Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

SỞ GD&ĐT TP.

HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020


TRƯỜNG TiH - THCS - THPT Môn: HOÁ HỌC – Khối: 9
EMASI NAM LONG Thời gian làm bài: 45 phút
------------------- (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 05 trang)

Họ và tên thí sinh:........................................................................................................


Số báo danh: ...............................................................................................................

Câu 1. Hợp chất nào sau đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch kiềm?
A. SO2. B. Fe2O3. C. NaCl. D. Na2O.
Câu 2. Phương trình hoá học nào sau đây không đúng?
A. SO3 + H2O → H2SO4
B. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
C. CO2 + ZnO → ZnCO3
D. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Câu 3. Có 3 dung dịch chứa trong 3 lọ bị mất nhãn: HCl, NaCl, NaOH. Có thể dùng
hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein.
C. NaCl. D. KOH.
Câu 4. Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 0,1M cần dùng dung dịch có chứa bao
nhiêu gam HCl?
(Cho biết nguyên tử khối của H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5)
A. 0,73 gam. B. 3,65 gam. C. 7,30 gam. D. 0,02 gam.
Câu 5. Dung dịch X tác dụng được với dung dịch H 2SO4, CuCl2 và làm đổi màu quỳ
tím. Dung dịch X là
A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 6. Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. CO2, SO2, SO3, HCl. B. H2SO4, CO, HCl, CuCl2.
C. NaCl, AlCl3, HCl, H2SO4. D. CO2, Fe2O3, HCl, Al2(SO4)3.
Câu 7. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hoà toàn với lượng dư dung dịch
Ca(OH)2 tạo thành m gam kết tủa CaCO3. Giá trị của m là
(Cho biết nguyên tử khối của H = 1; C = 12; O = 16; Ca = 40)
A. 4,4 gam. B. 10,0 gam. C. 7,4 gam. D. 10,8 gam.
Câu 8. Để điều chế kim loại đồng người ta có thể thực hiện phản ứng sau đây
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khi có 1,4 gam Fe phản ứng hoàn toàn thì khối lượng đồng tạo thành là
(Cho biết nguyên tử khối của O = 16; S = 32; Fe = 56; Cu = 64)
A. 3,8 gam. B. 4,0 gam. C. 1,6 gam. D. 89,6 gam.
Câu 9. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch là
A. Phải có axit là chất tham gia phản ứng.
B. Phải có bazơ là chất tham gia phản ứng.
C. Phản ứng phải tạo thành muối mới.
D. Sản phẩm phản ứng phải có chất không tan hoặc chất khí.
Câu 10. Dung dịch nào sau đây là quỳ tím hoá đỏ?
A HCl. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. Na2CO3.
Câu 11. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thường được dùng
làm dây tóc bóng đèn?
A. W. B. Na. C. Cr. D. Fe.
Câu 12. Cho dung dịch NaOH tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch CuCl 2 1M. Khối
lượng kết tủa tạo thành là
(Cho biết nguyên tử khối của H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Cu = 64)
A. 4,48 gam. B. 23,4 gam. C 19,6 gam. D. 27,0 gam.
Câu 13. Để tạo thành muối FeCl3 người ta có thể thực hiện phản ứng nào sau đây?
A. Fe + CuCl2. B. Fe + Cl2.
C. Fe + HCl. D. Fe(OH)3 + NaCl.
Câu 14. Cho 16,15 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch
HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng
của Cu trong hỗn hợp ban đầu là
(Cho biết nguyên tử khối của H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64; Zn = 65)
A. 6,40 gam. B. 9,75 gam. C. 9,60 gam. D. 8,64 gam.
Câu 15. Dung dịch muối CuSO4 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 16. Cho một thanh Fe vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra,
rửa sạch và cân lại thấy khối lượng tăng thêm 2,4 gam. Khối lượng Cu tạo thành là
(Cho biết nguyên tử khối của O = 16; S = 32; Fe = 56; Cu = 64)
A. 2,4 gam. B. 19,2 gam. C. 16,8 gam. D. 48,0 gam.
Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng sau đây

Các chất X, Y lần lượt là


A. O2, NaCl. B. H2O, HCl. C. O2, HCl. D. H2O, NaCl.
Câu 18. Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng
thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
(Cho biết nguyên tử khối của H = 1; O = 16; Al = 27; S = 32)
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 10,08 lít. D. 6,72 lít.
Câu 19. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Al + dung dịch KCl. B. Al + dung dịch H2SO4.
C. Al + dung dịch CuCl2. D. Al + dung dịch NaOH.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Để điều chế nhôm, người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al 2O3.
B. Nhôm có nhiều ứng dụng trong cuộc sống: đồ dùng gia đình, dây dẫn điện…
C. Hợp kim của nhôm còn được dùng để chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ…
D. Nhôm là kim loại có tính dẫn điện tốt nhất trong các kim loại.
Câu 21. Kim loại X khi tác dụng với khí Cl 2 tạo thành muối A, còn khi X tác dụng với
dung dịch HCl tạo thành muối B. Kim loại X là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.
Câu 22. Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 B. Fe + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2Na
C. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 D. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam kim loại natri (Na) bằng lượng vừa đủ khí oxi
(O2) tạo thành natri oxit (Na2O). Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là
(Cho biết nguyên tử khối của O = 16; Na = 23)
A. 2,24 lít. B. 0,10 lít. C. 3,20 lít. D. 0,56 lít.
Câu 24. Cho 10,08 gam sắt tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20%. Giá trị
của m là
(Cho biết nguyên tử khối của H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 13,14 gam. B. 2,63 gam. C. 65,70 gam. D. 32,85 gam.
Câu 25. Kim loại sắt có thể tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. AgNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Ca(NO3)2.
Câu 26. Muối sắt sunfua (FeS) có thể được điều chế bằng phản ứng sau đây

Tính khối lượng lưu huỳnh cần dùng để điều chế được 13,2 gam FeS. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
(Cho biết nguyên tử khối của S = 32; Fe = 56)
A. 8,40 gam. B. 4,80 gam. C. 3,36 gam. D. 8,75 gam.
Câu 27. Trong công nghiệp, để điều chế axit sunfuric thì trước tiên phải điều chế
được lưu huỳnh đioxit (SO2). Chúng ta có thể điều chế lưu huỳnh đioxit bằng phản
ứng sau đây

Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành khi đốt cháy hoàn toàn 320 gam lưu
huỳnh (S).
A. 640 gam. B. 224 gam. C. 320 gam. D. 150 gam.
Câu 28. Cho 10,3 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg tác dụng với vừa đủ với V lít
khí Cl2 (đktc) tạo thành 40,475 gam hỗn hợp muối clorua. Giá trị của V là
(Cho biết nguyên tử khối của Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 0,425 lít. B. 30,175 lít. C. 9,520 lít. D. 2,240 lít.
Câu 29. Để điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thực hiện phản
ứng sau đây

Tính thể tích khí Cl2 tạo thành (đktc) khi có 17,4 gam MnO2 phản ứng hoàn toàn.
(Cho biết nguyên tử khối của H = 1; O = 16; Cl = 35,5; Mn = 55)
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 8,96 lít. D. 4,48 lít.
Câu 30. Cho 0,48 gam kim loại M (chỉ có hoá trị II trong hợp chất) tác dụng vừa đủ
với 448 ml khí Cl2 (đktc). Kim loại M là
A. Zn. B. Ca. C. Cu. D. Mg.

You might also like