Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KÌ I

TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH NĂM HỌC 2022 - 2023


-------------------- MÔN: VẬT LÍ 10
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: Số báo danh:


Mã đề 301
............................................................................ .............

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)


Câu 1. Theo định luật III Newton, lực và phản lực có đặc điểm
A. khác nhau về độ lớn. B. cùng hướng với nhau.
C. tác dụng vào cùng một vật. D. không cân bằng nhau.
Câu 2. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và độ dịch chuyển d
trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. 𝑣𝑣 − 𝑣𝑣0 = √2. 𝑎𝑎. 𝑑𝑑. B. 𝑣𝑣 2 − 𝑣𝑣 2 0 = 2. 𝑎𝑎. 𝑑𝑑.
C. 𝑣𝑣 + 𝑣𝑣0 = √2. 𝑎𝑎. 𝑑𝑑. D. 𝑣𝑣 2 + 𝑣𝑣 2 0 = 2. 𝑎𝑎. 𝑑𝑑.
Câu 3. Cho hai lực đồng quy cùng phương, cùng chiều, có độ lớn lần lượt bằng 4 N và 3 N. Độ
lớn hợp lực của hai lực này là
A. 7 N. B. 1 N. C. 12 N. D. 5 N.
Câu 4. Gia tốc rơi tự do của vật ở gần mặt đất thay đổi theo
A. vĩ độ địa lí và độ cao. B. hình dạng của vật.
C. khối lượng của vật. D. hình dạng và khối lượng của vật.
Câu 5. Chọn phát biểu sai.
A. Các đại lượng vật lý luôn có thể đo trực tiếp.
B. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo.
C. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
D. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên.
Câu 6. Một vật chuyển động thẳng, trong khoảng thời gian ∆t thì vận tốc biến thiên một khoảng là
∆v. Gia tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian ∆t đó là
2
A. a = Δt . B. a = Δv . C. a = Δt . D. a = Δv2 .
Δv Δt Δv Δt
Câu 7. Hình vẽ bên là đồ thị độ dịch chuyển − thời gian của một người d

đi bộ trên một đường thẳng. Trong giai đoạn AB, người đó A

A. chuyển động thẳng chậm dần đều.


B. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. chuyển động thẳng đều theo chiều dương. O B
t

D. chuyển động thẳng đều theo chiều âm.


Câu 8. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không
phải của độ dịch chuyển?
A. Có đơn vị đo là mét. B. Có thể có độ lớn bằng 0.
C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có phương và chiều xác định.
Câu 9. Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
D. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính về độ lớn bằng lực tấm kính tác dụng vào hòn đá.
Câu 10. Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 8 giây chạy được 120 m. Tốc trung
bình trên cả quãng đường chạy là
A. 15 km/s. B. 960 m/s. C. 0,067 m/s. D. 15 m/s.

Mã đề 301 - https://thi247.com/ Trang 1/2


Câu 11. Theo định luật II Newton, gia tốc của một vật có độ lớn
A. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
B. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
C. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật.
D. tỉ lệ thuận với tích khối lượng và lực tác dụng lên vật.
Câu 12. Phương pháp nghiên cứu thường sử dụng của Vật lí là
A. phương pháp mô hình và phương pháp định tính.
B. phương pháp thực nghiệm và phương pháp quy nạp.
C. phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
D. phương pháp mô hình và phương pháp thu thập số liệu.
Câu 13. Gọi �v⃑1,2 là vận tốc của vật (1) so với vật (2), v�⃑2,3 là vận tốc của vật (2) so với vật (3) đứng
yên, 𝑣𝑣⃗1,3 là vận tốc của vật (1) so với vật (3). Biểu thức phù hợp với công thức cộng vận tốc là
A. 𝑣𝑣⃗2,3 = v�⃑1,2 - �v⃑1,3 . B. 𝑣𝑣⃗1,3 = v�⃑1,2 - �v⃑2,3 . C. 𝑣𝑣⃗2,3 = 𝑣𝑣⃑2,1 + v�⃑3,2 . D. 𝑣𝑣⃗1,2 = v�⃑1,3 - �v⃑2,3 .
Câu 14. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
A. Thu dọn phòng thực hành, rửa sạch tay sau khi đã thực hành xong.
B. Mặc đồ bảo hộ, đeo kính, khẩu trang.
C. Nếm thử để phân biệt các loại hóa chất.
D. Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
Câu 15. Theo định luật I Newton thì
A. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu
tác dụng của lực nào.
B. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
C. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
D. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.

PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)


Bài 1: Một hòn đá được ném ngang từ độ cao 122,5 m so với mặt đất thì có tầm xa trên mặt đất L
= 60 m. Lấy g = 9,8 m/s2 .
a. Sau bao lâu thì hòn đá chạm đất?
b. Tính vận tốc ban đầu của hòn đá.
Bài 2: Một vật nặng có khối lượng 0,6 kg được treo vào một sợi dây không dãn
như hình vẽ bên. Lấy g = 9,8 m/s2.
a. Biễu diễn các lực tác dụng vào vật nặng.
b. Tính lực căng của dây khi vật cân bằng.
Bài 3: Một vật có khối lượng m = 0,5 kg đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang với
 
vận tốc 2 m/s thì đồng thời chịu tác dụng của lực F1 và F2 theo phương nằm ngang (như hình vẽ),
vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 4s, vật đạt vận tốc 10 m/s.
a. Tính gia tốc của vật.
 
b. Tính độ lớn của lực F1 , biết lực F2 có độ lớn 0,5 N.

c. Sau 4s, lực F1 ngừng tác dụng. Tính thời gian vật đi được trong
2m cuối cùng trước khi dừng lại.

------ HẾT ------

Mã đề 301 - https://thi247.com/ Trang 2/2


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH NĂM HỌC 2022- 2023
---o0o--- MÔN: VẬT LÝ 10
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: (5 điểm)
Tổng câu trắc nghiệm: 15
301 302 303 304 305 306 307 308

1 D B C D C B A B
2 B A D C B D A C
3 A B B C C A D C
4 A D C B D B D A
5 A C A B D A B D
6 B D D C B C C A
7 D B A A C C C C
8 C C C B A A D C
9 D A D D A D A C
10 D D C C A D A D
11 B B C A D B B D
12 C B A C D D C D
13 D C A B C D B B
14 C D B A D C A B
15 A A D B B C C A

1
II. Phần đáp án câu tự luận: (5 điểm)
ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 301, 303, 305, 307
Câu Nội dung Điểm
a/ - Viết đúng công thức .......................................
0,25đ
- Thay số tính được = = 5 s.................... 0,25đ

Bài 1 b/ - Viết đúng công thức tầm xa L .............................. 0,25đ

- Thay số tính được = 12 m/s .......................... 0,25đ

a/
Vẽ hình đúng các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực và lực căng 0,5đ
Bài 2 b/
Khi vật nặng ở trạng thái cân bằng
T = P = mg....................................... 0,25đ

Thay số tìm được T = 5,88 N ................................ 0,25đ

Bài 3 Nội dung Điểm


(3đ)
a.(1đ) v − v0 0,5
a=
t
10 − 2 0,25
=
4
= 2 m/s2 0,25

b. (1đ) Biểu diễn đúng các lực tác dụng vào vật và chọn hệ tọa độ Oxy
→ → → → →
Theo định luật II Niutơn: F1 + F2 + N + P = m. a (1)
0,25

Chiếu (1) lên 0x: F1 − F2 =


m.a
0,25
Thay số F1 – 0,5 = 0,5.2 0,25
Kết quả F1 = 1,5 N 0,25

c. (1đ) Gia tốc của vật khi F1 ngừng tác dụng: a’= -F2 /m = - 1 m/s2 0,25
Thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là:
0 − 10
−1
= → t1 = 10s 0,25
t1
Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại:
2
2a ' s => s = 50 m
v 2 − v12 = 0,25
1
Thời gian vật đi được đoạn đường (50 - 2)m là: 48 = 10t + (−1)t 2
2
→ t = 8s hoặc t = 12s ( loại vì > 10s)
Thời gian vật đi được đoạn đường 2m cuối cùng là: ∆t = 10 – 8 = 2 s
0,25

ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 302, 304, 306, 308


Câu Nội dung Điểm
a/ - Viết đúng công thức .......................................
0,25đ
- Thay số tính được = = 4 s.................... 0,25đ

Bài 1 b/ - Viết đúng công thức tầm xa L .............................. 0,25đ

- Thay số tính được = 9 m/s ..........................


0,25đ

a/
Vẽ hình đúng các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực và lực căng 0,5đ
Bài 2 b/
Khi vật nặng ở trạng thái cân bằng
T = P = mg....................................... 0,25đ

Thay số tìm được T = 3,92 N ................................ 0,25đ

Bài 3 Nội dung Điểm


(3đ)
a.(1đ) v − v0 0,5
a=
t
10 − 4
=
3 0,25
= 2 m/s 2

0,25

b. Biểu diễn đúng các lực tác dụng vào vật và chọn hệ tọa độ Oxy
(1đ) → → → → →
Theo định luật II Niutơn: F1 + F2 + N + P = m. a (1)
0,25

Chiếu (1) lên 0x: F1 − F2 =


m.a
0,25
Thay số F1 – 0,3 = 0,3.2 0,25
Kết quả F1 = 0,9 N 0,25
3

c. Gia tốc của vật khi F1 ngừng tác dụng: a’= -F2 /m = - 1 m/s2 0,25
(1đ) Thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là:
0 − 10
−1
= → t1 = 10 s 0,25
t1
Quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại:
2a ' s => s = 50 m
v 2 − v12 =
0,25
Thời gian vật đi được đoạn đường (50 – 4,5) m là:
1
45,5 = 10t + (−1)t 2
2
→ t = 7 s hoặc t = 13 s ( loại vì > 10s)
Thời gian vật đi được đoạn đường 4,5 m cuối cùng là:
∆t = 10 – 7 = 3 s
0,25

You might also like