Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

ĐỀ NỘI TRÚ 2020

REVIEW
I. Nội- Nhi
i. Câu hỏi đúng sai thân chung ( đúng hết mới được điểm,
làm sai không trừ điểm )
A. Nội
 CCĐ đo chức năng hô hấp trên
1. Bn sau cắt 1 bên phổi 1 tháng
2. Bn đang bị TDMP
3. Bn có kén khí phổi lớn
4. Bn sau NMCT 1 năm
 Hình ảnh sớm trên phim XQ của loãng xƣơng
5. Đốt sống răng lƣợc
6. Đốt sống hình lƣỡi
7. Đốt sống hình ngà voi
8. Đốt sống hình viền tang
 Các thuốc nhóm bisphosphonat điều trị loãng xƣơng
9. Fosamax
10. Miacalcic
11. Forsteo
12. Aclasta
 Nhóm thuốc cải thiện tiên lƣợng tử vong trên BN suy tim là:
13. Furosemid
14. Neprilysin
15. Valsartan
16. Ivabradine
 NMCT không triệu chứng gặp trên nhóm BN nào:
17. BN nữ Một số chỉ có cảm giác khó chịu, nặng ngực, mệt, khó thở. Đặc biệt ở bệnh nhân đái tháo
đường, tăng huyết áp và người cao tuổi có thể không rõ đau ngực (nhồi máu cơ tim thầm
18. BN tăng huyết áp lặng) hoặc nhồi máu cơ tim không điển hình.
19. BN sau TBMN
20. BN có tiền sử hút thuốc lá
 Đặc điểm của cơn đau thắt ngực điển hình
21. ĐTN ổn định xảy ra cả khi nghỉ
22. ĐTNKOD có ST chênh lên cả ở trong và ngoài cơn

1 NGÀY MƯA GIÓ


23. Đau ngực trong nhồi máu cơ tim không giảm với mọi loại thuốc giảm đau
sai hết
24. Đau dữ dội, lan lên cổ và mặt

B. Nhi
 Dấu hiệu nôn của bệnh lý ngoại khoa:
25. Nôn kèm theo tiêu chảy
26. Nôn kèm theo bí trung đại tiện
27. Nôn ngay sau ăn kèm tăng tiết nƣớc bọt
28. Nôn kèm theo sốt cao
 Đặc điểm CTM của trẻ sơ sinh đủ tháng khỏe mạnh là:
29. Lúc mới sinh HC còn thấp sau đó tăng dần
30. MCH thấp hơn so với trẻ ngoài tuổi sơ sinh
31. Có thể thấy nguyên HC
32. MCV tƣơng đối lớn, nhiều HC to
 Tiếng thổi có thể nghe thấy trong bệnh lý thấp tim
33. Thổi tâm trƣơng tại mỏm
34. Thổi tâm thu tại mỏm Hẹp chủ nghe bên 2 P
35. Thổi tâm thu KLS III cạnh ức trái Hở chủ nghe 3 trái
36. Thổi tâm trƣơng KLS III cạnh ức trái
 Các lĩnh vực dùng để đánh giá phát triển TT-VĐ so với mốc tuổi là:
37. Phát triển ngôn ngữ
38. Phản ứng với các kích thích vào cơ thể
39. Quan hệ của trẻ với mọi ngƣời và môi trƣờng xung quanh
40. Sự phối hợp khéo léo các động tác
ii. Câu hỏi 1 lựa chọn
A. Nội
41. Liều nền insulin đƣợc khuyến cáo sử dụng cho BN ĐTĐ typ 2 bắt đầu dùng
insulin là:
A. 0.1
B. 0.2
C. 0.5
D. 0.7
42. Cơn gút cấp điển hình cần phân biệt với bệnh lý nào sau đây
A. Viêm khớp tinh thể
B. VKDT
C. VK nhiễm khuẩn
D. VK trên nền BN thoái hóa khớp
43. Điều trị VNTMNK ở BN nhạy cảm penicillin không dùng?
A. Ceftriaxon 2g/ng trong 4 tuần;
B. penicillin 200.000dv/ng chia 4-6 lần/ng trong 4 tuần

1 NGÀY MƯA GIÓ


C. amoxicillin 300mg 4-6 lần/ng trong 4 tuần;
D. ampicillin 12g 4-6l/ng trong 4 tuần.
44. Đặc điểm XQ Cột sống trên BN loãng xƣơng giai đoạn muộn là:
a) ĐS hình lƣỡi b) ĐS hình chêm c) ĐS hình ngà voi d) ĐS hình răng lƣợc
Chọn tổ hợp đúng
A. a+b
B. a+c
C. c+d
D. d+b
45. Tổn thƣơng củ não sinh tƣ gây ra hội chứng nào sau đây
A. Hội chứng Fovile
B. HC Argyll Robertson
C. HC giao bên
D. HC West
46. CĐ nội soi MP khi: chọn tổ hợp
a) Tràn mủ MP có thông với phế quản b) Viêm mủ MP mạn tính c) Dày dính MP
d) Vách hóa MP
A. a+b
B. b+c
C. d+b
D. a+d
47. XN khí máu 1 BN có kết quả nhƣ sau pH=7.26, pO2=70mmHg, PaCO2= 55mmHg,
HCO3- =16 mmol/l. Nhận định nào đúng
A. BN bị toan hô hấp
B. BN bị toan chuyển hóa
C. BN bị toan hỗn hợp
D. BN bị toan chuyển hóa và kiềm hô hấp
48. Đặc điểm thiếu máu ở BN Lupus ban đỏ là
A. Giảm HC do suy tủy xƣơng
B. Thiếu máu do xuất huyết
C. Thiếu máu do tan máu
D. Thiếu máu do đời sống HC giảm
B. Nhi
49. Trạng thái động kinh là khi các cơn động kinh xuất hiện liên tiếp hoặc kéo dài trong
bao lâu:
A. 30'
B. 20'
C. 60'
D. 15'
50. Liều atropin dùng để giải độc:
A. 0,1 g
B. 0,01 g

1 NGÀY MƯA GIÓ


C. 0,03-0,05 g
D. 0.8 g
51. Điều trị ngộ độc Paracetamol bao gồm:
a) gây nôn b) điều trị rối loạn đông máu c) điều trị rối loạn điện giải d) điều chỉnh
chức năng gan thận
A. a+c+d
B. a+b+c
C. b+c+d
D. a+b+d
52. Thứ tự hồi phục các triệu chứng LS và CLS trong bệnh lý VCT cấp sau nhiễm liên cầu
là:
A. Phù, THA, đái máu đại thể, đái màu vi thể, bổ thể, protein niệu
B. Phù, THA, đái máu đại thể, bổ thể, đái máu vi thể, protein niệu
C. THA, phù, đái máu đại thể, bổ thể, protein niệu, đái máu vi thể
D. Phù, THA, đái máu đại thể, bổ thể, protein niệu, đái máu vi thể
53. Tác dụng không mong muốn khi tiêm chủng vaccin, trừ:
A. Tự kỷ
B. Sốc phản vệ
C. Mắc chính bệnh do vaccin
D. Áp xe
54. Sốt cao khi thân nhiệt đo đƣợc trên:
A. Trên 38,5*C
B. Trên 40*C
C. Trên 39*C
D. Trên 41*C
55. Lứa tuổi có biến đổi mạnh mẽ về tâm lý
A. 8-12
B. 10-15
C. 15-20
D. 10-20
56. Ngƣỡng TSH dùng để sàng lọc SGTBS
A. >30
B. >=30
C. >25
D. >=25
57. Điều trị có ý nghĩa quan trọng nhất trong TC KD là:
A. Bù nƣớc điện giải
B. Điều chỉnh thăng bằng kiềm toan
C. Dinh dƣỡng
D. Vitamin và muối khoáng
58. Triệu chứng có giá trị để chẩn đoán hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi là:

1 NGÀY MƯA GIÓ


A. Khò khè tái đi tái lại
B. Ho nặng lên về đêm gần sáng
C. Nặng ngực tái đi tái lại
D. Đo chức năng hô hấp có test phục hồi phế quản ( + )
59. Yếu tố tiên lƣợng tốt cho trẻ bị bạch cầu cấp, trừ:
A. Trẻ nữ 2-9 tuổi
B. BCC dòng lympho B
C. Số lƣợng tiểu cầu là 120.000/uL
D. Số lƣợng BC là 80.000/uL
iii. Case LÂM SÀNG
A. NỘI
60. BN nữ 64 tuổi, tiền sử COPD, năm ngoái Bn có 1 đợt cấp phải vào viện. Đợt này BN
vào viện vì khó thở tăng lên, ho nhiều hơn và đờm chuyển màu đục. Khám Bn tỉnh
mệt, khó thở và ho nhiều. Nghe phổi rale ngáy, ran nổ ran ẩm rải rác 2 bên phổi.
Triệu chứng nào gợi ý BN bị đợt cấp COPD do bội nhiễm
A. BN khó thở tăng lên
B. BN phải vào viện
C. BN ho nhiều lên
D. BN ho có chuyển đổi màu sắc đờm
61. BN đƣợc làm khí máu cho KQ ph=7.34, pCO2=68, pO2=70, SaO2=86%. Biện pháp
hỗ trợ Oxy thích hợp:
A. thở gọng 1-3l và Bipap
B. thở gọng 1-3l
C. thông khí NT xâm nhập FiO2 60%
D. thông khí NT xâm nhập FiO2 40%
62. Sau đợt cấp BN đƣợc đo lại cn TK phổi. KQ: FEV1/FVC=65%, FEV1=43%. Đánh
giá mMRC BN =2. Phân loại GOLD cho BN
A. Gold A
B. Gold B
C. Gold C
D. Gold D

63. BN nam 50t có tiền sử gia đình mẹ bị ĐTĐ typ 2. BN có thể trạng béo phì. Đi khám
phát hiện đƣờng máu lúc đói 6,4. Khẳng định nào sau đây đúng:
A. RL đƣờng huyết lúc đói
B. Tiền ĐTĐ
C. RL dung nạp GLucose
D. Chƣa thể khẳng định CĐ, cần XN bổ sung
64. 4 tháng sau BN đi khám lại, BN nói rằng chƣa dùng thuốc mà chỉ cố gắng thay đổi
chế độ ăn và lối sống, XN HbA1c=7,4 %. Hƣớng xử trí tiếp theo
A. BN chƣa bị ĐTĐ nhƣng cần thay đổi lối sống
B. BN đã mắc ĐTĐ chƣa cần dùng thuốc chỉ thay đổi lối sống sau đó KT lại
C. BN đã mắc ĐTĐ cần khởi trị bằng met
D. BN đã mắc ĐTĐ cần kiểm soát đƣờng huyết tích cực bằng insulin

1 NGÀY MƯA GIÓ


65. Bn nữ trung niên, tiền sử VKDT 5 năm nay. Đợt này vào viện vì sƣng đau không đỏ 2
khớp gối và khớp cổ tay 2 bên. VAS 7/10. XN CRP…, RF, anti CCp,.... ( những số
này liên quan đến tính điểm hoạt động, vì a ko nhớ cách tính nên cũng quên luôn
thông số bài cho rồi, nhớ đáp án luôn nhé )
SDAI Bn đƣợc bn điểm
A. 50
B. 45 ( m.n bảo chọn đáp án này )
C. 40
D. 35
66. Mức độ hoạt động bệnh của BN :
A. Mạnh
B. trung bình
C. nhẹ
D. không phải gđ hoạt dộng bệnh
67. Thuốc cần điều trị cho BN thời điểm hiện tại
A. NSAID, Paracetamol, MTX
B. Ức chế COX-2, paraceramol, HCQ
C. prednisolon, NSAID, MTX
D. Pred, para, MTX

68. BN nam 75 tuổi, tiền sử THA 10 năm, vào viện vì đột ngột yếu nửa ngƣời phải kèm
méo miệng nói khó. BN đƣợc đƣa cấp cứu và đã đƣợc dùng TSH, hiện tại BN ổn
định-> đƣa BN về khoa tai biến. CĐ hợp lý cho BN này:
A. TBMN-THA
B. NMN-THA
C. TIAs-THA
D. XH não- THA
69. BN nên đƣợc tập PHCN sau bao lâu:
A. Tập PHCN ngay
B. Sau 2 ngày
C. Sau 3 ngày
D. Sau 4 ngày

70. BN nam tiền sử VG C mạn tính. Đợt này BN đi khám vì đau tức HSP, đau âm ỉ. BN
đƣợc CĐ HCC. Hình ảnh SÂ có 3 khối, kích thƣớc lần lƣợt là 2cm, 2cm, 3cm. Chƣa
có UT gan di căn thứ phát. Lựa chọn điều trị ƣu thế cho BN
A. Ghép gan
B. Tiêm cồn
C. đốt sóng cao tần
D. ko phƣơng pháp nào tỏ ra ƣu thế hơn phƣơng pháp nào

71. BN nam 35 tuổi, vào viện vì nôn máu đỏ tƣơi lẫn thức ăn, số lƣợng khoảng 500ml.
Khám thấy M:95l/ph, HA:100/65, da niêm nhợt, sao mạch và gan to 3cm dƣới bờ
sƣờn. BN đƣợc ƣu tiên làm gì tiếp theo:
A. NS thực quản-dạ dày-tá tràng
B. XN CTM, đông máu

1 NGÀY MƯA GIÓ


C. XN nhóm máu
D. XN CN gan
72. Nội soi thấy giãn TM TQ độ 3, không có chảy máu dạ dày. PP cầm máu là:
A. Tiêm xơ
B. Chèn bóng
C. Thắt TM TQ
D. Theo dõi tiếp
73. Thuốc có tác dụng cầm máu nên đƣợc dùng ở BN này là:
A. Vasopressin
B. Somastatin
C. Telipressin
D. Sandostatin
74. Ngày thứ 2 huyết động BN ổn định, không còn chảy máu, thuốc dùng dự phòng chảy
máu tái phát là:
A. Propanolon
B. Sandostatin
C. Octreotid
D. Mecapronolon
75. Ngày thứ 3 BN xuất hiện lơ mơ, cần nghĩ đến do:
A. Sốc giảm thể tích
B. Hôn mê gan
C. Thiếu máu nặng
D. Ngộ độc thuốc

76. BN nữ 50 tuổi có tiền sử đau bụng thƣợng vị kéo dài 2 năm nay, đau tăng lên khi đói
và vào mùa đông xuân. BN tự mua thuốc uống ở nhà trong đó có 1 thuốc bắt đầu bằng
chữ P. BN đƣợc soi dạ dày-tá tràng phát hiện vết loét trợt vùng mặt trƣớc D1 tá tràng.
BN này nên đƣợc làm XN gì để chẩn đoán có nhiễm HP hay ko:
A. Sinh thiết ổ loét gửi vi sinh
B. Tìm KT HP trong máu
C. Test thở với C đồng vị
D. Tìm KN HP trong phân
77. Thuốc nào sau đây có chuyển hóa qua CYP450 ở gan:
A. Ranitidin
B. Cimetidin
C. Nizatidin
D. Famotidin
78. BN này nên đƣợc điều trị theo phác đồ:
A. Ome+clari+amox
B. Ranitidin+ metro+ clari
C. Famotidin+ clari+ metro
D. Nizatidin+ tetra+ amox

79. BN nam 63 tuổi, tiền sử chạy thận nhân tạo chu kì 3 năm nay. Cách vào viện 1
tiếng BN đột ngột xuất hiện cơn ngất xỉu đƣợc đƣa vào viện cấp cứu. Bn tỉnh

1 NGÀY MƯA GIÓ


lại nhƣng còn mệt nhiều, khám không phát hiện dấu hiệu thần kinh khu trú, tim
LNHT, HA: 150/80. Nguyên nhân gây ngất đƣợc nghĩ đến nhiều nhất ở BN này
A. RL điện giải hạ Natri máu
B. RL điện giải tăng kali máu
C. RL điện giải hạ Kali máu
D. RL điện giải hạ Calci máu
80. Ƣu tiên điều trị trên BN này là gì:
A. Lọc máu cấp cứu
B. Truyền bicarbonat
C. Tiêm Glúcose+ Insulin
D. Tiêm Gluconat Calci

81. Bệnh nhân nam 43 tuổi, tiền sử đái tháo đƣờng đã điều trị thuốc viên 5 năm, khám
định kì 3 tháng/ lần. So với lần khám trƣớc, lần khám này bệnh nhân phát hiện HA 2
tay 145/90 mmHg, M 80l/p. Hƣớng xử trí tiếp theo là:
A. Tƣ vấn thay đổi lối sống và khám lại sau 1 tháng
B. Khởi trị THA bằng thuốc UCMC
C. Đeo holter rồi đánh giá lại sau 24H
D. Tƣ vấn thay đổi lối sống, dùng thuốc hạ áp
82. 1 tháng sau, BN khám lại đƣợc đo lại HA 2 tay: 140/90. Hƣớng xử trí tiếp theo:
A. Khởi trị THA bằng 1 thuốc UCMC
B. Khởi trị THA bằng 2 thuốc trong đó có UCMC
C. Tiếp tục thay đổi lối sống, tái khám sau 1 tháng
D. Khởi trị THA bằng 1 thuốc bất kì và thay đổi lối sống.
83. Mục tiêu điều trị THA ở BN này là
A. Giảm nguy cơ mạch máu lớn và mạch máu nhỏ
B. Hạ huyết áp đến dƣới con số mục tiêu
C. Tăng tuân thủ điều trị
D. Giảm nguy cơ tim mạch tổng thể

84. BN nam 78 tuổi, vv vì bí đái, tiền sử đi tiểu nhiều lần trong đêm, không đái
máu, đi tiểu tia nƣớc tiểu yếu, ko buốt dắt. Khám thấy có khối u vùng hạ vị, gõ
đục, diện đục có bề lõm hƣớng xuống dƣới. M:78, HA 160/80. BN không sốt.
CĐ đƣợc nghĩ đến ở BN này
A. Cổ chƣớng
B. Sỏi niệu đạo
C. Cầu bàng quang
D. U trực tràng
85. Biện pháp cần làm tiếp theo:
A. Cho thuốc hạ áp
B. Chƣờm ấm vùng bàng quang
C. Mở dẫn lƣu BQ trên xƣơng mu
D. Thăm trực tràng rồi đặt sonde BQ
86. Ngày hôm sau BN nên đƣợc làm

1 NGÀY MƯA GIÓ


a) SÂOB b) TPTNT c) XN HS máu d) Cấy nƣớc tiểu
A. d+a+b
B. a+b+c
C. c+d+a
D. b+c+d
B. NHI
87. Trẻ nữ 15 tháng tuổi, vào viện vì xuất hiện các chấm, nốt xuất huyết dƣới da kèm theo
các mảng bầm tím rải rác toàn thân, trẻ hay bị chảy máu cam. XN CTM có kết quả
BC: 8G/l ( %TT: 30%, %LYM: 56%, % Mono: 9%, % Baso: 3%, % Acid: 2% ) Hb
10.5g/l, MCV: 82fL, MCH: 29pg, MCHC 310g/l, TC 250 G/l. ĐMCB: PT: 101%,
APTT 32s, Fibrinogen 4,5g/l. Nhận định về CT máu BN, ý không phù hợp là:
A. Số lƣợng tiểu cầu bình thƣờng
B. ĐMCB bất thƣờng
C. Thiếu máu nhẹ, đẳng sắc, HC bình thƣờng
D. Số lƣợng BC không bất thƣờng, tỉ lệ BCTT trong giới hạn.
88. Xét nghiệm tiếp theo nên làm:
A. Tủy đồ
B. ĐL yếu tố Hemophilia
C. Độ ngƣng tập TC với ristocetin
D. Độ ngƣng tập tiểu cầu với ADP, Collagen

89. Một trẻ sơ sinh đẻ ra, mẹ cháu không nhớ rõ tuần thai, khám bác sỹ thấy: trẻ nằm hai
chi dƣới co, khi đặt trẻ nằm sấp trên bàn tay ngƣời khám thì đầu trẻ gập xuống thân.
Nhìn và sờ thấy núm vú trẻ nhƣng không nổi lên mặt da. Móng tay mọc đến đầu ngón.
Sụn vành tai mềm, khi ấn bật trở lại chậm, tinh hoàn trẻ còn nằm trong ống bẹn, bìu
chƣa có nếp nhăn. Bàn chân có khoảng 1/3 vạch trên lòng bàn chân. Trẻ này khoảng
bao nhiêu tuần tuổi:
A. 28 tuần
B. 29-30 tuần
C. 31-32 tuần
D. 33-34 tuần

90. Trẻ nam 7 tháng tuổi, nặng 6 kg vào viện vì tiêu chảy 2 ngày nay, phân lỏng nhiều
nƣớc không có nhầy máu mũi. Khám thấy : trẻ tỉnh nhƣng mệt, mắt trũng, nếp véo da
mất chậm, uống nƣớc háo hức. Đánh giá tình trạng mất nƣớc của trẻ:
A. TCC mất nƣớc C
B. TCC không mất nƣớc
C. TCC mất nƣớc A
D. TCC mất nƣớc B
91. Cách bù nƣớc đúng cho trẻ này là:
A. Uống ORS 50ml sau mỗi lần đi ngoài

1 NGÀY MƯA GIÓ


B. Uống ORS 200ml sau mỗi lần đi ngoài
C. Uống ORS 450ml trong 4g
D. Truyền TM ringer lactat 180ml 1giờ đầu và 420ml trong 5g tiếp theo

92. Trẻ nữ 18 tháng tuổi, nặng 8kg vào viện vì sốt kèm tiêu chảy 5 ngày nay. Trẻ đi ngoài
phân lỏng nhày máu 8-10l/ngày. Khám thấy trẻ tỉnh, không khát nƣớc, mắt trũng và
nếp véo da mất chậm. Đánh giá tình trạng mất nƣớc của trẻ:
A. TCC mất nƣớc C
B. TCC không mất nƣớc
C. TCC mất nƣớc A
D. TCC mất nƣớc B
93. Cách bù nƣớc cho trẻ:
A. Uống ORS 100ml sau mỗi lần đi ngoài
B. Uống ORS 200ml sau mỗi lần đi ngoài
C. Uống ORS 600ml trong 4g
D. Truyền TM ringer lactat 240ml 1giờ đầu và 560ml trong 5g tiếp theo
94. Điều trị tiếp theo cho Bn
A. Bactrim 480mg x 2v/ngày x 5ngày. Kẽm 10mg/ngày x 14 ngày
B. Bactrim 480mg x 1v/ngày x 5ngày. Kẽm 10mg/ngày x 7 ngày
C. Bactrim 480mg x 2v/ngày x 5ngày. Kẽm 20mg/ngày x 7 ngày
D. Bactrim 480mg x 1v/ngày x 5ngày. Kẽm 20mg/ngày x 14 ngày

95. Trẻ sơ sinh đủ tháng mới đẻ, xét nghiệm có nồng độ IgG =12g/l, IgM=120mg/l,
IgA=0mg/l . Chẩn đoán cho trẻ này
A. Thiếu hụt IgA nặng
B. Suy giảm miễn dịch bẩm sinh
C. Nhiễm khuẩn bào thai
D. Kết quả xét nghiệm bình thƣờng
96. Điều trị gì cho trẻ
A. Cho trẻ uống KS dự phòng ngay
B. Truyền IgA
C. Tầm soát ổ nhiễm trùng và cho bú sữa mẹ ngay
D. Không cần làm gì cả, trẻ bình thƣờng

97. Bé Linh Nhi 6 tháng tuổi, bé đã biết bập bẹ măm măm.,., hay toét miệng cƣời. Bé đã
lẫy đƣợc nhƣng ngồi chƣa vững. Bé biết với tay lấy đồ chơi nhƣng chƣa nhặt đƣợc đồ
vật bằng ngón tay. Bé chăm chú nhìn theo bố khi bố đi làm về nhƣng chƣa phân biệt
đƣợc ngƣời lạ. Đánh giá phát triển TT-VĐ của trẻ:
A. Bé PT bình thƣờng
B. Bé PT hơn lứa tuổi
C. Bé bị chậm PT VĐ nhƣng bình thƣờng về TT
D. Bé bị chậm PT TT nhƣng bình thƣờng về VĐ

1 NGÀY MƯA GIÓ


98. Trẻ nam 6 tháng tuổi, nặng 8kg. Cách vào viện 1 tuần trẻ xuất hiện sốt, ho, hắt hơi,
chảy nƣớc mũi. Mẹ trẻ nói rằng nghe thấy tiếng khò khè. Trẻ đƣợc đi khám ở trạm xá
cho thuốc uống nhƣng mẹ không nhớ tên thuốc. Ngày nay trẻ xuất hiện khó thở kèm
tím tái. Mẹ trẻ đƣa trẻ đến viện. Khám thấy trẻ tỉnh nhƣng mệt, khó thở kèm tím
quanh môi, đầu chi, SpO2 88%. Trẻ khò khè, nghe phổi rale ẩm nhỏ hạt, rale rít 2
trƣờng phổi. Trẻ không sốt. CĐ thích hợp cho trẻ
A. SHH nặng do VPQP
B. SHH TB do VPQP
C. SHH TB do VTPQ
D. SHH nặng do VTPQ
99. XN cần thiết làm ngay cho trẻ
a) Khí máu
b) CTM
c) XQ ngực
d) Cấy dịch tị hầu
e) XN ĐGĐ
A. a+c+d
B. a+b+c
C. a+c+e
D. b+c+d
100. Hƣớng xử trí tiếp theo cho trẻ này:
A. Thở Oxy + KS + khí dung giãn PQ nếu có đáp ứng
B. Thở Oxy + KS + khí dung ribavirin
C. Thở Oxy + KS + khí dung NaCl 3%
D. Thở Oxy + Bù nƣớc điện giải + KS + khí dung giãn PQ nếu có đáp ứng

101. Trẻ nam 10 tuổi vào viện vì khó thở và mệt mỏi nhiều. Khám lâm sàng thấy trẻ
tỉnh, khó thở nhiều NT 30L/ph, SpO2 90%, M:100l/ph, HA 100/60. Nghe tim có tiếng
thổi thô ráp vùng mỏm tim lan lên nách, kèm theo rung miu và mỏm tim nằm ở KLS
VI ngoài đƣờng vú trái 0,5 cm. Nghe phổi có ít rale ẩm đáy phổi 2 bên. Gan to 3cm
dƣới bờ sƣờn. Trẻ tiểu ít, phù nhẹ 2 chân. Trẻ ko ho, ko sốt. Nhận định sơ bộ về tình
trạng hiện tại của trẻ:
A. Suy hô hấp do VPQP
B. Suy tim độ 3 do hẹp 2 lá
C. Suy tim độ 3 do hở 2 lá bẩm sinh
D. Suy tim độ 3 do thấp tim tái phát
102. Nếu nghi do thấp tim cần làm bổ sung các XN nào:
a) ECG b) SÂ tim c) XN CRP d) CTM
A. a+b+c
B. d+a+b

1 NGÀY MƯA GIÓ


C. c+d+a
D. b+c+d

II. Ngoại- Sản


i. Câu hỏi đúng sai thân chung ( đúng hết mới được điểm,
làm sai không trừ điểm )
A. Ngoại
 Thoát vị bẹn ở trẻ em:
103. Là bệnh cấp tính khi có biến chứng thoát vị bẹn nghẹt.
104. Khối vùng bẹn xuất hiện thƣờng xuyên, không thay đổi kích thƣớc khi nghỉ ngơi
hay vận động.
105. Khi có triệu chứng của nghẹt thì phải mổ cc.
106. Gặp cả ở nam và nữ.
 Vết thƣơng sọ não có thể là
107. Rách da + vỡ xoang hơi trán
108. Rách da trán + vỡ xƣơng bƣớm + vỡ xoang sàng
109. Rách da + chảy dịch não tủy
110. Rách da + không rách màng cứng
 Điểm Glassgow giảm 2 điểm , khi theo dõi bệnh nhân có vết thƣơng sọ não có ý nghĩa

111. Chèn ép trong sọ
112. Tiên lƣợng xấu
113. Viêm màng não
114. Mổ cấp cứu
 Vết thƣơng sọ não đến muộn
115. Dịch não tủy chảy qua vết thƣơng
116. Nấm não

1 NGÀY MƯA GIÓ


117. Có hội chứng viêm màng não
118. Mủ chảy qua vết thƣơng
 Trật khớp vai cấp tính
119. Luôn có d/h mất rãnh delta ngực (rãnh delta ngực đầy)
120. Sờ thấy hõm khớp rỗng
121. Có cử động đàn hồi của khớp vai
122. Mất hoàn toàn biên độ vận động
 Xét chỉ định mở ngực cấp cứu trong tràn máu khoang màng phổi do chấn thƣơng ngực
kín.
123. Khi dẫn lƣu màng phổi > 1000 ml máu không đông – với thời gian từ khi bị
thƣơng đến khi dẫn lƣu dƣới 6h.
124. Theo dõi sau dẫn lƣu màng phổi thấy ra > 200 ml/h máu đỏ - ấm, trong 3 giờ liên
tục.
125. Khi dẫn lƣu màng phổi ra > 1500 ml máu – với thời gian từ khi bị thƣơng đến khi
dẫn lƣu dƣới 6h.
126. Khi dẫn lƣu màng phổi ra nƣớc lẫn cục máu đông.

B. Sản
 Không làm Pap's mear khi
127. Gần đến ngày hành kinh
128. Có đặt thuốc trong âm đạo
129. Viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung
130. Trong khi đang có thai
 Các yếu tố nguy cơ của dọa đẻ non về phía ngƣời mẹ
131. Tiền sử có đẻ non
132. Dọa sảy thai ở quí đầu
133. Mẹ bệnh tim
134. Khoảng cách giữa 2 lần có thai dƣới 1 năm
 Khâu vòng cổ tử cung để dự phòng đẻ non cho thai phụ
135. Có tiền sử sảy thai liên tiếp trong 3 tháng đầu
136. Có hở eo tử cung
137. Chửa nhiều thai
138. Cổ tử cung ngắn
 Rau tiền đạo bán trung tâm :
139. Thƣờng có khả năng đẻ đƣờng âm đạo
140. Khi chuyển dạ phần lớn không sờ thấy màng ối
141. Thƣờng gây chảy máu ít trong chuyển dạ
142. Trong chuyển dạ nhất thiết phải bấm ối để cầm máu

ii. Câu hỏi 1 lựa chọn


A. Ngoại

1 NGÀY MƯA GIÓ


143. Tổn thƣơng mất vững khung chậu 1 phần là:
A. Tổn thƣơng toàn bộ hệ thống dây chằng của KC
B. Tổn thƣơng hệ thống dây chằng phía trc hoàn toàn, phía sau ko hoàn toàn
C. Tổn thƣơng hệ thống dây chằng phía trc và phía sau ko hoàn toàn
D. Tổn thƣơng hệ thống dây chằng phía sau hoàn toàn, phía trc ko hoàn toàn
144. PT nẹp vít x.mu khi toác khớp mu
A. >1cm
B. >2cm
C. >2,5cm
D. >3cm
145. Hội chứng Brown Sequard dùng để mô tả bệnh nhân
A. Có tổn thƣơng sừng trƣớc tủy sống
B. Mất vận động dƣới tổn thƣơng, mất cảm giác nông bên đối diện
C. Tổn thƣơng tủy trung tâm
D. Chỉ liệt vận động, còn cảm giác

146. Hình ảnh CT máu tụ ngoài màng cứng có đặc điểm


a) thấu kính lồi 2 mặt b) tăng tỉ trọng c) giảm tỉ trọng d) nằm sát xƣơng sọ
A. abc
B. acd
C. bcd
D. abd
147. Hình ảnh sỏi OMC trên CT scanner :
A. Hình tăng tỷ trong và đƣờng mật giãn phía trên
B. Hình tăng và giảm tỷ trọng kèm đƣờng mật giãn phía trên
C. Hình giảm tỷ trọng và đƣờng mật giãn phía trên
D. Đƣờng mật bt , sỏi mật ko nhìn thấy
148. Vị trí có thể gặp hậu bối
A. lƣng
B. ngực
C. bụng
D. bất kì vị trí nào trên cơ thể
149. Chấn thƣơng thận từ vùng vỏ lan đến vùng tủy thận là độ mấy theo AAST
A. Độ II
B. Độ III
C. Độ IV
D. Độ V
150. Các dạng thƣơng tổn giải phẫu thƣờng gặp trong vết thƣơng ngực hở là:
A. Gãy nhiều xƣơng, tràn máu – tràn khí khoang màng phổi, đụng dập nhu mô phổi.
B. Vết thƣơng nhu mô phổi, thủng cơ hoành, vết thƣơng gan.
C. Tràn khí khoang màng phổi nhiều, thủng thành ngực.

1 NGÀY MƯA GIÓ


D. Thủng thành ngực, tràn máu – tràn khí khoang màng phổi, vết thƣơng nhu mô
phổi.
151. Thể bệnh nào sau đây có tiêng lƣợng nặng nhất:
A. Cao
B. Thấp.
C. Trung gian
D. Còn ổ nhớp
152. Trong sơ cứu VTNH, các biện pháp dƣới đây là quan trọng nhất:
A. Bịt kín VTNH còn đang hở (phì phò máu – khí), hồi sức nếu có mất máu, nhanh
chóng chuyển bệnh nhân về các cơ sở ngoại khoa.
B. Làm thông thoáng đƣờng hô hấp, thở oxy, nhanh chóng chuyển bệnh nhân về các
cơ sở ngoại khoa.
C. Cho thuốc giảm đau, tiêm kháng sinh và phòng uốn ván, nhanh chóng chuyển
bệnh nhân về các cơ sở ngoại khoa.
D. Truyền dịch, cắt lọc – cầm máu – khâu kín vết thƣơng thành ngực, nhanh chóng
chuyển bệnh nhân về các cơ sở ngoại khoa.
153. Theo vị trĩ, ba búi trĩ hay gặp nhất là:
A. 3h, 6h, 9h.
B. 3h, 6h, 12h
C. 3h, 8h, 11h
D. 3h, 8h, 12h
154. Định luật Goodsell trong rò hậu môn đƣợc hiểu là:
A. Nếu lỗ rò ngoài nằm ở nửa sau của đƣờng thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ
trong nằm ở vị trí 6h
B. Nếu lỗ rò ngoài nằm ở nửa trƣớc của đƣờng thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có
lỗ trong nằm ở vị trí 6h
C. Nếu lỗ rò ngoài nằm ở nửa sau của đƣờng thẳng di ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ
trong nằm ở vị trí 12h
D. Nếu lỗ dò ngoài nằm ở sau đƣờng thẳng đi ngang qua lỗ hậu môn thì có lỗ trong
nằm ở vị trí tƣơng ứng theo chiều hƣớng tâm.

155. Chọn tổ hợp đúng về bệnh lý sa trực tràng


a. Hay gặp ở nam giới lớn tuổi
b. Ở nữ giới lớn tuổi thƣờng hay kèm theo sa sinh dục
c. Thƣờng liên quan đến táo bón kéo dài
d. Thƣờng liên quan đến các loại rối loạn đại tiện kéo dài
A. a+c
B. a+b
C. b+d
D. b+c

B. Sản

1 NGÀY MƯA GIÓ


156. Sẩy thai sớm chiếm tỷ lệ:
A. 5% các thai kỳ
B. 10% các thai kỳ
C. 15% các thai kỳ
D. 20% các thai kỳ
157. Các câu sau đều đúng cho GnRH ngoại trừ
A. Bài tiết dƣới dạng xung
B. Là một chuỗi peptide gồm 10 acide amin
C. Tổng hợp ở thùy trƣớc tuyến yên
D. Tổng hợp tại nhân cung nằm ở vùng dƣới đồi
158. Chọn câu đúng khi nói về sự phát triển của nang noãn
A. Nang thứ cấp là các nang đã đƣợc phát triển từ khoảng 3 chu kỳ trƣớc dƣới tác dụng của
FSH.
B. Nang thứ cấp là các nang đã đƣợc phát triển từ chu kỳ trƣớc dƣới tác dụng của FSH.
C. Khi phóng noãn xảy ra phân bào giảm nhiễm vẫn chƣa xảy ra, noãn đang còn ở giai đoạn
metaphase I.
D. Sự phát triển của nang noãn cần thiết phải có sự hiện diện của cả FSH và LH.
159. Chỉ số siêu âm nào sau đây cho phép dự đoán tuổi thai chính xác nhất
A. Chiều dài xƣơng đùi thai nhi
B. Độ calci hóa của bánh rau
C. Chiều dài đầu mông
D. Đƣờng kính lƣỡng đỉnh
160. Triệu chứng nào sau đây gặp trong đờ tử cung, NGOẠI TRỪ:
A. Tử cung nhão.
B. Tử cung co hồi tốt nhƣng máu vẫn chảy.
C. Không thành lập cầu an toàn.
D. Máu chảy từ âm đạo đỏ sẫm lẫn cục.
161. Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân gây đờ tử cung, NGOẠI TRỪ:
A. Nhƣợc cơ do chuyển dạ kéo dài
B. Tử cung giảm quá mức do song thai, đa ối, thai to
C. Bất thƣờng tử cung: u xơ tử cung dị dạng
D. Sử dụng Sulfat Magnesie
162. Nguyên nhân thƣờng nhất của chảy máu sau đẻ không đáp ứng với oxytocin và
xoa bóp tử cung là:
A. Rách âm đạo.
B. Sót nhau.
C. Tử cung co hồi kém.
D. Rối loạn đông máu.
163. Câu nào sau đây đúng nhất khi nói về cách tính tuổi thai?
A. Tuổi thai đƣợc tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối cùng
B. Tuổi thai đƣợc tính từ ngày cuối của chu kỳ kinh cuối cùng
C. Tuổi thai đƣợc tính từ ngày phóng noãn, tức 14 ngày sau ngày kinh cuối cùng
D. Tuổi thai đƣợc tính từ ngày chuyển phôi trong trƣờng hợp thụ tinh trong ống nghiệm
hoặc ngày bơm IUI
164. Trong đỡ đẻ thƣờng, động tác móc - hút nhớt đƣợc làm ở thời điểm:
A. Trƣớc khi đỡ vai

1 NGÀY MƯA GIÓ


B. Khi thai đã sổ hết
C. Trƣớc khi kẹp rốn
D. Ngay sau khi kẹp - cắt rốn
165. Tƣ thế nằm tốt nhất của trẻ sơ sinh là:
A. Nằm ngửa đầu cao
B. Nằm sấp nghiêng đầu
C. Nằm nghiêng đầu thấp
D. Nằm trong lồng ấp
166. Trong quá trình mang thai bệnh đái tháo đƣờng có thể gây nên nhiều biến chứng,
NGOẠI TRỪ:
A. Sẩy thai tự nhiên:
B. Thai thai lƣu 3 tháng đầu thai kỳ
C. Dị dạng thai nhi
D. Thai to
167. Nguy cơ trực tiếp gây suy thai trong thiểu ối:
A. Do bị chèn ép hộp sọ
B. Do bị chèn ép dây rau
C. Do bị chèn ép bánh rau
D. Do bị chèn ép vùng ngực - bụng
168. Hãy chọn 1 phƣơng pháp đúng để sàng lọc ung thƣ nội mạc tử cung ?
A. Thử Pap’ smear định kỳ hàng năm cho tất cả phụ nữ đã mãn kinh
B. Test progesteron cho các phụ nữ sau mãn kinh 2 năm
C. Chụp buồng tử cung – vòi trứng có cản quang định kỳ hàng năm
D. Siêu âm định kỳ
169. Về K niêm mạc tử cung, phát biểu nào sau đây đúng, trừ:
A. UT giai đoạn I, hầu hết đều ko cần xạ trị sau mổ
B. UT giai đoạn II là khi UT quá 50% lớp cơ
C. UT giai đoạn II là UT lan đến cổ tử cung
D. UT giai đoạn I điều trị bằng PT cắt tử cung hoàn toàn+ phần phụ
170. Bệnh của nguyên bào nuôi có tính chất ác tính là
A. Chửa trứng xâm lấn và UT NBN
B. CT xâm lấn và CT bán phần
C. CT toàn phần và bán phần
D. CT toàn phần và CT xâm lấn
171. Theo phân độ yếu tố nguy cơ U nguyên bào nuôi I, II, III, IV của WHO là khi beta
HCG lớn hơn:
A. > 50.000 UI
B. >40.000UI
C. > 1000000 UI
D. > 100000UI
172. Phát biểu nào về chửa trứng đúng, trừ:
A. CT bán phần có nguy cơ trở thành UTNBN 20-30%
B. Phù nhẹ mô đệm rau
C. Có tổ chức thai nhi
D. Có hồng cầu thai nhi
173. Tổn thƣơng nghịch sản cổ tử cung có đặc điểm sau, trừ:

1 NGÀY MƯA GIÓ


A. Bắt màu nâu sẫm với test lugol
B. Có thể có dạng chấm đáy, lát đá
C. Do HPV gây ra
D. Có thể gặp ở mọi lứa tuổi
174. Phƣơng pháp lấy nƣớc tiểu tốt nhất để định lƣợng protein tức thì là:
A. Thai phụ tự lấy khi đi tiểu
B. Lấy nƣớc tiểu bằng sonde đái
C. Lấy nƣớc tiểu giữa dòng.
D. Lấy nƣớc tiểu sau khi thai khi thai phụ đi tiểu vào bô.
175. Rau tiền đạo bám bên là:
A. Một phần bánh rau bám ở thân tử cung
B. Một phần bánh rau lan xuống thấp đoạn dƣới của tử cung
C. Một phần bánh rau lan xuống cổ tử cung
D. Một phần bánh rau che lấp cổ tử cung
176. Muốn tìm hiểu nguyên nhân của đẻ non tốt nhất là phải làm các thăm dò từ
A. Trƣớc khi mang thai
B. Trong khi có thai
C. Sau khi đẻ
D. Cả 3 trƣờng hợp trên

iii. Case LÂM SÀNG


A. Ngoại
177. Bệnh nhân nam 3 tuổi, đột ngột đau dữ dội vùng bẹn bìu phải, khám tại chỗ: bìu
phải sƣng to, căng, rất đau, không sờ thấy rõ nội dung trong bìu. Với các triệu chứng
trên, chúng ta nghĩ nhiều đến bệnh gì:
A. Viêm tinh hoàn phải cấp.
B. Xoắn tinh hoàn phải.
C. Tràn dịch màng tinh hoàn phải.
D. Thoát vị bẹn nghẹt
178. Phƣơng pháp CĐHA để xác định chẩn đoán là:
A. Siêu âm bụng.
B. Chụp bụng không chuẩn bị.
C. Siêu âm vùng bẹn bìu.
D. Chụp CT bụng

179. BN nam 60 tuổi, TS: mổ sỏi mật 3 lần, lần cuối mổ cách đây 2 năm đã nối mật
ruột kiểu Rodney Smith, Từ 4 tháng sau lần mổ thứ 3 đến nay có nhiều đợt đau hạ
sƣờn kèm sốt không rõ, vàng da, lần này vào viện vì đau hạ sƣờn phải nhiều kèm sốt
rét run từ 2 ngày. Với các triệu chứng trên nghĩ tới bệnh nhân có biểu hiện :
A. Nk đƣờng mật
B. U đƣờng mật
C. Chít hẹp miệng nối
D. Áp xe gan đƣờng mật
180. Với tình huống này cần thực hiện thăm dò sau:

1 NGÀY MƯA GIÓ


a. Xét nghiệm huyết học, sinh hóa cơ bản trong sỏi mật
b. Siêu âm gan mật
c. Chụp đƣờng mật ngƣợc dòng
d. Chụp CLVT thông thƣờng
e. Chụp cắt lớp vi tính có dựng hình cây mật
A. a+b+c
B. b+c+d
C. a+b+d
D. a+b+e

181. BN nam 45 tuổi, có tiền sử mổ cắt đại tràng phải do ung thƣ cách vài năm,xuất
hiện đau bụng từng cơn và nôn kéo dài vài tiếng , Khám lúc vào thấy bụng chƣớng
đều, XQ không chuẩn bị thấy đại tràng giãn, có mức nƣớc mức hơi. Chẩn đoán hợp lý
nhất là:
A. Tắc ruột cao
B. Tắc ruột thấp
C. Viêm phúc mạc
D. Viêm tụy cấp
182. Liên quan đến nguyên nhân tắc ruột , nhận xét nào sau đây đúng:
A. Tắc ruột do dính sau mổ, có thể điều trị nội khoa đƣợc
B. Tắc ruột do K ĐT tái phát
C. Di căn PM
D. PT Đại trực tràng dễ gây dính ruột hơn PT ruột non
183. Liên quan đến thăm dò cận lâm sàng ở bệnh nhân này nhận xét nào sau đây đúng
A. BC tăng lên 15000 gợi ý tắc ruột cao
B. Có mức nƣớc mức hơi ở ruột non thì không nghĩ tới tắc ruột thấp
C. Không có pp CĐHA nào gợi ý ruột đã hoại tử
D. Chụp CLVT có thể chẩn đoán nguyên nhân tắc ruột
184. Bệnh nhân đƣợc nhập viện theo dõi và làm bệnh án CĐ sau 12 tiếng các DH LS
không giảm. Pp CĐHA nào nên thực hiện thời điểm này
A. Chụp lƣu thông ruột non
B. Chụp khung đại tràng
C. Siêu âm bụng
D. Chụp lại XQ bụng không chuẩn bị

185. BN Nam 31 tuổi, điều trị bảo tồn chấn thƣơng thận trái sau TNGT 1 tháng. 3 ngày
nay xuất hiện đái máu tái phát, không sốt. Khám bệnh nhân tỉnh, không sốc, đái máu
đỏ sẫm. Bụng chƣớng vừa, hố thận trái căng tức. SA và CT thấy khối máu tụ lớn
quanh thận và có thuốc cản quang thì sớm từ đƣờng vỡ thận 1/3 giữa vào khối máu tụ
sau phúc mạc, thoát thuốc thì muộn ít quanh thận và thuốc còn xuống niệu quản trái.
Với các triệu chứng trên có thể chẩn đoán là :
A. Chấn thƣơng thận trái độ IV
B. Chấn thƣơng thận trái độ V
C. Vỡ bể thận niệu quản trái do chấn thƣơng
D. Chấn thƣơng thận trái độ IV có tổn thƣơng giả phình mạch thận muộn

1 NGÀY MƯA GIÓ


186. Trƣớc bệnh cảnh lâm sàng trên CĐ điều trị là :
A. Điều trị bảo tồn hồi sức theo dõi
B. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc lấy máu tụ, cầm máu
C. Phẫu thuật mở xử trí tổn thƣơng thận phải
D. Chụp mạch can thiệp chọn lọc tổn thƣơng ĐM thận trái và đặt JJ niệu quản trái
qua nội soi

187. Bé trai 12 tháng tuổi, nặng 13kg đến viện trong tình trạng nôn, khóc nhiều, kêu
đau bụng, ỉa 1 lần phân vàng lẫn máu, trẻ vào viện giờ thứ 36 kể từ khi khởi phát triệu
chứng. Các dấu hiệu trên gợi ý nghĩ tới bệnh.
A. Rối loạn tiêu hoá
B. Viêm ruột thừa
C. Viêm ruột
D. Lồng ruột
188. Chỉ định đầu tiên bạn nghĩ đến:
A. Siêu âm bụng
B. Xq bụng
C. Xét nghiệm máu
D. Chụp đại tràng.

189. Cháu bé đƣợc chẩn đoán xác định là lồng ruột, phuong pháp điều trị đầu tiên là:
A. Đặt sonde dạ dày
B. Thụt tháo
C. Bơm hơi tháo lồng
D. Mổ tháo lồng.

190. Bệnh nhân nam, 38 tuổi, vào viện sau va quệt xe máy với ô tô, bn tự ngã xuống
đƣờng vào khoảng 4 giờ trƣớc trƣớc khi tự đến bệnh viện. Sau khi bác sĩ trực khám
xong đã ghi vào bệnh án là: “Tỉnh táo, không liệt, đau ngực, khó thở sau tai nạn, mạch
85l/p, HA: 120/70 mmHg, tần số thở 25 chu kỳ/p, rì rào phế nang phổi phải giảm; bàn
chân phải bầm tím nhỏ - không gãy xƣơng; các bộ phận khác bình thƣờng; chỉ đinh
“chụp ngực”, chụp bàn chân phải thẳng và nghiêng, siêu âm ổ bụng. Với cách khám
lâm sàng lồng ngực nhƣ vậy thì:
A. Chƣa đầy đủ, cần tìm thêm dấu hiệu của gãy xƣơng sƣơng.
B. Còn thiếu động tác thăm khám lồng ngực, từ cơ năng đến thực thể, gồm cả nhìn –
sờ - gõ nghe.
C. Đã đầy đủ rồi vì bệnh nhân không suy hô hấp nặng, huyết động ổn đinh, chờ chụp
XQuang ngực rồi khám lại sau.
D. Đã đầy đủ rồi vì XQ ngực mới là thăm dò thăm dò quan trọng nhất để chẩn đoán
bệnh, khám lâm sàng chỉ để định hƣớng sơ bộ.
191. Với tình huống trên, yêu cầu chụp XQ ngực đƣợc ghi là chụp ngực, nhƣ vậy:
A. Đủ yêu cầu, đúng quy định vì kỹ thuật viên X Quang tự biết cách chụp đúng.

1 NGÀY MƯA GIÓ


B. Chƣa đủ và đúng, cần ghi là “chụp ngực thẳng”
C. Chƣa đủ và đúng, cần ghi là “chụp ngực thẳng, tƣ thế nằm”
D. Chƣa đủ và đúng, cần ghi là “chụp ngực thẳng, tƣ thế đứng”

192. Bệnh nhân nam giới 21 tuổi, tự đến bệnh viện khám do khó thở nhẹ sau khi bị đâm
vào ngực trái bằng một chiếc tuốc – nơ – vit cách 6h, khám lâm sàng thấy bệnh nhân:
Tỉnh táo, mạch – HA ổn định, thở 22 lần/Phút, có vết thƣơng dài 3mm ở KLS 3 đƣờng
nách trƣớc bên trái, tụ máu quanh vết thƣơng, rì rào phế nang phổi trái giảm nhẹ ở
đáy, không có tràn khí dƣới da quanh vết thƣơng, bụng mềm – đau tức nhẹ dƣới sƣờn
trái. Với triệu chứng nhƣ trên chúng ta hƣớng đến chẩn đoán là:
A. Vết thƣơng thành ngực trái
B. Vết thƣơng thành ngực trái, tụ máu cơ ngực.
C. Vết thƣơng ngực hở trái.
D. Vết thƣơng ngực bụng trái
193. Với các dấu hiệu lâm sàng nhƣ trên, nếu phim XQ ngực thấy có tràn máu – tràn
khí KMP số lƣợng ít (mức nƣớc – hơi chỉ vừa lấp kín góc sƣờn hoành) thì thái độ sử
trí tiếp theo sẽ là:
A. Dẫn lƣu tối thiểu KMP trái qua KLS 5 đƣờng nách giữa, cắt lọc làm sạch vết
thƣơng ngực.
B. Cho nhập viện theo dõi thêm sau vài ngày, nếu lƣợng máu – khí tăng lên thì mới
can thiệp.
C. Chọc hút dịch – khí KMP trái, chơ đơn thuốc về, hẹn khám lại sau 3 ngày.
D. Thay băng vết thƣơng ngực, cho đơn thuốc và về tập lý liệu pháp hô hấp tích cực,
khám kiểm tra lại sau 2 ngày.

194. BN Nam 21t, cách 2 năm đƣợc chẩn đoán trật khớp vai phải, nắn bó bột 2 tuần đã
tháo bột. Trong 2 năm nay trật lại tái phát 20 lần. Hiện tại mới bị vận động sai tƣ thế
khớp vai phải, đau khớp vai phải, vận động khó khăn, sờ hõm khớp rộng. Với triệu
chứng trên chúng ta nghĩ BN bị:
A. Thoái hoá khớp vai phải
B. Trật tái diễn khớp vai P
C. Trật cũ khớp vai P
D. Tiêu chỏm khớp vai P
195. Với tình huống này, thì chỉ định điều trị tiếp theo thƣờng là:
A. Mê nắn, bó bột 4 tuần
B. Mê nắn, bó bột 6 tuần
C. Mổ khâu phục hồi tạo hình bao khớp hoặc chuyển vị trí mỏm quạ
D. Mổ đặt lại khớp vai, găm kim Kirchner 3 tuần

196. BN nam 28 tuổi, vào viện sau chấn thƣơng bị đánh trực tiếp vào cẳng tay P. Khám
thấy: cẳng tay P đau chói, sờ thấy mất liên tục 1/3 trên xƣơng trụ, chiều dài tuyệt đối
của xƣơng quay ko đổi, ko có vết thƣơng vùng cẳng tay. CĐ phù hợp ở BN này là:
A. Gãy kín 1/3 trên 2 xƣơng cẳng tay P

1 NGÀY MƯA GIÓ


B. Gãy kín 1/3 trên xƣơng trụ P
C. Gãy Monteggia cẳng tay P
D. Gãy Galeazzi cẳng tay P
197. CLS cần làm tiếp theo
A. XQ cẳng tay P thẳng
B. XQ cẳng tay P nghiêng
C. XQ cẳng tay P thẳng và nghiêng
D. XQ cánh cẳng tay P thẳng và nghiêng
198. Hƣớng điều trị tiếp theo:
A. Nắn + bó bột cánh cẳng bàn tay
B. Mổ KHX bằng nẹp vít
C. Đóng đinh nội tủy dƣới C-arm
D. Mổ KHX và nắn trật khớp.

199. Bn nữ 60 tuổi vào viện vì xuất hiện đau chói vùng hậu môn sau đi đại tiện, bệnh
diễn biến 8 tiếng nay. BN có tiền sử đi ngoài ra máu đỏ tƣơi cuối bãi 1 năm nhƣng
chƣa từng đau dữ dội trƣớc đây. CĐ đƣợc nghĩ đến nhiều nhất trên BN này:
A. Sa trực tràng
B. Nứt kẽ HM
C. Trĩ nội tắc mạch
D. Rò hậu môn
200. BN nên đƣợc làm gì để khẳng định CĐ
A. Thăm HM-TT
B. Nội soi Đại-TT
C. Chụp cản quang qua đƣờng rò
D. SÂ vùng tiểu khung

B. Sản
201. Khi phẫu thuật bệnh nhân ung thƣ niêm mạc tử cung, ngƣời ta thấy khối u xâm lấn
nửa trong lớp cơ tử cung, buồng trứng phải và phần trên âm đạo. Bệnh nhân ở giai
đoạn nào theo FIGO ?
A. IIb
B. IIIa
C. IIIb
D. IVa
202. Một phụ nữ 45 tuổi có kết quả Papsmear âm tính và nạo ống cổ tử cung dƣơng
tính với tế bào bất thƣờng. Phƣơng pháp điều trị tiếp theo là gì:
A. soi cổ tử cung
B. Cắt tử cung đƣờng âm đạo
C. khoét chóp cổ tử cung
D. phẫu thuật Wertheim

203. Một phụ nữ 26 tuổi, tiền sử khỏe mạnh, chậm kinh 1,5 tháng xuất hiện ra máu âm
đạo, đau bụng hạ vị, có tổ chức sẩy ra ở âm đạo. Hai giờ sau đó ra máu âm đạo nhiều.
Chẩn đoán đúng nhất trong trƣờng hợp này là
A. Dọa sẩy thai

1 NGÀY MƯA GIÓ


B. Sẩy thai không tránh khỏi
C. Song thai
D. Sẩy thai không hoàn toàn
204. Nguyên nhân gây chảy máu trong trƣờng hợp này đúng nhất là:
A. Sót tổ chức thai
B. Rối loạn đông máu.
C. Rách âm đạo
D. Viêm cổ tử cung
205. Các xét nghiệm cần làm ngay
A. Công thức máu
B. Siêu âm
C. Các xét nghiệm thăm dò về nƣớc tiểu
D. Xét nghiệm yếu tố đông máu

206. Thai phụ con dạ, thai 35 tuần, tiền sản giật nặng. Thái độ xử trí trƣờng hợp này.
A. Điều trị nội khoa, theo dõi thai và theo dõi tình trạng bệnh của thai phụ
B. Ngừng thai nghén ngay
C. Điều trị nội nếu không có kết quả sẽ ngừng thai nghén
D. Điều trị 48 giờ để sử dụng corticoid sau đó ngừng thai nghén.

207. BN nữ 35 tuổi, PARA 1031 ( 1 lần hút thai, 2 lần sảy ). BN vào viện vì chậm kinh
1,5 tháng kèm đau bụng âm ỉ hạ vị. BN siêu âm phát hiện thấy khối âm vang không
đồng nhất bên phần phụ phải KT 22x23mm. Beta HCG ngày 1: 1980, ngày 4 : 2095
UI. BN đƣợc chỉ định điều trị nội khoa tiêm MTX. Điều nào sau đây cần đƣợc tƣ vấn
cho bệnh nhân, trừ:
A. Cần theo dõi nội trú cho đến khi đạt kết quả điều trị
B. Sau khi điều trị nội khoa, vòi tử cung BN sẽ trở lại bình thƣờng nhƣ cũ
C. Khối chửa ngoài có nguy cơ vỡ
D. BN có nguy cơ tái phát cao hơn ngƣời bình thƣờng
208. BN cần đƣợc theo dõi beta HCG nhƣ thế nào
A. 2 ngày/lần
B. ngày 2 và ngày 7
C. ngày 4 và ngày 7
D. ngày 5 và ngày 7
209. Ngày thứ 7 BN quay lại, XN beta HCG 5019 UI, SÂ khối chửa KT 23x27mm.
Hƣớng xử trí tiếp theo là gì
A. Mổ cắt vòi TC
B. Nội soi ổ bụng
C. Tiêm MTX liều 2
D. Đổi sang đa hóa trị

210. BN nữ 35 tuổi, đẻ thƣờng 2 lần, này vào viện sinh con thứ 3. cân nặng trẻ lúc sinh
3200g, chuyển dạ bình thƣờng. Sau đẻ khám thấy TC BN mềm, co hồi kém, âm đạo ra
ít máu sẫm. Kiểm tra bánh rau thấy bánh rau đủ múi, đủ màng rau. Hƣớng xử trí tiếp
theo là
A.Dùng thuốc tăng co tử cung
B. Kiểm soát tử cung

1 NGÀY MƯA GIÓ


C. Theo dõi mạch, huyết áp BN
D. Theo dõi tình trạng chảy máu ra âm đạo
211. Sau khi dùng thuốc tăng co, tử cung BN vẫn co hồi kém. Các XN cần thăm dò tiếp
là gì
A. Siêu âm, CT máu, Đông máu
B. SÂ, CT máu, nhóm máu
C. SÂ, HS máu, CT máu
D. Ko cần làm thêm XN nào
212. Xem lại hồ sơ BA, phát hiện SÂ 3 tháng đầu BN có khối u xơ TC đoạn dƣới TC
kích thƣớc 4x5cm. Hƣớng xử trí tiếp theo
A. BN cần tiếp tục truyền tăng co
B. Giải thích vs gia đình của BN có nguy cơ cắt tử cung bán phần thấp để cầm máu
C. BN nên cắt cả 2 phần phụ vì đây là u có liên quan đến nội tiết
D. BN cần thắt ngay động mạch hạ vị để cầm máu

213. Bn nữ 25 tuổi vào viện vì ra khí hƣ âm đạo màu xanh kèm theo mùi hôi. BN có
tiền sử nạo hút thai nhiều lần. Khám đặt mỏ vịt thấy âm đạo, âm hộ đỏ sẫm, khí hƣ có
mùi cá ƣơn khi nhỏ KOH. Cận lâm sàng tiếp theo cần làm để CĐNN
A. Soi tƣơi khí hƣ
B. Soi tƣơi khí hƣ và nhuộm Gram
C. Soi tƣơi khí hƣ và nhuộm Giem-Sa
D. Soi tƣơi khí hƣ và nhuộm mực tàu
214. Các XN bổ sung cần thiết đƣợc làm cho BN này là:
a) TPTNT b) CTM c) SÂ ÔB d) HS máu
A. a+b
B. b+c
C. a+c
D. b+d
215. BN này mong muốn sử dụng biện pháp tránh thai. PP tránh thai phù hợp trên BN
này là:
A. Dụng cụ tử cung
B. Que cấy Implanon
C. Bao cao su
D. Thuốc tránh thai phối hợp

1 NGÀY MƯA GIÓ


III. 4 MÔN CƠ SỞ
i. Câu hỏi đúng sai thân chung ( đúng hết mới được điểm,
làm sai không trừ điểm )
A. Giải phẫu
 Về dây chằng của gan
216. Vùng gan nằm giữa các lá của dây chằng vành chứa rãnh tĩnh mạch chủ dƣới
217. Tĩnh mạch chủ dƣới cùng các tĩnh mạch gan đổ vào nó là một phƣơng tiện giữ gan
218. Lá trƣớc và lá trên của dây chằng vành không liên tiếp với hai lá của dây chằng
liềm
219. Lá sau và duới của dây chằng vành không liên tiếp với mạc nối nhỏ
 về cung động mạch gan tay sâu
220. nó nằm sát trƣớc nền các xƣơng đốt bàn tay
221. nó lồi về phía xa hơn so với cung gan tay nông
222. nó tách ra 4 động mạch ngón tay chung
223. nó đi cùng với nhánh sâu tk trụ
 Về trung não
224. Trung não không chứa nhân của thần kinh V
225. Chất đen ngăn cách các dải sợi vận động và các dải sợi cảm giác ở trung não
226. Nhân thần kinh sọ III nằm trên mặt cắt ngang đi qua gò trên
227. Nhân đỏ nằm trƣớc chất đen

B. Hóa sinh
 Acid amin nào dƣới đây chứa S
228. Trp
229. Lys

1 NGÀY MƯA GIÓ


230. Cys
231. Met
 Về emzym tổng hợp mồi trong tái bản ADN
232. Thuộc DnaB protein
233. Thuộc ADN polimerase
234. Thuộc ARN pol
235. Đoạn mồi LK bổ sung trên ADN khuôn
 Quá trình tổng hợp Triglycerid
236. Xảy ra mạnh ở tb niêm mạc ruột khi hấp thu các acid béo
237. Nguyên liệu là Glycerol 3 photphat và acetylcoA
238. Từ monoglycerid có thể acyl hóa trực tiếp thành triglycerid
239. Lipid trong mô mỡ dự trữ chủ yếu là các triglycerid hỗn hợp

C. Sinh lý
1. Nhân tố làm tăng lƣu lƣợng máu qua phổi
240. Tăng pH máu
241. Giảm O2 máu
242. Tăng O2 phế nang
243. KT phó GC
2. Khi tăng K+ ngoại bào dẫn đến
244. Giảm hoạt động bơm Na-K SĐSĐ
245. Màng tế bào bớt âm hơn
246. Tế bào dễ bị kích thích hơn
247. Tăng tính thấm với ion K+ qua MTB
3. BP tránh thai vĩnh viễn là
248. Dùng thuốc tránh thai tổng hợp kéo dài
249. Dụng cụ tử cung
250. Triệt sản nam vì sau đó khó nối lại ống dẫn tinh
251. Triệt sản nữ vì sau đó khó nối lại vòi trứng

D. Sinh học
4. Đặc điểm cấu tạo lỗ màng nhân
252. Cấu tạo bởi 3 vòng hạt 9 cạnh 8 cạnh
253. Số lƣợng lỗ màng thay đổi tùy theo loại TB
254. Gồm những đơn phân cấu tạo có trọng lƣợng phân tử lớn
255. Thƣờng xuyên bị tắc bởi các khối SnARN

ii. Câu hỏi 1 lựa chọn


A. Giải phẫu

1 NGÀY MƯA GIÓ


256. Thành phần nào sau đây không thuộc mạc nối lớn .
A. Dây chằng vị hoành
B. Dây chằng vị gan
C. Dây chằng vị đại tràng
D. Dây chằng vị lách
257. Các mô tả sau đây về tiền đình túi mạc nối đều đúng trừ
A. Thành trƣớc là mạc nối nhỏ
B. Thành sau là khoang nằm giữa động mạch gan và tĩnh mach chủ dƣới
C. Thành trên là thùy đuôi của gan
D. Thành dƣới là bờ trên mạc dính tá tụy
258. Tất cả các mô tả sau về một loại thoát vị bẹn trực tiếp đều đúng trừ
A. Nó đi vào ống bẹn qua thành sau của ống
B. Nó nằm ngoài động mạch thƣợng vị dƣới
C. Nó có một lớp bọc vỏ bọc bẳng phúc mạc
D. Nó có thể không đi xuống tới bìu
259. mô tả đúng về động mạch mu chân
A. nó tận cùng ở khoảng kẽ giữa các ngón chân 1 và 2
B. nó đi ở phía trong gân cơ gấp ngón chân cái dài
C. nó tận cùng bằng cách chia thành động mạch mu đốt bàn chân thứ nhất và động
mạch gan chân sâu
D. nó không có nhánh nào tham gia vào các mạng mạch mắt cá
260. Mô tả sau về đặc điểm chung các ĐS ngực, trừ:
A. Mỗi ĐS có 2 diện khớp với củ sƣờn
B. Mỗi ĐS có 2 diện khớp với chỏm sƣờn
C. Mỗi ĐS có 1 thân và 2 cuống sống
D. Mỗi ĐS có 1 mỏm gai ko chẽ đôi
261. Mô tả đúng về đầu gần xƣơng cánh tay là
A. Nó có 1 chỏm ngăn cách phần còn lại của đầu gần bằng cổ phẫu thuật
B. Nó nối với thân xƣơng tại cỗ giải phẫu
C. Nó có các củ lớn và bé ngăn cách với nhau bằng rãnh gian củ
D. Nó không có chỗ bám cho đầu gần của các cơ ở cẳng tay
262. mô tả đúng về động mạch quay là
A. nó đi qua ống cổ tay
B. nó đi cùng thần kinh gian cốt sau ở cẳng tay
C. nó là nguồn đƣa máu chính tới cung gan tay nông
D. nó tách ra động mạch chính ngón cái
263. Trong các mô tả sau đây về cơ nhai, mô tả đúng là:
A. Đầu dƣới cơ chân bƣớm ngoài bám vào mặt trong của mảnh ngoài mỏm chân
bƣớm
B. Cơ chân bƣớm ngoài phối hợp cùng cơ hàm móng và bụng trƣớc cơ hai bụng trong
động tác há miệng (Đ)
C. Cơ cắn bám tận vào mặt trong của góc và ngành xƣơng hàm dƣới
D. Phần trƣớc cơ thái dƣơng có tác dụng kéo xƣơng hàm dƣới ra sau

1 NGÀY MƯA GIÓ


B. Sinh lý
264. Hoạt động hô hấp tĩnh đƣợc duy trì bởi:
A. TT hít vào và thở ra
B. P.xạ Hering Beurer
C. TT hít vào và TT điều chỉnh thở
D. TT hóa học
265. Sự hiện diện của carbohydrat, lipid, protid ở tá tràng sẽ kích thích tăng sản xuất
hormon nào dƣới đây
A. GIP
B. CCK
C. Secretin
D. Gastrin
266. 1 thí nghiệm trên 1 ngƣời khỏe mạnh. Ngƣời ta cho uống 50g glucose và tiêm 50g
glucose. Ngƣời ta nhận thấy so giữa uống glucose và tiêm thì nồng độ glucose máu
sau uống giảm nhanh hơn sau tiêm. Lí do giải thích là:
A. GIP kích thích tụy tiết insulin
B. GIP kích thích tụy tiết glucagon
C. CCK kích thích tụy tiết insulin
D. CCK kích thích tụy tiết glucagon
267. Phân tử nào không thể hấp thu trực tiếp ở tb diềm bàn chải mà cần thủy phân
thêm:
A. Saccarose
B. Dipeptid
C. Fructose
D. Alanin
268. B/c thần kinh thƣờng gặp đầu tiên ở BN ĐTĐ là:
A. RL cảm giác đau
B. Mất cảm giác nhiệt
C. Mất thăng bằng tƣ thế
D. Liệt cổ tay cổ chân

C. Hóa sinh
269. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của nhiệt độ nóng chảy:
A. Palmitic, Oleic, Linoleic, Linolenic
B. Stearic, Palmitic, Linoleic, Arachidoic
C. Oleic, Linoleic, Linolenic, Palmitic
D. Arachidonic, Liolenic, Stearic, Palmitic
270. 2 enzym tham gia chuyển Lactat-> pyruvat và
enzym chuyển UDP-glucose + (GLuco)n -> UDP+ (Gluco)n+1 lần lƣợt là
A.Dehydrogenase và synthetase
B.Dehydrogenase và Glucosyl transferase

1 NGÀY MƯA GIÓ


C. Oxireductase và Synthetase
D.Hydrolase và Synthase
271. Họ cho công thức cấu tạo hóa học 1 acid amin, rồi hỏi đó là a.a nào ( câu này có
trên nhóm )
A. Phe
B. Tyr
C. Ala
D. Asp
272. Liên quan đến điều hòa tổng hợp và thoái hóa Triglycerid. Chất ức chế Acetyl
CoA là
A. Acyl Coa
B. ATP
C. Citrat
D. Manolyl CoA
273. Vị trí gắn 2,3 DPG trên Hemoglobin
A. Gắn vào 2 chuỗi Alpha
B. Gắn vào cả 4 chuỗi
C. Gắn vào 2 chuỗi Beta
D. Gắn vào 2 chuỗi Alpha, Beta kề nhau
274. Ở trạng thái nghỉ ngơi, não tiêu thụ Oxy gấp mấy lần cơ
A. 2 lần
B. 10 lần
C. 20 lần
D. 25 lần
275. Cấu tạo của TSH
A. 3 chuỗi, chuỗi Alpha gồm 92 a.a, chuỗi Beta gồm 146
B. 3 chuỗi, chuỗi Alpha gồm 92 a.a, chuỗi Beta gồm 112
C. 2 chuỗi, chuỗi Alpha gồm 92 a.a, chuỗi Beta gồm 146
D. 2 chuỗi, chuỗi Alpha gồm 92 a.a, chuỗi Beta gồm 112
276. Nhu cầu nƣớc ngƣời trƣởng thành 24h:
A. 30g/kg cân nặng B. 40g/kg cân nặng
C. 35g/kg cân nặng D. 45g/kg cân nặng
277. Tỉ lệ amylose và amylopectin trong tinh bột:
A. 15-25% và 75-85% B. 25-55% và 45-75%
C. 75-85% và 15-25% D. 45-75% và 25-55%
278. Beta-oxy hóa hoàn toàn Acid stearic tạo ra:
A. 129 ATP B. 119 ATP
C. 146 ATP D. 163 ATP

D. Sinh học
279. Hiện tƣợng nào sau đây ko thuộc gen nhẩy
A. Transposon
B. Retrotransposon
C. Plasmid
D. Biến nạp
280. Dạng đột biến CT NST, trừ:

1 NGÀY MƯA GIÓ


A. NST dạng vòng
B. Mất đoạn
C. Chuyển đoạn ko tƣơng hỗ
D. Trao đổi Chromatid

iii. Case LÂM SÀNG


A. Giải phẫu
281. một nạn nhân bị va đập mạnh vào vùng hạ sƣờn phải , tạng nào hay bị tổn thƣơng
A dạ dày
B gan trái
C gan phải
D góc phải đại tràng

282. nếu ổ cối bị gãy ở bờ sau trên của nó , xƣơng nào sau đây bị gãy
A xƣơng cánh chậu và xƣơng mu
B xƣơng ngồi và xƣơng mu
C xƣơng cánh chậu và xƣơng ngồi
D xƣơng mu và xƣơng cánh chậu

283. một bệnh nhân bị mất cảm giác bờ ngoài ngón chân cái , bờ trong ngón chân hai
và không thể gấp bàn chân về phía mu chân , đây là những dấu hiệu của tổn thƣơng tk
A tk mác nông
B tk gan chân ngoài
C tk mác sâu
D thần kinh chày

284. một nạn nhân bị ngã xuống từ trên cao , đầu cổ bị đẩy mạnh đột ngột sang phải khi
va đập ( làm giãn rộng góc vai – cổ trái ) . tổn thƣơng có thể xảy ra là
A đứt các rễ trên của đám rối cánh tay bên trái
B đứt các rễ dƣới của đám rối cánh tay bên trái
C đứt các rễ trên của đám rối cánh tay phải
D đứt các rễ dƣới của đám rối cánh tay phải

285. một bệnh nhân than phiền là mất cảm giác ở các mặt trƣớc và sau phần ba trong
bàn tay và một ngón tay rƣỡi phía trong . tk có thể bị tổn thƣơng là
A tk nách
B tk quay
C tk giữa
D tk trụ

B. Sinh lý
286. Bn nữ 65 tuổi, bị xơ phổi, BN đƣợc đo CN thông khí. Thông số nào sau đây có thể
gặp trên BN
A. Giảm DLCO trao đổi khí
B. Tăng RV

1 NGÀY MƯA GIÓ


C. Giảm FEV1/FVC
D. Giảm FEV1

287. Bn nam bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, dẫn đến bị giãn phế nang. Hậu quả của
GPN trên BN này là
A. Tăng khả năng giãn nở phổi
B. Giảm thể tích khuếch tán
C. Tăng khí cặn
D. Giảm FEV1

288. Nguyên nhân có thể gây liệt cứng cánh tay và cẳng tay 1 bên là do:
A. Tổn thƣơng sừng trƣớc tủy
B. Tổn thƣơng dây thần kinh quay, trụ, giữa
C. Tổn thƣơng sừng sau
D. Tổn thƣơng vỏ não
289. Một phụ nữ 35 tuổi đi khám sức khỏe. Huyết áp trung bình là 105 mmHg và nhịp
tim là 74 lần/phút. SÂ tim cho thấy bị hẹp van động mạch chủ mức độ vừa. Những
biến đổi phù hợp nhất là
Áp lực mạch Thể tích gắng sức Huyết áp tâm thu
A Tăng Tăng Tăng
B Tăng Giảm Giảm
C Giảm Tăng Tăng
D Giảm Giảm Giảm

290. Một ngƣời đàn ông 50 tuổi có tiền sử cao huyết áp 3 năm nay. Ông ta than phiền
là bị mệt và thỉnh thoảng bị đau ở cơ. Đo huyết áp là 168/104 mm Hg. Xét nghiệm có
tăng aldosterone máu. Những biến đổi phù hợp nhất trên BN là:
V dịch ngoại bào Hoạt tính renin K+ huyết tƣơng
A Tăng Tăng Tăng
B Tăng Giảm Giảm
C Giảm Tăng Giảm
D Giảm Giảm Tăng

291. Một phụ nữ trẻ đƣợc tiêm hàng ngày một chất từ ngày thứ 16 chu kỳ kinh nguyệt
bình thƣờng, liên tục trong 3 tuần. Trong quá trinh tiêm, cô ấy không có kinh nguyệt.
Chất dùng để tiêm có thể là chất nào dƣới đây?
A. Testosterone
B. FSH
C. Chất ức chế tác dụng của progesterone
D. hCG

292. Sau phẫu thuật vùng cổ, một bệnh nhân xuất hiện hạ Calci máu do tổn thƣơng
tuyến cận giáp. Điều nào sau đây mô tả PTH đúng nhất?

1 NGÀY MƯA GIÓ


A. Tác động trực tiếp lên các tế bào xƣơng làm tăng tái hấp thu và huy động Ca2+
B. Tác động trực tiếp vào tế bào đƣờng ruột để tăng hấp thu Ca2+
C. Đƣợc tổng hợp và tiết ra từ các tế bào ƣa khí trong tuyến cận giáp
D. Làm tăng tái hấp thu phosphate ở các tế bào ống lƣợn gần

C. Hóa sinh
293. 1 Nữ sinh viên tham gia 1 nghiên cứu về tác dụng của 1 thuốc. Trƣớc lúc bắt đầu
thử thuốc cô cảm thấy lo lắng và thở nhanh, sau đó cô lên cơn co thắt. XN khí máu
cho kết quả pH=7.48. PCO2=32. HCO3-=22. Nhận định đúng về thăng bằng acid-
base của BN:
A. Toan hô hấp
B. Toan CH
C. Kiềm HH
D. Kiềm CH
294. Nguyên nhân cô ấy lên cơn co thắt:
A. Hạ Kali máu do nhiễm toan
B. Tăng Kali máu do nhiễm kiềm
C. Hạ Calci máu do nhiễm kiềm
D. Hạ Natri máu do nhiễm kiềm

295. BN nam 45 tuổi, đƣợc chẩn đoán Hẹp môn vị, vào viện với triệu chứng nôn nhiều.
XN khí máu cho kết quả pH=7.5, PCO2= 55, HCO3-= 31. Nhận định đúng về tình
trạng thăng bằng acid-base BN:
A. Toan HH
B. Toan CH
C. Kiềm HH
D. Kiềm CH
296. XN ĐGĐ thấy Kali BN 2,3 meq/l, giải thích NN
A. BN bị hạ Kali do nôn nhiều
B. BN bị hạ Kali do nhiễm toan
C. BN bị hạ Kali do nhiễm kiềm
D. Ko có bất thƣờng về Kali máu BN

297. BN bị đột biến làm mất chức năng của ApoE dẫn đến
A. Tăng TG theo a Đạt
B. Tăng TC
C. Tăng HDL
D. Giảm VLDL

D. Sinh học
298. 1 cặp vợ chồng quyết định sinh con. Biết rằng ngƣời chồng bị bệnh Hemophillia
A. Ngƣời vợ bình thƣờng có bố đẻ bị Hemophilla A. Phát biểu nào sau đây đúng, trừ:

1 NGÀY MƯA GIÓ


A. con trai của vợ chồng này có thể bị bệnh hoặc ko
B. 50% con gái của họ bị bệnh
C. Chỉ có con trai bị bệnh
D. Con gái của họ có thể ko bị bệnh

299. Dựa vào hình trên để chọn đáp án đúng:


Nếu gen tổng hợp chất hoạt hóa bị đột biến thì dẫn đến, trừ:
A. Chất hoạt hóa ko gắn đƣợc vào vùng promoter nên phiên mã ko diễn ra
B. Chất hoạt hóa ko gắn đƣợc vào vùng P khi ko có cơ chất
C. Khi có cơ chất gen cấu trúc sẽ đƣợc phiên mã
D. Khi không có cơ chất gen cấu trúc sẽ đƣợc ko phiên mã
300. Nếu gen tổng hợp chất hoạt hóa ko bị đột biến ko dẫn đến:
A. Chất hoạt hóa luôn đƣợc sinh ra
B. Quá trình phiên mã luôn xảy ra dù ko có cơ chất
C. Chất hoạt hóa sẽ đƣợc cảm ứng khi có cơ chất
D. ARN pol hoạt động khi có cơ chất.

1 NGÀY MƯA GIÓ

You might also like