Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

Bài 1.2.

Quan hệ

Bài 1.17. Cho X={a,b,c}, Y={1,2}. Tìm X Y, Y X, Y2

X Y = {(a,1),(b,1),(c,1),(a,2),(b,2),(c,2)}

Y X = {(1,a);(1,b);(1,c);2,a);(2,b);(2,c)}

Y2 ={1,1);(1,2);(2,2);(2,1)}

Bài 1.18.Cho A={1;2;3} và là tập số nguyên. Hãy biểu diễn các tập A , A trong
mặt phẳng tọa độ Đề- các

+) A = {( a, z } +) A = {(z,1);(z,2);(z,3) z }

= {(1,z);(2,z);(3,z) z }

Bài 1.20. Gọi A={1;2;3} và B= [ 1;3].Hãy biểu diễn các tập AxB, BxA trong mặt phẳng tọa độ
Đề- các

+) AxB ={(x,y) }

= {(1,y);(2,y);(3,y) }

+) B x A ={ (x,y)/

={(x,1);(x,2);(x,3)/
Bài 1.22. Cho hai tập hợp A={2,4,7,9} và B={1,3,4,5,12,14}.Tìm quan hệ “ Chia hết” R
trên A x B và biểu diễn quan hệ R bằng lược đồ hình tên

R là quan hệ “ chia hết” A x B R={(2,4);(2,12);(2,14);(4,4);(4,12);(7,14)}

Bài 1.23. Cho tập hợp X={1,2,6,8}. Tìm quan hệ “ chia hết” R trên X và biểu hiện quan hệ
R bằng lược đồ tên

X={1,2,6,8}

R: chia hết:x/y

R={(1,1);(1,2);(1,6);(1,8);(2,2);(2,6);(2,8);(6,6);(6,8)}

Bài 1.24: Cho X={1,2,3,5}, hãy tìm quan hệ <


( quan hệ nhỏ hơn thông thường trên X)

X={1,2,3,5}<={(1,2),(1,3),(1,5),(2,3),(2,5),
(3,5)}

Bài tập 1.3. Quan hệ tương đương

Bài 1.31. Quan hệ tương đương là gì? Cho ví dụ thuộc các lĩnh vực
a. Toán học
b. Đời sống xã hội
- Quan hệ tương đương là quan hệ 2 ngôi R/X nếu R có các tính chất phản xạ, đối
xứng, bắc cầu

VD: a. Toán học: Quan hệ cùng số dư khi chia cho 9

b.Đời sống xã hội: Quan hệ cùng lớp trên tập các học sinh trường Tiểu học Chu Văn
An

Bài 1.32. Gọi X là tập tất cả các người trên Trái Đất. Trên X ta xác định quan hệ sau

xRy Người x cùng giới tính với người y

Hãy xác định tính chất của quan hệ trên. Quan hệ trên là quan hệ gì?

Giải:

xRy  Người x cùng giới tính với người y

R có tính chất

+) Phản xạ luôn cùng giới tính với x

+) Đối xứng cùng giới tính với y thì y cùng giới tính với x

+) Bắc cầu => x cùng giới tính với y

y cùng giới tính với z

 x cùng giới tính với z


 Quan hệ trên là quan hệ tương đương

Bài 1.33.Trong tập ta xác định các quan hệ sau:

mTn  m và n có hàng đơn vị giống nhau

a. Chứng minh T là quan hệ tương đương

b. Tìm lớp tương đương


c. Vẽ biểu đồ Ven biểu diễn các lớp tương đương của quan hệ T trên tập

Giải.

a. T có tính chất
+) Phản xạ: thì m có hàng đơn vị giống m
+) Đối xứng: mà m có hàng đơn vị giống n thì n có hàng đơn vị giống m
+) Bắc cầu: mà
mTn=> m có hàng đơn vị giống n
nTp => n có hàng đơn vị giống p
 m có hàng đơn vị giống p => mTp
 T là quan hệ tương đương

b) ={1,11,21,31,....}

={2,12,22,32,....}

c)

Bài 1.34. Trên tập số , quan hệ hai ngôi nào dưới đây là quan hệ tương đương? Tại sao

a. mPn khi và chỉ khi m cùng số dư với n khi chia cho 5


b. mTn khi và chỉ khi m là ước của n.

Giải

a,

-Quan hệ 2 ngôi (a) là quan hệ tương đương vì có các tính chất:

-Phản xạ: thì m cùng số dư với m khi chia cho 5

-Đối xứng: mà m cùng số dư với n khi chia cho 5 thì n cùng số dư với m khi chia
cho 5

-Bắc cầu:

Mà m cùng số dư với n khi chia cho 5

n cùng số dư với z khi chia cho 5

 m cùng số dư với z khi chia cho 5

b, mTn _m|n không là quan hệ tương đương


Có 2|4 mà 4 2 nên T không có tính chất đối xứng

Bài 1.35:

Xét quan hệ R thỏa mãn xRy

Ta có: R có tính chất

+, Phản xạ vì :

 xRx

+, Đối xứng: mà xRy

Tức là:

yRx

+, Bắc cầu: mà

xRy

yRz

Cộng 2 đẳng thức vế với vế, ta có:

xRy

Vậy R là quan hệ tương đương

Bài 1.38:

a, A B #A= #B

+, có tính phản xạ vì # A= # B ( A P(x))

+, có tính chất đối xứng:

Nếu A B #A= #B #B=#A hay A B


+, có tính chất bắc cầu:

Nếu A B # A= # B

# A= # C hay A C

B C # B= # C

b, = sao cho A có số phần tử = số phần tử M

= /A có 2 phần tử

Bài 1.53:

a, R=

a 0
b
3
c
d 5
e 7

b, R là ánh xạ vì yêu cầu Y sao chô xRy

X= , R không là ánh xạ vì d X mà

y Y, để dRy

Bài 1.54:

A=

B=

S là quan hệ hai ngôi trên AxB

S=

a,
a 0
b
3
c
5
e
d 4

b, S không là ánh xạ vì 5 3 giá trị b,d,f

5Sb, 5Sd, 5Se

Bài 1.55

a,

X= {3;5;7;9}

Y= {1;6;11;15;36}
∅ là quan hệ chia hết X và Y

∅ ={(3;6),(3;15),(3;36),(5;15),(9;36)}

b,

X Y

3 6

5 15 1
7
11
9 36

c, ∅ không phải là ánh xạ vì với 3∈ X, ∃ 6; 36 ∈ Y sao cho 3∅ 6, 3∅ 36

Bài 1.56

A= {2,3,5,7,9}

B={11,13,18,35,101}

a, f = {(2;18),(3;18),(5;35),(7;35},(9;18)}
B
A

2
18
3
35
5
7 11
9 13
101

b, f là ánh xạ

Mọi PT ∈ A chỉ quan hệ với duy nhất 1 PT ∈ B.

Bài 1.58

X= {a,b,c,d}

Y= {3,4,5}

+) g là 2 ánh xạ X → Y
x a b c d
f (x) 3 3 3 4

a
3
b
c 4

d 5

f(x) không là toàn ánh vì 5 ∈ Y mà không tìm được giá trị x ∈ X để f(x)=5
x a b c d
g(x ) 3 4 5 6

g(x )={g (x)/ x ∈ X }=¿{3,4,5} = Y


a
3
b
c 4

d 5

g là toàn ánh vì 3 ∈ Y có g(a) = 3

4 ∈ Y có g(b) = 4

5 ∈ Y có g(c) = 5

Bài 1.62
¿ Xét tính đơn ánh

∀ y ∈ R mà x1 ≠ x2 ¿> ¿ 2 x 1 +1 ≠ 2 x 2 +1=¿ f ¿) ≠ f (x2)

=> f là đơn ánh (1)


¿ Xét tính toàn ánh

y−1
∀ y ∈ R , ∃ x=∀ y ∈ R , f(x) = ∈ R => f là toàn ánh (2)
2

Từ (1) và (2) => f là song ánh

Bài 1.66

a,

*) Với x = x1, x1 ∈ Z => f ( x 1) ¿ x 1 + 6

*) Với x = x2, x2 ∈ Z => f ( x 2) ¿ x 2 + 6

x1 ≠ x2 => f ( x 1) ≠ f ¿ 2¿
¿> f ( x ) là đơn ánh

b, A={x ∈ Z /3 ≤ x< 4 }
f (−3)=−3+6=3

f (−4 )=4 +6=10

=> f ¿ ) = { x∈ Z /3 ≤ f ( A ) <10}
f ¿)
Xét
n+6=−3=¿ n=−9

n+6=4=¿ n=−2

-1
¿> f ( A)=¿ {x ∈ Z /−9 ≤ n<2 }

Bài 1.67
X ={1 , 2 ,3 , 4 ,5 , 6 , 7 , 8 }Y ={a , b , c , d ,e , f , h }

x 1 2 3 4 5 6 7 8
f (x) a b c d d e e g
a,
A={5 ; 6 ; 7 }

A
Y
X

b,
¿ ¿ f (A )với A={5 ; 6 ; 7 }

f ( A )={ f (5 ) ; f ( 6 ) ; f ( 7 ) }={d , e ,e }

=> f -1(f (A))với f (A) ¿ {d,e,e}

f -1(f (A)) ¿ {f -1(d); f- -1(e); f- -1(e)}

f -1(f (A)) ¿ {4 ; 6 ; 7 }

Bài 1.68
X ={a ,b ,c , d , e , f }
Y ={1 ,2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 }

f : X→Y

x a b c d e f
f (x) 1 3 2 3 6 6

a,

a
b 1 2
1
c 2 3
d 7 8
3
e 6
C
f

b,

f -1(C)¿ ? với C={ 1 ,2 , 3 , 7 , 8 }

D ¿ f -1(C)¿ {f -1(1); f -1(2); f -1(3); f -1(7); f -1(8)}¿ {a,c,b,d}

f (f -1(C)) ¿{1;2;3}

Bài 1.70
f :R→

x → x2 + 3 x −4

A ¿ {0;−6 }

f (0) = 02 + 0 – 4¿−4

f (−6 ) = (−¿6)2 + 3.(−¿6) – 4 ¿ 14


f ( A )={−4 ; 14 }

f -1(A)

f -1(0) ¿> ¿ x 2 +3 x – 4=¿ 0 <=> x=1 ; x=−4


f -1(6) ¿> ¿ x 2 +3 x – 4=−6 <=> x 2 +3 x +2=0

<=> x=−1 ; x=−2


Type equation here .Bài 1.6.Ứng dụng của tập hợp

Bài 1.76. Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a. Tập hợp A các số tự nhiên có 3 chữ số. A=900


b. Tập hợp B các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số. B=450
c. Tập hợp C 2,5,8,....,302C

d. Tập hợpD 7,11,15,..., 279D=69

Bài 1.77. Tìm quy luật rồi viết thêm 2 số hạng tiếp theo vào dãy số sau:

a. 1 ; 4 ; 9; 16 ; 25 ; 36 ; 49;64

b. 2 ; 12 ; 30 ; 56 ; 90 ; 132;182

c. 1 ; 5 ; 14 ; 33 ; 72 ; 116;165

Bài 1.78. Tìm quy luật rồi viết thêm 3 số hạng tiếp theo vào dãy số sau:

a. 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 11 ; 16 ; 22 ;29;37;46

b. 2 ; 6; 12 ; 20 ; 30 ; 42;56;72

c. 2 ; 3 ; 6 ; 11 ; 18 ; 27 ; 38;51;66

Bài 1.79.

Tìm số hạng thứ 50 của dãy số sau: a. 1 ; 4 ;

7 ; 10 ; 13; ….148

b. 3 ; 7 ; 11 ; 15 ; 19 ; …..199

Bài 1.80. Cho dãy số: 1 ; 7 ; 13 ; 19 ; …


a. Nêu quy luật của dãy số rồi viết 3 số hạng tiếp theo.

b. Trong 2 số 1999 và 2001 thì số nào thuộc dãy số? Vì sao?


a, 1;7;13;19;25;31;37
→ Mỗi số cách nhau 6 đơn vị

b, Số 1999 vì 6n + 1

Bài 1.81. a. Cho dãy các số chẵn liên tiếp 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; …. Hỏi số 1996 là số hạng thứ mấy
của dãy này ? Giải thích cách tìm.

bCho dãy các số lẻ liên tiếp : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; …. Hỏi số hạng thứ 2007


trong dãy là số nào ? Giải thích cách tìm.
BL
a, Ta có 2 số chẵn hơn kém nhau 2 đơn vị nên 1996 :2=998
b, Số hạng thứ 2007 trong dãy là: (2007 – 1).2+1=4013
Bài 1.82. Tính nhanh các tổng sau:

a. 3 + 6+ 9 +... + 3000

Số số hạng của dãy số là (3000 – 3) : 3 + 1 = 1000 (số)

Tổng của dãy số là (3000 + 3) x 1000 : 2 = 1501500

c. 11 + 13 + 15 +... + 2023

Số số hạng của dãy số là (2023 – 11) : 2 + 1 = 1007 (số)

Tổng của dãy số là (2023 + 11) x 1007 : 2 = 1024119

d. 1 + 5 + 9 + 13 + …. + 100001
Số số hạng của dãy số là (100001 – 1) : 4 + 1 = 25001 (số)

Tổng của dãy số là (100001 + 1) x 25001 : 2 = 1250075001

e. 1 + 2 + 4 +….+ 4096.
Số số hạng của dãy số là (4096 – 1) : 1 + 1 = 4096 (số)

Tổng của dãy số là (4096 + 1) x 4096 : 2 = 8390656

Bài 1.83. Một người viết liên tiếp nhóm chữ TOQUOCVIETNAM thành dãy
TOQUOCVIETNAM TOQUOCVIETNAM. Hỏi:

a. Chữ cái thứ 2023 là chữ gì?


b. Người ta đếm được trong dãy có 550 chữ T thì dãy đó có bao
nhiêu chữ O? Bao nhiêu chữ I?

c. Bạn An đếm được ttrong dãy có 2017 chữ O. Hỏi bạn ấy đếm đúng
hay sai? Giải thích tại sao?

d. Người ta tô màu các chữ cái trong dãy theo thứ tự: XANH, ĐỎ, TÍM,
VÀNG, XANH, ĐỎ, TÍM, … Hỏi chữ cái thứ 2017 trong dãy được tô màu
gì?

BÀI LÀM

a, Nhóm chữ TỔ QUỐC VIỆT NAM có 13 chữ cái. Mà 2023 : 13 = 155 (nhóm) dư
8.

Như vậy kể từ chữ cái đầu tiên đến chữ cái thứ 2023 trong dãy người ta đã viết 155
lần nhóm chữ TỔ QUỐC VIỆT NAM và 8 chữ cái tiếp theo là : TỔ QUỐC VI.
Chữ cái thứ 2023 trong dãy là chữ I.
b, Mỗi nhóm chữ TỔ QUỐC VIỆT NAM có 2 chữ T và cũng có 2 chữ Ô và 1 chữ
I. vì vậy,nếu người ta đếm được trong dãy có 550 chữ T thì dãy đó cũng phải có
550 chữ Ô và có 275 chữ I.
c, Bạn đó đã đếm sai, vì số chữ Ô trong dãy phải là số chẵn
d, Ta nhận xét : các màu Xanh, đỏ, tím, vàng gồm có 4 màu.
Mà 2017 : 4 = 504 (nhóm) dư 1.
Những chữ cái trong dãy có số thứ tự là số chia cho 4 dư 1 thì được tô màu xanh.
Vậy chữ cái thứ 2017 trong dãy được tô màu Xanh.

Bài 1.84. Một người viết liên tiếp nhóm chữ CHAM HOC CHAM LAM thành
dãy CHAMHOCCHAMLAM CHAMHOCCHAMLAM...

a. Chữ cái thứ 1000 trong dãy là chữ gì?


-Nhóm chữ CHĂM HỌC CHĂM LÀM có 14 chữ, trong đó có 3 chữ C, 3 chữ H, 3
chữ A, 3 chữ M, 1 chữ O, 1 chữ L.

Ta có : 1000:14=71 dư 6

Do đó chữ cái thứ 1000 trong dãy là chữ O.

b. Nếu người ta đếm được trong dãy có 1200 chữ H thì đếm được
bao nhiêu chữ A?
Nếu đếm được 1200 chữ H thì dãy đó có số nhóm chữ CHĂM HỌC CHĂM LÀM là
:

1200:3=400 nhóm chữ 400 nhóm chữ có số chữ A là : 1×400=400 chữ

c. Một người đếm được trong dãy có 1996 chữ C. Hỏi người đó đếm
đúng hay sai? Giải thích tại sao
Nhóm chữ CHĂM HỌC CHĂM LÀM có 3 chữ C.

Mà 1996:3=665 dư 1. Do đó người đó đã đếm sai.


d) Người ta tô màu các chữ cái trong dãy đó theo thứ tự: xanh, đỏ,
tím, vàng, nâu, xanh, đỏ, tím, vàng, nâu, …. Hỏi chữ cái thứ 2023
trong dãy được tô màu gì?

Nhóm CHAM HOC CHAM LAM có 14 chữ.

Ta thấy có tất cả 5 màu mà:

2023: 14=143 (dư 3)

Vậy chữ cái thứ 2023 tô màu Tím.

Bài 1.85. Một người viết liên tiếp nhóm chữ


TOIYEUTOANHOC thành một dãy chữ TOIYEUTOANHOC
TOIYEUTOANHOC….Hỏi

a. Chữ cái thứ 2025 của dãy là chữ cái nào?

b. Nếu người ta đếm được trong dãy có 50 chữ H thì dãy đó


có bao nhiêu chữ O? Bao nhiêu chữ E.

c. Bạn An cứ viết liên tục các cụm từ


TOIYEUTOANHOC đến hết. Bạn ấy đếm được có 2019 chữ T.
Bạn An đếm đúng hay sai? Tại sao?

d. Người ta tô màu các chữ cái trong dãy theo thứ tự:
XANH, ĐỎ, TÍM, VÀNG, XANH, ĐỎ, TÍM, … Hỏi chữ cái thứ
2019 trong dãy được tô màu gì?

e. Muốn có 50 chữ A cần viết bao nhiêu chữ cái?


BÀI LÀM

a) Nhóm chữ tôi TOI YEU TOAN HOC gồm 13 chữ cái. Mà 2025 : 13= 155 (
nhóm) dư 10
Như vậy kể từ chữ cái đầu tiên đến chữ cái thứ 2025 trong dãy người ta đã
viết 155 lần nhóm chữ TOI YEU TOAN HOC và 10 chữ cái tiếp theo là : TOI
YEU TOAN. Chữ cái thứ 2025 trong dãy là chữ N.
b) Mỗi nhóm chữ TOI YEU TOAN HOC có 1 chữ H và cũng có 3 chữ Ô và 1
chữ E. Vì vậy, nếu người ta đếm được trong dãy có 50 chữ H thì dãy đó cũng
phải có 150 chữ Ô và có 50 chữ E.
c) , Bạn đó đã đếm sai, vì số chữ T trong dãy phải là số chẵn.
d) Ta nhận xét : các màu Xanh, đỏ, tím, vàng gồm có 4 màu.
Mà 2019 : 4 = 504 (nhóm) dư 3.
Những chữ cái trong dãy có số thứ tự là số chia cho 4 dư 3 thì được tô màu
xanh. Vậy chữ cái thứ 2019 trong dãy được tô màu Tím.
e) Trong cụm từ TOI YEU TOAN HOC chữ A là chữ cái thứ 9.
- Muốn có 50 chữ A thù cần phải viết 49 lần cụm từ TOI YEU TOAN HOC
và thêm 9 chữ cái nữa.
Vậy số chữ cái cần viết là 13x 49+ 9= 646

Bài 1.86. Bố mua cho em một quyển số tay dày 145 trang. Để
tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. Hỏi em đã phải viết
bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay?
Từ 1 -> 9 trang cần đánh số chữ số là :
( 9 - 1 ) : 1 + 1 = 9 ( chữ số )
Từ 10 -> 99 trang cần đánh số chữ số là :
( 99 - 10 ) : 1 + 1 x 2 = 180 ( chữ số )
Từ 100 -> 256 trang cần đánh số chữ số là :
( 256 - 100 ) : 1 + 1 x 3 = 471 ( chữ số )
Từ 1 đến 256 trang cần đánh số chữ số là :
9 + 180 + 471 = 660 ( chữ số )
Đáp số : 660 chữ số.
Bài 1.87. Để đánh số trang một quyển truyện người ta phải dùng
tất cả 1242 chữ số. Hỏi quyển truyện dày bao nhiêu trang?

Từ trang 1-9 có 9 trang => có 9 x 1 = 9 chữ số

Từ trang 10-99 có 90 trang => có 90 x 2 = 180 chữ số

Số chữ số còn lại:

1242 – (180 + 9)=1053 ( chữ số)

Số trang có ba chữ số:

1053 :3 =351
Cuốn sách đó có:

(351 – 1) x 1 +100 =450 ( trang)

Bài 1.88. Trường Tiểu học Thành Công có 987 học sinh. Hỏi để ghi
số thứ tự học sinh trường đó người ta phải dùng bao nhiêu chữ số?
Từ 1 đến 9 gồm 9 số ứng với 9 x 1 = 9 chữ số

Từ 10 đến 99 gồm 90 số ứng với 90 x 2 = 180 chữ số

Từ 100 đến 987 có 888 số ứng với 888 x 3 = 2664 chữ số

Vậy để ghi số thứ tự của 987 học sinh người ta phải dùng:

9 + 180 + 2664 = 2853 (chữ số)

Đáp số: 2853 chữ số


Bài 1.89. Trong một kỳ thi có 327 thí sinh dự thi. Hỏi người ta phải
dùng bao nhiêu lượt chữ số để đánh số báo danh cho các thí sinh dự
thi?
Từ 1 -> 9 có 9 thí sinh được đánh số và cần 9 lượt chữ số
Từ 10 -> 99 có 90 thí sinh được đánh số và cần 180 lượt chữ số
Từ 100 -> 327 có 228 thí sinh được đánh số và cần 684 lượt chữ số
Vậy người ta phải dùng số lượt chữ số để đánh số báo danh cho các thí sinh là
9 + 180+ 684 = 873 ( lượt chữ số )
Đáp số : 873 ( lượt chữ số )
Bài 1.90 Giải các bài toán sau

(Bài 2 tr160 – SGK Toán 1, Cánh Diều)


(Bài 4, tr160, SGK Toán 1,
Cánh Diều)

5+2=7
4+4=8
3+7=10
7+3=10
10-7=3
10-3=7
Bài 1.91. Liệt kê các bài trong SGK môn Toán có hình ảnh tập hợp, tập
hợp giao nhau, phần bù của tập hợp.
Bài 1.92. Tìm hiểu cơ sở Toán học xây dựng bài về phép chia trong SGK
Toán lớp 2.

You might also like