Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 93

11/1/2022

LOGO
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
Giảng viên: TS.NGUYỄN VĂN BẢO
KINH TẾ HỌC Email: nv.bao@hutech.edu.vn
Địa chỉ: Khoa Tài chính – Thương mại
Trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh

TS. NGUYỄN VĂN BẢO

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG


 Những vấn đề cơ bản về kinh tế học
 Cung cầu hàng hóa
- 50% ĐIỂM GIỮA KỲ: Được tính bằng
 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
trung bình cộng của 3 cột điểm, bao gồm
điểm chuyên cần và điểm hai bài kiểm tra,  Lý thuyết hành vi người sản xuất
sau đó cộng thêm điểm cộng, điểm thưởng  Các cấu trúc thị trường
(nếu có).
 Đo lường sản lượng quốc gia

- 50% ĐIỂM THI CUỐI KỲ: Hình thức thi  Sản lượng cân bằng quốc gia
cuối kỳ: Tự luận. Thời lượng thi: 90 phút.  Lạm phát và thất nghiệp
Sinh viên không được tham khảo tài liệu

1
11/1/2022

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

1.1 Một số khái niệm


BÀI 1
1.2 Mô hình kinh tế, môi trường kinh doanh và
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG kinh tế học quản lý
VỀ KINH TẾ HỌC

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Theo một khái niệm chung nhất, kinh tế học là


môn khoa học xã hội nghiên cứu về sự lựa chọn
của cá nhân và xã hội trong việc sử dụng các
nguồn lực khan hiếm để thoả mãn nhu cầu của
con người.

Đặc biệt, kinh tế học nghiên cứu hành vi trong


sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng hoá, dịch
vụ trong tình trạng khan hiếm tài nguyên và
nguồn lực.

2
11/1/2022

Nội dung kinh tế học 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Kinh tế học
Kinh tế học vi mô tập trung nghiên cứu các
quyết định của cá nhân và doanh nghiệp, cũng
như mối quan hệ tương tác và ảnh hưởng của
Theo phạm vi Theo cách các quyết định lên từng thị trường riêng biệt.
nghiên cứu tiếp cận

Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sự vận hành của


Kinh tế học Kinh tế học Kinh tế học Kinh tế học nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, toàn diện cấu
vi mô vĩ mô thực chứng chuẩn tắc trúc của nền kinh tế và mối quan hệ gĩữa các bộ
phận cấu thành nền kinh tế.

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của
kinh tế học vi mô, những nhận định nào là vấn đề quan
tâm của kinh tế học vĩ mô?
Kinh tế học thực chứng là cách phân tích trong
1. Đánh thuế cao vào mặt hàng thuốc lá sẽ hạn chế việc
đó người ta tìm cách lý giải khách quan về bản hút thuốc lá.
thân các vấn đề hay các sự kiện kinh tế.
2. Lãi suất cao trong nền kinh tế có thể làm giảm đầu tư
tư nhân và do đó làm giảm thu nhập quốc dân.
Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra các gợi ý và kiến 3. Một quốc gia phát triển có thể được thể hiện ở chi tiêu của
nghị dựa trên ý kiến chủ quan của người phân người tiêu dùng cao hơn.
tích. Kinh tế học chuẩn tắc nghiên cứu và đưa ra 4. Đánh thuế cao vào các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ sẽ hạn
gợi ý nên phân bổ nguồn tàí nguyên khan hiếm chế được tiêu dùng của những mặt hàng này.
như thế nào. Câu hỏi trung tâm của kinh tế học
chuẩn tắc là nên như thế nào?

3
11/1/2022

Những vấn đề cơ bản trong kinh tế và hệ thống kinh tế

Kinh tế chỉ huy


sở hữu công cộng nguồn tài nguyên và nhà
nước là tổ chức duy nhất đưa ra quyết định

Kinh tế thị trường tự do


sở hữu tư nhân tài sản và các nguồn lực, tự do
của DN trong việc lựa chọn và đưa ra quyết định

Kinh tế hỗn hợp


nằm giữa hai thái cực của kinh tế chỉ huy
và kinh tế thị trường tự do

1.2 MÔ HÌNH KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG KINH


DOANH VÀ KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Ñöôøng giôùi haïn khaû naêng saûn xuaát
(PPF: production possibility frontier)
 Ví duï ñôn giaûn veà moät neàn kinh teá chæ saûn xuaát hai
maët haøng X vaø Y vôùi caùc roå haøng toái ña ñöôïc taïo
ra nhö sau:
Phoái hôïp X Y
A 0 100
B 50 90
C 100 75
D 150 50
E 200 0

Hình 1.5: Vòng luân chuyển kinh tế 01.11.2022 16

4
11/1/2022

Ñöôøng giôùi haïn khaû naêng saûn xuaát Môi trường kinh doanh

Y
100 A H
G
Ñöôøng giôùi haïn khaû naêng
saûn xuaát minh hoïa caùc phoái
B
90 hôïp haøng hoùa (roå haøng) toái

75 F C ña maø neàn kinh teá coù theå


saûn xuaát ra khi toøan boä
D nguoàn löïc saün coù cuûa xaõ hoäi
50 ñöôïc söû duïng heát.

E
X
50 100 150 200
01.11.2022 17

Mô hình kinh tế học quản lý

BÀI 2

CUNG CẦU HÀNG HÓA

5
11/1/2022

2.1 THỊ TRƯỜNG


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Thị trường được định nghĩa là một nhóm người
2.1 Thị trường mua và bán một hàng hoá cụ thể, người mua
quyết định cầu hàng hoá và người bán quyết
2.2 Cầu định cung hàng hoá, là nơi tập hợp các thoả
thuận giữa người mua và người bán, nơi nào
2.3 Cung
có thoả thuận thì nơi đó có thị trường.
2.4 Cân bằng thị trường Chức năng kinh tế: thị trường xác lập số lượng
và giá hàng hoá mà tại đó người mua muốn
2.5 Độ co giãn mua và người bán muốn bán. Ứng với một
mức giá nhất định, một lượng hàng hoá sẽ
2.6 Thuế và trợ cấp được mua và bán.

Phân loại
Số nhà Khả năng Rào cản gia
Thị trường
cung cấp chi phối giá nhập
Không đáng
Cạnh tranh hoàn hảo Rất nhiều Không có kể
Thị trường cạnh Cạnh tranh
Thị trường cạnh tranh không hoàn Nhiều Ít Nhỏ
độc quyền
tranh hoàn hảo là hảo, người mua Cạnh
thị trường mà trong hoặc người bán có tranh
đó người mua và không Độc quyền
khả năng chi phối Ít Trung bình Lớn hơn
người bán không hoàn hảo nhóm
giá nhất định
có khả năng chi
phối giá hàng hoá. Độc quyền Duy nhất Lớn Rất lớn

6
11/1/2022

2.2 CẦU
Cầu
Cầu của một hàng hoá và dịch vụ chính là Cầu có thể được diễn tả dưới 3 hình thức:
số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu thụ
sẵn lòng mua tại các mức giá khác nhau trong  Biểu cầu
một khoảng thời gian nhất định.  Đường cầu
Cầu khác với nhu cầu. Nhu cầu là những
 Hàm số cầu
mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con
người. Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu
cầu không được thỏa mãn.
Lượng cầu là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
mà người mua sẵn sàng hoặc có khả năng mua
ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.

 Biểu cầu về kem

P Qd  Đường cầu
(ngàn đồng/cốc kem) (cốc kem/tháng) Giá (P)
0 12 Đường cầu dốc xuống
5 10
cho biết người tiêu thụ
10 8
sẵn lòng mua nhiều hơn
P1
với mức giá thấp hơn
15 6
20 4
P2
25 2
30 0
D

Q1 Q2 Löôïng caàu (QD )

7
11/1/2022

Quy luật cầu


Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu về mặt hàng đó  Haøm soá cầ u

sẽ giảm và ngược lại QD = f (P)


Neáu laø haøm tuyeán tính : QD = a.P + b (a< 0)
P↑ → QD ↓

P↓ → QD ↑

Các yếu tố quyết định lượng cầu của


một hàng hóa và dịch vụ
 Giá cả Sự dịch chuyển đường cầu
 Thu nhập
 Số lượng người tiêu dùng
Bất kỳ sự thay đổi nào làm thay đổi
lượng hàng hóa mà người tiêu thụ
 Giá các hàng hóa liên quan
muốn mua tại một mức giá nhất định
 Thị hiếu
cũng làm dịch chuyển đường cầu.
 Kỳ vọng
 Thông tin liên quan đến chất lượng sản phẩm
 Quy định của chính phủ

8
11/1/2022

Thay ñoåi caàu (Ñöôøng caàu dòch chuyeån)


Thay đổi lượng cầu
P
D D’ Giaù (P) Sự thay đổi của giá cả
P1 không làm dịch chuyển
đường cầu mà chỉ dẫn tới
P1 A sự di chuyển dọc theo nó

P2
P2 B

Q1 Q’1 Q2 Q’2 Q Q1 Q2 Löôïng caàu (QD )

2.3 CUNG
Cầu thị trường

Cung của một hàng hoá dịch vụ là số lượng của


hàng hóa dịch vụ đó mà người sản xuất muốn
bán và có khả năng bán tại các mức giá khác
nhau trong khoảng thời gian nhất định.

Lượng cung là lượng hàng hóa hoặc dịch


vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán
ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.

9
11/1/2022

Biểu cung Cung


Đường cung
S
P QS Giaù
(P)
(ngaøn ñoàng/ taán) (taán/thaùng) ($/Ñôn vò)
7.000 140
Ñöôøng cung doác leân
6.500 120 P2
cho bieát giaù caøng cao
6.000 100 doanh nghieäp saün
P1
5.500 80 loøng baùn caøng
nhieàu.
5.000 60

Q1 Q2 Löôïng cung (Q S)

Quy luật cung

 Haøm soá cung


QS = f (P)  Khi giá của một mặt hàng tăng lên (trong
Neáu laø haøm tuyeán tính : QS = c.P + d (c > 0) điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì
lượng cung của mặt hàng đó sẽ tăng lên và
ngược lại.

10
11/1/2022

Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Thay ñoåi cung (Ñöôøng cung dòch chuyeån)
Trình ñoä coâng ngheä
P
S S’
Giaù yeáu toá ñaàu vaøo
Bất kỳ sự thay đổi
Gía kyø voïng nào làm thay đổi
Chính saùch thueá vaø trôï caáp lượng hàng hóa mà P1
người bán muốn bán
Giá hàng hóa có liên quan tại một mức giá nhất P2
định cũng làm dịch
Số lượng người sản xuất
chuyển đường cung.
Ñieàu kieän töï nhieân Q2 Q’2 Q1 Q’1 Q

2.4 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 2.4 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

Cung cầu hàng hóa X tại các mức giá khác


nhau
Giá(nghìn
Cầu(cái) Cung(cái)
Cân bằng thị trường là trạng thái tạo được sự đồng)
hài hoà chung giữa người mua và người bán, 10 31 230
tại mức giá cân bằng lượng hàng hoá cung 8 85 185
ứng bởi nhà sản xuất sẽ bằng lượng hàng hoá 6 140 140
mà người mua muốn mua. 4 195 93
2 120 43

11
11/1/2022

Ví dụ: Hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X trên thị
Traïng thaùi caân baèng thò tröôøng trường là:
QD = 40 – P QS = 10 + P
S
P Tìm điểm cân bằng thị trường
($/Ñôn vò)
Vẽ đồ thị.

E Giao nhau giöõa caùc ñöôøng Thị trường cân bằng khi: Qd= Qs
P0 cung vaø caàu laø ñieåm 40 – P = 10 + P
caân baèng thò tröôøng. P = 15 Q = 25
Taïi P0 löôïng cung baèng
vôùi löôïng caàu vaø baèng điểm CBTT là (15, 25)
Q0 .
D

Q0 Q

Ví
dụ: có nhu cầu về thị trường laptop trong năm  Ví dụ: Hàm số cung và hàm số cầu của một
2019
P (USD/cái) 700 1000 1300 1600 1900 2200 2500 loại hàng hóa như sau : Qs=500 + 200P, QD=
– 50P
2000
QD (ngàn cái) 3600 3000 2400 1800 1200 600 0
 1.Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng
QS (ngàn cái) 0 600 1200 1800 2400 3000 3600
hóa này trên thị trường? Vẽ đồ thị.
 2.Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không
phải là do sự thay đổi của giá cả của hàng hóa
1- Viết phương trình đường cầu, đường này) người tiêu dùng quyết định mua thêm
cung của thị trường laptop. 200 đơn vị hàng hóa này. Xác định giá cả và
2 – Tìm điểm cân bằng thị trường. Vẽ đồ thị số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên
thị trường?

12
11/1/2022

Traïng thaùi caân baèng thò tröôøng Cô cheá thò tröôøng


P S
($/Ñôn vò)
Dö thöøa
 Caùc ñaëc ñieåm cuûa giaù caân baèng thò tröôøng: P1 Khi giá là P1, thị
 QD = QS trường dư thừa 1
 Khoâng coù thieáu huït haøng hoùa P0
lượng (QS - QD)sp.
Đây là tình trạng
 Khoâng coù dö cung
thặng dư hàng hoa
 Khoâng coù aùp löïc laøm thay ñoåi giaù trên thị trường
D

Q0 QS Q
QD

Giá trần
Cô cheá thò tröôøng
S  Giá trần là giá cao nhất trên thị trường
P D  Bảo vệ quyền lợi người mua
($/Ñôn
vò) Khi giá là P2, thị  Thấp hơn giá cân bằng
trường thiếu hụt 1  Qs <Qd→ thiếu hụt, khan hiếm
P0 lượng(QD - QS)sp.  Söû duïng hình thöùc xeáp haøng hoaëc hình thöùc
Đây là tình trạng ñònh löôïng, tem phieáu.
thiếu hụt hàng hoa  Chính phuû caàn cung löôïng SP thieáu huït neáu muoán
P2
trên thị trường Pmax coù hieäu löïc
Thieáu
huït  Neáu chính phuû khoâng hoã trôï→xuaát hieän thò tröôøng
chôï ñen, Pmax bò voâ hieäu hoaù
QS Q0 QD Q

13
11/1/2022

Giá trần Giá sàn

S
P D Giaù saøn (hay giaù toái thieåu - Pmin)
($/Ñôn vò)
Cao hôn giaù caân baèng
Bả o vệ quyề n lợ i ngườ i SX
QS > QD→ dö thöøa
P0
Chính phuû caàn mua heát löôïng SP thöøa neáu
muoán Pmin coù hieäu löïc
Thieáu huït
Pmax Neáu chính phuû khoâng mua heát löôïng SP
thöøa, thì Pmin bò voâ hieäu hoaù

QS Q0 QD Q

Giá sàn
P S Hàm số cầu và hàm số cung của sản phẩm X trên thị
($/Ñôn vò)
Dö thöøa
trường là:
Pmin
(D): Q = 40 – 2P (S): Q = 10 + P
1. Tìm điểm cân bằng của thị trường. Vẽ đồ thị.
P0
2 Tại mức giá P=9 thị trường dư thừa hay thiếu hụt.
Tính lượng dư thừa (thiếu hụt đó).
3. Giả sử chính phủ định giá sàn là 12 đvt/đvsp và
hứa sẽ mua hết lượng sản phẩm dư thừa. Tính số
D tiền cp phải chi ra?

QD Q0 QS Q

14
11/1/2022

2.5 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU 2.5 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU

Độ co dãn đo lường mức độ nhạy cảm của Độ co dãn đo lường mức độ nhạy cảm của
lượng cầu hay lượng cung đối với các yếu tố lượng cầu hay lượng cung đối với các yếu tố
ảnh hưởng (như giá cả của hàng hóa, thu nhập ảnh hưởng (như giá cả của hàng hóa, thu nhập
của người tiêu dùng, giá cả của hàng hóa có của người tiêu dùng, giá cả của hàng hóa có
liên quan….) liên quan….)
Cụ thể hơn, độ co giãn cho chúng ta biết tỷ lệ Cụ thể hơn, độ co giãn cho chúng ta biết tỷ lệ
phần trăm thay đổi của lượng cầu hay lượng phần trăm thay đổi của lượng cầu hay lượng
cung tương ứng với 1% thay đổi của các yếu cung tương ứng với 1% thay đổi của các yếu
tố ảnh hưởng đến cầu hay cung. tố ảnh hưởng đến cầu hay cung.

Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù

 Bieåu thò tính nhaïy caûm cuûa löôïng caàu


khi giaù cuûa chính noù thay ñoåi.  Coâng thöùc tính ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù

 Là tỷ lệ % thay đổi của lượng cầu khi giá ED  (%Q)/(%P)


thay đổi 1%, với điều kiện các yếu tố
khác không đổi.
ED  Q/Q  Q P
P/P P * Q
Q
Tỷ số là hệ số góc (a) trong hàm cầu QD = aP + b
P

15
11/1/2022

Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù Cầu co giãn nhiều


 Nhaän xeùt
Neáu ED <-1 hay /ED/>1: phaàn
Do moái quan heä giöõa P vaø Q laø nghòch P traêm thay ñoåi cuûa löôïng caàu lôùn
hôn phaàn traêm thay ñoåi cuûa
bieán neân ED <0. giaù, goïi laø caàu co giaõn nhieàu,
khaùch haøng phaûn öùng
 Ý nghĩa: khi giá cả tăng 1% thì lượng cầu maïnh
giảm (ED%) và ngược lại (với điều kiện P1
các yếu tố khác không đổi) P2

Q
Q1 Q2

Cầu co giãn ít Cầu co giãn đơn vị

Neáu ED >-1 hay /ED/<1 : phaàn P Neáu ED = - 1 hay /ED/=1: phaàn


D traêm thay ñoåi cuûa löôïng caàu
traêm thay ñoåi cuûa löôïng
caàu nhoû hôn phaàn traêm baèng vôùi phaàn traêm thay ñoåi
thay ñoåi cuûa giaù, goïi laø caàu cuûa giaù. goïi laø caàu co giaõn ñôn
co giaõn ít, khaùch haøng vò, khaùch haøng phaûn öùng
P P1 trung bình.
phaûn öùng yeáu
1
P2
P
2 Q
Q Q1 Q2
Q Q

16
11/1/2022

Caàu co giaõn hoaøn toaøn


Cầu hoàn toàn không co giãn
ED  -  Sự thay đổi rất nhỏ P
P Bất kể giá thay đổi như
của giá cả cũng thế nào, lượng cầu vẫn
dẫn đến sự thay hoàn toàn không thay đổi

P*
D
đổi cực lớn của
lượng cầu ED  0

Q
Q
Q*

Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù Ñoä co giaõn cuûa caàu theo giaù
 Nhöõng nhaân toá chính aûnh höôûng ñeán ñoä co giaõn
P ED  - 
4 cuûa caàu theo giaù
Khi di chuyeån xuoáng
ED < -1 döôùi ñöôøng caàu, ñoä co  Tính chaát cuûa haøng hoaù.
giaõn caøng giaûm.
 Tính thay theá cuûa haøng hoaù.
ED = -1
2
 Möùc chi tieâu cuûa maët haøng trong toång möùc chi tieâu
ED > -1  Tính thôøi gian

ED = 0
4 8 Q

17
11/1/2022

Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu


theo giá và tổng doanh thu ED> -1: TR ñoàng bieán vôùi P

D D

100 80 Q
Q

Ví dụ: có nhu cầu về thị trường laptop trong năm


ED<-1: TR nghòch bieán vôùi P 2019
P (USD/cái) 700 1000 1300 1600 1900 2200 2500

QD (ngàn cái) 3600 3000 2400 1800 1200 600 0

P
P QS (ngàn cái) 0 600 1200 1800 2400 3000 3600

Ví dụ: lấ
5 y lại ví dụ về thị trường laptop năm
4 2019 Tính độ co giãn của cầu laptop theo giá tại
mức giá P=1300 và cho biết ý nghĩa.
Q
50 Q 20

18
11/1/2022

Ñoä co giaõn cuûa caàu theo thu nhaäp Ñoä co giaõn cuûa caàu theo thu nhaäp
 Ñoä co giaõn cuûa caàu theo thu nhaäp laø phaàn
traêm bieán ñoåi cuûa löôïng caàu khi thu
 EI <0: haøng caáp thaáp
nhaäp thay ñoåi 1%.
 EI >0: haøng thoâng thöôøng

EI  (%Q)/(%I ) EI <1: haøng thieát yeáu

EI >1: haøng cao caáp


EI Q/Q Q I
 I/I  I * Q

Ñoä co giaõn cheùo cuûa caàu Ñoä co giaõn cheùo cuûa caàu
 Ñoä co giaõn cheùo cuûa caàu cho bieát phaàn
traêm bieán ñoåi cuûa löôïng caàu cuûa maët haøng  EXY = 0 : X vaø Y laø hai maët haøng khoâng
naøy khi giaù cuûa maët haøng kia bieán ñoåi 1%. lieân quan

 EXY < 0 : X vaø Y laø hai maët haøng boå sung


EXY  (%QX )/(%PY )
 EXY > 0 : X vaø Y laø hai maët haøng thay theá
E XY QX /QX QX
 PY /PY  PY * Q X

19
11/1/2022

Ñoä co giaõn cuûa cung Ñoä co giaõn cuûa cung


 ES>1: cung co giaõn nhieàu
 Ñoä co giaõn cuûa cung theo giaù là tỷ lệ phaàn traêm
thay ñoåi cuûa löôïng cung khi giaù thay ñoåi 1%,  ES<1: cung co giaõn ít
với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.
 ES=1: cung co giaõn moät ñôn vò
 Ñoä co giaõn cuûa cung coù daáu döông do giaù  ES=0: cung hoaøn toaøn khoâng co giaõn
vaø löôïng cung quan heä ñoàng bieán
 ES=∞ : cung co giaõn hoaøn toaøn
ES  (%Q)/(%P)
 Ý nghĩa: khi giá cả tăng 1% thì lượng cung
Q/Q Q P
ES   * tăng (ES%) và ngược lại (với điều kiện các
P/P P Q
tố khác không đổi)
yếu
Q
Tỷ số là hệ số góc (c) trong hàm cung QS = cP + d
P

Ví dụ: có nhu cầu về thị trường laptop trong năm


P 700 1000 1300 1600 1900 2200 2500
2019
Ñoä co giaõn cuûa cung
(USD/cái)
QD (ngàn cái) 3600 3000 2400 1800 1200 600 0 Qua nghiên cứu người ta thấy giá của một loại
trái cây trên thị trường tăng lên 5% làm cho
QS (ngàn cái) 0 600 1200 1800 2400 3000 3600 lượng cầu của loại trái cây này giảm 8%, lượng
cung của loại trái cây này tăng 10%. Tính độ co
giãn của cầu và của cung theo giá của loại trái
cây đó. Giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số
Tính độ co giãn của cung laptop theo giá tại
co giãn đó.
mức giá P =1900 và cho biết ý nghĩa.

20
11/1/2022

2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP 2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP


THUẾ THUẾ

Tác động của thuế khi cầu hoàn toàn co dãn


( |Ed | = ∞)
Tác động của thuế

2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP 2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP


THUẾ
THUẾ
THUẾ
- Khi |Ed | > |Es | : người sản xuất sẽ gánh
chịu thuế nhiều hơn.
- Khi |Ed | < |Es | : người tiêu dùng sẽ gánh
chịu thuế nhiều hơn.
- Khi |Ed | = |Es |: người tiêu dùng và người
sản xuất sẽ gánh chịu thuế bằng nhau.
Tác động của thuế khi cung, cầu co dãn thông
Tác động của thuế khi cầu hoàn toàn không co dãn thường
( |Ed | = 0)

21
11/1/2022

2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP 2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP


TRỢ CẤ P
Ví dụ: Hàm số cầu và hàm số cung của sản
phẩm X trên thị trường là:
(D): Q = 40 – P
(S): Q = 10 +
P
Giả sử chính phủ đánh thuế là 3 đvt/đvsp.
Tính phần thuế mỗi bên phải chịu trên mỗi
đơn vị sản phẩm?

Tác động của trợ cấp

2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP 2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP


TRỢ CẤ P TRỢ CẤ P

Tác động của trợ cấp khi cầu co dãn hoàn toàn ( |Ed | = ∞)

22
11/1/2022

Tác động của trợ cấp khi cầu hoàn


toàn không co
dãn ( |Ed | = 0)

23
11/1/2022

2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP


2.6 THUẾ VÀ TRỢ CẤP
TRỢ CẤ P
- Khi |Ed | > |Es |: người sản xuất sẽ hưởng
Ví dụ: Hàm số cầu và hàm số cung của sản
phần trợ cấp nhiều hơn. phẩm X trên thị trường là:
- Khi |Ed | < |Es |: người tiêu dùng sẽ hưởng (D): Q = 40 – 2P
phần trợ cấp nhiều hơn. (S): Q = 10 + P
-Khi |Ed | = |Es |: người tiêu dùng và người Bây giờ, giả sử chính phủ trợ cấp là 3
đvt/đvsp. Tính phần trợ cấp mỗi bên được
sản xuất sẽ hưởng phần trợ cấp bằng nhau.
hưởng trên mỗi đơn vị sản phẩm?
Tác động của trợ cấp khi cầu, cung co
dãn thông thường

Câu 2.11 Cho biết phương trình đường cầu và đường cung của 1 loại
hàng hoá có dạng như sau: QD = 25 – (½)P; QS = (½)P + 15
Trong đó đơn vị tính: P là ngàn đồng/tấn; Q là ngàn tấn
a. Xác định giá và lượng cân bằng thị trường.
b. Tính hệ số co dãn của cung và cầu tại mức giá P=12.
c. Tính lượng dư thừa hoặc thiếu hụt của thị trường tại mức giá P=8.
d. Nếu Chính phủ định giá là Pmin = 14 và hứa sẽ mua hết lượng sản BÀI 3
phẩm thừa thì Chính phủ phải chi ra bao nhiêu tiền?
e. Giả sử rằng các yếu tố đầu vào thay đổi làm lượng cung ở mỗi mức LÝ THUYẾT HÀNH VI
giá tăng thêm 2 ngàn tấn. Giá và lượng cân bằng mới thay đổi thế nào?
f. Giả sử chính phủ đánh thuế 1 ngàn đồng/tấn sản phẩm bán ra thì giá và NGƯỜI TIÊU DÙNG
lượng cân bằng sau khi có thuế là bao nhiêu? Xác định mức thuế mà
người tiêu dùng, người sản xuất chịu trên một đơn vị sản phẩm. Tổng số
thuế chính phủ thu được là bao nhiêu?
g. Giả sử chính phủ trợ cấp 1,2 ngàn đồng/tấn sản phẩm bán ra thì giá và
lượng cân bằng sau khi có trợ cấp là bao nhiêu? Xác định mức trợ cấp
mà người tiêu dùng, người sản xuất được hưởng trên một đơn vị sản

24
11/1/2022

phẩm.

25
11/1/2022

3.1 LÝ THUYẾT HỮU DỤNG


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

MU
3.1 Lý thuyết hữu dụng Hữu dụng cận biên
TU
(MU) là Hữu dụng
3.2 Phân tích đường đẳng ích U Tổng Hữu tăng thêm khi tiêu
dụng (TU) dùng thêm một đơn
Hữu dụng (U)
được hiểu là vị hàng hóa hoặc
là sự thỏa
toàn bộ sự dịch vụ nào đó với
mãn hoặc hài
thỏa mãn điều kiện giữ
lòng khi tiêu
hoặc hài lòng nguyên mức tiêu
dùng một
khi tiêu dùng dùng các hàng hóa
hàng hóa
hàng hóa và khác.
hoặc một dịch
dịch vụ.
vụ trên thị
trường.

3.1 LÝ THUYẾT HỮU DỤNG

Quy luật hữu dụng cận biên giảm dần:

Hữu dụng cận biên của một hàng hóa


hoặc một dịch vụ có xu hướng giảm xuống ở
một thời điểm nào đó khi hàng hóa hoặc dịch
vụ đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời
gian nhất định với điều kiện giữ nguyên mức
tiêu dùng các hàng hóa khác.

01.11.2 2 95

26
11/1/2022

3.2 PHÂN TÍCH ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 3.2 PHÂN TÍCH ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH

Các giả định Đường đẳng ích là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng mang
 Hữu dụng lại 1 mức thỏa mãn cho người tiêu dùng.
 Tính hợp có thể so
lý sánh được
Hàng
hóa Y
 Phụ thuộc
 Sự nhất vào số 7 A
quán và tính lượng hàng 4
B
bắc cầu hóa 2
C

1 2 5 Hàng hóa X

3.2 PHÂN TÍCH ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 3.2 PHÂN TÍCH ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH

Sở thích của người tiêu dùng có thể được mô


tả bằng một tập hợp các đường đẳng ích
tương ứng với các mức thỏa mãn khác nhau.
- Các đường đẳng ích càng xa gốc O thì
mức thỏa mãn càng cao.
- Tập hợp các đường đẳng ích trên một
đồ thị được gọi là sơ đồ đẳng ích..
Hình dạng của đường đẳng ích dốc
xuống thể hiện giả thuyết cơ bản của lý thuyết
hữu dụng về tỷ lệ thay thế cận biên giảm dần.

27
11/1/2022

3.2 PHÂN TÍCH ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH 3.2 PHÂN TÍCH ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH

Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác


nhau giữa 2 sản phẩm mà người tiêu dùng có
Tỷ lệ thay thế cận biên (MRS X/Y) là số đơn vị thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá
hàng hóa (Y) cần mua thêm khi giảm đi một cả sản phẩm đã cho.
đơn vị hàng hóa (X) để vẫn đạt được mức hữu I = Px.Qx + Py.Qy
dụng đã cho và được xác định bằng công thức:
Y Hàng
MRS X/Y = MUx = - X A
MUy hóa Y Đường ngân sách
(= độ dốc của đường đẳng ích)

0 B Hàng hóa X

Đường ngân sách Đường ngân sách

Sự dịch chuyển
Đặc điểm đường ngân sách

Đường Là tỷ giá Giá sản phẩm


ngân sách giữa 2 sản Thu nhập thay đổi
dốc xuống phẩm thay đổi Khi I và PY không đổi:
Nếu PX tăng: điểm trên
về bên (PX/PY)
Thu nhập tăng: sang phải trục X dời sang trái
phải Thu nhập giảm: sang trái Nếu PX giảm: điểm trên
trục X dời sang phải
Company Logo

28
11/1/2022

Ví dụ Một người tiêu dùng có thu nhập là 90 USD


dùng để mua hai loại hàng hóa X và Y với giá tương
ứng là: PX = 5 USD, PY = 10 USD. Cho biết hàm tổng
lợi ích đạt được từ việc tiêu dùng các hàng hóa là: BÀI 4
TU = 5Y(X – 10)
1. Viết phương trình đường ngân sách LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI
2. Xác định số lượng hàng hóa X và Y mà người
tiêu dùng này sẽ mua để đạt được tổng lợi ích là lớn SẢN XUẤT
nhất?
3. Tính lợi ích lớn nhất đó.

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

4.1 Lý thuyết về sản xuất


Sản xuất bao gồm toàn bộ các hoạt động để tạo ra
4.2 Sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn hàng hóa và dịch vụ như: Huy động nguồn vốn để đầu
tư xây dựng, mở rộng nhà xưởng, thuê mướn lao
4.3 Lý thuyết về chi phí sản xuất động, mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, kiểm
soát chất lượng, kế toán chi phí...
4.4 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn

29
11/1/2022

4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

Hàm sản xuất: Mô tả những số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có
Sản xuất là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là quá thể sản xuất được bởi một số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào)
trình chuyển hóa các yếu tố sản xuất (đầu vào) thành những nhất định.
hàng hóa hoặc dịch vụ (đầu ra).

Các yếu tố sản xuất (đầu vào) được Dạng tổng


chia thành:
Hàng hóa hoặc dịch vụ (gọi
quát Q = f(a,b,c,d,...)
- Lao động (L).
chung là sản lượng) tạo ra, Trong đó:
- Nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị
(Q). • Q: Là số lượng đầu ra.
nhà xưởng… (K)
• a, b, c, d, … là số lượng các yếu tố đầu vào A, B, C, D, …

4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

Hàm sản xuất:

Nếu chúng ta chỉ nghiên cứu


Q=
một HĐSX với hai yếu tố đầu
Dạng đơn vào là lao động (L) và vốn (K),
A.KαLβ
với α>0
giản Q = f(K, L) các yếu tố khác cố định thì
và β>0
Trong đó: hàm sản xuất có dạng:
• K: vốn.
• L: lao động Hàm sản xuất này gọi là hàm sản
xuất thuần bậc nhất (α + β), biểu
hiện các yếu tố đầu vào tăng t lần
thì sản lượng sẽ tăng t α +β lần.

30
11/1/2022

4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

Hàm sản xuất: Hiệu suất kinh tế theo quy mô


Chú ý: Trong hàm sản xuất trên, A là một tham số lớn hơn 0, phản - Nếu α + β > 1, hoặc khi tăng “t” lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra
ánh năng suất của công nghệ hiện có, α và β là một tham số cho biết tăng trên “t” lần, thì hàm sản xuất có hiệu suất kinh tế tăng dần theo
tầm quan trọng tương đối của lao động và vốn trong quá trình sản quy mô.
xuất. - Nếu α + β < 1, hoặc khi tăng “t” lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra
tăng dưới “t” lần, thì hàm sản xuất có hiệu suất kinh tế giảm dần theo
quy mô.
- Nếu α + β = 1, hoặc khi tăng “t” lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra
tăng đúng “t” lần, thì hàm sản xuất có hiệu suất kinh tế không đổi theo
quy mô.

4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

α là hệ số co giãn của sản lượng theo vốn


K
- Xuất phát từ công thức Q = A.KαLβ với α>0 và β>0 Q AK1L 
Hệ số co giãn của sản lượng theo vốn được xác 
K    AKL
định: 1
K

Q
(Q / K ) (K / Q) Mà (Q / K )  Q'( K )  (.A.K1L)
:

31
11/1/2022

Công thức này thể hiện khi lượng vốn


tăng thêm 1% trong khi số LĐ không
đổi thì SL tăng thêm α %.

Tương tự như trên ta tính cho β là hệ


số co giãn của sản lượng theo Lao
động.

32
11/1/2022

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.1 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn

Trong ngắn hạn, để đánh giá việc sử dụng yếu tố lao động có
Trường hợp đặc biệt của hàm sản xuất hiệu quả hay không, doanh nghiệp sẽ sử dụng các chỉ tiêu:

Q = A.Kα.L1-α = F(K,L)
Tổng sản lượng (TP_Total product)
Trong đó: α là
Là sản lượng tối đa đạt được của toàn bộ đầu vào biến đổi làm việc
một hằng số Nghĩa là α xác định tỷ trọng trong điều kiện cho trước
nằm giữa 0 thu nhập thuộc về vốn và tỷ
và 1 phản trọng thu nhập thuộc về lao TP = AP*Q Hoặc TPn = MP1 + MP2 + …. +MPn
ánh tỷ trọng động.
của vốn. Hoặc TP = MPdQ

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn 4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn

Sản lượng biên tế (MP_Marginal product)


Là sản lượng tăng thêm (hay giảm đi) do tăng thêm (hay giảm đi) một Sản lượng trung bình (AP_Average product)
Là sản lượng tính bình quân cho một đơn vị đầu vào biến đổi.
đơn vị đầu vào biến đổi. Q
AP  hay AP 
Hay nói tổng quát, sản lượng biên tế là sự thay đổi trong tổng sản TP L
lượng do thay đổi một đơn vị đầu vào biến đổi.
L
Q
TP dTP
MPn = TPn – TPn-1 hay MP    TP' Trong đó:
Q dQ APL: Là năng suất BQ của lao động.

33
11/1/2022

L
à

s

l
ư

n
g

s

n

p
h

m

đ

u

r
a
.
L : Là số lao
động đầu vào.

34
11/1/2022

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn 4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn

L: theo dõi biến đổi lao động đầu vào (trình độ, tay nghề, kỹ năng) giống
Đường tổng sản
nhau L TP 1000
MP AP xuất
0 0 0 KXĐ
1 100 100 100 TP: L từ 1->3 TP tăng nhanh, L từ 4->9 TP 900 Từ 0 -> 450
2 250 150 125 800 780 TP cong lõm (tăng nhanh);
3 450 200 150
tăng chậm dần, L =10 TP không tăng, L từ
4 600 150 150 11->12 TP giảm dần và nhanh 600
5 700 100 140 Từ 450 -> 900
6 780 80 130 MP: L từ 1->3 MP tăng nhanh dần, L từ 4- 450
400 TP cong lồi (tăng
7 840 60 120 >9 MP giảm dần nhưng >0, L =10, MP = 0,
8 880 40 110
9 900 20 100 L từ 11->12 MP <0 200 chậm); Quá 900 TP
10
11
900
880
0
-20
90
80
AP: tăng dần khi MP tăng, khi AP = MP thì
0 0
12 780 -100 65 giảm nhanh

AP không đổi và đạt cực đại và khi MP 0 5 10 15


giảm thì AP bắt đầu giảm

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn 4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn

Mối quan hệ giữa AP và MP


250 Khi MP = AP Chứng minh mối quan hệ trên bằng cách khảo sát hàm số AP ta có
thì AP cực đại
200
150 AP'  TP
' TP' L 2 L'  TP
MP  L
 L  
100  
50 AP -50
20
0 0 -100
0 5 10 15
-100

35
11/1/2022

-150
' MP  L  AP  L
( AP) 
L2
' MP  AP
( AP)  L

36
11/1/2022

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn 4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn

Nếu (MP – AP) > 0


Quy luật lợi suất giảm dần
MP>AP: đường MP ở phía trên đường AP
(AP)’ > 0: đường AP đi lên Nếu chúng ta liên tiếp gia tăng những đơn vị bằng nhau của một đầu
vào biến đổi trong một khoảng thời gian nhất định trong khi những
Nếu (MP – AP) < 0 đầu vào khác được giữ không đổi, đến một mức nào đó thì tổng sản
MP<AP: đường MP ở phía dưới đường AP lượng sẽ tăng thêm ngày càng ít dần và đạt đến mức tối đa
(AP)’ < 0: đường AP đi xuống

Nếu (MP – AP) = 0


MP=AP: đường MP cắt đường AP
(AP)’ = 0: đường AP đạt cực đại

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn 4.2.1 Sản xuất trong ngắn hạn

1000
Ba giai đoạn – lựa chọn phối hợp tối ưu
C Giai đoạn 1: điểm B
800 Để đạt hiệu năng sản xuất cao nhất, trong quá trình sản xuất chúng ta
TC (từ 0 đến 4 lao động)
phải lựa chọn những tỷ lệ phối hợp các đầu vào nằm trong giai đoạn
600 hai. Phối hợp cụ thể nào sẽ được chọn là tùy thuộc vào giá của các
B Giai đoạn 2: từ B-C
(từ 4 đến 9 lao động) yếu tố đầu vào. Giá yếu tố đầu vào nào tương đối rẻ ta sử dụng phối
400
hợp có yếu tố đầu vào đó nhiều hơn và ngược lại
200
Giai đoạn 3: từ C trở đi
(trên 9 lao động)
0 AC
0 10 20

37
11/1/2022

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.2.2 Sản xuất trong dài hạn 4.2.2 Sản xuất trong dài hạn

Trong dài hạn, cả 2 yếu tố K và L đều thay đổi Phương pháp cổ điển:
nên để đạt được mức sản lượng tối đa,
Phối hợp có đầu ra lớn nhất hoặc chi phí nhỏ nhất
doanh nghiệp có thể sử dụng 1 trong 2 Để tối đa hóa số lượng đầu ra với chi phí cho trước, doanh nghiệp sẽ
phương pháp: quyết định chi tiền vốn của mình để mua các yếu tố đầu vào có thể
thay thế được cho nhau trong quá trình sản xuất sao cho thỏa mãn
hai điều kiện sau:
 MPx
MPy
 P  (1)
 x Py
(PQ )  (P Q )  C(2)
 x x y y

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.2.2 Sản xuất trong dài hạn 4.2.2 Sản xuất trong dài hạn

VÍ DỤ:
C = 26.000  MPx MPy (1)
Qx MPx Qy MPy 
 2.000  1.000
PX = 2.000 5 10 7 5
 (2.000Q )  (1.000Q )  26.000(2) Vậy, để tối đa hóa
PY = 1.000 6 9 8 6  x x
7 8 9 4 sản lượng với C =
8 6 10 3 MP = 2MP (1) 26.000đ ta phải
9 3 11 1 X Y
2QX + QY = 26 (2) mua 8X và 10Y để
10 0 12 0
phối hợp sản xuất
QX = ? QY = ?

38
11/1/2022

Để tối đa hóa sản lượng

39
11/1/2022

4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.2 SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.2 Sản xuất trong ngắn hạn 4.2 Sản xuất trong dài hạn

Phương pháp hình học:


- Đường Đẳng lượng - Đường đẳng phí
Đường đẳng lượng là đường thể hiện tất cả những phối hợp khác Đường đẳng phí thể hiện các tỷ lệ phối hợp khác nhau của số lượng
nhau của số lượng các đầu vào có khả năng thay thế trong sản các đầu vào được mua với cùng mức phí như nhau
xuất
để cho ra số lượng đầu ra như nhau
10
X Y A
K.PK + L.PL = TC Hay
A 3 8 5 P
B 4 5
B TC  L L
C 5 3 C KP PK
D K
D 6 2 0
0 5 10
Đường đẳng lượng

4.3 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

4.3.1 Chi phí kinh tế và chi phí kế toán 4.3.1 Chi phí kinh tế và chi phí kế toán

Trong kinh tế vi mô, chi phí sản xuất còn được gọi là chi phí kinh
tế. Chi phí kinh tế bao gồm 2 bộ phận: chi phí kế toán và chi phí
cơ hội.
Chi phí sản xuất Chi phí kế toán là lượng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để
Chi phí của là những phí tổn
một thứ là cái Trong mua các yếu tố sản xuất bao gồm cả các loại thuế phải nộp
mà doanh nghiệp
mà bạn phải doanh đã bỏ ra để sản cho Chính phủ và được theo dõi trong sổ kế toán. Chi phí kế
bỏ ra để có nghiệp xuất và tiêu thụ toán còn được gọi là chi phí hiện.
được thứ đó. hàng hóa, dịch Ví dụ: Chi phí để mua máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền
vụ lương, tiền thuê đất, tiền lãi vay, …

40
11/1/2022

4.3.1 Chi phí kinh tế và chi phí kế toán 4.3.2 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

Chi phí cơ hội là những khoản giá trị lớn nhất bị mất đi do
doanh nghiệp lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh này
Các doanh nghiệp lựa chọn giá và sản lượng sản xuất để tối đa hóa
thay vì lựa chọn quyết định khác. Đây là những khoản chi phí
lợi nhuận. Lợi nhuận ở đây chính là lợi nhuận kinh tế.
không thể hiện bằng tiền cụ thể và do đó không được ghi
chép vào sổ kế toán. Chi phí cơ hội còn được gọi là chi phí Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu - Chi phí kinh tế
ẩn.

Chi phí kinh tế =


Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội

4.3.2 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán 4.3.2 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

Chi phí kinh tế


Ví dụ: Bạn đang lập dự án kinh doanh là xây dựng một nhà thuốc Tân
Lợi nhuận Dược. Để hoàn thành dự án này bạn phải:
kinh tế Lợi nhuận 1. Dùng số tiền tiết kiệm được để đầu tư cho dự án (200 tr)
Tổng doanh thu

Chi phí cơ kế toán 2. Đi vay ngân hàng để đầu tư cho dự án (800 tr)
hội
Chi phí kinh tế

Bạn hãy tính các khoản chi phí kế toán, chi phí cơ hội và chi phí kinh
tế cho các trường hợp trên biết rằng mức đầu tư cho dự án là 1.000
Chi phí kế Chi phí kế triệu đồng, lãi suất cho vay là 10%/năm và lãi suất tiền gửi tiết kiệm là
toán toán 8%/năm.

41
11/1/2022

4.4 CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn 4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Tổng chi phí (TC_ Total Cost) Chi phí biên (MC – Marginal cost): Là chi phí tăng thêm (hay giảm
Trong ngắn hạn, tổng chi phí bao gồm hai loại là chi phí cố định và chi đi) khi doanh nghiệp tăng thêm (hay giảm đi) một đơn vị sản lượng.
phí biến đổi.

Định phí (FC – TC dTC


Biến phí (VC – MC  
Fixes cost): Là
Variable cost):
Q dQ
khoản chi phí
hoàn toàn độc Là loại chi phí
thay đổi theo
lập với sản VC
lượng. sản lượng.
Hoặc MC  Q  dVC
Trong
ngắn
dQ
hạn
TC = FC + VC

4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn 4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Chi phí trung bình (AC – Average cost): Là chi phí bình quân cho Chi phí biến đổi trung bình (AVC –Average valible cost): Là biến
một đơn vị sản lượng. phí bình quân cho một đơn vị sản lượng.

TC VC
AC  AVC 
Q Q

42
11/1/2022

4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn 4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Chi phí cố định trung bình (AFC –Average fiexd cost): Là định phí bình Q FC VC
quân cho một đơn vị sản lượng. 0 55 0
1 55 30
2 55 55

FC 3 55 75

AFC 
4 55 105
5 55 155

Q 6
7
55
55
225
315
8 55 425

Tính TC; MC; AC; AVC và AFC

4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Các
600
F 500 Đường
C TC
400 VC Chi
V 300 Phí
C Tổng
200
T 100
FC
C 0
0 5 10

43
11/1/2022

4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn 4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Các Mối quan hệ giữa MC và AC


Đường
AF
120
100
MC
Chi ' TC

TC  Q  Q' TC
'

C 80 Phí AC '   


A 60 AC Đơn Q Q2
VC  
V 40 Vị TC
TC
C 20
AFC
M 0

C 0 5 10 AC  MC  Q  AC 
( AC)'
 Q Q2

Q MC 
( AC)' AC
 Q

4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn 4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

MC < AC: Mối quan hệ giữa MC và AVC


Nếu Đường MC ở phía dưới đường AC
(MC – AC) < (AC)’ < 0:
0 Đường AC đi xuống '
 VC 
VC ' Q  Q' VC
MC > AC: AVC   Q  
'

Q2
Nếu Đường MC ở phía trên đường AC VC
 
(MC – AC) >
0
(AC)’ > 0:
Đường AC đi lên
AVC  
Q MC  Q  AVC  Q MC  AVC
 Q2  Q
MC = AC:
Nếu Đường MC cắt đường AC
(MC – AC) = (AC)’ = 0:
0 Đường AC đạt giá trị cực tiểu

44
11/1/2022

4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn 4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn

Mối quan hệ giữa MC và AVC


Mức sản lượng tối ưu trong ngắn hạn là mức sản lượng mà tại đó chi
Nếu phí trung bình ngắn hạn đạt mức tối thiểu.
MC > AVC: Đường MC phía dưới đường AVC
(AVC)’ > 0: Đường AVC đi xuống (MC – AVC) >
0 Tuy nhiên mức sản lượng tối ưu chưa phải là mức sản lượng mang
lại lợi nhuận tối đa, bởi vì lợi nhuận của doanh nghiệp phụ thuộc vào
Nếu (MC – AVC) < 0 MC < AVC: Đường MC phía dưới đường 2 yếu tố là lợi suất và số lượng sản phẩm bán ra.
AVC (AVC)’ < 0: Đường AVC đi lên

MC = AVC:
Đường MC cắt đường AVC
(AVC)’ = 0: Nếu
Đường AVC đạt giá trị cực tiểu
(MC – AVC) =
0

4.4.1 Chi phí sản xuất trong ngắn hạn 4.4.2 Chi phí sản xuất trong dài hạn

VD: Một hãng có các hàm chi phí là: MC = 2Q + 1; FC = 100 Chi phí trung bình dài hạn: LAC
1. Ở mức sản lượng nào chi phí biến đổi bình quân (AVC) nhỏ nhất? Chi phí trung bình dài hạn là chi phí trung bình thấp nhất ở tất cả các
Giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? mức sản lượng khác nhau khi doanh nghiệp có đủ thời gian để điều
2. Ở mức sản lượng nào tổng chi phí bình quân (ATC) đạt mức nhỏ chỉnh quy mô sản xuất cho phù hợp với từng mức sản lượng đó.
nhất, giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

45
11/1/2022

4.4.2 Chi phí sản xuất trong dài hạn 4.4.2 Chi phí sản xuất trong dài hạn

SAC2 Chi phí biên dài hạn: LMC


SAC3 Là sự thay đổi trong tổng chi phí do thay đổi một đơn vị sản xuất khi
AC
doanh nghiệp có đủ thời gian để đáp ứng sự thay đổi đó bằng cách
SAC1 LAC thay đổi quy mô cho phù hợp.

SAC1
LTC dLTC
LMC 
SAC2 Q  dQ
Hoặc LMCN = LTCN – LTCN-1

Q
q q q q q q
0 1 2 3 4 5

4.4 Chi phí sản xuất trong dài hạn 4.4 Chi phí sản xuất trong dài hạn

Mối quan hệ giữa LMC và LAC Mối quan hệ giữa LMC và SAC
Khi doanh nghiệp đã thiết lập quy mô sản xuất thích hợp với một mức
sản lượng định trước, thì tại mức sản lượng đó đường biên phí dài
LM hạn và đường biên phí ngắn hạn của quy mô sản xuất hiện hành sẽ
C cắt nhau.
LA
LMCC < LAC LAC 
LMC > LAC LAC 
LMC = LAC  LACmin

46
11/1/2022

SMC LMC 4.4 Chi phí sản xuất trong dài hạn
LAC
SAC Mối quan hệ giữa LMC và SAC
Ví dụ: Một hãng có hàm sản xuất là Q = 100.K.L, giá mua các yếu tố
vốn K là r = 120$ và giá mua các yếu tố lao động L là w = 30$.

Nếu doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng là 10.000sp thì chi phí
tối thiểu là bao nhiêu?
Q0: LACmin = SACmin = LMC =
SMC

Sản lượng tối ưu của


Q0
Quy mô sản xuất
tối ưu

4.4.2 Chi phí sản xuất trong dài hạn

Bài tập: Một doanh nghiệp cần hai yếu tố K và L để sản xuất sản
phẩm X, biết rằng DN này đã chi ra một khoản tiền C = 3.000 để mua
hai yếu tố này với giá tương ứng P L = 60 và PK = 120. Hàm sản xuất BÀI 5
được cho bởi:
Q = 0,5K(L – 2) với L  2.
yêu cầu: CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
1. Tính MPL; MPK và MRTS
2. Tìm kết hợp đầu vào tối ưu và sản lượng tối đa đạt được của
doanh nghiệp.
3. Nếu DN muốn sản xuất 400sp hãy tìm kết hợp đầu vào tối ưu và
chi phí sản xuất tối thiểu.

47
11/1/2022

NỘI DUNG CHÍNH


5.1 CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

CẠNH TRANH CẠNH TRANH KHÔNG


5.1 Các cấu trúc thị trường HOÀN HẢO HOÀN HẢO
Sản phẩm
5.2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Sản phẩm
phân biệt
Nhiều DN giống hệt Một DN
5.3 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
Một ít DN Số lượng DN
tương đối lớn
Lúa mì, gạo Độc quyền Độc quyềnC ạnh
hoàn toàn nhóm tranh độc
quyền
Điện, nước Máy bay, Dầu gội
viễn đầu, xà
thông bông

5.2 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO Thị trường CTHH là thị trường phải hội đủ điều
kiện sau:
5.2.1 Định nghĩa Số lượng người tham gia thị trường phải đủ
1
lớn

2 Sản phẩm của DN phải đồng nhất

3 có thể tham gia hoặc rút lui khỏi TT


DN cách tự do
một

4 Người mua – bán trong TT phải có đầy đủ


thông tin về sản phẩm

48
11/1/2022

5.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp CTHH


R
TR
a. Tổng doanh thu (total
revenue) TR = P.Q (5.1)
4P
b. Doanh thu biên (marginal
3P
revenue
ΔTR
2P MR = TRQ-TRQ-1 = (5.2)
ΔQ
1P

dTR
MR = (5.3)
0 1 2 3 4 Q dQ

c. Doanh thu trung bình (average revenue)


Đường cầu thị trường & đường cầu doanh nghiệp AR =
TR
=
P.Q
=P (5.4)
Q Q

THÍ DỤ
P
Sản lượng Giá ΔTR AR = TR/Q
TR = P.Q MR =
(Q) P) ΔQ

100 4 400 - 4

d = MR = AR
P0 101 4 404 4 4

102 4 408 4 4

0
102 4 412 4 4

Khi MR = AR = P (5.5)

d = MR = AR (5.6)

49
11/1/2022

5.2.3.1

5.2.3 Phân tích trong ngắn hạn TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
Q 7TR TC Π = TR-TC MR ΔTR
MR = ΔQ
Trong ngắn hạn, các doanh nghiệp thay đổi sản lượng chủ yếu do 0 0 3 -3 - -
thay đổi cường độ sản xuất. Doanh nghiệp không thể thay đổi sản 1 6 5 1 4 2
lượng bằng cách thay đổi quy mô sản xuất. Như vậy, đặc điểm 2 12 8 4 6 3
của doanh nghiệp trong ngắn hạn chỉ là sản xuất với quy mô cố 3 18 12 6 6 4
định nhằm tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu lỗ. 4 24 17 7 6 5
5 30 23 7 6 6
6 36 30 6 6 7

PHÂN TÍCH BẰNG SỐ HỌC Nghiên cứu trường hợp: Quán nước của cô Mai.
C.Mai nhận được bao nhiêu doanh thu tăng thêm khi
bán thêm một chai C2???
Lợi nhuận ΠQ = TRQ – TCQ (5.6)
Lượng Giá Tổng donh Doanh thu Doanh thu cận
Khi ΠQ -> Max ; nghĩa là ΠQ’ = 0 (1) (2) thu bình quân biên
(3) (4) (5)
=> (TR – TC)’ = 0 => TR’ = TC’ Q P TR = P.Q AR = TR/Q MR = ΔTR/ΔQ

 MR = MC (5.7) 1 6 6 6 6
2 6 12 6 6
Vậy để tối đa hóa lợi nhuận, DN phải sản 3 6 18 6 6
xuất ở mức sản lượng MR = MC 4 6 24 6 6
5 6 30 6 6
6 6 36 6 6
7 6 42 6 6
8 6 48 6 6

50
11/1/2022

. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn


 Đối với mọi doanh nghiệp, doanh thu
bình quân bằng giá bán hàng hóa mà họ
bán ra:
AR = P  Cũng như hầu hết các doanh nghiệp khác
 Đối với doanh nghiệp cạnh tranh, doanh thu trong nền kinh tế, mục tiêu của hãng cạnh
cận biên bằng giá bán hàng hóa: tranh là tối đa hóa lợi nhuận.
MR = P
=> Hãng cạnh tranh có đường MR, D và AR
trùng nhau

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận


DN cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận
Lợi nhuận(π) = Tổng doanh thu(TR) – Tổng chi phí(TC) doanh thu biên bằng chi phí biên và bằng giá bán.
=> Hàm lợi nhuận: π(q) = TR(q) – TC(q)
=>Tối đa hóa lợi nhuận: đạo hàm bậc nhất bằng không:
π’(q) = 0
<=> TR’(q) – TC’(q) = 0
<=> MR – MC = 0
<=> MR = MC mà MR = P nên: MR = MC = P
=> DN tối đa hóa lợi nhuận khi sản xuất ở mức sản lượng có

51
11/1/2022

q : TR  TC
 Dấu hiệu:
hay P  ACmin

 Nguyên tắc: SX taïi q*: MC = P (= MR)

Lưu ý: DN cạnh tranh có MR = P.

52
11/1/2022

DN cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận Lượng Tổng d.thu


(ng.đồng)
Nghiên
Tổng c.phí
(ng.đồng)
cứu trường
Lợi nhuận
(ng.đồng)
hợp:
D.Thu cận biên
Trại bò (ng.đồng)
sữa
C.phí cận biên

(5) của Cô Mai.


(ng.đồng)
(2) (3) (4) (6)
MC

Giá
(nghìn đồng/lít) A (lít)
6 D
AR=MR=P
(1)
Q TR TC TR - TC MR = ΔTR/ΔQ MC = ΔTC/ΔQ
5 C AC 0 0 3 -3 - -
1 6 5 1 6 2
4
B 2 12 8 4 6 3

3 Taïi q*: MC = 3 18 12 6 6 4
4 24 17 7 6 5
2 MR = P 5 30 23 7 6 6
vaø P > ACmin
1
o 1 2 3 4 5 6 Saûn löôïng  Nếu Cô Mai suy nghĩ hợp lý, Cô sẽ chọn mức sản lượng
q* Q = 5 khi MR = MC = P vì lợi nhuận khi đó là cao nhất.

5.2.3.2 Tối thiểu hóa thua lỗ


 Doanh nghiệp phải chịu lỗ khi giá sản phẩm bán Hãng sẽ đóng cửa khi doanh thu của nó
ra nhỏ hơn chi phí trung bình (AC) ở mọi mức không bù đắp nổi các chi phí bao gồm chi
sản lượng. phí cố định?
 Hầu hết các DN không thể tránh được chi phí cố định o Dấu hiệu: ∀q: TR < TC
trong ngắn hạn?
hay P < ACmin
=> Hãng tạm thời đóng cửa vẫn phải chịu chi phí cố
định. o Lựa chọn:
+) Tiếp tục sản xuất
+) Đóng cửa (ngưng sản xuất)

53
11/1/2022

Tiếp tục sản xuất


MC AC
+) Tiếp tục sản xuất Giaù
C
($/saûn phaåm) 30

 Dấu hiệu: q : TC  TR  VC P = MR
25
B
hay AC P
min min AVC
AVC
10 Taïi q*: MC = MR
A =P vaø P < ACmin

 LỖ ≤ FC o Saûn löôïng
q*

Đóng cửa (ngừng sản xuất)


MC AC

+) Đóng cửa (ngừng sản xuất) Giaù


C
($/saûn phaåm)
30
 Dấu hiệu: q : TR  VC
hay P  AVCmin
AVC
A
 Lỗ > FC 10
8 P = MR

o Saûn löôïng

54
11/1/2022

Trường hợp hòa vốn


Trường hợp hòa vốn
MC AC

C
q  q0 : TR  Giaù
($/saûn phaåm) 30 P = MR
 Dấu hiệu:
TC hay P  Taïi q*= q0 : MC = MR = P
vaø P = ACmin
ACmin MC  AC Lôïi nhuaän = 0
AVC
A

o q* = q 0 Saûn löôïng

Lựa chọn sản lượng trong ngắn hạn ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN CỦA
 Tóm tắt các quyết định sản xuất: DOANH NGHIỆP
 Lợi nhuận đạt tối đa (lỗ tối thiểu) khi MC = MR = P
 Nếu P > ACmin doanh nghiệp có lãi.
 Nếu P = ACmin DN hòa vốn.
 Nếu AVCmin < P < ACmin DN tiếp tục hoạt động dù bị
lỗ
 Nếu P < AVCmin DN đóng cửa.

Doanh nghiệp chỉ SX ở mức SL MC = P để SX


Khi giá TT P≥ AVCmin; sẽ ngưng SX khi
P<ACmin

55
11/1/2022

QUYẾT ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP


TRONG DÀI HẠN
5.2.4 Phân tích trong dài hạn
Trong dài hạn, việc đóng cửa đồng nghĩa với
việc rời khỏi thị trường. Lúc này, tất cả chi
phí đều biến đổi, doanh nghiệp rời bỏ thị
trường nếu giá không bù đắp đủ chi phí trong
dài hạn (LAC) ở mức sản lượng tối ưu.

Tại mức giá P0 = LACmin tổng doanh thu TR = TC


để SX sản lượng Q0, LMC= P0

ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA DN TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN

Doanh nghiệp chỉ SX ở mức giá P≥ LACmin tại mức LACmin


sản lượng LMC = P nên đường cung dài hạn của DN
chính là đường LMC nằm trên điểm đóng cửa

56
11/1/2022

Doanh nghiệp chỉ SX ở mức giá P≥


LACmin tại mức sản lượng LMC = P nên
đường cung dài hạn của DN chính là
đường LMC nằm trên điểm đóng cửa
LACmin

57
11/1/2022

5.3 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO


Nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Đặc điểm của thị trường độc quyền:
 - Do kiểm soát được yếu tố đầu vào, loại
bỏ được đối thủ cạnh tranh
Có 1 người bán và nhiều người mua  - Bằng phát minh sáng chế (bản quyền)
Không có sản phẩm thay thế  - Do quy định của Nhà Nước
Lối gia nhập vào ngành hoàn toàn bị
phong tỏa

LỢI NHUẬN
Đặc điểm của DN độc quyền
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và
tổng chi phí (TC) trong một khoảng thời gian nhất định.
 - Đường cầu của doanh nghiệp chính  = TR – TC
là đường cầu thị trường  = (P - AC)*Q
 Đường doanh thu biên có xu hướng
như đường cầu và nằm bên dưới đường
cầu

58
11/1/2022

Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận


 a. Tổng doanh thu và doanh thu cận biên
 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán: - Tổng doanh thu (TR): là thu nhập mà hãng
- Lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa nhận được từ việc bán hàng của mình, được
tổng doanh thu và tổng chi phí kinh tế. tính bằng giá thị trường P của hàng hóa nhân
- Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa với lượng hàng hóa bán ra.
tổng doanh thu và tổng chi phí kế toán. TR = P*Q

- Doanh thu bình quân (AR): là doanh thu b. Tối đa hóa lợi nhuận tiếp cận theo
tính trên một đơn vị hàng hóa bán ra hay cũng phương pháp cận biên
chính là giá cả của một đơn vị hàng hóa.
 Hãng sẽ đạt được lợi nhuận tối đa khi sản xuất
AR = TR/Q = (P x Q)/Q = P sản phẩm tại mức sản lượng sao cho:
 - Doanh thu biên (MR): là mức thay đổi MR = MC
của tổng doanh thu TR do tiêu thụ thêm một  Quy tắc chung nhất của tối đa hóa lợi nhuận là: tăng
đơn vị sản phẩm Q. sản lượng chừng nào doanh thu cận biên còn vượt quá
MR = TR/Q = d (TR)/d (Q) chi phí cận biên (MR>MC) cho đến khi có MR=MC thì
dừng lại, đây chính là mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa
(đạo hàm bậc nhất của TR theo Q) hóa lợi nhuận.

59
11/1/2022

Tối đa hoá lợi nhuận


Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có

đường cầu: P = 20 - 2Q và hàm tổng chi phí:


+ Tối đa hoá LN khi: MR = MC TC = Q2 + 2Q + 11
Tính TR = PxQ ; MR = (TR)’; MC = (TC)’
 Xác định giá bán và sản lượng để doanh
+ Lợi nhuận tối đa: ∏ = TR – TC nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.
 Tính lợi nhuận tối đa đó.

Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số: QD = 80 - PD


 c. Tối đa hóa doanh thu: VC = Q2 + 8Q FC = 100
Hãng sẽ đạt được doanh thu tối đa khi đạo hàm của hàm TR = 0 Trong đó đơn vị tính: P: 1000đ/ KWh và Q: KW/tháng.
Tức là : TR’ = MR = 0 Yêu cầu:
1/ Xác định giá bán và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hoá
Ví dụ: Một hãng sản xuất có pt đường cầu: Q = 26 – P lợi nhuận, tính lợi nhuận tối đa đó?
Với mức giá nào thì doanh thu cực đại. Tính doanh thu đó.
2/ Xác định mức sản lượng để doanh nghiệp đạt doanh thu
tối đa, khi đó lợi nhuận là bao nhiêu?

60
11/1/2022

Ví dụ: Ví dụ
 Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có đường cầu:  Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có đường cầu:
P = 20 - 2Q và hàm tổng chi phí: TC = Q2 + 2Q + 11 Q = 80 - P ; FC = 70
 VC = 14Q + 2Q2
 Xác định giá bán và sản lượng để doanh nghiệp tối đa  Xác định giá bán và sản lượng để doanh nghiệp tối đa
hóa lợi nhuận. hóa lợi nhuận. Tính lợi nhuận tối đa đó.
 Tính lợi nhuận tối đa đó.

Bài tập:
Một DN cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí ngắn
 Một DN cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng hạn: TC= Q2 + 10Q + 100
2
chi phí ngắn hạn: TC = Q + Q + 81  Xác định các phương trình: FC, AC, AVC, MC.
1- Xác định các phương trình: FC, AC, AVC, AFC, MC.
 Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 40 (đơn vị tiền)
2- Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 23 (đơn vị tiền) thì doanh nghiệp phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối
thì doanh nghiệp phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm để đa hoá lợi nhuận? Tính lợi nhuận tối đa đó.
tối đa hoá lợi nhuận? Tính lợi nhuận tối đa đó.  Tại điểm hoà vốn, mức giá và sản lượng là bao nhiêu?
3- Tại điểm hoà vốn, mức giá và sản lượng là bao nhiêu?  Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 12 (đơn vị tiền),
4- Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 5 (đơn vị tiền), doanh nghiệp nên quyết định thế nào?
doanh nghiệp nên quyết định thế nào?  Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 8 (đơn vị tiền),

61
11/1/2022

doanh nghiệp nên quyết định thế nào?

62
11/1/2022

Cho bảng số liệu: Bài 3:


6- Nếu chính phủ áp đặt giá là 12 ngànđồng/kg, tính lượng
P(nghìn đồng/kg) 7; 8; 9; 10; 11; 12 dư thừa hoặc thiếu hụt của thị trường.
QS 11; 13; 15; 17; 19; 21
7- Giả sử các yếu tố đầu vào thay đổi làm lượng cung ở
QD 20; 19; 18; 17; 16; 15
mỗi mức giá tăng lên 2 kg. Tìm điểm cân bằng mới.
1. Viết phương trình đường cung, đường cầu.
2. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng 8- Nếu Chính phủ định giá là Pmin = 13 và hứa sẽ mua hết
3. Xác định sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường tại lượng sản phẩm thừa thì Chính phủ phải chi ra bao
P1 = 8,5 ngànđồng/kg và P2 = 11,5 ngànđồng/kg nhiêu tiền?
4. Tính hệ số co dãn của cung và cầu tại mức giá P=9 9- Giả sử nhà nước trợ cấp 1,5 ngànđồng/kg bán ra. Xác
5. Giả sử nhà nước đánh thuế T = 1 ngànđồng/kg vào định mức giá và sản lượng cân bằng mới trên thị trường.
nhà sản xuất. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng Tính phần trợ cấp mỗi bên được hưởng. Vẽ đồ thị.
mới trên thị trường. Tính phần thuế mỗi bên phải chịu?

Bài 4: Bài 5
Hàm tổng chi phí của một2 doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
toàn có dạng: TC = 2Q + 15Q + 1458 Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
Yêu cầu: toàn có dạng: TC = Q2 + 2Q + 225
1- Xác định các phương trình: FC,VC,AFC,AC, AVC, MC. Yêu cầu:
2- Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 159 (đơn vị tiền)  Xác định các phương trình: FC, AC, AVC, MC.
thì doanh nghiệp phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối  Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 42 (đơn vị tiền)
đa hoá lợi nhuận? Tính lợi nhuận tối đa đó. thì doanh nghiệp phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối
3- Tại điểm hoà vốn, mức giá và sản lượng là bao nhiêu? đa hoá lợi nhuận? Tính lợi nhuận tối đa đó.
4- Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 100 (đơn vị tiền),  Tại điểm hoà vốn, mức giá và sản lượng là bao nhiêu?
doanh nghiệp nên quyết định thế nào?  Nếu giá bán sản phẩm trên thị trường là 15 (đơn vị
tiền), doanh nghiệp nên quyết định thế nào?

63
11/1/2022

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

BÀI 6 6.1 Các thước đo về sản lượng quốc gia


ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG 6.2 Giá cả trong tính sản lượng quốc gia
QUỐC GIA 6.3 Các phương pháp tính GDP và GNP

6.4 Một số chỉ tiêu khác

6.1 CÁC THƯỚC ĐO VỀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA GDP – Gross Domestic Product
6.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội
(GDP-Gross Domestic Product) GDP là tổng của
• Tiêu dùng (consumption)
GDP là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh
toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động • Đầu tư (investment)
sản xuất của tất cả các doanh nghiệp thường
trú trong nền kinh tế của một nước trong một
• Chi tiêu chính phủ (gov. expenditure)
chu kỳ nhất định. • Xuất khẩu ròng (net exportation)

64
11/1/2022

6.1 CÁC THƯỚC ĐO VỀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


Quan hệ giữa GDP và GNP
6.1.2 Tổng sản phẩm quốc gia
(GNP - Gross National Product)
Thu nhập từ các - Thu nhập từ các
GNP là giá trị bằng tiền của tất cả hàng hóa, GNP = GDP + yếu tố xuất khẩu yếu tố nhập khẩu

dịch vụ cuối cùng do công dân một nước


sản
xuất ra trong một thời kỳ nhất định. Hiệu số giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu và
thu nhập từ các yếu tố nhập khẩu được gọi là thu
nhập ròng từ nước ngoài (NIA = net income
abroad)

Phân biệt GDP – GNP 6.2 GIÁ CẢ TRONG TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA

• Giá thị trường


• Giá sản xuất

Chỉ tiêu tính theo Chỉ tiêu tính theo Thuế


giá yếu tố sản xuất = giá thị trường - gián thu

65
11/1/2022

6.2 GIÁ CẢ TRONG TÍNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA


GDP DANH NGHĨA vs GDP THỰC
• Giá hiện hành (đo lường GDP danh nghĩa)
2017 2018 2019
• Giá cố định (đo lường GDP thực) P
Q
P
Q
P
Q
Lúa 1200 1500 2400
10 10 20
GDP danh nghĩa 12000 15000 48000

GDP thực 12000 12000 24000

GDP danh nghĩa = giá trị SP cuối cùng đo được bằng giá hiện
hành GDP thực = sản lượng năm nay x giá gốc (năm trước)
=> khi GDP tăng thì hoàn toàn do tăng sản lượng bởi vì
giá đã được cố định theo giá gốc.

CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP


(GDP deflator)
GDP TRÊN ĐẦU NGƯỜI

Chỉ số điều chỉnh • Liên quan đến tổng giá trị sản phẩm hàng năm trên
GDP danh nghĩa
GDP x 100 tổng số dân cư;
GDP thực
• Được sử dụng phổ biến như một thước đo về mức
=
• GDP thực phản ánh năng lực của nền KT trong việc • GDPdef được sử dụng để theo dõi mức giá bình quân của nền KT.
thỏa mãn nhu cầu của người dân; nhưng chỉ phản ánh
lượng hàng hóa được sản xuất ra;

• GDP danh nghĩa phản ánh cả giá cả và lượng hàng


hóa & dịch vụ được sản xuất ra; vì vậy

66
11/1/2022

sống tương đối của một đất nước


theo khối lượng sản phẩm hàng năm
bình quân một người dân có thể có;
• Chỉ là mức bình quân thống kê.

67
11/1/2022

6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GDP VÀ GNP


BIỂU ĐỒ VÒNG CHU CHUYỂN
TÍNH GDP THEO PP SẢN XUẤT
Doanh thu Chỉ tiêu
còn gọi là pp giá trị gia tăng
THỊ TRƯỜNG HÀNG n

Hàng hóa &


dịch vụ
HÓA & DỊCH VỤ

• các hộ gia đình BÁN


• các doanh nghiệp MUA
Hàng hóa &
dịch vụ
GDP = ƩVAi
i=1

Với VAi = xuất lượng của DNi; chi phí trung gian của DNi
DOANH NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH
1. Sản xuất & bán hàng 1. Mua & tiêu dùng hàng Dựa vào bảng số liệu trước, tính GDP như sau:
hóa & dịch vụ hóa & dịch vụ
2. Thuê & sử dụng các 2. Sở hữu & cho thuê
nhân tố sản xuất các nhân tố sản xuất

Đầu vào cho Lao động, đất


sản xuất đai, tư bản
THỊ TRƯỜNG
NHÂN TỐ SẢN

Tiền lương, • các hộ gia đình BÁN Thu nhập


tiền thuê & lợi • các doanh nghiệp MUA
nhuận Luồng đầu vào & đầu ra
Luồng tiền

THÍ DỤ GDP THEO PP SẢN XUẤT TÍNH GDP THEO PP CHI TIÊU

Các công đoạn của quá trình sản xuất Giá trị
giao dịch
Giá trị
gia tăng
GDP = C + I + G + X - M
1. Người nông dân trồng lúa bán cho người 1600 đồng 1600 đồng
Trong đó:
làm bột C = Tiêu dùng của hộ gia đình
2. Người làm bột xay lúa thành bột bán cho 3700 đồng 2100 đồng
ông chủ bánh mì I = Đầu tư tư nhân
3. Ông chủ bánh mì làm thành bánh mì bán 7900 đồng 4200 đồng
ra siêu thị
=> đầu tư ròng = Tổng đầu tư (I) – Khấu hao (De)
4. Tại siêu thị bánh mì được bán ra cho 10000 đồng 2100 đồng G = Chi mua hàng hóa & dịch vụ của chính phủ
người tiêu dùng
Tổng 23200 đồng 10000 đồng
X = Xuất khẩu
M= Nhập khẩu

68
11/1/2022

TÍNH GDP THEO PP PHÂN PHỐI thu nhập)

Phương pháp chi tiêu GDP = De + W+ R + I + Pr + Ti


Khấu hao De = khoản tiền dùng để bù đắp giá trị hao mòn của
TSCĐ
Tiền lương W = thu nhập có được do cung cấp sức lao động (lương,
GDP C+I +G+X–M trợ cấp, phụ cấp độc hại vv)
mp = Tiền thuê R = thu nhập có được do cho thuê đất đai, nhà cửa, các
NX loại TS khác
Tiền lãi I = thu nhập nhận được do cho vay
Đầu tư
Xuất khẩu ròng Lợi nhuận Pr = khoản thu nhập còn lại của xuất lượng sau khi trừ
Chi tiêu chi phí. Gồm 3 khoản (1) phải nộp cho CP; (2) lợi
của hộ gia Chi tiêu hàng hóa- nhuận không chia (3) LN chia cho cá nhân.
đình DV của chính phủ Thuế gián thu Ti = loại thuế gián tiếp đánh vào thu nhập

13

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GNP

Phương pháp phân phối (pp thu nhập) GNP = GDP + [TN từ các yếu tố xuất khẩu] – [TN
từ các yếu tố nhập khẩu]

Hiệu số giữa TN từ các yếu tố xuất khẩu và TN từ


GDPmp= De + các yếu tố nhập khẩu còn được gọi là thu nhập ròng
+R + + Pr + từ nước ngoài (NIA – Net Income from Abroad).
W
i Ti
Khấu hao Tiền lãi GNP = GDP + NIA

Lương Lợi nhuận


Tiền thuê Chỉ tiêu GNP cũng được tính theo hai loại giá:
Thuế gián thu GNPmp = GDPmp + NIA
GNPfc = GDPfc + NIA
14

69
11/1/2022

6.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC 6.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC

a. SP quốc nội ròng (NDP – net domestic product) b. SP quốc gia ròng (NNP – net national product)
• NDP = GDP – De: phản ánh lượng giá trị mới sáng • NNP = GNP – De
tạo ra trên lãnh thổ một nước;
NNPfc = GNPfc - De
• NDPmp = GDPmp – De: tính theo giá thị trường
NNPmp = GNPmp - De
• NDPfc = GDPfc – De: tính theo giá yếu tố sản xuất

Lưu ý: 6.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC

Chỉ tiêu tổng (gộp - Gross) với Chỉ tiêu Thu nhập quốc dân (NI: National Income)
ròng(Net)
-> mức thu nhập ròng mà công dân
-> khác nhau: Khấu hao(De) một nước tạo ra
NNP= GNP - De
sản phẩm quốc dân ròng NI = NNPmp - Ti = NNPfc

NDP= GDP-De
sản phẩm quốc nội ròng

23 24
9 0

70
11/1/2022

6.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC 6.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KHÁC

Thu nhập cá nhân: Thu nhập khả dụng (Yd): là khoản thu nhập
mà các hộ gia đình thực sự được phép sử
PI = NI - (Pr* + Quỹ An sinh xã hội) + Tr dụng sau khi đã trừ đi thuế:

Trong đó: Pr* là phần lợi nhuận giữ lại và Yd = Y - Td


nộp cho Chính phủ.
Trong đó: Y là thu nhập khả dụng;
Y là thu nhập;
Td là thuế trực thu.

24 24
1 2

Bài 2: Trong
Tiêu dùng năm
các 2015,
hộ có các
300chỉ Đầu
tiêu thống
tư tưkê theo lãnh thổ500
nhân
Bài tại một quốc gia như sau:
gia đình
Tổng đầu tư 150 Tiền lương 230 Chi tiêu chính phủ 320 Thu nhập ròng 220
nước ngoài
Đầu tư ròng 50 Tiền thuê đất 35
Nhập khẩu 120 Chỉ số giá năm 104
Tiêu dùng hộ gia đình 200 Tiền lãi cho vay 25 2019
Chi tiêu của chính phủ 100 Thuế gián thu 50 Xuất khẩu 110 Chỉ số giá năm 101
Lợi nhuận 60 Thu nhập yếu tố ròng (50)
2018

Xuất khẩu 100 Chỉ số giá năm 2015 150


1: khẩu
Nhập Trong năm 2015, có50các chỉ
Chỉtiêu thống
số giá năm kê theo lãnh120
2014 thổ
Yêu cầu: 1- Tính GDP, GNP và tỷ lệ lạm phát
Yêu cầu: 1- Tính GDP danh nghĩa theo giá thị thị trường bằng phương pháp chi năm 2019.
tiêu và phương pháp thu nhập. 2- Biết khấu hao là 40, tính NDP và NNP.
2- Tính tỷ lệ lạm phát năm 2015.

24 24
3 4

71
11/1/2022

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

7.1 Thành phần của tổng cầu


BÀI 7 7.2 Điều kiện cân bằng

SẢN LƯỢNG 7.3 Mô hình số nhân


7.4 Nghịch lý của tiết kiệm
CÂN BẰNG QUỐC GIA

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm


Trong mô hình lý thuyết thì thu nhập khả dụng Yd = Y – T.
Và thu nhập khả dụng sẽ được phân bổ cho tiêu dùng và tiết kiệm
Yd = C + S. 7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm
Với giả định không có chính phủ nên thuế ròng T = 0, có nghĩa là Nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình phụ thuộc vào các nhân tố
Yd = Y do đó cho phép chúng ta viết Y = C + S. như: Thu nhập khả dụng (Yd); của cải hay tài sản (W); lãi suất (r) …
Tiêu dùng của hộ gia đình (C) là lượng tiền mà các hộ gia đình chi
ra để mua sắm những hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu C = f(Yd, W, r…)
cầu cá nhân, bao gồm tiêu dùng sản phẩm thiết yếu và sản phẩm
lâu bền.

72
11/1/2022

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

C C
APC  Tiêu dùng biên: MPC 
Tiêu dùng trung bình: Yd Yd
S
APS  Yd  Tiết kiệm biên: MPS 
S Yd  C
C
 
Tiết kiệm trung bình: Yd Yd
Yd Yd
 APS  1 APC  MPS  1 MPC

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

Yd C S APC APS MPC MPS


2.000 2.150 -150 1,075 -0,075 7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết
3.000 3.100 -100 1,033 -0,033 0,95 0,05 kiệm Hàm tiêu dùng
0,90 0,10 Hàm tiêu dùng phản ánh mức tiêu dùng dự kiến tương ứng ở mỗi
4.000 4.000 0 1,000 0
0,80 0,20 mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.
5.000 4.800 200 0,960 0,040 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nhu cầu tiêu dùng của
0,75 0,25
6.000 5.550 450 0,925 0,075 các hộ gia đình (C) có quan hệ đồng biến với thu nhập khả dụng
(Yd)

73
11/1/2022

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết


kiệm Hàm tiêu dùng
C = C0 + Cm.Yd(Cm ≥ 0) 7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết
Trong đó về mặt đại số, C o và Cm là hai tham số của hàm tuyến kiệm Hàm tiêu dùng
tính. Cụ thể Co là tung độ góc và C m là hệ số góc hay độ dốc của Ví dụ: Với hàm tiêu dùng có dạng:
đường C. C = 800 + 0,6Y
Cm là tiêu dùng biên hay được gọi đầy đủ là khuynh hướng tiêu Thì mức tiêu dùng tự định (C 0) không phụ thuộc vào Y d là 800tỷ
dùng biên (MPC), phản ánh mức thay đổi của tiêu dùng khi Yd thay đồng và khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm hay MPC) là 0,6, nghĩa
đổi một đơn vị. là khi Yd tăng thêm 1 tỷ đồng thì các hộ gia đình có xu hướng tăng
Cm = MPC = ΔC/ΔYd tiêu dùng thêm 0,6 tỷ đồng.

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết kiệm


Điểm
C, S Yd C Hàm tiết kiệm Thu nhập khả dụng được sử dụng cho hai mục đích
vừa đủ
(trung tiêu dùng và tiết kiệm.
E Yd = C + S
C1 hòa)
S ΔYd = ΔC + ΔS Hay S = Yd – C và ΔS = ΔYd – ΔC
Co
450 Nếu C ˂ Yd  S>0: hộ gia đình đang tiết kiệm.
Yd Nếu C = Yd  S = 0: hộ gia đình không tiết kiệm cũng không đi vay,
Y1
- Co trong kinh tế gọi là điểm dung hòa hay điểm vừa đủ.
Nếu C > Yd  S ˂ 0 hộ GĐ tiêu dùng nhiều hơn thu nhập của họ.

74
11/1/2022

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết


kiệm Hàm tiết kiệm 7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết
Hàm tiết kiệm phản ánh mức tiết kiệm dự kiến tương ứng ở mỗi kiệm Hàm tiết kiệm
mức thu nhập khả dụng của các hộ gia đình. Hàm tiết kiệm có thể được viết lại như cách chúng ta định dạng
S = Yd – C cho hàm tiêu dùng, ta đặt S0 = - C0 và Sm = 1 – Cm thì:
S = Yd – (Co + Cm.Yd) S = S0 + Sm.Yd
S = - Co + (1 – Cm)Yd Trong đó S0 được gọi là tiết kiệm tự định là mức tiết kiệm độc lập
với thu nhập khả dụng.

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.1 Nhu cầu tiêu dùng và tiết


kiệm Hàm tiết kiệm
Khi Yd = 0, các hộ gia đình muốn tiêu dùng một lượng tối thiểu C0, 7.1.2 Nhu cầu đầu tư
sẽ phải vay mượn hay tiêu vào một khoản tiết kiệm, lúc đó S có Trong kinh tế học, đầu tư được đề cập là đầu tư vật chất, mua bán
giá trị âm (S = S0 ˂ 0) tài sản vốn, không nói đến đầu tư tài chính (mua cổ phiếu, trái
Sm hay MPS là khuynh hướng tiết kiệm biên phản ánh mức thay phiếu).
đổi của tiết kiệm khi Yd thay đổi một đơn vị
Sm = MPS = ΔS/ΔYd Đầu tư vừa ảnh hưởng đến tổng cầu (trong ngắn hạn) vừa ảnh
hưởng đến tổng cung (trong dài hạn)
Ví dụ: Từ hàm tiêu dùng C = 800 + 0,6Y d suy ra được hàm tiết
kiệm có dạng:
S = - 800 + 0,4Yd

75
11/1/2022

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.2 Nhu cầu đầu tư


Hàm đầu tư phản ánh mức đầu tư dự kiến tương ứng ở mỗi mức
7.1.2 Nhu cầu đầu tư sản lượng quốc gia.
Đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như lãi suất (r), sản Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đầu tư là hàm phụ
lượng quốc gia (Y), thuế (t), kỳ vọng của các nhà đầu tư … thuộc đồng biến với sản lượng: I = f(Y)
I = f(r, Y, t, E,…) Bằng số liệu thu thập qua nhiều giai đoạn và phương pháp hồi quy
tuyến tính ta xây dựng được hàm đầu tư như sau:
Đầu tư phụ thuộc đồng biến với sản lượng (hay thu nhập) quốc gia I = I0 + Im.Y
và nghịch biến với lãi suất. Trong đó: I0 là đầu tư tự định, không phụ thuộc vào sản lượng. Im
hay MPI là đầu tư biên, phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản
lượng thay đổi một đơn vị.

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

I I(Y)
B
I2 7.1.2 Nhu cầu đầu tư
A Ví dụ: Với hàm đầu tư I = 400 + 0,2Y
I1 I I
 MPI 
I0
m
Y Thì đầu tư tự định I 0 = 400 và đầu tư biên (I m) là 0,2 nghĩa là khi
sản lượng quốc gia (Y) tăng thêm một tỷ thì đầu tư dự kiến tăng
thêm 0,2 tỷ.
Y1 Y2 Y

76
11/1/2022

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.2 Nhu cầu đầu tư


Trường hợp đặc biệt nếu Im = I
7.1.3 Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự
0, nghĩa là đầu tư không phụ kiến Hàm tổng cầu
thuộc vào sản lượng thì hàm Tổng cầu trong nền kinh tế đơn giản chỉ có các hộ gia đình và
đầu tư có dạng là hàm tự định doanh nghiệp: AD = C + I
hay hàm hằng: I = I0, đường I = I0 Trong đó: C = C0 + Cm.Yd
I Trong trường hợp không có chính phủ nên Y = Yd cho phép chúng
biểu diễn hình I sẽ là đường 0
thẳng nằm ngang. ta viết lại:
Y
C = C0 + Cm.Y và I = I0 + Im.Y

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.3 Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự


kiến Hàm tổng cầu 7.1.3 Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự
Như vậy, hàm tổng cầu trong trường hợp này là:
kiến Hàm tổng cầu
AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y AD
Trong đó (C0 + I0) là tổng cầu tự định hay chi tiêu tự định được ký Am 
hiệu là A0 phản ánh mức chi tiêu độc lập với sản lượng Y. và (Cm +
Im) là tổng cầu biên hay tổng chi tiêu biên, ký hiệu là Am phản ánh
Y
Chúng ta có thể viết lại hàm tổng cầu dưới dạng:
AD = A + A .Y
0 m
mức thay đổi của tổng cầu dự kiến khi Y thay đổi một đơn vị.

77
11/1/2022

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

AD = C + I 7.1.3 Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự


A
B kiến Hàm tổng cầu
D
ΔAD Ví dụ: Từ hàm tiêu dùng C = 800 + 0,6Yd (trong nền KT đơn giản Y
AD2 A
= Yd) và hàm đầu tư I = 400 + 0,2Y chúng ta có hàm tổng cầu
AD1 tương ứng AD = C + I = 1.200 + 0,8Y.
Khi tổng cầu tự định tăng lên, đường AD sẽ dịch chuyển lên trên và
Y
Y1 Y2 ngược lại.

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU 7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.3 Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự


kiến Hàm tổng cầu
Nếu tiêu dùng tự định thay đổi một lượng ΔC0 và đầu tư tự định AD B AD1
thay đổi một lượng ΔI0 thì tổng cầu tự định thay đổi một lượng là: AD1
AD
ΔA0 = ΔC0 + ΔI0 hàm tổng cầu mới AD1 có dạng: AD1 = AD + ΔA0
AD1 = (A0 + ΔA0) + Am.Y AD A
A1 ΔA
Đặt A1 = (A0 + ΔA0) Thì AD1 = A1 + Am.Y 0
A0
Nếu ΔA0 > 0  A1 > A0, đường AD dịch chuyển lên trên.

78
11/1/2022

Y1 Y

79
11/1/2022

7.1 THÀNH PHẦN CỦA TỔNG CẦU

7.1.3 Hàm tổng cầu dự kiến hay tổng chi tiêu dự kiến
Hàm tổng cầu 7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
Nếu tiêu dùng tự định thay đổi một lượng ΔC0 và đầu tư tự định
7.2.1 Sản lượng quốc gia cân bằng
thay đổi một lượng ΔI0 thì tổng cầu tự định thay đổi một lượng là:
ΔA0 = ΔC0 + ΔI0 hàm tổng cầu mới AD1 có dạng: AD1 = AD + ΔA0 Dựa vào mối quan
AD = (A + ΔA ) + A .Y hệ giữa tổng cung
1 0 0 m
và tổng cầu.
Sản lượng cân
Đặt A1 = (A0 + ΔA0) Thì AD1 = A1 + Am.Y bằng quốc gia
Dựa vào mối quan
Nếu ΔA0 > 0  A1 > A0, đường AD dịch chuyển lên trên. hệ giữa tiết kiệm và
đầu tư.

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

7.2.1 Sản lượng quốc gia cân bằng


Dựa vào mối quan hệ tổng cung tổng cầu Ta được giá trị của mức sản lượng cân bằng:
Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó sản lượng cung
ứng (AS hay Y) bằng với mức tổng cầu dự kiến. 1
Chúng ta có thể xác định mức sản lượng cân bằng quốc gia dựa Y
1
trên đồ thị hay bằng phương trình
Giải phương trình tìm giá trị của sản lượng cân bằng:
1 Am  A0  A0
1 Cm 
Với tổng cung AS = Y 
Với tổng cầu AD = C + I = A0 + Am.Y Im
Mức sản lượng cân bằng phải thỏa điều kiện:
AS = AD

80
11/1/2022

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

AS
Ví dụ: Giả sử nền kinh tế xây dựng được hàm tổng cầu có AD E
dạng: AD = 1.200 + 0,8Y. Thì sản lượng cân bằng là: AS = AD ADE = 6.000 AD = 1.200 + 0,8Y
hay Y = AD
Y = 1.200 + 0,8Y 1.200
450
(1 – 0,8)Y = 1.200
Y
0,2Y = 1.200
YE = 6.000

Y = 6.000

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

AD
AS
7.2.2 Điều chỉnh về mức sản lượng cân bằng. AD2 F Thừa
Điều gì sẽ sảy ra khi sản lượng thực tế không bằng mức sản AD
lượng cân bằng? Và làm thế nào để các doanh nghiệp nhận ra AD0 E
điều đó? Cách thức mà các nhà kinh tế học đưa ra là nhìn vào A G Y1 = YE Y = AD
hàng tồn kho (hay hàng dự trữ) A Y2 > YE Y > AD
Thiếu Y0 ˂ YE Y ˂ AD
0
Hàng dự trữ (tồn kho) là số lượng hàng thành phẩm mà các doanh B
nghiệp chủ động giữ lại để dự phòng trường hợp gia tăng lượng 450
bán ra. Hàng tồn kho là số lượng sản phẩm không bán được kỳ Y
này phải giữ lại bán kỳ sau. Y0 Y1
Y2

81
11/1/2022

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Dựa vào mối quan hệ tổng đầu tư và tiết kiệm


Theo định nghĩa thu nhập khả dụng Yd = C + S vì giả định không
Dựa vào mối quan hệ tổng đầu tư và tiết kiệm
có chính phủ nên Y = Yd do đó Y = C + S. Từ điều kiện để sản
Lưu ý: Trong mô hình kinh tế giả định không có chính phủ và
lượng cân bằng
không có khu vực nước ngoài nên đầu tư dự kiến của tư nhân (I)
Y = C + I  C + S = C + I hay S = I
cũng chính là tổng đầu tư dự kiến của toàn bộ nền kinh tế. Tương
tự, tiết kiệm dự kiến của tư nhân (S) cũng chính là tổng tiết kiệm
Như vậy: Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó tổng mức
của toàn bộ nền kinh tế.
đầu tư dự kiến bằng tổng mức tiết kiệm dự kiến.
C + S = C + I hay S = I

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG F S


S,I Thừa

A E I
S=I
G
Dựa vào mối quan hệ tổng đầu tư và tiết kiệm
Ta có: S = - C0 + SmY và I = I0 + ImY I0 Thiếu
 - C0 + SmY = I0 + ImY B
0 Y
Ta cũng được kết quả về mức sản lượng cân
bằng Y Y Y
0 1 2
1 1
Y (C0  I0 )  A0 -C0
1 Cm  Im 1 Am

82
11/1/2022

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Quan sát đồ thị ta thấy:


Khi Y = YE (Y1) thì tổng tiết kiệm dự kiến Dựa vào mối quan hệ tổng đầu tư và tiết kiệm
Tiếp tục ví dụ trên với hàm C = 800 + 0,6Yd
bằng tổng đầu tư dự kiến. Ta có hàm tiết kiệm S = -800 + 0,4Y và hàm đầu tư I = 400 + 0,2Y.
Khi Y >YE (Y2) thì tổng tiết kiệm dự kiến Sản lượng cân bằng khi S = I
 -800 + 0,4Y = 400 + 0,2Y
lớn hơn tổng đầu tư dự kiến.  0,2Y = 1.200
Khi Y ˂ YE (Y0) thì tổng tiết kiệm dự kiến  Y = 6.000
Tại sản lượng cân bằng S = I = 6.000
nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến.

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

F S=-800+0,4Y
S,I 7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
Thừa

A E
S=I I=400+0,2Y
G
I0 Thiếu
B Phân biệt “dự kiến” và “thực tế”
Y Trong thực hiện, tổng tiết kiệm luôn luôn bằng tổng đầu tư. Như
0
vậy, cần xem xét quá trình điều chỉnh từ số dự kiến về số thực tế
Y0 Y = 6.000 Y2 diễn tra như thế nào?

-C0

83
11/1/2022

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG

Phân biệt “dự kiến” và “thực tế”


Phân biệt “dự kiến” và “thực tế”
Trường hợp 1: Nếu sản lượng thực tế (Y tt) bằng sản lượng cân
Trường hợp 2: Nếu sản lượng thực tế (Ytt) nhỏ hơn sản lượng
bằng dự kiến (Ydk), nghĩa là tổng cung thực tế (Y tt) bằng tổng cầu
cân bằng dự kiến (Ydk), thì:
dự kiến (AD) thì:
Sdk ˂ Idk: Hàng tồn kho giảm so với dự kiến vì tồn kho thực tế nhỏ
Sdk = Idk: Hàng tồn kho không thay đổi vì tồn kho thực tế đúng bằng
hơn tồn kho dự kiến.
tồn kho dự kiến.
Itt = Idk Itt ˂ Idk

7.2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG 7.3 MÔ HÌNH SỐ NHÂN

7.3.1 Khái niệm về số nhân


Phân biệt “dự kiến” và “thực tế” Số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân
bằng (ΔY) khi tổng cầu tự định (ΔA0) thay đổi một đơn vị.
Trường hợp 3: Nếu sản lượng thực tế (Ytt) lớn hơn sản lượng cân
bằng dự kiến (Ydk), thì: Y
Sdk > Idk: Hàng tồn kho tăng so với dự kiến vì tồn kho thực tế lớn k hayY  k.A0
hơn tồn kho dự kiến. A0
Itt > Idk
Nghĩa là khi tổng cầu tự định tăng thêm 1
đơn vị thì sản lượng Y tăng thêm k đơn
vị.

84
11/1/2022

7.3 MÔ HÌNH SỐ NHÂN 7.3 MÔ HÌNH SỐ NHÂN

7.3.2 Công thức tính số nhân 7.3.2 Công thức tính số nhân
Ví dụ: Trong mô hình nền kinh tế đơn giản khi hàm C = 800 +
1 1 0,6Yd;
k  I = 400 + 0,2Y
1 Am 1 Cm  Im  AD = 1.200 + 0,8Y
Thì sản lượng cân bằng Y = AD
Y = 1.200 + 0,8Y  Y1 = 6.000
Am: Tổng cầu biên. Giả sử đầu tư tự định tăng thêm ΔI0 = 100
Cm: Tiêu dùng Thì ΔA0 = ΔI0 = 100
biên. Im: Đầu tư
biên.

7.3 MÔ HÌNH SỐ NHÂN 7.3 MÔ HÌNH SỐ NHÂN

7.3.3 Công thức tính số nhân AD AD1 = 1.300 + 0,8Y


1 1 E2
k  
1  Am 1  Cm  AD2 = 6.500
Im 1 AD = 1.200 + 0,8Y
1
k   5 AD1 = 6.000
1  0,8 1  0,6  100 E1
1.300
Y 0,2
k.A0  5 100  500
1.200 ΔY = 500
Y2  Y1  Y  6.000  500 
Y
6.500 Y1 = 6.000- - - -> Y2 = 6.500

85
11/1/2022

7.4 NGHỊCH LÝ CỦA TIẾT KIỆM 7.4 NGHỊCH LÝ CỦA TIẾT KIỆM

Quan điểm của Keynes “Khi mọi người muốn tăng tiết kiệm nhiều
Trước Keynes đa số các nhà kinh tế đều cho rằng tiết kiệm có tác
hơn ở mọi mức thu nhập, thì cuối cùng sẽ làm cho sản lượng và
dụng tốt cho nền kinh tế, vì tiết kiệm sẽ khích lệ tốt cho đầu tư, và
số lượng tư bản lớn hơn sẽ làm tăng sản lượng của nền kinh tế. thu nhập giảm xuống, thì tổng tiết kiệm có thể không đổi hoặc
Như vậy, mức tiết kiệm ít hơn sẽ làm giảm mức phát triển của nền
giảm xuống”.
kinh tế. Điều này đúng trong dài hạn.
Tại sao lại có nghịch lý này?

7.4 NGHỊCH LÝ CỦA TIẾT KIỆM

Bởi vì:
Trong một nền kinh tế, nếu dân chúng tiết kiệm nhiều hơn ở các BÀI 8
mức thu nhập, thì mức tiêu dùng sẽ ít hơn, khi đó doanh thu của
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
các DN sẽ giảm, theo tác động của số nhân, sản lượng và thu
nhập của quốc gia sẽ sụt giảm. Kết quả là tổng tiết kiệm của dân
chúng vẫn như cũ hay giảm xuống.
Yd không đổi: SCADYYdS

86
11/1/2022

8.1 LẠM PHÁT


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 8.1.1 Khái niệm:

8.1 Lạm phát Có nhiều cách hiểu về lạm phát:


8.2 Thất nghiệp  - Lạm phát là việc mức giá chung trong nền kinh tế
tăng lên theo thời gian.
8.3 Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp  - Lạm phát là việc phát hành tiền nhiều hơn mức cần
thiết vào trong nền kinh tế, làm cho tiền bị mất giá biểu
hiện qua giá cả tăng lên.

C4: LẠM PHÁT

CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG - CPI


8.1 LẠM PHÁT
8.1.1 Khái niệm:
CPI (consumer price index) Ʃ p it qi 0
phản ánh tốc độ thay đổi giá CPI = x 100
Người ta đo lường lạm phát bằng chỉ số giá. Chỉ số giá của các mặt hàng tiêu dùng
Ʃ pi 0qi 0
được tính tùy thuộc vào số lượng hàng hóa, dịch vụ trong
“giỏ hàng hóa”, tùy thuộc vào khu vực kinh tế trong quốc chính như
gia và cả những phương pháp điều chỉnh khi tính toán của • p = giá & q = số lượng SP
mỗi quốc gia, mỗi tổ chức. Một số chỉ số giá phổ biến bao
• Lương thực của mỗi loại hàng hóa & dịch
gồm: • Thực phẩm vụ SX ra tại thời điểm 0 hoặc
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) • Chất đốt thời điểm t;
- Chỉ số giảm phát GDP • Nhà ở
- Mức giá chung hay giá tổng quát • Thuốc men

C4: LẠM PHÁT

87
11/1/2022

Chỉ số giảm phát GDP:


- Chỉ số giảm phát GDP = GDP danh nghĩa / GDP thực tế
- GDP danh nghĩa: sản lượng GDP năm hiện tại
- GDP thực tế: là sản lượng GDP của năm hiện tại nhưng
lấy giá của năm gốc
- Bằng cách so sánh giữa chỉ số giảm phát GDP hiện tại
và năm trước tương tự như CPI, ta có được tỷ lệ lạm phát
theo chỉ số giảm phát GDP.

30 C4: LẠM PHÁT


5

8.1.2. Phân loại lạm phát.


Tùy vào mức độ lạm phát, người ta chia lạm phát ra làm 3
Mức giá chung hay giá tổng quát: là mức giá trung bình loại:
của nhiều loại hàng hóa, dịch vụ. Mức giá này được đo
 - Lạm phát vừa phải (lạm phát bình thường): tỷ lệ lạm
bằng chỉ số giá.
phát dưới 10%. Trong điều kiện lạm phát một chữ số,
nền kinh tế hoạt động bình thường.
 - Lạm phát cao (lạm phát phi mã): là lạm phát 2 hoặc 3
chữ số. Giá cả tăng cao, đời sống người dân giảm sút.
 - Siêu lạm phát: lạm phát từ 4 chữ số trở lên. Nền kinh
tế khủng hoảng nghiêm trọng, đồng tiền mất giá mỗi
ngày.

C4: LẠM PHÁT C4: LẠM PHÁT

88
11/1/2022

8.1.3 Các lý thuyết về lạm phát:


Lạm phát do tiền tệ 8.1.3 Các lý thuyết về lạm phát:
Trường phái trọng tiền cho rằng tiền là nguyên nhân của Lạm phát do tiền tệ
mọi vấn đề có liên quan. Cung tiền là yếu tố quyết định sản Sự thay đổi của giá và sản lượng khi cung tiền tăng:

lượng và giá cả trong ngắn hạn, cũng như giá cả trong dài P
hạn. Lạm phát xuất hiện khi tổng số lượng tiền tăng vượt AS2
AS1
quá sản lượng hàng hóa trong nền kinh tế. P2
2
Quan điểm này xem lạm phát như sự gia tăng liên tục trong P1
giá cả chứ không phải những biến động ngắn hạn khi mà 1 AD2
giá cả lên xuống không phải là quá trình liên tục kéo dài. AD1

Y
C4: LẠM PHÁT

C4: LẠM PHÁT

8.1.3 Các lý thuyết về lạm phát:


Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do cầu kéo:
Trường phái Keynes cho rằng lạm phát là do tổng Lạm phát cầu kéo xảy ra khi mức tổng cầu xảy
cầu gia tăng vượt quá tổng cung. Tổng cầu bao gồm tiêu ra nhanh hơn so với tổng cung.
dùng của cá nhân, đầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu công
của nhà nước. Khi nào tổng cầu tăng cao hơn khả năng P AS
cung ứng của nền kinh tế tại mức sản lượng tiềm năng thì
sẽ dẫn đến giá cả leo thang và áp lực lạm phát xuất hiện.
Khoảng cách giữa tổng cầu và tổng cung càng lớn thì lạm
phát càng cao. AD3
AD2
AD1
Y
AD=C+I+G+(X-M)

C4: LẠM PHÁT C4: LẠM PHÁT

89
11/1/2022

8.1.3 Các lý thuyết về lạm phát: Lạm phát do chi phí đẩy:
Lạm phát do chi phí đẩy
Theo lý thuyết chi phí đẩy, nguyên nhân lạm phát là
Lạm phát chi phí đẩy khi chi phí gia tăng 1
do tiền lương tăng và mức lợi nhuận đòi hỏi của doanh cách độc lập với tổng cầu.
nghiệp cao hơn trước. Nói cách khác, chi phí sản xuất gia
P AS2
tăng và hệ quả là giá cả tăng theo, lạm phát xảy ra.
AS1

AD

C4: LẠM PHÁT C4: LẠM PHÁT

Các loại chi phí đẩy:


8.1.4 Nguyên nhân lạm phát
- Chi phí lương
- Lợi nhuận
- Nhập khẩu lạm phát Nguyên nhân liên quan đến số cung
+ Tỷ giá hối đoái
+ Thay đổi giá cả hàng hóa Nguyên nhân Nguyên nhân liên quan đến số cầu
+ Những cú sốc từ bên ngoài
- Thiếu hụt các nguồn tài nguyên. Một số nguyên nhân khác:
- Chính trị
Lạm phát chi phí đẩy là 1 hiện tượng tiền tệ bởi vì nó - Quản lý kinh tế
không thể xảy ra mà không có sự thực hiện chính
sách tiền tệ mở rộng kèm theo.

C4: LẠM PHÁT

90
11/1/2022

8.1.5 Hậu quả của lạm phát


8.1.6 Biện pháp kiềm chế lạm phát
Tùy theo mức độ của lạm phát mà sự tác động đến kinh
tế xã hội sẽ diễn ra ở các mức độ khác nhau
 Lạm phát vừa phải có tác dụng làm chất xúc tác KT Thắt chặt tiền tệ
phát triển
 Lạm phát cao gây ra: Biện pháp
Thu hẹp tài khóa
- Thu nhập thực tế giảm sút tức thời
- Sản xuất khó khăn do đầu vào tăng, đầu ra giảm
- Thất nghiệp Kiểm soát giá cả
- Lĩnh vực tiền tệ rối loạn

C4: LẠM PHÁT

8.1.6 Biện pháp kiềm chế lạm phát 8.2 THẤT NGHIỆP

Khái niệm:
Theo định nghĩa chung, những người trong độ tuổi lao
Tăng năng lực sản xuất động theo quy định, có khả năng lao động, đang tìm việc làm,
nhưng chưa có việc làm hoặc đang chờ nhận việc thì được coi là
Biện pháp
Tiết kiệm chi tiêu công thất nghiệp.
dài hạn Tỷ lệ thất nghiệp là số người thất nghiệp chia cho toàn
𝑈
bộ lực lượng lao động rU =
Xây dựng chính sách 𝐿𝐹
Lực lượng lao động là tổng số người có việc làm và tổng
tiền tệ ổn định số người thất nghiệp: LF = U + E
Trong đó: LF: lực lượng lao động; U: thất nghiệp
E: có việc làm; rU: tỷ lệ thất nghiệp

C4: LẠM PHÁT

91
11/1/2022

CÁC DẠNG THẤT NGHIỆP CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CHO THẤT NGHIỆP

Theo nguyên nhân


- Thất nghiệp do cơ học
- Thất nghiệp do cơ cấu - Đời sống sẽ khó khăn hơn
- Thất nghiệp do chu kỳ - Phải trả chi phí cho những người thất nghiệp
Theo cung cầu - Nền kinh tế hoạt động không hiệu quả.
- Thất nghiệp do tự nguyện
- Thất nghiệp không tự nguyện

C4: LẠM PHÁT C4: LẠM PHÁT

BIỆN PHÁP GIẢM THẤT NGHIỆP 8.3 MỐI QUAN HỆ LẠM PHÁT - THẤT NGHIỆP

Trong ngắn hạn: tỷ lệ lạm phát thấp hơn kéo theo


mức thất nghiệp cao hơn và ngược lại
- Giảm trợ cấp thất nghiệp
- Giảm thuế thu nhập
- Chính sách nhằm vào cung lao động
- Chính sách nhằm vào cầu lao động

C4: LẠM PHÁT C4: LẠM PHÁT

92
11/1/2022

MỐI QUAN HỆ LẠM PHÁT - THẤT NGHIỆP Ý NGHĨA CỦA MỐI LIÊN HỆ

Trong dài hạn: đường cong Phillips thẳng đứng


tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. - Có 1 mức thất nghiệp tối thiểu mà nền kinh tế có
thể chịu đựng được trong dài hạn mà không gây ra
lạm phát.
- Có thể lợi dụng đường cong Phillips trong ngắn hạn
để giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên nhưng cái giá phải trả là lạm phát tăng lên.
Hoặc phải chịu tỷ lệ lạm phát cao để đẩy tỷ lệ thất
nghiệp xuống.

C4: LẠM PHÁT C4: LẠM PHÁT

Cho biết lượng cầu và lượng cung của một loại sản phẩm X
như sau:
Giá (P)(ngàn đồng/sp) 10 12 14 16
5. Giả sử chính phủ đánh thuế 1,2 ngàn đồng/sản phẩm bán ra
Lượng cầu (QD)(ngàn thì giá và lượng cân bằng sau khi có thuế là bao nhiêu? Xác
40 36 32 28
sản phẩm)
định mức thuế mà người tiêu dùng, người sản xuất chịu trên
Lượng cung (QS)(ngàn
20 26 32 38 một sản phẩm. Tổng số thuế chính phủ thu được là bao
sản phẩm)
nhiêu?
1. Xác định phương trình đường cầu và đường cung. Vẽ đồ thị
2. Xác định giá và sản lượng cân bằng. 6. Bây giờ giả sử chính phủ trợ cấp 0,8 ngàn đồng/sản phẩm
3. Tính độ co giãn của cầu và của cung theo giá khi giá là 16 bán ra thì giá và lượng cân bằng sau khi có trợ cấp là bao
ngàn đồng/sp và cho biết ý nghĩa. nhiêu? Xác định mức trợ cấp mà người tiêu dùng, người sản
4. Nếu Chính phủ định giá là Pmin bằng 15 ngàn đồng/sp và xuất được hưởng trên một sản phẩm. Tổng số ttiền trợ cấp
hứa sẽ mua hết lượng sản phẩm dư thừa. Tính số tiền Chính chính phủ phải chi ra là bao nhiêu?
phủ phải chi ra để mua hết lượng sản phẩm dư thừa đó?

327 328

93

You might also like