Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO
HỌC PHẦN: LÍ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN 2
Mã học phần: 010103311301

Đề tài: Hệ thống ball and beam trục lệch (Quả bóng lăn tròn trong
rãnh trên một thanh quay quanh một trục. Yêu cầu ổn định vị trí quả banh
trên thanh)

Ngành : ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Chính


Nhóm thực hiện: Nhóm 11
Sinh viên thực hiện:
Trần Như Ý 1951050109 TD19
Đào Xuân Trường 1951050102 TD19
Nguyễn Văn Lực 1951050016 TD19
Lâm Anh Tú 1951050096 TD19
Đặng Minh Nhân 1951050077 TD19
Phạm Văn Cảnh 1951050046 TD19

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. HÀM TRUYỀN VÀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA HỆ


THỐNG ..............................................................................................................1
1.1. Mô hình hệ thống ............................................................................................... 1
1.2. Tính hàm truyền và phương trình trạng thái của hệ thống ................................ 1
1.2.1. Phân tích mô hình quả bóng trên thanh đỡ .................................................1
1.2.2. Xét chuyển động của quả bóng trên thanh đỡ. ............................................2
CHƯƠNG 2. VẼ QUỸ ĐẠO NGHIỆM SỐ ............................................................6
2.1. Vẽ quỹ đạo nghiệm số........................................................................................6
2.2. Code trên matlab ................................................................................................ 6
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ......................................9
3.1. Hệ thống Ball and Beam trên simulink .............................................................. 9
3.2. Tín hiệu mô phỏng đáp ứng ngõ ra của hệ thống ..............................................9
3.3. Mục tiêu điều khiển hệ thống : ..........................................................................9
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN ........................................................10
4.1. Thiết kế bộ điều khiển P, PI, PD, PID ............................................................. 10
4.1.1. Khâu tỷ lệ P ............................................................................................... 10
4.1.2. Khâu tỷ lệ tích phân PI ..............................................................................11
4.1.3. Khâu tỷ vi tích phân PID ...........................................................................12
4.1.4. Hiệu chỉnh PID ..........................................................................................13
4.2. Phương pháp điều khiển Mờ ............................................................................14
4.3. Bộ điều khiển PID Mờ .....................................................................................18
CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN ..............................................24
5.1. So sánh kết quả tốt nhất của các BĐK ............................................................. 24
5.2. Nhận xét và đưa ra kết quả một BĐK tốt nhất cho hệ thống Ball and Beam. .24
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................25
MỤC LỤC BẢNG

Table 1. Kí hiệu thông số ................................................................................................ 2


Table 2. Bảng phương pháp Ziegler - Nichols .............................................................. 10
Table 3. Biến ngôn ngữ Mờ...........................................................................................15
Table 4. Luật Mờ ...........................................................................................................15
Table 5. So sánh kết quả của các bộ điều khiển ............................................................ 24

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1. Sơ đồ thanh Ball and Beam trục lệch .................................................................2


Hình 2. Quỹ đạo nghiệm số trên Matlab .........................................................................7
Hình 3. Chọn Kc trên Quỹ đạo nghiệm số ......................................................................8
Hình 4. Hệ thống vòng hở trên simulink .........................................................................9
Hình 5. Hiện thị trên khối Scope .....................................................................................9
Hình 6. Khâu tỉ lệ P trên simulink .................................................................................10
Hình 7. Hiển thị trên khối Scope ...................................................................................10
Hình 8. Khâu tỉ lệ PI trên simulink................................................................................11
Hình 9. Hiệu chỉnh các thông số PI ...............................................................................12
Hình 10. Khâu tỉ lệ PID trên simulink ...........................................................................13
Hình 11. Hiệu chỉnh các thông số PID ..........................................................................14
Hình 12. Bộ điều khiển Mờ trên simulink .....................................................................18
Hình 13. Bộ điều khiển PID Mờ trên simulink ............................................................. 19
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

CHƯƠNG 1. HÀM TRUYỀN VÀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA


HỆ THỐNG

1.1. Mô hình hệ thống

Mô hình hệ thống gồm 1 quả bóng được đặt trên một thanh ngang có 1 đầu cố định,
đầu còn lại của thanh ngang được gắn với một cánh tay đòn nối với một động cơ servo
DC với hộp giảm tốc.
Mục đích của hệ thống là điều khiển vị trí của quả bóng cân bằng trên thanh
đỡ sao cho nó đạt đúng giá trị mong muốn dưới các ảnh hưởng từ nhiễu bên ngoài
như lực đẩy từ tay chúng ta. Tín hiệu điều khiển có thể nhận được từ tín hiệu phản
hồi vị trí của quả bóng qua các bộ sensor. Tín hiệu điều khiển (điện áp) được đưa
tới động cơ một chiều DC thông qua bộ khuyếch đại công suất sẽ điều khiển chính
xác góc quay của động cơ. Từ đó, quả bóng sẽ đạt đến đúng vị ví mong muốn.

1.2. Tính hàm truyền và phương trình trạng thái của hệ thống
1.2.1. Phân tích mô hình quả bóng trên thanh đỡ
Các kí hiệu:

R Bán kính quả bóng


Jb , J B Momen quán tính của thanh beam, quả bóng

r Khoảng cách giữa quả bóng và đầu cố định


mb , mB Khối lượng của thanh beam, quả bóng

1
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

𝛼 Góc của thanh beam so với trục ngang

𝜃 Góc quay của đĩa quay

L Chiều dài thanh beam

d Bán kính của đĩa quay


G Gia tốc trọng trường
Table 1 Kí hiệu thông số

1.2.2. Xét chuyển động của quả bóng trên thanh đỡ.

Hình 1 Sơ đồ thanh Ball and Beam trục lệch

Ta có: Các lực tác dụng lên hệ gồm trọng lực P của quả bóng (trọng lực của thanh
đỡ không đáng kể). r và 𝛼 là hai biến trạng thái của hệ thống, chính vì thế chọn hệ tọa
độ đủ của hệ là:
 r (t ) 
q(t ) =  .
 (t ) 
Toán tử Lagrange viết dưới dạng:
L =T −P
Trong đó:
T: Tổng động năng của hệ
P: Thế năng của hệ
Hệ phương trình trạng thái (toán học):
d  L  L
 − = ui (i = 1, n) (Với n là bậc hệ thống bằng số các ngoại lực tác động.)
dt  qi  qi

2
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

 d  L  L
  − =
 dt   i   i

 d  L  − L = 0
 dt  r  r
  i i

Trong đó:
𝜏: Momen của động cơ
𝜏 𝑣à 𝛼 phải cùng chiều nên ta quy định chiều dương là ngược chiều kim đồng hồ

Động năng tịnh tiến của quả bóng là:


1
Ttt = mB .r 2
2
Động năng quay của quả bóng là:
2
r 1
Tq = J B .   + ( mB .r 2 ) . 2
1
2 R 2

Động năng quay của thanh beam:


1
Tb = J b . 2
2
Tổng động năng của hệ thống:
2
r 1
T = mB .r 2 + J B .   + ( mB .r 2 ) . 2 + J b . 2
1 1 1
2 2 R 2 2

Thế năng quả bóng là:


PB = mB .G.r.sin 

Thế năng thanh beam:


L
Pb = mb .G. .sin 
2
Thế năng của hệ thống:
L
P = PB + Pb = mB .G.r.sin  + mb .G. .sin 
2
Theo toán tử Lagrange ta được:
2
r 1
L = T − P = ( mB .r 2 + J B .   + ( mB .r 2 ) . 2 + J b . 2 ) − (mB .G.r.sin  + mb .G. .sin  )
1 1 1 L
2 2 R 2 2 2

Ta có:

3
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

L d  L 
= mB .r 2 . + J b .    = mB .(2.r.r + r . ) + J b .
2

 i dt   i 

L J .r d  L  J
= mB .r + B 2    = mB .r + B2 .r
ri R dt  ri  R

d  L  L L
 − =   (mB .r 2 + J b ). + 2.mB .r.r. + .G.mb .cos  + G.mB .r.cos  = 
dt   i   i 2 (1)

d  L  L J
 − = 0  (mB + B2 ).r − mB .r. 2 + mB .G.sin  = 0 (2)
dt  ri  ri R

Dựa vào phương trình (2) của toán tử Lagrange, ta tuyến tính hóa cho sin  =   0 , ta
được:
JB
(mB + )r = −mB .G.
R2
Mối quan hệ giữa góc nghiêng thanh beam và góc quay motor như sau:
d
= .
L
Ta được:
JB d
(mB + 2
)r = −mB .G. .
R L
Laplace hóa biểu thức trên, ta thu được hàm truyền như sau:
JB d
(mB + 2
).r ( s).r 2 = −mB .G. . ( s)
R L
r (s) −m.g.d 1
 = . 2 (3)
 ( s) J  s
L.  B2 + mB 
R 

Kí hiệu thông số Ý nghĩa của thông số Giá trị


L Chiều dài thanh beam 0,4 m

R Bán kính quả bóng 0,015 m

JB Momen quán tính của quả bóng 9,99.10−6 kg.m2

G Gia tốc trọng trường −9,8 m / s 2

4
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

mB Khối lượng của quả bóng 0,11 kg

d Độ chênh lệch giữa đòn bẩy và cánh tay 0,04 m


đòn

Từ phương trình (3), hàm truyền của hệ thống là:


r ( s) 0, 7
G( s) = =
 ( s) s 2
Xét tính ổn định phương trình đặc trưng hệ thống
1 + G(s) = 0
0, 7
 1+ =0
s2
 s 2 + 0, 7 = 0
Vì hệ số s = 0 nên hệ thống không ổn định (theo tiêu chuẩn ổn định đại số thì điều
kiện cần để hệ thống ổn định là tất cả hệ số của phương trình đặc trưng khác 0)

5
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

CHƯƠNG 2. VẼ QUỸ ĐẠO NGHIỆM SỐ

2.1. Vẽ quỹ đạo nghiệm số


Phương trình đặc trưng hệ thống:
K .0, 7
1 + G ( s) = 0  1 + =0
s2

Các cực: p = 0 (nghiệm kép), không có zero


Tiệm cận:
 
1 = (l = 0)
=
( 2l + 1)  = ( 2l + 1)   
 2

n−m 2−0  = − (l = −1)
 2 2

Giao điểm giữa các tiệm cận với trục thực là điểm A có tọa độ xác định bởi:

OA =
 cuc −  zero = 0
n−m

Điểm tách nhập:


0, 7 K
1+ = 0  s 2 + 0, 7 K = 0 (3)
s2
−s2
K=
0, 7
dK −2s
 = =0 s =0
ds 0, 7

Áp dụng tiêu chuẩn Routh:


(3)  s 2 + 0,7 K = 0
s2 1 0,7K
s1 0 0
s1 2 0
s0 2.0, 7 K − 1.0
= 0, 7 K
2

Điều kiện để hệ thống ổn định:


 0,7 K  0  K  0

Như vậy ta chọn K gh và  gh trên đồ thị.

2.2. Code trên matlab


− Vẽ quỹ đạo nghiệm số:

6
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2
clear all;
clc;
tu=0.7;
mau=[1 0 0];
G=tf(tu,mau);
rlocus(G)
grid on

Hình 2 Quỹ đạo nghiệm số trên Matlab

− Chọn Kc trên Matlab:


clear all;
clc;
tu=0.7;
mau=[1 0 0];
[tuc,mauc]=cloop(tu,mau);
ht=tf(tuc,mauc)
Rlocus(ht)
Axis([-10 10 -15 15])
[Kc,omega] = rlocfind(ht)

7
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Hình 3 Chọn Kc trên Quỹ đạo nghiệm số

 K = 108, 0078
Vậy ta chọn  c
c = 0  8, 7353i

8
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG

3.1. Hệ thống Ball and Beam trên simulink

Hình 4 Hệ thống vòng hở trên simulink

3.2. Tín hiệu mô phỏng đáp ứng ngõ ra của hệ thống


Hệ thống vòng hở:

Hình 5 Hiện thị trên khối Scope

Nhận xét: Như vậy ta xác định được hệ thống đáp ứng tiến tới vô cùng, suy ra qua
bóng lệch khỏi thanh beam → Hệ không ổn định
3.3. Mục tiêu điều khiển hệ thống :
Tham số cần điều khiển Giá trị

Thời gian quá độ  3(s)

Độ vọt lố  5%

9
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN

4.1. Thiết kế bộ điều khiển P, PI, PD, PID


 K c = 108, 0078
Ta được 
c = 0  8, 7353i  c = 8.7353

Áp dụng phương pháp Ziegler-Nichols:


Bộ điều khiển Kp Ki Kd

P 0,5.Kc = 54

PI 0, 45.Kc = 48,6 0,191.K p . = 81

PID 0,6.Kc = 64,8 0,318.K p . = 180 0, 785.K p /  = 5,82

Table 2 Bảng phương pháp Ziegler - Nichols

4.1.1. Khâu tỷ lệ P
Từ bảng ta tra được Kp = 54

Hình 6 Khâu tỉ lệ P trên simulink

Hình 7 Hiển thị trên khối Scope


10
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Nhận xét : hệ thống dao động liên tục => không ổn định
4.1.2. Khâu tỷ lệ tích phân PI
Tra bảng ta được các thông số
Kp = 48,6
Ki = 81

Hình 8 Khâu tỉ lệ PI trên simulink

Nhật xét: Dùng PI càng về sau hệ thống dao động càng mạnh, không ổn định
Hiệu chỉnh khâu tỷ lệ tích phân PI:

11
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Hình 9 Hiệu chỉnh các thông số PI

Nhận xét: Hệ thống dùng bộ điều khiển PI ban đầu ổn nhưng về sau vẫn không ổn định.
4.1.3. Khâu tỷ vi tích phân PID
Tra bảng ta được các thông số
Kp = 64.8
Ki = 180
Kd = 5,82

12
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Hình 10 Khâu tỉ lệ PID trên simulink

Nhận xét: Hệ thống dùng PID có độ vọt lố khá cao, thời gian đáp ứng chậm, tuy
nhiên nhìn chung thì về sau vẫn khá ổn định
4.1.4. Hiệu chỉnh PID
Hiệu chỉnh các thông số K p , K i , K d trong bộ điều khiển PID và khảo sát trên Scope.

K p : làm thời gian đáp ứng giảm, vọt lố tăng,tăng sai số xác lập

K i : giảm thời gian đáp ứng, tăng vọt lố, tăng thời gian quá độ

K d : giảm vọt lố, giảm thời gian quá độ

13
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Hình 11 Hiệu chỉnh các thông số PID

Nhận xét: : Như vậy hệ thống đã ổn định với thời gian quá độ < 2s. Độ vọt lố <5%,
khoảng thời gian bắt đầu 1s

4.2. Phương pháp điều khiển Mờ


Bộ điều khiển mờ dùng để giải các bài toán chưa được xác định rõ.
Có 2 kiểu điều khiển : Điều khiển vs vòng lặp hở và vòng kín
• Với điều khiển vòng lặp hở thì bộ điều khiển sẽ ko có feedback nên ko
phụ thuộc vào hàm truyền

14
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

• Với điều khiển vòng lặp kín thì bộ điều khiển sẽ có feedback trả về là sai
số rồi tiếp tục vòng lặp cho đến khi hệ thống ổn định. Đa số thiết kế đều
dùng vòng lặp kín.
Đối với hệ thống ball and beam trục nghiêng ta sử dụng hai tín hiệu đầu vào là e
và delta e và một tín hiệu đầu ra là V.
e =  −1,1
e =  −1,1
V =  −2, +2

NL Âm nhiều PL Dương nhiều

NM Âm PM Dương

NS Âm ít PS Dương ít
ZEro Không
Table 3 Biến ngôn ngữ Mờ

Từ các tín hiệu trên ta xây dựng được bảng luật Mờ như sau :

Table 4 Luật Mờ

Ở đây bộ thiết kế ta chọn cơ chế suy diễn Max-Min và phương pháp giải mờ trọng
tâm

15
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Tính theo đầu vào e:

Tín hiệu đầu vào de:

Tín hiệu đầu ra

16
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Ta xây dựng được luật Mờ như sau:

17
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Giờ ta có bộ điều khiển Mờ, ta xây dựng được hệ thống Ball and Beam theo phương
pháp điều khiển Mờ như sau:

Hình 12 Bộ điều khiển Mờ trên simulink

Nhận xét: Bộ điều khiển Mờ không có độ vọt lố, thời gian xác lập lâu > 7s
4.3. Bộ điều khiển PID Mờ
Là bộ điều khiển kết hợp giữa hai khối PID và Mờ
Dựa hai phương pháp PID và Mờ ở trên ta được bộ điều khiển hệ thống Ball and
Beam như sau:

18
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Hình 13 Bộ điều khiển PID Mờ trên simulink

− Ở đây ta sử dụng bộ Mờ mới gồm 2 ngõ vào và 3 ngõ ra

+ Các tín hiệu đầu vào

19
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

+ Các tín hiệu đầu ra

20
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

21
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

+ Luật Mờ

− Mô phỏng simulink

22
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

Nhận xét: Hệ thống không có độ vọt lố (POT) , thời gian quá độ nhỏ 0.797s và
sai số xác lập rất nhỏ 0,1%

23
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ CÁC BỘ ĐIỀU KHIỂN

5.1. So sánh kết quả tốt nhất của các BĐK


Các bộ điều khiển sau khi hiệu chỉnh:
PID Fuzzy PID mờ

Độ vọt lố <5% 0 0
Thời gian quá độ <3s >7s 0,797s
Table 5 So sánh kết quả của các bộ điều khiển

5.2. Nhận xét và đưa ra kết quả một BĐK tốt nhất cho hệ thống Ball and Beam.
Qua quá trình khảo sát và hiệu chỉnh từng bộ điều khiển, kết quả mô phỏng cho
thấy đáp ứng tín hiệu ngõ ra về yêu cầu độ vọt lố, sai số xác lập và thời gian quá độ thì
PID mờ xử lí độ vọt lố tốt nhất (gần bằng 0), thời gian quá độ nhỏ (0.797s) và sai số xác
lập rất nhỏ. Kết quả đạt được trong nghiên cứu này là cơ sở để phát triển bộ điều khiển
thích nghi cho các mô hình phức tạp sau này.

24
Nhóm 11 Lí thuyết điều khiển 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lý thuyết điều khiển tự động, Trần Hoài An, nxb Giao thông vận tải, 2005.
2. Hệ thống điều khiển thông minh, Huỳnh Thái Hoàng, nxb ĐHQG TP Hồ Chí
Minh, 2006.
3. Fuzzy logic control of ball and beam system, IEEE Xplore, 2010,
https://www.researchgate.net/figure/PID-Controller-for-Ball-and-Beam-
System_fig2_224161560 .
4. Patrick Owen McGuirk, 1995. LQR and LQG/LTR, Control of a Ball and
Beam Apparatus,University of Washington.

25

You might also like