Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHƯƠNG VII: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN


Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai
Câu 1. Đa thức nào sau đây là tam thức bậc hai?
a. 4 x 2  3 x  1
b. x 3  3 x 2  1
c. 2 x 2  4 x  1
Lời giải
a. 4 x 2  3 x  1 là tam thức bậc hai có a  4; b  3; c  1
b. x 3  3 x 2  1 không là tam thứ c bậc hai
c. 2 x 2  4 x  1 là tam thức bậc hai có a  2; b  4; c  1
Câu 2. Xác định giá trị của m để các đa thức sau là tam thức bậc hai.
a. (m  1) x 2  2 x  m
b. mx 3  2 x 2  x  m
c. 5 x 2  2 x  m  1
Lời giải
Giá trị của m để các đa thức sau là tam thức bậc hai:
a. (m  1) x 2  2 x  m là tam thức bậc hai khi m  1  0  m  1
b. mx 3  2 x 2  x  m là tam thức bậc hai khi m  0
c. 5 x 2  2 x  m  1 là tam thức bậc hai với mọi m .
Câu 3. Dựa vào đồ thị của các hàm số bậc hai sau đây, hãy lập bảng xét dấu của tam thức bậc hai tương
ứng.

Lời giải
25 1
a. f ( x)  x 2  1, 5 x  1 có  
 0 , hai nghiệm phân biệt là x1  2 x2  và a  1  0
4 2
Ta có bảng xét dấu f ( x ) như sau:

 1 1 
Vậy f ( x ) dương trong hai khoảng  ;  và ( 2;  ) và âm trong khoảng  ; 2 
 2 2 
b. g ( x)  x  x  1 có   3  0 và a  1  0 . Vậy f ( x ) dương với mọi x  
2

2
c. h( x)  9 x 2  12 x  4 có   0 , nghiệm kép là xo  và a  9  0 .
3
2
Vậy f ( x ) âm với mọi x 
3
d. f ( x)  0, 5 x  3 x  6 có   3  0 và a   0,5 . Vậy f ( x ) âm với mọi x  
2

49 3
e. g ( x )   x 2  0, 5 x  3 có    0 , hai nghiệm phân biệt là x1  2; x2  và a  1  0
4 2
Ta có bảng xét dấu f ( x ) như sau:

3   3
Vậy f ( x ) dương trong hai khoảng ( ; 2) và  ;   và âm trong khoảng  2; 
 2   2
2
g. h( x)  x  2 2 x  2 có   0 , nghiệm kép là xo   2 và a  9  0 .
Vậy f ( x ) âm với mọi x   2
Câu 4. Xét dấu của tam thức bậc hai sau đây
a. f ( x)  2 x 2  4 x  2
b. f ( x)   x 2  2 x  21
c. f ( x)  2 x 2  x  2
d. f ( x )  4 x ( x  3)  9
e. f ( x )  (2 x  5)( x  3)
Lời giải
4
a.   4 2  4.2.2  0 . Và đa thức có nghiệm x   1
2.2
Mặt khác a  2  0 nên f ( x ) luôn dương với mọi x khác 1
2  256 7
b.   22  4(3)  21  256  0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt : x   3; x  và
2.(3) 3
 7 
a  1  0 nên f ( x) mang dấu âm khi x nằm trong khoảng  ;3  và mang dấu dương với mọi x nằm
 3 
 7 
ngoài khoảng  ;3 
 3 
2
c.   (2)  4(2)(2)  12  0 và a  2  0 nên f ( x ) luôn âm với mọi x
d. f ( x)  4 x 2  12 x  9
  (12) 2  4(4)(9)  0 nên có nghiệm kép là x  1,5 và a  4
 f ( x ) mang dấu âm với mọi x khác 1,5
e. f ( x)  2 x 2  x  15
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
2
  (1)  4.2.15  119  0 , và a  2  0 nên f ( x ) luôn mang dấu dương với mọi x
Câu 5. Độ cao ( tính bằng mét) của quả bóng so với vành rổ khi bóng di chuyển được x mét theo phương
ngang được mô phỏng theo hàm số h( x )  0,1x 2  x  1 . Trong các khoảng nào của x thì bóng nằm: cao
hơn vành rổ, thấp hơn vành rổ, và ngang vành rổ. Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.

Lời giải
Hàm số h  x  có   12  4(0,1)(1)  0, 6  0 nên sẽ có hai nghiệm phân biệt : x1  9, x2  1 . và
a  0,1  0
Vây:
- Bóng nằm cao hơn vành rổ khi bóng nằm trong khoảng (1;9)
- Bóng nằm thấp hơn vành rổ khi bóng nằm trong khoảng ( ;1) và (9; )
- Bóng nằm ngang vành rổ khi bóng ở độ cao 1m hoặc 9 m
Câu 6. Một khung dây thép hình chữ nhật có chiều dài 20 cm và chiều rộng 15 cm được uốn lại thành khung
hình chữ nhật mới có kích thước (20  x ) và (15  x )cm . Với x nằm trong khoảng nào thì diện tích của
khung sau khi uốn: tăng lên, không thay đổi, giảm đi.
Lời giải

Diện tích của khung dây thép khi chưa uốn là : 20.15  300 cm 2 
Diện tích của khung dây thép khi đã uốn là :
(20  x)  (15  x)  300  5 x  x 2 . Như vậy diện tích của khung sau khi uốn tùy thuộc vào giá trị của hàm số
f ( x)  5 x  x 2 .
Xét hàm số f ( x ) có   52  4 1  0  25  0  có hai nghiệm phân biệt :
5  25 5  25
x1   5; x2   0 và có a  1  0 . Nên :
2.1 2.1
- f ( x ) mang dấu dương khi x thuộc ( 5; 0)  Diện tích khung hình sau khi uốn nhỏ hơn trước khi uốn
(giảm đi )
- f ( x ) mang dấu âm khi x thuộc ( ; 5) và (0;  )  Diện tích khung hình sau khi uốn lớn hơn trước
khi uốn (tăng lên )
- f ( x )  0 khi x  0 hoặc x  5  Diện tích khung hình sau khi uốn và trước khi uốn là không thay đổi
Câu 7. Chứng minh rằng với mọi số thực m ta luôn có : 9m 2  2m  3
Lời giải
Xét hàm số f (m)  9m 2  2m  3 . Ta có   2 2  4.9.3  104  0 và có a  9  0 . Nên f ( m)  0 với mọi
m nghĩa là 9m 2  2m  3
Câu 8. Tìm giá trị của m để :
a. 2 x 2  3 x  m  1  0 với mọi x  
b. mx 2  5 x  3  0 với mọi x  
Lời giải
a. Hàm số 2 x 2  3 x  m  1 có   32  4.2( m  1)  1  8m . và a  2  0 nên:
1
Để 2 x 2  3 x  m  1  0 với mọi x   thì   0  1  8m  0  m 
8
b. Xét hàm số mx 2  5 x  3 có :   52  4  m  (3)  25  12m
Để mx 2  5 x  3  0 với mọi x   thì :
25
  0 và m  0  m 
12
Bài 2. Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Câu 1. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai tương ứng, hãy xác định tập nghiệm của các bất phương trình bậc
hai sau đây:

Lời giải
 1
a. Tập nghiệm của bất phương trình là  3; 
 2
b. Tập nghiệm của bất phương trình là mọi x  4
3 
c. Tập nghiệm của bất phương trình là  ; 4 
2 
d. Bất phương trình vô nghiệm
Câu 2. Giải các bất phương trình bậc hai sau :
a. 2 x 2  15 x  28  0
b. 2 x 2  19 x  255  0
c. 12 x 2  12 x  8
d. x 2  x  1  5 x 2  3 x
Lời giải
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
a. Xét hàm số f ( x)  2 x 2  15 x  28 . ta có   (15)2  4.2.28  1  0 . nên f ( x) có hai nghiệm phân biệt
 15  1
 x1  2.2  3, 5
:
 x  15  1  4
 2 2.2
f ( x ) có a  2  0 nên f ( x )  0 khi x  ( ;3,5) hoặc (4;  )
Vậy nghiệm của bất phương trình 2 x 2  15 x  28  0 là : x  3,5 hoặc x  4
b. Xét hàm số f ( x)  2 x 2  19 x  255 có   192  4  (2).255  2401  0 . Nên f ( x) có hai nghiệm phân
biệt.
 x1  17

 x2  7, 5
f ( x)  0 khi x  ( 7,5;17)
c. Xét hàm số f ( x)  12 x 2  12 x  8 có   (12) 2  4.12.8  240  0 và có a  12  0 nên f ( x) luôn lớn
hơn 0 với mọi x
Vậy với mọi x ta luôn có : 12 x 2  12 x  8
d. Xét hàm số f ( x)  x 2  x  1  5 x 2  3x  4 x 2  4 x  1 . Có   42  4  (4)  (1)  0 . Vậy f ( x) có
nghiệm kép x  0,5
Vậy để x 2  x  1  5 x 2  3 x thì x  0,5
Câu 3: Kim muốn trồng một vườn hoa trên mảnh đất hình chứ nhật và làm hàng rào bao quanh. Kim chỉ có
đủ vật liệu để làm 30 m hàng rào nhưng muốn diện tích vườn hoa ít nhất là 50 m 2 . Hỏi chiều rộng của vườn
hoa nằm trong khoảng nào?
Lời giải
Giả sử chiều rộng của vườn hoa là x và chiều dài là y thì theo dữ liệu đề bài ta có
2( x  y )  30(1) và x. y  50(2)
Từ (1)  x  y  15  y  15  x . Thay vào (2) ta có: x . (15  x )  50   x 2  15 x  50  0
Xét tam thức bậc hai một ẩn f ( x)   x 2  15 x  50 ta có :   152  4(1)(50)  25  0 nên f ( x ) có hai
 x  10
nghiệm phân biệt  1
 x2  5
Và có a  1  0 nên f ( x )  0 khi x  (5;10)
Vậy chiều rộng của vườn hoa nằm trong khoảng từ 5m đến 10 m .
Câu 4. Một quả bóng được ném thẳng lên từ độ cao 1,6m so với mặt đất với vận tốc 10 m / s .Độ cao của
bóng so với mặt đất (tính bằng m ) sau t giây được cho bởi hàm số
h(t )  4,9t 2  10t  1 . Hỏi:
a. Bóng có thể cao trên 7 m không?
b. Bóng ở độ cao trên 5 m trong khoảng thời gian bao lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm
Lời giải
a. Xét hàm h  t   4,9t 2  10t  1  7  4,9t 2  10t  6c Có   17, 6  0 và a  4, 9  0 nên h  t  luôn  0
tức là 4,9t 2  10t  1  7 . Như vậy bóng không thể cao trên 7m
b. Xét hàm h(t )  4, 9t 2  10 t  1  5  4,9t 2  10t  4 Có   21,6  0 h  t  có hai nghiệm phân biệt
: x1  1,5 và x2  0,55
Và có a  4,9  0 . nên f ( x )  0 khi x  (0, 55;1,5)
Hay bóng ở độ cao trên 5 m trong khoảng thời gian từ 0,55 giây đến 1,5 giây
Câu 5: Mặt cắt ngang của mặt đường thường có dạng hình parabol để nước mưa dễ dàng thoát sang hai bên.
Mặt cắt ngang của một con đường được mô tả bằng hàm số y  0, 006 x 2 với gốc tọa độ đặt tại tim đường
và đơn vị đo là mét trong hình. Với chiều rộng của đường như thế nào thì tim đường cao hơn lề đường
không quá 15 cm .
Lời giải
Theo dữ liệu của bài ta có : 0, 006 x 2  0,15  0
Ta xét f ( x)  0, 006 x 2  0,15 . có   0  4( 0, 006)( 0,15)  0, 0036  0 nên f ( x ) có hai nghiệm phân
biệt
 0  0, 0036 1
 x1  
 2.(0, 006) 2

 x2  0  0, 0036   1
 2.(0, 006) 2
 1 1
Vì a  0, 006  0 nên 0,006 x 2  0,15  0 khi x    ; 
 2 2
Bài 3. Phương trình quy về bậc hai
Câu 1. Giải các phương trình sau:
a. 11x 2  14 x  12  3x 2  4 x  7
b. x 2  x  42  2 x  30
c. 2 x 2  x  1  x 2  2 x  5
d. 3 x 2  x  1  7 x 2  2 x  5  0
Lời giải
a. 11x 2  14 x  12  3 x 2  4 x  7
 11x 2  14 x  12  3 x 2  4 x  7
 8 x 2  18 x  5  0
 5
x  2

 x  1
 4
5
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy, chỉ có x  thỏa mãn.
2
5
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x 
2
b. x 2  x  42  2 x  30

 x 2  x  42  2 x  30
 x 2  x  12  0
x  4

 x  3
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy, x  4 và x  3 không thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
2 2
c. 2 x  x  1  x  2 x  5
 
 4 x2  x 1  x2  2x  5
 3x 2  6 x  9  0
x  3

 x  1
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy, x  3 và x  1 thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  3 hoặc x  1 .
d. 3 x 2  x  1  7 x 2  2 x  5  0
 3 x2  x 1  7x2  2x  5
 
 9 x2  x  1  7x2  2x  5
 2x2  7x  4
 x  4

x  1
 2
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy, chỉ có x  4 thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  4
Câu 2. Giải các phương trình sau:
a. x 2  3x  1  3
b. x 2  x  4  x  2
С. 2  12  2 x  x
d. 2 x 2  3x  10  5
Lời giải
a. x 2  3 x  1  3
 x 2  3x  1  9
 x 2  3x  8  0
 3  41
x 
 2
 3  41
x 
 2
3  41 3  41
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy x  ; x thỏa mãn
2 2
3  41 3  41
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  hoặc x 
2 2
b. x2  x  4  x  2
 x2  x  4  x2  4x  4
 5 x  8
8
x
5
8 8
Thay x  vào phương trình đã cho ta thấy x  thỏa mãn.
5 5
8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  .
5
c. 2  12  2 x  x
 12  2 x  x  2
 12  2 x  x 2  4 x  4
 x2  2x  8  0
x  4

 x  2
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy x  4 thỏa mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  4
d. 2 x 2  3x  10  5 (d)
Có: VT( d )  0
mà VT ( d )  0
 VT ( d )  VP ( d )
Vậy phương trình vô nghiệm
Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB ngắn hơn 4C là 2 cm .
a. Biểu diễn độ dài cạnh huyền BC theo AB
b. Biết chu vi của tam giác ABC là 24 cm . Tìm độ dài ba cạnh của tam giác đó.
Lời giải
  90
a. Xét tam giác vuông ABC có: BAC  
BC 2  AB 2  AC 2  x 2  ( x  2)2
 BC  x 2  ( x  2)2  2 x 2  4 x  4
b. Chu vi của tam giác ABC là:
x  x  2  2 x 2  4 x  4  24
 2 x 2  4 x  4  22  2 x
22  2 x  0
 2 2
2 x  4 x  4  484  88 x  4 x
 x  11
 2
2 x  92 x  480  0
 x  40
 ( x  11)
x  6
 x6
Vậy độ dài ba cạnh AB, AC , BC lần lượt là: 6 cm;8 cm;10 cm
Câu 4. Một con tàu biển M rời cảng O và chuyển động thẳng theo phương tạo với bờ biển một góc 60 .
Trên bờ biển có hai đài quan sát 4 và B nằm về hai phía so với cảng O và lần lượt cách cảng O khoảng
cách 1 km và 2 km (Hình).

a. Đặt độ dài của MO là xkm . Biểu diễn khoảng cách từ tàu đến A và từ tàu đến B theo x .
4
b. Tìm x để khoảng cách từ tàu đến B bằng khoảng cách từ tàu đến A .
5
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
c. Tìm x để khoảng cách tử tàu đến B nhỏ hơn khoảng cách từ tàu đến O đảng 500 m . (Lưu ý: Làm tròn
kết quả đến hàng phần trăm.)
Lời giải
a. Xét tam giác MOB có:
MB 2  MO 2  OB 2  2OM  OB  cos 60
1
MB 2  x 2  2 2  2  x  2 
2
2 2
MB  x  2 x  4
MB  x 2  2 x  4
Xét tam giác MOA có:

MA 2  MO 2  OA 2  2OM  OA  cos 180  60 
 1
MA 2  x 2  12  2  x  1    
 2
2 2
MA  x  x  1
MA  x 2  x  1
b. Theo đề bài ta có:
4
MB  MA
5
4
x2  2x  4   x2  x  1
5
16

x2  2x  4   x2  x  1
25

9 2 66 84
x  x 0
25 25 25
 11  37
x   5, 7
 3
 11  37
x   1,64
 3
Vậy x  5, 7 hoặc x  1, 64 thì thỏa mãn đề bài.
c. Theo đề ta có
OM  MB  5
x  x2  2x  4  5
x  5  x2  2x  4
 x 2  10 x  25  x 2  2 x  4
21
x  2,625
8
Vậy x  2, 625 thì thỏa mãn yêu cầu đề.
Ôn tập chương VII
Câu 1. Xét dấu của tam thức bậc hai sau:
a. f ( x)  6 x 2  41x  44
b. g ( x)  3 x 2  x  1
с. h( x)  9 x 2  12 x  4
Lời giải
11 4
a. f ( x)  6 x 2  41x  44 có :   625  0 , hai nghiệm phân biệt là x1  và x2  .
2 3
Ta có bảng xét dấu f ( x ) như sau:

 11   4  11 4 
Vậy f ( x ) dương trong khoảng  ;    ;   và âm trong khoảng ( ; .
 2   3  2 3 
b. g ( x)  3 x 2  x  1 có : g ( x)   x 2  2 x  3 có:   11  0 và a  3  0
Vậy g ( x ) âm với mọi x   .
c. h( x)  9 x 2  12 x  4 có:   (12) 2  4.9.4  0
12 2
 h( x ) có nghiệm kép là: xo   và a  9  0
2.9 3
2
Vậy h( x) dương với mọi x 
3
Câu 2. Giải các bất phương trình sau:
a. 7 x 2  19 x  6  0
b. 6 x 2  11x  10
c. 3 x 2  4 x  7  x 2  2 x  1
d. x 2  10 x  25  0
Lời giải
a. 7 x 2  19 x  6  0
2
Tam thức bậc hai 7 x 2  19 x  6  0 có   529  0  f ( x ) có hai nghiệm phân biệt là: x1  3 và x2  ;
7
 2 
mà a  7  0 nên f ( x ) dương với mọi x thuộc khoảng  ;  , (3; ) .
 7 
 5 
Vậy bất phương trình 7 x 2  19 x  6  0 có tập nghiệm là  ;   (3; )
 3 
2
b. 6 x  11x  10
Tam thức bậc hai 7 x 2  19 x  6  0 có   119  0 ; a  6  0 nên f ( x )  0x  
Vậy bất phương trình 6 x 2  11x  10 vô nghiệm.
c. 3 x 2  4 x  7  x 2  2 x  1
 2 x2  6 x  6  0
Tam thức bậc hai trên có:   (3) 2  2.6  3  0; a  2  0 nên f ( x )  0x  
Vậy bất phương trình 3 x 2  4 x  7  x 2  2 x  1 vô nghiệm
d. x 2  10 x  25  0  ( x  5)2  0 . Có ( x  5)2  0x  
 x 5  0  x  5
Vậy bất phương trình x 2  10 x  25  0 có nghiệm x   \ {5} .
Câu 3. Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau:
a. x 2  0,5 x  5  0

b. 2 x 2  x  1  0
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Lời giải
 5
a. Từ đồ thị  x 2  0,5 x  5  0  x   2; 
 2
 5
Vậy bất phương trình có nghiệm x   2; 
 2
b. Từ đồ thị  Không tồn tại giá trị của x để 2 x 2  x  1  0
Vậy bất phương trình vô nghiệm.
Câu 4. Giải các phương trình sau:
a. x 2  7 x  9 x 2  8 x  3
b. x2  x  8  x2  4 x  1  0
С. 4x2  x 1  x  1
d. 2 x 2  10 x  29  x  8
Lời giải
a. x 2  7 x  9 x 2  8 x  3
x 2  7 x  9 x 2  8 x  3
 x 2  7 x  9 x 2  8 x  3
 10 x 2  x  3  0
 1
x
 2

 x 
3
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x  thỏa mãn.
5
3
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x 
5
b. x 2  x  8  x 2  4 x  1  0
 x2  x  8  x2  4x  1
 3x  7
7
x
3
7
Thay x  vào phương trình ta được:
3
2 2
7 7 7 7
    8     4  1
3 3 3 3
142 142
 (đúng)
3 3
7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x 
3
c.
4x2  x  1  x  1
 4x2  x 1  x2  2x  1
 3x 2  x  2  0
x  1

 x  2
 3
2
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy x  1 và x  thỏa mãn điều kiện.
3
2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  1 hoặc x 
3
d. 2 x 2  10 x  29  x  8
 2 x 2  10 x  29  x  8
 2 x 2  11x  21  0
x  7

 x  3
 2
Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 5. Một tam giác vuông có một cạnh góc vuông ngắn hơn cạnh huyền 8 cm . Tính độ dài của cạnh
huyền, biết chu vi tam giác bằng 30 cm .
Lời giải
Độ dài cạnh AC là:
BC 2  AB 2  AC 2 ( Pytago)
AC 2  BC 2  AB 2
 AC  x 2  ( x  8)2  16 x  64
Vì chu vi của tam giác ABC  30 cm
 x  x  8  16 x  64  30
 16 x  64  38  2 x
 16 x  64  1444  152 x  4 x 2 (4  x  19)
 4 x 2  168 x  1508  0
 x  13

 x  29
do (4  x  19)
 x  13
Vậy độ dài cạnh huyền khi đó là 13 cm .
Câu 6. Một quả bóng được bắn thẳng lên từ độ cao 2 m với vận tốc ban đầu là 30 m / s . Khoảng cách của
bóng so với mặt đất sau t giây được cho bởi hàm số: h(t )  4, 9t 2  30 t  2 với h(t) tính bằng đơn vị mét. Hỏi
quả bóng nằm ở độ cao trên 40 m trong thời gian bao lâu? Làm tròn kết quả đến hàng phần mười.
Lời giải
Khi quả bóng nằm ở độ cao trên 40 m  Khi đó h(t )  40
 4,9t 2  30t  2  40
 4,9t 2  30t  38  0
Tam thức bậc hai f (t )  4,9t 2  30t  38 có hai nghiệm phân biệt t1  1,8; t2  4,3
a  4,9  0 nên f (t ) dương với mọi x thuộc khoảng (1,8; 4,3) .
Vậy quả bóng nằm ở độ cao trên 40 m trong thời gian là: 4,3 - 1,8=2,5 s .
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Câu 7. Một chú cá heo nhảy lên khỏi mặt nước. Độ cao h (mét) của chú cá heo so với mặt nước sau t giây
được cho bởi hàm số h(t )  4,9t 2  9,6t . Tính khoảng thời gian cá heo ở trên không.
Lời giải
Cá heo ở trên không khí h(t )  0 .
 4,9t 2  9,6t  0
96
Tam thức bậc hai f (t )  4,9t 2  9, 6t có hai nghiệm phân biệt nên t1  0; t2 
49
 96 
Do a  4,9  0 nên f (t ) dương với mọi x thuộc khoảng  0; 4, 
 49 
96 96
Vậy cá heo ở trên không khí trong thời gian: 0  s.
49 49
Câu 8. Lợi nhuận một tháng p ( x) của một quán ăn phụ thuộc vào giá trị trung bình x của các món ăn theo
công thức p ( x)  30 x 2  2100 x  15000 , với đơn vị tính bằng nghìn đồng. Nếu muốn lợi nhuận không
dưới 15 triệu đồng một tháng thì giá bán trung bình của các món ăn cần nằm trong khoảng nào?
Lời giải
Lợi nhuận không dưới 15 triệu đồng một tháng  p ( x )  15000 .
 30 x 2  2100 x  15000  15000
 30 x 2  2100 x  30000  0
Tam thức bậc hai f ( x)  30 x 2  2100 x  30000 có hai nghiệm phân biệt x1  20; x2  50
a  30  0 nên f ( x)  0 mọi x thuộc đoạn [20;50]
Vậy muốn lợi nhuận không dưới 15 triệu đồng 1 tháng thì giá bán trung bình của các món ăn từ 20000 đồng
đến 50000 đồng.

CHƯƠNG VIII. ĐẠI SỐ TỔ HỢP


Bài 1. Quy tắc cộng và quy tắc nhân
Câu 1. Một thùng chứa 6 quả dưa hấu, một thùng khác chứa 15 quả thanh long.

Từ hai thùng này,


a. Có bao nhiêu cách chọn một quả dưa hấu hoặc một quả thanh long?
b. Có bao nhiêu cách chọn một quả dưa hấu và một quả thanh long?
Lời giải
a. Công việc chọn một quả dưa hấu hoặc một quả thanh long có 2 phương án thực hiện:
- PA1: Chọn 1 trong 6 quả dưa hấu  có 6 cách chọn
- PA2: Chọn 1 trong 15 quả thanh long  có 15 cách chọn.
 Áp dụng quy tắc cộng có: 6 + 15 = 21 cách chọn một quả dưa hấu hoặc 1 quả thanh long trong thùng.
b. Công việc chọn một quả dưa hấu và một quả thanh long gồm 2 công đoạn thực hiện:
- CĐ1: Chọn 1 quả dưa hấu trong 6 quả dưa hấu  có 6 cách chọn
- CĐ2 : Chọn 1 quả thanh long trong 15 quả thanh long  có 15 cách chọn.
 Áp dụng quy tắc nhân có: 6.15 = 90 cách chọn một quả dưa hấu và một quả thanh long.
Câu 2. Tung đồng thời một đồng xu và một con xúc xắc, nhận được kết quả là mặt xuất hiện trên đồng xu
(sấp hay ngửa) và số chấm xuất hiện trên con xúc xắc.
a. Tính số kết quả có thể xảy ra.
b. Vẽ sơ đồ hình cây và liệt kê tất cả các kết quả đó.
Lời giải

a. Kết quả của việc tung đồng xu và một con xúc xắc gồm hai công đoạn:
- CĐ1: Có 2 khả năng xảy ra khi tung đồng xu (sấp hoặc ngửa)
- CĐ2: Có 6 khả năng xảy ra khi tung xúc xắc ( 1 chấm, 2 chấm, 3 chấm, 4 chấm, 5 chấm, 6 chấm).
 Áp dụng quy tắc nhân có: 2.6 bằng 12 kết quả có thể xảy ra.
b. Sơ đồ:

Câu 3. Tại một nhà hàng chuyên phục vụ cơm trưa văn phòng, thực đơn có 5 món chính, 3 món phụ và 4
loại đồ uống. Tại đây, thực khách có bao nhiêu cách chọn bữa trưa gồm một món chính, một món phụ và
một loại đồ uống?
Lời giải
Công việc chọn bữa trưa gồm một món chính, một món phụ và một loại đồ uống gồm 4 công đoạn:
- CĐ1: Chọn 1 món chính trong 5 món chính  có 5 cách chọn
- CĐ2: Chọn 1 món phụ trong 3 món phụ  có 3 cách chọn.
- CĐ3: Chọn 1 đồ uống trong 4 loại đồ uống  có 4 cách chọn.
 Áp dụng quy tắc nhân: 5.3.4 = 60 cách chọn bứa trưa.
Câu 4. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số, trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn, chữ số hàng đơn vị
là chữ số lẻ?
Lời giải
Công việc chọn số tự nhiên có ba chữ số, trong đó chữ số hàng trăm là chữ số chẵn, chữ số hàng đơn vị là
chữ số lẻ gồm 3 công đoạn:
- CĐ1: Chữ số hàng trăm có 4 cách chọn (2, 4, 6,8)
- CĐ2: Chữ số hàng chục có 10 cách chọn (0  9)
- CĐ3: Chữ số hàng đơn vị có 5 cách chọn (1,3,5, 7,9)
 Áp dụng quy tắc nhân: 4.10.5  200 số thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Câu 5. An có thể đi từ nhà đến trường theo các con đường như Hình, trong đó có những con đường đi qua
nhà sách.
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

a. An có bao nhiêu cách đi từ nhà đến trường mà có đi qua nhà sách?

b. An có bao nhiêu cách đi từ nhà đến trường?

Lời giải
a. Việc An chọn cách đi từ nhà đến trường mà có đi qua nhà sách có 3 công đoạn:
- CĐ1: Từ nhà An đến nhà sách có 3 con đường  có 3 cách chọn
- CĐ2: Từ nhà sách đến trường có 2 con đường  có 2 cách chọn.
 Áp dụng quy tắc nhân có 3.2  6 cách chọn.
Vậy An có 6 cách đi từ nhà đến trường đi qua nhà sách.
b. Việc An chọn cách đi từ nhà đến trường có 2 công đoạn:
- CĐ1: Từ nhà An đến nhà sách có 5 cách chọn
- CĐ2: Từ nhà sách đến trường có 2 cách chọn
 Áp dụng quy tắc nhân có: 5.2  10 cách chọn.
Vậy An có 10 cách đi từ nhà đến trường.
Bài 2. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp
Câu 1. Cần xếp một nhóm 5 học sinh ngồi vào một dãy 5 chiếc ghế.

a. Có bao nhiêu cách xếp?


b. Nếu bạn Nga (một thành viên trong nhóm) nhất định muốn ngồi vào chiếc ghế ngoài cùng bên trái, thì có
bao nhiêu cách xếp?
Lời giải
a. Mỗi cách xếp 5 học sinh vào 5 chiếc ghế là 1 hoán vị của 5 học sinh
 Có: 5!  5  4  3  2 1  120( cách )
b.- CĐ1: Xếp Nga vào chiếc ghế ngoài cùng bên trái  có 1 cách xếp.
- CĐ2: Xếp 4 học sinh còn lại vào 4 chiếc ghế còn lại là 1 hoán vị của 4 học sinh  Có: 4!  4  3.2 1  24
(cách)
 Áp dụng quy tắc nhân, có: 1.24  24 cách xếp thỏa mãn yêu cầu đề.
Câu 2. Từ các chữ số sau đây, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số khác nhau?
a. 1; 2;3; 4;5; 6
b. 0;1; 2;3; 4;5
Lời giải
a. Chọn 4 chữ số trong 6 chữ số đã cho lập thành số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là một chỉnh hợp chập 4
của 6 phần tử.
Do đó, số các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau là:
6!
A64   360 số có 4 chữ số khác nhau.
(6  4)!
b.
- CĐ1: Chọn chữ số hàng nghìn là chữ số khác 0  Có 5 cách chọn.
- CĐ2:Chọn 3 chữ số trong 5 chữ số còn lại là một chỉnh hợp chập 3 của 5  Có A53  60 cách chọn.
 Áp dụng quy tắc nhân, có 5.60  300 số thỏa mãn yêu cầu đề.
Câu 3. Tổ Một có 4 bạn nam và 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách cử 3 bạn của tổ làm trực nhật trong mỗi trường
hợp sau?
a. 3 bạn được chọn bất kì
b. 3 bạn gồm 2 nam và 1 nữ.
Lời giải
a. Chọn 3 bạn bất kì trong 7 bạn trong tổ trực nhật là một tổ hợp chập 3 của 7 bạn
7!
 Có C73   35 (cách chọn).
3!.(7  3)!
b. Việc chọn 3 bạn gồm 2 nam và 1 nữ của tổ làm trực nhật gồm 2 công đoạn:
- CĐ1: Chọn 2 bạn nam trong 4 bạn nam trong tổ trực nhật là một tổ hợp chập 2 của 4 bạn.
4!
 Có C42   6 (cách chọn).
2!.(4  2)!
- CĐ2: Chọn 1 bạn nữ trong 5 bạn nữ trong tổ trực nhật là một tổ hợp chập 1 của 5 bạn.
 C51  5 (cách chọn)
 Áp dụng quy tắc nhân có 6.5  30 cách chọn thỏa mãn yêu cầu đề.
Câu 4. Từ một danh sách gồm 8 người, người ta bầu ra một ủy ban gồm một chủ tịch, một phó chủ tịch, một
thư kí và một ủy viên. Có bao nhiêu khả năng có thể về kết quả bầu ủy ban này?
Lời giải
Việc chọn bầu ra một ủy ban gồm một chủ tịch, một phó chủ tịch, một thư kí và một ủy viên gồm 4 công
đoạn:
- CĐ1: Chọn 1 chủ tịch trong danh sách 8 người là một tổ hợp chập 1 của 8 người
 Có: C81  8 (cách chọn)
- CĐ2: Chọn một phó chủ tịch trong 7 người còn lại là một tổ hợp chập 1 của 7 người
 Có: C71  7 (cách chọn)
- CĐ3: Chọn một thư kí trong 6 người còn lại là một tổ hợp chập 1 của 6 người  Có: C61  6 (cách chọn)
- CĐ4: Chọn một ủy viên trong 5 người còn lại là một tổ hợp chập 1 của 5 người
 C61  5 (cách chọn)
 Áp dụng quy tắc nhân: 8.7.6.5 = 1680 (cách chọn)
Vậy có 1680 khả năng về kết quả bầu ủy ban này.
Câu 5. Một nhóm gồm 7 bạn đến trung tâm chăm sóc người cao tuổi làm từ thiện. Theo chỉ dẫn của trung
tâm, 3 bạn hỗ trợ đi lại, 2 bạn hỗ trợ tắm rửa và 2 bạn hỗ trợ ăn uống. Có bao nhiêu cách phân công các bạn
trong nhóm làm các công việc trên?
Lời giải
Việc phân công các bạn trong nhóm làm các công việc theo chỉ dần của trung tâm gồm 3 công đoạn:
- CĐ1: Chọn 3 bạn hỗ trợ đi lại trong 7 bạn đến trung tâm là một tổ hợp chập 3 của 7.
 Có: C73  35 (cách chọn)
- CĐ2: Chọn 2 bạn hỗ trợ tắm rửa trong 6 bạn còn lại là một tổ hợp chập 2 của 7
 Có: C62  21 (cách chọn)
- CĐ3: Chọn 2 bạn hỗ trợ ăn uống trong 5 bạn còn lại là một tổ hợp chập 2 của 5
 Có: C52  10 (cách chọn)
 Áp dụng quy tắc nhân có: 35.2110  7350 cách chọn thỏa mãn yêu cầu đề.
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Câu 6. Có 4 đường thẳng song song cắt 5 đường thẳng song song khác tạo thành những hình bình hành (như
Hình 10). Có bao nhiêu hình bình hành được tạo thành?
Lời giải
Vì cứ hai đường thẳng song song trong nhóm này và 2 đường thẳng song song trong nhóm kia cắt nhau tạo
thành một hình bình hành.
- CĐ1: Chọn 2 đường thẳng song song trong nhóm 4 đường thẳng song song có C42  6 (cách)
- CĐ2: Chọn 2 đường thẳng song song trong nhóm 5 đường thẳng song song có C52  10 (cách)
Vậy có tất cả 6.10=60 hình bình hành được tạo thành.
Câu 7. Mùa giải 2019, giải bóng đá vô địch quốc gia (V. League) có 14 đội bóng tham giá. Các đội bóng
đấu vòng tròn hai lượt đi và về. Hỏi cả giải đấu có bao nhiêu trận đấu?
Lời giải
Chọn 2 đội trong 14 đội bóng tham gia để tthi đấu lượt đi là một tổ hợp chập 2 của
14
 C142  91 (trận)
 Cả giải đấu lượt đi và về có số trận đấu là: 2.91  182 (trận)
Bài 3. Nhị thức Newton
Câu 1. Sử dụng công thức nhị thức Newton, khai triển các biểu thức sau:
a. (3x  y ) 4
b. ( x  2)5
Lời giải
a. (3x  y ) 4
 C40 (3 x) 4  C41  (3 x)3  y  C42  (3 x) 2  y 2  C43  3 x  y 3  C44  y 4
 81x 4  108 x 3 y  54 x 2 y 2  12 xy 3  y 4
b. ( x  2)5
 C50 x5  C51  x 4  ( 2)5  C52  x3  ( 2) 4  C53  x 2  ( 2)5  C54  x  ( 2) 4
C55  x  ( 2)5
 x5  x 4  20 2 x 4  40 x3  40 2  20 x  4 2
Câu 2. Khai triển và rút gọn các biểu thức sau:
a. (2  2) 4
b. (2  2) 4  (2  2) 4
c. (1  3)5
Lời giải
(2  2)4  C40 24  C41 23  ( 2)  C42 22  ( 2)2  C43 2  ( 2)3  C44 ( 2) 4
 16  32 2  48  16 2  4
 68  48 2
b. (2  2) 4  (2  2) 4
 C40 24  C41 23  ( 2)  C42 22  ( 2) 2  C43 2  ( 2)3  C44 ( 2)4
C40 24  C41 23  ( 2)  C42 22  ( 2)2  C43 2  ( 2)3  C44 ( 2)4
 68  48 2  0
 16  32 2  48  16 2  4  16  32 2  48  16 2  4
 32  96  8
 136
c. (1  3)5  C5015  C5114  ( 3)  C5213  ( 3) 2
C5312  ( 3)3  C541 ( 3)4  C55 ( 3)5
 1  5 3  30  30 3  45  9 3
 76  44 3
Câu 3. Tìm hệ số của x 3 trong khai triển (3x  2)5
Lời giải
(3 x  2)5  C50 (3 x )5  C51 (3 x ) 4  (2)  C52 (3 x )3  (2) 2  C53 (3 x ) 2  ( 2)3
C54 (3 x)  ( 2) 4  C55 ( 2)5
 243 x 5  810 x 4  1080 x 3  720 x 2  240 x  32
Hệ số x 3 trong khai triển (3x  2)5 là 1080
Câu 4. Chứng minh rằng: C50  C51  C52  C53  C54  C55  0
Lời giải
C50  C51  C52  C53  C54  C55  0(*)
  
VT (*)  C50  C55  C54  C51  C52  C53   

 C C 0
5
0
5   C
1
5
1
C  C C
5   2
5
2
5 
 000
 0  VP (*)
 đpcm
Câu 5. Cho A  a1; a2 ; a3 ; a4 ; a5  là một tập hợp có 5 phần tử. Chứng minh rằng số tập hợp con có số lẻ
(1;3;5) phần tử của A bằng số tập hợp con có số chẵn (0; 2; 4) phần tử của A .
Lời giải
Tập hợp A có 5 phần tử. Mỗi tập con của A có k phần tử (1  k  5) là một tổ hợp chập k của A .
- Tập con số lẻ 1 phần tử của A là một tổ hợp chập 1 của 5  Có: C51
- Tập con số lẻ 3 phần tử của A là một tổ hợp chập 3 của 5  Có: C53
- Tập con số lẻ̉ 5 phần tử của A là một tổ hợp chập 5 của 5  Có: C55
 Số tập con có số lẻ (1;3;5) phần tử của A bằng: C51  C53  C55
- Tập con số chẵn 0 phần tử của A là một tổ hợp chập 1 của 5
 C50
- Tập con số chẵn 2 phần tử của A là một tổ hợp chập 3 của 5
 C52
- Tập con số chẵn 4 phần tử của A là một tổ hợp chập 5 của 5
 C54  Số tập con có số chẵn (0; 2; 4) phần tử của A bằng: C50  C52  C54 (2)
Có: C51  C54 ; C53  C52 ; C55  C50 (3)
Từ (1); (2) và (3)  số tập hợp con có số lẻ (1;3;5) phần tử của A bằng số tập hợp con có số chẵn (0; 2; 4)
phần tử của A (đpcm)
Ôn tập chương VIII
Câu 1. Một nhóm tình nguyện viên gồm 4 học sinh lớp 10 A,5 học sinh lớp 10B và 6 học sinh lớp 10C. Để
tham gia một công việc tình nguyện, nhóm có bao nhiêu cách cử ra
a. 1 thành viên của nhóm?
b. 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau?
c. 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau?
Lời giải
a.
- PA1: Chọn 1thành viên bất kì trong 4 học sinh lớp 10A là một tổ hợp chập 1 của 4 học
sinh  C41  4 (cách)
- PA2: Chọn 1 thành viên bất kì trong 5 học sinh lớp 10B là một tổ hợp chập 1 của 5 học
sinh  C51  5 (cách)
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- PA3: Chọn 1 thành viên bất kì trong 6 học sinh lớp 10C là một tổ hợp chập 1 của 6 học
sinh  C61  6 (cách)
 Áp dụng quy tắc cộng: 4  5  6  15 cách thỏa mãn yêu cầu đề.
b. Việc chọn 3 thành viên của nhóm đang học ở ba lớp khác nhau gồm 3CE :
- CĐ1: Mỗi 1 thành viên bất kì trong 4 học sinh lớp 10 A là một tổ hợp chập 1 của 4 học sinh  C41  4
- CĐ2: Mỗi 1 thành viên bất kì trong 5 học sinh lớp 10B là một tổ hợp chập 1 của 5 học sinh  C51  5
- CĐ3: Mỗi 1 thành viên bất kì trong 6 học sinh lớp 10C là một tổ hợp chập 1 của 6 học sinh  C61  6
 Áp dụng quy tắc nhân: 4.5.6  120 (cách) thỏa mãn yêu cầu đề.
c. Việc chọn 2 thành viên của nhóm đang học ở hai lớp khác nhau gồm 2 PÁ:
- PÁ1: Chọn 1 thành viên của lớp 10 A và 1 thành viên của lớp 10 B
 C41  C51  4.5  20 (cách)
- PÁ2: Chọn 1 thành viên của lớp 10 A và 1 thành viên của lớp 10C
 C41  C61  4.6  24 \ (cách)
- PÁ3: Chọn 1 thành viên của lớp 10 B và một thành viên của lớp 10C
 C51  C61  5.6  30 (cách)
 Áp dụng quy tắc cộng: 20  24  30  74 cách thỏa mãn yêu cầu đề.
Câu 2. Một khoá số có 3 vòng số (mỗi vòng gồm 10 số, từ 0 đến 9 ) như Hình 1. Người dùng cần đặt mật
mã cho khoá là một dãy số có ba chữ số. Để mở khoá, cần xoay các vòng số để dãy số phía trước khóa trùng
với mật mã đã chọn. Có bao nhiêu cách chọn mật mã cho khoá?
Lời giải
Việc chọn mật mã cho khóa gồm 3 công đoạn:
1
- CĐ1: Chọn 1 mã số trong 10 chữ số ở vòng số thứ nhất  C10  10 (cách)
1
- CĐ2: Chọn 1 mã số trong 10 chữ số ở vòng số thứ hai C10  10 (cách)
1
- CĐ3: Chọn 1 mã số trong 10 chữ số ở vòng số thứ hai  C10  10 (cách)
 Áp dụng quy tắc nhân: 10.10 10  1000 cách chọn mật mã cho khóa.
Câu 3. Từ 6 thẻ số như Hình, có thể ghép để tạo thành bao nhiêu

a. Số tự nhiên có sáu chữ số?


b. Số tự nhiên lẻ có sáu chữ số?
c. Số tự nhiên có năm chữ Số
d. Số tự nhiên có năm chữ số lớn hơn 50000 ?
Lời giải
a. Mỗi cách sắp xếp 6 số tự nhiên trong 6 thẻ số được gọi là một hoán vị của 6 .
Do đó, số các số tự nhiên là:
P6  6!  6.5  4  3  2.1  720 (số)
b.
- CĐ1: Chọn 1 thẻ số lẻ̉ trong 3 thẻ số lẻ để xếp vào hàng đơn
 Có C31  3 (cách chọn)
- CĐ2: Mỗi cách chọn 5 số tự nhiên còn lại vào 5 vị trí còn lại trong 5 thẻ số là một hoán vị của 5 thẻ số
 P5  5!  5  4  3  2.1  120 (cách chọn)
 Áp dụng quy tắc nhân: 3.120  360 cách chọn số tự nhiên lẻ có 6 chữ số.
c. Mỗi cách chọn 5 chữ số trong 6 thẻ số để sắp thành số tự nhiên có 5 chữ số là một chỉnh hợp chập 5 của 6
thẻ số.
Do đó, số các số tự nhiên có năm chứ số là: A65  720 số .
d. Gọi số tự nhiên có năm chữ số lớn hơn 50000 là abcde
 Chữ số a có 2 cách chọn
Mỗi cách chọn 4 chữ số trong 5 thẻ số còn lại để sắp vào bộ 4 vị trí bcde là một chỉnh hợp chập 4 của 5
 A54  120 (cách chọn)
 Áp dụng quy tắc nhân có: 2. 120  240 cách chọn số tự nhiên có năm chữ số lớn hơn 50000 .
Câu 4. Thực đơn tại một quán cơm văn phòng có 6 món mặn, 5 món rau và 3 món canh. Tại đây, một nhóm
khách muốn chọn bữa trưa gồm cơm, 2 món mặn, 2 món rau và 1 món canh. Nhóm khách có bao nhiêu cách
chọn?
Lời giải
Việc chọn bữa trưa gồm 2 món mặn, món rau và 1 món canh gồm 3 CĐ:
- CĐ1: Mỗi cách chọn 2 món mặn trong 6 món mặn là một tổ hợp chập 2 của 6 món canh
 C62  15 (cách chọn)
- CĐ2: Mỗi cách chọn 2 món rau trong 5 món rau là một tổ hợp chập 2 của 5 món canh.
 C52  10 (cách chọn)
- CĐ3: Mỗi cách chọn 1 món canh trong 3 món canh là một tổ hợp chập 1 của 3 món canh
 C53  10 (cách chọn)
 Áp dụng quy tắc nhân: 15 10.10  1500 (cách chọn).
Vậy nhóm khách có 1500 cách chọn bứa trưa.
Câu 5. Cho 9 điểm nằm trên hai đường thẳng song song như Hình. Có bao nhiêu tam giác có các đỉnh là ba
điểm trong các điểm đã cho?

Lời giải
- TH1: Chọn 1 điểm trong 4 điểm nằm trên đường thẳng thứ nhất và 2 điểm trong 5 điểm nằm trên đường
thẳng thứ 2
 Số tam giác tạo thành là: C41  C52  40 (tam giác)
- TH2: Chọn 2 điểm nằm trong 4 điểm nằm trên đường thẳng thứ nhất và 1 điểm nằm trong 5 điểm nằm trên
đường thẳng thứ 2
 Số tam giác tạo thành là: C42  C51  30 (tam giác)
 Áp dụng quy tắc cộng: 40  30  70 (tam giác)
Câu 6. Khai triển các biểu thức
4
 b
a.  a  
 2
5
b.  2 x 2  1
Lời giải
4
 b
a.  a  
 2
2 3 4
 b  b  b  b
 C40 a4  C41 a3     C42 a2     C43 a     C44   
 2  2  2  2
3 1 1
 a 4  2 a3 b  a2 b2  ab3  b4
2 2 16
5
b.  2 x 2  1
5 4 3 2
 
 C50 2 x 2  
 C51 2 x 2   1  C  2 x 
 1  C52 2 x 2 2 3
5
2
13  C54 2 x 2 14  C55  15
 32 x 7  80 x 6  80 x 6  40 x 4  10 x 2  1
Câu 7. Hãy khai triển và rút gọn biểu thức (1  x )4  (1  x )4
Lời giải
Sử dụng kết quả đó để tính gần đúng giá trị biểu thức 1, 054  0, 954
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(1  x) 4  (1  x) 4  C4014  C4113  x  C4212  x 2  C431  x3  C44 x 4
 1  4 x  6 x 2  4 x3  x 4

CHƯƠNG IX. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG


Bài 1. Tọa độ của vectơ

Câu 1. Trên trục (O; e ) cho các điểm A, B, C , D có tọa độ lần lượt là 4; 1; 5 ; 0 .
a. Vẽ trục và biểu diễn
các
 điểm đã cho lên trên trục đó.

b. Hai vectơ AB và CD cùng hướng hay ngược hướng.
Lời giải

a. 

b. Hai vectơ AB và CD ngược hướng nhau.
Câu 2. Chứng minh rằng:
 
a. a  (4; 6) và b  ( 2;3) là hai vectơ ngược hướng.
 
b. a  ( 2;3) và b  ( 8;12) là hai vectơ cùng hướng.
 
c. a  (0; 4) và b  (0; 4) là hai vectơ đối nhau.
Lời giải
   
a. Nhận thấy: a  2b  a và b ngược hướng
   
b. Nhận thấy: a  4b  a và b cùng hướng.
 
c. Ta có: | a | 0 2  4 2  4;| b | 02  ( 4) 2  4
   
Nhận thấy: a  b mà | a || b | 4
 
 a và b là hai vectơ đối nhau.
Câu 3. Tìm tọa độ các vectơ sau:
  
a. a  2i  7 j
  
b. b  i  3 j
 
c. c  4i
 
d. d  9 j
Lời giải

a. a  (2; 7) ;

b. b  ( 1;3)

c. c  (4; 0) ;

d. d  (0; 9)
Câu 4. Cho bốn điểm A(3;5), B (4; 0), C (0; 3), D (2; 2) . Trong các điểm đã cho, hãy tìm điểm:
a. Thuộc trục hoành;
b. Thuộc trục tung;
c. Thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất
Lời giải
a. Điểm B (4; 0) thuộc trục hoành.
b. Điểm C (0; 3) thuộc trục tung.
c. Điểm D (2; 2) thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Câu 5. Cho điểm M  x0 ; y0  . Tìm tọa độ:
a. Điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox ;
b. Điểm M' đối xứng với M qua trục Ox ;
c. Điểm K là hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy ;
d. Điểm M " đối xứng với M qua trục Oy .
e. Điểm C đối xứng với điểm M qua gốc tọa độ.
Lời giải

a. H  x0 ;0 
b. M' đối xứng với M qua trục Ox  H là trung điểm của MM 
 x  2 x  x  x  2 x0  x0  x M '  x0
  M' H M
  M' 
 yM '  2 yH  yM  yM '  2.0  y0  yM '   y0
Vậy M '  x0 ;  y0  .
c. K  0; y0 
d. M" đối xứng với M qua trục Oy  K là trung điểm của MM "
 x  2 x  x  x  2.0  x0  x M "   x0
  M" K M
  M" 
 yM "  2 yK  yM  yM "  2.y0  y0  yM "  y0
Vậy M"  x0 ; y0  .
e. C đối xứng với M qua gốc tọa độ O nên O là trung điểm của CM .
 x  2 x  x  x  2.0  x0  x   x0
 C O M
 C  C
 yC  2 yO  yM  yC  2.0  y0  yC   y0
Vậy C   x0 ;  y0  .
Câu 6. Cho ba điểm A(2; 2); B (3;5), C (5;5) .
a. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
b. Tìm tọa độ giao điểm hai đường chéo của hình bình hành.
c. Giải tam giác ABC.
Lời giải  
a. Xét D ( x; y ) . Ta có: AB  (1;3); DC  (5  x;5  y )
 
Để ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB  DC
5  x  1 x  4
 
5  y  3 y  2
Vậy D (4; 2)
b. Gọi M là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD .
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
 x A  xC  25  7
 xM   xM   xM 
 2  2  2
  
 y  y A  yC y  2  5 y  7
M
 M 2 
 2  M 2
7 7
Vậy M  ; 
2 2
 
c. Ta có: AC  (3;3), BC  (2;0)

Suy ra: AB | AB | 12  32  10

AC | AC | 32  32  3 2

BC | BC | 2 2  0 2  2
 
  AB  AC 1  3  3.3 2 5
cos A  cos( AB, AC )     Aˆ  2634
AB  AC 10  3 2 5
 
  BA  BC (1)  2  (3)  0  10
cos B  cos( BA, BC )     Bˆ  10826
BA  BC 10  2 10
 
  CA  CB (3)  (2)  (3)  0 2
cos C  cos(CA, CB)     Cˆ  45
CA  CB 3 2 2 2
Câu 7. Cho tam giác ABC có các điểm M (2; 2), N (3; 4), P (5;3) lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC
và CA .
a. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC .
b. Chứng minh rằng trọng tâm của tam giác ABC và MNP trùng nhau.
c. Giải tam giác ABC
Lời giải

 
a. MP  (3;1) BN   3  xB ; 4  yB 
Có M là trung điểm cạnh AB, P là trung điểm cạnh AC nên MP là đường trung bình của tam giác ABC
1
 MP / / BC; MP  BC  BN  MPNB (hbh)
  2
 MP  BN
3  3  xB  x  0
  B  B(0;3)
1  4  yB  yB  3
 x  2 xN  xB  x  2.3  0
Ta có: N là trung điểm của BC nên  C  C
 yC  2 y N  yB  yC  2.4  3
 x  6
 C  C (6;5)
 yC  5
 x  2 xM  xB  x  2.2  0
Ta có: M là trung điểm của AB nên  A  A
 y A  2 yM  yB  y A  2.2  3
 x  4
 A  A(4;1)
 y A  1
Vậy A(4;1), B (0;3), C (6;5)
b. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , ta có:
 x A  xB  xC  406
 xG   xG   10
3  3  xG   10 
   3  G  ;3 
 y  y A  yB  yC y  1  3  5  y  3  3 
G  G
 G
3  3
Gọi G' là trọng tâm tam giác MNP, ta có:
 xM  x N  xP  235 
 xG   x G  10
3  3  xG   10 
   3  G   ;3 
 y  y M  y N  yP y  2  4  3  y   3  3 
 G 
 G 
3  G
3

Từ (1) và (2)  G  G
Vậy trọng tâm tam giác ABC trùng với trọng tâm tam giác MNP.
  
C. Ta có: AB  ( 4; 2); AC  (2; 4); BC  (6; 2)

Suy ra: AB | AB | ( 4) 2  22  2 5

AC | AC | 22  42  2 5

BC | BC | 62  22  2 10
 
  AB  AC (4)  2  2.4
cos A  cos( AB, AC )    0  Aˆ  90
AB  AC 2 5 2 5
Xét tam giác ABC có AB  AC (  2 5) và Aˆ  90
 Tam giác ABC vuông cân tại A  Bˆ  Cˆ  45
Câu 8. Cho hai điểm A(1;3), B (4; 2) .
a. Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA  DB
b. Tính chu vi tam giác OAB.
c. Chứng minh rằng OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB .
Lời giải
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 
a. D nằm trên trục Ox nên D ( x; 0)  AD  ( x  1; 3); BD  ( x  4; 2)
5
Ta có: DA  DB  ( x  1) 2  (3) 2  ( x  4)2  (2)2  x 2  2 x  1  9  x 2  8 x  16  4  6 x  10  x 
3
5 
Vậy D  ;0 
3 
  
b. Ta có: OA  (1;3); OB  (4; 2); AB  (3; 1)

Suy ra: OA | OA | 12  32  10

OB | OB | 42  22  2 5

AB | AB | 32  (1)2  10
 Chu vi tam giác OAB là: OA  OB  AB  10  2 5  10  2 10  2 5
 
c. Ta có: OA  AB  1  3  3  ( 1)  0
 
 OA  AB
1 1
 SOAB  OA  AB   10  10  5
2 2 

Câu 9. Tính góc xen giữa hai vectơ a và b trong các trường hợp sau:
 
a. a  (2; 3), b  (6; 4)
 
b. a  (3; 2); b  (5; 1)
 
c. a  ( 2; 2 3), b  (3; 3)
Lời giải
 
  a b 2.6  (3)  4  
a. cos( a , b )      0  (a , b )  90
| a || b | 22  (3)2  62  42
 
  a b 3.5  (2  (1) 2  
b. cos( a , b )       ( a , b )  45
| a  | b ∣ 32  2 2  52  ( 1) 2 2
 
  a b (2)  3  (2 3)  3  3  
C. cos(a , b )       (a , b )  150
| a ||b | (2)2  (2 3) 2  32  ( 3) 2 2
Câu 10. Cho bốn điểm A(7; 3), B (8; 4), C (1;5), D (0; 2) . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình vuông.
Lời giải
  
Ta có: AB  (1;7), DC  (1; 7); AD  (7;1)
 
Nhận thấy: AB  DC  ABCD là hình bình hành
 
mà | AB || AD | (vì cùng  5 2 ) hay AB  AD  ABCD là hình thoi
   
Ta có: AB  AD  1.( 7)  7.1  0  AB  AD  AB  AD
Từ (1) và (2)  ABCD là hình vuông (đpcm)
 
Câu 11. Một máy bay đang hạ cánh với vận tốc v  ( 210; 42) . Cho biết vận tốc của gió là w  ( 12; 4)
 
và một đơn vị trên hệ trục tọa độ tương ứng với 1km . Tìm độ dài vectơ tổng hai vận tốc v và w
Lời giải
 
Ta có: v  w  (210  ( 12); 42  ( 4))  ( 222; 46)
   
Độ dài của vectơ tổng hai vận tốc v và w là: | v  w | (222)2  (46)2  10 514( km)
Bài 2. Đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ
Câu 1. Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:

a. d đi qua điểm A( 1;5) và có vectơ chỉ phương u  (2;1)

b. d đi qua điểm B (4; 2) và có vectơ pháp tuyến là n  (3; 2)
c. d đi qua P (1;1) và có hệ số góc k  2
d. d đi qua hai điểm Q (3; 0) và R (0; 2)
Lời giải
 
a. Ta có u  (2;1) là vectơ chỉ phương của d nên d nhận n  (1 ; -2) là vectơ pháp tuyến.

Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A( 1;5) và nhận u  (2;1) là vectơ chỉ phương là:
 x  1  2t

 y  5t

Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua A( 1;5) và nhận n  (1; 2) là vectơ pháp tuyến là:
1( x  1)  2( y  5)  0  x  2 y  11  0

b. Phương trình tổng quát của d đi qua B (4; 2) và nhận n  (3; 2) là vectơ pháp tuyến là:
3( x  4)  2( y  2)  0  3 x  2 y  16  0
 
Ta có n  (3; 2) là vectơ pháp tuyến của d nên d nhận u  (2;3) là vectơ chỉ phương.

Phương trình tham số của d đi qua B (4; 2) và nhận u  (2;3) làm vectơ chỉ phương là:
 x  4  2t

 y  2  3t
c. Ta có: d là đồ thị của hàm số bậc nhất y  kx  y0
Vì hệ số góc k  2 nên ta có: y  2 x  y0
Lại có d đi qua P (1;1) nên thay tọa độ P vào hàm số bậc nhất ta được: 1  2 . 1 y0  y0  3
 Phương trình tổng quát của d là: y  2 x  3  2 x  y  3  0
 
Ta có: d nhận n  (2;1) là vectơ pháp tuyến  u  (1; 2) là vectơ chỉ phương của d.
  x  1 t
 Phương trình tham số của d đi qua P (1;1) và nhận u  (1; 2) làm vectơ chỉ phương là: 
 y  1  2t
 
d. Ta có: QR  ( 3; 2) là vectơ chỉ phương của d  d nhận n  (2;3) là vectớ pháp tuyến.
  x  3  3t
Phương trình tham số của d đi qua Q (3; 0) và nhận QR  ( 3; 2) làm vectơ chỉ phương là: 
 y  2t

Phương trình tổng quát của d đi qua Q (3;0) và nhận n  (2;3) làm vectơ pháp tuyến là:
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
2( x  3)  3( y  0)  0  2 x  3 y  6  0
Câu 2. Cho tam giác ABC , biết A(2;5), B (1; 2) và C (5; 4) .
a. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng BC .
b. Lập phương trình tham số của trung tuyến AM
c. Lập phương trình của đường cao AH .
Lời giải

 
a. Ta có BC  (4; 2)  BC nhận n  (2; 4) là vectơ pháp tuyến.

Phương trình tổng quát của đường thẳng BC đi qua B(1; 2) và nhận n  (2; 4) làm vectơ pháp tuyến là:
2( x  1)  4( y  2)  0  2 x  4 y  6  0  x  2 y  3  0
1 5 2  4 
b. Ta có M là trung điểm của BC  M  ;   M (3;3)
 2 2 

Phương trình tham số của trung tuyến AM đi qua A(2;5) và nhận AM  (1; 2) làm vectơ chỉ phương
 x 2t
là: 
 y  5  2t

c. Phương trình đường cao AH đi qua A(2;5) và nhận BC  (4; 2) là vectơ pháp tuyến là:
4( x  2)  2( y  5)  0  4 x  2 y  18  0  2 x  y  9  0
Câu 3. Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a.  đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng 3 x  y  9  0 ;
b.  đi qua B ( 1; 4) và vuông góc với đường thẳng 2 x  y  2  0 .
Lời giải

a. Vì  song song với đường thẳng 3 x  y  9  0 nên  nhận n  (3;1) làm vectơ pháp tuyến và

u  (1; 3) làm vectơ chỉ phương.

 Phương trình tổng quát đường thẳng  đi qua A(2;1) và nhận n  (3;1) làm vectơ pháp tuyến là:
3( x  2)  1( y  1)  0  3 x  y  7  0
  x  2t
Phương trình tham số của  đi qua A(2;1) và nhận u  (1; 3) làm vectơ chỉ phương là: 
 y  1  3t

b. Vì  vuông góc với đường thẳng 2 x  y  2  0 nên  nhận u  (2; 1) làm vectơ chỉ phương và

n  (1; 2) làm vectơ pháp tuyến.

 Phương trình tổng quát đường thẳng  đi qua B ( 1; 4) và nhận n  (1; 2) làm vectơ pháp tuyến là:
1( x  1)  2( y  4)  0  x  2 y  7  0
  x  1  2t
Phương trình tham số của  đi qua B ( 1; 4) và nhận u  (2; 1) làm vectơ chỉ phương là: 
 y  4t
Câu 4. Xét vị trí tương đối của các cặp dường thẳng d1 và d 2 sau đây:
a. d1 : x  y  2  0 và d 2 : x  y  4  0
 x  1  2t
b. d1 :  và d 2 : 5 x  2 y  9  0
 y  3  5t
 x  2t
c. d1 :  và d 2 : 3 x  y  11  0.
 y  5  3t
Lời giải
 
a. Ta có d1 và d 2 có các vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (1; 1) và n2  (1;1) .
   
Ta có: n1  n2  1.1  1.(1)  0  n1  n2 . Do đó, d1  d 2
Tọa độ M là giao điểm của d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
 x  y  2  0  x  3
 
 x  y  4  0  y  1
Vậy d1 vuông góc với d 2 và cắt nhau tại M ( 3; 1) .
 
b. Ta có u1  (2;5) là vectơ chỉ phương của d1  n1  (5; 2) là vectơ pháp tuyến của d1 .

n2  (5; 2) là vectơ pháp tuyến của d 2 .
   
Ta có: n1  n2 nên n1 và n2 là hai vectơ cùng phương. Do đó, d1 và d 2 song song hoặc trùng nhau.
Lấy điểm M (1;3)  d1 , thay tọa độ của M vào phương trình d 2 , ta được: 5.1 - 2. 3  9  0
 M  d2 . Vậy d1 / / d 2 .
 
c. u1  (1;3) là vectơ chỉ phương của d1  n1  (3;1) là vectơ pháp tuyến của d1

 Phương trình tổng quát của d đi qua điểm A(2;5) và nhận n1  (3;1) là vectơ pháp tuyến là:
3( x  2)  1( y  5)  0  3 x  y  11  0

Ta có: n2  (3;1) là vectơ pháp tuyến của d 2 .
   
Ta có: n1  n2 nên n1 và n2 là hai vectơ cùng phương. Do đó, d1 và d 2 song song hoặc trùng nhau.
Lấy điểm N (2;5)  d1 , thay tọa độ của N vào phương trình d 2 , ta được: 3.2  5 11  0
 N  d2 . Vậy d1  d 2
 x  2t
Câu 5. Cho đường thẳng d có phương trình tham số  Tìm giao điểm của d với hai trục tọa độ
 y  5  3t
Lời giải
Giao điểm A của d và trục Ox là nghiệm của hệ phương trình:
 5
 x  2t t   3  11 
   A   ;0
0  5  3t  x  11 3 
 3
Giao điểm B của d và trục Oy là nghiệm của hệ phương trình:
 0  2t  t2
   B  (0;11)
 y  5  3t  y  11
 11 
Vậy d cắt hai trục tọa độ tại các điểm A  ;0  và B (0;11) .
3 
Câu 6. Tìm số đo góc xen giữa hai đường thẳng d1 và d 2 trong các trường hợp sau:
a. d1 : x  2 y  3  0 và d 2 : 3 x  y  11  0
 xt
b. d1 :  và d 2 : x  5 y  5  0
 y  3  5t
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 x  3  2t  xt
c. d1 :  và d 2 :  
 y  7  4t  y  9  2t
Lời giải

1.3  ( 2)  (1) 2
a. Ta có: cos  d1 , d 2      d1 , d 2   45
2 2 2
1  ( 2)  3  ( 1) 2 2
 
b. Ta có n1  (5; 1) và n2  (1;5) lần lượt là vectơ pháp tuyến của d1 và d 2
   
Ta có: n1  n2  5.1  (1).5  n1  n2   d1 , d 2   90
 
C. Hai đường thẳng d1 và d 2 lần lượt có vectơ chỉ phương là u1  (2; 4) và u2  (1; 2)
   
Ta có: u1  2u2  u1 / / u2   d1 , d 2   0
Câu 7. Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  trong các trường hợp sau:
a. M (1; 2) và  : 3 x  4 y  12  0 ;
 xt
b. M (4; 4) và  :  ;
 y  t
 xt

c. M (0;5) và  :  19 ;
 y  4
d. M (0; 0) và  : 3 x  4 y  25  0
Lời giải

3.1  4.2  12 7
a. d ( M ; )  
32  42 5

b. Phương trình tổng quát của  đi qua điểm O (0; 0) và nhận n  (1;1) làm vectơ pháp tuyến là: x  y  0
|44| 8 2
d ( M ; )  
1 1 2 2 2
 19  
c. Phương trình tổng quát của  đi qua điểm A  0;  và nhận n  (0;1) làm vectơ pháp tuyến là:
 4 
 19  19
0( x  0)   y  0 y 0
 4  4
19
5
4 39
d (M ; )  
1 4
| 3.0  4.0  25 |
d. d ( M ; )  5
32  42
 : 3 x  4 y  10  0
Câu 8. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:
 : 6 x  8y  1  0
Lời giải
3 4 10
Ta có:     / / 
6 8 1
| 6.2  8.1  1 | 19

Lấy điểm M (2;1)    d ;   d M ;      2 2

10
6 8
Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm S ( x; y ) di động trên đường thẳng d : 12 x  5 y  16  0 . Tính
khoảng cách ngắn nhất từ điểm M (5;10) đến điểm S .
Lời giải
Khoảng cách ngắn nhất từ điểm M đến điểm S chính là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d .
|12.5  5.10  1|
Ta có: d ( M ; d )  2
12 2  (5) 2
Vậy khoảng cách ngắn nhất từ M đến S là 2 .
Câu 10. Một người đang viết chương trình cho trò chơi bóng đá rô bốt. Gọi A( 1;1), B (9; 6), C (5; 3) là ba
vị trí trên màn hình.
a. Viết phương trình các đường thẳng AB , AC , BC .
b. Tính góc hợp bởi hai đường thẳng AB và AC .
c. Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng BC .
Lời giải
  
a. Ta có: AB  (10;5), AC  (6; 4), BC  (4; 9)

Phương trình đường thẳng AB đi qua điểm A(1;1) và nhận n1  (5; 10) là vectơ pháp tuyến là:
5( x  1)  10( y  1)  0  5 x  10 y  15  0  x  2 y  3  0

Phương trình đường thẳng AC đi qua điểm A(1;1) và nhận n2  (4;6) là vectơ pháp tuyến là:
4( x  1)  6( y  1)  0  4 x  6 y  2  0  2 x  3 y  1  0

Phương trình đường thẳng BC đi qua điểm B (9; 6) và nhận n3  (9; 4) là vectơ pháp tuyến là:
9( x  9)  4( y  6)  0  9 x  4 y  57  0
|1  2  ( 2)  3 | 4
b. cos( AB, AC )    ( AB, AC )  6015 .
2 2 2 2
1  ( 2)  2  3 65
| 9.(1)  4.1  57 | 70
c. d ( A; BC )  
9 2  ( 4) 2 97
Bài 3. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Câu 1. Phương trình nào trong các phương trình sau đây là phương trình đường tròn? Tìm tọa độ tâm và bán
kính của đường tròn đó.
a. x 2  y 2  6 x  8 y  21  0 ;
b. x 2  y 2  2 x  4 y  2  0
c. x 2  y 2  3 x  2 y  7  0
d. 2 x 2  2 y 2  x  y  1  0
Lời giải
a. Phương trình có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a  3, b  4, c  21
Ta có: a 2  b 2  c  32  42  21  4  0 . Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm I (3 ; 4) và có bán kính
R  4  2.
b. Phương trình có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a  1, b  2, c  2
Ta có: a 2  b 2  c  12  (2)2  2  3  0 . Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) và có bán
kính R  3 .
3
c. Phương trình có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a  , b  1, c  7
2
2
3 15
Ta có: a 2  b 2  c     (1) 2  74    0 . Vậy đây không phải là phương trình đường tròn.
2 4
1 1 1
d. Ta có: 2 x 2  2 y  {2}  x  y  1  0  x 2  y 2  x  y   0 .
2 2 2
1 1 1
Phương trình có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a   , b   , c  
4 4 2
2 2
 1  1 1 5
Ta có: a 2  b 2  c            0
 4  4 2 8
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
 1 1 10
Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm I   ;   và bán kính R 
 4 4 4
Câu 2. Lập phương trình đường tròn (C ) trong các trường hợp sau:
a. (C) có tâm I (1;5) và có bán kính r  4 ;
b. (C) có đường kính MN với M (3; 1) và N (9;3) ;
c. (C) có tâm I (2;1) và tiếp xúc với đường thẳng 5 x  12 y  11  0 ;
d. (C) có tâm A(1; 2) và đi qua điểm B (4; 5) .
Lời giải

a. Phương trình đường tròn (C ) tâm I (1;5) và bán kính r  4 là: ( x  1)2  ( y  5)2  16
 3  9 1  3 
b. Tâm I của đường tròn (C ) là trung điểm của MN  I   ;   I  (6 ; 1)
 2 2 
Ta có: R  MI  (6  3) 2  (1  1) 2  13
Phương trình đường tròn (C ) tâm l (6;1) và bán kính R  13 là: ( x  6)2  ( y  1)2  13
| 5.2  12.1  11| 9
c. Ta có: R  d ( I , d )  
52  ( 12) 2 13
9 81
Phương tròn đường tròn (C ) tâm I (2;1) và bán kính R  là: ( x  2)2  ( y  1)2 
13 169
d. Ta có R  AB  (4  1) 2  (5  2) 2  3 2
Phương trình đường tròn (C ) tâm A(1; 2) và bán kính R  3 2 là: ( x  1)2  ( y  2)2  18
Câu 3. Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác có tọa độ các đỉnh là:
a. M (2;5), N (1; 2), P (5; 4)
b. A(0; 6), B (7; 7), C (8; 0)
Lời giải
a. Phương trình đường tròn có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 .
Thay tọa độ các đỉnh M (2;5), N (1; 2), P (5, 4) vào phương trình đường tròn, ta được hệ phương trình:
22  52  4a  10b  c  0 4a  10b  c  29 a3
 2 2  
 1  2  2a  4b  c  0   2a  4b  c  5   b  3
 52  42  10a  8b  c  0 10a  8b  c  41 c  13
  
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là: x 2  y 2  6 x  6 y  13  0
b. Phương trình đường tròn có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 .
Thay tọa độ các đỉnh A(0; 6), B (7; 7), C (8; 0) vào phương trình đường tròn, ta được hệ phương trình:
 62  12b  c  0  12b  c  36 a  4
 2 2  
7  7  14a  14b  c  0  14a  14b  c  98   b  3
 82  16a  c  0  16a  c  64 c  0
  
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: x 2  y 2  8 x  6 y  0
Câu 4. Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục Ox , Oy và đi qua điểm A(4; 2) .
Lời giải
Gọi l(a; b) là tâm đường tròn (C ) .
Ta có: R  d ( I ; Ox)  d (l ; Oy )  R  a  b  (C ) có tâm I ( a; a ) và bán kính R  a .  Phương trình
đường tròn (C ) là: ( x  a )2  ( y  a )2  a 2
Ta có A(4; 2)  (C ) nên (4  a ) 2  (2  a ) 2  a 2
 16  8a  a2  4  4a  a2  a2
 a  10
 a2  12a  20  0  
a  2
Vậy (C ) : ( x  10)  ( y  10)2  100 hoặc ( x  2)2  ( y  2)2  4
2

Câu 5. Cho đường tròn (C) có phương trình x 2  y 2  2 x  4 y  20  0 .


a. Chứng tỏ rằng điểm M (4; 6) thuộc đường tròn (C ) .
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (4; 6) .
c. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng 4 x  3 y  2022  0
Lời giải

a. Ta có: 4 2  6 2  2.4  4.6  20  0


Vậy điểm M (4; 6) thuộc đường tròn (C ) .
b. Đường tròn (C ) có tâm l (1; 2) và bán kính R  12  22  20  5
Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại M (4; 6) là:
(1  4)( x  4)  (2  6)( y  6)  0  3 x  4 y  36  0  3 x  4 y  36  0
c. Tiếp tuyến  của (C ) song song với đường thẳng 4 x  3 y  2022  0 có dạng
 : 4 x  3 y  c  0(c  2022)
| 4.1  3.2  c | |10  c |
Ta có: R  d (l; )  5  5 |10  c | 25  c  15 hoặc c  35
42  32 5
Vậy  : 4 x  3 y  15  0 hoặc  : 4 x  3 y  35  0
Câu 6. Một cái cổng hình bán nguyệt rộng 8, 4 m , cao 4, 2 m như Hình . Mặt đường dưới cổng được chia
thành hai làn xe ra vào.

a. Viết phương trình mô phỏng cái cổng.


b. Một chiếc xe tải rộng 2,2 m và cao 2, 6m đi đúng làn đường quy định có thể đi qua cổng mà không làm
hư hỏng cổng hay không?
Lời giải
a. Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ta có phương trình đường tròn tâm O (0; 0) bán kính R  4, 2 là: x 2  y 2  17, 64
 Phương trình mô phỏng cái cổng là: x 2  y 2  17, 64( y  0)
b. Thay x  2, 2 vào phương trình đường tròn, ta được y  17, 64  2, 22  3,58  2, 6
Vậy xe tải rộng 2, 2m và cao 2, 6m đi đúng làn đường quy định có thể đi qua cổng mà không làm hư hỏng
cổng.
Bài 4. Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ
Câu 1. Viết phương trình chính tắc của:
a. Elip có trục lớn bằng 20 và trục nhỏ bằng 16 ;
b. Hypebol có tiêu cự 2c  20 và độ dài trục thực 2a  12 ;
1 
c. Parabol có tiêu điểm F  ;0  .
2 
Lời giải
a. Ta có 2a  20; 2b  16  a  10; b  8 .
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của elip ( E ) là:  1.
100 64
b. Ta có: 2c  20; 2a  12  c  10; a  6  b  c 2  a 2  102  62  8
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của hypebol ( H ) là:  1.
36 4
1 
c. ( P ) có tiêu điểm F  ;0   p  1
2 
Vậy parabol ( P ) có phương trình: y 2  2 x .
Câu 2. Viết phương trình chính tắc của các đường conic dưới đây. Gọi tên là tìm tọa độ các tiêu điểm của
chúng.
a.  C1  : 4 x 2  16 y 2  1
b.  C2  :16 x 2  4 y 2  144 ;
1 2
c.  C3  : x  y
8
Lời giải
x2 y 2
a. Ta có: 4 x 2  16 y 2  1   1
1 1
4 16
2 2
1 1 1 1 3
 a  , b   c  a 2  b2       
2 4 2 4 4
 3   3 
 Tọa độ các tiêu điểm của  C1  là F1    ; 0  ; F   ; 0  .
 4  2
   4 
2 2
x y
b. Ta có: 16 x 2  4 y 2  144   1
9 36
 a  3, b  6  c  a2  b2  32  6 2  3 5
 Tọa độ các tiêu điểm của  C2  là F1  (3 5;0); F2  (3 5;0) .
1 2
c. Ta có: x  y  y 2  8x
8
 C3  có dạng y 2  2 px  p  4
 Tọa độ tiêu điểm của  C3  là F  (2; 0)
Câu 3. Để cắt một bảng quảng cáo hình elip có trục lớn là 80 cm và trục nhỏ là 40 cm từ một tấm ván ép
hình chữ nhật có kích thước 80 cmx 40 cm , người ta vẽ hình elip đó lên tấm ván ép như hướng dẫn sau:
- Chuẩn bị:
- Hai cái đinh, một vòng dây kín không đàn hồi, bút chì.
- Thực hiện:
1. Xác định vị trí (hai tiêu điểm của elip) và ghim hai cái đinh lên hai điểm đó trên tấm ván).
2. Quàng vòng dây qua hai chiếc đinh vào kéo căng tại một điểm M nào đó. Tựa đầu bút chì vào trong vòng
dây tại điểm M rồi di chuyển sao cho dây luôn luôn căng. Đầu bút chì vạch lên tấm bìa một đường elip
(Xem minh họa trong Hình).

Phải ghim hai cái đinh các mép tấm ván ép bao nhiêu xentimet và lấy vòng dây có độ dài là bao nhiêu?
Lời giải
Ta có: 2a  80 cm, 2 b  40 cm  a  40 cm, b  20 cm
 c  a 2  b 2  40 2  20 2  20 3( cm )
 Hai cái đinh cách mép chiều dài của tâm ván là 20 cm , cách mép chiều rộng của tấm ván là
40  20 3  5,36 cm .
Vòng dây có độ dài là 2a  2c  2.40  2.20 3  74, 64 cm .
Câu 4. Một nhà vòm chứa máy bay có mặt cắt hình nửa elip cao 8m, rộng 20m (Hình).
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

a. Chọn hệ tọa độ thích hợp và viết phương trình của elip nói trên.

b. Tính khoảng cách theo phương thẳng đứng từ một điểm cách chân tường 5m đến nóc nhà vòm.

Lời giải

a. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ:

Ta có: b  8 m, 2a  20 m  a  10 m
x2 y 2
Vậy phương trình của elip ( E ) là:  1
100 64
b. Điểm A cách chân tường 5m nên A  (5; 0) . Ta có độ dài AB chính là khoảng cách từ điểm A đến nóc
nhà vòm.
Gọi B  5; yB  . Vì B  ( E ) nên thay tọa độ B vào phương trình ( E ) , ta được:
2
52 y B
  1  yB  4 3  6, 9
100 64
Vậy AB  6, 9 m .
x2 y2
Câu 5. Một tháp làm nguội của một nhà máy có mặt cắt là hình hypebol có phương trình là  1
282 422
2
(Hình). Biết chiều cao của tháp là 150 m và khoảng cách từ nóc tháp đến tấm đối xứng của hypebol bằng
3
khoảng cách từ tâm đối xứng đến đáy. Tính bán kính nóc và bán kính đáy của tháp.
Lời giải

2
Theo bài ra ta có: OA  OB  150 m, OA  OB  OA  60 m, OB  90 m  A(0; 60), B (0; 90)
3
x 2 602
Thay y  60 vào phương trình ( H ) , ta được: 2  2  1  x 2  2384  x  4 149
28 42
 Bán kính nóc bằng 4 149 m .
x 2 (90) 2
Thay y  90 vào phương trình ( H ) , ta được: 2  2
 1  x 2  4384  x  4 274
28 42
 Bán kính đáy bằng 4 274 m .
Câu 6. Một cái cầu có dây cáp treo hình parabol, cầu dài 100 m và được nâng đỡ bởi những thanh thẳng
đứng treo từ cáp xuống, thanh dài nhất là 30 m , thanh ngắn nhất là 6 m (Hình). Tính chiều dài của thanh
cách điểm giữa cầu 18 m .

Lời giải
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Theo bài ra ta có: AO  6 m, AD  50 m, BD  30 m  điểm B có tọa độ B (24;50) .


Gọi phương trình của parabol (P) là y 2  2 px .
Vì B (24;50)  ( P ) nên thay tọa độ điểm B vào phương trình ( P ) , ta được:
625
502  2 p. 24  p 
12
625
 Phương trình (P) là: y 2  x
6
Ta có: Độ dài đoạn ME chính là chiều dài của thanh cách điểm giữa cầu 18 m . Gọi E  ( m,18) , vì E  ( P )
625
nên thay tọa độ E vào phương trình P , ta được: 182  .m
6
 m  3,1104  ME  6  3,1104  9,1104( m )
Vậy thanh cáp cách điểm giữa cầu 18 m có chiều dài là 9,1104 m .
Ôn tập chương IX
Câu 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho bốn điểm A(2;1), B (1; 4), C (4;5), D (5; 2) .
a. Chứng minh ABCD là hình vuông.
b. Tìm tọa độ tâm I của hình vuông ABCD .
Lời giải    
a. Ta có: AB  ( 1;3), DC  ( 1;3)  AB  DC
 ABCD là hình bình hành.
  
Lại có: AD  (3;1)  AB  AD  1.3  3.1  0
 
 AB  AD hay AB  AD
 Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật.

Ta có: AD | AD | 32  12  10

AB | AB | (1)2  32  10
 AB  AD  Hình chữ nhật ABCD là hình vuông (đpcm).
 2  4 1 5 
b. Tâm của hình vuông ABCD là trung điểm của AC  I   ;   I   3;3
 2 2 
Vậy I  (3;3) .
Câu 2. Cho AB và CD là dây cung vuông góc tại E của đường tròn (O ) . Vẽ hình chữ nhật AECF. Dùng
phương pháp tọa độ để chứng minh EF vuông góc với DB.
Lời giải
Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ. A( a; 0), B (b; 0), C (0; c ), D (0 ; d). Hai dây cung AB và CD vuông góc với
nhau tại E (trùng với gốc tọa độ O ).
Vì ACEF là hình chữ nhật nên F ( a; c ) .
Gọi I là tâm đường tròn (O ), K và H lần lượt là chân đường cao hạ từ I tới AB , CD.
 ab 
 K là trung điểm của AB  K   ;0 
 2 
 cd 
H là trung điểm của CD  H   0; 
 2 
ab cd 
I  ; 
 2 2 
  a b cd   ab cd 
Ta có: IA   a  ;  ; 
 2 2   2 2 
  a  b cd   ab cd 
IC    ;C     ; 
 2 2   2 2 

2 2 2 2
 ab  cd   ab cd 
Vì IA  IC ( R)          
 2   2   2   2 
 ( a  b )2  ( c  d )2  ( a  b ) 2  (c  d )2
 a2  2ab  b2  c2  2cd  d 2  a2  2ab  b2  c2  2cd  d 2
 4ab  4cd  ab  cd  ab  cd  0
 
Ta có: EF  (  a; c}, BD  ( b; d )
 
 EF  BD  (a)  (b)  c  d  ab  cd  0 (chứng minh trên)
 
 EF  BD hay EF  BD (đpcm)
Câu 3. Tìm tọa độ giao điểm và góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 trong mỗi trường hợp sau:
a. d1 : x  y  2  0 và d 2 : x  y  4  0 ;
 x  1 t
b. d1 :  và d 2 : x  3 y  2  0
 y  3  2t
 x  2t  x  1  3t 
c. d1 :  và d 2 :  
 y  5  3t  3  1t
Lời giải
 
a. Đường thẳng d1 và d 2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là n1  (1; 1) và n2  (1 ; 1).
   
Ta có: n1  n2  11  (1) 1  0 nên n1 và n2 là hai vectơ vuông góc  d1  d 2   d1 , d 2   90
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giao điểm M của d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
 x  y  2  0  x  3
 
 x  y  4  0  y  1
Vậy d1 và d 2 vuông góc và cắt nhau tại M ( 3; 1) .
 
b. Ta có: u1  (1; 2) là vectơ chỉ phương của d1  n1  (2; 1) là vectơ pháp tuyến của d1 .

Phương trình tổng quát của d1 đi qua điểm A(1;3) và nhận n1  (2; 1) làm vectơ pháp tuyến là:
2( x  1)  ( y  3)  0  2 x  y  1  0

Đường thẳng d 2 có vectơ pháp tuyến là n2  (1; 3)
2 1  
Ta có:   n1 và n2 là hai vectơ không cùng phương
1 3
 d1 và d 2 cắt nhau. Giao điểm M của d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
  1
2 x  y  1  0  x  5
 
 x  3 y  2  0  y3
  5
| 2 1  ( 1)  (3) | 2
Ta có: cos  d1 , d 2      d1 , d 2   45
2 2 2
2  (1)  1  ( 3) 2 2
 1 3 
Vậy d1 cắt d 2 tại điểm M  ;  và  d1 , d 2   45 .
 5 5
c. Phương trình tổng quát của d1 và d 2 lần lượt là:
d1 : 3 x  y  11  0 và d 2 : x  3 y  8  0
   
Ta có: n1  n2  3.1  1.(3)  0  n1  n2 hay d1  d 2   d1 , d 2   90
Giao điểm M của đường thẳng d1 và d 2 là nghiệm của hệ phương trình:
  5
3 x  y  11  0  x  2
 
 x  3 y  8  0 y  7
  2
5 7
Vậy d1 và d 2 vuông góc và cắt nhau tại M  ;  .
2 2
Câu 4. Tính bán kính của đường tròn tâm M ( 2;3) và tiếp xúc với đường thẳng:
d: 14 x  5 y  60  0
Lời giải
|14.(2)  5.3  60 | 221
Ta có: R  d ( M ; d )  
2
14  (5) 2 13
Câu 5. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:
 : 6 x  8 y  13  0
  : 3 x  4 y  27  0
Lời giải
6 8 13
Ta có:     / / 
3 4 27
 13 
Lấy điểm A  0;    .
 8
13
4  27
41 8
Ta có: d  ,    d  A;    
3 4 10 2 2

Câu 6. Tìm tâm và bán kính của các đường tròn có phương trình:
а. ( x  2) 2  ( y  7) 2  64
b. ( x  3) 2  ( y  2) 2  8
c. x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 .
Lời giải
a. Phương trình đường tròn có dạng ( x  a )2  ( y  b) 2  R 2
 Đường tròn có tâm ∣ (2; 7) và bán kính R  8 .
b. Phương trình đường tròn có dạng ( x  a )2  ( y  b) 2  R 2
 Đường tròn có tâm I ( 3; 2) và bán kính R  2 2 .
c. Phương trình có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0 với a  2, b  3, c  12
Ta có: a 2  b 2  c  22  32  12  25
Vậy đường tròn có tâm I (2;3) và bán kính R  25  5 .
Câu 7. Lập phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:
a. Có tâm I ( 2; 4) và bán kính bằng 9 ;
b. Có tâm ∣ (1; 2) và đi qua điểm A(4;5) ;
c. Đi qua hai điểm A(4;1), B (6;5) và có tâm nằm trên đường thẳng 4 x  y  16  0
d. Đi qua gốc tọa độ và cắt hai trục tọa độ tại các điểm có hoành độ là a, tung độ là b.
Lời giải
a. Phương trình đường tròn có tâm I ( 2; 4) và bán kính R  4 là: ( x  2)2  ( y  4)2  16
b. Ta có R  IA  (4  1) 2  (5  2) 2  3 2
Phương trình đường tròn có tâm I (1; 2) và bán kính R  3 2 là: ( x  1)2  ( y  2)2  18
c. Phương trình đường tròn tâm I ( a; b) có dạng: x 2  y 2  2ax  2by  c  0
Vì I  a; b  thuộc đường thẳng 4 x  y  16  0 và các điểm A(4;1), B (6;5) thuộc đường tròn nên ta có hệ
phương trình sau:
 4a  b  16  0  4a  b  16  0 a3
 2 2  
 4  1  8a  2b  c  0   8a  2b  c  17   b  4
62  52  12a  10b  c  0 12a  10b  c  61 c  15
  
2 2
Vậy phương trình đường tròn là: x  y  6 x  8 y  15  0
d. Phương trình đường tròn (C ) tâm I ( m; n) có dạng:
x 2  y 2  2 mx  2 ny  c  0
Vi O (0; 0)  (C ) nên thay tọa độ O (0; 0) vào (C ) ta được C  0
Vì (C) cắt trục hoành tại điểm có tọa độ (a;0) và cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0 ; b) nên ta có:
  a
a2  2ma  0 m
 2 (vì a  0, b  0)
 2 
 b  2 nb  0 n  b
  2
Vậy phương trình đường tròn (C ) là: x 2  y 2  ax  by  0
Câu 8. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) : ( x  5)2  ( y  3)2 = 100 tại điểm M (11;11)
Lời giải
Ta có: (C) có tâm I (5;3) .
Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) tại M (11;11) là:
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
(5  11)( x  11)  (3  11)( y  11)  0
 6 x  8 y  154  0
 3 x  4 y  77  0
Câu 9. Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục lớn và trục nhỏ của các elip sau:
x2 y2
a.   1;
100 36
x2 y2
b.   1;
25 16
c. x 2  16 y 2  16
Lời giải
x2 y2
a. ( E ) :  1
100 36
x2 y2
Phương trình elip (E) có dạng: 2  2  1  a  10; b  6  c  a 2  b 2  10 2  62  8
a b
 Tọa độ các tiêu điểm là: (8; 0) và (8; 0)
Tọa độ các đỉnh là: ( 10;0), (10; 0), (0; 6); (0; 6)
Độ dài trục lớn bằng 2a  2 2. 10  20 ; độ dài trục nhỏ bằng 2 b  2.6  12 .
x2 y 2
b. ( E ) :  1
25 16
x2 y2
Phương trình elip (E) có dạng: 2  2  1
a b
 a  5; b  4  c  a2  b2  52  42  3
 Tọa độ các tiêu điểm là: (3; 0) và (3; 0)
Tọa độ các đỉnh là: (5; 0), (5; 0), (0; 4); (0; 4)
Độ dài trục lớn bằng 2a  2.5  10 ; độ dài trục nhỏ bằng 2b  2.4  8 .
x2
c. Ta có: x 2  16 y 2  16   y2  1
16
x2 y 2
Phương trình elip ( E ) có dạng: 2  2  1
a b
 a  4; b  1  c  a 2  b 2  4 2  12  15
 Tọa độ các tiêu điểm là: ( 15;0) và ( 15; 0)
Tọa độ các đỉnh là: (4;0), (4;0), (0; 1);(0;1)
Độ dài trục lớn bằng 2a  2.4  8 ; độ dài trục nhỏ bằng 2b  2.1  2 .
Câu 10. Viết phương trình chính tắc của elip thỏa mãn từng điều kiện:
a. Đỉnh (5; 0), (0; 4) ;
b. Đỉnh (5; 0) , tiêu điểm (3; 0) ;
c. Độ dài trục lớn 16, độ dài trục nhỏ 12 ;
d. Độ dài trục lớn 20, tiêu cự 12.
Lời giải
a. Đỉnh (5; 0), (0; 4)  a  5; b  4 .
x2 y 2
 Phương trình elip ( E ) là:   1.
25 16
b. Đỉnh (5;0)  a  5 ; tiêu điểm (3; 0)  c  3
 b  a 2  c 2  52  32  4
x2 y 2
 Phương trình elip ( E ) là:   1.
25 16
c. Ta có: 2a  16; 2b  12  a  8; b  6
x2 y2
 Phương trình elip ( E ) là:   1.
64 36
d. Ta có: 2a  20; 2c  12  a  10; c  6
 b  a 2  c 2  102  62  8
x2 y 2
 Phương trình elip (E) là:   1.
100 64
Câu 11. Tìm tọa độ các tiêu điểm, tọa độ các đỉnh, độ dài trục thực và trục ảo của các hypebol sau:
x2 y2
a.   1;
16 9
x2 y 2
b.   1;
64 36
c. x 2  16 y 2  16 ;
d. 9 x 2  16 y 2  144
Lời giải
x2 y2
a.  1
16 9
x2 y2
Phương trình hypebol (H) có dạng: 2  2  1  a  4; b  3  c  a 2  b 2  42  32  5
a b
 Tọa độ các tiêu điểm là (5; 0), (5; 0)
Tọa độ các đỉnh là (4; 0), (4; 0)
Độ dài trục thực là: 2a  2.4  8 ; độ dài trục ảo là: 2b  2.3  6 .
x2 y 2
b.  1
64 36
x2 y2
Phương trình hypebol ( H ) có dạng: 2  2  1
a b
 a  8; b  6  c  a2  b2  82  62  10
 Tọa độ các tiêu điểm là ( 10;0), (10; 0)
Tọa độ các đỉnh là ( 8; 0), (8; 0)
Độ dài trục thực là: 2a  2.8  16 ; độ dài trục ảo là: 2 b  2.6  12 .
x2
c. Ta có: x 2  16 y 2  16   y 2  1  a  4; b  1  c  a 2  b 2  42  12  17
16
 Tọa độ các tiêu điểm là (  17; 0), ( 17; 0)
Tọa độ các đỉnh là (4; 0), (4; 0)
Độ dài trục thực là: 2a  2.4  8 ; độ dài trục ảo là: 2b  2.1  2 .
2 2 x2
d. Ta có: 9 x  16 y  144   y9  1
16
 a  4; b  3  c  a 2  b 2  42  32  5
 Tọa độ các tiêu điểm là (5; 0), (5; 0)
Tọa độ các đỉnh là (4; 0), (4; 0)
Độ dài trục thực là: 2a  2.4  8 ; độ dài trục ảo là: 2 b  2  3  6 .
Câu 12. Viết phương trình chính tắc của hypebol thảo mãn từng điều kiện sau:
a. Đỉnh (3; 0) , tiêu điểm (5; 0) ;
b. Độ dài trục thực 8, độ dài trục ảo 6 .
Lời giải
a. Đỉnh (3; 0)  a  3 ; tiêu điểm (5; 0)  c  5 .
 b  c 2  a 2  52  32  4
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
2 2
x y
=> Phương trình hypebol là   1.
9 16
b. Ta có: 2a  8; 2b  6  a  4; b  3
x2 y2
 Phương trình hypebol là:   1.
16 9
Câu 13. Tìm tọa độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của các parabol sau:
a. y 2  12 x
b. y 2  x
Lời giải
a. Phương trình parabol có dạng: y 2  2 px  p  6
 Tọa độ tiêu điểm là (3; 0) và phương trình đường chuẩn là x  3  0 .
1
b. Phương trình parabol có dạng: y 2  2 px  p 
2
1  1
 Tọa độ tiêu điểm là  ; 0  và phương trình đường chuẩn là x   0 .
4  4
Câu 14. Viết phương trình chính tắc của parabol thảo mãn từng điều kiện sau:
a. Tiêu điểm (4; 0) ;
1
b. Đường chuẩn có phương trình x   ;
6
c. Đi qua điểm (1; 4) ;
d. Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn bằng 8 .
Lời giải
a. Tiêu điểm (4; 0)  p  8
 Phương trình parabol (P) là: y 2  16 x
1 1
b. Đường chuẩn có phương trình x    p 
6 3
2
 Phương trình parabol ( P ) là: y 2  x .
3
2
c. Phương trình parabol (P) có dạng: y  2 px .
Vì (P) đi qua điểm (1; 4) nên thay tọa độ (1; 4) vào phương trình của ( P ) , ta được: 42  2 p.1  p  8
 Phương trình parabol (P) là: y 2  16 x
p  p
d. Ta có: F  ; 0  , phương trình đường chuẩn  : x   0
2  2
p p

2 2
d ( F , )  8  8 p 8
12  02
 Phương trình parabol (P) là: y 2  16 x .
Câu 15. Một gương Iõm có mặt cắt hình parabol như Hình, có tiêu điểm cách đỉnh 5 cm . Cho biết bề sâu
của gương là 45 cm , tính khoảng cách AB .
Lời giải
Tiêu điểm cách đỉnh 5 cm  Tiêu điểm có tọa độ (5; 0)  p  10
 Phương trình parabol (P): y 2  20 x
Ta có điểm A  45; y A   (P ) nên thay tọa độ A vào phương trình ( P ) , ta được:
y A2  20.45  y A  30  AB  2.30  60( cm)
Vậy khoảng cách AB là 60 cm .
Câu 16. Một bộ thu năng lượng mặt trời để làm nóng nước được làm bằng một tấm thép không gỉ có mặt cắt
hình parabol (Hình). Nước sẽ chảy thông qua một dường ống nằm ở tiêu điểm của parabol.

a. Viết phương trình chính tắc của parabol.


b. Tính khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của parabol.
Lời giải
a. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ:
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Phương trình parabol (P) có dạng: y 2  2 px


9
Ta có: A(1;3)  ( P ) nên thay tọa độ điểm A vào phương trình ( P ) , ta được: 32  2 p. 1  p 
2
Vậy phương trình chính tắc của parabol ( P ) là: y 2  9 x .
b. Vị đường ống nằm ở tiêu điểm của ( P ) nên khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của parabol bằng:
p 9
  2, 25( m)
2 4
Câu 17. Cổng chào của một thành phố có dạng hình parabol có khoảng cách giữa hai chân cổng là 192 m
(Hình). Từ một điểm M trên thân cổng, người ta đo được khoảng cách đến mặt đất là 2 m và khoảng cách
từ chân dường vuông góc vẽ từ M xuống mặt đất đến chân cổng gần nhất là 0,5 m Tính chiều cao của
cổng.

Lời giải
Gọi phương trình parabol là y 2  2 px .
Gọi chiều cao của cổng là OH  h .
Khoảng cách giữa hai chân cổng là AB  192  AH  96  điểm A có tọa độ (h; 96)
Ta có: AC  0,5; DH  MC  2  điểm M có tọa độ ( h  2;95,5) .
Vì A và M thuộc parabol (P) nên ta có hệ phương trình:
 962  2 ph 962 h 2.962
  2
  h   192,5( m)
2
95,5  2 p(h  2) 95,5 h2 962  95,52
Vậy chiều cao của cổng khoảng 192,5 m.

CHƯƠNG X. XÁC SUẤT


Bài 1. Không gian mẫu và biến cố
Câu 1. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 100 .
a. Hãy mô tả không gian mẫu.
b. Gọi A là biến cố "Số được chọn là số chính phương". Hãy viết tập hợp mô tả biến cố A .
c. Gọi B là biến cố "Số được chọn chia hết cho 4." Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho B.
Lời giải
a.   {1; 2;3; 4;5; 6;;98;99}
b. A  {1; 4;9;16; 25;36; 49; 64;81}
c. B  {4;8;12;16; 20; 24; 28;32;36; 40; 44; 48;52;56; 60; 64; 68; 72; 76;80;88;92;96}
Vậy có 23 kết quả thuận lợi cho B.
Câu 2. Trong hộp có 3 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 3 . Hãy xác định không gian mẫu của các phép thử:
a. Lấy 1 thẻ từ hộp, xem số, trả thẻ vào hộp rồi lấy lại tiếp 1 thẻ từ hộp;
b. Lấy 1 thẻ từ hợp, xem số, bỏ ra ngoài rồi lại lấy tiếp 1 thẻ từ hộp;
c. Lấy đồng thời hai thẻ từ hộp.
Lời giải
a. Do hai tấm thẻ được lấy lần lượt nên cần tính đến thứ tự lấy thẻ. Khi đó, không gian mẫu của phép thử là:
  {(1;1),(1; 2),(1;3),(2;1),(2; 2),(2;3),(3;1),(3; 2),(3;3)}
b. Do hai tấm thẻ được lấy lần lượt nên cần tính đến thứ tự lấy thẻ. Khi đó, không gian mẫu của phép thử là:
  {(1; 2),(1;3),(2;1),(2;3),(3;1),(3; 2)}
c. Do mỗi lần lấy thẻ không tính đến thứ tự lần lượt nên không gian mẫu của phép thử là:
  {(1; 2),(1;3),(2;3)}
Câu 3. Gieo hai con xúc xắc. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho biến cố:
a. "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm";
b. "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5 ";
c. "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ"
Lời giải
a. Gọi A là biến cố "Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm".
Ta có: A  {(1; 4), (2;5), (3; 6), (4;1), (5; 2), (6;3)}
Vậy có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A .
b. Gọi B là biến cố "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5".
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Ta có: B  {(1;5), (2;5), (5;1), (5; 2)}
Vậy có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố B .
c. Gọi C là biến cố "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ":
Ta có: C  {(1; 2), (1; 4), (1;6), (2;1), (2;3), (2;5), (3; 2), (3; 4), (3;6), (4;1), (4;3) ;
, (4;5), (5; 2), (5; 4), (5; 6), (6;1), (6;3), (6;5)}
Vậy có 18 kết quả thuận lợi cho biến cố C .
Câu 4. Xếp 4 viên bi xanh và 5 viên bi trắng có các kích thước khác nhau thành một hàng ngang một cách
ngẫu nhiên. Hãy tính số các kết quả thuận lợi cho các biến cố:
a."Không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau";
b. "Bốn viên bi xanh được xếp liền nhau".
Lời giải
a. Xếp 4 viên bi xanh tạo thành một hàng ngang, có 4 ! cách.
4 viên bi xanh sẽ tạo ra 5 khoảng trống, xếp 5 viên bi trắng vào 5 khoảng trống này. Khi đó, số cách xếp 5
viên bi trắng là 5 ! cách.
Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố "Không có hai viên bi trắng nào xếp liền nhau" là: 4!.5!  2880 .
b. Coi 4 viên bi xanh là một nhóm thì có 4 ! cách xếp.
Xếp nhóm 4 viên bi xanh này với 5 viên bi trắng thì có 6! cách xếp.
Vậy số kết quả thuận lợi cho biến cố "Bốn viên bi xanh được xếp liền nhau" là: 4!. 6!  17280.
Bài 2. Xác suất của biến cố
Câu 1. Tung ba đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác suất của
nó.
a. "Xuất hiện ba mặt sấp";
b. "Xuất hiện ít nhất một mặt sấp".
Lời giải
a. Gọi A là biến cố "Xuất hiện ba mặt sấp".
 Biến cố đối của biến cố A là "Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".
Ta có: Số phần tử của không gian mẫu là: n()  23  8
1
A  {SSS}  P ( A) 
8
b. Gọi B là biến cố "Xuất hiện ít nhất một mặt sấp".
 Biến cố đối của biến cố B là "Xuất hiện ba mặt ngửa".
1
Ta có: B  {NNN }  P ( B ) 
8
1 7
 P ( B)  1  P( B )  1  
8 8
Câu 2. Gieo hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a. "Tổng số chấm nhỏ hơn 10";
b. "Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 3 ".
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là: n()  6.6  36
a. Gọi A là biến cố "Tổng số chấm nhỏ hơn 10".
 Biến cố đối của biến cố A là A : "Tổng số chấm lớn hơn hoặc bằng 10 "
 A  {(4;6), (5;5), (5; 6), (6; 4), (6;5), (6;6)}  n( A)  6
6 5
 Xác suất xảy ra biến cố A là: P ( A)  1  P ( A)  1  
36 6
b.
- Cách 1: Gọi B là biến cố "Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 3 ".
Ta có: B  {(1;3), (1; 6), (2;3), (2; 6), (3;1), (3; 2), (3;3), (3; 4), (3;5), (3; 6), (4 ;
3), (4; 6), (5;3), (5; 6), (6;1), (6; 2), (6;3), (6; 4), (6;5), (6; 6)}
 n( B )  20
20 5
 Xác suất xảy ra biến cố B là: P ( B )   .
36 9
- Cách 2: Gọi B là biến cố "Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 3".
 Biến cố đối của biến cố B là B "Tích số chấm xuất hiện không chia hết cho ba".
Để tích số chấm không chia hết cho ba thì kết quả sau khi gieo xúc xắc không được xuất hiện mặt 3 và 6 .
 Số phần tử thuận lợi cho biến cố B là: n( B )  42  16
16 5
 Xác suất của biến cố B là: P ( B )  1  P ( B )  1   .
36 9
Câu 3. Hộp thứ nhất đựng 1 thẻ xanh, 1 thẻ đỏ và 1 thẻ vàng. Hộp thứ hai đựng 1 thẻ xanh và 1 thẻ đỏ. Các
tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Lần lượt lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp một tấm thẻ.
a. Sử dụng sơ đồ hình cây, liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra.
b. Tính xác suất của biến cố "Trong hai thẻ lấy ra có ít nhất một thẻ đỏ".
Lời giải
a. Các kết quả có thể xảy ra được thể hiện ở sơ đồ cây sau:

Vậy có tất cả 6 kết quả có thể xảy ra là:   { Xanh - xanh, xanh - đỏ, đỏ - xanh, đỏ - đỏ, vàng - xanh, vàng -
đỏ}.
b. Gọi A là biến cố "Trong hai thẻ lấy ra có ít nhất một thẻ màu đỏ".
Từ sơ đồ cây ta thấy, A  { Xanh - đỏ, đỏ - xanh, đỏ - đỏ, vàng - đỏ }  n( A)  4  Xác suất để xảy ra biến
4 2
cố A là: P ( A)   .
6 3
Câu 4. Trong hộp có một số quả bóng màu xanh và màu đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. An nhận
thấy nếu lấy ngẫu nhiên hai quả bóng từ hộp thì xác xuất để hai quả này khác màu là 0,6 . Hỏi xác xuất để
hai quả bóng lấy ra cùng màu là bao nhiêu.

Lời giải
Vì biến cố "Lấy được hai quả bóng cùng màu" là biến cố đối của biến cố "Lấy được hai quả bóng khác
màu". Do đó, xác xuất để hai quả bóng lấy ra cùng màu là: 1  0, 6  0, 4 .
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Câu 5. Năm bạn Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí và Tín xếp hàng một cách ngẫu nhiên thành một hàng ngang để chụp
ảnh. Tính xác suất của biến cố:
a. "Nhân và Tín không đứng cạnh nhau";
b. "Trí không đứng ở đầu hàng".
Lời giải
a. Số phần tử của không gian mẫu là: n( )  5!  120
Gọi A là biến cố "Nhân và Tín đứng cạnh nhau".
Coi Nhân và Tín là một nhóm thì có 2! cách sắp xếp hai bạn này trong nhóm. Xếp nhóm Nhân và Tín với 3
người còn lại thì có 4! cách sắp xếp.
 Số các kết quả thuận lợi cho A là: n( A)  2! 4!  48
48 2
 Xác suất của biến cố A là: P ( A)  
120 5
2 3
 Xác suất của biến cố "Nhân và Tín không đứng cạnh nhau" là: P  1  
5 5
b. Gọi B là biến cố "Trí đứng ở đầu hàng".
24 1
Khi đó, có 1 cách sắp xếp Trí và 4 ! cách sắp xếp 4 người còn lại  n( B )  4 !  24  P( B)  
120 5
1 4
 Xác suất của biến cố "Trí không đứng ở đầu hàng" là: P  1  
5 5
Ôn tập chương X
Câu 1. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có ba chữ số:
a. Hãy mô tả không gian mẫu.
b. Tính xác suất biến cố "Số được chọn là lập phương của một số nguyên".
c. Tính xác suất của biến cố "Số được chọn chia hết cho 5" .
Lời giải
a.   {100;101;102;103;;997;998;999}
b. Số phần tử của không gian mẫu là: n( )  900
Gọi B là biến cố "Số được chọn là lập phương của một số nguyên".
Ta có: 13  1; 23  8; 33  27; 43  64; 53  125
63  216;73  343;83  512;93  729;103  10000.
 B  {125;216;343;512;729}  n( B )  5
c. Gọi C là biến cố "Số được chọn là số chia hết cho 5".
995  100
 C  {100;105;110;115;;990;995}  n(C )   1  180
5
180 1
 Xác suất của C là: P (C )   .
900 5
Câu 2. Gieo bốn đồng xu cân đối và đồng chất. Xác định biến cố đối của mỗi biến cố sau và tính xác suất
của nó.
a. "Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp";
b. "Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".
Lời giải
a. Gọi A là biến cố "Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp".
 Biến cố đối của biến cố A là A : "Xuất hiện ît nhất hai mặt ngửa".
Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là: n()  24  16
Ta có A  {NSSS ; SNSS; SSNS; SSSN; SSSS }  n( A)  5
5
Xác suất của A là: P ( A) 
16
b. Gọi B là biến cố "Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa".
 Biến cố đối của biến cố B là B "Không xuất hiện mặt ngửa nào".
 B  {SSSS}  n( B )  1
1 15
Xác suất để xảy ra biến cố B là: P ( B )  1  P ( B )  1   .
16 16
Câu 3. Gieo ba con xúc xắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a. "Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5";
b. "Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5"
Lời giải
a. Số các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là n ()  63  216
Gọi A là biến cố "Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5".
Vi số chấm nhỏ nhất trên mỗi xúc xắc là 1 , nên tổng số chấm xuất hiện trên sau khi thực hiện phép thử luôn
lớn hơn hoặc bằng 3 .
Ta có: 3  1  1  1
4  11 2  1 2 1  2 11
 A  {(1;1;1),(1;1;2),(1;2;1),(2;1;1)}  n( A)  4
4 1
 Xác suất của biến cố A là: P ( A)   .
216 54
b. Gọi B là biến cố "Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5".
 Biến cố đối của biến cố B là B "Tích số chấm xuất hiện không chia hết cho 5".
Để tích số chấm không chia hết cho 5 thì kết quả của phép thử không được xuất hiện mặt 5 chấm  Số kết
quả thuận lợi cho B  53  125
125 91
 Xác suất của biến cố B là P ( B )  1  P ( B )  1   .
216 216
Câu 4. Hộp thứ nhất chứa 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ. Hộp thứ hai chứa 5 viên bi xanh, 2 viên bi đỏ. Các
viên có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ra ngẫu nhiên từ mỗi hộp 2 viên bi. Tính xác suất của mỗi
biến cố sau:
a. "Bốn viên bi lấy ra có cùng màu";
b. "Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh";
c. "Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ".
Lời giải
a. Số kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là: n(})  C72  C72  441
Gọi A là biến cố "Bốn viên bi lấy ra có cùng màu".
Số các kết quả thuận lợi cho A là n( A)  C42  C52  C32  C22  63
63 1
Xác suất của biến cố A là: P( A)  
441 7
b. Gọi B là biến cố "Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh".
Số các kết quả thuận lợi cho B là: n(B)  C41  C31  C22  C32  C51  C21  42
42 2
Xác suất của biến cố B là: P( B)   .
441 21
c. Gọi C là biến cố "Trong bốn viên lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ".
 Biến cố đối của biến cố C là C "Bốn viên bi lấy ra có cùng màu".
1
Theo phần a , ta tính được P(C ) 
7
1 6
 Xác suất của biến cố C là: P (C )  1  P (C )  1   .
7 7
Câu 5. Một nhóm học sinh được chia vào 4 tổ, mỗi tổ có 3 học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên từ nhóm đó 4 học
sinh. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a. "Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau";
b. "Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau".
Lời giải
a. Số phần tử của không gian mẫu là: n()  C124  495 .
Gọi A là biến cố "Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau"  n( A)  C31  C31  C31  C31  81
TOÁN 10-CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
81 9
Xác suất của biến cố A là: P ( A)  
495 55
b. Gọi B là biến cố "Bốn bạn thuộc hai tổ khác nhau".
Ta có, chọn 2 tổ trong 4 tổ có C42 cách chọn.
- Trường hợp 1: Chọn mỗi tổ 2 người, có C32  C32 cách.
- Trường hợp 2: Chọn một tổ 3 người, một tổ 1 người, ta có 2.C31 . C33 cách.
 Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là: n(B)  C42  C32  C32  C42  2  C33  C31  90
90 2
Xác suất của biến cố B là: P ( B )   .
495 11
Câu 6. Một cơ thể có kiểu gen là AaBbDdEe, các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác
nhau. Chọn ngẫu nhiên một giao tử của cơ thể sau khi giảm phân. Giả sử tất cả các giao tử sinh ra có sức
sống như nhau. Tính xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội.
Lời giải
Số giao tử sau khi giảm phân là 2 4  16 .
Giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội là ABDE
1
Xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội là
16
Câu 7. Sắp xếp 5 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 5 một cách ngẫu nhiên để tạo thành một số tự
nhiên a có 5 chữ số. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a. "a là số chã̃n";
b. "a chia hết cho 5 ";
c. "a  32000 ";
d. "Trong các chứ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau".
Lời giải
a. Số phần tử của không gian mẫu là: n( )  5!  120
Vì a là số chẵn nên có hai cách chọn ra chữ số hàng đơn vị là 2 hoặc 4 , xếp 4 chỗ còn lại có 4 ! cách.
 Số phần tử có lợi cho biến cố "a là số chẵn" là: n  2.4!  48
48 2
 Xác suất của biến cố "a là số chẵn" là: P  
120 5
b. a chia hết cho 5 nên chữ số hàng đơn vị nhận giá trị 5 , có 1 cách xếp hàng đơn vị. 4 chỗ còn lại có 4!
cách.
 Số phần tử thuận lợi cho biến cố "a là số chia hết cho 5 " là: n  4 ! = 24
24 1
 Xác suất của biến cố "a là số chia hết cho 5" là: P  
120 5
c.
- Trường hợp 1: Chọn chữ số hàng chục nghìn là 4 hoặc 5 , có 2! ! 4 ! = 48 (cách chọn).
- Trường hợp 2: Chọn chữ số hàng chục nghìn là 3 , thì chữ số hàng nghìn có 3 cách chọn (2, 4,5),3 số còn
lại có 3 ! cách xếp  Có tất cả: 1.3.3! = 18
 Số phần tử thuận lợi cho biến cố " a  32 000" là: n  48  18  66
66 11
 Xác suất của biến cố "a  32000 " là: P   .
120 20
d. Số a không có hai chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau có dạng: x2x4x hoặc x4x2x
 Số phần tử thuận lợi cho biến cố "Trong các chữ số của a không có 2 chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau" là:
n  2 . 3! = 12
12 1
 Xác suất của biến cố trên là: P   .
120 10
Câu 8. Lớp 10 A có 20 bạn nữ, 25 bạn nam. Lớp 10 B có 24 bạn nữ, 21 bạn nam. Chọn ngẫu nhiên từ mỗi
lớp ra hai bạn đi tập văn nghệ. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
a. "Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam";
b. "Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ".
Lời giải
a. Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là: n()  C452 C452  980100
Gọi A là biến cố "Trong bốn bạn được chọn có it nhất 1 bạn nam"
 Biến cố đối của biến cố A là "Không bạn nam nào được chọn"
2
 Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n( A)  C20  C242  466
466 979634
Xác suất của biến cố A là: P( A)  1  P( A)  1  
980100 980100
b. Gọi B là biến cố "Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ"
 Biến cố đối của biến cố B là B là B "4 bạn chọn ra đều là nam hoặc đều là nữ"
 Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là: n( B )  C202  C242  C252  C21 2
 976
976 244781
Xác suất của biến cố B là: P( B)  1  P( B )  1   .
980100 245025
Câu 9 . Trong hộp có 5 bóng xanh, 6 bóng đỏ và 2 bóng vàng. Các bóng có kích thước và khối lượng như
nhau. Lấy 2 bóng từ hộp, xem màu, trả lại hộp rồi lại lấy tiếp 1 bóng nữa từ hộp. Tính xác suất của mỗi biến
cố sau:
a. "Ba bóng lấy ra cùng màu";
b. "Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh";
c. "Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau".
Lời giải
a. Số kết quả có thể xảy ra của phép thử là: n()  C132 13  1014
Gọi A là biến cố "Ba bóng lấy ra cùng màu".
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n( A)  C52  5  C62  6  C22  2  142
142 71
Xác suất của biến cố A là: P ( A)   .
1014 507
b. Gọi B là biến cố "Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh".
Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là: n( B )  C132  5  390
390 5
Xác suất của biến cố B là: P ( B )   .
1014 13
c. Gọi C là biến cố "Ba bóng lấy ra có 3 màu khác nhau".
Số kết quả thuận lợi cho biến cố C là: n(C )  C51  C61  2  C51  C21  6  C61  C21  5  180
180 30
Xác suất của biến cố C là: P(C )   .
1014 169

You might also like