Hoc24hHoaSUPER-MAX20190203AnMonVaBaoVeKimLoaiTuLieuHocBaipdf

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

http://hoc24h.vn/ – Hotline: 1900.7012 Thầy LÊ PHẠM THÀNH (https://www.facebook.com/thanh.

lepham)

KHOÁ SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QG 2019 – MÔN: HOÁ


Bài 2.03. ĂN MÒN VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website https://hoc24h.vn
[Truy cập tab: Khóa Học – KHOÁ SUPER-MAX: ÔN THI LẠI THPT QUỐC GIA 2019 - MÔN: HÓA HỌC]

Câu 1. (B12 - ID: 18466) Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Câu 2. (C11 - ID: 18468) Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá
C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá
Câu 3. (A8 - ID: 18469) Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb
và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. B. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.
C. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. D. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá.
Câu 4. (C12 - ID: 18467) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 5. (A14 - ID: 18470) Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào
thì
A. phản ứng ngừng lại B. tốc độ thoát khí không đổi
C. tốc độ thoát khí giảm D. tốc độ thoát khí tăng
Câu 6. (A13 - ID: 18471) Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Thép cacbon để trong không khí ẩm. B. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
Câu 7. (A9 - ID: 18472) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
Câu 8. (B7) [ID: 45354] Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng
vào mỗi dd một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 9. (ID: 18474) Để bảo vệ thép, người ta tiến hành tráng lên bề mặt thép một lớp mỏng thiếc. Hãy cho biết
phương pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phương pháp nào sau đây ?
A. điện hóa B. tạo hợp kim không gỉ. C. cách ly D. dùng chất kìm hãm.
Câu 10. (THPT14 - ID: 18476) Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện
hoá, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại
A. Ag. B. Zn. C. Cu. D. Pb.
Câu 11. (THPT QG 2016 - ID: 18488) Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt
khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH


Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: http://hoc24h.vn/

Nhắn EMAIL của em vào page sau để nhận tài liệu từ Thầy Lê Phạm Thành https://www.facebook.com/ThayLePhamThanh/

You might also like