Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1
KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC 4
1. Sự ra đời của xã hội học pháp luật 4
1.1. Tiền đề xã hội............................................................................................................................4
1.2.Tiền đề kinh tế - chính trị............................................................................................................4
1.3. Tiền đề khoa học – tư tưởng......................................................................................................4
2. Khái niệm xã hội học pháp luật 5
2.1. Xã hội học..................................................................................................................................5
2.2. Khái niệm xã hội học pháp luật.................................................................................................5
3. Đối tượng của xã hội học pháp luật 5
4. Chức năng của xã hội học pháp luật 6
4.1. Chức năng nhận thức.................................................................................................................6
4.2. Chức năng thực tiễn...................................................................................................................6
4.3. Chức năng dự báo......................................................................................................................7
5. Mối quan hệ giữa XHHPL và các khoa học khác 7
5.1. XHHPL và Xã hội chính trị, Xã hội học quản lý xã hội............................................................7
5.2. XHHPL và Xã hội học gia đình, Xã hội hóa cá nhân và Xã hội học giáo dục..........................7
5.3. XHHPL và Lý luận Nhà nước và pháp luật...............................................................................7
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT 8
1. Các bước tiến hành nghiên cứu XHH về một vấn đề pháp luật 8
1.1. Giai đoạn chuẩn bị.....................................................................................................................8
1.2. Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin.......................................................................................8
1.3. Giai đoạn xử lý, phân tích thông tích và kết luận......................................................................8
2. Các phương pháp nghiên cứu 8
1
2.1. Phương pháp quan sát................................................................................................................8
2.2. Phương pháp phỏng vấn............................................................................................................8
2.3. Phương pháp ankét (Bảng hỏi)..................................................................................................8
2.4. Phương pháp phỏng vấn............................................................................................................8
CHUẨN MỰC XÃ HỘI, CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ SAI LỆCH CHUẨN MỰC
PHÁP LUẬT 9
1. Khái niệm về chuẩn mực xã hội, và các loại chuẩn mực xã hội 9
1.1. Khái niệm chuẩn mực xã hội.....................................................................................................9
1.2. Các loại chuẩn mực xã hội.........................................................................................................9
2. Chuẩn mực pháp luật và sai lệch chuẩn mực pháp luật 9
2.1. Chuẩn mực pháp luật.................................................................................................................9
2.2. Sai lệch chuẩn mực pháp luật..................................................................................................10
HÀNH VI PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN 12
1. Khái niệm và đặc điểm của hành vi pháp luật của cá nhân. 12
1.1. Khái niệm của hành vi pháp luật của cá nhân..........................................................................12
1.2. Đặc điểm của hành vi pháp luật của cá nhân...........................................................................12
2. Các loại hành vi pháp luật của cá nhân 13
2.1. Loại hành vi pháp luật của cá nhân..........................................................................................13
2.2. Các dấu hiệu phân biệt của các hành vi pháp luật của cá nhân...............................................13
2.3. Bản chất xã hội của hành vi pháp luật của cá nhân.................................................................14
2.4. Những tác nhân ảnh hưởng đến mô hình hành vi pháp luật của cá nhân................................15
DƯ LUẬN XÃ HỘI TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG 17
1. Dư luận xã hội trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật 17
1.1. Khái quát về dư luận xã hội.....................................................................................................17
1.2. Khách thể và chủ thể của dư luận xã hội.................................................................................17
1.3. Vai trò của dư luận xã hội trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật...........................17

2
2. Truyền thông đại chúng trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật 17
2.1. Khái niệm truyền thông đại chúng...........................................................................................17
2.2. Đặc điểm truyền thông đại chúng............................................................................................17
2.3. Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật.............18

3
KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC
XHH đã dựa trên 2 tiền đề cơ bản của mọi khoa học:
Tiền đề 1: cho rằng giới tự nhiên có tính quy luật
Tiền đề 2: cho rằng mọi hiện tượng tự nhiên đều có nguyên nhân tự nhiên.
Mục đích: nhằm phát hiện ra quy luật
Quy luật do các quy luật phát hiện ra là có sự khác nhau.
Quy luật do XHHPL phát hiện ra nó có những điểm khác so với QL do Khoa học khác
phát hiện ra.
⇒ Không được tuyệt đối hóa các kết quả thu thập được.

1. Sự ra đời của xã hội học pháp luật


1.1. Tiền đề xã hội
Việc các quy luật do xã hội học pháp luật phát hiện ra phụ thuộc vào các điều kiện, hoàn
cảnh, lịch sử xã hội cụ thể (ở đâu, khi nào, với ai, giai cấp nào, …)
Tuy các quy luật của ngành khoa học này là bất biến, song, tuyệt đối không nên tuyệt đối
hoá các kết quả nghiên cứu.

1.2.Tiền đề kinh tế - chính trị


Tiền đề chủ yếu và quan trọng nhất cho sự ra đời của khoa học xã hội học và nhiều ngành
khoa học khác.
Các lối sống cũ liên tục bị phá vỡ và thay thế bởi các lối sống trong thời đại mới. Khởi
nguồn từ các cuộc CMCN, CMTS, nổ ra ở các nước Tây Âu. Và đỉnh điểm là CMCN ở Anh và
đại CMTS Pháp
→ Những thay đổi về mặt KT và CT ở Anh, Pháp và cả Châu Âu nói chung đã làm đảo lộn
các trật tự xã hội.
⇒ Tạo tiền đề cho sự nảy sinh, biến đổi những vấn đề trong đời sống.

4
1.3. Tiền đề khoa học – tư tưởng
Các tư tưởng về xã hội học đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử nhân loại nhưng tư duy khoa
học chưa đạt được sự chín muồi. Điển hình như, Khổng Tử, Platon, … Chế độ phong kiến đã
kìm hãm sự phát triển của khoa học, những cá nhân, đoàn thể có ảnh hưởng trong thời kỳ này
đều là người của tôn giáo, chế độ này kìm hãm khoa học nhằm duy trì sự thống trị của giáo hội.
⇒ sự ảnh hưởng quá lớn của các tư tưởng đã đè bẹp tiếng nói của khoa học → khoa học không
phát triển.
Chế độ phong kiến sụp đổ là nền tảng quan trọng cho sự xuất hiện và phát triển của xã hội
học. Khi phong kiến sụp đổ, sức ảnh hưởng của giáo hội yếu dần. Nhà nước tư sản ra đời, thay
thế nhà nước phong kiến, với khẩu hiệu: “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”.
Lúc này, các nhà nghiên cứu của các ngành khoa học có cơ hội thể hiện quan điểm, trao đổi,
bàn luận công khai; khoa học được phát triển, đạt đến sự chín muồi.

2. Khái niệm xã hội học pháp luật


2.1. Xã hội học
Không có câu trả lời duy nhất cho định nghĩa của xã hội học. Bởi lẽ không có một kiểu phát
triển duy nhất của xã hội. Mỗi xã hội có đặc trưng phát triển khác nhau, vấn đề xã hội theo thời
gian.
Một số quan điểm:
Về mặt thuật ngữ, XHH (Sociology) được ghép nối từ hai chữ: Societas tiếng Latinh nghĩa
là xã hội và Logos tiếng Hy Lạp là học thuyết.
GS. Phạm Tất Dong và các cộng sự “XHH là khoa học nghiên cứu các Quy Luật hình thành,
vận động và phát triển MQH giữa con người và XH”.
PGS,TS. Nguyễn Minh Hòa “XHH là khoa học nghiên cứu có hệ thống các QHXH xuyên
qua các sự kiện, hiện tượng và quá trình xã hội”.
Ths. Nguyễn Hữu Túc: “XHH là khoa học nghiên cứu các vấn đề xã hội dưới lăng kính của
chính nó”.

5
2.2. Khái niệm xã hội học pháp luật
Theo từ điển XHH: Xã hội học pháp luật là tên gọi một lĩnh vực nghiên cứu rộng dành cho
Xã hội học và khoa học pháp lý; mọi sự quy chiếu giữa pháp lý và xã hội đều trở thành chủ đề
của XHHPL
Xã hội học pháp luật có hai đặc điểm mang tính chất nền tảng: Chuẩn mực xã hội và Chế tài.

3. Đối tượng của xã hội học pháp luật


Quy luật, tính quy luật của sự phát sinh và tồn tại của pháp luật
Tính quy định xã hội của pháp luật
Bản chất, phân loại, hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
Ví dụ:
(1) Nghiên cứu hành vi vui chơi của sinh viên Đại học Luật - KHÔNG LÀ ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC
(2) Nghiên cứu hôn nhân có nước ngoài ở Đồng Tháp, hiện trạng và giải pháp - ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU

4. Chức năng của xã hội học pháp luật


4.1. Chức năng nhận thức
Qua nghiên cứu, qua điều tra xã hội học pháp luật giúp chúng ta nhận thức một cách đầy đủ
và sâu sắc về những điều sau:
- Các chức năng xã hội của PL
- Thực trạng và diễn biến của tình hình vi phạm pháp luật
- Các khuynh hướng và quy luật vận động, phát triển của pháp luật
- Có cơ sở khoa học để nhìn nhận các vấn đề xã hội một cách khách quan, không thành
kiến.
Xã hội học pháp luật không phải khoa học tìm hiểu, phát hiện về những vấn đề mới mẻ mà
đây là khoa học nghiên cứu nhằm giúp con người có góc nhìn mới về các vấn đề xã hội, đó là
không thành kiến, không phê phán mà phải chính xác, khách quan.
6
VD: đánh bài gọi là tệ nạn, giải pháp cho nó loại bỏ, bài trừ.

Xét cờ bạc, mại dâm trong chức năng nhận thức


Dưới góc độ pháp luật, hoạt động cờ bạc và mại dâm được xem là tệ nạn, là vấn đề cần giảm
thiểu và tiến tới loại trừ, loại bỏ. Song, việc phân loại những hoạt động này là một góc nhìn
phiến diện. Xã hội học pháp luật nhìn nhận các vấn đề là ngang bằng nhau, không xem bất cứ
vấn đề nào là tệ nạn. Xã hội học cung cấp góc nhìn bình đẳng khi con người tìm kiếm giải pháp
cho quá trình tiến hành loại bỏ các “tệ nạn” này.

4.2. Chức năng thực tiễn


Chức năng nhận thức và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, vì chỉ có nhận thức
được quy luật, tính quy luật thì xã hội học pháp lý mới có những đóng góp sau
Đề xuất và xây dựng các chính sách PL đúng đắn, kịp thời và phù hợp với các đặc điểm, tình
hình phát triển của xã hội
Góp phần bổ sung, cung cấp các thông tin, số liệu, luận cứ thực tiễn cần thiết cho khoa học
pháp lý
Từ nhận thức, con người cấu thành hoạt động thực tiễn, và từ hoạt động thực tiễn con người
củng cố nhận thức của mình đối với thế giới khách quan.
Nhận thức đúng sẽ đưa ra giải pháp phù hợp; Nhận thức sai sẽ đưa ra những hậu quả tiêu
cực.

4.3. Chức năng dự báo


Qua những nghiên cứu của xã hội học pháp luật sẽ đưa ra những dự báo về:
- Thực trạng của vấn đề xã hội, sự kiện pháp luật
- Cấp độ và các nhân tố xã hội ảnh hưởng tới cơ cấu xã hội của PL
- Xu hướng vận động, biến đổi và phát triển của vấn đề, sự kiện PL đó
Nhận định: Xã hội học pháp luật là khoa học về dự báo

7
→ Nhận định Sai. XHHPL là khoa học có chức năng dự báo. Dựa vào những căn cứ, dữ liệu
mà đưa ra những dự báo trong tương lai gần hoặc tương lai xa, những chức năng dự báo có độ
chính xác cao.
Thông qua nghiên cứu của khoa học xã hội học pháp luật, xã hội học pháp luật đưa
ra những dự báo về:
Thực trạng của vấn đề xã hội, sự kiện pháp luật;
Những vấn đề có tác động tiêu cực đến sự phát triển, tiến bộ của xã hội;
Cấp độ và các nhân tố xã hội ảnh hưởng tới cơ cấu của pháp luật;
Xu hướng vận động, biến đổi và phát triển của vấn đề, sự kiện pháp luật đó.

5. Mối quan hệ giữa XHHPL và các khoa học khác


5.1. XHHPL và Xã hội chính trị, Xã hội học quản lý xã hội
5.2. XHHPL và Xã hội học gia đình, Xã hội hóa cá nhân và Xã hội học giáo dục.
5.3. XHHPL và Lý luận Nhà nước và pháp luật.

8
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
1. Các bước tiến hành nghiên cứu XHH về một vấn đề pháp luật
Theo quy trình chung, một cuộc điều tra XHH về một vấn đề pháp luật phải trải qua 3 giai
đoạn, bao gồm:
1.1. Giai đoạn chuẩn bị
Xác định đề tài nghiên cứu
- Tên đề không được trùng lặp với 1 công trình nghiên cứu đã được nghiệm thu
- Tên đề tài phải thể hiện rõ: Đối tượng nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu; Khách thể nghiên
cứu – có tiếp cận được hay không, có hỏi được thông tin hay không
Xác định tính cấp thiết của đề tài

1.2. Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin


1.3. Giai đoạn xử lý, phân tích thông tích và kết luận
⇒ Cả ba giai đoạn cần phải được thực hiện lần lượt, kế tiếp nhau.

2. Các phương pháp nghiên cứu


2.1. Phương pháp quan sát
2.2. Phương pháp phỏng vấn
2.3. Phương pháp ankét (Bảng hỏi)
2.4. Phương pháp phỏng vấn

9
CHUẨN MỰC XÃ HỘI, CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ SAI LỆCH CHUẨN MỰC
PHÁP LUẬT
1. Khái niệm về chuẩn mực xã hội, và các loại chuẩn mực xã hội
1.1. Khái niệm chuẩn mực xã hội
Chuẩn mực xã hội là hệ thống các quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đối với mỗi cá nhân
hay nhóm xã hội, trong đó xác định ít nhiều sự chính xác về tính chất, mức độ, phạm vi, giới
hạn của cái có thể, cái được phép, cái không được phép hay cái bắt buộc phải thực hiện trong
hành vi xã hội của mỗi người, nhằm củng cố, đảm bảo sự ổn định xã hội, giữ gìn trật tự, kỷ
cương, an toàn xã hội.
1.2. Các loại chuẩn mực xã hội
Theo tính chất phổ biến:
Chuẩn mực xã hội công khai
Chuẩn mực xã hội ngầm ẩn
Theo đặc điểm được ghi chép
Chuẩn mực xã hội thành văn
Chuẩn mực xã hội bất thành văn

2. Chuẩn mực pháp luật và sai lệch chuẩn mực pháp luật
2.1. Chuẩn mực pháp luật
2.1.1. Khái niệm chuẩn mực pháp luật
- Là những quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, nhằm điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử của các cá nhân và các nhóm xã
hội
- Tính chuẩn mực của pháp luật nói lên những giới hạn cần thiết mà Nhà nước quy định để
mọi chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ cho phép, thường biểu hiện dưới
dạng “cái có thể ”, “cái được phép”, “cái không được phép” và “cái bắt buộc thực hiện”… Việc
vượt ra khỏi phạm vi, giới hạn đó là vi phạm pháp luật.

10
2.1.2. Đặc điểm chuẩn mực xã hội
Gồm 4 đặc điểm:
Tính quy định xã hội của pháp luật: Là đặc trưng cơ bản của hiện tượng pháp luật.
Tính chuẩn mực của pháp luật: khi chuẩn mực pháp luật thành văn đã hàm chứa trong nó các
quy tắc xử sự mà trong phần lớn các trường hợp đã được thể hiện và thực hiện trong hành vi
thực tế của con người.
Tính ý chí của pháp luật: Pháp luật không phải là kết quả của sự tự phát hay cảm tính, mà
bao giờ cũng là hiện tượng ý chí.
Tính cưỡng chế của pháp luật
2.2. Sai lệch chuẩn mực pháp luật
2.2.1. Khái niệm sai lệch chuẩn mực pháp luật
Sai lệch chuẩn mực pháp luật là hành vi của một cá nhân hay một nhóm xã hội vi phạm các
nguyên tắc, quy định của chuẩn mực pháp luật
2.2.2. Phân loại sai lệch chuẩn mực pháp luật
Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tích cực: Là những hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm,
phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với thực
tế xã hội hiện tại hoặc không còn được Nhà nước và xã hội thừa nhận.
Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật tiêu cực: Là những hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm,
phá vỡ hiệu lực, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật hiện hành, có nội dung, tính chất phù
hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và được Nhà nước, các cộng đồng người thừa nhận
rộng rãi trong xã hội.
Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chủ động: Là hành vi có ý thức, có tính toán, cố ý
(trực tiếp hoặc gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật, dù chuẩn mực
pháp luật đó đã lạc hậu, lỗi thời hay còn đang tiến bộ, phù hợp.
Hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật thụ động: Là hành vi vô ý, không mong muốn vi
phạm, phá vỡ tính ổn định, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật.
Hành vi sai lệch chủ động – tích cực: Là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ sự tác động chuẩn
mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của đời sống xã hội
hiện tại.

11
Hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực: Là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các
chuẩn mực pháp luật hiện hành mang tính chất tiến bộ, phù hợp, đang phổ biến, thịnh hành và
được Nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi.
Hành vi sai lệch thụ động – tích cực: Là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ sự tác động của chuẩn
mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với yêu cầu của đời sống xã hội.
Hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực: Là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các
chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, đang phổ biến, thịnh hành và được thừa nhận rộng rãi
trong xã hội.
2.2.3. Hậu quả của sai lệch chuẩn mực xã hội
Có thể mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân nếu như nó vi phạm, phá vỡ hiệu
lực, sự chi phối của các chuẩn mực xã hội đã lỗi thời, lạc hậu, phản động, đang kìm hãm sự
phát triển của các cá nhân và xã hội. Khi đó hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể góp
phần làm thay đổi nhận thức chung cũng như thúc đẩy sự tiến bộ của cộng đồng xã hội.
Hậu quả của hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thể mang nội dung và tính chất tiêu
cực, ảnh hưởng xấu hoặc nguy hiểm cho xã hội nếu như nó vi phạm, phá hoại tính ổn định, sự
tác động của những chuẩn mực pháp luật phù hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và được
thừa nhận rộng rãi trong xã hội.
2.2.4. Các yếu tố xã hội tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Sự tác động của hệ thống các giá trị
- Sự tác động bởi tính không ổn định của các thiết chế xã hội
- Sự biến đổi của các chuẩn mực xã hội
- Sự thay đổi của các quan hệ xã hội
2.2.5. Các biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật
- Biện pháp tiếp cận thông tin
- Biện pháp phòng ngừa xã hội
- Biện pháp áp dụng hình phạt
- Biện pháp tiếp cận tổng hợp

12
HÀNH VI PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN
Hành vi pháp luật được xác định dựa vào những yếu tố sau:
Thời gian: Vào thời điểm hành vi diễn ra, hành vi đó có được pháp luật điều chỉnh hay
không.
Không gian: Ở địa điểm mà hành vi đó diễn ra, hành vi đó có được pháp luật điều chỉnh hay
không.
Chủ thể: Chủ thể thực hiện hành vi có đầy đủ năng lực hành vi; có ý thức và ý chí hay
không.

1. Khái niệm và đặc điểm của hành vi pháp luật của cá nhân.
1.1. Khái niệm của hành vi pháp luật của cá nhân.
1.1.1. Hành vi xã hội
Được thực hiện bởi các chủ thể xã hội: con người với tư cách là cá nhân, nhóm, tổ chức,
đoàn thể...
Có ý nghĩa về mặt xã hội, được thực hiện từ chủ thể này hướng tới chủ thể khác.
1.1.2. Hành vi pháp luật của cá nhân
Là hành vi được kiểm soát bằng ý thức và ý chí, được điều chỉnh bằng các quy phạm pháp
luật và kéo theo những hậu quả pháp lý.
Có nhng hành vi thời điểm này/chỗ này hành vi vi pháp luật nhưng ở thời điểm
khác/chỗ khác không phải là hành vi pháp luật và ngược lại.
Là sự thống nhất của hai mặt đối lập - hành vi hợp pháp và hành vi bất hợp pháp.

Lu ý: không ch xoay quanh nhng hành vi vi phm pháp lut – bao gm nhng hành vi tuân th và không tuân

1.2. Đặc điểm của hành vi pháp luật của cá nhân.


Mang ý nghĩa xã hội:
Pháp luật được ban hành nhằm mục đích kiểm soát, bảo vệ, phát triển xã hội. Vì vậy, hành vi
pháp luật cũng mang ý nghĩa xã hội, hướng tới phát triển con người, xã hội.
Được quy định rõ ràng
13
Các hành vi pháp luật được pháp luật ghi nhận một cách tường minh, cụ thể, không đã
nghĩa, nước đôi, lập lờ.
Chịu sự kiểm soát của nhà nước
Pháp luật, cơ quan, ban ngành
Dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến hậu quả pháp luật.
Dễ nhầm lẫn: dẫn đến hệ quả cụ thể
Hệ quả - lỗi hoặc hướng đến một hành động văn minh
Mang dấu hiệu tâm lý: lỗi = ý chí + ý thức

2. Các loại hành vi pháp luật của cá nhân


2.1. Loại hành vi pháp luật của cá nhân
Hành vi hợp pháp: Là hành vi được thực hiện trên cơ sở ý thức về các yêu cầu của pháp luật,
yêu cầu của đạo đức, là sự biểu hiện văn hóa và kinh nghiệm sống của con người. Là hành vi
tuân thủ pháp luật; góp phần ổn định, bảo vệ, đảm bảo sự phát triển, tiến bộ của xã hội
Hành vi bất hợp pháp: Là hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật
bảo vệ. Là hành vi vi phạm pháp luật; qua những hành vi bất hợp pháp mà hành vi hợp pháp
được nâng giá trị; từ những lỗi đó giúp cho các nhà làm luật nhận ra được lỗ hổng, sự không
phù hợp để điều chỉnh
2.2. Các dấu hiệu phân biệt của các hành vi pháp luật của cá nhân
Giống nhau:
(i) Chủ thể
Đều là hành vi của những chủ thể tương tự
Chủ thể tương tự - có những điều kiện, năng lực hành vi mà pháp luật quy định
(ii) Môi trường pháp luật
Được thực hiện trong cùng một môi trường – pháp luật
Cùng một hệ thống pháp luật – tùy vào mỗi quốc gia có hệ thống PL riêng
(iii) Chức năng

14
Có những chức năng nhất định
Sử dụng những công cụ hạn chế để k iểm soát và điều chỉnh hành vi con người
Công an, tòa án, quân đội
Khác nhau

TIÊU CHÍ HỢP PHÁP BẤT HỢP PHÁP

Làm phương hại các mqh


Củng cố các MQH xã hội xã hội
VD: hành vi ngoại tình,
Ý NGHĨA XÃ HỘI
bạo góp
VD: v chng tôn trng, yêu thng nhau lực phn
trong
cnghôn
c minhân
quan→
h hôn nhân
làm phương hại đến qh vợ
chồng

Nhận thức về nghĩa vụ, nhu Vì vụ lợi, ích kỳ hoặc sự


DẤU HIỆU TÂM LÝ
cầu phù hợp với lợi ích xã hội hận thù

ĐẶC ĐIỂM PHÁP Quy phạm cho phép hoặc


Quy phạm nghiêm cấm
LÝ những quy phạm bắt buộc

Mục đích: bảo vệ, giữ gìn, tạo


CHỨC NĂNG KIỂM Mục đích: hạn chế, phòng
điều kiện cho việc thực hiện
SOÁT CỦA NN chống và triệt tiêu
những hvi này trên thực tế

HẬU QUẢ PHÁP LÝ Thuận lợi với chủ thể Trách nhiệm pháp lý

15
2.3. Bản chất xã hội của hành vi pháp luật của cá nhân
Nhu cầu: Xuất phát từ nhu cầu của chủ thể
Khả năng: Không đủ để đạt tới nhu cầu
Hành động: Dẫn đến hành động vi phạm

Chênh lệch giữ


Nhu cầu, lợi ích
nhu cầu và khả
méo mó, biến Tội phạm tăng
năng của con
dạng tăng
người
2.3.1. Xã hội hóa
Lần đầu tiên xuất hiện thuật ngữ này – chỉ có nghĩa hẹp: xã hội hóa cá nhân. Đào tạo, huấn
luyện, thay đổi, hướng tới từng cá nhân.
Ngày nay, thuật ngữ này có nghĩa rộng hơn – do các lĩnh vực khác vay mượn để diễn tả đặc
thù riêng: sự kêu gọi, sự tham gia của nhiều thành phần trong xã hội
Theo Trường ĐH Tennessee của Mỹ: Xã hội hóa là một quá trình học hỏi để một con người
động vật trở thành con người xã hội.
2.3.2. Xã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhân là:
- Quá trình cá nhân gia nhập vào nhóm xã hội, được xã hội tiếp nhận như một thành viên

+ Xã hội hóa cá nhân là quá trình học hỏi → có những kỹ năng, kinh nghiệm → hòa nhập
vào cộng đồng xã hội nơi chúng ta sinh sống và học tập
- Quá trình cá nhân tiếp nhận nền văn hóa xã hội

+ Mỗi quốc gia có nền văn hóa khác nhau

- Quá trình cá nhân học tập lẫn nhau


- Quá trình học cách đóng vai trò xã hội theo đúng khuôn mẫu hành vi nhằm đáp ứng sự
mong đợi của xã hội nhất định

16
2.3.3. Xã hội hóa về giới
- Là quá trình học hỏi của các cá nhân để trở thành những người đàn ông, những người phụ
nữ trong xã hội với những khuôn mẫu tác phong theo từng giới tính trong sự mong đợi của một
xã hội nhất định.
- Tránh nhầm lẫn cụm từ “giới tính” – về mặt sinh học.
- Giới: Thể hiện xã hội; Mô hình hành vi.

2.4. Những tác nhân ảnh hưởng đến mô hình hành vi pháp luật của cá nhân
Gia đình
Nhà trường
Nhóm bạn bè ngang hàng
Truyền thông đại chúng
Dư luận xã hội
ngoài 5 tác nhân trên, còn có các tác nhân khác. Ph thuc vào:
Độ tuổi – VD: tuổi Đoàn
Giới tính – VD: Hội phụ nữ
Các hội nhóm, tổ chức khác – tôn giáo, ...
2.4.1. Gia đình
- Là tác nhân xhh đầu tiên và quan trọng nhất với tất cả các cá nhân
- Chính là đại diện đầu tiên cho cả thế giới rộng lớn xung quanh
- Đứa trẻ tiếp xúc với thế giới tự nhiên và thế giới loài người thông qua chính gia đình
- Qua những thông tin có lời và không lời gia đình sẽ truyền dạy cho trẻ một số nguyên tắc
xã hội
- Trong giai đoạn “phát cảm ngôn ngữ” là giai đoạn quan trọng hình thành nhân cách con
người, con người phát triển năng lực và nhận thông tin, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp và thông
tin. Con người trong giai đoạn này thường đặt câu hỏi. Việc hỏi là cách tốt nhất để phát triển
ngôn ngữ, từ việc phát triển ngôn ngữ là cách tốt nhất để phát triển tư duy

17
2.4.2. Nhà trường
- Trường học là tác nhân xã hội xóa có cấu trúc chặt chẽ và tổ chức cao
- Nhiệm vụ của nhà trường là truyền đạt kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
- Nhiệm vụ này được thực hiện thông qua quy trình đã được tính toán trước.
- Quá trình này thường bắt đầu từ 3, 4 tuổi (mẫu giáo).

18
DƯ LUẬN XÃ HỘI TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
1. Dư luận xã hội trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật
1.1. Khái quát về dư luận xã hội
Là tập hợp các ý kiến thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của các nhóm xã hội hay xã hội
nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự có liên quan đến lợi ích chung thu hút được sự
quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định và hành động thực tiễn của họ.
Là ý kiến của số đông về vấn đề mà họ quan tâm.
1.2. Khách thể và chủ thể của dư luận xã hội
Là các vấn đề XH, PL liên quan đến cộng đồng, cá nhân, tổ chức,...
Chủ thể của DLXH: là các cộng đồng người bất kỳ
1.3. Vai trò của dư luận xã hội trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật
Tích cực: Vai trò quan trọng trong tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp
luật cho công dân và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Tiêu cực: Dễ bị định hướng sai lệch DLXH.

2. Truyền thông đại chúng trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật
2.1. Khái niệm truyền thông đại chúng
TTĐC là quá trình truyền tải thông tin ra với quảng đại quần chúng, là những kiến kỹ thuật
ngày càng tinh vi, nhằm phục vụ nhu cầu thông tin và giải trí cho quần chúng nhân dân.
là quá trình truyn ti thông tin ra công chúng thông qua phng tin.
- Truyền thông là quá trình truyền đạt thông tin, có 2 loại cơ bản: truyền thông liên cá nhân
và truyền thông đại chúng
- Đại chúng là bao gồm những người thuộc mọi thành phần trong xã hội, không phân biệt
giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội,…
- Phương tiện truyền thông: những kênh thực hiện quá trình truyền thông đại chúng
2.2. Đặc điểm truyền thông đại chúng
- Thông tin đại chúng

19
+ Không phải tất cả thông tin nhận và phát mỗi giây, mỗi ngày là thông tin mang tính đại
chúng.
- Phương tiện đại chúng

+ Nhân loại có nhiều phương tiện truyền tải thông tin nhưng không phải tất cả đều được gọi
là phương tiện truyền tải thông tin mang tính đại chúng

+ Phụ thuộc vào trình độ phát triển của quốc gia đó, phụ thuộc vào thể chế chính trị hay
chính sách cả quốc gia đó

+ VD: truyền thanh, truyền hình, báo chí, internet,…

Phân tích 2 ý: thông tin đại chúng và phương tiện đại chúng và dẫn đến các ý sau:
Thông tin đại chúng:
Được thu thập từ đại chúng
Dành cho số lượng người đông đảo
Mang tính tổng hợp cao, có độ tin cậy
Phương tiện đại chúng:
Truyền đi một cách công khai, nhanh chóng, đều đặn
Sử dụng với quy mô đại chúng và phạm vi rộng lớn
2.3. Vai trò của truyền thông đại chúng trong hoạt động xây dựng và áp dụng pháp
luật
- Tích cực: Là công cụ hữu hiệu để quản lý, điều hành và cải cách xã hội, kênh chủ yếu
cung cấp thông tin và kiến thức.
- Tiêu cực: Quan điểm sai lệch từ các nguồn tin trái phép, tuyên truyền tư tưởng chống đối
từ các phương tiện truyền thông.
-

20

You might also like