Tích Phân

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Nguyen Van Hoi

Olympiad students
15th November 2023
Limit-Applications of derivatives-Inequalities-Functional equation

1. Limit

Question 1. Cho dãy số {un } được xác định bởi un+1 = un (1 − un ), n ∈ N với điều kiện un ∈ (0, 1).
(a) Tính limn→∞ un .
(b) Tính limn→∞ n2 un .

2. Applications of derivatives
2.1. Mean value theorem.
Theorem 2.1. Nếu f liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b) thì tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
f (b) − f (a)
f ′ (c) = .
b−a
Theorem 2.2. Nếu f liên tục trên [a, b] thì tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
1 Zb
f (c) = f (x)dx.
b−a a

Question 2. Cho hàm số f : [0, 1] → R liên tục sao cho


Z 1 Z 1
f (x)dx = xf (x)dx.
0 0
Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (0, 1) sao cho
Z c
f (x)dx = 2023f (c).
0

Chứng minh. Ý tưởng là tìm hàm g thỏa g(α) = g(β) với α, β ∈ [0, 1] và
Z t

g (t) = f (x)dx − 2023f (t).
0
Hay là tìm g thỏa g(α) = g(β) với α, β ∈ [0, 1] và
′ 
−1 Z t
 Z t

g (t) = u(x) f (x)d + f (x)dx .
2023 0 0

Chọn u(x) = e−x/2023 , vế phải trở thành


 Z t ′
−x
e 2023 f (x)dx .
0

Đến đây ta xét hàm số


Z t
−x
g(t) = e 2023 f (x)dx.
0
Bài toán trở thành kiểm tim α, β ∈ [0, 1] g(0) = g(1) sao cho g(α) = g(β). Ta có g(0) = 0. Chứng minh có
một β ∈ [0, 1] g(β) = 0 i.e.,
Z β
f (x)dx = 0.
0
Ta lại xét hàm số
Z t
F (t) = f (x)dx, t ∈ [0, 1].
0
1
2

Ta có
Z 1 Z 1 Z 1 Z 1
xf (x)dx = xF (x) |10 − F (x)dx = f (x)dx − F (x)dx.
0 0 0 0

Theo giả thiết, ta được


Z 1
F (x)dx = 0.
0

Vậy có một β ∈ [0, 1] F (β) = 0. Kết thúc chứng minh. quod


erat
dem■

Question 3. Cho hàm số f : R → [−1, 1] khả vi đến cấp 2 và thỏa mãn (f (0))2 + (f ′ (0))2 > 2. Chứng
minh tồn tại c ∈ R sao cho f ′′ (c) = −f (c).

Chứng minh. Ý tưởng là tìm g thỏa g(α) = g(β) với α, β ∈ R và


g ′ (x) = u(x)(f ′′ (x) + f (x)).
Xét
g(x) = [f (x)]2 + [f ′ (x)]2 .
Ta có  
g ′ (x) = 2f ′ (x) f (x) + f ′′ (x) .

Mean-value theorem chỉ ra tồn tại α ∈ [0, 2] và β ∈ [−2, 0] thỏa


f (2) − f (0) f (0) − f (−2)
f ′ (α) = , f ′ (β) = .
2 2
Mặt khác, từ giả thiết g(α) ≤ 2, g(β) ≤ 2. Hơn nữa, g(0) > 2. Do đó tồn tại c ∈ [α, β] sao cho g ′ (c) = 0.
Kết thúc chứng minh. quod
erat
dem■

Question 4. Cho hàm số f : [a, b] → R liên tục trên [a, b] và khả vi đến cấp hai trên (a, b). Chứng minh
nếu f (a) = f (b) và f ′ (a) = f ′ (b) thì phương trình f ′′ (x) − λ[f ′ (x)]2 = 0 luôn có nghiệm trên (a, b).

Chứng minh. Ý tưởng là tìm g thỏa g(α) = g(β) với α, β ∈ R và


 
g ′ (x) = u(x) f ′′ (x) − λ[f ′ (x)]2 .

Chọn u(x) = −λe−λf (x) . Hàm g cần xét là


 ′
g(x) = e−λf (x) = −λf ′ (x)e−λf (x) .

Theo giả thiết, ta có g(a) = g(b). Kết thúc chứng minh. quod
erat
dem■
3

Question 5. Cho hàm số f : [a, b] → R liên tục trên [a, b] và khả vi đến cấp hai trên (a, b). Chứng minh
nếu f (a) = f (b) = f (c) với c ∈ (a, b) thì phương trình f ′′ (x) − λ[f ′ (x)]2 = 0 luôn có nghiệm trên (a, b).
Chứng minh. Ý tưởng là tìm g thỏa g(α) = g(β) với α, β ∈ R và
 
′ ′′ ′ 2
g (x) = u(x) f (x) − λ[f (x)] .

Chọn u(x) = −λe−λf (x) . Hàm g cần xét là


 ′
−λf (x)
g(x) = e .

Xét hàm số h(x) = e−λf (x) , theo giả thiết h(a) = h(c) = h(b) nên tồn tại α ∈ (a, c) và β ∈ (c, b) sao cho
h′ (α) = h′ (β) = 0.
Và dó đó tồn tại c ∈ (α, β) sao cho h′′ (c) = 0. quod
erat
dem■

1
Question 6. Cho hàm số f (x) khả vi liên tục trên (1, +∞) sao cho f (1) = 1, đồng thời |f (x)| ≤ , ∀x > 1.
x
Chứng minh rằng luôn tìm được số thực c > 1 thỏa c2 f ′ (c) = −1.
Chứng minh. Ý tưởng là tìm g thỏa g(α) = g(β) với α, β ∈ R và
1 ′
 
′ ′
g (x) = u(x) f (x) − ( ) .
x
1
Xét hàm g(x) = f (x) − , theo giả thiết g(1) = 0 và g(x) → 0 khi x → +∞. Vậy nên tồn tại c sao cho
x
g ′ (c) = 0. quod
erat
dem■

Rb
Question 7. Cho các hàm số f, g : [a, b] → R là các hàm khả vi thỏa mãn a f (x)dx = 0. Chứng minh
rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho
Z b Z b
f ′ (c) g(x)dx − g ′ (c) f (x)dx = 2f (c)g(c).
c c

Chứng minh. Ý tưởng là tìm g thỏa g(α) = g(β) với α, β ∈ [a, b] và


 Z b Z b 
′ ′ ′
g (x) = u(x) f (x) g(t)dt − g (x) f (t)dt − 2f (x)g(x) .
x x

Xét thấy
Z x ′′ Z b Z b ′′ Z x Z x ′  Z b ′
VP = f (t)dt g(t)dt + g(t)dt f (t)dt + 2 f (t)dt g(t)dt
a x x a a x
 Z x ′ Z b ′  Z b ′ Z x ′
= f (t)dt g(t)dt + g(t)dt f (t)dt
a x x a
Z x Z b ′′
= f (t)dt g(t)dt .
a x
Suy ra hàm h cần xét là
Z x Z b
h(x) = f (t)dt g(t)dt.
a x
Nhận thấy h(a) = h(b) = 0, nên tồn tại m ∈ (a, b) sao cho h′ (m) = 0. Ngoài ra, h′ (b) = 0. Nên ta tìm được
c ∈ (m, b) sao cho h′′ (c) = 0. Kết thúc chứng minh. quod
erat
dem■
4

Question 8. Cho P (x) là đa thức bậc n có n nghiệm thực phân biệt khác 0. Chứng minh rằng Q(x) =
x2 P ′′ (x) + 3xP ′ (x) + P (x) có n nghiệm phân biệt.
Chứng minh. Nhận thấy
 ′
2 ′′ ′ 2 ′
x P (x) + 3xP (x) + P (x) = xP (x) + x P (x) .

Q(x) có n nghiệm phân biệt khi xP (x) + x2 P ′ (x) có n + 1 nghiệm phân biệt hay P (x) + xP ′ (x) có n nghiệm
phân biệt khác 0. Lần nữa, xét thất xP (x) + x2 P ′ (x) = [xP (x)]′ . Vì vậy ta chỉ cần kiểm xP (x) có n + 1
nghiệm phân biệt. Đúng do giả thiết. quod
erat
dem■

2.2. Taylor series. Question 9. Tim k nhỏ nhất để (1 − k) sin x + k tan x > x với mọi x ∈ (0, π2 ).

Chứng minh. Ta dùng Taylor series để đơn giản biểu thức:


x3 x5
sin x = x − + + ···
3! 5!
1 2
tan x = x + x3 + x5 + · · · .
3 5
Suy ra
3k − 1 3
(1 − k) sin x + k tan x − x = x + O(x4 ).
6
Hơn nữa,
x3 1
sin x > x − ; tan x > x + x3 .
3! 3
Từ đó dẫn đến k nhỏ nhất thỏa yêu cầu là k = 13 . quod
erat
dem■

2
Question 10. Tìm k để ex + e−x ≤ 2ekx đúng với mọi x ∈ R.
Chứng minh.
+∞
xn
ex =
X
.
0 n!
+∞
(−1)n xn
e−x =
X
.
0 n!
+∞
2 k n x2n
ekx =
X
.
0 n!
Từ đó suy ra,
+∞ +∞  +∞
k n x2n X x2n  2n 
2 X 1 x
2ekx − ex + e−x = 2 kn −
X
−2 =2 .
0 n! 0 (2n)! 1 (n + 1) · · · 2n n!
1 1 1
Nhận thấy nếu k ≥ , thì k n − > 0 và dó đó biểu thức trên dương. Nếu k < , xét
2 (n + 1) · · · 2n 2
2
2ekx − ex + e−x 1
lim 2
= k − < 0.
x→0 x 2
1
Mâu thuẫn với yêu cầu bài toán, vậy k ≥ là giá trị cần tìm. quod
2 erat
dem■
5

2.3. Hopital. Question 11. Cho số thực a ≥ 1, kí hiệu x(a) là nghiệm thực của phương trình x(1+ln x) =
x(a) ln a
a. Tính lima→∞ .
a
Chứng minh. Nhận thấy a ≥ 1 thì x(a) ≥ 1. Xét hàm số f (x) = x(1 + ln x) hàm này tăng ngoặc trên
[1, +∞). Dó đó x(a) xác định và là duy nhất, hơn nữa x(a) → +∞ khi a → +∞. Áp dụng nguyên tắc
Hopital
1
x(a) ln a x′ (a) ln a + x(a)
lim = a→∞
lim a = 1.
a→∞ a a ′
quod
erat
dem■

2.4. Convexity.
Definition 2.3. f là hàm lồi trên ]a, b[ nếu với mọi x, y ∈]a, b[ và λ ∈ [0, 1] thì
f (λx + (1 − λ)y) ≤ λf (x) + (1 − λ)f (y).
Theorem 2.4. Cho f khả vi đến cấp hai, khi đó f là hàm lồi trên ]a, b[ nếu và chỉ nếu
• f (x) ≥ f ′ (y)(x − y) + f (y) với mọi y ∈]a, b[.
• f ′′ (x) ≥ 0 với mọi x ∈]a, b[.

3. Inequalities

Question 12. Cho hàm số f (x) khả vi liên tục trên [a, b] và f (a) = 0. Chứng minh rằng
 2 Z b
max f (x) ≤ (b − a) [f ′ (x)]2 dx.
x∈[a,b] a

Chứng minh. Tồn tại c ∈ [a, b] thỏa f (c) = maxx∈[a,b] f (x). Hơn nữa,
Z c
f (c) − f (a) = f ′ (x)dx.
a

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy dạng tích phân cho


Z b  Z b  Z x  Z x  Z x 2
′ 2 ′ 2 ′
1dx [f (x)] dx ≥ 1dx [f (x)] dx ≥ 1 · f (x)dx .
a a a a a
quod
erat
dem■

Z 1
Question 13. Giả sử f (x) là một hàm số liên tục trên [0, 1] thỏa mãn f (t)dt ≥ 1 − x3 , ∀x ∈ [0, 1].
Z 1 x

Tìm f (x) để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất f 2 (x)dx.
0

Chứng minh. Đặt F (x) là nguyên hàm của f (x). Ta có


Z 1 Z 1 Z 1
k k−1
x f (x)dx = xF (x) |10 − kx F (x)dx = F (1) − kxk−1 F (x)dx
0 0 0
Z 1 Z 1 Z 1
= kxk−1 (F (1) − F (x))dx = kxk−1 f (t)dtdx
0 x 0
Z 1
3
≥ kxk−1 (1 − x3 )dx = .
0 k+3
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy dạng tích phân cho
Z 1  Z 1  Z 1 2
x2 dx f 2 (x)dx ≥ xk f (x)dx .
0 0 0
6

Suy ra
Z 1
9 9(2k + 1)
  
f 2 (x)dx ≥ = max , ∀k ∈ N .
0 5 (k + 3)2
Dấu bằng xảy ra khi Z 1
f (t)dt = 1 − x3 , ∀x ∈ [0, 1], và f (x) = kx2 .
x
Dễ thấy f (x) = 3x2 thỏa mãn bài toán. quod
erat
dem■
Z 1 Z 1
Question 14. Giả sử f (x) thuộc lớp các hàm khả tích trên [0, 1] thoả f (x)dx = 3 và xf (x)dx = 2.
Z 1 0 0

Tìm f (x) để f 2 (x)dx đạt giá trị nhỏ nhất.


0

Chứng minh. Áp dụng BĐT Cauchy dạng tích phân cho


Z 1  Z 1  Z 1 2
2 2
f (x)dx (x + k) dx ≥ f (x)(x + k)dx = (2 + 3k)2 .
0 0 0
Suy ra
Z 1
3(2 + 3k)2
 
2
(x + k) dx ≥ max .
0 (1 + k)3 − k 3
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi f (x) = lx. Dễ thấy l = 6 là số cần chọn. quod
erat
dem■

QuestionZ 15. Cho hàm số f : [0, 1] → R thỏa f (x) + f (y) ≥ |x − y| với mọi x, y ∈ [0, 1]. Tìm giá trị nhỏ
1
nhất của f (x)dx.
0

Chứng minh. Cho y = x + 21 , ta được f (x) + f (x + 21 ) ≥ 12 . Từ đó


1 1
Z 1 Z
2
Z 2 Z
2
Z 1
1 1
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx = f (x)dx + f (x + )dx
0 0 1
2
0 0 2 2
1
1 Z 1
1 1
Z  
2
≥ f (x) + f (x + ) dx = dx = .
0 2 1
2
2 2
1
Chọn f (x) = x − 2
. Thỏa yêu cầu. quod
erat
dem■
Z 1
Question 16. Cho hàm số f : [0, 1] → R liên tục soa cho f (x)dx = 0. Chứng minh rằng
0
Z 1 Z 1 2
2
f (x)dx ≥ 12 xf (x)dx .
0 0

Chứng minh. Áp dụng Cauchy-Schwarz cho


2
1 1 2 1 Z1 2
Z 1  Z 1  Z 1 
2
x− f (x)f x ≤ (x − ) dx f (x)dx = f (x)dx.
0 2 0 2 0 12 0
quod
erat
dem■

4. Functional equation
7

5. Đổi thứ tự tính tích phân


Sinh viên hoàn thành các bài sau
Question 17. √ √
Z √2 Z 2+ 4−y2 Z 2 Z 2+ 4−y2
f (x, y)dxdy + √ dxdy
0 y2 2 2

Question 18. √ √
Z 0 Z 1+ 1−y2 Z 1 Z 1+ 1−y 2
f (x, y)dxdy + √ dxdy
−1 −y 0 y

6. Tính thể tích khối vật bao bởi

Question 19. 

 z ≤ 4 − x2 − y 2
z ≥ 0
 x2 + y 1 ≤

1
z = 4 − x2 − y 2 có độ thị hướng xuống theo trục 0z. Do đó, ta viết miền Ω về dạng
 
Ω = 0 ≤ z ≤ 4 − x2 − y 2 , x 2 + y 2 ≤ 1
Đặt 
z
 = z
x = r cos θ
y = r sin θ

Khi đó  
2
Ω = 0 ≤ z ≤ 4 − r , 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ θ ≤ 2π
Thể tích của Ω sẽ là Z 1 Z 2π Z 4−r2
rdzdθdr = do yourself.
0 0 0

Question 20. ( √
z = 2 x2 + y 2
z = 3 − x2 − y 2

Độ thị z = 2 √x2 + y 2 hướng lên, trong khi z = 3 − x2 − y 2 hướng xuống theo trục 0z. Giao 2 đồ thị trên
là x2 + y 2 + 2 x2 + y 2 = 3 hay x2 + y 2 = 1. Do đó, viết miền Ω về dạng
 q 
2 2 2 2
Ω= 2 x2 + y2 ≤z ≤3−x −y , x +y ≤1
Đặt 
z
 = z
x = r cos θ
y = r sin θ

Khi đó  
Ω = 2r ≤ z ≤ 3 − r2 , 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ θ ≤ 2π
Thể tích của Ω sẽ là Z 1 Z 2π Z 3−r2
rdzdθdr = do yourself.
0 0 0
8

Question 21.
 √

 z = 6 − x2 + y 2
z = x2 + y 2
 x2 + y 2 ≤

1
√ √
Đồ thị z = 6 − x2 + y 2 hướng xuống, z = x2 + y 2 hướng lên. Giao 2 đồ thị là 6 − x2 + y 2 = x2 + y 2 hay
x2 + y 2 = 3. Do đó, ta viết miền Ω về dạng
 q 
Ω = x2 + y 2 ≤ z ≤ 6 − x2 + y 2 , x 2 + y 2 ≤ 1

Đặt

z
 = z
x = r cos θ
y = r sin θ

Khi đó  
2
Ω = r ≤ z ≤ 6 − r, 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ θ ≤ 2π

Thể tích của Ω sẽ là


Z 1 Z 2π Z 6−r
rdzdθdr = do yourself.
0 0 r2

Question 22.

1
 ≤ x2 + 2
√y 2 ≤ 42
z ≤ 6− x +y
z ≥ x2 + y 2

√ √
Đồ thị z = 6 − x2 + y 2 hướng xuống, z = x2 + y 2 hướng lên. Giao 2 đồ thị là 6 − x2 + y 2 = x2 + y 2 hay
x2 + y 2 = 3. Viết miền Ω về dạng
 q 
Ω = x2 + y 2 ≤ z ≤ 6 − x2 − y 2 , 1 ≤ x2 + y 2 ≤ 3

Đặt

z
 = z
x = r cos θ
y = r sin θ

Khi đó 
2
√ 
Ω = r ≤ z ≤ 6 − r, 1 ≤ r ≤ 3, 0 ≤ θ ≤ 2π

Thể tích của Ω sẽ là


Z √3 Z 2π Z 6−r
rdzdθdr = do yourself.
1 0 r2
9

Question 23. (
x2 + y 2 + z 2 ≤ √2x
x ≥ 1 + z2 + y2
Viêt lại biểu thức trên (
(x − 1)2 + y 2 + z 2 ≤ √ 1
x−1 ≥ z2 + y2
Giao 2 đồ thị trên là đường tròn: z 2 + y 2 = 1 − (z 2 + y 2 ). Nên, ta viết miền Ω về dạng
1
 q q 
2 2
Ω= 1+ z +y ≤x≤1+ 1−z −y , z +y ≤
2 2 2 2
2
Đặt 
x =
 x
z = r cos θ
y = r sin θ

Khi đó  √ 1

Ω = 1 + r ≤ x ≤ 1 + 1 − r2 , 0 ≤ r ≤ √ , 0 ≤ θ ≤ 2π
2
Thể tích của Ω sẽ là √
Z √1 Z 2π Z 1+ 1−r2
2
rdxdθdr = do yourself.
1 0 1+r
Sinh viên hoàn thành phần do yourself và các bài bên dưới.
Question 24.  2
x
 + y2 + z2 ≥ 4y
2 2 2
x +y +z ≤ 4y
√+ 5
≥ 2 + x2 + z 2


y

Question 25. 
2
x
 + y2 + z2 ≤ 1
x ≥ y2 + z2
y2 + z2 ≤ 1.

7. Tính các tích phân sau

Question 26. ZZ
(4xy − 2)dA, D = {2x ≤ x2 + y 2 ≤ 4x, y ≥ x}
D
Đặt x = r cos θ, y = r sin θ. Khi đó miền D có thể viết lại dưới dạng
π π
D = {2 cos θ ≤ r ≤ 4 cos θ, ≥ θ ≥ }
2 4
Khi đó Z πZ
ZZ
2
4 cos θ
(4xy2 )dA = π
(4r2 cos θ sin θ − 2)rdrdθ = do yourself
D 4
2 cos θ

Sinh viên làm bài tập bên dưới


Question 27. ZZ
(xy − 1)dA, D = {2y ≤ x2 + y 2 ≤ 4y, y ≤ x, x ≥ 0}
D
10

Question 28. ZZZ √


(xz + 4)dv Ω = {x2 + y 2 + z 2 ≤ 6y, y ≥ 3 + x2 + z 2 }.

Ta viết lại miền
√ √ 9
Ω = {3 + x2 + z 2 ≤ y ≤ 3 + 9 − x2 − z 2 , x 2 + z 2 = }
2
Đặt 
y
 = y
x = r cos θ
 z = r sin θ

Khi đó
√ 3
Ω = {3 + r ≤ y ≤ 3 + 9 − r2 , 0 ≤ r ≤ √ , 0 ≤ θ ≤ 2π}
2
Cuối cùng
ZZZ Z √3 Z 2π Z 3+√9−r2
2
(xz + 4)dv = (r2 cos θ sin θ + 4)rdydθdr = do yourself.
Ω 0 0 3+r

Question 29. ZZZ


(2x − y 2 )dv Ω = {x2 + y 2 + z 2 ≤ 9, z ≥ 0, x2 + y 2 ≤ 4}.

Ta viết lại miền q
Ω = {0 ≤ z ≤ 9 − x2 − y 2 , x2 + y 2 = 4}
Đặt 
z
 = z
x = r cos θ
y = r sin θ

Khi đó √
Ω = {0 ≤ z ≤ 9 − r2 , 0 ≤ r ≤ 2, 0 ≤ θ ≤ 2π}
Cuối cùng
ZZZ Z 2 Z 2π Z √9−r2
2
(2x − y )dv = (2r cos θ − r2 sin2 θ)rdzdθdr = do yourself.
Ω 0 0 0
Sinh viên hoàn thành bài tập sau
Question 30. ZZZ √
(2x + yz)dv Ω = {x2 + y 2 + z 2 ≤ 4, y ≤ x2 + z 2 }.

UIT

You might also like