Nen Mong Cong Trinh DDCN (BS)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 160

Chapter 1: Mở đầu

I – Nhiệm vụ của môn nền và móng

II – Nội dung của môn học


1 Mở đầu
I – Nhiệm vụ môn học:
Dựa vào số liệu địa chất để đề xuất và lựa chọn các phương án móng cho các cô
ng trình xây dựng ➔ với mục tiêu là đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và tiết kiệm chi
phí (tính kinh tế).

Fig 1.1: Một số hình ảnh kết cấu móng (nguồn Internet)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 2
1 Mở đầu
I – Nhiệm vụ môn học:

Fig 1.2: Một số hình ảnh kết cấu móng cọc và móng bè (nguồn Internet)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 3
1 Mở đầu
II– Nội dung của môn học:
Môn học đề cập tới nhiều vấn đề liên quan đến thiết kế nền móng

TÀI LIỆU MÔN HỌC


Khảo
sát địa
chất Bài giảng nền móng

Triển Tải
khai trọng Giáo trình Nền móng
bản vẽ T.Kế
Các tiêu chuẩn về khảo sát địa
chất (9351; 9352; 9363 – 2012)
Tiêu chuẩn thiết kế BTCT
Lựa Đề xuất (TCVN 5574 – 2012)
chọn PA
PA móng Tiêu chuẩn TK nền nhà và CT
(TCVN 9362 – 2012)
Tiêu chuẩn TK móng cọc
(TCVN 10304 – 2014)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 4
Chapter 2:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I – Khái niệm Nền và Móng

II – Phân loại nền móng

III – Cấu tạo của kết cấu móng

IV – Tải trọng tác dụng lên móng

V – Yêu cầu về thiết kế nền móng

VI – Khảo sát địa chất

VII – Trình tự tính toán thiết kế


2 Một số vấn đề chung về nền móng
I – Khái niệm về nền và móng:
❖ Kết cấu móng:

Móng là bộ phận chịu lực đặt thấp nhất. Nó tiếp thu toàn bộ tải trọng của công
trình phía trên và truyền tải trọng đó lên nền đất.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 6


2 Một số vấn đề chung về nền móng
I – Khái niệm về nền và móng:
❖ Kết cấu Nền:
là khu vực đất đá nằm sát ngay đáy móng, trực tiếp gánh đỡ tải trọng công trình
truyền xuống. Biến dạng và ổn định của nền quyết định tới sự bền vững và ổn định
của công trình.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 7


2 Một số vấn đề chung về nền móng
II– Phân loại nền móng:
Hiện có nhiều cách phân loại khác nhau như:
❖ Với kết cấu móng:
▪ Theo vật liệu
▪ Theo độ sâu chôn móng
▪ Theo hình thức chịu tải
▪ Theo phương pháp thi công
▪ Theo độ cứng của kết cấu
❖ Với kết nền:
▪ Nền tự nhiên
▪ Nền nhân

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 8


2 Một số vấn đề chung về nền móng
II– Phân loại nền móng:

Một số loại kết cấu móng theo độ cứng (nguồn Internet)


GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 9
2 Một số vấn đề chung về nền móng
III – Cấu tạo hình học :
❖ Kết cấu móng đơn:
KT
móng
(bxlxh)
Dầm Bê tông
móng lót

Các thông
số cơ bản
Chiều
Thép
cao bậc
chịu lực
móng t
Cổ
móng

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 10


2 Một số vấn đề chung về nền móng
III – Cấu tạo hình học :
❖ Bản vẽ kết cấu móng đơn:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 11


2 Một số vấn đề chung về nền móng
III – Cấu tạo hình học :
❖ Bản vẽ kết cấu móng kết hợp (Bè + Băng) :

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 12


2 Một số vấn đề chung về nền móng
III – Cấu tạo hình học :
❖ Kết cấu móng Cọc:

KT đài
(bxlxh)
Dầm Bê tông
móng lót

Các thông Chiều


Cốt số cơ bản sâu
thép chôn
đài
Kích
Các cao
thước
độ
cọc

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 13


2 Một số vấn đề chung về nền móng
III – Cấu tạo hình học :
❖ Bản vẽ Kết cấu móng Cọc:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 14


2 Một số vấn đề chung về nền móng
IV – Tải trọng tác dụng lên móng:
❖ Kết cấu móng là kết cấu dẫn truyền h
ầu như toàn bộ tải trọng của kết cấu b
ên trên. Vì vậy, tất cả các dạng tải trọ
ng tác dụng vào kết cấu phần thân đề
u truyền xuống nền đất thông qua kết
cấu móng.
❖ Các dạng tải trọng tác dụng và tổ hợp
tải trọng được trình bày chi tiết trong
TCVN 2737 – 1995: “ Tải trọng và tá
c động”.
• Tải trọng tiêu chuẩn (No or Ntc): là tải trọng lớn nhất nhưng không làm hư
hỏng và không ảnh hưởng đến điều kiện làm việc bình thường khi sử dụng,
thi công và sửa chữa
• Tải trọng tính toán Ntt: là tải trọng có xét tới khả năng có thể xảy ra sự
khác nhau giữa tải trọng thực và tải trọng tiêu chuẩn theo hướng bất lợi
cho sự làm việc của công trình
Ntt = N0 * n , n = 1.1 – 1.4
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 15
2 Một số vấn đề chung về nền móng
IV – Tải trọng tác dụng lên móng:
❖ Trong tính toán thiết kế nền móng tải trọng sử dụng trong tính toán thiết kế là c
ác nội lực của các tổ hợp nội lực được xuất ra trong quá trình tính toán kết cấu
phần khung.
❖ Thông thường tải trọng thiết kế được chọn từ 3 tổ hợp có nội lực lớn nhất
▪ Nmax và M, Q tương ứng
▪ Mmax và N, Q tương ứng VD: TH tải trọng công trình cao < 40m
▪ Qmax và N, Q tương ứng Trường hợp không xét thành phần động

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 16


2 Một số vấn đề chung về nền móng
V – Yêu cầu chung khi thiết kế nền móng:
❖ Thiết kế kết cấu nền móng là công tác hết sức quan trọng bởi vì hầu hết các hư
hỏng của kết cấu phần trên (chuyển vượt quá mức cho phép, nứt..) đều do côn
g tác thiết kế móng không đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế.
❖ Thiết kế kết cấu BTCT móng: Tuân thủ theo yêu cầu thiết kế của TCVN 5574
– 2012: “Kết cấu bê tông và BTCT – Tiêu chuẩn thiết kế”.
❖ Việc thiết kế kết cấu nền móng được quy định tùy thuộc vào loại móng thiết k
ề là móng đơn hay móng cọc hay các dạng móng đặc biệt khác.
▪ Với kết cấu nền móng đơn: công tác thiết kế tuân theo TCVN 9362
– 2012: “Thiết kế nền và nhà công trình”
▪ Với kết cấu nền móng cọc: thiết kế tuân theo TCVN 10304 – 2014: “
Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế” và TCVN 9362 - 2012
❖ Theo các tiêu chuẩn thì kết cấu móng được thiết kế theo phương pháp trạng th
ái giới hạn:
▪ Trạng thái giới hạn về cường độ (TTGH 1):
▪ Trạng thái giới hạn về biến dạng, võng (TTGH 2):
(Cụ thể sẽ được giới thiệu ở các chương tiếp theo)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 17
2 Một số vấn đề chung về nền móng
VI – Khảo sát địa chất:
❖ Khảo sát địa chất là công việc hết sức quan trọng trong thiết kế nền móng côn
g trình đặc biệt là công trình nhà cao tầng. Bởi vì thông qua ksđc giúp người k
ỹ sư thiết kế có sự nhìn nhận và đánh giá chính xác thực trạng nền đất khu vực
đặt nền móng công trình. ➔ đề xuất ra các phương án móng phù hợp.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 18


2 Một số vấn đề chung về nền móng
VI – Khảo sát địa chất:
❖ KSĐC là công việc hết sức quan trọng trong Tkế nền móng công trình đặc biệt
là CT nhà cao tầng. Bởi vì thông qua ksđc giúp người Tkế có sự nhìn nhận và
đánh giá chính xác thực trạng nền đất khu vực đặt nền móng công trình. ➔ đề
xuất ra các phương án móng phù hợp.
TCVN 9362 - 2012 TCVN 10304 - 2014
✓ Nền nhà và công trình phải được tk ✓ Không cho phép thiết kế móng cọc khi
trên cơ sở kq điều tra địa chất công chưa có đầy đủ cơ sở dữ liệu cần thiết
trình và địa chất thủy văn, khí hậu về địa chất công trình.
✓ Kinh nghiệm xây nhà và công trình
trong các đk địa chất công trình tương
tự
✓ Việc nghiên cứu địa chất công trình của
đất nền phải được thực hiện theo yêu
cầu của các tiêu chuẩn về khảo sát xd.
✓ Không cho phép thiết kế nền nhà và
công trình mà không có hoặc không
đầy đủ căn cứ để xác định địa chất
công trình.
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 19
2 Một số vấn đề chung về nền móng
VI – Khảo sát địa chất:
❖ Sinh viên tham khảo thêm mục 5 TCVN 10304 – 2014 và TCVN 9363 – 2
012: “Nhà cao tầng – công tác ks địa kỹ thuật” để nắm rõ thêm một số nội
dung sau:
✓ Các loại thí nghiệm hiện trường cần thiết dùng trong khảo sát địa chất
✓ Vị trí khoan khảo sát
✓ Bố trí mạng lưới khoan khảo sát
✓ Chiều sâu khảo sát
✓ Số lượng điểm khoan khảo sát
❖ Sinh viên tìm đọc tiêu chuẩn TCVN 9351 – 2012 và TCVN 9352 – 2012
✓ Phạm vi áp dụng
✓ Thiết bị thí nghiệm
✓ Trình tự thí nghiệm
✓ Kết quả thí nghiệm
(Nội dung bài tập nhóm)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 20


2 Một số vấn đề chung về nền móng
VI – Trình tự thiết kế nền móng:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 21


Chapter 3:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
MÓNG ĐƠN
I – Khái niệm móng đơn

II – Phân loại móng đơn

III – Yêu cầu về cấu tạo

IV – Yêu cầu về thiết kế móng đơn

V – Trình tự tính toán thiết kế

VI – Ứng dụng phần mềm Safe trong tính


toán móng đơn
3 Tính toán thiết kế móng đơn
I – Khái niệm móng đơn:
❖ Móng được gọi là móng nông khi toàn bộ tải trọng của công trình truyền qua m
óng được gánh đỡ bởi đất nền dưới đáy móng còn phần lực ma sát và lực dính
của đất xung quanh móng không đáng kể có thể bỏ qua. Thông thường móng n
ông là loại móng có chiều sâu chôn móng < 3m.
❖ Ưu điểm móng đơn: tính toán thiết kế dễ, thi công đơn giản, chi phí thấp
❖ Nhược điểm móng đơn: chịu tải trọng nhỏ, áp dụng cho kết cấu thấp tầng

Fig 3.1: Hình ảnh móng nông (móng đơn, móng bang và móng bè) (nguồn internet)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 23


3 Tính toán thiết kế móng đơn
II – Phân loại
1. Theo hình thức chịu tải:
▪ Móng chịu tải đúng tâm
▪ Móng chịu tải lệch tâm
2. Theo độ cứng của móng:
▪ Móng tuyệt đối cứng
▪ Móng cứng hữu hạn
3. Theo hình thức thi công:
▪ Móng thi công toàn khối
▪ Móng thi công lắp ghép
4. Theo đặc điểm làm việc:
▪ Móng đơn
▪ Móng băng
▪ Móng bè

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 24


3 Tính toán thiết kế móng đơn
II – Phân loại

Fig 3.2: móng băng 1 phương(nguồn internet)


GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 25
3 Tính toán thiết kế móng đơn
III – Yêu cầu về cấu tạo:
Một số yêu cầu của móng cũng như giằng móng (đà kiềng, dầm móng) như sau:
▪ Bê tông lót: dùng bt gạch vỡ hoặc bê tông đá 4x6, dày 10cm, Mác > 75 (daN/cm2)
▪ Cốt thép: Thép chịu lực: dùng thép có gờ, loại AII hoặc AIII. Mác thép CB30 (CT3)
hoặc CB40 (CT4). Thép đai: dùng thép có tròn trơn đường kính D6 – D10, loại AI.
Mác thép CB30 (CT3) hoặc CB40 (CT4).
▪ Bê tông móng và giằng móng: sử dụng BT có cấp độ bền B >= 20.
▪ Kích thước: t > = 0.2m; hm >= 1.5m, các kích thước còn lại được tính toán cụ thể

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 26


3 Tính toán thiết kế móng đơn
IV – Yêu cầu về thiết kế:
Xét trên phương diện tổng thể, một kết cấu nền móng hợp lý khi không những đả
m bảo yêu cầu kỹ thuật mà còn đảm bảo yêu cầu kinh tế. Ổn định của công trình
phụ thuộc rất nhiều vào sự ổn định của nền móng, vì hầu hết mọi sự cố của công
trình đều xuất phát từ những sai lầm trong dự báo, tính toán kết cấu móng.
Trong tính toán thiết kế kết cấu móng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Phần BTCT dựa vào


Tính toán dựa vào TCVN TCVN 5574 – 2012
9362 – 2012

PHẦN KẾT CẤU MÓNG


PHẦN KẾT CẤU NỀN

Chiều cao và loại bê tông


Nhóm THGH1: dựa vào phải đảm bảo đk chống
SCT (nền không bị phát chọc thủng
sinh phá hoại cắt, trượt)
Đảm bảo yêu cầu chịu uốn
của bản móng
Nhóm THGH2: dựa vào
biến dạng (Lún của nền
trong giới hạn cho phép Xem móng đơn là cứng
[Sgh]) tuyệt đối (bỏ qua biến
dạng của móng, trừ TH
móng bè)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 27


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Trình tự tính toán thiết kế theo các bước sau:
1. Thu thập xử lý tài liệu: đánh giá điều kiện địa chất, tiêu chuẩn sử dụng…
2. Chọn hệ móng: móng đơn dưới cột, móng băng dưới tường, đà kiềng …
3. Chọn vật liệu làm móng: Mác BT, loại thép, lớp BT lót, lớp betong bảo vệ…
4. Chọn độ sâu đặt móng hm: căn cứ vào báo cáo khảo sát địa chất + kinh nghiệ
m bản thân
5. Xác định kích thước sơ bộ của đáy móng: có 2 phương pháp (chọn sơ bộ kích
thước b x l rồi kiểm toán lại kích thước đó hoặc sử dụng công thức giải tích)
6. Xác định áp lực dưới đáy móng:
7. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn 1:
8. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn 2:
9. Tính toán độ bền và cấu tạo của móng: tính toán bố trí cốt thép theo đk chống
đâm thủng
10.Trình bày thuyết minh tính toán và bản vẽ:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 28


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Chọn vật liệu làm móng (dựa vào TCVN 5574 – 2012) (bước 3)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 29


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 30


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Chọn chiều sâu đặt móng, hm:
Theo TCVN 9362 – 2012 chiều sâu đặt móng được quyết định bởi:
1. Đặc điểm kết cấu (có hay không có
tầng hầm…)
2. Trị số và đặc điểm của tải trọng
3. Chiều sâu đặt móng nhà công trình
bên cạnh
4. Địa hình, địa thế vị trí xây dựng
5. Đk địa chất, thủy văn
6. Sự xói mòn đất ở các ctrinh xây
gần cầu cống, sông hồ…
✓ Chiều sâu chôn móng nên từ 1,5 – 2m
với nền không phải là đá (nền đá nên
khoảng >=0,5m.
✓ Nên đặt móng trên lớp đất có khẳ năng Fig: Hình ảnh KC móng (nguồn internet)
chịu lực (hoặc tận dụng lớp đất tốt)
✓ Nên chôn móng trong lớp đất chịu lực
tối thiểu 0,5m
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 31
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Xác định kích thước sơ bộ đáy móng b x l:
Xác định kích thước sơ bộ đáy móng đơn có thể dùng 2 cách sau:
❖ Dựa vào kinh nghiệm: tức chọn trước kich thước đáy móng b x l. Sau đó dùng
kích thước này để kiểm toán các điều kiện về ổn định của nền đất. Nếu thõa mã
n thì chọn làm kích thước thiết kế. Nếu không thỏa thì chọn phương án khác.
▪ Ưu điểm: thời gian tính toán nhanh
▪ Nhược điểm: phải thử dần nhiều phương án kích thước mới chọn được
PA phù hợp. Đòi hỏi kinh nghiệm trong thiết kế.
❖ Dựa vào phương pháp giải tích: tức là kích thước đáy sơ bộ được tính toán cụ
thể. Sau đó được kiểm toán theo để chọn ra kích thước thiết kế.
▪ Ưu điểm: lựa chọn ngay được phương án tối ưu, không phải thử dần nhi
ều phương án.
▪ Nhược điểm: tính toán nhiều hơn.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 32


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Xác định kích thước sơ bộ đáy móng b x l:
❖ Dựa vào phương pháp giải tích: Tính toán theo các bước sau:
1. Tính toán diện tích đáy móng sơ bộ:

F=
N tc
0

R −  tb hm
Trong đó:
R – cường độ tính toán của đất nền tính theo cthức 15 của TCVN 9362 – 2012
Notc – tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng thiết kế
γtb – trọng lượng thể tích trung bình của bê tông móng + đất phủ, γtb = 2 – 2.2 T/m3
hm – chiều sâu chôn móng.
Chú ý:
➢ Vì đây là bài toán thử dần nên để tính được giá trị R ta cần giả thiết trước giá
trị b (bề rộng đáy móng).
➢ Lựa chọn kích thước đáy cần căn cứ vào mặt bằng vị trí cột để chọn kích thước
móng phù hợp

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 33


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Tính toán cường độ tính toán của nền đất R theo TCVN 9362 - 2012:
Theo TCVN 9362:2012:
m1m2
R tc = ( Ab II + Bhm ' II + DcII )
ktc
Trong đó:
▪ γII: trọng lượng thể tích có hiệu của đất nền dưới đáy móng
▪ γ’II: trọng lượng thể tích trung bình có hiệu của đất nền từ đáy móng đến mặ
t đất (kể cả cos qui hoạch, cần chú ý nếu bên hông móng có nhiều lớp đất)
▪ hm: chiều sâu chôn móng
▪ A, B, D: hệ số an toàn phụ thuộc vào φ (tra bảng 14 TCVN 9362-2012)
▪ cII: lực dính của lớp đất ngay dưới đáy móng
▪ b: bề rộng móng
▪ m1m2: hệ số điều kiện làm việc của đất nền (tra bảng 15 TCVN 9362-2012)
▪ ktc : hệ số độ tin cậy. ktc = 1 or 1.1 là tùy vào kết quả thí nghiệm.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 34


3 Tính toán thiết kế móng đơn

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 35


3 Tính toán thiết kế móng đơn

Các hệ số A, B, D
tính theo công thức
sau:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 36


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Xác định kích thước sơ bộ đáy móng b x l:
❖ Dựa vào phương pháp giải tích: Tính toán theo các bước sau:
1. Tính toán diện tích đáy móng sơ bộ:
2. Xác định kích thước sơ bộ:
❖ Nếu móng đơn đáy vuông: b= F
F l
❖ Nếu móng đơn đáy hình chữ nhật: b= , where, K n = = (1  1.4 )
Kn b
Chú ý:
❑ Cạnh đáy móng cần tìm được làm tròn đến 0.1m
❑ Dựa vào giá trị b vừa tính được, ta tính lại giá trị R theo công thức (15) TCVN 9
362 – 2012 rồi kiểm tra theo điều kiện áp lực trung bình đáy móng
tc
N
ptc  R, with : ptc = 0 +  tb hm
bl
✓ Nếu thõa mãn: kích thước sơ bộ của đáy móng là b x l
✓ Nếu không thõa mãn: giả thiết lại b và tính từ đầu. Đến khi nào thõa thì thôi.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 37


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Xác định kích thước sơ bộ đáy móng b x l:
❖ Dựa vào phương pháp giải tích: Tính toán theo các bước sau:
1. Tính toán diện tích đáy móng sơ bộ:
2. Xác đinh kích thước sơ bộ:
❖ Nếu móng là móng băng dưới tường hoặc dãy cột thì bề rộng b xđ như sau :
N 0tc
b=
Chú ý: l ( R −  tb hm )
❑ Nếu là móng băng dưới tường (xem là bài toán phẳng), l = 1m
❑ Nếu là móng băng dưới cột: thì l chính là bước cột hoặc là cả chiều dài của
móng băng, lúc đó N0tc là tổng lực dọc của cột xác định trên chiều dài tương
ứng.
Check condition :
N 0tc
p  R, with : p =
tc tc
+  tb hm
bl

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 38


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Xác định các loại áp lực tác dụng lên móng:
❖ Các loại lực tác dụng lên kết cấu móng:
❑ Tải trọng công trình: No, Mox, Moy, Qox, Qoy.
❑ Trọng lượng bản thân móng: Qbt
❑ Trọng lượng đất phủ phía trên: Qđ
❑ Áp lực đất chủ động và bị động bên hông móng:
Ea, Ep
❑ Ma sát của đất với mặt bên móng: Fms1
❑ Ma sát của đất nền dưới đáy móng. Fms2
Với kết cấu nhà khung BTCT thì lực ngang Q nhỏ,Ea, Ep
bé (vì hm nhỏ), ảnh hưởng của Fms cũng không đáng kể
nên có thể bỏ qua trong tính toán.
❖ Quy đổi tải trọng về trọng tâm đáy móng:
N = N 0 + G(Qd +Qbt )
M X = M 0 x + M ( Qoy ) + M ( N0 ) = M 0 x + Qoy  hm ( or h ) + N 0  eX
M Y = M 0 y + M ( Qox ) + M ( N 0 ) = M 0 y + Qox  hm ( or h ) + N 0  eY
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 39
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Xác định các loại áp lực tác dụng lên móng:
1. Áp lực tiêu chuẩn tại mặt tiếp xúc (có kể đến hm
Qđ và Qbt): h
❖ Công thức tổng quát:
N N 0tc b2  l
p = 
tc
+  tb hm WX =
F bl
tb
6
tc
= tc

M X MY
 bl2
pmax ,min ptb WY =
WX WY 6
❖ Tính theo độ lệch tâm e: Trong đó:
el ,eb: là độ lệch tâm theo các phương l và b
N N0tc MX M 0 x + Qoy  hm ( or h )
p = 
tc
+  tb hm el = = ex 
F bl
tb
N0 N0
N 0 
tc
6el 6eb  My M 0 y + Qox  hm ( or h )
tc
pmax =  1    +  tb hm eb = = ey 
bl 
,min
l b  N0 N0

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 40


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Xác định các loại áp lực tác dụng lên móng:
2. Áp lực tính toán tại mặt tiếp xúc (không xét
Qđ và Qbt)
❖ Công thức tổng quát:
N N 0tt b2  l
p = 
tt
WX =
F bl
tb
6
M Xtt M Ytt bl2
ptt
max ,min =p 
tt
tb  WY =
WX WY 6
❖ Tính theo độ lệch tâm e:

N tt MX M 0 x + Qoy  hm ( or h )
ptbtt = 0 el = = ex 
bl N0 N0
N 0tt  6el 6eb  My M 0 y + Qox  hm ( or h )
tt
=  1  eb = = ey 
b 
p
bl 
max ,min
l N0 N0
Chú ý: Stt = n. Stc (với S có thể là lực dọc N, lực cắt Q hoặc mô men M; hso vượt tải n (1,1 – 1,4)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 41


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Xác định các loại áp lực tác dụng lên móng:
3. Áp lực tính lún, pgl:
pgl = ptbtc −  ' hm
Trong đó:
’: trọng lượng thể tích trung bình có hiệu của các
lớp đất (i) từ đáy móng đến mặt đất
' =  i hi
 '

h i

❖ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ÁP LỰC CỦA MÓNG


LÊN NỀN
Theo thứ tự từ trên xuống là biểu đồ áp lực của móng
lên nền cho 3 trường hợp lần lượt là:
l l l
 6; = 6; 6
b b b
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 42
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Tính toán nền theo THGH thứ 1 (dựa vào SCT của nền) (bước số 7)
❖ Mục đích:
• Đảm bảo độ bền của nền (nền đá), độ ổn định của nền (nền đất).
• Không cho phép móng trượt theo đáy và không cho phép lật
❖ Phạm vi áp dụng: tính toán nền theo SCT phải áp dụng cho các trường hợp:
• Tải trọng ngang đáng kể truyền lên móng (tường chắn, móng của kế
t cấu chịu lực chống…) kể cả trường hợp động đất.
• Móng hoặc công trình nằm ở mép mái dốc hoặc gần các lớp đất có
độ dốc nghiêng lớn.
• Nền là đá cứng
• Nền là đất sét bão hòa nước và đất than bùn
❖ Điều kiện: Trong đó:
 N – Tải trọng tính toán lên nền
N - Khả năng chịu tải của nền
ktc Ktc – hệ số độ tin cậy, lấy không nhỏ hơn 1,2
(Sinh viên tự tham khảo ở mục 4.7 TCVN 9362 – 2012)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 43
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Tính toán nền theo THGH thứ 2 (dựa vào biến dạng của nền) (bước số 8)
❖ Mục đích: Lựa chọn kích thước móng sao cho độ lún của nền và độ chênh lún
giữa 2 móng cạnh nhau không vượt quá phạm vi cho phép (xem Bảng 16)
S   S ;  = S / L   
❖ Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho các loại nền thông thường khác
❖ Phương pháp tiếp cận: Tùy theo quan niệm về nền: là bán không gian biến d
ạng tuyến tính hoặc bán không gian phi tuyến hoặc nền nhiều lớp có chiều dày
hữu hạn …để có cách tiếp cận tính toán phù hợp.
TCVN9362 – 2012 đã đưa ra 2 trường hợp áp dụng
• Áp dụng cho móng có bề rộng b (or đkinh d) <
Nền bán không gian biến 10m
dạng tuyến tính • Tính toán lún theo phương pháp phân tầng cộng
lún (phụ lục C)

Nền biến dạng tuyến tính • Trong phạm vi chịu nén (σgl  0.2σbt) có lớp đất
có chiều dày hữu hạn với E  100Mpa (1000kg/cm2)
• Móng có b or d  10m (móng bè) và lớp đất có E
(xem phụ lục C)  10Mpa (100kg/cm2)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 44
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún
1. Xác định tải trọng tính lún, pgl:

pgl = p0 = ptbtc −  ' hm


2. Chia lớp tính lún:
▪ Việc chia lớp tính lún mục đích để
nâng cao kết quả tính lún, đồng th
ời giúp áp dụng trực tiếp các kết q
uả của thí nghiệm nén đất 1 chiều.
▪ Chiều dày mỗi lớp chia cần thỏa m
ãn đk: hi =< 0.25b (b: bề rộng đáy
móng).
▪ Chia lớp cần chú ý tới đk lớp đất p
hải đồng nhất trong phạm vi chiều
dày hi.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 45


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún
3. Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất:
▪ Phân bố ưs do TLBT các lớp đất gây
ra (đến cao trình địa hình thiên nhiên)
n
pd =  bt =   i hdi
i =1

▪ Biểu đồ phân bố ứng suất do tải trọng


móng gây ra:
p0 z =  glz =  i . pgl = K0i . pgl
l 2z 
where  i = K0i   and 
b b
4. Xác định chiều sâu tính lún, Htl (chiều
sâu vùng chịu nén):
▪ Nền thông thường: pdz  5 p0 z
▪ Giới hạn dưới chiều dày chịu nén nằm tro
ng lớp đất có E < 5Mpa (đất yếu): pdz  10 p0 z
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 46
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún
5. Tính toán độ lún: n
▪ Độ lún tổng cộng của móng: S = Si 
i =1

▪ Độ lún của tầng lớp tính theo công thức C.5 TCVN 9362 – 2012:
pgli  hi
Si =   with  = 0.8
Ei

Bảng tính toán độ lún


Điểm hi zi pđz pđztb l/b 2z/b K0i poz p0ztb Ei Si
xét
0
1
2
Tổng độ lún S
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 47
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Tính toán nền theo THGH thứ 2 (dựa vào biến dạng của nền) (bước số 8)
❖ Chú ý:
1. Để có thể áp dụng được các công thức tính lún khi tính toán nền theo biến d
ạng theo trường hợp nền là bán không gian biến dạng tuyến tính và bán khô
ng gian biến dạng tuyến tính có chiều dày hữu hạn. TCVN 9362 – 2012 đã đ
ưa ra điều kiện đủ như sau:
 ptbtc  R tc
 tc
 max
p  1.2 R tc

 tc
 pmin  0
2. Khi trong phạm vi tầng chịu nén của nền ở chiều sâu z từ đáy móng, có lớp
đất có độ bền nhỏ hơn các lớp bên trên thì kích thước đáy móng phải được c
họn sao cho đảm bảo điều kiện sau (bên cạnh điều kiện ở chú ý 1):
p0 z + pdz  Rz
(giải thích ý nghĩa và cách xác định các ký hiệu tham khảo mục 4.6.21 TCV
N 9362 – 2012)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 48
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Tính toán độ bền và cấu tạo móng (bước số 9)
1. Các hình thức phá hoại của móng:
Ta hãy xét trạng thái chịu lực của một móng nông (hình vẽ), bỏ qua áp lực n
gang và ma sát của đất ở mặt bên móng. Vật thể móng chịu tác dụng của các lực
sau:
▪ Lực do tải trọng công trình tác dụng lên móng
▪ Phản lực của nền đất
▪ Trong điều kiện như vậy, móng có khả năng bị phá hỏng theo mấy dạng sau:
▪ Móng bị chọc thủng bởi ứng suất cắt trực tiếp trên (đường số 1)
▪ Móng bị chọc thủng bởi ứng suất kéo chính (mặt nghiêng 450 so với phương
đứng) (đường số 2)
▪ Móng bị nứt gãy do tác dụng của momen uốn (đường số 3)
tc
No
tc
Qox
tc
Moy
2
1
3

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 49


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
2. Trường hợp 1 – Móng băng BTCT dưới tường chịu lực:
❖ Tính toán đk chống ép thủng của tường đối với móng
Khi xét tới khả năng móng bị ép thủng bởi ứng suất kéo chính ta có điều kiện bền:
Pđt  Pcđt
3
 Pđt = p0tt .Sđáy móng ngoài tháp xuyên  Pcđt =
Rk .S hinh chieu xung quanh tháp xuyên
4
tc
pđt .bđt N o

Pđt = pđt .bđt  Pcx = 0,75.Rk .h0  h0  tc


Qox
0,75.Rk M
tc
oy
45 0

Trong đó:
▪ ho – chiều cao làm việc của móng, ho = h – abv
▪ Rk – cường độ chịu kéo tính toán của vật liệu làm móng
▪ bđt – bề rộng đâm thủng
0 x
▪ pđt - áp lực đâm thủng trung bình

pđt =
p +p tt
1
tt
max
; where p = p
tt tt
+
( tt
p
max − pmin
tt
)
( b − bdt ) y
1 min
2 b
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 50
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
2. Trường hợp 1 – Móng băng BTCT dưới tường chịu lực:
❖ Tính toán bố trí cốt thép móng băng dưới tường:
➢ Xem bản móng là bản ngàm ngàm vào mép tường. Tính toán như bài toán phẳng
➢ Độ cứng của móng băng theo phương chiều dài là vô cùng lớn (EJ = ). Do đó,
chỉ tính toán bố trí cốt thép theo phương bề rộng (b) còn thép theo phương chiều
dài được bố trí theo cấu tạo. tc
N
o
tc
Trình tự tính toán như sau: Q ox

M
oy
❑ Xác định mô men tại ngàm:
 png
tt
+ pmax
tt
 bng
M ng =  bng  l   ; with l = 1m
 2 
  2

❑ Xác định diện tích cốt thép yêu cầu:


M ng As
As yc = min = thuc te = 0,15  0, 4%
0,9.Ra .h0 h0  l
❑ Từ Asyc chọn loại đk thép, số lượng, bố trí thép và chú ý hàm lượng cốt thép :
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 51
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
3. Trường hợp 2 – Móng đơn BTCT dưới cột:
❖ Tính toán đk chống ép thủng của cột đối với móng
Khi xét tới khả năng móng bị ép thủng bởi ứng suất kéo chính ta có điều kiện bền:
3
Pđt  Pcđt  Pđt = p0 .Sđáy móng ngoài tháp xuyên  Pcđt = Rk .Shinh chieu xung quanh tháp xuyên
tt

4 tc
oN
tc
Q
pđt .lđt .b ox

Pđt = pđt .lđt .b  Pcx = 0, 75.Rk .h0 .btb  h0  450


tc
M
oy

0, 75.Rk .btb
Trong đó:
▪ ho – chiều cao làm việc của móng, ho = h – abv
▪ Rk – cường độ chịu kéo tính toán của bê tông móng
0 x
▪ btb – bề rộng trung bình tháp đâm thủng
▪ lđt - kích thước đáy móng nằm ngoài tháp đâm thủng
theo phương cạnh dài y
▪ pđt - áp lực đâm thủng trung bình

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 52


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
3. Trường hợp 2 – Móng đơn BTCT dưới cột:
❖ Tính toán đk chống ép thủng của cột đối với móng

pđt =
p +p
tt
1
tt
max
; where p1tt = pmin
tt
+
( ptt
max − pmin
tt
)
( l − ldt )
2 l
tc
No
l − lc − 2h0
lđt =
tc
Qox
tc
2 Moy
450

bc + min( bd , b)
btb = , bd = bc + 2ho
2

▪Nếu bc + 2ho =< b thì btb = bc + h0 0 x


▪Nếu bc + 2ho > b thì btb = 0,5.(bc +b)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 53


3 Tính toán thiết kế móng đơn
tc
No
VI – Trình tự thiết kế: tc
Qox
tc
Moy
3. Trường hợp 2 – Móng đơn BTCT dưới cột:
❖ Tính toán bố trí cốt thép móng đơn dưới cột:
➢ Xem bản móng là bản ngàm ngàm vào mép cột.
➢ Cốt thép đươc tính toán và bố trí theo 2 phương
(cạnh dài và cạnh ngắn) 0

Trình tự tính toán như sau:


❑ Xét theo phương cạnh dài (l):
➢ Xác định mô men tại ngàm:
 png
tt
+ pmax
tt
 lng
M (l )
=  b  lng  
ng  2  2
  (l )
M ng
➢ Xác định diện tích cốt thép yêu cầu: As yc =
0,9.Ra .h0
As thuc te
➢ Từ Asyc chọn loại đk thép, số lượng, bố trí thép và min = = 0,15  0, 4%
chú ý hàm lượng cốt thép min: h0  b

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 54


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế: No
tc

tc
Qox
3. Trường hợp 2 – Móng đơn BTCT dưới cột: tc
Moy

❖ Tính toán bố trí cốt thép móng đơn dưới cột:


➢ Xem bản móng là bản ngàm ngàm vào mép cột.
➢ Cốt thép đươc tính toán và bố trí theo 2 phương
(cạnh dài và cạnh ngắn) 0

Trình tự tính toán như sau:


❑ Xét theo phương cạnh ngắn (b):
➢ Xác định mô men tại ngàm:
 png
tt
+ pmax
tt
 bng
M (b )
=  l  bng  
ng  2  2
  (b )
M ng
➢ Xác định diện tích cốt thép yêu cầu: As yc =
0,9.Ra .h0
As thuc te
➢ Từ Asyc chọn loại đk thép, số lượng, bố trí thép min = = 0,15  0, 4%
và chú ý hàm lượng cốt thép min: h0  l

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 55


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Bảng diện tích và trọng lượng cốt thép

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 56


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:
Trình bày thuyết minh và bố trí bản vẽ (bước 10):
Bản vẽ móng là hồ sơ rất cần thiết để triển khai thi công trong thực tế. Và là nơi
mà kỹ sư thiết kế thể hiện ý tưởng thiết kế của mình. Do đó, khi trình bày bản vẽ
kết cấu móng về cơ bản tuân theo các thể hiện bản vẽ của môn học vẽ kỹ thuật. T
uy nhiên, do tính chất đặc thù nên bản vẽ kết cấu móng cần chú ý một số nội dung
sau:
1. Mặt bằng kết cấu móng của công trình (tỷ lệ 1/200 hoặc 1/100…)
2. Mặt đứng, mặt bằng của chi tiết móng (tỷ lệ 1/100 or 1/50; 1/25; 1/20; 1/10)
3. Cấu tạo giằng móng
4. Bảng tổng hợp khối lượng (cụ thể khối lượng đào, đắp, ván khuôn, thép… liệ
t kê theo trình tự thi công)
5. Bảng tổng hơp khối lượng cốt thép
6. Các ghi chú

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 57


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 58


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:

Mặt cắt móng (nguồn internet)


GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 59
3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:

Mặt bằng móng (nguồn internet)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 60


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:

Mặt cắt móng và giằng móng (nguồn internet)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 61


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:

BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG (tham khảo)


STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC PHÉP TÍNH ĐƠN KHỐI
VỊ LƯỢNG
1 Đào đất hố móng, đất cấp 2 1.4 x 2 x 1.5 m3
2 Đắp đất hố móng, đất cấp 2 30% KL Đào m3
3 Bê tông lót móng đá 4x6, M100 dày m3
10cm
4 SX, lắp dựng ván khuôn thành móng m2
5 SX, lắp dựng ván khuôn cổ móng m2

6 Cung cấp, lắp đặt cốt thép d14 Bảng TK thép Kg


7 Cung cấp lắp đặt thép đai d6 Bảng TK thép Kg
8 Bê tông móng, cổ móng đá 1x2 M250 m3

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 62


3 Tính toán thiết kế móng đơn
VI – Trình tự thiết kế:

BảngNG
B? NG TH? thống
KÊkêC?
cốtTthép
THÉP

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 63


Chapter 4:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
DƯỚI HÀNG CỘT

I – Khái niệm móng băng

II – Phân loại móng băng

III – Yêu cầu về cấu tạo

IV – Yêu cầu về thiết kế móng băng

V – Các phương pháp tính toán thiết kế

VI – Trình tự tính toán thiết kế


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
I – Khái niệm móng băng:
❖ Móng băng là một loại móng nông có tác dụng phân phối toàn bộ tải trọng của
công trình xuống đất nền dưới đáy móng. Trong tính toán, phần lực ma sát và
lực dính của đất xung quanh móng không đáng kể có thể bỏ qua. Thông
thường chiều sâu chôn móng < 3m.
❖ Ưu điểm móng băng: chịu tải tốt hơn móng đơn do có hệ dầm móng vững
chắc, thi công đơn giản.
❖ Nhược điểm móng đơn: tính toán phức tạp, áp dụng cho kết cấu thấp tầng

Fig 4.1: Hình ảnh móng băng dưới cột (nguồn internet)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 65


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
II – Phân loại
1. Theo hình thức chịu tải:
▪ Móng chịu tải đúng tâm
▪ Móng chịu tải lệch tâm
2. Theo độ cứng của móng:
▪ Móng tuyệt đối cứng
▪ Móng cứng hữu hạn
3. Theo đặc điểm chịu lực:
▪ Móng băng một phương
▪ Móng băng hai phương

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 66


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
II – Phân loại

Fig: Mặt cắt kết cấu móng băng dạng đối xứng và lệch tâm

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 67


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
III – Yêu cầu về cấu tạo:
Yêu cầu của móng băng cũng như giằng móng tương tự móng đơn:
▪ Bê tông lót: dùng BT gạch vỡ hoặc bê tông đá 4x6, dày 10cm, Mác > 75 (daN/cm2)
▪ Cốt thép: Thép chịu lực: dùng thép có gờ, loại AII hoặc AIII. Mác thép CB30 (CT3)
hoặc CB40 (CT4). Thép đai: dùng thép có tròn trơn đường kính D6 – D10, loại AI.
Mác thép CB30 (CT3) hoặc CB40 (CT4).
▪ Bê tông móng và giằng móng: sử dụng BT có cấp độ bền B >= 20.
▪ Kích thước: t > = 0.2m; hm >= 1.5m, các kích thước còn lại được tính toán cụ thể

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 68


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
IV – Yêu cầu về thiết kế:
Kết cấu móng băng dưới hàng cột là 1 dạng của móng nông nên các yêu cầu về t
hiết kế nền cũng như kết cấu móng BTCT hoàn toàn giống móng đơn.
Trong tính toán thiết kế kết cấu móng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Phần BTCT dựa vào


Tính toán dựa vào TCVN TCVN 5574 – 2012
9362 – 2012

PHẦN KẾT CẤU MÓNG


PHẦN KẾT CẤU NỀN

Chiều cao và loại bê tông


Nhóm THGH1: dựa vào phải đảm bảo đk chống
SCT (nền không bị phát chọc thủng
sinh phá hoại cắt, trượt)
Đảm bảo yêu cầu chịu uốn
của bản móng
Nhóm THGH2: dựa vào
biến dạng (Lún của nền
trong giới hạn cho phép Xem móng đơn là cứng
[Sgh]) tuyệt đối (bỏ qua biến
dạng của móng, trừ TH
móng bè)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 69


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
Việc tính toán cấu kiện móng bang dưới cột hết sức phức tạp. Bên cạnh tính toán
bằng giải tích thì cần phải có sự hỗ trợ của máy tính.
Hiện nay, tồn tại 2 phương pháp tính toán chủ yếu
Phương pháp móng tuyệt đối cứng
• Phương pháp này xem móng là tuyệt đối cứng.
• Áp lực đáy móng là phân bố đều hoặc tuyến
tính
• Nội lực dầm móng xác định theo phương pháp
thông thường của SBVL

Phương pháp dầm trên nền đàn hồi


• Phương pháp này xem móng là móng mềm
• Áp lực phân bố theo quy luật phức tạp (phi
tuyến)
• Nội lực trong móng cũng như phản lực đất nền
được xác định theo phương pháp giải tích, sai
phân hoặc phần tử hữu hạn
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 70
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
PHƯƠNG PHÁP MÓNG TUYỆT ĐỐI CỨNG
❖ Khi xem dầm móng là cứng tuyệt đối, lúc này phản lực đáy móng xem như
phân bố theo quy luật tuyến tính.
❖ Khi đó ta tính tổng các lực dọc N của các cột tác dụng lên móng, xác định vị
trí đặt hợp lực quy đổi về đáy móng xN và độ lệch tâm e0.
❖ Sau khi xác đinh được kích thước sơ bộ của móng (gồm móng và dầm móng.
Xác định áp lực tính toán của móng tác dụng lên nền đất (không kể TLBT +
đất phủ)

tt
=
 N tt
 6  e0 
1
b  L  L 
pmax,min

where
L
e0 = − xN ; which xN =
 ( N .x )
i i

2 N i

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 71


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
PHƯƠNG PHÁP MÓNG TUYỆT ĐỐI CỨNG
❖ Quan niệm móng băng (bản móng + dầm móng) như dầm giản đơn gối tại trọng
tâm của 2 cột (là các gối tựa lật ngược) chịu bởi phản lực tính toán của đất nền
❖ Sử dụng các chương trình tính toán kết cấu Sap2000; Etabs or Safe để tính toán
mô men trong móng.
❖ Có được giá trị mo men ta hoàn toàn tính toán được cốt thép và kiểm toán điều
kiện chọc thủng theo phương pháp đã học ở móng đơn dưới cột

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 72


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
PHƯƠNG PHÁP NỀN BÁN KHÔNG GIAN BIẾN
DẠNG TUYẾN TÍNH
PP được nhiều tác giả đề xuất trong tính toán móng mềm (xem n
ền không phải là nền đàn hồi hoàn toàn. Đặc trưng này được đá
nh giá thông qua hệ số nền Cz (hoặc ks). Việc xem móng có độ c
ứng hữu hạn đồng nghĩa với phản lực đất nền phân bố dạng phi
tuyến

❖Phương pháp hệ số nền không đổi:


▪ Móng được chia làm thành nhiều đoạn nhỏ. Nền đất dưới mỗi đoạn dầm được thay
thế bằng lò xo có độ cứng ki: k = k  A
i s i
Trong đó: ks – Hệ số nền
Ai – diện tích phần đất nền được thay thế bởi lò xo i
▪ Do PP giải tích tính toán nội lực trong dầm quá phức tạp nên hầu hết sử dụng chương
trình phân tích kết cấu như Sap2000; Etabs 2016; Safe 2016 (phần mềm Safe không
cần phải chia dầm)… để tính toán nội lực của dầm, chuyển vị và phản lực tại các vị
trí gán lò xo (là phản lực đất nền)
▪ Khó khăn nhất trong phương pháp này là lựa chọn phù hợp hệ số nền ks .

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 73


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN ks (or Cz)
❖ Dựa vào bảng tra của Braja M . Das (Principles of Foundation Engineering)

❑ Chú ý: nếu dựa vào bảng tra thì rất khó để xác định giá trị hợp lý của ks do biên
độ dao động khá lớn của 2 giá trị cận trên và dưới.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 74


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế: Bảng tra trị số 
Loại đất 
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN ks (or Cz)
Các loại đất Sét 0,4 – 0,5
❖ Dựa vào công thức thực nghiệm của Vesic (1961)
Đất sét bão hòa 0,45 – 0,5
4
0.65 Es b Es Es
ks =  Đất rời chặt vừa đến chặt 0,3 – 0,4
( )
12
b E f I f 1−  2 b 1−  2 Đất rời xốp đến chặt vừa 0,2 – 0,35
Trong đó:
Ef – modul đàn hồi của bê tông móng
If – mô men quán tính chính trung tâm của tiết diện mặt cắt ngang móng
 – hệ số nở hông (hệ số poisson) của đất nền.
b – bề rộng đáy móng
Es – modul biến dạng trung bình của nền trong phạm vi chịu nén H của nền.
▪ Phạm vị chịu nén H = 5.b (Bowles, Foundation Analysis and Design, 1997)
▪ Trong phạm vi H = 5.b nếu xuất hiện lớp đá cứng hoặc đất cứng có modul biến dạng
> 10 lần modul biến dạng của lớp đất phía trên thì H tính từ đáy móng đến mặt trên của
lớp đất cứng hoặc đá cứng.

Es =
 Ei .hi Trong đó: Ei và hi lần lượt là modul biến
dạng và chiều dày của lớp đát thứ i trong
 hi phạm vi H (chiều dày nền chịu nén)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 75


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN ks (or Cz)
❖ Dựa vào lý thuyết tính lún: đây là phương pháp đáng tin cậy do xét đền đầy
đủ các yếu tố ảnh hưởng
p
ks =
S
Trong đó:
p – áp lực trung bình đáy móng, p = pgl = ptbtc −  ' hm
S – độ lún trung bình của móng xác định gần đúng theo lời giải của lý thuyến
bán không gian biến dạng tuyến tính, tính như sau:
▪ Sử dụng bảng tra:
S = Stb =
( )
m . pgl .b 1 −  2
Es
Trong đó,
m – hệ số độ lún trung bình của móng phụ thuộc tỷ số l/b hoặc a/b
b – bề rộng móng băng
Es – modul biến dạng trung bình của nền trong phạm vị chịu nén H
 - hệ số poisson của đất (0.25 – 0.5 ) tùy loại đất
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 76
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
Bảng tra hệ số lún trung bình m

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 77


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN ks (or Cz)
❖ Dựa vào lý thuyết tính lún:
p
ks =
S
▪ Sử dụng công thức giải tích:

  l 2 + b2 + b   l 2 + b2 + l  
 l1 ln  1 1 1
 + b1 ln  1 1 1

S = Stb =
(
2 pgl 1 −  
2


)  l 2 + b2 − b 
 1 1 1 
 l 2 + b2 − l  
 1 1 1 

 Es 
( ) ( ) 
3/2
2 l 2
+ b 2
− l 3
+ b 3
− 1 1 1 1

 3 
 l1b1 
where, l1 = 0.5l ; b1 = 0.5b
Trong đó: l,b– chiều dài và chiều rộng của đáy móng băng đang xét

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 78


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
PHƯƠNG PHÁP NỀN BÁN KHÔNG GIAN BIẾN DẠNG TUYẾN TÍNH
❖ Phương pháp hệ số nền thay đổi:
Phương pháp hệ số nền không đổi có một số nhược điểm sau:
▪ ks là hằng số, không phụ thuộc vào cường độ tải trọng và hình dáng móng
▪ Phương pháp bỏ qua sự tương tác giữa các lò xo mặc dù có sự truyền tải trọng trong
khối đất dưới dạng ứng suất cắt thẳng đứng.
Để khắc phục nhược điểm trên thì nhiều tác giả đề nghị sử dụng pp hệ số nền thay đổi
trong phân tích móng mềm trên nền đàn hồi. Với nội dung như sau:
1. Chia diện tích đáy móng thành các hình chữ nhật nhỏ. Thay thế nền đất trong phạm vi
mỗi hcn bằng 1 lò xo.
2. Phân tích móng theo phương pháp hệ số nền không đổi để xác định các phản lực lò
xo tại các nút thay thế.
3. Tại mỗi nút, xác định độ lún do tải trọng tập trung tại nút ấy và tất cả các tải tạp
trung khác gây ra
4. Tính lại độ cứng lò xo của tất cả các nút bằng cách lấy phản lực lò xo chia cho độ lún
tại nút đó tính được ở bước 3.
5. Sử dụng phần mềm phân tích kết cấu với các trị số độ cứng mới
6. Quá trình lặp đc tiến hành khi độ cứng lờ xo 2 bước lặp liền kề hội tụ tại mọi nút
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 79
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
V – Các phương pháp tính toán thiết kế:
Tóm lại: Phương pháp tính toán móng băng dưới hàng cột
Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Phương pháp móng cứng Tính toán nội lực trong Nội lực tính được có giá trị
tuyệt đối móng đơn giản, tính lớn, do đó kích thước móng
toán nhanh và thép sử dụng lớn

Phương pháp móng cứng hữu


hạn (móng mềm)
❖ Phương pháp hệ số nền Tính toán khá nhanh Việc xác định hệ số nền khá
không đổi nhờ sử dụng các phần phức tạp
mềm tính toán kết cấu

❖ Phương pháp hệ số nền thay Kết quả tính toán nội Khối lượng tính toán lặp
đổi lực chuyển vị có độ tin khá nhiều. Nên hiệu suất
cậy cao. tính toán không cao khi mặt
bằng có nhiều móng băng.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 80


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
1. Đánh giá điều kiện địa chất, lựa chọn tiêu chuẩn tính toán:
2. Chọn vật liệu làm móng và dầm móng (loại bê tông và loại thép)
3. Chọn chiều sâu đặt móng, hm
4. Xác định tải trọng tính toán
5. Xác định kích thước sơ bộ của móng (kích thước đáy móng và sườn)
6. Kiểm tra nền theo TTGH1 (nếu cần)
7. Kiểm tra nền theo TTGH 2
8. Phân tích dầm trên nền đàn hồi
9. Kiểm tra chiều cao móng theo đk bền (đk chống chọc thủng)
10.Tính toán thép cho móng
11.Bố trí bản vẽ + thuyết minh tính toán

Chú ý: Các bước 1, 2, 3 tương tự móng đơn

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 81


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Xác định tải trọng tính toán (bước 4)
➢ Kết cấu móng chịu tải trọng đồng thời từ nhiều chân cột.
➢ Rất khó để xác định tải trọng bất lợi nhất gây ra đồng thời cho tất cả các chân
cột nếu công trình chỉ chịu tĩnh tải + hoạt tải dài hạn.
➢ Trong tất cả các trường hợp cần xác định tổ hợp bất lợi nhất. Thông thường tổ
hợp bất lợi nhất là tổ hợp khi có kể tới tác dụng của tải trọng ngắn hạn (gió ,
động đất).
➢ Với móng băng một phương thì tổ hợp bất lợi nhất với móng đang xét khi tải
trọng tác dụng có xét tới tải trọng gió theo phương bề rộng (b) của kết cấu
đang xét.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 82


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Xác định kích thước sơ bộ của móng
(bản đáy và sườn) Bước 5
❑ Kích thước sơ bộ kết cấu sườn móng:
❖ Xác định sơ bộ chiều cao dầm (sườn) móng:
hs = (1/8 – 1/10)lnh hoặc hs = (2 – 2.5)bs
❖ Xác định sơ bộ bề rộng sườn móng
bs >= bc +100mm (bc: bề rộng cột)
❑ Kích thước sơ bộ đáy móng:
❖ Bề rộng đáy móng được xác đinh sơ bộ bằng
cách xét cả móng như một móng hình chữ nhật
(bxL). Tải trọng tại đỉnh móng chỉ xét momen
uốn của móng theo cạnh ngắn. Bề rộng móng
cần được kiểm tra các điều kiện về áp lực tiêu
chuẩn của đất nền, điều kiện về lún lệch…
❖ Xem lại nội dung xác định sơ bộ kích thước
móng đơn (phần móng băng)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 83
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Ví dụ1: xác định kích thước sơ bộ của móng băng
Nền đất có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
Lớp Loại đất Dày γw, γh, W IL II, độ CII, E, Kpa
hi ,m kN/m3 kN/m3 % kPa
1 Trồng trọt 0.7 17
2 Sét 2.5 18.6 27.1 31 0.504 11 17 8000
3 Sét pha 10 17.9 26.9 32 0.643 9 16 7500
Móng băng 1 phương như hình vẽ:

Hãy xác định kích thước sơ bộ cho đáy móng băng nói trên. Biết chiều sâu chôn
móng hm = 1.5 so với mặt đất tự nhiên. Nhà tôn nền cao htn = 0.9m. Mực nước
ngầm ở độ sâu 1.3m so mới mặt đất tự nhiên. Hệ số vượt tải n = 1.2.
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 84
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Ví dụ1: xác định kích thước sơ bộ của móng băng
Hướng dẫn giải toán:
▪ Tính toán sơ bộ kích thước đáy móng băng ta chỉ quan tâm tới lực theo theo
phương cạnh ngắn (theo phương cạnh dài có thể bỏ qua)
▪ Quy đổi lực theo phương cạnh b về THTT tiêu chuẩn.
▪ Tính Rtc với giả thiết bề rộng b = 1.5m (chú ý các thông số của địa chất khi
nằm dưới mực nước ngầm.
h −n h  h  (1 + 0.01W ) )
 dn = e = − 1 = −1
1+ e k 
▪ Xác định các áp lực tiêu chuẩn lên nền đất (chú ý xét tới chiều cao tôn nền) và
lấy hết chiều dài móng băng để tính áp lực
▪ Kiểm toán kích thước sơ bộ đáy móng theo điều kiện cường độ tính toán của
đất nền.
▪ Xác đinh sơ bộ kích thước của sườn móng.
▪ Thể hiện hình vẽ cấu tạo kích thước sơ bộ

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 85


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Phân tích dầm trên nền đàn hồi (bước 8)
❖ Dựa vào kích thước móng tiến hành tính toán hệ số nền ks (Cz) theo phương
pháp đã học.
❖ Lựa chọn phương pháp hệ số nền không đổi hoặc hệ số nền thay đổi để tính
toán phân tích dầm trên nền đàn hồi
❖ Dùng phần mềm phân tích kết cấu: Sap2000 hoặc Etabs hoặc Safe để phân
tích kết cấu dầm với ks đã chọn.
❖ Khi phân tích kết cấu dầm trên nền đàn hồi chú ý:
▪ Nên chia dầm mỗi đoạn li = 0.1m
▪ Độ cứng lò xo khi khai báo trong phần mềm: k = ks.(b.li)
▪ Tại nút ở 2 đầu dầm thì độ cứng kx = k/2
▪ Khi khai đặc trưng vật liệu bê tông thì lấy γbt = 0 kN/m3
❖ Một số link hướng dẫn trên youtube:
▪ https://www.youtube.com/watch?v=3fbvCHihrq4
▪ https://www.youtube.com/watch?v=k2fuE9eb27o
▪ https://www.youtube.com/watch?v=ZN-X6KODLbs
▪ https://www.youtube.com/watch?v=OtgYgv6-AJg
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 86
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Ví dụ2: Xác định nội lực dầm móng băng
Với số liệu địa chất như ví dụ 1, kích thước sơ bộ của móng băng được chọn như
hình vẽ.
a. Xác định hệ số nền ks theo lý thuyến nền bán không gian đàn hồi và theo lý
thuyết tính lún. Biết hệ số nở ngang  = 0.45 cho đất sét.
b. Tính toán độ lún của móng theo phương pháp hệ số nền ks không đổi và thay
đổi.
c. Vẽ biểu đồ mô men và lực cắt trong móng.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 87


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Ví dụ2: Xác định nội lực dầm móng băng
Hướng dẫn tính toán:
a. Xác định hệ số nền ks:
▪ Tính áp lực tính lún pgl (chú ý tới mực nước ngầm nếu có) pgl = ptb −   hm
tc '

▪ Xác đinh mô dul biến dạng trung bình Es trong phạm vị H = 5b từ đáy móng.
▪ Tính ks theo công thức đã học
b. Xác định độ lún của nền:
▪ Xác định tải trọng lên dầm (gồm tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột và áp lực pd do
TLBT móng + đất phủ tính đến cos san nền không kể tới áp lực giảm tải do thi
công hố đào)
pd = b   tb ( hm + htn ) −  zbt=1.5m 
▪ Xác định độ cứng của lò xo thay thế ki (chú ý độ cứng lò xo vị trí nút 2 đầu dầm).
ki = ks  b  li
▪ Sử dụng phần mềm tính toán kết cấu Sap2000, Etab… để giải toán
c. Tính nội lực (M, Q) trong sườn móng: Tải trọng tác dụng lên móng chỉ là tải
tập trung và mô men tính toán. Không kể đến TLBT móng + đất phủ
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 88
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Kiểm tra chiều cao móng theo điều kiện
bền (bước 9)
❖ Bản móng làm việc như một móng đỡ
tường, tháp chọc thủng xuất phát từ
cạnh của sườn, nghiên góc 450 so với
phương đứng.
❖ Để đơn giản và thiên về an toàn ta
kiểm tra móng đỡ cột có lực nén tính
toán lớn nhất (Nttmax).
❖ Chiều dài móng lấy trong phạm vi 0.5
nhịp 2 bước cột liền kề.
❖ Thành phần mô men Mttoy không gây
ra chọc thủng cho bản móng nên
không xét đến.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 89


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Kiểm tra chiều cao móng (bước 9)
❖ Điều kiện kiểm toán bền chiều cao bản móng:
Nct  Ncct
❑ Tính toán lực chọc thủng Nct:
N ct = l  c  pct
Trong đó:
b − bs − 2h0b
✓ c: bề rộng đâm thủng c =
2
✓ pct: áp lực tính toán chọc thủng trung bình
❑Tính toán lực chống chọc thủng Ncct:
pctt + pmax
tt
 pmax
tt
− pmin
tt
  N cct = 0.75  Rbt  hob  l
pct = ; pc = pmax − 
tt tt
c
2  b  
hob  hb − abv
N tt
 6 e  M tt
+ Q tt
y  hs Trong đó,
Pmax =
tt 0max
 1   ; e = 0 x 0

min l b  b  tt
N 0max hb – chiều cao bản móng
Rbt – cường độ chịu kéo tính toán của bt
abv – chiều dày lớp bê tông bảo vệ
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 90
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As1:
✓ Xem cánh móng như một dầm công xon ngàm
tại tiết diện cạnh sườn, bị uốn bởi phản lực nền
✓ Để đơn giản và thiên về an toàn ta tách dải mó
ng đơn dưới cột có Nttmax:
✓ Tính toán thép hoàn toàn giống móng đơn dưới
cột.
  10mm
✓ Yêu cầu chọn thép: 
100mm  a  200mm
 png
tt
+ pmax
tt
 bng b − bs
(b )
M ng =  l  bng   ; with bng =
 2  2 2
 
(b )
M ng As thuc te
As yc = min = = 0,15  0, 4%
0,9.Ra .h0 h0  l

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 91


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As2; As3:
✓ Các cốt thép này được đặt để chịu mô men trong móng khi tính móng như
dầm trên nền đh.
✓ As2; As3: chịu mô men dương ở các gối
✓ As4: chịu mô men ở nhịp dầm
✓ Cả sườn và bản móng đều chịu mô men dương ở gối
✓ Chiều cao sườn lớn hơn bản móng nên độ cứng lớn hơn. Để phát huy tối đa
sự làm việc của sườn cũng như sự phân phối tải trọng theo độ cứng. Trình tự
tính toán As2; As3 như sau:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 92


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As2; As3:
Trình tự tính toán:
1. Đặt thép bản móng As2 theo yêu cầu cấu tạo: 10a200 → As2
2. Tính thành phần mô men mà thép bản móng đã chịu (Ms2)
R A
 = s s2  R
Rb  b  hob
Tra bảng E.2 TCVN 5574 - 2102 → R
if :    R →  m =  (1 − 0.5 )
if :    R →  m =  R =  R (1 − 0.5 R )

 M s 2 = m  Rb  b  hob2

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 93


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As2; As3:
Trình tự tính toán:
1. Đặt thép bản móng As2 theo yêu cầu cấu tạo: 10a200 → As2
2. Tính thành phần mô men mà thép bản móng đã chịu (Ms2)
3. Tính toán thành phần mô men thép As3 phải chịu:
M s 3 = M g − M s 2 ; M g = max ( M g1 , M g 2 , M g 3 ...)
M s3
m =   R Tra bảng E.2 → R
Rb  bs  h03
2

▪ Nếu m > R → Tăng kích thước tiết diện bs, hs


hoặc cấp độ bền bê tông B.
▪ Nếu m  R → Tra bảng 2.17 được  hoặc 
M s3   Rb  bs  h03 ▪ Yêu cầu cấu tạo: As3  212
 As 3 yc = or As 3 yc =
Rb    h03 Rs

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 94


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As4:
✓ Cốt thép As4: chịu mô men ở nhịp dầm (sườn).
✓ Tại các nhịp có Mnh > 0 thì biểu đồ mô men nằm hoàn toàn dưới đường ngan
g, As4 đặt theo cấu tạo: As4  212
✓ Tại các nhịp có Mnh < 0 tính như cấu kiện dầm chử T hoặc gần đúng như sau:

M nh
m =   R Tra bảng E.2 TCVN 5574 - 2012→ R
Rb  bs  h04
2

▪ Nếu m > R → Tăng kích thước tiết diện bs, hs


hoặc cấp độ bền bê tông B.
▪ Nếu m  R → Tra bảng E.1 được  hoặc 
M nh   Rb  bs  h04
 As 3 yc = or As 3 yc =
Rb    h04 Rs
▪ Yêu cầu cấu tạo: Tối thiểu 212
▪ Nếu As3 hoặc As4 quá nhỏ thì cần giảm kích thước tiết diện sườn.
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 95
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As6:
✓ Đây là thép cấu tạo (cốt giá)
✓ Bố trí khi chiều cao sườn hs  60cm
✓ Thường chọn 212

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 96


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As5:
✓ Cốt thép As5: là cốt thép đai sườn tác dụng chịu lực cắt
✓ Lực cắt lớn nhất trong sườn:Qmax = max (Qi)
✓ Kiểm tra đk bê tông chịu toàn bộ lực cắt:
Qmax  Rbt  bs  hos
Trong đó,
Rbt – cường độ chịu kéo tính toán của bt sườn
Nếu thỏa mãn thì dầm đủ khả năng chịu cắt, cốt đai đặt theo câu tạo:
▪ Trong phạm vi gối tựa:  hs ▪ Trong phạm giữa nhịp:

+ Khi hs  45cm: sct = min  2
150  3hs

Khi hs > 30cm: sct = min  4
 hs 
 500
+ Khi hs > 45cm sct = min  3

500
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 97
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As5:
Nếu Qmax  Rbt  bs  hos thì:
▪ Tại gối i có lực cắt:
Qi  Rbt  bs  hos → Bố trí thép đai theo cấu tạo

▪ Tại các gối có:


Qi  Rbt  bs  hos → Tính toán bố trí cốt thép đai theo trình tự như sau:
1. Chọn đường kính cốt đai và số nhánh cốt đai n. Và xác định bước đai tính
toán stt: Trong đó:
+ b2 – hệ số xét tới ảnh hưởng của loại bê tông
4  b 2  Rbt  bs  hos2 (b2 = 2 với bt nặng, bt tổ ông; b2 = 1.7 với
stt = 2
 Rsw  n  asw bt hạt nhỏ)
Q
+ Rsw – cường độ tính toán của cốt đai
+ n – số nhánh đai
+ asw – diện tích tiết diện ngang 1 nhánh đai

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 98


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As5:
2. Xác định khoảng cách lớn nhất cho phép giữa các cốt đai:
Trong đó:
b 4  Rbt  bs  hos2
smax = b4 – hệ số xét tới ảnh hưởng của loại bê tông
Q ✓ b4 = 1.5 với bt nặng
✓ b4 = 1.2 với bt hạt nhỏ
3. Xác định bước đai yêu cầu:
s = min ( stt ; smax ; sct )
4. Kiểm tra khả năng chịu ứng suất kéo chính:
Q  0.3  wl  bl  Rb  bs  hos

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 99


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Tính toán bố trí cốt thép cho móng băng 1 phương (bước 10)
❖ Cốt thép As5:
4. Kiểm tra khả năng chịu ứng suất kéo chính: Q  0.3  wl  bl  Rb  bs  hos
Trong đó:
Rb – cđ chịu nén tính toán của bt dầm
wl – hệ số xét tới ảnh hưởng của cốt đai vuông góc với trục dọc cấu kiện.
E A
 wl = 1 + 5    w  1.3 ; with  = s ; w sw
Eb bs  s
Asw – diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai đặt trong một mặt phẳng vuông
góc với trục cấu kiện và cắt qua tiết diện nghiêng, Asw = n. asw
bl – hệ số xét tới ảnh hưởng khả năng phân phối lại nội lực của các loại bê tông
khác nhau: bl = 1 −   Rb Chú ý: Khi ktra đk ưs kéo chính không
thỏa mãn cần:
 = 0.01 đối với bt nặng, hạt nhỏ ▪ Tăng kích thước tiết diện sườn; cấp
 = 0.02 đối với bê tông nhẹ ▪ Tăng cấp độ bền bê tông
Rb trong biểu thức bl tính bằng Mpa ▪ Tăng đk cốt đai, tăng nhánh cốt đai
▪ Giảm bước cốt đai
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 100
4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
Bảng tra E.2 – Các đại lượng  , R , R với cấu kiện bt nặng (TCVN 5574 – 2012)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 101


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
Bảng tra E.1 – Các đại lượng  ,  , m (TCVN 5574 – 2012)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 102


4 Tính toán thiết kế móng băng dưới hàng cột:
VI – Tình tự tính toán thiết kế móng băng 1 phương:
Ví dụ3: Kiểm toán chiều cao móng băng
Với số liệu nền đất như ví dụ 1, kích thước sơ bộ và nội lực tính toán như ví dụ 2.

a. Kiểm toán chiều cao bản móng theo điều kiện chống chọc thủng.
b. Tính toán bố trí cốt thép của bản móng và sườn (dầm) móng băng nói trên.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 103


Chapter 5:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
MÓNG CỌC ĐÀI THẤP
I. Khái niệm móng cọc

II. Phân loại móng cọc

III. Nguyên tắc chung trong thiết kế

IV. Yêu cầu về cấu tạo

V. Yêu cầu về thiết kế móng cọc

VI. Trình tự tính toán thiết kế

VII. Ứng dụng phần mềm Safe trong tính


toán móng cọc
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
I – Khái niệm móng cọc:
Móng cọc là kết cấu móng sâu, khi toàn bộ tải trọng của công trình được hệ
cọc dẫn truyền xuống nền đất tốt. Trong tính toán, lực ma sát của cọc với đất nề
đóng vai trò đáng kể trong sức chịu tải của cọc.
❖ Ưu điềm: áp dụng cho công trình có tải trọng lớp, nền địa chất phức tạp (đất
yếu dày), mực nước ngầm cao…
❖ Nhược điểm : thi công phức tạp, yêu cầu cao về kỹ thuật, khó kiểm soát chất
lượng cọc. Đặc biệt là cọc khoan nhồi.

Fig 5.1: Hình ảnh móng cọc (nguồn internet)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 105


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
I – Khái niệm móng cọc:
❖ Kết cấu móng sâu:
Kết cấu móng sâu là khái niệm rất rộng, nó bao hàm toàn bộ kết cấu móng áp
dụng cho công trình có tải trọng lớn, nơi địa chất phức tạp.
Có thể phân loại móng sâu thành các nhóm như sau:
❑ Cọc: có thể phân loại ra thành nhiều nhóm khác nhau
❑ Tường: kết cấu tường vây, cọc baret
❑ Giếng: móng giếng chìm, chìm hơi ép…

Fig 5.2: Hình ảnh lồng thép móng sâu (nguồn internet)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 106


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
I – Khái niệm móng cọc:
❖ Thiết bị thi công:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 107


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
II – Phân loại móng cọc:
❖ Theo vật liệu làm cọc: cọc có thể là gỗ, thép, bê tông cốt thép

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 108


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
II – Phân loại móng cọc:
❖ Theo hình thức chịu tải:

ma s¸t > 2/3 søc chÞu t¶i cña cäc


cäc chèng cäc ma s¸t cäc ma s¸t - chèng

®Êt yÕu
i

®Êt tèt

R R
R > 2/3 søc chÞu t¶i cña cäc

❖ Theo trạng thái chịu lực:


cäc nÐn cäc kÐo cäc uèn

trong mãng cäc ®µi thÊp trong mãng cäc ®µi cao

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 109


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
II – Phân loại móng cọc:
❖ Theo hình thức chế tạo: loại chế tạo sẵn, loại đổ tại chổ

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 110


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
III – Nguyên tắc chung trong thiết kế:
Móng cọc thường được sử dụng cho công trình có tải trọng lớn. Do đó trong
thiết kế cần tuân thủ tối đa các yêu cầu thiết kế cơ bản trong mục 4 TCVN 10304
- 2014:
Thiết kế cần căn cứ vào: số liệu khảo sát (địa chất, địa hình); số liệu tải
trọng

Thiết kế cần đánh giá được ảnh hưởng hiện trạng công trình có sẵn và ảnh
NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ

hưởng của việc xây mới đến chúng.

Đồ án thiết kế cần xét tới điều kiện xây dựng của địa phương (vật liệu, khả
năng thi công…)

Cần có sự so sánh giữa các phương án để chọn phương án phù hợp nhất.

Khi thiết kế cần xét tới tầm quan trọng của công trình.

Cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của công trình trong suốt quá trình thi công
cũng như quá trình khai thác sử dung sau này.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 111


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
III – Nguyên tắc chung trong thiết kế:
Kết cấu móng cọc trong tính toán bao gồm: phần bê tông cốt thép (cọc, đài cọc)
và phần nền đất (đất nền mũi cọc). Nhìn chung, trong tính toán thiết kế kết cấu m
óng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

PHẦN KẾT CẤU ĐÀI MÓNG VÀ CỌC


Phần BTCT dựa vào
Tính toán dựa vào TCVN TCVN 5574 – 2012
9362 – 2012
PHẦN KẾT CẤU NỀN

Chiều cao đài và loại bê


Nhóm THGH1: dựa vào tông phải đảm bảo đk
SCT (nền không bị phát chống chọc thủng
sinh phá hoại cắt, trượt)
Đảm bảo yêu cầu chịu uốn
của bản móng; cọc
Nhóm THGH2: dựa vào
biến dạng (Lún của nền
dưới mũi cọc trong giới
hạn cho phép [Sgh]) Khả năng chịu tải của cọc
TCVN 10304 - 2014

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 112


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
Một số yêu cầu về vât liệu và cấu tạo hình học
như sau:
1. Đài cọc
▪ Bê tông lót: dùng bt gạch vỡ hoặc bê tông
đá 4x6, dày 10cm, Mác > 75 (daN/cm2)
▪ Cốt thép: Thép chịu lực: dùng thép có gờ,
loại AII hoặc AIII. Mác thép CB30 (CT3)
hoặc CB40 (CT4). Thép đai: dùng thép có
tròn trơn đường kính D6 – D10, loại AI.
Mác thép CB30 (CT3) hoặc CB40 (CT4).
▪ Bê tông móng và giằng móng: sử dụng BT
có cấp độ bền B >= 20 (TCVN 10304 –
2014 yêu cầu cấp độ bền B >=15)
▪ Chiều sâu cọc ngàm trong đài cọc: t > =
0.1m; các kích thước còn lại được tính toán
cụ thể
▪ Chiều sâu chôn đài hđ: tính toán cụ thể
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 113
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:
❖ Một số quy định:
▪ Được sử dụng rộng rãi với kích thước tùy ý có thể dài tới 40 – 45m . Tuy
nhiên, không nên dài quá 24m.
▪ Số mối nối nên là 2. Nếu vượt quá 2 thì nên tăng hệ số an toàn đối với SCT
của cọc
▪ Được chia làm nhiều đoạn đễ dễ vận chuyển và thi công: tối đa nên 12m cho
cọc đóng và 8m cho cọc ép.
▪ Khẳ năng chịu tải của cọc có thể lên tới 300T. Tuy nhiên, theo khuyến cáo thì
nên tối đa khoảng 100T và tốt nhất nên khoảng 80T.
▪ Cốt thép dọc trong cọc: tối thiểu 14
Kích thước cọc, cm 20 x 20 25 x 25 30 x 30 35 x 35
Thép dọc chủ (tham khảo) 414 416 418 418

▪ Hàm lượng cốt thép dọc trong cọc: không nhỏ hơn 0.8%. Với cọc chống thì
hàm lượng cốt thép có thể lên 1 – 1.2%.
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 114
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 115


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 116


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 117


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:
❖ Đầu cọc:
▪ Nơi chịu trực tiếp va đập của
búa đóng hoặc lực ép
▪ Dùng thép bản dày 7 – 15mm
uốn thành khung hình vuông,
cọc càng to thì bản càng dày
▪ Các thép chủ được hàn chặt
vào khung bản thép
▪ Chiều cao bản thép h = (1/2 –
2/3)d (d là đường kính cọc)
▪ Dùng 4 – 5 lưới thép có  = 6
– 8, a = 50mm hàn vào thép
chủ để chịu lực va đập.
▪ Chiều dày tầng bảo vệ bt
thông thường 35mm, nếu môi
trường có tính ăn mòn thì tầng
bảo vệ phải dày 50mm.
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 118
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:
❖ Thân cọc:
▪ Thép chủ có Ф >= 14, loại AII, AIII
▪ Thép đai loại Ф = 6 – 8, cọc lớn hơn 45 x 45 có khi dùng Ф 10.
▪ Trong phạm vi 1m tính từ đầu cọc và 0.5m tính từ mũi cọc bước đai a = 50mm. Để
tăng cường độ cứng của đầu và mũi cọc.
▪ Phần giữa cọc bố trí bước đai a = 150mm (với cọc d  250mm) và a = 200mm (với cọc
d > 250mm).
▪ Nên có sự chuyển tiếp hàm lượng cốt thép đai trong thân cọc.
▪ Có 2 thép móc cẩu để vận chuyển trong khi thi công và khi đúc cọc, vị trí 2 móc cẩu
này được tính toán phụ thuộc vào chiều dài cọc

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 119


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn:
❖ Mũi cọc:
▪ Cốt thép dọc được uốn xuống để hàn chụm
vào thanh thép dẫn hướng.
▪ Thanh dẫn hướng Ф = 22 – 35, loại thép AII,
AIII
▪ Chiều dài thanh dẫn hướng bằng 2 – 3d (d là
đk cọc)
▪ Cốt đai Ф = 6 – 8, loại thép AI, bố trí theo
kiểu xoắn

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 120


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
3. Cọc khoan nhồi:
▪ Cọc nhồi là cọc được thi công tạo lỗ trước trong đất, sau đó lỗ được lấp đầy bằng bê tông
có hoặc không có cốt thép. Việc tạo lỗ được thực hiện bằng phương pháp khoan, đóng ống
hay các phương pháp đào khác.
▪ Cọc nhồi có d  600 mm được gọi là cọc nhồi có đường kính nhỏ, d  600 mm được gọi là
cọc nhồi đường kính lớn.
❖ Ưu điểm: ❖ Nhược điểm:
▪ Sử dụng được cho mọi loại địa tầng khác nhau. ▪ Khó kiểm soát chất lượng thi công cọc
▪ SCT lớn do tạo được cọc có tiết diện, chiều dài ▪ Dễ xảy ra các khuyết tật trong cọc khi
lớn. thi công bằng đổ tại chổ.
▪ Độ lún nhỏ do mũi cọc được hạ vào lớp dất có ▪ Công trường khá lầy lội ảnh hưởng tới
tính nén rất nhỏ. Không gây tiếng ồn và tác môi trường
động đến công trinh lân cận. ▪ Chi phí kiểm tra chất lượng cọc khá
▪ Rút bớt được công đoạn đúc cọc, do đó không tốn kém.
cần các khâu xây dựng bãi đúc,...Cho phép
kiểm tra trực tiếp các lớp đất lấy mẫu từ các
lóp đất đào lên, có thể đánh giá chính xác điều
kiện đất nền.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 121


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
3. Cọc khoan nhồi:

Fig: Một số công tác thi công cọc khoan khồi


GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 122
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
3. Cọc khoan nhồi:
Một số yêu cầu về cấu tạo được đề cập trong TCVN 10304 – 2014 và TCVN 9395 – 2012 và
TCXD 205 - 1998:
❖ Vật liệu:
▪ Bê tông: sử dụng bê tông nặng có cấp độ bền B  15 với các đặc trưng cường độ theo
TCVN 5574 – 2012. Độ sụt của bê tông  7.5cm (tùy khoảng cách bố trí thép; đk cọc và
phương pháp thi công [TCXD 205 – 1998]).

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 123


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
3. Cọc khoan nhồi:
Một số yêu cầu về cấu tạo được đề cập trong TCVN 10304 –
2014 và TCVN 9395 – 2012 và TCXD 205 - 1998:
❖ Vật liệu:
▪ Cốt thép:
Cốt dọc được xác định theo tính toán. Đồng thời phải thõa
mãn một số yêu cầu sau:
✓ Cốt dọc cần bố trí suốt theo chiều dài cọc (với cọc nhồi
chịu kéo). Khi lực nhổ bé, cốt dọc kéo dài tới vị trí mà lực
kéo bị triệt tiêu hoàn toàn bởi ma sát bên của cọc
✓ Với cọc chịu nén: hàm lượng thép dọc  (0.2 – 0.4 )%. Đk
thép   10mm và bố trí đều theo chu vi cọc.
✓ Với cọc chịu uốn (chịu tải trọng ngang): hàm lượng thép
dọc  (0.4 – 0.65 )%.
Cốt đai:
✓ Thường dùng 6 – 10, cách khoảng 200 – 300mm. Có thể
dùng đai vòng đơn hoặc xoắn
✓ Khi L  4m: nên dùng cốt đai gia cường  12 ; a = 2 – 3m
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 124
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
3. Cọc khoan nhồi:
Một số yêu cầu về cấu tạo được đề cập trong TCVN 10304 –
2014 và TCVN 9395 – 2012 và TCXD 205 - 1998:
❖ Vật liệu:
Ống siêu âm:
✓ Thường là ống thép đk 60mm. Được buộc chặt vào thép
chủ.
✓ Đáy ống được bịt kín và hạ sát xuống đáy cọc. Quá trình
nối ống phải nối bằng mối hàn hoặc măng song để kín
nước.
✓ Chiều dài ống tùy tke. Thông thường ống đặt cao hơn mặt
đất san lấp từ 10 – 20cm.
✓ Được đổ đầy nước, đậy kín tránh vật lạ lọt vào khi thi công
bê tông xong.
✓ Số lượng ống siêu âm/1 cọc: D60cm (2 ống); D60cm –
100cm (3 ống); D > 100cm (4 ống)
Con kê bê tông: được gắn vào thép đai, tác dụng định vị lồng Tham khảo bvẽ cọc khoan nhồi
thép cho chính tâm. Tạo lóp bt bảo vệ cho thép dọc chủ.
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 125
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
4. Đài cọc:
✓ Đây là cấu kiện có tác dụng phân phối tải trọng của
công trình lên các cọc trong đài.
✓ Là cấu kiện btct nên tuân thủ nguyên tắc thiết kế
theo TCVN 5574 – 2012.
✓ Kích thước của đài (b x l x h); cốt thép chịu lực đáy
đài được tính toán và kiểm toán cụ thể (không lấy
theo cấu tạo)
✓ Kích thước đáy đài cọc phụ thuộc vào số lượng cọc
và cách bố trí cọc trong đài.
Bố trí cọc trong đài: Theo TCVN 10304 – 2014 qui
định như sau:
▪ Khoảng cách mép đài tới Đến mép
trục hàng ngoàicùng
cọccọcbiên 25cmlà >= 0.7d

▪ Khoảng cách giữa các tim cọc  3d (cọc treo) 


1.5d (cọc chống) .Cọc khoan nhồi chống lên lớp
cuội, sỏi: khoảng cách  2.5d
▪ Tham khảo thêm mục 8.13 của tiêu chuẩn

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 126


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
IV – Yêu cầu về cấu tạo:
4. Đài cọc:
Bố trí cọc trong đài: Tham khảo một số cách bố trí cọc trong đài.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 127


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
V – Yêu cầu trong thiết kế móng cọc:
Kết cấu móng cọc được cấu thành bởi 3 thành tố chính:
▪ Đài cọc: Tác dụng phân phối tải trọng của cột, vách … lên cọc
▪ Cọc: chịu tải trọng công trình, dẫn truyền tải trọng xuống nền đất
▪ Đất nền: hấp thu tải trọng từ cọc truyền qua.
Vì vậy, nội dung tính toán móng cọc bao gồm:
❖ Kiểm tra lực truyền lên cọc: yêu cầu tổng tải trọng tác dụng lên cọc phải nhỏ
hơn SCT của cọc.
❖ Kiểm tra cọc trong gia đoạn chế tạo: cọc phải đảm bảo độ bền trong quá trình
cẩu lắp
❖ Kiểm tra chiều cao đài: chiều cao đài phải đủ lớn để tránh bị cột ép thủng đài và
cọc biên ép thủng đài.
❖ Tính toán cấu tạo cốt thép đài: đảm bảo đài cọc không bị nứt do uốn
❖ Kiểm tra ổn định của móng cọc: móng cọc không bị mất ổn định do trượt, lật;
nền móng cọc không bị phá hoại về độ bền.
❖ Kiểm tra đk biến dạng của móng: độ lún của móng không vượt quá giới hạn
cho phép
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 128
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
Có thể tham khảo trình tự tính toán thiết kế móng cọc như sau:
1. Chuẩn bị số liệu thiết kế.
2. Phân tích, lựa chọn phương án móng.
3. Chọn chiều sâu đặt đáy đài.
4. Chọn các đặc trưng về cọc, đài cọc.
5. Xác đinh sức chịu tải của cọc đơn.
6. Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong đài, kích thước đài và sơ sơ bộ chọn
chiều cao đài cọc.
7. Tính toán tải trọng tác dụng lên đầu cọc
8. Kiểm toán cọc chịu nén, chịu uốn (nếu cần).
9. Kiểm toán ổn định của móng cọc (nếu cần)
10. Kiểm toán ứng suất dưới mũi cọc và độ lún của móng cọc
11. Tính toán thiết kế đài cọc
12. Thể hiện kết quả trên bản vẽ
13. Tiến hành nén tĩnh cọc tại hiện trường

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 129


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
1. Chuẩn bị số liệu thiết kế:
▪ Số liệu về tải trọng
▪ Số liệu về địa chất: (tính chất cơ lý của các lớp đất, SPT, nước ngầm…)
▪ Mặt bằng tim cột…
▪ Tiêu chuẩn tính toán: TCVN 10304 – 2014; TCVN 5574 – 2012 …
2. Phân tích, lựa chọn phương án móng:
✓ Dựa vào các số liệu thiết ở trên, tiến hành phân tích (địa chất, nước ngầm, tải
trọng, vật liệu địa phương, công nghệ thi công…) lựa chọn phương án móng:
→ móng cọc đài thấp.
✓ Khi lựa chọn loại cọc cần chú ý các phương án cọc trên một số tiêu chí:
▪ Điều kiện công trình, đặc điểm địa chất, nước ngầm…
▪ Điều kiện thi công (độ ồn, rung chấn, ảnh hưởng của thi công tới ct lân cận…)
▪ Khả năng thi công của nhà thầu
▪ Tiến độ thi công, thời gian cần thiết để hoàn thành
▪ Khả năng tài chính của chủ đầu tư…

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 130


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
3. Chọn chiều sâu đặt đáy đài:
▪ Đài cọc được đỡ bởi hệ cọc. Do đó, không cần đặt trực
tiếp lên đất tốt
▪ Không nên chôn quá sâu (ảnh hưởng tới thi công đất,
làm tăng giá thành và thời gian thi công)
▪ Móng cọc đài thấp (thường gặp trong công trình nhà)
có hệ cọc hoạt động trên nguyên lý chịu nén là chủ
yếu. Vì vậy, cần đặt đài đủ độ sâu sao cho lực ngang
Q được triệt tiêu bởi áp lực đất bị động Ep.
❑ Trường hợp đài móng đứng độc lập, không có
giằng móng:  0  2. Q
E p  0.7  Q  hmin  0.7  tg  45 −   '
Trong đó:  2  B
hmin – chiều sâu đặt đáy đài nhỏ nhất
Q – Tổng lực ngang tác dụng lên đài
γ,  - trọng lượng thể tích và góc ma sát trung bình trong của đất trong phạm vi
chiều sâu hm
B – bề rộng theo phương thẳng góc với lực ngang Q
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 131
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
3. Chọn chiều sâu đặt đáy đài:
Chú ý:
▪ Khi đài liên kết với nhau bởi giằng móng thì sẽ có sự
phân phối lại tải ngang giữa các đài móng. Ep sẽ bị
triệt tiêu bởi Q + Fms mặt bên của giằng móng. Do đó
chiều sâu đặt đáy đài có thể lấy nhỏ hơn trường hợp
đài độc lập.
▪ Khi tải trọng có mô men M, mô men này được cân
bằng với phải lực đầu cọc. Do đó, cần ít nhất 2 cọc
trong đài để tạo thành ngẫu lực với mô men tải trọng.
Vì vậy, nếu đài chỉ có 1 cọc thì không có khả năng
chống lại mô men này, khi đó cọc sẽ bị uốn và không
được xem là móng cọc đài thấp. Đồng thời, bề ngang
đài nhỏ nên bỏ qua Ep. Bài toán trở thành kiểm tra cọc
chịu tải ngang và mô men (hay cọc chịu uốn)
▪ Cần lưu ý tới tầng hầm và hầm kỹ thuật của tòa nhà

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 132


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
4. Chọn đặc trưng của cọc và đài cọc:
❖ Vật liệu:
▪ Bê tông: theo TCVN 10304 – 2014 yêu cầu bê tông sử dụng cho cọc và đài cọc là
bê tông nặng có cấp độ bền B  15. → các đặc trưng về cường độ (nén, kéo)
▪ Bê tông lót: bê tông đá 4x6, M100, dày 10cm
▪ Thép: thép chịu lực và cốt dọc chủ dùng thép AII or AIII; thép đai từ 6 – 10 loại
thép AI → các đặc trưng về cường độ (kéo)
❖ Cao độ đặt mũi cọc:
✓ Mũi cọc phải hạ vào lớp đất tốt tối thiểu 0.5m (đất hòn vụn, sỏi thô, đất cát hạt
trung, cát to, đất dính có IL  0.1, đất cứng) và 1m (với các loại đất khác trừ đá).
Không đặt mũi cọc vào lớp đất cát rời xốp, đất dính ở trạng thái chảy.
✓ Chiều dài cọc được tính toán:
Lc = cao độ mũi cọc – cao độ đáy đài + 0.5m
❖ Tiết diện cọc:
Tiết diện cọc được lựa chọn sơ bộ. Sẽ được điều chỉnh
nếu kiểm tra không đảm bảo yêu cầu chịu lực

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 133


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của cọc:
SCT của cọc là sức kháng cực hạn của nền đối với cọc đơn theo điều kiện giới hạn
sự phát triển quá mức của biến dạng trượt trong nền.
[P] = min [PVL; Pđn]
Trong đó,
PVL – SCT của cọc tính theo vật liệu chế tạo cọc
Pđn – SCT của cọc tính theo các thông số của đất nền

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 134


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của cọc:
❑ Xác đinh SCT của cọc chịu nén theo vật liệu (PVL):
Hầu hết các trường hợp thiết kế thực tế là cọc chịu nén đúng tâm, vật liệu BTCT thường. Vì
vậy, sử dụng công thức tính toán như cấu kiện chịu nén đúng tâm của TCVN 5574 – 2012
để tính.
PVL =   ( Rb  Ab + Rsc  Ast )
Trong đó,
Ast – tổng diện tích thép dọc trong cọc
Ab – diện tích mặt cắt ngang cọc
Rsc – cường độ tính toán chịu nén của thép
Rb – cường độ tính toán chịu nén của bê tông
 - hệ số giảm khả năng chịu lực do uốn dọc (phụ thuộc vào độ mảnh )
▪ Với   28 →  = 1
▪ Với 28 <   120 →  = 1.028 – 0.00002882 – 0.0016
Trình tự xác định  như sau:
Xác định chiều dài tính toán ltt → Xác định độ mảnh  → Xác định hệ số uốn dọc 

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 135


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của cọc:
❑ Xác đinh SCT của cọc chịu nén theo vật liệu (PVL):
➢ Xác định chiều dài tính toán: ltt = 0.7  l1
Đối với mọi loại cọc, khi tính PVL cho phép cọc như một thanh ngàm
cứng trong đất nền tại tiết diện cách đáy đài môt khoảng l1.
2
Trong đó, l1 = l0 +
l0 – chiều dài đoạn cọc kể từ đáy đài cọc đến cao độ san nền 
 - hệ số biến dạng, tính bằng 1/m
Với,
k – hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào loại đất bao quanh cọc, tra bảng A.1
TCVN 10304 – 2014
E – modul đàn hồi của vật liệu bê tông cọc
k  bp
 = 5 I – mô men quán tính tiết diện cọc, m4
c  E I γc – hệ số đk làm việc đối với cọc làm việc độc lập, γc = 3
bp – bề rộng qui ước của cọc, đơn vị là m.
▪ bp = d + 1 (nếu đk d  0.8m); (d – đk cọc hoặc cạnh cọc)
▪ bp = 1.5d + 0.5m (với các TH khác)
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 136
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của cọc:
❑ Xác đinh SCT của cọc chịu nén theo vật liệu (PVL):
➢ Xác định chiều dài tính toán:
▪ Theo mục 8.8 TCVN 10304 – 2014 có thể coi liên kết của cọc và đài cọc là liên kết khớp
(trong trường hợp đài cọc toàn khối ngàm vào cọc 5 – 10cm) với đất nền là liên kết
ngàm. Theo lý thuyết cột chịu nén đúng tâm. Chiều dài tính toán của cọc được xác định
bằng cách sử dụng hệ số chuyển đổi 0.7 nhân với chiều dài tính từ đáy đài cọc tới vị trí
được coi là ngàm.
▪ Với móng cọc đài thấp: chiều dài l0 = 0 do đó ta có, chiều dài tính từ đáy đài tới vị trí
xem là ngàm được viết lại: 2
l1 =

▪ Nếu hạ cọc khoan nhồi và cọc ống xuyên qua tầng đất vào nền đá với tỷ số:
2
 h → l1 = l0 + h

Trong đó, h là chiều sâu hạ cọc tính từ mũi cọc tới mặt đất thiết kế (với móng cọc đài cao)
và tới đáy đài (với móng cọc đài thấp)
Các trường hợp khác xem mục 7.1.8 TCVN 10304 – 2014.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 137


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của
cọc:
❑ Xác đinh SCT của cọc chịu
nén theo vật liệu (PVL):
➢ Xác định chiều dài tính
toán ltt:
Vấn đề khó khăn nhất trong quá
trình xác định chiều dài tính toán
của cọc chính là xác định hệ số tỉ
lệ k, bởi vì giá trị k rải trong một
khoảng rất rộng, thay đổi phụ
thuộc vào loại đất; việc xác định
khá phức tạp.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy rằng nếu hệ số k càng bé tức là  sẽ càng bé, nghĩa là
chiều dài làm việc của cọc tính ra càng lớn, nghĩa là càng an toàn. Do đó, để đơn
giản trong tính toán, có thể để xuất sử dụng hệ số k = 7000 kN/m4.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 138


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của cọc:
❑ Xác đinh SCT của cọc chịu nén theo vật liệu (PVL):
➢ Xác định chiều dài tính toán ltt:
➢ Xác đinh độ mảnh :
l
Độ mảnh của cọc được xác đinh:  = tt
r
Trong đó,
ltt – chiều dài tính toán của cọc
r – bán kính quán tính của mặt cắt ngang cọc.
Với,
I I – mô men quán tính mặt cắt tiết diện ngang cọc
r=
A A – diện tích mặt cắt ngang cọc.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 139


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của cọc:
❑ Xác đinh SCT của cọc theo sức chịu tải của đất nền:
Cọc nằm trong móng hoặc cọc đơn chịu tải trọng dọc trục đều phải tính toán SCT
của đất nền với điều kiện (theo TCVN 10304 – 2014):

Đối với cọc chịu nén:  Rc,k


Nc ,d  0  Rc ,d with Rc ,d =
n k
Đối với cọc chịu kéo:  Rt ,k
Nt ,d  0  Rt ,d with Rt ,d =
Trong đó, n k
Nc,d và Nt,d – trị tính toán tải trọng nén và kéo tác dụng lên cọc
Rc,d và Rt,d – sức chịu tải trọng nén và kéo của cọc
Rc,k và Rt,k – trị tiêu chuẩn của SCT trọng nén và kéo của cọc. Được xác
định từ SCT cực hạn chịu nén Rc,u và kéo Rt,u.
γ0 – hs đk làm việc, γ0 = 1 (cọc đơn); γ0 = 1.15 (móng có nhiều cọc);
γn – hs tầm quan trọng của công trình (xem phụ lục F)
γk – hs độ tin cậy theo đất, xem mục 7.1.11.a,b,c
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 140
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của cọc:
❑ Xác đinh SCT của cọc theo sức chịu tải của đất nền:
Cọc nằm trong móng hoặc cọc đơn chịu tải trọng dọc trục đều phải tính toán SCT
của đất nền với điều kiện (theo TCVN 10304 – 2014):

Đối với cọc chịu nén:  Rc,k


Nc ,d  0  Rc ,d with Rc ,d =
n k
Đối với cọc chịu kéo:  Rt ,k
Nt ,d  0  Rt ,d with Rt ,d =
Trong đó, n k
Nc,d và Nt,d – trị tính toán tải trọng nén và kéo tác dụng lên cọc
Rc,d và Rt,d – sức chịu tải trọng nén và kéo của cọc
Rc,k và Rt,k – trị tiêu chuẩn của SCT trọng nén và kéo của cọc. Được xác
định từ SCT cực hạn chịu nén Rc,u và kéo Rt,u.
γ0 – hs đk làm việc, γ0 = 1 (cọc đơn); γ0 = 1.15 (móng có nhiều cọc);
γn – hs tầm quan trọng của công trình (xem phụ lục F)
γk – hs độ tin cậy theo đất, xem mục 7.1.11.a,b,c
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 141
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
5. Xác định sức chịu tải của cọc:
❑ Xác đinh SCT của cọc theo sức chịu tải của đất nền:
Theo TCVN 10304 – 2014: SCT cực hạn của một số loại cọc tính theo các chỉ tiêu
cơ lý của nền đất như sau:
➢ SCT cực hạn của cọc chống (xem mục 7.2.1)
➢ SCT cực hạn của cọc treo hạ bằng phương pháp đóng, ép (xem mục 7.2.2)
➢ SCT cực hạn của cọc khoan nhồi (xem mục 7.2.3)
➢ SCT của cọc theo kết quả thí nghiệm hiện trường (xem mục 7.3)
➢ SCT cực hạn của cọc theo công thức của viện kiến trúc Nhật Bản (1988) (xem
phụ lục G mục G.3.2)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 142


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
6. Xác định số lượng cọc, bố trí cọc trong đài, kích thước đài cọc:
❑ Xác đinh số lượng cọc nc:
Số lượng cọc được tính toán sơ bộ theo công thức sau: nc =
 0 
N tt

Trong đó,  P
N0tt – lực dọc tính toán tác dụng lên đài cọc
[P] – khả năng chịu tải của cọc đơn
 - hệ số có xét tới ảnh hưởng của mô men và lực cắt,  = (1.1 – 1.4)
❑ Bố trí cọc trong đài:
Cần tuân thủ khoảng cách giữa các tim cọc và cọc biên với mép đài
❑ Kích thước đài cọc:
Kích thước đáy đài cọc được tính toán khi chọn các thông số bố trí cọc trong đài

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 143


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
7. Tính toán tải trọng tác dụng lên đầu cọc (phản lực đầu cọc):
Xác định tải trọng tác dụng lên đầu cọc nhằm để kiểm tra khả năng chịu tải của cọc
và tính toán đài cọc. Trình tự tính toán như sau:
❑ Quy đổi tải trọng về trọng tâm đáy đài:
N = N 0tt + n  Fd   tb  hm with n = 1.1
M x = M 0ttx + Qoytt  hm ( or h )
M y = M 0tty + Qoxtt  hm ( or h )
❑ Tính toán phản lực đầu cọc:
Tải trọng tác dụng lên cọc thứ j:
N M x  yj M y  xj
Pj = + nc + nc
nc
Trong đó,
i =1
yi
2

i =1
xi
2

▪ xi, yi: tọa độ tim cọc thứ i


▪ xj, yj: tọa độ tim cọc thứ j (có xét dấu “ – ; +”)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 144


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
8. Kiểm toán cọc:
Kiểm toán cọc được thực hiện với 2 nội dung chính:
❑ Kiểm toán cọc giai đoạn sử dụng (áp dụng cho tất cả các loại cọc):
Yêu cầu cọc phải đảm bảo khả năng chịu tải với điều kiện:
➢ ĐK Cọc chịu nén khi:  Pmax + Qc   Pnen  ; with Qc = 1.1 Fc  lc   bt
 tt tt


 Pmin  0

➢ ĐK cọc chịu kéo (khi Pmin < 0) cần ktra đk chống nhổ của cọc:

 max
P + Qc
tt
  Pnen  ; with Qc = 1.1 Fc  lc   bt
tt


Trong đó, 
 Pmin − Q c
tt
  Pnh 
▪ Pmax; Pmin: Phản lực tính toán đầu cọc lớn nhất và nhỏ nhất
▪ [Pnen]; [Pnh]: Khả năng chịu nén và kéo của 1 cọc
▪ Qctt : Trọng lượng tính toán của 1 cọc [P ] − P + Qtt
nen ( max c ) 100  (10  20) %
Chú ý điều kiện kinh tế: [Pnen ]
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 145
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
8. Kiểm toán cọc:
❑ Kiểm toán cọc giai đoạn thi công cọc (áp dụng cho cọc đóng, ép):
Kiểm tra cọc trong giai đoạn thi công chỉ áp dụng đối với loại cọc được đúc sẵn
thường là cọc có tiết diện vuông.

Khi vận chuyển cọc Khi cẩu cọc


2
qa 2
q  Ld
2
q  a  Ld qb 2
q  Ld 2  Ld − 2b 
M1 = M2 = − M3 = M4 =  
2 8 2 2 8  dL − b 
Cân bằng mô men M1 và M2 ; M3 và M4 ta được vị trí lắp móc cẩu và móc treo
lần lượt là: a = 0.207 Ld và b = 0.294 Ld.
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 146
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
8. Kiểm toán cọc:
❑ Kiểm toán cọc giai đoạn thi công cọc (áp dụng cho cọc đóng, ép):
❖ Kiểm tra khả năng chịu uốn của cọc khi thi công:
▪ Diện tích cốt thép cần thiết để chịu mô men lớn nhất trong quá trình thi công
cọc: M
As yc =
Trong đó, 0.9  Ra  h0
M = max {M1, M2, M3, M4}
ho = a – abv (chiều cao làm việc của kết cấu cọc, a cạnh cọc, abv = 3 –
5cm
Ra – cường độ chịu kéo tính toán của thép dọc chủ

▪ Nếu Asyc  Astt (diện tích thép dọc chủ trong mặt cắt ngang cọc): Đảm bảo đk
chịu uốn
▪ Ngược lại là không thõa mãn.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 147


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
8. Kiểm toán cọc:
❑ Kiểm toán cọc giai đoạn thi công cọc (áp dụng cho cọc đóng, ép):
❖ Kiểm tra khả năng chịu kéo của thép móc cẩu, móc treo:
▪ Lực kéo ở móc cẩu trong giai đoạn cẩu lắp: Fk = q  Ld
Fk
▪ Lực kéo ở một nhánh (gần đúng): F'k =
2
Fk'
▪ Diện tích thép yêu cầu để chịu được lực F’k: As =
Rs

Trong đó,
Rs – cường độ chịu kéo tính toán của thép làm móc cẩu
q – trọng lượng tính toán của bê tông cọc

q = n  Fc  Ld   bt ; with n = 1.1

Từ As → Chọn ra loại thép phù hợp hoặc kiểm tra thép móc treo đã sử dụng
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 148
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
10. Kiểm toán móng cọc theo biến dạng (TTGH2):
Theo TCVN10304 – 2014: Tính toán móng cọc theo biến dạng cần thõa mãn đk:
S  Sgh
Trong đó,
S – độ lún móng cọc
Sgh – độ lún cho phép của nền dưới mũi cọc (xem phụ lục E)
Độ lún S của móng cọc bao gồm: độ lún của nền đất dưới mũi cọc và biến dạng
đàn hồi của bản thân cọc. Độ lún của nền đất mũi cọc chính là độ lún của khối
móng quy ước, với tải trọng tham gia tính toán là tải trọng tiêu chuẩn.
Trình tự tính toán lún của móng cọc như sau:
❑ Xác định kích thước đáy khối móng quy ước B x L x H.
❑ Tính toán các loại tải trọng tác dụng vào khối móng quy ước (KMQU)
❑ Quy đổi tải trọng về trọng tâm đáy KMQU
❑ Thực thiện tính toán lún của móng quy ước có kích thước B x L x H (kiểm toán
đk đất nền đáy KMQU và tính lún) (tính toán hoàn toàn giống móng đơn)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 149


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
10. Kiểm toán móng cọc theo biến dạng (TTGH2):
Trình tự tính toán lún của móng cọc như sau:
❑ Xác định kích thước đáy khối móng quy ước
B x L x H.
Đường bao khối móng quy ước gồm:
✓ Đáy là mf ABA’B’ đi qua chân cọc
✓ Mặt bên là các mf thẳng đứng ABCD, A’B’C’D’,
ADA’D’ và BCB’C’ cách mặt biên của hàng cọc
ngoài cùng một khoảng a = H.tg(tb/4)
Nhưng, lấy giá trị a không quá 2d (d là đk hoặc cạnh
mặt cắt ngang cọc) khi mũi cọc kê lên đất dính có IL >
0.6
✓ Đỉnh là mặt đất san nền CDC’D’. tb =
  l
i i

✓ Trường hợp cọc xiên (xem mục 7.4.4) l i

Trong đó,
tb – góc ma sát trong trung bình của các lớp đất có chiều dày li mà cọc xuyên qua
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 150
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
10. Kiểm toán móng cọc theo biến dạng
(TTGH2):
Trình tự tính toán lún của móng cọc như sau:
❑ Xác định các loại tải trọng tác dụng vào
KMQU.
▪ Tải trọng công trình ứng với THTT tiêu chuẩn
(Ntc, Mtc, Qtc)
▪ Trọng lượng của đất + đài cọc từ đáy đài đến
mặt đất, N1
▪ Trọng lượng của đất từ đáy đài đến mũi cọc
N2
Trong đó,
▪ Trọng lượng cọc trong đài, N3
BxL – kích thước đáy KMQU
N1 = B  L  H m   tb H – chiều sâu chôn đài
m
N 2 = Fqu   ( i  li ) = B  L   (  i  li ) γi , li – trọng lượng thể tích và chiều
dày của đất lưới đáy đài đến mũi cọc
N3 = nc  Fc  Lc   bt
nc – số lượng cọc
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 151
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
10. Kiểm toán móng cọc theo biến dạng (TTGH2):
Trình tự tính toán lún của móng cọc như sau:
❑ Qui đổi tải trọng về trọng tâm đáy KMQU.
N = N 0tc + N1 + N 2 + N 3
M x = M 0tcx + Q0tcy  H
M y = M 0tcy + Q0tcx  H
❑ Xác định áp lực tác dụng lên đáy KMQU:
✓ Áp lực tiêu chuẩn (ptbtc; pmaxtc; pmintc) (xem phần móng đơn)
✓ Áp lực tính lún, pgl (xem phần móng đơn)
❑ Ktra đk cường độ tính toán đất nền dưới đáy KMQU (xem móng đơn)
❑ Tính lún S1 của nền dưới đáy KMQU phương pháp phân tầng cộng lún
(xem phần móng đơn)
❑ Tính biến dạng đàn hồi Se của bản thân cọc (xem chú thích 3 mục 7.3.2)
❑ Độ lún tổng cộng của móng cọc, S: S = S1 + Se  Sgh

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 152


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
11. Tính toán đài cọc:
❖ Hiện nay trong thực tế thiết kế thường bỏ qua tính toán chọc thủng của đài cọc
với lý do chiều cao đài thường được chọn sao cho tháp chọc thủng nằm phía
trong cọc biên. Tuy nhiên, với các đài có số lượng cọc lớn, phản lực đầu cọc
cũng lớn, nên việc lựa chọn theo hướng này thường làm cho chiều cao đài cọc
lớn, không đảm bảo tính kinh tế.
❖ Khi tính toán độ bền của đài cọc BTCT thường kiểm tra 5 bài toán:
▪ Tính toán chọc thủng của đài cọc do cột gây ra
▪ Tính toán chọc thủng của đài cọc do cọc biên gây ra
▪ Tính toán độ bền tiết diện nghiêng chịu lực cắt
▪ Tính toán chịu uốn của đài cọc
▪ Tính toán nén cục bộ của đài coc (ít khi kiểm toán đk này)

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 153


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
11. Tính toán đài cọc:
❖ Tính toán chọc thủng của cột đối với đài cọc:
Chiều cao của đài cọc phải đủ lớn để thõa mãn điều kiện chống ép thủng:
Trong đó, P P
xt cxt

Pxt – lực xuyên thủng bằng tổng các phản lực đầu cọc ngoài tháp xuyên
Pcxt – Lực chống xuyên thủng
Pcxt = 1  ( bc + c2 ) +  2  ( lc + c1 )   h0  Rbt
2 2
 h0   h0 
Với, 1 = 1.5  1 +   ;  2 = 1.5  1 +  
 c1   c2 
bc, lc – kích thước tiết diện cột
c1, c2 – k/cach trên mặt bằng từ mép cột đến mép tháp chọc thủng
h0 – chiều cao làm việc của cấu kiện, h0 = h – abv
abv – khoảng cách từ đáy đài tới trọng tâm thép chịu uốn
▪ Khi c1 > h0 hoặc c2 > h0: lấy (h0/c1) = 1 hoặc (h0/c2) = 1 (xem tháp xuyên nghiêng góc 45
độ → lấy 1 hoặc 2 = 2.12
▪ Khi c1 < 0.5h0 hoặc c2 < 0.5h0 : lấy c1 = 0.5h0 hoặc c2 = 0.5h0 → lấy 1 hoặc 2 = 3.35
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 154
5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
11. Tính toán đài cọc:
❖ Tính toán chọc thủng của cột đối với đài
cọc:
Chú ý:
▪ Các xác định c1, c2 như hình bên
▪ Tháp xuyên thủng là một chop cụt với đáy trên
là chân cột, đáy dưới là đường thẳng đi qua
mép ngoài của cọc.
▪ Cần kiểm tra khă năng chọc thủng qua mép
trong của cọc (so với vị trí cột) đặt gần cột, sau
đó mới kiểm tra khả năng chọc thủng qua mép
trong của các cọc xa hơn.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 155


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
11. Tính toán đài cọc:
❖ Tính toán chọc thủng của cọc góc đối với đài
cọc:
Điều kiện kiển toán: Pct  Pcct
Trong đó,
Pct – lực chọc thủng, bằng tổng phản lực của cọc ở
góc trong phạm vi (b1 x b2)
Pcct – lực chống chọc thủng
Pcct = 0.5  1  ( b2 + 0.5c2 ) +  2  ( b1 + 0.5c1 )   h0  Rbt

Với,
b1, b2, c1, c2 – xác định như hình bên
Các thông số khác (h0, Rbt, 1, 2) giống như trường
hợp cột ép thủng đài.

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 156


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
11. Tính toán đài cọc:
❖ Tính toán độ bền tiết diện nghiêng chịu lực cắt
Điều kiện kiển toán: Q    b  h0  Rbt
Trong đó,
Q – tổng phản lực của các cọc nằm ngoài tiết diện
nghiêng.
h0 – chiều cao hữu ích của tiết diện đang xét,
h0 = h –abv. 2
 
h
 – hệ số không thứ nguyên  = 0.7  1 +  0 
 c

h0
▪ Khi c > ho → lấy = nhưng không nhỏ
hơn 0.6 c

▪ Khi c < 0.5h0 → lấy c = 0.5h0 →  = 1.56

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 157


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
11. Tính toán đài cọc:
❖ Tính toán chịu uốn của đài cọc:
▪ Khi tính toán đài cọc dưới cột hoặc dưới tường, đài được coi là cứng, làm việc như một
bản ngàm công son, ngàm vào mép chân cột hoặc tường. Chịu uốn bởi các phản lực đầu
cọc Pi.
▪ Tính toán cốt thép của đài cọc ta tính toán theo 2 phương với diện tích cốt thép yêu cầu
mỗi phương được tính từ trị số mô men tại mặt ngàm:
M ng
As yc =
0,9.Ra .h0
Trong đó,
Mng – mô men tại ngàm, Mng = Pi.ri
h0 = h – abv : chiều cao làm việc của đài cọc
Ra – cường độ chịu kéo tính toán của thép
✓ Tiến hành lựa chọn đk thép, khoảng cách bố trí thép
→ Astt (diện tích thép thực tế bố trí)
(l ) Astt (b) Astt
✓ Kiểm tra hàm lượng cốt thép hợp lý  theo các phương.  = ; =
 = (0.15 – 0.4)% b  h0 l  h0

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 158


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VI – Trình tự thiết kế móng cọc đài thấp:
11. Tính toán đài cọc:
❖ Tính toán chịu uốn của đài cọc:
Chú ý:
✓ Đường kính thép chịu lực tối thiểu 10 bố trí cách khoảng 100 a  200mm
✓ Khi chiều cao đài h < 1m không cần bố trí thép chống nứt cho bt.
✓ Đường kính thép cấu tạo tối thiểu 10 bố trí cách khoảng a = 200mm

GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 159


5 Tính toán thiết kế móng cọc đài thấp
VII – Một số vấn đề cần chú ý:
1. Khi tính toán sức chịu tải của cọc, nếu cọc xuyên qua nền đất đang trong giai đoạn cố
kết thì cần tính đến lực ma sát âm.
2. Nếu cọc được thí nghiệm thử tải tĩnh ở hiện trường thì sức chịu tải của cọc được lấy
theo kết quả thí nghiệm.
3. Sinh viên cần tham khảo thêm TCVN 9394 – 2012 để biết thêm về các yêu cầu trong
thi công, nghiệm thu cọc đóng ép.
4. Sinh viên cần tham khảo thêm TCVN 9395 – 2012 để biết thêm về các yêu cầu trong
thi công, nghiệm thu cọc khoan nhồi…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.Ts Vương Văn Thành, “Tính toán thực hành nền móng công trình dân dụng và
công nghiệp”, NXB Xây dựng 2012.
2. Trần Quang Hộ, “Giải pháp nền móng cho nhà cao tầng”, NXB ĐHQG TPHCM 2011
3. Gs. TSKH Nguyễn Văn Quảng, “Nền Móng và tầng hầm nhà cao tầng”, NXB Xây
dựng 2008.
4. Ts. Nguyễn Đình Tiến, “Bài giảng Nền và Móng”, Đại học Xây dựng năm 2004.
5. Lê Anh Hoàng, “Nền và Móng”, NXB Xây dựng năm 2004
6. Các tiêu chuẩn: TCVN 9362 – 2012; TCVN 10304 – 2012; TCVN 5574 – 2012; TCVN
9394 – 2012; TCVN 9395 – 2012; TCVN 9351 – 2012; TCVN 9352 – 2012
GV. Ths. Bạch Văn Sỹ BM Kỹ thuật Xây dựng 160

You might also like