Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

ÔN TẬP HKI TOÁN 8

I. Đại số:
1. Quy tắc nhân:
1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
- Đơn thức x đa thức: A(B + C) = AB + AC 2) (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
Vd: 3x(x – 2) = 3x2 – 6x 3) A2 – B2 = (A + B)(A – B)
- Đa thức x đa thức: (A + B)(C + D)=AC+ AD + BC + 4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 BD
2 2
Vd: (x – 2)(x – 3x) = x – 3x – 2x + 6x
2. Hằng đẳng thức 5) (A – B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
3. Các phương pháp phân tích thành phân tử là: 6) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
- Đặt nhân tử chung 7) A3 – B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
- Dùng hằng đẳng thức
- Nhóm hạng tử
- Phối hợp nhiều phương pháp
4. - Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ sốcủa đơn thức B
+ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa cùng biến đó trong B.
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
- Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi
hạng tửcủa A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau
A
5. Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ; trong đó A, B là những đa thức và B
B
khác đa thức 0
A C
6. = thì A.D= B.C
B D
3 x 6 xy
Vd: = thì 3x.4y = 2.6xy  12xy = 12xy
2 4y
7. Tính chất cơ bản của phân thức:
A A .M
= ( M là một đa thức khác đa thức 0)
B B. M
2 xy 2 xy . 5
Vd: =
5 5. 5
A A:N
= ( N là một đa thức khác đa thức 0)
B B:N
10 y 10 y :5
Vd: =
25 25 :5
8. Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
-Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
A B A +B
9. - Cộng hai phân thức cùng mẫu: + =
M M M
- Cộng hai phân thức khác mẫu:
+ Quy đồng mẫu thức
+ Cộng hai phân thức vừa tìm được
II. Hình học

You might also like