 0.064 0.092 0.289
7 Góc nội ma sát j Độ-Phút 8°16' 11°14' 17°07'
Trạng thái giới
hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.057 0.083
9 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7°45' 10°05'
Trạng thái giới
hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 0.0544 0.078
11 Góc nội ma sát j Độ-Phút 7°05' 9°35'

Hệ số thấm K cm/s 4x10-5 6x10-5 8x10-5 8x10-5


Nén nở hông 2
qu kG/cm 2.62
Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (BL-T8-LK10)
Chỉ tiêu
TT Ký hiệu ĐVT Tên lớp
thí nghiệm
1 Thành phần hạt P (B1) (S3) (S) (Cf) (S1) (C)
10-20mm
5-10mm
2-5mm
1-2mm
0.5-1mm
0.25-0.5mm 4.1 6.3
0.08-0.25mm 31.2 22.9 13.4 10.5 8.2 81.8
0.06-0.08mm 23.9 14.9 15.9 8.7 9.7 8.8
0.01-0.06mm 14.4 23.4 33.6 32.6 32.7 4.2
0.002-0.01mm 5.4 10.7 11.2 16.1 15.2 4.7
<0.002mm 25.1 28.1 21.8 32.2 33.6 0.5
2 Độ ẩm tự nhiên W % 46.5 38.6 19.9 38.55 25.7 24.96
Dung trọng
3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.687 1.795 1.989 1.765 1.937 1.953
4 Dung trọng khô γc g/cm 3
1.153 1.295 1.659 1.274 1.543 1.564
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm
3
1.043 0.996
6 Tỷ trọng D g/cm3 2.68 2.685 2.691 2.685 2.702 2.687
7 Độ bão hòa G % 93.7 96.6 86 93 91.8 93
8 Độ rỗng n % 57 51.8 38.4 52.6 42.9 41.8
9 Hệ số rỗng e 1.33 1.074 0.622 1.108 0.755 0.72
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 47.37 42.91 30 45.4 39.46
11 Giới hạn dẻo WL % 24.72 23.47 18.3 24.26 19.42
12 Chỉ số dẻo Ip 22.64 19.43 11.7 21.13 20.04
13 Độ sệt B 0.96 0.78 0.13 0.68 0.32
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.517
15 emin 0.671
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 36°04'
17 Ướt aw 28°28'
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1 0.25 1.329 1.027 0.578 1.057 0.717
2 0.5 1.267 0.972 0.569 1.007 0.694
3 1 1.194 0.91 0.553 0.943 0.668
4 2 1.094 0.827 0.543 0.859 0.639
5 4 1.022 0.76 0.53 0.792 0.609
6 6
Hệ số nén
7 a1-2 cm2/kG 0.1 0.083 0.01 0.084 0.029
lún
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.103 0.106 0 0.114 0.214
2 0.5 0.138 0.136 0 0.15 0.293
3 1 0.204 0.216 0.594 0.229 0.508
4 2 0.934 0.783
5 3 1.275 1.037
2
6 Lực dính kết C kG/cm 0.07 0.066 0.253 0.075 0.226
j Độ-Phút
Góc nội ma
7 7°39' 8°26' 18°48' 8°43' 15°11'
sátthái
Trạng
giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.063 0.059 0.228 0.067 0.203
j Độ-Phút
Góc nội ma
9 6°54' 7°35' 16°55' 7°50' 13°39'
sátthái
Trạng
giới hạn 2
10 Lực dính kết C kG/cm2 0.059 0.056 0.215 0.064 0.192
j Độ-Phút
Góc nội ma
11 6°30' 7°10' 15°58' 7°25' 12°54'
sát
Hệ số thấm K cm/s 4x10-5 6x10-5 8x10-5 8x10-5
Nén nở hông qu kG/cm2 1.6 2.1 1.77
Bảng Tổng hợp cơ lý các mẫu đất hố khoan (BL-M2-LK11)
Chỉ tiêu
TT Ký hiệu ĐVT Tên lớp
thí nghiệm
1 Thành phần hạt P (B1) (S3) (S1) (C)
10-20mm
5-10mm
2-5mm 7.2
1-2mm 1.2
0.5-1mm 1.9 2
0.25-0.5mm 1.7 5.1
0.08-0.25mm 29.1 30.1 10.4 82.6
0.06-0.08mm 27.9 28.5 10 4.7
0.01-0.06mm 14.2 13.5 31.8 3.3
0.002-0.01mm 4.7 4.5 14.9 3.9
<0.002mm 24 23.3 31.3 0.1
2 Độ ẩm tự nhiên W % 44.3 34.97 25.8 22.59
Dung trọng
3 Dung trọng tự nhiên γw g/cm3 1.715 1.777 1.926 1.96
4 Dung trọng khô γc g/cm3 1.191 1.316 1.534 1.599
5 Dung trọng đẩy nổi γđn g/cm
3
1.021
6 Tỷ trọng D g/cm 3
2.686 2.687 2.704 2.684
7 Độ bão hòa G % 94 90.2 90 89
8 Độ rỗng n % 55.6 51 43.3 40.4
9 Hệ số rỗng e 1.264 1.041 0.769 0.679
Các giới hạn
10 Giới hạn chảy Wch % 44.61 41.49 40.28
11 Giới hạn dẻo WL % 23.94 23.18 20.65
12 Chỉ số dẻo Ip 20.67 18.31 19.63
13 Độ sệt B 0.98 0.64 0.27
Hệ số rỗng cho cát
14 emax 1.522
15 emin 0.68
Góc ma sát của cát
16 Khô ac 36°05'
17 Ướt aw 28°06'
Nén Nhanh
Hệ số rỗng ứng với các cấp áp lực P kG/cm2
1 0.25 1.213 0.997 0.744
2 0.5 1.154 0.954 0.723
3 1 1.081 0.899 0.702
4 2 0.987 0.825 0.677
5 4 0.916 0.761 0.643
6 6
Hệ số nén
7 a1-2 cm2/kG 0.095 0.073 0.025
lún
Cắt trực tiếp
Ứng suất cắt P kG/cm2
1 0.25 0.098 0.123 0.202
2 0.5 0.132 0.158 0.28
3 1 0.195 0.246 0.506
4 2 0.892
5 3 1.173
2
6 Lực dính kết C kG/cm 0.067 0.079 0.194
j Độ-Phút
Góc nội ma
7 7°25' 9°25' 19°22'
sát
Trạng thái
giới hạn 1
8 Lực dính kết C kG/cm2 0.062 0.073 0.18
j Độ-Phút
Góc nội ma
9 6°50' 8°45' 18°48'
sát
Trạng thái
giới hạn 2
2
10 Lực dính kết C kG/cm 0.058 0.068 0.17
j Độ-Phút
Góc nội ma
11 6°10' 8°15' 18°05'
Hệ số thấm
sát
K cm/s 4x10-5 6x10-5 8x10-5 8x10-5
Nén nở hông qu kG/cm2 2.14

You might also like