- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. - Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1.

Ngày 12/3/1947, Tổng thống Mĩ Truman đề nghị viện trợ 400 triệu USD cho Thổ Nhĩ Kì và
Hi Lạp nhằm củng cố các chính quyền phản động và đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước ở
Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì thành những căn cứ tiền phương chống Liên Xô và các nước dân chủ
nhân dân Đông Âu từ phía nam của nước này
Câu 2.
Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Liên Xô và Mĩ là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự
đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh. Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình, an ninh
thế giới, bảo vệ thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.
Ngược lại, Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào
cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.

Câu 3.
HC lịch sử biên giới thu đông 1950
- Thế giới:
+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.

+ Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập
(1/10/1949).

- Trong nước:
+ Nhiều nước công nhận độc lập và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

+ Mĩ hậu thuẫn cho Pháp và từng bước can thiệp sâu hơn vào chiến tranh ở Đông Dương.

+ Pháp thực hiện kế hoạch Rơve, nhằm tiến công Việt Bắc lần thứ hai, mong giành được
thắng lợi để kết thúc chiến tranh.

Câu 4:
*KQ ý nghĩa của chiến dịch VB 1947
-Kết quả:
+Thu được nhiều vũ khí, quân trang quân dụng của chúng, đánh chìm nhiều tàu chiến, ca nô.

+ Bảo vệ an toàn cho cơ quan đầu não, bộ đội chủ lực của ta ngày càng lớn mạnh.

- Ý nghĩa:
+ Chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp sang một giai đoạn mới.

+Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu
dài với ta.
*Ý nghĩa của chiến dịch bien giới thu đông 1950
- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.
Câu 5: *xu thế hoà hoãn đông tây
- Đầu những năm 70, xu hướng hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện với những cuộc thương
lượng Xô - Mỹ.

- Ngày 9/11/1972, hai nước Đức ký kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa
Đông Đức và Tây Đức làm tình hình châu Âu bớt căng thẳng.
- Năm 1972, Xô - Mỹ thỏa thuận hạn chế vũ khí chiến lược, ký Hiệp ước ABM (Hiệp ước
Chống tên lửa đạn đạo), SALT-1 (Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược ), đánh
dấu sự hình thành thế cân bằng về quân sự và vũ khí hạt nhân chiến lược giữa hai
cường quốc.
- Tháng 8/1975, 33 nước châu Âu và Mỹ, Canađa đã ký Định ước Hen-xin-ki, khẳng
định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia và sự hợp tác giữa các nước,
tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh châu Âu.

- Từ 1985, nguyên thủ Xô - Mỹ tăng cường gặp gỡ, ký kết nhiều văn kiện hợp tác kinh
tế, khoa học - kĩ thuật, trọng tâm là thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt
giảm vũ khí chiến lược và hạn chế chạy đua vũ trang.
*Xu thế thế giới sau chiến tranh lạnh

- Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng “đa cực”.

- Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển
kinh tế.

- Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” làm bá chủ thế giới. Nhưng trong bối
cảnh lúc đó, Mĩ không dễ dàng thực hiện được tham vọng đó.

- Tình hình chính trị ở nhiều khu vực không ổn định, diễn ra các cuộc nội chiến, xung
đột. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố với những nguy cơ khó lường.

You might also like