300 ĐỀ TÀI VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CÁC CHUYÊN NGÀNH LUẬT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT

ZALO/ĐT: 0898672160

DANH MỤC ĐỀ TÀI GỢI Ý VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
NĂM HỌC 2022 - 2023
A. BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH HIẾN PHÁP
I. LUẬT HIẾN PHÁP – HÀNH CHÍNH
1. Thiết kế và vận hành mô hình tổ chức doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
pháp lý (nghiên cứu trường hợp công ty …)
2. Xây dựng và tổ chức thực thi chương trình, kế hoạch công tác của một Văn
phòng luật sư (VPLS)/ Công ty luật.
3. Nâng cao hiệu quả tư vấn pháp luật tại một VPLS/Công ty luật X
4. Hoạt động của VPLS/ Công ty luật X- Thực trạng và một số đề xuất/kiến nghị.
5. Hoạt động bảo vệ quyền lợi khách hàng tại VPLS/Công ty luật X
6. Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động tại…
7. Vấn đề bảo vệ lao động nữ tại … – Thực trạng và một số kiến nghị
8. Thực thi pháp luật về chữ ký số trong giao dịch thương mại ở … – Thực trạng
và giải pháp
9. Thực tiễn tham gia giải quyết tranh chấp đất đai tại … và một số kiến nghị
10. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thuế giá trị gia tăng tại doanh nghiệp X
11. Thực hiện pháp luật Bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch tại (địa phương)
và một số kiến nghị
12. Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tại VPLS/Công ty luật
13. Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tại doanh nghiệp X và một số kiến nghị.
14. Tư vấn pháp luật cho người lao động tại khu công nghiệp X và một số kiến
nghị.
15. Thực hiện pháp luật Việt Nam về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất/nhà ở của doanh nghiệp bất động sản X.
16. Kỹ năng thực hiện nghiệp vụ Thư ký tại phiên tòa lao động, tòa kinh tế...
17. Công chứng chuyển nhượng quyền sử đất nông nghiệp ở vùng đô thị hóa
(nghiên cứu trường hợp phòng công chứng X)
18. Luật sư và vấn đề bảo vệ lợi ích người lao động trong các vụ tranh chấp lao
động (nghiên cứu tại VPLS/Công ty luật X).
2
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

19. Luật sư và vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trong các vụ tranh chấp
lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại….
20. Luật sư tham gia giải quyết các vụ đình công (nghiên cứu trường hợp
VPLS/Công ty luật X).
21. Công tác chuẩn bị cho luật sư tham gia bảo vệ quyền lợi khách hàng tại phiên
tòa … (nghiên cứu trường hợp VPLS/Công ty luật X).
22. Bảo vệ quyền lợi khách hàng trong những vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ
(nghiên cứu trường hợp VPLS/Công ty luật X).
23. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thu hồi đất nông nghiệp tại huyện/xã X và một
số kiến nghị.
24. Nâng cao hiệu quả phối hợp công tác giữa luật sư với điều tra viên/cơ quan
điều tra (nghiên cứu trường hợp VPLS/Công ty luật X).
25. Thực tiễn bồi thường thiệt hại của doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường tại …
theo pháp luật Việt Nam.
26. Xét xử các vụ án kinh tế ở… và một số kiến nghị.
27. Thực tiễn áp dụng luật doanh nghiệp tại khu công nghiệp X… và một số kiến
nghị.
28. Nâng cao hiệu quả thu hồi tài sản trong thi hành án đối với các vụ án tham
những tại…
29. Nâng cao hiệu quả thi hành án kinh tế tại…
30. Thực tiễn luật sư tham gia giải quyết các vụ tranh chấp về thuê bất động sản và
một số kiến nghị (nghiên cứu trường hợp VPLS/Công ty luật X).
31. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài “mất tích” – Thực tiễn và một số
kiến nghị.
3
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

B. BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI


I. LUẬT THƯƠNG MẠI
 Pháp luật về chủ thể kinh doanh và phá sản
1. Thực tiễn thực hiện quy chế pháp lý về thành viên công ty TNHH nơi thực tập/
làm việc.
2. Áp dụng các quy định pháp luật về người đại diện theo pháp luật ở doanh
nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
3. Thực tiễn thực hiện quy chế cổ đông của công ty cổ phần nơi thực tập/ làm việc.
4. Thực tiễn tổ chức quản lý trong công ty cổ phần nơi thực tập/ làm việc.
5. Thực tiễn tổ chức, quản lý trong công ty TNHH một thành viên nơi thực tập/
làm việc.
6. Thực trạng sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp.
7. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong tổ chức, quản lý hợp tác xã ở địa phương/ nơi
làm việc.
8. Thực tiễn hoạt động giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã của Tòa án tại
địa phương thực tập/ làm việc.
 Pháp luật thương mại
1. Thực tiễn áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại tại doanh
nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
2. Thực tiễn thực hiện hoạt động khuyến mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm
việc.
3. Thực tiễn thực hiện hoạt động quảng cáo tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm
việc.
4. Thực tiễn thực hiện hợp đồng dịch vụ logistics tại doanh nghiệp nơi thực tập/
làm việc.
5. Vấn đề về miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh
doanh dịch vụ logistics theo Luật Thương mại 2005.
6. Thực tiễn áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại tại
doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
4
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

7. Thực tiễn áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong hợp đồng
thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
8. Thực tiễn áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng trong hợp đồng thương mại tại
doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
9. Thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại doanh nghiệp nơi thực tập/
làm việc.
10. Thực tiễn thực hiện hợp đồng ủy thác xuất - nhập khẩu hàng hóa tại Việt Nam.
 Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại
1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tại
địa phương.
2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
tại địa phương.
3. Hoạt động bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam và một số vấn đề pháp lý.
4. Thực tiễn áp dụng pháp luật về kiểm soát các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền
để hạn chế cạnh tranh.
5. Kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thông qua các Hiệp hội ngành
nghề - Thực trạng và giải pháp.
6. Thực tiễn về hủy phán quyết trọng tài thương mại tại Việt Nam.
7. Hòa giải thương mại ngoài tòa án và thực tiễn áp dụng tại doanh nghiệp.
8. Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về kiểm soát các hành vi tập trung
kinh tế.
9. Thỏa thuận ấn định giá trong thực tiễn và pháp luật kiểm soát.
10. Vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng.
 Pháp luật đất đai và pháp luật kinh doanh bất động sản
1. Thực trạng quản lý và sử dụng nhà chung cư.
2. Thực trạng hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản.
3. Thực trạng kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản.
4. Thực trạng kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản.
5. Thực tiễn chuyển nhượng dự án bất động sản tại địa phương.
6. Thực trạng huy động vốn theo hình thức bán nhà hình thành trong tương lai của
doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
5
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

7. Thực trạng giải quyết tranh chấp về đất đai tại tòa án nhân dân ở địa phương/
nơi làm việc.
8. Thực trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương/ nơi
làm việc.
9. Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
10. Thủ tục giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tại địa phương/
nơi làm việc.
11. Thực trạng cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất tại địa phương/ nơi làm việc.
12. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính về đất đai tại địa phương/ nơi làm việc.
13. Thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại
địa phương/ nơi làm việc.
14. Thực trạng quản lý và sử dụng đất trong khu công nghiệp ở địa phương.
15. Vấn đề giải quyết và thực thi quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ
quan hành chính ở địa phương/ nơi làm việc.
6
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

C. BỘ MÔN LUẬT DÂN SỰ

I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH:

1. Kết hôn trái pháp luật (liên hệ thực tiễn tại địa phương thực tập).
2. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà
không đăng ký kết hôn (liên hệ thực tiễn tại địa phương thực tập).
3. Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng(liên hệ thực tiễn tại địa phương
thực tập).
4. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn (liên hệ thực tiễn tại địa
phương thực tập).
5. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn (liên hệ thực tiễn tại địa
phương thực tập).
6. Quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bố là đã chết mà trở về (liên
hệ thực tiễn tại địa phương thực tập).
7. Quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi (liên hệ thực tiễn tại địa
phương thực tập).
8. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (liên hệ
thực tiễn tại địa phương thực tập)
9. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn (liên hệ thực tiễn tại địa
phương thực tập)
10. Xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo (liên hệ
thực tiễn tại địa phương thực tập).
11. Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo (liên hệ thực tiễn tại địa phương
thực tập).
12. Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài
liên hệ thực tiễn tại địa phương thực tập).

II. LUẬT DÂN SỰ:

1. Quyền thay đổi giới tính của cá nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự năm
2015 (liên hệ thực tiễn).
2. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Bộ luật Dân sự năm 2015 (liên hệ
thực tiễn).
7
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

3. Giao dịch dân sự do nhầm lẫn (liên hệ thực tiễn).


4. Giao dịch dân sự giả tạo (liên hệ thực tiễn).
5. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu (liên
hệ thực tiễn).
6. Thời hiệu trong Bộ luật Dân sự năm 2015 (liên hệ thực tiễn).
7. Thời hiệu khởi kiện theo qui định của Bộ luật Dân sự năm 2015 (liên hệ thực
tiễn).
8. Tài sản hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật Việt Nam (liên
hệ thực tiễn).
9. Bảo vệ quyền quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản (liên hệ thực
tiễn).
10. Thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc (liên hệ thực tiễn).
11. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam (liên hệ
thực tiễn).
12. Hình thức của di chúc theo qui định của Bộ luật Dân sự năm 2015 (liên hệ
thực tiễn).
13. Người không có quyền hưởng di sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm
2015 (liên hệ thực tiễn).
14. Quyền thừa kế của con nuôi theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam (liên
hệ thực tiễn).
15. Thừa kế thế vị theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 (liên hệ thực tiễn).
16. Hạn chế việc phân chia di sản theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015 (liên hệ
thực tiễn).
17. Đặt cọc, vi phạm nghĩa vụ trong quan hệ đặt cọc, phạt cọc và thực tiễn giải
quyết tại Tòa án.
18. Giao kết và thực hiện Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai,
thực tiễn thực hiện tại doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
19. Từ hợp đồng góp vốn đến việc giao kết hợp đồng mua bán nhà ở hình thành
trong tương lai, từ qui định đến thực tiễn áp dụng.
20. Phạt vi phạm hợp đồng theo qui định của BLDS 2015 và thực tiễn giải quyết
tranh chấp vê phạt vi phạm hợp đồng tại Tòa án.
8
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

21. Bồi thường một khoản ấn định trước, từ qui định của BLDS 2015 đến thực tiễn
xét xử.
22. Thủ tục thực hiện các biện pháp bảo đảm cho hợp đồng dân sự vay tài sản tại
Ngân hàng ( dành cho sv thực tập tại Ngân hàng)
23. Thời hiệu khởi kiện về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật dân
sự Việt Nam hiện hành.
24. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
25. Quy định của pháp luật và thực tiển áp dụng về trường hợp bồi thường thiệt hại
do người dùng chất kích thích gây ra.
26. Quy định của pháp luật và thực tiển áp dụng về trường hợp bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
27. Thủ tục thực hiện các biện pháp bảo đảm cho hợp đồng dân sự vay tài sản tại
Ngân hàng ( dành cho sv thực tập tại Ngân hàng)
28. Thời hiệu khởi kiện về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong pháp luật dân
sự Việt Nam hiện hành.
29. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
30. Quy định của pháp luật và thực tiển áp dụng về trường hợp bồi thường thiệt hại
do người dùng chất kích thích gây ra.
31. Quy định của pháp luật và thực tiển áp dụng về trường hợp bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

III. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ:

1. Quy trình giải quyết ly hôn (hoặc một loại vụ án dân sự bất kỳ) tại Tòa án nhân
dân (liên hệ nơi sv thực tập).
2. Giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn tại Tòa án nhân dân cấp sơ thẩm.
3. Chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tố tụng dân sự của Viện kiểm
sát nhân dân.
4. Thủ tục tống đạt khi đương sự vắng mặt tại nơi cư trú.
5. Thủ tục triệu tập và mở phiên họp hòa giải, công khai chứng cứ của tòa án
9
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

6. Thủ tục yêu cầu Toà án tuyên bố một người là đã chết (hoặc mất tích) và hậu
quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân chết (hoặc mất tích) theo quy định pháp
luật.
7. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế trong pháp luật Việt Nam hiện hành.
8. Thủ tục thu thập Chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự.
9. Địa vị pháp lý của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp theo Bộ luật tố tụng dân sự
hiện hành.
10. Trình tự thủ tục kháng nghị bản án, quyết định đối với tòa án của Viện Kiểm sát
nhân dân. Dẫn chứng 01 kháng nghị cụ thể.

IV. Luật Lao động

1. Thử việc và giao kết hợp đồng lao động tại doanh nghiệp. Từ qui định đến thực
tiễn thực hiện.

2. Qui định của pháp luật lao động về hợp đồng lao động, thực tiễn áp dụng tại
doanh nghiệp.

3. Tranh chấp hơp đồng lao động và thực tiễn giải quyết tranh chấp lao động tại
tòa án.

4. Thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của người lao động theo qui
định của BLLĐ 2019 và những ảnh hưởng của nó đến quan hệ lao động trên thực
tiễn tại các doanh nghiệp.

5. Qui chế dân chủ tại doanh nghiệp và việc xây dựng thỏa ước lao động tập thể
tại doanh nghiệp.

6. Thỏa thuận bí mật trong kinh doanh; từ qui định của pháp luật đến thực tiễn áp
dụng tại doanh nghiệp

7. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích; từ qui định của pháp luật đến thực tiễn
giải quyết tranh chấp.

8. Mô hình 03 tại chổ áp dụng tại doanh nghiệp trong thời kỳ dịch bệnh Covid,
nhìn nhận từ thực tiễn.
10
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

9. Giải quyết các chế độ cho người lao động khi doanh nghiệp gặp khó khăn về
kinh tế khi buộc phải đóng cửa doanh nghiệp do dịch bệnh Covid, các nhìn nhận
từ thực tiễn.

10. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động khi thay đổi điều kiện lao động, những khó
khăn từ thực tiễn áp dụng tại doanh nghiệp.

V. LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1. Bảo hộ quyền tác giả theo pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị
2. Bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến
nghị
3. Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định của Luật SHTT VN – Thực
trạng và kiến nghị.
4. Quyền tác giả trong hoạt động của thư viện.
5. Quyền sử dụng trước đối với kiểu dáng công nghiệp
6. Quy định về tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật SHTT VN -
Thực trạng và kiến nghị
7. Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và các biện pháp xử lý – Thực
trạng và kiến nghị.
8. Các biện pháp bảo vệ quyền đối với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật
SHTT VN – Thực trạng và kiến nghị.
9. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo pháp luật SHTT VN – Thực trạng và kiến nghị.
10. Quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam –
Thực trạng và kiến nghị.
11
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

D. BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

I. CÔNG PHÁP QUỐC TẾ


1. Biên giới trên bộ giữa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa .
2. Biên giới trên biển giữa Việt Nam và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ;
3. Biên giới trên bộ giữa Việt Nam với Căm puchia ;
4. Biên giới trên Biển giữa Việt Bam và Camphuchia ;
5. Biên giới giữa Việt Nam với cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ;
6. Bảo vệ công dân theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam ;
7. Các cách thức hưởng quốc tịch theo pháp luật việt nam ;
8. Quyền tài phán của quốc gia ven biển trong lãnh hải theo công ước luật biển
1982 và theo pháp luật Việt Nam ;
9. Quyền tài phán của quốc gia ven biển ở vùng nội thủy theo công ước luật biển
1982 và theo pháp luật Việt Nam ;
10. Chế độ pháp lý của vùng Đặc quyền kinh tế theo công ước luật biển 1982 và
theo pháp luật Việt Nam
II. LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Bồi thường thiệt hại khi đơn phương hủy bỏ hợp đồng theo quy định của Công
ước Viên 1980.
2. Những lưu ý cho thương nhân Việt Nam về phạm vi áp dụng của Công ước
Viên 1980.
3. Miễn trách theo Công ước Viên 1980 trong bối cảnh COVID-19.
4. Lựa chọn giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế tại Tòa án – những vấn đề
cần lưu ý cho thương nhân Việt Nam.
5. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và chủ nghĩa bảo hộ thương mại.
6. Chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa theo quy định của Incoterm 2020.
7. Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do khu vực.
8. Tác động của V T đến thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam.
9. Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và Chính phủ Việt
Nam.
12
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

10. Cơ chế công nhận và thực thi phán quyết trọng tài thương mại quốc tế tại Việt
Nam.
11. So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp của Liên minh châu u và S N.
12. Việc sử dụng các biện pháp tự vệ thương mại trong các hiệp định thương mại
tự do mà Việt Nam ký kết.
13. Sử dụng trọng tài thương mại trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
những lưu ý cho doanh nghiệp Việt Nam.
14. Sử dụng các biện pháp ngoài tài phán trong giải quyết tranh chấp thương mại
quốc tế.
15. Tập quán thương mại quốc tế và thực tiễn áp dụng.
16. Trách nhiệm chứng minh các vi phạm trong cơ chế giải quyết tranh chấp của
TO.
17. Phân tích xu hướng khu vực hóa trong vấn đề thực thi Điều 24 của G TT.
18. Quyền tiếp cận thuốc và việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ
G TT/ TO.
19. Tác động của TO đối với việc Việt Nam thực hiện hiệp định V T .
20. So sánh cơ chế giải quyết tranh chấp của TO và S N.
21. Thuận lợi và bất cập trong hoạt động bảo hộ quyền tác giả của TO.
22. Việc thực thi các biện pháp phòng vệ thương mại và chủ nghĩa bảo hộ trá hình.
23. Vai trò của cơ quan phúc thẩm trong cơ chế giải quyết tranh chấp của TO.

III. TƯ PHÁP QUỐC TẾ


1. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam.
2. Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc hợp đồng có yếu tố nước ngoài
theo Tư pháp quốc tế Việt Nam.
3. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
13
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

4. Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng theo Tư pháp quốc tế Việt Nam.
5. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam.
6. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt
Nam.
7. Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài
trong Tư pháp quốc tế Việt Nam.
8. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và
chồng có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
9. Giám hộ trong tư pháp quốc tế Việt Nam.
10. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
tại Việt Nam.
11. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam.
12. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài tại
Việt Nam.
13. Thẩm quyền của Toà án quốc gia đối với vụ việc thừa kế có yếu tố nước ngoài
theo Tư pháp quốc tế Việt Nam.
14. Giải quyết xung đột pháp luật trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài tại Việt
Nam.
15. Giải quyết tranh chấp quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngòai tại Việt
Nam.
16. Giải quyết tranh chấp quyền tác giả có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
17. Ủy thác tư pháp quốc tế trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
18. Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài tại
Việt Nam.
19. Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.
20. Áp dụng pháp luật nước ngoài trong điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài tại Việt Nam.
21. Quyền thỏa thuận chọn luật áp dụng trong tư pháp quốc tế Việt Nam.
14
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

22. Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế Việt Nam.
23. Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam đối với vụ án dân sự có yếu tố nước
ngoài theo pháp luật Việt Nam.
24. Thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam đối với vụ án dân sự có yếu tố nước
ngoài theo pháp luật Việt Nam.
25. Vấn đề quốc hữu hóa trong Tư pháp quốc tế.
26. Đầu tư nước ngoài trong Tư pháp quốc tế
IV. LUẬT HỌC SO SÁNH
1. Tìm hiểu về điều khoản “consideration” trong luật hợp đồng nước nh và việc
vận dụng vào pháp luật Việt Nam
2. Tìm hiểu quy định về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật của
Đài Loan – đề nghị ban hành quy định này tại Việt Nam
3. Tìm hiểu quy định về môi giới kết hôn có yếu tố nước ngoài theo pháp luật của
Hàn Quốc – đề nghị ban hành quy định này tại Việt Nam
4. Nghiên cứu so sánh quy định về thẩm quyền riêng biệt đối với các vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài của Việt Nam và U.
5. Hủy quyết định trọng tài theo pháp luật Việt Nam và một số nước.
6. Vấn đề công nhận và cho thi hành các bản án của tòa án nước ngoài tại
ustralia.
7. Chế định về nuôi con nuôi trong pháp luật nước Pháp và pháp luật Việt Nam –
So sánh và đánh giá.
8. Tìm hiểu về nghề công chứng viên tại nước Cộng Hòa Pháp.
9. Những đặc trưng của hệ thống tòa án pháp - Bài học cho Việt Nam trong quá
trình hoàn thiện hệ thống tòa án.
10. Giải quyết xung đột pháp luật về lao động có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam.
Dưới góc độ so sánh với pháp luật của các nước S N.
11. Hoàn thiện hệ thống các quy phạm xung đột của Tư pháp quốc tế trong pháp
luật Việt Nam. Dưới góc độ so sánh với Pháp luật Liên minh Châu u.
12. Cơ chế bảo hiến của Việt Nam và Liên bang Mỹ
13. Cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc áp dụng án lệ tại Việt Nam.
15
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

14. Tìm hiểu pháp luật Vương quốc nh về giải quyết xung đột pháp luật.
15. Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ về giải quyết xung đột pháp luật.
16. Tìm hiểu các hệ thuộc luật trong tư pháp quốc tế của Nhật Bản – So sánh với
pháp luật Việt Nam.
17. Điều kiện trở thành công chứng viên của pháp luật Việt Nam và pháp, so sánh
và kinh nghiệm cho việt nam.
18. Lịch sử hình thành và vai trò của án lệ tại pháp,kinh nghiệm cho việt nam
19. Những thách thức đối với đề án phát triển án lệ tại Việt Nam
20. Tiếp nhận án lệ trong truyền thống pháp luật luật thành văn - Kinh nghiệm từ
Nhật Bản
21. Vai trò bảo vệ Hiến pháp của Tòa án tối cao Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
22. Phương pháp tiếp cận thông tin pháp luật nước ngoài qua ngôn ngữ nh
23. Tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu pháp luật của các nước Thông Luật.
24. So sánh vấn đề lựa chọn pháp luật để giải quyết các quan hệ dận sự có yếu tố
nước ngoài giữa hệ thống pháp luật Việt Nam và hệ thống pháp luật ustralia.
25. Tìm hiểu về việc áp dụng phương pháp tình huống (case-study) trong việc
giảng dạy pháp luật.
26. Luật so sánh - công cụ hữu hiệu cho việc hoàn thiện pháp luật quốc gia
27. Những đặc điểm cơ bản của Truyền Thống pháp luật châu u lục địa
28. Những đặc điểm cơ bản của Truyền thống pháp luật nh-Mỹ
29. Tìm hiểu quy định về nhân quyền trong pháp luật Hoa Kỳ
30. Đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật Hồi giáo
1. Vai trò của Kinh Koran đối với Hệ thống pháp luật Hồi giáo
31. Giải quyết xung đột pháp luật về hợp đồng có yếu tố nước ngoài theo pháp luật
các nước S N và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
16
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

E. BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ:


1. Án treo trong Luật hình sự Việt Nam.
2. Tha tù trước thời hạn có điều kiện trong Luật hình sự Việt Nam.
3. Xóa án tích theo quy định tại Điều 70 BLHS 2015.
4. Hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam.
5. Quyết định hình phạt đối với người giúp sức trong đồng phạm.
6. Quyết định hình phạt đối với người dưới 18 tuổi tội phạm theo Luật hình sự
Việt Nam.
7. Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam.
8. Xác định mối quan hệ nhân quả trong Luật hình sự.
9. Thực tiễn xác định dấu hiệu lỗi.
10. Tội cưỡng đoạt tài sản trong Luật hình sự Việt Nam.
11. Tội cướp giật tài sản trong Luật hình sự Việt Nam.
12. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
13. Tội sản xuất, buôn bán ahnfg câm strong Luật hình sự Việt Nam.
14. Tội tham ô tài sản trong Luật hình sự Việt Nam.
15. Tội nhận hối lộ trong Luật hình sự Việt Nam.
16. Tội rửa tiền trong Luật hình sự Việt Nam.
17. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật” trong tố tụng hình sự.
18. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc “Xét xử công khai” trong tố tụng hình sự
19. Hoạt động tố tụng của thư ký Tòa án trong phiên toà xét xử vụ án hình sự.
20. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa trong phiên toà xét xử
vụ án hình sự
21. Hoạt động nghiên cứu hồ sơ vụ án của Thẩm phán
22. Thực tiễn về hoạt động xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
23. Hình thức phiên tòa hình sự - Lý luận và thực tiễn
24. Tranh tụng tại phiên tòa hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp.
25. Trao đổi giữa Kiểm sát viên và những người có thẩm quyền tiền hành tố tụng
khác trong giai đoạn truy tố
26. Thực tiễn thực hành quyền công tố trong phiên toà xét xử vụ án hình sự
17
HỖ TRỢ BÁO CÁO THỰC TẬP, KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT
ZALO/ĐT: 0898672160

27. Bài bào chữa của người bào chữa trong phiên toà xét xử vụ án hình sự
28. Cơ cấu tổ chức của Toà hình sự thuộc toà án nhân dân cấp tỉnh
29. Cơ cấu tổ chức của Phòng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc
thẩm các vụ án hình sự (Phòng THQCT, KSĐT&KSXXST án hình sự về kinh
tế, chức vụ và tham nhũng, Phòng THQCT, KSĐT&KSXXST án hình sự về
trật tự xã hội, Phòng THQCT, KSĐT&KSXXST án hình sự về an ninh, ma túy)
thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh
30. Thực tiễn về sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa.
31. Thực tiễn về sự có mặt của người bào chữa tại phiên tòa.

You might also like