Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

SO SÁNH HIẾN PHÁP

TÒA ÁN NHÂN DÂN


- Điều 128
Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội
- Điều 135
Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong
thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ
Quốc hội và Chủ tịch nước.
Chánh án Toà án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Hội đồng
nhân dân
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

TỔ CHỨC ĐỊA PHƯƠNG


THỦ TỤC SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP
- Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải được ít nhất
là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
HIẾN PHÁP 2013
HOÀN CẢNH RA ĐỜI
- Để theo đúng định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong giai đoạn cách
mạng mới, nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa đảm bảo phù hợp với thực
tiễn Việt Nam, vừa đảm bảo với xu thế hội nhập quốc tế. Điều này đặt ra yêu cầu nghiên
cứu sửa đổi Hiến pháp năm 1992 – đạo luật cơ bản của Nhà nước
- 28/11/1013, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII đã thông qua Hiến pháp mới
CƠ CẤU BẢN HIẾN PHÁP
- Gồm Lời nói đầu,11 chương, 120 điều
LỜI MỞ ĐẦU
- Ngắn gọn, bao hàm, cô đọng
- Ghi nhận thành quả của cách mạng Việt Nam từ năm 1930
- Khẳng định được Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( Là văn kiện hết sứcquan trọng và kế thừa những Hiến
pháp trước
- Khẳng định được vai trò của Đảng đối với Nhà nước và xã hội
- Không đề cập tới các nguyên tắc xây dựng Hiến pháp
CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
- Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân; có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ
quan nhà nước
- công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân
- Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự
giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình.
- Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện
- Ghi nhận đầy đủ các tổ chức chính trị - xã hội; xác định vai trò, trách nhiệm của các
tổ chức này
- Lãnh thổ Việt Nam là có chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn, bao gồm đất liền, hải
đảo, vùng biển, vùng trời.
CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI QUYỀN CÔNG DÂN
- Chương II, 36 điều, 38 quyền
- Các quyền bổ sung
+ Quyền sống (Điều 19)
+ Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn hóa, nghệ thuật và thụ
hưởng lợi ích từ các hoạt động đó (Điều 40)
+ Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia và đời sống văn hóa, sử
dụng các cơ sở văn hóa (Điều 41)
+ Quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ
giao tiếp (Điều 42)
+ Quyền sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều
43)
+ Quyền công dân có thể bị hạn chế theo quy định của luật (Điều 14)
+ Nghĩa vụ quân sự (Điều 45)
+ Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46)

You might also like