Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP ÔN TẬP

Phần 1

1. Khoa CN Điện tử - Thông tin có 3 cửa vào. Khả năng xảy ra hiện tượng khóa của các
cửa tương ứng là : 0,04 ; 0,3 ; 0,15 . Tính xác suất của biến cố :
a. Cả 3 cửa vào cùng mở .
b. Có ít nhất một cửa bị khóa .
Giải:
a) Gọi A là xác suất cả 3 cửa cùng mở
P1 là xác suất của 1 mở: P1=0,96
P2 là xác suất của 2 mở: P2 = 0,7
P3 là xác suất của 3 mở: P3 = 0,85
Xác suất cả 3 cửa cùng mở là: PA = P1*P2*P3 = 0,96*0,7*0.85=
b) Gọi A là xác suất có ít nhất 1 cửa bị khóa
Type equation here .

2. Khoa CN Điện tử - Thông tin có 3 cửa vào. Khả năng xảy ra hiện tượng khóa của các
cửa tương ứng là : 0,25 ; 0,35 ; 0,2 . Tính xác suất của biến cố :
a. Có đúng một cửa mở .
b. Cả 3 máy cửa đều khóa .

3. Khoa CN Điện tử - Thông tin có 3 cửa vào. Khả năng xảy ra hiện tượng khóa của các
cửa tương ứng là : 0,35 ; 0,25 ; 0,3 . Tính xác suất của biến cố :
a. Có đúng một cửa khóa .
b. Cả 3 máy cửa đều mở .

Phần 2

1. Trong một trò chơi tập thể phần thưởng là các phiếu quà tặng để trong 2 chiếc hộp kín.
Mỗi SV Khóa 17 sẽ được bốc thăm nhận quà.
Hộp I : có 15 phiếu quà tặng + 3 phiếu nhận được một tràng pháo tay. Hộp II : có
12 phiếu quà tặng + 4 phiếu nhận được một tràng pháo tay.
Một Sinh Viên được bốc thăm từ mỗi hộp 1 phiếu , sau đó được chọn 1
trong 2 phiếu vừa lấy để mở ra.
Tính xác suất để cuối cùng sinh viên này vẫn nhận được quà ?

2. Trong một trò chơi tập thể phần thưởng là các phiếu quà tặng để trong 2 chiếc hộp kín.
Mỗi SV Khóa 17 sẽ được bốc thăm nhận quà.
Hộp I : có 25 phiếu quà tặng + 5 phiếu nhận được một tràng pháo tay. Hộp II : có 15
phiếu quà tặng + 5 phiếu nhận được một tràng pháo tay.
Một Sinh Viên được bốc thăm từ mỗi hộp 1 phiếu , sau đó được chọn 1
trong 2 phiếu vừa lấy để mở ra.
Tính xác suất để cuối cùng sinh viên này vẫn nhận được quà ?
3. Trong một trò chơi tập thể phần thưởng là các phiếu quà tặng để trong 2 chiếc hộp kín.
Mỗi SV Khóa 16 sẽ được bốc thăm nhận quà.
Hộp I : có 28 phiếu quà tặng + 2 phiếu nhận được một tràng pháo tay. Hộp II : có 12
phiếu quà tặng + 5 phiếu nhận được một tràng pháo tay.
Một Sinh Viên được bốc thăm từ mỗi hộp 1 phiếu , sau đó được chọn 1
trong 2 phiếu vừa lấy để mở ra.
Tính xác suất để cuối cùng sinh viên này vẫn nhận được quà ?

Phần 3

1. Một học viên học bắn súng mua sẵn 5 phiếu tập. (Mỗi phiếu thi thử một lần). Anh này
sử dụng từng phiếu một cách lần lượt biết mỗi lần thi thử xác suất đạt điểm qua là 0,70 .
Nếu cả 3 lần thi liên tiếp đều đạt thì học viên sẽ dừng buổi tập không thi thử lần nào nữa.
Gọi Y là số phiếu tập học viên này đã sử dụng .
a. Lập bảng phân phối xác suất của Y .
b. Từ bảng phân phối cho ta thông tin gì ?
c. Viết biểu thức hàm phân phối của Y ?
d. Về trung bình học viên này cần sử dụng hết mấy phiếu tập bắn ?

2. Một học viên học lái xe ô tô mua sẵn 5 phiếu tập. (Mỗi phiếu thi thử một lần). Anh
này sử dụng từng phiếu một cách lần lượt biết mỗi lần thi thử xác suất đạt điểm qua là
0,90. Nếu cả 3 lần thi liên tiếp đều đạt thì học viên sẽ dừng buổi tập không thi thử lần nào
nữa. Gọi Y là số phiếu tập học viên này đã sử dụng .
a. Lập bảng phân phối xác suất của Y .
b. Từ bảng phân phối cho ta thông tin gì ?
c. Viết biểu thức hàm phân phối của Y ?
d. Về trung bình học viên này cần sử dụng hết mấy phiếu tập lái ?

3. Một học viên học nhảy dù mua sẵn 5 phiếu tập. (Mỗi phiếu thi thử một lần). Anh này
sử dụng từng phiếu một cách lần lượt biết mỗi lần thi thử xác suất đạt điểm qua là 0,65.
Nếu cả 3 lần thi liên tiếp đều đạt thì học viên sẽ dừng buổi tập không thi thử lần nào nữa.
Gọi Y là số phiếu tập học viên này đã sử dụng .
a. Lập bảng phân phối xác suất của Y .
b. Từ bảng phân phối cho ta thông tin gì ?
c. Viết biểu thức hàm phân phối của Y ?
d. Về trung bình học viên này cần sử dụng hết mấy phiếu tập nhảy dù ?
Phần 4

1. Cho X N( 15 , 32 ) và Y Phân phối Poisson với =4

a. Tính E ( 3X- 2Y2 )


b. Tính D( 4X – 3Y )

2. Cho X N( 20 , 42 ) và Y Phân phối mũ với =3

a. Tính E (X - 3 Y2 )
b. Tính D( 2X – Y )

3. Cho X N( 12, 42 ) và Y Phân phối đều / [2,6]

a. Tính E ( 4X + 2Y2 )
b. Tính D( 2X – 3Y )

Phần 5

1. Có ý kiến cho rằng tỷ lệ sinh viên yêu thích học môn xác suất thống kê là 50 % . Bằng
phiếu điều tra thấy trong 100 Sinh Viên có 55 sinh viên yêu thích học môn xác suất thống
kê với mức ý nghĩa ∝=0 , 05 . Hãy kết luận ý kiến trên .
Biết U(0,975) = 1,96; U( 0,95) = 1,645

2. Có ý kiến cho rằng tỷ lệ sinh viên đi làm thêm là 50 % . Bằng phiếu điều tra thấy trong
200 Sinh Viên có 90 sinh viên đi làm thêm với mức ý nghĩa ∝=0 , 05
. Hãy kết luận ý kiến trên .
Biết U(0,975) = 1,96; U( 0,95) = 1,645

3. Có ý kiến cho rằng tỷ lệ sinh viên học giỏi môn tiếng Anh là 15 % . Bằng phiếu điều
tra thấy trong 150 Sinh Viên có 35 sinh viên học giỏi môn tiếng Anh với mức ý nghĩa
∝=0 , 05 . Hãy kết luận ý kiến trên .

Biết U(0,975) = 1,96; U(0,95) = 1,645

You might also like