Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


----------o0o----------
Hà Nội, ngày…..tháng….năm 2016

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
1. Tên học phần : Pháp luật Cạnh tranh
2. Tổng tín chỉ : 3 tín chỉ
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Pháp luật Kinh doanh Quốc tế
4. Mô tả học phần
Pháp luật cạnh tranh là học phần có nội dung bao hàm các kiến thức về cơ bản về cạnh
tranh, về thị trường, về chính sách và pháp luật cạnh tranh. Đối tượng nghiên cứu của học
phần cũng bao gồm cả nội dung về vai trò, chức năng tầm quan trọng cạnh tranh trong nền
kinh tế thị trường. Ngoài những nội dung có tính khái đó, học phần đi sâu vào nghiên cứu
những chế định cơ bản của Luật Cạnh tranh năm 2004 về điều chỉnh hành vi cạnh tranh hạn
chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh và về các thủ tục tố tụng cạnh tranh.
5. Mục tiêu học phần
5.1. Về kiến thức
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về cạnh tranh,
chính sách cũng như pháp luật cạnh tranh. Sau khi học xong, sinh viên phải nắm vững những
vấn đề sau đây:
Kiến thức cơ bản về lý luận cạnh tranh, quyền cạnh tranh của các chủ thể trong nền
kinh tế thị trường, những vấn đề lý luận chung về chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh
tranh cũng như vai trò của pháp luật cạnh tranh trong việc tạo lập và duy trì môi trường cạnh
tranh công bằng, bình đằng cho các chủ thể
Những kiến thức về những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, về xác định thị trường liên
quan, về các chiến lược thoả thuận, đơn phương và tập trung kinh tế gây hạn chế cạnh tranh
trên thị trường, sự tác động của pháp luật cũng như các trường hợp ngoại lệ cần phải được
miễn trừ.
Thẩm quyền và tố tụng cạnh tranh
5.2. Về kỹ năng
Học phần giúp cho sinh tạo lập được kỹ năng phân tích được các trạng thái cạnh tranh,
hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp, phân tích những quy định của pháp luật cạnh tranh và
qua đó có thể áp dụng pháp luật đối với các trường hợp cụ thể.
6. Nội dung học phần
Phân bổ thời gian
Số tiết trên Số giờ Yêu cầu sinh
lớp tự viên chuẩn bị
Ghi
Nội dung chi tiết học phần Thự học,
Lý chú
c tự
thuyế
hàn nghiê
t
h n cứu
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 8 4 6 - Đọc Giáo trình
VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT chương 1
CẠNH TRANH - Chuẩn bị câu
I. Tổng quan về cạnh tranh hỏi thảo luận của
1. Nguồn gốc, bản chất, vai trò và ý nghĩa chương 1.
của cạnh tranh
2. Chức năng của cạnh tranh
3. Phương tiện cạnh tranh
4. Hình thức cạnh tranh
5. Ưu điểm và nhược điểm của cạnh tranh
6. Cạnh tranh trong các mô hình kinh tế
7. Sự phát triển của lý thuyết cạnh tranh
II. Lý thuyết cạnh tranh và chính sách cạnh
tranh
1. Lý thuyết cạnh tranh
2. Chính sách cạnh tranh
III. Cạnh tranh trong mối quan hệ với hình
thức tổ chức kinh doanh
1. Liên kết vì lợi ích kinh tế theo quy mô
(Economies of Scale)
2. Độc quyền nhóm (Oligopol)
3. Liên doanh (Joint Venture)
4. Chính sách cạnh tranh trong mối quan hệ
với hình thức tổ chức kinh doanh
IV. Tổng quan về pháp luật cạnh tranh
1. Khái niệm
2. Nội dung điều chỉnh của pháp luật cạnh
tranh
3. Vị trí của PL cạnh tranh trong hệ thống
pháp luật
4. Nguồn của pháp luật cạnh tranh
Chương 2: LUẬT CẠNH TRANH VIỆT 5 1 6 - Đọc Giáo trình
NAM NĂM 2004 chương 2
I. Sự phát triển của pháp luật cạnh tranh - Chuẩn bị câu
1. Những quy định pháp luật về điều tiết hỏi thảo luận
cạnh tranh trước Luật Cạnh tranh năm 2004 chương 2
2. Những hạn chế của các quy định về cạnh
tranh
II. Luật Cạnh tranh năm 2004
1. Sự cần thiết của Luật Cạnh tranh
2. Khái quát về sự ra đời và cơ cấu của Luật
Cạnh tranh
3. Hiệu lực của Luật Cạnh tranh
4. Vấn đề xác định thị trường liên quan
CHƯƠNG 3. HÀNH VI HẠN CHẾ 8 4 6 - Đọc giáo trình
CẠNH TRANH chương 3
I. Tổng quan - Chuẩn bị câu
1. Khái niệm hành vi cạnh tranh hỏi thảo luận của
2. Điều chỉnh pháp luật đối với hành vi hạn chương 3.
chế cạnh tranh
II. Các hình thức hạn chế cạnh tranh
1. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
2. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị
trí độc quyền
3. Tập trung kinh tế
4. Miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh
tranh
CHƯƠNG 4. HÀNH VI CẠNH TRANH 5 4 6 - Đọc giáo trình
KHÔNG LÀNH MẠNH chương 4.
I. Khái quát - Chuẩn bị câu
1. Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành hỏi thảo luận của
mạnh chương 4.
2. Sự xuất hiện hành vi cạnh tranh không
lành mạnh
3. Chủ thể tiến hành
II. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
1. Hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn
2. Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh
3. Ép buộc trong kinh doanh
4. Gièm pha doanh nghiệp khác
5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp khác
6. Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh
không lành mạnh
7. Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh
không lành mạnh
8. Hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội
9. Hành vi bán hàng đa cấp bất chính
III. Hậu quả pháp lý
1. Khái quát
2. Các chế tài cụ thể
CHƯƠNG V. THẨM QUYỀN VÀ TỐ 4 2 6 - Đọc giáo trình
TỤNG CẠNH TRANH chương 5.
5.1. Hoạt động nhận thức cảm tính - Chuẩn bị câu
5.2. Hoạt động nhận thức lí tính hỏi thảo luận của
5.3. Trí nhớ chương 5.
8.1. Một số khái niệm
8.2. Đặc điểm của nhân cách
8.3. Cấu trúc của nhân cách
8.4. Mối quan hệ giữa các thuộc tính tâm lí
nhân cách
8.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình
thành và phát triển nhân cách
8.6. Các giai đoạn phát triển tâm lí nhân cách

7. Phần tài liệu tham khảo


7.1. Giáo trình
Giáo trình Pháp luật Cạnh tranh, Tăng Văn Nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội 2009.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Sách tham khảo: Bàn về cạnh tranh toàn cầu, Bạch Thụ Cường, NXB Thông tấn, Hà Nội
2002;
2. Chuyên khảo Luật Kinh tế, Phạm Duy Nghĩa, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 2004.
8. Phương pháp đánh giá học phần
8.1. Đánh giá thường xuyên
Điểm đánh giá thường xuyên bao gồm:
Hình thức Tỷ lệ
Điểm chuyên cần và tham gia thảo luận 10%
Điểm bài tập cá nhân hoặc nhóm 15%
8.2. Đánh giá định kì
Điểm đánh giá định kỳ bao gồm:
Hình thức Tỷ lệ
Điểm kiểm tra giữa kỳ 15%
Thi kết thúc học phần 60%

You might also like