Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 39

ThS.

Phạm Thị Hải Yến


ĐH Đông Á, 2022
GOALS

01 Phân tích được vai trò, đặc


điểm các thành phần

02 Trình bày được phương


pháp bào chế

03 Xây dựng được tiêu


chuẩn sản phẩm

2
CONTENTS

01 Các thành phần

02
Công thức và phương
pháp bào chế

03 Tiêu chuẩn sản phẩm

3
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN

Ưu điểm dạng bào chế


▪ Phân liều chính xác, gọn nhẹ, tiện dùng
▪ Che giấu mùi vị khó chịu
▪ Độ ổn định cao > dạng lỏng
▪ Nhiều cách dùng: uống, ngậm, nhai, pha thành dung dịch / hỗn dịch
▪ Kiểm soát được sự phóng thích (lớp bao đặc biệt)

Nhược điểm dạng bào chế


▪ Thành phần phải có tính chất cơ lý thích hợp
▪ SKD thấp hơn dạng lỏng
▪ SKD bị ảnh hưởng nhiều bởi QTSX (độ ẩm, nhiệt độ, lực nén,..)
4
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN

1.1. Thành phần hoạt tính


Acid Folic, B6, B12: phòng ngừa đột quị, nhồi máu cơ tim
(giảm homocysteine trong cơ thể)
Acid béo không no (oleic, linoleic, DHA, omega ..): làm
giảm xơ vữa động mạch
Tăng sức bền thành mạch: lecithin, cao bạch quả, ..
Tan huyết khối: nattokinase, iridoids, flavonoids,..
Các chiết xuất dược liệu: tỏi, nghệ, đan sâm, oliu, hạt nho,
hoa hòe,...

5
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN

1.2. Tá dược
▪ Tá dược độn: Lactose, Mannitol, Sorbitol, tinh bột, cellulose vi
tinh thể (MCC) - Avicel®, Dicalci phosphate - Ditab®, CaCO3,
MgCO3
▪ Tá dược dính: Lỏng: Cồn, hồ tinh bột, gelatin, gôm Arabic, PVP,
methyl cellulose, NaCMC,..Rắn: bột đường, tinh bột biến tính, dc
cellulose (Avicel,..)
▪ Tá dược rã: Tinh bột, tinh bột biến tính, dc cellulose, ..

▪ Tá dược trơn: Acid stearic và muối, Talc, Aerosil, PEG 4000 -


6000, PEG monostearate,..
6
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN

1.2. Tá dược
▪ Tá dược bao: tan trong dạ dày

▪ HPMC – Hydroxy propyl methyl cellulose – thông dụng, bền,


không mùi, không màu dễ phối hợp; tan trong nước, ít tan
trong ethanol.
▪ HPC - Hydroxy propyl cellulose – phối hợp để tăng độ bền
của màng; tan trong nước, ethanol
▪ EC – ethyl cellulose: không tan trong nước, tan trong dung
môi hữu cơ → tác dụng kéo dài

7
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN

1.2. Tá dược
▪ Tá dược bao: tan trong dạ dày

Hydroxyl propyl methyl cellulose 8


1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN
1.2. Tá dược
▪ Tá dược bao: tan trong ruột

▪ CAP– Cellulose acetat phtalat– este kép của cellulose, kháng


acid – chỉ tan trong pH > 6, thường phối hợp chất hóa dẻo
▪ HPMCP – HPMC phtalat – hỗn dịch nước (pH 4,5 – 5,5)
▪ Polymethacrylat = Eudragit® : độ tan và cách dùng khác nhau
✓ Eugragit E: tan trong dạ dày (pH <5), hỗn dịch /nước; dung
dịch/ Isopropanol – aceton.
✓ Eudragit L, S, FS: tan trong ruột (pH 6 -7), hỗn dịch /nước;
dung dịch/ Isopropanol

9
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN
1.2. Tá dược
▪ Dung môi bao phim

▪ Nước: hòa tan / phân tán các polyme. Tốn năng lượng, thời
gian, phân hủy hoạt chất nhạy ẩm.
▪ Ethanol
▪ Isopropyl alcol
▪ Aceton
▪ Bao phim bằng dung môi: sản phẩm cần chống ẩm cao, hoạt
chất kém bền trong nước. Lưu ý: nhiệt độ bao, cháy nổ, độc
hại.

10
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN
1.2. Tá dược
▪ Chất làm dẻo: tăng độ bền của màng

▪ PEG
▪ Glycerin
▪ Propylen glycol
▪ Dietyl phtalat
▪ Trietyl citrat

▪ Chất nhũ hóa: tăng độ ổn định của dịch bao (hỗn dịch)

11
1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIÊN
1.2. Tá dược
▪ Chất màu

▪ Màu thực phẩm, không độc


▪ Tỷ lệ nhỏ, lưu ý tương kỵ
▪ Erythrosine
▪ Ponceau 4R
▪ Tartrazin
▪ Sunset yellow
▪ Brilliant Blue
▪ Fast Green

12
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

13
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

http://www.pharmatips.in/Articles/Pharmaceutics/Tablet/Introduction- 14
Of-Tablet-Manufacturing-Process.aspx
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.1. Phương pháp tạo hạt ướt


Ưu điểm
▪ Đảm bảo độ bền cơ học viên
▪ Tính chất cơ lý của hạt tốt → dập viên / đóng nang thuận lợi,
khối lượng viên đồng đều, độ đồng nhất hàm lượng cao
▪ Thiết bị thông dụng, dễ đầu tư

Nhược điểm
▪ Thành phần bị tác động bởi nhiệt ẩm
▪ Quy trình dài → mặt bằng sx và thời gian sx tăng

15
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.1. Phương pháp tạo hạt ướt

16
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.1. Phương pháp tạo hạt ướt


Các giai đoạn bào chế
▪ Trộn bột kép
▪ Đồng nhất các thành phần với nhau
▪ Thời gian và tốc độ phù hợp
▪ Thiết bị: máy trộn (lập phương, chữ V,
đa chiều,..) máy trộn siêu tốc, máy
phun sấy tầng sôi,..

17
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.1. Phương pháp tạo hạt ướt


▪ Tạo hạt
▪ Phun tá dược dính, xát hạt qua rây
▪ Phun sấy tầng sôi → sửa hạt

18
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.1. Phương pháp tạo hạt ướt


▪ Trộn hoàn tất
▪ Tá dược trơn bóng

▪ Dập viên
▪ Nạp nguyên liệu
▪ Nén
▪ Giải nén
▪ Máy dập viên xoay tròn

https://clinicalgate.com/tablets-and-
compaction/ 19
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.2. Phương pháp tạo hạt khô


Ưu điểm
▪ Không tác động nhiệt, ẩm → thích hợp thành phần nhạy cảm
▪ Tiết kiệm mặt bằng, thiết bị, thời gian

Nhược điểm
▪ Các thành phần phải có khả năng trơn chảy và liên kết
▪ Độ đồng đều hàm lượng kém hơn
▪ Hiệu suất tạo hạt thấp, độ bền cơ học kém

20
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.2. Phương pháp tạo hạt khô


▪ Trộn bột kép: tp hoạt tính + tá dược dính khô + các thành phần
▪ Cán ép tạo hạt

21
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.3. Phương pháp dập thẳng


Ưu điểm
▪ Không tạo hạt → tiết kiệm mặt bằng, thời gian
▪ Sp không bị ảnh hưởng nhiệt, ẩm; rã nhanh

Nhược điểm
▪ Phù hợp với thành phần trơn chảy, liên kết tốt
▪ Tá dược dập thẳng (70 – 75 %): Avicel, Lactose phun sấy,
Dicalci phosphate (Emcopress), tinh bột biến tính,..

22
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.3. Phương pháp dập thẳng

23
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.3. Phương pháp dập thẳng

24
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.4. Bao phim
▪ Che giấu mùi vị
▪ Tránh kích ứng hệ tiêu hóa
▪ Bảo vệ các thành phần (nhiệt, ẩm,
ánh sáng, dịch vị,..)
▪ Giải phóng có kiểm soát (tan trong
ruột, kéo dài,..)
▪ Phân biệt, tạo hình thức đặc trưng
▪ Tăng cường cảm quan viên

25
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.4. Bao phim

26
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.5. Công thức và PP bào chế
Name F1 (mg) F2 (mg) Function
Ascorbic palmitat 50 50 API
Riboflavin 2 2 API
Nicotinamide 20 20 API
Thiamin HCl 2 2 API
Zn sulfat 15 15 API
MgO 60 60 API
Cu sulfat 2 2 API
Avicel 200 200 Di/Dis
Lactose phun sấy 100 - Diluent
Dicalci phosphate - 100 Diluent
Mg stearate/ Talc 4,5 / 4,5 4,5 / 4,5 Lubricant
27
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.5. Công thức và PP bào chế
C, B1, B2, Rây
B3, Zn, Bột mịn Trộn đều
Mg, Cu,
Avicel,
Dập viên
lactose/
DiCa P,
Talc, Mg Bao phim
stearat

Đóng gói cấp 1


Direct compression
Đóng gói cấp 2

28
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.5. Công thức và PP bào chế
Name F1 (mg) F2 (mg) Function
CaCO3 1250 1250 API
Vitamin D3 2 2 API
Tinh bột ngô 25 (ướt) 25 (ướt) Diluent/
70 (khô) 70 (khô) Disintegration
Lactose 25 25 Diluent
Na metyl paraben 1 1 Preservative
Na propyl paraben 0,24 0,24
PVP K30 16 - Binder
Mg stearate/ Talc 2 2 Lubricant

Amit Sarker et al, Formulation of Vitamin D3 + Calcium tablets and evaluation of Physical and chemic
al Properties, Der Pharmacia Lettre, 2016, 8 (12):193-199 29
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.5. Công thức và PP bào chế
CaCO3, Rây
Lactose, Bột mịn Trộn khô
Tb ngô

Bột nhão Trộn ướt

H2O
PVP K30 Dung dịch Sấy tầng sôi

Sửa hạt
TB ngô, Mg
Hỗn dịch
Paraben stearate,
Trộn hoàn tất Talc
Wet granulation 30
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.5. Công thức và PP bào chế
Name F1 (mg) F2 (mg) Function
Thiamin mononitrate 15 15 API
Riboflavin 10 10 API
Pyridoxin HCl 5 5 API
Nicotinamid 30 30 API
Acid ascorbic 90 90 API
Vitamin E acetat 50 % 20 20 API
Lactose monohydrate 290 290 Diluent/
Tinh bột sắn 30 30 Disintegration
PVP K30 2,5 10 Binder
Mg stearat 5 5 Lubricant
Aerosil 2,5 2,5 Lubricant
31
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.5. Công thức và PP bào chế

Lactose, Tb sắn, Trộn khô


Bột mịn
B1, B2, B3, B6

PVP K30 15 %/ H2O Trộn ướt

Sấy tầng sôi


F1- wet granulation
Sửa hạt

Vitamin E, Vitamin C,
Mg stearate, Aerosil Trộn hoàn tất
32
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ
2.5. Công thức và PP bào chế

Tất cả các Trộn khô


Bột mịn
thành phần

Roller compactor
F2- dry granulation

Sửa hạt

Mg stearate, Aerosil Trộn hoàn tất

Dập viên
33
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.5. Công thức và pp bào chế


Màng bao phim

34
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.5. Công thức và pp bào chế


Màng bao phim
Name F1 (%) F2 (%) Function
Polyvinyl alcohol 45 45 Film former
PEG 6000 10 - Plasticizer
Triethyl citatre 7 Plasticizer
Glyceryl monostearate 20 20 Plasticizer
Detackifier
TiO2 9 9 Opacifier
Lake color 5 5 Color
Distilled water qs qs Solvent

35
2. CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP BÀO CHẾ

2.5. Công thức và pp bào chế


Màng bao phim

36
3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

Thành phẩm
Chỉ tiêu Mức chất lượng Phương pháp thử
Tính chất Hình dạng, màu sắc, mùi Quan sát
Khối lượng TB Tùy sản phẩm PP cân
Độ rã ≤ 30 phút Máy đo độ rã

Định tính Đúng HPLC / TLC

Định lượng Tùy sản phẩm HPLC

37
3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
Thành phẩm
Chỉ tiêu Mức chất lượng Phương pháp thử
Giới hạn vi Tổng số bào tử nấm men và Phương pháp
sinh vật nấm mốc  102 CFU/g đĩa thạch (TCVN)
Tổng số vi sinh vật hiếu khí  QCVN 8-3:2012/BYT
104 CFU/g. (TCVN 4884 - 1 : 2015, TCVN
Cl. perfringens  10 CFU/g 8275-2 : 2010,..)
Coliforms  10 CFU/g.
Kim loại nặng Chì  3,0 ppm Quang phổ hấp thụ
Cadimi  1,0 ppm nguyên tử
Thủy ngân  0,1 ppm (TCVN 8126 : 2009)
38
THANK
YOU

39

You might also like