ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


🙞···☼···🙜

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Anh Quốc
Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Tùng
MSSV : 2115237

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ RỌI CỦA PHÒNG HỌC

I.Tính độ rọi trung bình(Etblt) theo lí thuyết.

1. Xác định các thông số của phòng

 Chiều dài phòng: a=10 , 2m ;


 Chiều rộng: b=5 , 7 m;
 Chiều cao từ bàn làm việc tới đèn: Hc=3 ,5 m ;
 Diện tích phòng: S=a ×b=10 , 2× 5 ,7=58 , 14 m2.

2. Xác định các số liệu cần thiết.

 Độ rọi: E=(300 ÷ 500)


 Hệ số dự trữ: k =1 ứng với phòng làm việc không có bụi và khói
 Chỉ số phòng:

S 58 , 14
i= = =1,0447<2
Hc(b +a) 3 , 5(5 , 7+10 , 2)

 Tỷ số giữa độ rọi trung bình Etb và Emin: chọn z=1


 Hệ số sử dụng: h=0 , 45

3. Tính toán độ rọi Etblt theo phương pháp hệ số sử dụng.

 Quang thông tổng :

Emin .k . z . S 300.1.1 .58 , 14


φ t= = =38760 (lumen)
h 0 , 45

 Chọn quang thông ban đầu: φ bd=2800


 Xác định số bộ đèn cần thiết để chiếu sáng căn phòng N bd :

φt 38760
N bd = = =13 , 84
φbd 2800

=> Nên số bóng đèn cần dùng là 14

 Tính độ rọi trung bình ( Etb ¿ trên mặt phẳng tính toán:
N bd . φbd . h 14.2800.0 , 45
Etb = = =303 , 4 lux
S.k 58 , 14.1

II. Đo độ rọi của một số điêm trong phòng

1.Trường hợp có ánh sáng tự nhiên và ánh sáng điện

Bảng 1:

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

E(lx) 299 298 292 290 285 272 267 269 249 257

Điểm 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

E(lx) 264 282 291 287 276 278 269 241 238 246

Etb =272 , 5

Bảng 2:

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

E(lx) 242 232 61 258 244 262 247 241 263 284

Điểm 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

E(lx) 270 274 254 267 262 229 248 261 281 270

Etb =257 ,5

2.Trường hợp không có ánh sáng điện.

Bảng 1:

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

E(lx) 44 48 51 39 42 29 32 67 41 44

Điểm 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

E(lx) 24 39 57 78 58 41 49 26 37 33

Etb =44
Bảng 2:

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

E(lx) 31 38 34 46 40 51 79 58 53 62

Điểm 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

E(lx) 44 29 17 32 21 29 26 35 45 38

Etb =40 , 4

III. So sánh Etb lí thuyết và Etb đo được.

Từ số liệu ở trên Etblt là 303,4 cao hơn so với 272,3 của Etb đo được.

Thực tế có 12 bóng đèn, ít hơn 2 bóng đèn so với tính toán lý thuyết.

IV. Đánh giá kết quả thí nghiệm.

 Theo tiêu chuẩn qui định của Nhà nước, phòng học chiếu sáng đạt tiêu chuẩn cần
có độ rọi phải đảm bảo 300-500 lux. Nhìn vào kết quả thực tế ta đo được chỉ có
272,3 lux nên chưa đạt tiêu chuẩn.
 Nhận xét cá nhân về kỹ thuật chiếu sáng của phòng học: Ánh sáng chiếu phải đủ
không được tối quá cũng không được sáng quá
 Đề xuất cá nhân về kỹ thuật chiếu sáng của phòng học:
1. Trước khi lắp bóng đèn cần tính toán số bóng cần lắp dựa trên diện tích
phòng và loại bóng đèn.
2. Lắp thêm đèn và thay thế đèn cũ để độ rọi đạt tiêu chuẩn nhưng vẫn đảm
bảo mật độ công suất.
BÀI 2: BÀI THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ ỒN

Đo mức ồn trong xưởng C1

Bảng 1: ghi số liệu đo ở vị trí cách nguồn ồn 2 mét


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

78 79 79 80 79 79 79 80 80 78

1. Giá trị trung bình: 79,1 (dB)


2. Lùi máy ra xa nguồn ồn 4m lại đo và ghi lại liên tục khoảng 10 số liệu vào bảng 2.
Bảng 2: ghi số liệu đo ở vị trí cách nguồn ồn 4 mét
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

75 75 76 74 75 74 73 75 74 74

3. Giá trị trung bình: 74,5 (dB)


4. Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức:

()
1 +a

()
1−0 ,1
r2 4
∆ L=10lg =10 lg =2 , 9 dB
r1 2

Với a=−0 , 1 - hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất ứng với
mặt đường nhựa và bê tông
5. Xác định mức ồn tính toán theo công thức: 79 , 1−2 , 9=76 , 2 dB
6. Lùi máy ra xa nguồn ồn 5m lại đo và ghi lại liên tục khoảng 10 số liệu vào bảng 3.
Bảng 3: ghi số liệu đo ở vị trí cách nguồn ồn 5 mét
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

74 72 73 73 74 72 73 73 73 74

7. Giá trị trung bình: 73,1(dB)


8. Tính độ giảm mức ồn tính theo công thức:

( )
1 +a

()
1−0 ,1
r2 5
∆ L=10lg =10 lg =0 , 87 dB
r1 4

Với a=−0 , 1 - hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất ứng với
mặt đường nhựa và bê tông
9. Xác định mức ồn tính toán theo công thức: 74 , 5−0 , 87=73 , 63 dB
10. Vẽ các đồ thị có trục tung là các giá trị trung bình đo được, trục hoành là vị trí
khoảng cách tới nguồn ồn

1. Nhận xét:
- Ở vị trí cách 4m:
+ Độ giảm mức ồn: 2,9 dB.
+ Độ sai lệch giữa thực tế và so với lý thuyết: 75 , 5 – 74 , 5=1 dB .
- Ở vị trí cách 5m:
+ Độ giảm mức ồn: 0,87 dB.
+ Độ sai lệch giữa thực tế và so với lý thuyết: 73 , 63−73 , 1=0 ,53 dB .
- Khi cách vị trí đo càng xa thì mức độ ồn đo được càng giảm, càng xa thì độ giảm
mức độ ồn càng thấp.

- Độ ồn lí thuyết có sự chênh lệch so với thực tế. Vì lúc đo còn chịu nhiều sự tác
động khác từ môi trường, sai số của thiết bị đo.
BÀI 3: ĐO ĐỘ RUNG ĐỘNG

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ RUNG ĐỘNG CỦA MÁY

Tốc độ trục Gia tốc Vận tốc


Lần đo chính m/s
2
mm /s
Vg/ph Điểm đo 1 Điểm đo 2 Điểm đo 3 Điểm đo 1 Điểm đo 2 Điểm đo 3
1 1,5 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1
2 1,7 0,3 0,4 0,3 0,2 0,1
3 500 1,6 0,3 0,3 0,3 0,1 0,1
4 1,7 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1
5 1,5 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1
1 1,4 0,3 0,2 0,3 0,2 0,1
2 2,3 0,3 0,2 0,8 0,2 0,1
3 230 1,3 0,2 0,2 0,3 0,2 0,1
4 1,3 0,2 0,2 0,3 0,2 0,1
5 1,4 0,3 0,2 0,3 0,2 0,1
1 2,4 0,3 0,2 0,6 0,1 0,1
2 1,4 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1
3 325 2,3 0,3 0,2 0,6 0,1 0,1
4 1,5 0,3 0,2 0,4 0,1 0,1
5 1,5 0,3 0,2 0,3 0,1 0,1
1 1,6 0,3 0,3 0,3 0,2 0,1
2 2,3 0,4 0,3 0,8 0,2 0,1
3 150 1,8 0,2 0,3 0,4 0,1 0,1
4 1,7 0,3 0,2 0,4 0,2 0,1
5 1,5 0,2 0,3 0,3 0,1 0,1
1 1,1 0,2 0,2 0,3 0,1 0,1
2 1,1 0,3 0,2 0,3 0,2 0,1
3 34 1,4 0,2 0,2 0,4 0,1 0,1
4 1,2 0,2 0,2 0,3 0,1 0,1
5 1,5 0,2 0,2 0,3 0,2 0,1

1. Tính mức dao động (Lc) và mức P

- ngưỡng qui ước của biên độ


vận tốc rung động

vận tốc đo thực tế

Thay vô công thức [1] ta tính được Lc

Ta đã biết khi một bề mặt rung động sẽ tạo ra sóng âm và gây ra một áp suất âm.
Phương trình biểu thị sự tương quan giữa mức vận tốc dao động của bề mặt với mức
áp suất âm do nó phát ra là

= =Lc

Mức áp suất âm xác định theo công thức:

- ngưỡng qui ước của áp suất âm

Thay gía trị Lc tính được từ công thức [1] vào công thức [2] ta tính được mức âm P

Từ kết quả trên ta thấy được mối liên hệ giữa rung động và mức ồn.

 Bảng giá trị rung động, mức ồn


Tốc Mức dao động Lc Mức áp suất âm P
2
độ dB N /m
Lần
trục
đo
chính Điểm đo 1 Điểm đo 1 Điểm đo 2 Điểm đo 3 Điểm đo 1 Điểm đo 2 Điểm đo 3
Vg/ph
1 1,5 75,56 72,04 66,02 0,12 0,08 0,04
2 1,7 75,56 72,04 66,02 0,12 0,08 0,04
3 500 1,6 75,56 66,02 66,02 0,12 0,08 0,04
4 1,7 75,56 72,04 66,02 0,12 0,08 0,04
5 1,5 75,56 72,04 66,02 0,12 0,04 0,04
1 1,4 75,56 72,04 66,02 0,12 0,08 0,04
2 2,3 84,08 72,04 66,02 0,32 0,04 0,04
3 230 1,3 75,56 72,04 66,02 0,12 0,04 0,04
4 1,3 75,56 72,04 66,02 0,12 0,04 0,04
5 1,4 75,56 72,04 66,02 0,12 0,08 0,04
1 2,4 81,58 66,02 66,02 0,24 0,08 0,04
2 1,4 75,56 72,04 66,02 0,12 0,04 0,04
3 325 2,3 81,58 66,02 66,02 0,24 0,08 0,04
4 1,5 78,06 66,02 66,02 0,16 0,04 0,04
5 1,5 75,56 66,02 66,02 0,12 0,04 0,04
1 1,6 78,06 72,04 66,02 0,16 0,08 0,04
2 2,3 84,08 72,04 66,02 0,32 0,04 0,04
3 150 1,8 78,06 66,02 66,02 0,16 0,04 0,04
4 1,7 78,06 72,04 66,02 0,16 0,08 0,04
5 1,5 75,56 66,02 66,02 0,12 0,08 0,04
1 1,1 72,04 66,02 66,02 0,08 0,08 0,04
2 1,1 75,56 72,04 66,02 0,12 0,08 0,04
3 34 1,4 78,06 66,02 66,02 0,16 0,08 0,04
4 1,2 75,56 66,02 66,02 0,12 0,04 0,04
5 1,5 75,56 72,04 66,02 0,12 0,08 0,04

2. Bảng tra tần số rung động:


Tốc độ trục chính Tần số (Hz)
Lần đo
Vg/ph Điểm đo 1 Điểm đo 2 Điểm đo 3
1 850 192 410
2 890 192 500
3 500 870 410 410
4 890 192 410
5 850 192 410
1 830 192 330
2 460 192 330
3 230 810 155 330
4 810 155 330
5 830 192 330
1 700 410 330
2 830 192 410
3 325 680 410 330
4 680 410 330
5 850 410 330
1 870 192 410
2 460 270 410
3 150 750 330 410
4 730 192 330
5 850 330 410
1 780 330 330
2 780 192 330
3 34 660 330 330
4 800 330 330
5 850 155 330

Bảng tần số rung động tại các điểm

3. Nhận xét và đề xuất của cá nhân

+ Ở các vị trí đo của hệ thống có kết quả đo khá chênh lệch.

Nguyên nhân:

+ Do tuổi thọ máy lâu gây ra rung lắc.

+ Chênh lệch tần số rung động giữa các điểm đo có thể do thành phần vật liệu, chi
tiết tại điểm đó không đều.

+ Do sai số kết quả từ thực nghiệm

Biện pháp giảm rung động:

+ Nâng cao độ chính xác các khâu truyền động, bôi trơn của máy.

+ Tỉ mỉ, cẩn thận trong khâu đo lường để tránh sai số.

You might also like