Nhà Quản Trị Toàn Cầu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

8/31/21

NHÀ QUẢN TRỊ TOÀN CẦU


PHẠM THỊ BÍCH NGỌC

MỤC TIÊU MÔN HỌC


v Nhận thức được vai trò, ảnh hưởng của môi trường đa văn hóa
trong hoạt động quản trị doanh nghiệp như một nhân tố quan
trọng đối với việc nâng cao tầm nhìn và hiệu quả quản trị;
v Nắm được kiến thức cơ bản về văn hoá và sự khác biệt văn hoá;
v Biết cách chấp nhận và đối mặt với các khác biệt văn hoá, nhận
thức được những vấn đề mà nhà quản trị có thể gặp phải trong
môi trường đa văn hoá và giải quyết được các xung đột, mâu
thuẫn.
v Nắm vững được các phương pháp, kỹ năng để quản trị thành
công trong môi trường đa văn hoá;

1
8/31/21

REFERENCES
• Thomas, D. C., & Inkson, K. (2021).
Cross-cultural Management: An
Introduction. SAGE Publications.
• Deresky, H., 2013. International
Management: Managing Across
Borders and Cultures : Text and Cases,
Always learning. Pearson.
• Green, M.C. and Keegan, W.J.,
2019. Global Marketing. Pearson.

NỘI DUNG CHƯƠNG


Đánh giá môi trường kinh doanh

vMôi trường kinh doanh toàn cầu


vMôi trường chính trị, kinh tế
vMôi trường pháp luật
vMôi trường công nghệ

Quản trị sự phụ thuộc lẫn nhau

v TNXH của MNCs


v Đạo đức trong quản trị toàn cầu
v Quản trị sự phụ thuộc lẫn nhau

2
8/31/21

TOÀN CẦU HÓA LÀ GÌ


“Toàn cầu hóa là quá trình diễn ra do sự thay đổi về
công nghệ, tăng trưởng dài hạn, liên tục về đầu tư
nước ngoài và nguồn lực quốc tế và sự hình thành
trên phạm vi rộng lớn với quy mô toàn cầu với những
hình thức mới về các mối liên kết quốc tế giữa các
công ty và các quốc gia. Sự kết hợp này làm tăng
quá trình hội nhập giữa các quốc gia và thay đổi bản
chất của cạnh tranh toàn cầu”

- OECD-

ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TOÀN CẦU


1. Về kinh tế: TCH như một giai đoạn phát triển mới của quá trình quốc tế
hóa kinh tế. Kết quả của toàn cầu hóa sâu sắc sẽ dẫn đến một thế giới
không biên giới và một nền KTTG phụ thuộc lẫn nhau, mở và hòa nhập hơn

2. Về chính trị: TCH là xu thế quốc tế hóa các vấn đề chính trị thế giới

3. Về văn hóa: TCH dẫn đến sự hội nhập mạnh mẽ của nhiều nền văn hóa
khác nhau. Sự ảnh hưởng VH không cân bằng.

3
8/31/21

CÁC LIÊN MINH THƯƠNG MẠI KHU VỰC

1. Ngày nay hầu hết các hoạt động thương mại diễn gia trong 3 liên minh thương
mại khu vực:
v Tây Âu, Châu Á, các nước châu Mỹ
2. Các giao dịch thương mại được tiến hành chủ yếu trên 3 loại tiền tệ
v Euro, Yen và USD
3. Các liên minh thương mại đang ngày càng mở rộng và kết nạp thêm các quốc
gia lân cận

4
8/31/21

Sự liên kết/phụ thuộc kinh tế trong


bối cảnh TOÀN CẦU HÓA
1. Toàn cầu hoá là một hiện tượng, một quá trình, một xu thế liên kết trong
quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt của đời
sống xã hội giữa các quốc gia.
2. Một trong những khía cạnh cơ bản của toàn cầu hóa là toàn cầu hóa
nền kinh tế với sự hội nhập kinh tế giữa các quốc gia thông qua các
diễn đàn, các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế và bằng việc ký kết các
hiệp định thương mại song và đa phương.
3. Về bản chất, toàn cầu hóa nền kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các
hoạt động kinh tế vượt qua biên giới

12

Sự liên kết/phụ thuộc kinh tế trong


bối cảnh TOÀN CẦU HÓA
4. Chính sách và pháp luật cạnh tranh trong xu thế hội nhập các quốc gia
và giữa các khu vực với nhau, tạo ra sự tùy thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế trong sự vận động và phát triển hướng tới một nền kinh tế
thế giới hội nhập và thống nhất.
5. Sự phát triển của khoa học công nghệ, mở cửa thị trường cho giao
thương quốc tế, gia nhập vào các tổ chức quốc tế và khu vực đã làm
gia tăng nhanh chóng của những giao dịch thương mại vượt ra khỏi
biên giới của mỗi quốc gia.
6. Toàn cầu hóa và sự liên kết/sự phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia đã
làm thúc đẩy yếu tố đa văn hóa trong các tổ chức/Doanh nghiệp.

13

5
8/31/21

CÁC THÁCH THỨC VỚI TOÀN CẦU HÓA


1. Sự phản đối chủ nghĩa tư bản (capitalism) và sự trở lại của chủ nghĩa dân tộc
(nationalism)
2. Chế độ bảo hộ thương mại (protectionism) đối với càng hàng hóa có nhu cầu
cao
3. Cần trang bị cho các quản lý cấp cao sự hiểu biết và kinh nghiệm quốc tế.
4. Áp lực và sự công khai ngày càng lớn khiến các công ty phải quan tâm hơn tới
vấn đề trách nhiệm xã hội trong hành động của mình

14

US-CHINA TRADE WAR

15

6
8/31/21

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁC TỔ CHỨC


TRONG MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU HÓA
v Cơ hội
Ø Mở rộng môi trường hoạt động cho các tổ chức
Ø Tăng khả năng thu hút nguồn lực bên ngoài cho tổ chức
Ø Trao đổi nguồn lực giữa các tổ chức
v Thách thức
Ø TCH làm tăng áp lực cạnh tranh từ môi trường bên ngoài
Ø Do phải thực hiện nhiều cam kết mang tính quốc tế giảm quyền
tự chủ trong các quyết định của tổ chức
Ø Đối mặt với các tác động (nhiễu) từ bên ngoài khi không còn hàng
rào bảo vệ
16

VAI TRÒ
CỦA NGƯỜI
QUẢN LÝ
TOÀN CẦU

17

7
8/31/21

MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ & KINH TẾ


1. Chủ quyền (sovereignty) – chủ quyền quốc gia là quyền được lãnh đạo
và cưỡng chế, mà không phải chịu sự lãnh đạo hay cưỡng chế nào.
(Jean Bodin)
2. Rủi ro chính trị (Political risk) – khả năng mà một sự đổi trong luật lệ/
môi trường chính trị của một quốc gia có ảnh hưởng tiêu cực tới công ty
3. Thuế
4. Chiếm đoạt tài sản: ở các mức độ khác nhau (expropriation,
confiscation, nationalization)

18

19

8
8/31/21

RỦI RO
CHÍNH TRỊ
THƯỜNG GẶP

20

21

9
8/31/21

RỦI RO CHÍNH TRỊ


RỦI RO CHÍNH TRỊ ĐIỂN HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHÍNH TRỊ

• Quốc hữu hóa (Nationalization): Sung • Giúp công ty kiểm soát rủi ro và và tối
công (Expropriation) hoặc Tịch thu thiểu thiệt hại tài chính
(Confiscation)
• Khủng bố • 2 cách:
• Phân biệt đối xử v Tham khảo ý kiến của chuyên gia
• Trở ngại trong việc hồi ngân v Tự phát triển khả năng của các nhân
• Can thiệp vào việc ra quyết định của ban viên nội bộ – ngày càng phổ biến
quản trị
• Cán bộ công chức chính phủ thiếu trung
thực

22

KIỂM SOÁT RỦI RO CHÍNH TRỊ


NGĂN NGỪA VÀ THÍCH NGHI KẾT NỐI VÀ PHÒNG NGỪA

• Đa dạng hóa vốn cổ phần (kêu gọi người • Kết nối, tăng cường sự phụ thuộc của
bản địa đầu tư) công ty con và quốc gia chủ nhà vào
công ty mẹ (kiểm soát công nghệ, vốn
• Quản trị hợp tác (đưa người bản địa vào
chính …)
các vị trí quản lý)
• Phòng ngừa (hedging): Bảo hiểm và huy
• Địa phương hóa các hoạt động (tên DN,
động vốn bằng nợ địa phương
phong cách quản lý …)
• Hỗ trợ phát triển: tích cực tham gia vào
sự phát triển cơ sở hạ tầng địa phương.

23

10
8/31/21

MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP

• Bao gồm các điều luật địa phương


và hệ thống luật pháp của các quốc
gia mà một công ty quốc tế đang
hoạt động, và hệ thống luật pháp
quốc tế chi phối mối quan hệ giữa
các quốc gia

24

MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP


CÁC LOẠI HỆ THỐNG LUẬT PHÁP CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỚI HĐPL

• Thông luật (Common Law): Anh-Mỹ • Common Law: các điều khoản muốn có
hiệu lực thì phải được ghi trong hợp
đồng
• Civil Law: mặc định những gì đã hứa sẽ
• Luật dân sự (Civil Law): Pháp Đức
có hiệu lực mà không cần phải ghi rõ chi
tiết
• Luật hồi giáo (Islamic Law) • Ở châu Á hợp đồng có thể được quy định
trong mối quan hệ mà không cần có bản
giấy.

25

11
8/31/21

MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP

• Các vấn đề luật pháp khác


v Quyền sở hữu trí tuệ
v Chống độc quyền
v Cấp phép kinh doanh và bí mật thương mại
v Hối lộ và tham nhũng: Các vấn đề pháp lý và đạo đức

26

Trademark

27

12
8/31/21

Corruption perception index 2018


28

29

13
8/31/21

RỦI RO KINH TẾ
• Có liên quan chặt chẽ với rủi ro chính trị
• Được xác định bởi khả năng đạt được các mục tiêu kinh tế tài chính của
một quốc gia
• Trong lịch sử, hầu hết các quốc gia công nghiệp hóa được đánh giá là
tồn tại rất ít các bất ổn tài chính tuy nhiên gần đây rất nhiều người quan
ngại về các quốc gia châu Âu.

30

PHÂN LOẠI RỦI RO KINH TẾ


• Rủi ro tới từ sự thay đổi đột ngột trong chính sách tiền tệ và chính sách
tài khóa của chính phủ
• Thay đổi trong chính sách đầu tư nước ngoài
• Rủi ro do tỷ giá ngoại hối

31

14
8/31/21

QUẢN TRỊ RỦI RO KINH TẾ

Quantitative Qualitative
Approach Approach

Combination
Checklist of these
Approach
Methods

32

MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ

• Khả năng sở hữu công nghệ (appropriability of technology)


• The International Convention for the Protection of Industrial Property
(the Paris Union): bảo hộ sáng chế, thương hiệu, nhãn hiệu, bản quyền,
bí mật thương mại…
• Việc sử dụng trái phép công nghệ của các hình thức JV, nhượng quyền,
cấp phép kinh doanh…
• Tính thích hợp của công nghệ với môi trường địa phương

33

15
8/31/21

ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

• Làm mờ đi các rào cản địa lý giữa các quốc gia


• Là nguyên nhân cũng là ảnh hưởng của toàn cầu hóa
• Giảm thiểu rào cản văn hóa giữa các quốc gia
• Hướng tới sự đồng nhất trong sở thích và thị yếu của người tiêu dùng
• Tuy nhiên Trung Quốc vẫn kiểm soát và hạn chế công nghệ thông tin

34

KINH DOANH ÐIỆN TỬ TOÀN CẦU


E – Business: sự tích hợp các hệ thống, qui trình, tổ chức, chuỗi giá trị và toàn
bộ thị trường sử dụng các công nghệ và khái niệm có liên quan hoặc dựa trên
Internet

E-commerce: tiếp thị và bán hàng qua Internet

B2B: Business to Business (Alibaba – TQ, phổ biến SME)

B2C: Business to Customer (Amazon.com)

35

16
8/31/21

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP


MNC Stakeholders
Home Country Host

Owners Economy
Customers Employees
Employees Community
Unions
Suppliers
Distributors
MNC Host
Government
Consumers
Strategic Allies Strategic Allies
Community Suppliers
Economy Distributors
Government
Society in General

Global interdependence/standard of living


Global environment and ecology
Sustainable resources
Population’s standard of living

36

LỢI ÍCH TỪ CSR

• Cải thiện khả năng tiếp xúc với nguồn vốn


• Như một giấy phép thông hành đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
• Tăng doanh thu, giảm chi phí và rủi ro
• Làm tăng giá trị và danh tiếng thương hiệu để thu hút và giữ chân khách
hàng
• Cải thiện khả năng tuyển dụng, thúc đẩy và giữ chân nhân viên

37

17

You might also like