Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG VẬT LIỆU


KHOA KỸ THUẬT VẬT LIỆU

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 1


CHẾ TẠO SỢI IN 3D BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP ĐÙN

- Học phần: MSE5223 Vật liệu và Công nghệ in 3D


- Thời gian thí nghiệm: 90 phút
- Số sinh viên/kíp: max 12 sinh viên
- Tổng số sinh viên thí nghiệm/năm: 50 sinh viên

1. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU


 Tìm hiểu về công nghệ in 3D FDM
 Xây dựng được quy trình chế tạo sợi in 3D cho công nghệ FDM
2. THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HÓA CHẤT SỬ DỤNG
Đơn vị Số
Stt Tên thiết bị, dụng cụ sử dụng Ghi chú
tính lượng
Thiết bị
Máy ép đùn trục vít đơn có
1 Chiếc 01
gia nhiệt điện trở
2 Cân khối lượng Chiếc 01 Độ chính xác 10-2
3 Thước kẹp Chiếc 01
Vật tư và hóa chất
1 Nhựa ABS Gam 300 Dạng hạt, không ẩm
2 Nhựa PLA Gam 300 Dạng hạt, không ẩm
3 Nhựa PP Gam 300 Dạng hạt, không ẩm
4 Các loại nhựa khác Gam 300

3. TÓM TẮT CƠ SỞ LÝ THUYẾT


3.1. Định nghĩa

In 3D hay công nghệ sản xuất đắp dần, là một chuỗi các công đoạn khác nhau được
kết hợp để tạo ra một vật thể ba chiều.
3.2. Phân loại:

 Phân loại theo công nghệ in:


 Công nghệ đầu tiên – gọi là “nhiệt nóng chảy”: làm nóng chảy các sợi nguyên
liệu, nguyên liệu sẽ cứng lại khi chạm vào bàn in, các lớp in chồng lên nhau tạo
thành vật thể. Đây là loại máy in phun, bơm bột nguyên liệu thông qua vòi
phun
 Công nghệ thứ hai: Chiếu laser hoặc dùng chất kết dính vào vật liệu bột,
phương pháp này được gọi là “selective binding printers” – sử dụng nhiệt hoặc
các tia laser để làm rắn bột.
 Phân loại theo vật liệu in:
 Nhóm vật liệu in 3D bằng nhựa: nhựa ABS, nhựa PLA, Nhựa Resin
 Nhóm vật liệu in 3D bằng kim loại và ceramic: Vật liệu nhôm (alunium), dẫn
xuất cacbon, thép không gỉ, vàng, bạc, titanium… đặc điểm nổi bật của các vật
liệu in 3D kim loại là cứng và thường xử lý ở dạng bột.
 Nhóm vật liệu chất hữu cơ: các chất liệu hữu cơ có thể ăn được như socola,
đường kính…

4. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM


 Bước 1: Cán bộ kỹ thuật thực hiện hướng dẫn các nội dung, thứ tự các bước, vận
hành và sử dụng các thiết bị trong Phòng thí nghiệm;
 Bước 2: Lựa chọn vật liệu nhựa dạng hạt: ABS, PLA, PP…: Vật liệu phải đảm bảo
độ sạch giữ nguyên tình trạng như ban đầu, không xảy ra các hiện tượng bị oxy
hóa, thoái hóa polyme, lẫn các tạp chất, bụi bẩn nhằm tránh gây những bất lợi cho
quá trình trộn và đùn cũng như quá trình in và sản phẩm in.
 Bước 3: Bật thiết bị ép đùn để gia nhiệt (tùy theo loại nhựa nào sinh viên sẽ được
cán bộ hướng dẫn cài đặt nhiệt độ phù hợp trong khoảng từ 175-220oC)
 Bước 4: Đưa vật liệu vào máy (khoảng 100 gam) và bật chế độ máy ép đùn
 Bước 5: Đánh giá chất lượng cuộn sợi

5. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

 Tóm tắt qui trình thực hiện quá trình chế tạo sợi in 3D
 Đánh giá chất lượng sợi in 3D (hình dạng, kích thước), sử dụng để in thử chi tiết
thiết kế trong bài thí nghiệm số 2.
 Viết báo cáo thực nghiệm

3
BẢNG THỐNG KÊ VÀ TẦN SUẤT SỬ DỤNG THIẾT BỊ

Bảng thống kê thời gian sử dụng thiết bị đối với một nhóm sinh viên (cho 1 kíp 90 phút)
Các công đoạn
Công đoạn 1 Công đoạn 2 Công đoạn 3 Tổng
thực hành 
Máy ép đùn
Máy trục vít đơn có
Cân khối lượng Thước kẹp
gia nhiệt điện
trở
Thời gian
(phút) 15 60 15 90

Bảng thống kê thời gian sử dụng thiết bị của cả 1 kíp thí nghiệm trong 2 giờ
Nhu cầu Khả năng
Số Thời gian Tổng số thời gian cung cấp thời
Stt Tên thiết bị lượng sử dụng/1 sinh cần thiết gian sử dụng
(chiếc) SV (phút) viên thực tế tại PTN
(phút) (phút)

1 Cân khối lượng 1 15 12 15 15

2 Máy ép đùn trục 1 60 12 60 60


vít đơn có gia
nhiệt điện trở

3 Thước kẹp 1 15 12 15 15

You might also like