HỆ THỐNG KIẾN THỨC LỚP 12-2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

HỆ THỐNG

KIẾN THỨC
GDCD 12
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023

GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)


BÀI 1
PHÁP LUẬT

ĐỜI SỐNG
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023

GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)


PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

Khái niệm Pháp luật: PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và
được bào đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

Tính xác định chặt chẽ về hình


Tính quyền lực bắt buộc thức:
Tính quy phạm phổ biến: chung: + Thể hiện qua các văn bản có
+ Là những quy tắc xử sự + Do NN ban hành và đảm chứa các văn bản quy phạm
chung, khuôn mẫu chung bảo thực hiện bằng quyền pháp luật: diễn đạt chính xác,
được áp dụng nhiều lần, lực NN. một nghĩa.
nhiều nơi, đối với tất cả mọi + Bắt buộc chung đối với tất + ND văn bản do cấp dưới
người trong mọi lĩnh vực của cả cá nhân, tổ chức. ban hành không được trái với
đời sống XH. + Người vi phạm sẽ bị cơ nội dung do cấp trên ban hành
quan NN xử lí theo quy định. và phải phù hợp, không trái
Hiến pháp.
PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

Bản chất của Pháp luật QH giữa PL và đạo đức Vai trò của Pháp luật

+ Bản chất
+ Bản chất Trong quá trình XD PL, NN + Là
giai cấp:
xã hội: PL luôn cố gắng đưa những quy phương
Các QPPL
bắt nguồn phạm đạo đức có tính phổ + Pháp tiện để
do NN ban
từ XH, do biến, phù hợp với sự phát luật là công dân
hành phù
các thành triển và tiến bộ của XH và phương thực hiện
hợp với ý
viên của các quy phạm PL. Khi đó, tiện để và bảo vệ
chí của
XH thực đạo đức được đảm bảo quản lý xã quyền, lợi
giai cấp
hiện, vì sự bằng sức mạnh quyền lực hội. ích hợp
cầm quyền
phát triển nhà nước. pháp của
mà NN đại
của XH. mình.
diện.
BÀI 2
THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023

GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)


THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Khái niệm: Thực hiện PL là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của
PL đi vào cuộc sống trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.

SỬ DỤNG PL: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của
mình, làm những gì mà PL cho phép làm.
Các
hình THI HÀNH PL: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ của
thức mình, chủ động làm những gì mà PL quy định phải làm.
thực
TUÂN THỦ PL: Các cá nhân, tổ chức kiềm chế, không làm những điều mà
hiện
PL cấm làm.
pháp
luật ÁP DỤNG PL: Các cơ quan, công chức chức nhà nước có thẩm quyền căn
cứ vào PL để ra quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc TH
các quyền, nghĩa vụ cụ thể của các nhân, tổ chức.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

VPPL: Là hành vi trái PL, có lỗi, do


TNPL: Là nghĩa vụ mà các chủ thể
người có năng lực trách nhiệm pháp lí
VPPL phải gánh chịu những biện pháp
thực hiện, xâm hại các quan hệ XH
cưỡng chế do Nhà nước áp dụng.
được PL bảo vệ.

Thứ nhất: Buộc chủ thể VPPL


Thứ nhất: Là hành vi trái PL
chấm dứt hành vi VPPL
Dấu Mục
hiệu Thứ hai: Do người có năng Thứ hai: GD răn đe người đích
VP lực TNPL thực hiện khác để họ không vi phạm. TN
PL PL
Thứ ba: Kiềm chế những việc
Thứ ba: Là hành vi có lỗi
làm trái PL.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

CÁC LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

Vi phạm hành
Vi phạm kỉ luật: Là
Vi phạm hình sự: chính: Là những
Vi phạm dân sự: VPPL xâm phạm
Là những hành vi hành vi VPPL có
Là hành vi VPPL các quan hệ lao
nguy hiểm cho XH, mức độ nguy hiểm
xâm phạm đến các động công vụ
bị coi là tội phạm. cho XH thấp hơn
quan hệ tài sản và NN… do PL lao
Quy định tại Bộ tội phạm, xâm
quan hệ nhân thân. động và PL hành
luật hình sự. Người phạm các quy tắc
Người VP phải chính bảo vệ.
phạm tội phải chịu quản lý NN. Người
chịu TN dân sự. Người VP phải
TN hình sự. vi phạm phải chịu
chịu TN kỉ luật.
TN hành chính.
BÀI 3
CÔNG DÂN
BÌNH ĐẲNG
TRƯỚC
PHÁP LUẬT
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023
GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

KHÁI NIỆM NỘI DUNG

Bình đẳng trước pháp luật nghĩa là


mọi công dân, nam, nữ thuộc các
dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa Công dân Bình đẳng
vị xã hội khác nhau đều không bị bình đẳng về trách
phân biệt đối xử trong việc hưởng về quyền và nhiệm pháp
qyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu nghĩa vụ. lí.
trách nhiệm pháp lí theo quy định
của pháp luật.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

ND: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ

- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa


là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước
Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật .
Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công
dân.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

ND: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

- Bình đẳng về trách


- Công dân dù ở địa - Khi công dân vi
nhiệm pháp lí là bất
vị nào, làm nghề gì phạm pháp luật với
kì công dân nào vi
khi vi phạm pháp tính chất và mức độ
phạm pháp luật đều
luật đều phải chịu như nhau đều phải
phải chịu trách
trách nhiệm pháp lí ( chịu trách nhiệm
nhiệm về hành vi vi
trách nhiệm hành pháp lý như nhau ,
phạm của mính và bị
chính, dân sự, hình không phân biệt đối
xử lí theo quy định
sự, kỉ luật). xử.
của pháp luật .
BÀI 4
QUYỀN
BÌNH ĐẲNG
CỦA CÔNG DÂN
TRONG
MỘT SỐ
LĨNH VỰC
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023
GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)
BÌNH ĐẲNG TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

KHÁI NIỆM QH HÔN NHÂN & GĐ

Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình


được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và
QH QH QH
quyền giữa vợ, chồng; giữa các thành QH
giữa giữa giữa
viên trong gia đình trên cơ sở nguyên giữa
tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn cha anh ông
vợ và
nhau, không phân biệt đối xử trong các mẹ, chị bà,
chồng
mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã con em cháu
hội.
BÌNH ĐẲNG TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
BÌNH ĐẲNG GIỮA
VỢ VÀ CHỒNG

QUAN HỆ NHÂN THÂN QUAN HỆ TÀI SẢN


- Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau
- Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau
quan hệ tài sản.
trong lựa chọn nơi cư trú;
- Tài sản chung: có được trong thời kì
- Tôn trọng: danh dự, nhân phẩm, tín
hôn nhân, cho + tặng + thừa kế chung;
ngưỡng, tôn giáo.
- Thể hiện ở quyền: chiếm hữu, định
- Giúp đỡ nhau về mọi mặt: Học tập,
đoạt và sử dụng.
nâng cao trình độ;
- Tài sản riêng: có được trước thời kì
- Bình đẳng: trong việc lựa chọn
hôn nhân, cho + tặng + thừa kế riêng
KHHGĐ, trong chăm sóc con cái.
trong thời kì hôn nhân.
BÌNH ĐẲNG TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

BÌNH ĐẲNG GIỮA BÌNH ĐẲNG GIỮA BÌNH ĐẲNG GIỮA


CHA MẸ & CON ÔNG BÀ & CHÁU CÁC ANH CHỊ EM
-Cha mẹ có quyền và - Ông bà có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau nghĩa vụ ngang nhau
đối với con: yêu đối với cháu: trông -Anh chị em có
thương, nuôi dưỡng, nom, chăm sóc, giáo quyền và nghĩa vụ:
chăm sóc, bảo vệ, tôn dục, nêu gương tốt đùm bọc, nuôi
trọng ý kiến, chăm lo cho con cháu; dưỡng, yêu thương
học tập; -Cháu: kính trọng, giúp đỡ lẫn nhau.
-Con: Yêu quý, kính phụng dưỡng, yêu
trọng, chăm sóc, nuôi thương ông bà nội,
dưỡng cha mẹ. ngoại.
BÌNH ĐẲNG TRONG LAO ĐỘNG

Khái niệm: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong thực
hiện quyền lao động thông qua việc tìm kiếm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao
động và người lao động thông qua hợp đồng lao dộng, bình đẳng giữa lao động nam và lao
động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước.

Quyền lao động của Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận
giữa người LĐ với người sử dụng LĐ Bình đẳng LĐ nam
công dân có nghĩa là
công dân được sử dụng
về việc làm có trả công, điều kiện LĐ, nữ bao gồm: Cơ hội
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong tiếp cận việc làm,
sức LĐ của mình làm bất
quan hệ LĐ.
cứ việc gì, cho bất cứ tiêu chuẩn độ tuổi
người sử dụng sức LĐ Việc giao kết HĐLĐ phải dựa trên.
Nguyên tắc: tự nguyện, tự do, bình khi tuyển dụng, đối
nào và bất kì nơi nào mà
đẳng, ko trái PL, giao kết trực tiếp xử BĐ tại nơi làm
pháp luật không cấm
nhằm đem lại lợi ích cho
giữa ng LĐ và ng SD LĐ. việc, tiền công, tiền
bản thân, GĐ và XH. Sau khi kí kết HĐLĐ thì quyền LĐ của lương BH.
CD trở thành quyền thực tế.
BÌNH ĐẲNG TRONG KINH DOANH
Khái niệm: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham
gia vào các quan hệ KT từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình
thức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất
kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của PL.

Mọi doanh Mọi doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp


Mọi công nghiệp đều có đều có quyền chủ đều bình đẳng về
dân có quyền quyền tự chủ động mở rộng quy nghĩa vụ trong quá
tự do lựa đăng ký KD mô và ngành, nghề trình SX, KD: nộp
chọn hình trong những KD, chủ động tìm thuế, KD đúng ngành
thức tổ chức ngành kiếm TT, khách nghề đã ĐK, BVMT,
kinh doanh nghề mà PL hàng. QPAN, BV người
không cấm. tiêu dùng.
BÀI 5
QUYỀN
BÌNH ĐẲNG
GIỮA CÁC
DÂN TỘC
TÔN GIÁO
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023
GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
Khái niệm: Quyền bình đẳng giữa các DT được hiểu là các DT trong một quốc gia không bị phân
biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da
đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

BÌNH ĐẲNG VỀ BÌNH ĐẲNG VỀ BÌNH ĐẲNG VỀ


CHÍNH TRỊx KINH TẾ VĂN HOÁ, GD
+ Cùng với tiếng Phổ thông, các
+ Các DT có quyền TG + Đảng và NN có chính DT có quyền dung tiếng nói, chữ
quản lí NN&XH, TG vào Bộ sách PT KT, vùng đồng bào viết riêng của mình.
máy NN, góp ý các vấn đề DT, vùng sâu vùng xa. + Những Phong tục, tập quán, TT
chung. + NN ban hành các VH tốt đẹp được giữ gìn, phát
+ Các DT đều có đại biểu Chương trình KT-XH, để tạo huy.
của DT mình trong các cơ điều kiện phát triển KT + Các DT bình đẳng trong hưởng
quan NN. vùng đồng bào, dân tộc. thụ một nền GD. NN có chính
sách ưu đãi để con em đồng bào
được HT.
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC

Khái niệm: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt
Nam đều có hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của Pháp luật, đều bình đẳng
trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo vệ.

+ Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có
quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
+ Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà
nước bảo đảm các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
BÀI 6
CÔNG DÂN
VỚI
CÁC QUYỀN
TỰ DO
CƠ BẢN
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023
GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Khái niệm: CD có quyền tự do về thân thể, không ai bị bắt, nếu không có


quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ
QUYỀN
trường hợp phạm tội quả tang.
BẤT
KHẢ
XÂM
PHẠM
VỀ ND: Không một ai dù ở bất cứ cương vị nào có quyền tự ý bắt giam giữ người
THÂN vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không căn cứ. Trong một số
THỂ trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người phải đúng trình tự và thủ tục
theo quy định của PL.
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC THẨM QUYỀN RA LỆNH BẮT, GIAM GIỮ NGƯỜI
BẮT NGƯỜI, GIAM, GIỮ NGƯỜI
1. Khi có căn cứ cho rằng bị can, bị cáo sẽ gây Viện kiểm soát, toà án
khó khăn trong quá trình điều tra
QUYỀN 2. Bắt người trong trường hợp khẩn cấp Chỉ những người có thẩm quyền mới có quyền ra
BẤT lệnh bắt giữ người khẩn cấp
KHẢ + Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
XÂM trọng.
PHẠM + Khi có người chính mắt nhìn thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm xét thấy cần
VỀ bắt ngay để không bỏ trốn.
THÂN + Khi thấy ở người hoặc chỗ ở của người nào đó có dấu vết tội phạm và xét thấy cần bắt ngay để
THỂ không bỏ trốn.
3. Bắt người phạm tội quả tang hoặc truy nã. Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giai ngay đến cơ
quan công an.
Phạm tội quả tang là đang thực hiện hành vi phạm tội, hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát
hiện hoặc truy đuổi.
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

QUYỀN
ĐƯỢC
1. Không ai được phép xâm phạm đến sức khoẻ, tính mạng của người khác:
PL BẢO + Không ai được đánh người: đặc biệt nghiêm cấm các hành vi hung hãn, côn đồ, đánh
HỘ VỀ người gây thương tích, gây tổn hại đến sức khoẻ của người khác.
SỨC + Nghiêm cấm các hành vi như: giết người, đe doạ giết người, làm chết người.
KHOẺ,
TÍNH
MẠNG,
DANH
DỰ, 2. Không ai được phép xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm của người khác.:
NHÂN + Không ai được bịa đặt, đặt điều, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy
PHẨM tín và gây thiệt hại về danh dự của người khác.
CỦA
CÔNG
DÂN
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Khái niệm: Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được đảm bảo an toàn, bí mật, không
ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu huỷ điện tín của người khá. Người làm nhiệm vụ QUYỀN
chuyển thư tín, điện thoại, điện tín phải chuyển đến tận tay người nhận, không giao nhầm ĐƯỢC
để mất thư tín, điện tín. BẢO
ĐẢM BÍ
MẬT AN
TOÀN
ĐIỆN
THƯ,
Chỉ có người có thẩm quyền theo quy định của PL và chỉ trong trường hợp thật cần thiết
nhắm phục vụ cho công tác điều tra mới được tiến hành kiểm tra thư tín, điện thoại, điện ĐIỆN
tín của của người khác. THOẠI,
ĐIẾN
TÍN.
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Không ai được tự ý vào chổ ở của người khác nếu không được người đó đồng
QUYỀN ý. Chỉ trong trường hợp pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan
BẤT nhà nước có thẩm quyền mới được khám, xét chổ ở của người khác.
KHẢ
XÂM
PHẠM
VỀ PL cho phép khám xét chổ ở của công dân trong những trường hợp sau:
CHỖ Ở 1. Khi có căn cứ khẳng định chổ ở của người nào đó có công cụ, phương tiện
CỦA để thực hiện phạm tội hoặc tài liệu liên quan đến vụ án.
CÔNG 2. Khi bắt người đang bị truy nã hoặc tội pham đang lẫn tránh ở đó.
DÂN (Tuy nhiên phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định)
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

Công dân có quyền phát biểu, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề kinh
tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Góp phần làm cho xã hội trong
sạch, lành mạnh và phát triển.

QUYỀN
TỰ DO
Cách thực hiện quyền tự do ngôn luận: NGÔN
+ Bày tỏ ý kiến trong các cuộc họp cơ quan, trường học, tổ dân phố. LUẬN
+ Viết bài đăng báo bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính
sách PL.
+ Đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu quốc hội và HĐND.
BÀI 7
CÔNG DÂN
VỚI
CÁC QUYỀN
DÂN CHỦ
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023
GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh
vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở
từng địa phương và trong phạm vi cả nước

NGƯỜI CÓ QUYỀN NGƯỜI KO ĐƯỢC THỰC HIỆN QUYỀN


BẦU CỬ, ỨNG CỬ BẦU CỬ, ỨNG CỬ

- Người đang bị tước quyền bầu cử


Mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi
theo bản án của toàn án;
trở lên có quyền bầu cử; từ đủ 21
- Người đang chấp hành hình phạt tù;
tuổi trở lên có quyền ứng cử.
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Nguyên tắc: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.

CÁCH Bỏ phiếu kín:


THỨC Việc bầu ai do
THỰC Trực tiếp:
Phổ thông: Bình đẳng: mình quyết
HIỆN Trực tiếp đi bỏ
Mọi công dân Mọi lá phiếu định, không
QUYỀN phiếu và tự tay
đủ 18 tuổi trở đều có giá trị chịu tác động
BẦU mình bỏ phiếu
lên. như nhau. bên ngoài, ko
CỬ, vào hòm phiếu.
được để cho ai
ỨNG
CỬ biết.

Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng 2 con đường:
được giới thiệu ứng cử và tự ứng cử.
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN

Quyền khiếu nại và tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân, là công cụ
để ND thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.

Quyền khiếu nại: là quyền của công Quyền tố cáo: là quyền công dân được phép
dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm
quan tổ chức, cá nhân có thẩm quyền quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất
xem xét lại quyết định hành chính khi có cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt
căn cứ cho rằng quyết định đó là trái PL, hại hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà nước ,
xâm phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
của mình. quan, tổ chức.
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

MỤC ĐÍCH KHIẾU NẠI: MỤC ĐÍCH TỐ CÁO:


Nhằm khôi phục quyền và lợi Phát hiện, ngăn chặn các việc
ích của người khiếu nại. làm trái pháp luật.

QUYỀN
KHIẾU NẠI,
TỐ CÁO

NGƯỜI KHIẾU NẠI: NGƯỜI TỐ CÁO:


Mọi cá nhân, tổ chức điều có Chỉ có công dân mới có
quyền khiếu nại. quyền tố cáo.
BÀI 8
PHÁP LUẬT
VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN
CỦA
CÔNG DÂN
ÔN THI TN THPT QUỐC GIA 2023
GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)
PL VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN
1. Quyền học không hạn chế
CD có quyền học tập từ Tiểu học, đến Trung học, ĐH, Sau ĐH. Thông qua các kỳ
tuyển sinh hoặc thông qua xét tuyển

2. Quyền học bất cứ ngành nghề nào


CD có quyền học tập bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, điều
QUYỀN kiện của bản thân
HỌC
3. Quyền học thường xuyên, học suốt đời
TẬP
CD có quyền lựa chọn nhiều hình thức học tập khác nhau, nhiều loại hình trường
lớp khác nhau,…

4. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập


Mọi CD có quyền học tập không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới đính, nguồn gốc,
địa vị XH,…
PL VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

QUYỀN SÁNG TẠO

KHÁI NIỆM NỘI DUNG

Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi


người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do
tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng
chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hóa sản Quyền sở
xuất, quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, hữu công
Quyền
khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, nghiệp và
tác giả
công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống hoạt động
xã hội. khoa học.
PL VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN

QUYỀN PHÁT TRIỂN

KHÁI NIỆM BIỂU HIỆN


Quyền được phát triển là quyền của công dân
được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên
có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất,
tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy Được Khuyến
đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui Được
hưởng đời khích, bồi
chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa; hưởng đời
sống vật dưỡng để
được cung cấp thông tin và chăm sóc sức sống tinh
chất đầy phát triển
khỏe; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát thần.
đủ. tài năng.
triển tài năng.
THANKS!
DO YOU HAVE ANY QUESTIONS?
EMAIL: TRANLE94.SGU@GMAIL.COM
PHONE: 0935 105 957

GVTH: Mỹ Lệ (THPT TRÀ BỒNG)

You might also like