Điện Tử Thực Hành 2010

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 178

KS.

ĐỖ ĐỨC TR Í
GT.0000023304

Giáo trình

Dụng cụ và thiết bị đo ■ Linh kiện điện tử tích cực


Linh kiện điện tử thụ động ■ Nguồn c ố p điện m ột chiều

^ NHÀ XUẤT BẠN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
LỜI GI0I THIỆU ■

Điện tử thực hành là môn học cơ bản trong các khoa Điện - Điện tử. Vì
vậy, nắm vững môn Điện tử thực hành là vấn đề cơ bản của học sinh, sinh
viên ngành kỹ thuật.
Giáo trình “Điện tử thực hành” được biên soạn dựa trên cơ sở chương
trình môn học Điện tử thực hành, dùng trong các trường cao đẳng, đại học
khối công nghệ. Nó cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ
bản nhất của môn học... và còn nhiều hơn thế nữa.
Nội dung chính của giáo trình gồm bốn chương, trong mỗi chương được
chia ra làm nhiều mục:
CHƯƠNG I: DỤNG CỤ VÀ THIẾT Bị ĐO
I. Dụng cụ
II. Thiết bị đo
CHƯƠNG II: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
I. Điện trở
II. Tụ điện
III. Cuộn dây
CHƯƠNG III: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH cực
I. Diode
II. Transistor (Bipolar Juntion Trasistor - Bjt)
III. Linh kiện đặc biệt
CHƯƠNG IV: NGUỒN CẤP ĐIỆN MỘT CHIỂU CHO THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
I. Sơ đổ khối nguồn cấp điện một chiều cho thiết bị điện tử
II. Phân loại chỉnh lưu
lllế Mạch ổn áp
Mặc dù đã rất cố gắng, và là lần xuất bản đầu tiên, nên chắc chắn giáo
trình còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý của độc giả,
nhất là các thầy cô đang trực tiếp giảng dạy môn học Điện tử thực hành tại
các trường đại học, cao đẳng khối công nghế, để những lần tái bản tới, giáo
trình được hoàn thiện hơn.
Chúng tôi trân trọng cảm ơn sự ủng hộ, góp ý của độc giả!

TÁC GIẢ

3
DIỆHTỮ THỰC HAHH CHƯƠNG l: DỤNG cụ VÁ THIẾT n 00

C H Ư dM G I

DỤNG
■ CỤ
■ VÀ THIẾT BỊ
i ĐO

I. DỤNG CỤ

1ẽTest Board

aễ Cấu tạo của test board


Hàng 2 H ầ n g 4

I ¡5 Ị I I 5 Ị ỉ lị Ị
ỉ I I t t t t l t t t t f V t I t t I I H i » ỉ t I t 1 M II t r H I i t f M I ĩ ỉ l ĩ M I I* 1 m I í H í * I

Hình 1.1.1: cấu tạo của Testboard


s Bốn hàng trên của test board độc lập với nhau, mòi hàng bao gồm 25 lỗ đồng.
S 62 cột của test board độc lập với nhau, mỗi cột gồm 5 lỗ đồng.
Đây là một dụng cụ dùng để kiểm tra các mạch điện tử, người sử dụng
liên kết các linh kiện lại với nhau bằng dây đồng nhỏ tạo nên mạch điện.
bẵ Hưóng dẫn sử dụng
- Liên kết bốn hàng trên lại với nhau và nối với nguồn dương (Vcc).
- Liên kết bốn hàng dưới lại với nhau và nối với Mass (GND).
- Các cột còn lại được cắm linh kiện như hình vẽ sau:

r
Í»»
• »•••• »•««rVii
»w ■
N g u ổ n đ ư ơ n g
« •M ••••••••••••••••"
* • • • • • • • ! • • • • • • • • • • ««•••«• »• '•¡"• •m• •m• a! •ĩ

«•••• •••■• • *■
»• I •••••-

Hình 1.1.2: Hướng dẫn sử dụng Testboard


CIMUE I: DHE CB VÀ TMIẾT B| PB M Ệ lrtĩlự C lA B

2 .ố n g h ú tc h ì
Trong quá trình sửa chữa để lấy linh kiện ra thay thế, người sử dụng
thường dùng ống hút chì để thực hiện. Muốn sử dụng có hiệu quả công cụ
này, người sử dụng nên hiểu nguyên lý của dụng cụ hút chì và được thể hiện
qua hình 1.1.3.
a. Cấu tạo của ống hút chì

Đáu ống hút chi Chốt ấn


^xo vá
ề Píttòng
.

Hình 1.1.3: cấu tạo ống hút chì

bẾNhững diều chú ý khi sử dụng ống hút chì


Do đầu ống hút chì bằng nhựa nên dễ bị nóng chảy trong thời gian dài.
Vì vậy, để sử dụng được lâu dài đầu ống hút chì nên bọc giáp bởi ống cao su.
Đầu ống cao su này lấy trong Flyback của Tivi hay Monitor vi tính và được
minh họa bởi hình 1.1.4.

Ống cao su cát


gán vâo đẩu
ố rg hút chì

Hình 1.1.4: Ffyback trong Tivi hoặc Monitor vi tính

LƯU ý ; Trong quá trình sử dụng, người sử dụng nên bấm chốt ấn để trả
lò xo trở về vị trí ban đầu. Nếu để quên lâu ngày, lò xo sẽ mất dần độ đàn hồi
và làm cho lực hút sẽ giảm đi.

3. Mỏ hàn diện

a. Câu tạo
Hình trang bên là cấu tạo tổng thể của một mỏ hàn.

6
B IỆ I TỬ TlựG M Ấ il CHƯƠNG I: DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ ĐO

Bớ phận gia nhiệt

Hình 1.1.5: cấu tạo của mỏ hàn


Bộ phận chính của mỏ hàn là bộ phận "gia nhiệt trên một ống sứ hình trụ
rỗng, mặt ngoài có cấu tạo rãnh theo đường xoắn ốc, trên rãnh người ta đặt
dây điện trở nhiệt. Giữa ruột của ống sứ là đầu mỏ hàn bằng đồng. Đầu dây
ra của điện trở nhiệt được bao phủ các ống sứ nhỏ (dây để chịu nhiệt và cách
điện). Xuyên qua cán mỏ hàn là hai đầu dây điện trở nhiệt được nối vào dây
AC để lấy điện.
b. Những điểu lưu ý khi sử dụng mỏ hàn
Nên kiểm tra thường xuyên độ cách điện ở mỏ hàn (do các ống sứ sử
dụng lâu ngày bị vỡ nên dây điện trở chạm với thân mỏ hàn). Nếu mỏ hàn bị
chạm sẽ gây nguy hiểm cho người-sử dụng. Sau mỗi lần hàn, nên phủ lên
đầu mỏ hàn bằng một lớp chì mỏng để trong quá trình hàn tránh linh kiện bị
quá nhiệt gây ảnh hưởng đến chất lượng của linh kiện. Trong quá trình hàn
linh kiện, người sử dụng nên có bộ phận gác mỏ hàn tránh gây cháy các bộ
phận xung quanh hoặc gây phỏng cho người sử dụng.
Mỏ hàn thường bị đứt dây điện trở gia nhiệt và bị hao mòn đầu mỏ hàn.

Hình 1.1.6: Hình dạng thực tế của dụng cụ gác mỏ hàn


I
QlijjjllC 1:0ỤH6 cụ VẤTIIÍTBỊĐI MỆI ĩ l ĩiự c 1ẢM

II. THIẾT B| ĐO
1ề Đổng hổ vạn năng (VOM - Volt Ohm Milimeter)
Do có nhiều khả năng đo như: Điện áp một chiều (VDC), điện áp xoay
chiều ( V a c ), cường độ dòng điện một chiểu ( m A o c ) và điện trở (Q). Ngoài ra còn
có một số đồng hồ vạn năng có thể đo được dòng điện xoay chiều (mAAc), công
suất, điện dung, điện cảm... chính vì có nhiều công dụng đồng hồ có tên gọi là
đồng hồ đa năng, tên thông dụng “Đổng hồ đa năng” (VOM).
a. Chỉ tiêu và chất lượng của VOM
- Độ nhạy: Độ nhạy của đồng hồ vạn năng biểu thị dòng điện qua cơ
cấu đo làm kim chỉ thị quay hết thang đo. Dòng điện có trị số càng bé thì
VOM có độ nhạy càng cao.
- Cấp chính xác: Vì VOM được chế tạo để có khả năng đo được điện áp,
dòng điện, điện trở... do vậy linh kiện ỏ trong mạch đo (các điện trỏ phụ,
điện trở Shun...) được tận dụng phối hợp nên VOM có cấp chính xác kém
hơn các Voltmet hay Ampermet riêng lẻ.
- Tính thăng bằng: VOM có tính thăng bằng tốt cho dù VOM đặt ở vị trí
nằm, đứng, nghiêng... kim chỉ thị vẫn ở đúng vị trí Zero. Điều này có nghĩa
là trọng tâm của phần động nằm trên trục quay.
- Khả năng sử dụng: VOM có nhiều khả năng đo, khi đo, tùy trị số cần
đo mà ta chọn thang đo cho thích hợp.

1:Kim chì thị


2: Ngõ ra
3: Nút chỉnh kim về số 0
4:Nút điểu chỉnh Ofì
5: Nút chọn thang đo
6: Lỗ cắm que đo dương
7: Lỗ cắm que đo âm

Hình 1.2.1: Hình dạng thực tế


và chức năng của VOM
b. Giá trị do và những diều chú ý
❖ Giá trị do của đồng hồ YX 360 TRN:
Thang đo điện trở ũ: Đồng hồ VOM YX 360 TRN có năm giai đo ohm
như: X1, X10, X100, X1K, X10K.
B IỆ I TỬ TM ựC IẦM CIƯ0NGI: DỤNG cụ VẤ THẾT BỊ Dỡ

Để đọc giá trị của điện trở, người sử dụng đọc vị trí dừng của kim đồng
hồ, sau đó nhân với thang đo hiện hữu (vị trí của switch đảo mạch đang ở vị trí
X1, X10, X100, X1K hay X10K).
Ví dụ 1: Đo điện trở có giá trị 1Kfì, Switch đảo mạch ở vị trí X100, kim
đồng hồ dừng ở vị trí là 10. Kết quả đọc được là: 100 X 10 = 1K fì

Sổ' thù nhất


Số thù hai
Số' nhân
ó ng sai số

— ~ C l D D ị -

Hình 1.2.2: Đo điện trở 100KỈỈ


Ví dụ 2: Đo điện trỏ có giá trị 150KQ, Switch đảo mạch ở vị trí X10K,
kim đồng hồ dừng ở vị trí là 15. Kết quả đọc được là: 15 X 10K = 150 KQ.

p
S ố thú nhẩt
Số thù hai
f------- Sổ’ nhân
r— VÖ ng sai số

— -O T T T D —

Hình 1.2.3: Đo điện trở 150KÍ2


CIƯ0N61: BỊỊMGCỤVÀTHIẾT B| DO « É l TỬTlực IẢB

• Đo điện áp V ac
Đồng hồ VOM YX 360 TRN có bốn thang đo như: 10V, 50V, 250V, 1000V.
Để đọc giá trị của điện áp xoay chiều, người sử dụng đọc vị trí dừng của kim
đổng hồ kết hợp với thang đo hiện hữu (vị trí của switch đảo mạch đang ở vị trí
10V, 50V, 250V hay 1000V) sau đó chia tỷ lệ để có được kết quả đo.
Kết quả thực = (Tẩm đo * giá trị dọc)/(giá trị lớn nhất của thang chia)
Ví dụ 3: Đo điện áp của lưới điện xoay chiều 220V, Switch đảo mạch ở
vị trí 250V, dựa vào thang đo tỷ lệ kết quả đọc được là: 2 2 0 V ac-

Hình 1.2.4: Đo điện áp xoay chiểu (AC) từ lưới điện


Ví dụ 4: Đo điện áp của biến áp có ngõ ra là 12V, Switch đảo mạch ở vị
trí 50V, dựa vào thang đo tỷ lệ kết quả đọc được là: 12VAC.

10
ĐIỆU Tử THỰC HÂM CHƯƠNG I: DỤNG cụ VÀ THIẾT BỊ ĐO

Chú ý: Khi không biết điện áp cần đo là bao nhiêu, người sử dụng nên
để đồng hồ ở thang đo cao nhất sau đó thay đổi switch đảo mạch về vị trí
thích hợp để kết quả đọc được chính xác hơn.
• Đo diện áp VDC
Đồng hổ VOM YX 360 TRN có năm giai đo như: 2,5V,10V, 50V, 250V,
1000V. Để đọc giá trị của điện áp một chiều, người sử dụng đọc vị trí dừng
của kim đồng hồ kết hợp với thang đo hiện hữu (vị trí của switch đảo mạch
đang ở vị trí 2,5V, 10V, 50V, 250V hay 1000V) sau đó chia tỷ lệ để có được
kết quả đo.
Kết quả thực = (Tầm do * giá trị đọc)/(giá trị lớn nhất của thang chia)

Ví dụ 5: Đo
điện áp của nguồn
pin 9V, Switch đảo
mạch ở vị trí 10V,
dựa vào thang đo tỷ
lệ kết quả đọc được
là: Kim đạt ở vị trí là
9Vdc.

Hình 1ễ2ễ6: Đo điện áp một chiều (VDc) từ nguồn Pin

Ví dụ 6: Đo điện áp một chiều của nguồn chỉnh lưu đối xứng B+chưa ổn
trong Ampli, Switch đảo mạch ở vị trí 250V, kết hợp giữa kim chỉ thị và thang
đo tỷ lệ kết quả đọc được # 80Vdc.

Hình 1.2.7: Đo điện áp một chiều (DC) từ bộ chỉnh lưu

11
ClưltlG I: BỊỊHB Cf VÀ THẾT BỊ Đ I B Ệ I TỬ Tlực IẤB

• Đo dòng điện một chiều ImADC


Đồng hổ VOM YX 360 TRN có năm giai đo như: 50mA, 2.5mA, 25mA,
2.5A. Để đo cường độ dòng điện một chiều, người sử dụng nối tiếp VOM với
vật cần đo. Kết quả của dòng điện một chiều đọc được bởi vị trí dừng của kim
đồng hồ kết hợp với thang đo hiện hữu (Vị trí của switch đảo mạch đang ở vị
trí 50|xA, 2.5mA, 25mA hay 2.5A) sau đó chia tỷ lệ để có được kết quả đo.

Kết quả thực = (Tầm đo * giá trị đọc)/(giá trị lổn nhất của thang chia)

Ví dụ 7: Đo cường độ dòng điện lc của hình vẽ sau:

Hình 1.2.8: Đo dòng điện lc từ mạch khuếch đại

Hở mạch điện trở Rc và cực c sau đó nối tiếp VOM vào như hình vẽ
Hình 1.2.8. Switch đảo mạch ở vị trí 2.5mA, giả sử kim dừng ở vị trí 150.
kết quả đọc được 150/100 = 1.5mA (Chia 100 do người sử dụng đọc ở
cung chỉ thị 250).

❖ Những điều chú ý khi sử dụng VOM

- Trước khi sử dụng VOM, người sử dụng phải hiểu phương pháp sử
dụng và đặc tính kỹ thuật. Đặt VOM đúng tư thế qui định (Thường nằm
ngang), chỉnh kim về vị trí Zero.

- Trước khi đưa que đo vào nơi cần đo, phải đảo switch đảo mạch về
đúng nhiẹm vụ cần đo (Đo VAC, VDC, Q, hay đo mADC). Cắm que đo
vào VOM đúng vị trí. Cần lưu ý, nếu cắm nhầm lẫn khi đảo mạch xác
định nhiệm vụ đo hoặc cắm sai que đo, khi đó sẽ làm hỏng VOM.

12
ĐIỆU Tử THỰC HAW» CHƯƠNG I: ĐỤHB cự VÀ THlểĩ BỊ ĐB

- Khi đo điện áp cao hay dòng điện cao, người sử dụng đặc biệt chú ý
đến trị số điện áp hoặc dòng điện cần đo để chọn thang đo cho thích
hợp. Cắm que đo đúng lỗ cắm của VOM. Chuyển switch đảo mạch từ
thang đo cao nhất sau đó giảm dần xuống thang đo thấp hơn, khi kim
chỉ thị lên ít nhất 2/3 thang đo thì giá trị đo được có giá trị sai số chấp
nhận được.
- Khi đo điện trở người sử dụng nên chập hai que đo với nhau và điều
Chĩnh kim chỉ thị về vị trí Zero. Ngắt nguồn ở mạch cần đo điện trở rồi
mới tiến hành đo. Nếu thang X1 không thể chỉnh vể vị trí Zero có
nghĩa là Pin 3V trong VOM đã yếu, cần thay Pin mới.
- Sau mỗi lần đo nên chuyển switch đảo mạch về vị trí OFF hay vể
thang đo điện áp AC cao nhất. Nếu không sử dụng VOM trong thời
gian khá lâu nên tháo Pin ra khỏi VOM tránh Pin có thể chảy làm hỏng
các tiếp xúc với Pin.

2. Đồng hồ số (DMM - Digital Multimeter)


vt
a. Hình dạng thực tế và chức năng của DMM

• Hình dạng thực tế

2: Hiển thị

Hình 1.2.9: Các chức năng của đổng hổ

13
CIƯÍIG I: M U Cl VAT IIÍĨ B| 01 ■ỆITlTlựCIẦB

• Chức năng:

- Select button: Khi ấn nút này các chế độ đo sẽ thay đổi như sau:

+ Trường hợp đo V, mA thay đổi chức năng DC và AC

+ Trường hợp đo fì, —OH— , •■)). Thay đổi chức năng Q => - O f - =>
H \ - =>•»).

- Range hold button: Khi ấn nút này giới hạn đo sẽ được thay đổi như sau:

+ Trường hợp đo Q thì dãy đo sẽ thay đổi


320Í2—»3.2KQ—»32KQ—»320KQ—»3.2MQ—»32MQ—»320Q

+ Trường hợp đo V thì dãy đo sẽ thay đổi


320mV-»3.2V—»32V—>320V-»600V

- D Hold: Khi ấn nút này giá trị đạt được trên màn hình sẽ được chụp cố
định (Khi đo, giá trị luôn luôn dao động nên người sử dụng rất khó đọc
nên nút D Hold này sẽ khắc phục khuyết điểm trên).

- Power switch and Function switch: Switch đảo mạch này vừa giữ
chức năng công tắc nguồn vừa làm đảo chức năng đo.

So về tính năng DMM có nhiều ưu điểm hơn VOM bởi vì:

+ DMM chống đảo cực khi đo nhầm que đo.

+ DMM không bị ảnh hưởng nội trở khi đo trong mạch.

+ DMM đọc giá trị một cách nhanh chóng...

b. Giá trị đo và những điều chú ý

• Đo Điện trở (Q)

- Bước 1: Chuyển switch chọn chức năng đo về vị trí Q —I |—,


—DH— , *!)) sau*bó chọn chế độ đo Q bởi nút Selẹct button.

- Bước 2: Đặt 2 que đo đồng hồ vào 2 đầu Điện trở.

- Bước 3: Đọc giá trị điện trở trên màn hình hiển thị sô'ỗ

- Bước 4: Lấy hai que đo ra khỏi điện trở.

14
ĐIỆI ĩữ TMựC HẦM CHƯƠNG I: DUNG CU VÀ THIẾT BỊ Đ8

• Đo Diode H > — )

- Bước 1: Chuyển switch chọn chức năng đo về vị trí Q, ~ I I- ,


“ , *•)) sau đó chọn chế độ đo bởi nút Select button.
- Bước 2: Đặt 2 que đo đồng hồ vào 2 đầu Diode.
- Bước 3: Đọc giá trị Diode trên màn hình hiển thị số.

- Bước 4: Lấy 2 que đo ra khỏi Diode.

Đo Diode

Hình 1.2.11: Đo Diode

15
CHƯƠNG l: DỌNG cụ VÃ THIẾT BỊ ĐO WỆW T t Tlực l ầ l

• Đo thông mạch Buzzer (•:■)))


- Bước 1: Chuyển switch chọn chức năng đo về vị tri fí, ỂH I- ,
~w , *■')) sau đó chọn chế độ đo **) bởi nút Select button.
- Bước 2: Đặt 2 que đo đồng hồ vào 2 đầu vật cần đo thông mạch.
- Bước 3: Đọc giá trị điện trở trên màn hình hiển thị số.
- Bước 4: Lấy 2 que đo ra khỏi vật đo thông mạch.

Hình 1.2.12: Đo thông mạch


• Đo tụ diện ( H h- )

- Bước 1: Chuyển switch chọn chức năng đo về vị trí Q H I-


, *:}) sau đó chọn chế độ đo H I- bởi nút Select button.
- Bước 2: Đặt 2 que đo đổng hồ vào 2 đầu tụ điện.
- Bước 3: Đọc giá trị điện dung trên màn hình hiển thị số.
- Bước 4: Lấy 2 que đo ra khỏi tụ điện.
DIỆM TỪ mực mA hm CHƯƠNG l: DỤNG cụ ù THIẾT BỊ ĐO

• Đo diện áp AC/DC
- Bước 1: Chuyển switch chọn chức năng đo về vị trí “V” sau đó chọn
chế độ đo ềACV" bởi nút Select button.
- Bước 2: Đặt 2 que đo đồng hồ vào 2 đầu vật cần đo điện áp.
- Bước 3: Đọc giá trị điện áp trên màn hình hiển thị số.
- Bước 4: Lấy 2 que đo ra khỏi vật cần đo điện áp.

Hình 1.2.14: Đo điện áp DC/AC


• Đo tần số Hz %
- Bước 1: Chuyển switch chọn chức năng đo về vị trí “Hz %” sau đó
chọn chế độ đo “Hz %” bởi nút Select button.
- Bước 2: Đặt 2 que đo đồng hồ vào 2 đầu vật cần đo tần số.
- Bước 3: Đọc giá trị tần số trên màn hình hiển thị số.
- Bước 4: Lấy 2 que đo ra khỏi vật cần đo tần số.

17
CUƯÕNG I: DỤNG CỤ VÀ ĨH IẾ Ĩ B| ĐO MỆỀỉiỉtịttía

3. Máy phát âm tần AG 2601


Trong thực tế để thí nghiệm hay thử nghiệm mạch điện tử, nguồn phát
sóng Sine hay sóng vuông là luôn cần thiết. Máy phát sóng âm tẩn AG 2601
đóng vai trò phát sóng Sine hay sóng vuông có tần sô' thay đổi và được mô tả
như sau:

aề Sơ dồ, chức năng của máy phát tần số AG 2601


❖ Sơ đổ nguyên lý của máy phát âm tần AG 2601

'ĩ ÍCÍH I0ỈM


p£5. UWWMhMljf* JL ÿ
C*P- Ü W W tK r;^ p_Ịp|Ị

Hình 1.2.16: Sơ đồ nguyên lý máy phát sóng

18
ĐIỆU Tử ĨHỰCHÀNH CHƯƠNG l: DỤNG cụ VÀ THIẾT BỊ ĐO

Hình 1.2.17: Hình dậng thực tế của máy phát sóng âm tẩn

❖ Chức năng của máy phát tần số

STT Tên gọi Chức năng

1 Núm quay tần số Núm điều chỉnh tần số ngõ ra

X1 1 0 -100Hz
x10 100-1KHZ
2 Dãy tần số X100 1KHz - 10KHz
x1k 10KHZ-100KHZ
x10k 10OKHz -1 MHz

3 Công tắc POWER Bật nguồn AC

4 Led POWER Báo nguồn

Chọn dạng sóng tín hiệu ngõ ra (sóng


5 Công tắc chọn dạng sóng
sin hoặc sóng vuông)

6 Ngõ vào đồng bộ Nối tín hiệu tần số đồng bộ ngoài

7 Điều Chĩnh điện áp ngõ ra Biến trở điều chỉnh biên độ ngõ ra

Xác lập mức ngõ ra. ở vị trí Low ngõ


8 Công tắc HIGH-LOW
ra sẽ giảm ở mức 1/10 (20dB)

Nối tín hiệu ngõ ra cho tải. Trở kháng


9 Các cổng ngõ ra
xấp xỉ khoảng 600Q

19
CBƯƯHGI: DĐHGCỤVA THIẾT BỊ DB ■ỆITỮTlựCIẤB

bẽQui trình sử dụng máy phát sóng AG 2601

❖ Qui định an toàn khi sử dụng máy phát sóng


Trước khi cấp nguồn cho máy phát sóng đảm bảo rằng núm chọn
cấp điện áp trong bảng phía sau đã được đưa lên đầu mũi tên ở
đường cấp điện áp thích hợp. Cũng nên kiểm tra cầu chì để đảm bảo
rằng cầu chì đủ chỉ tiêu danh định phù hợp.
- Đảm bảo sự vận hành ở trạng thái tĩnh trong suốt thời gian lâu dài,
không để máy phát sóng phải chịu: sự rung động, sự thay đổi nhiệt
độ quá mức, độ ẩm cao, bụi bặm, dơ bẩn.
- Thay thế đường dây cáp với chỉ tiêu danh định thích hợp duy nhất,
cáp 3 sợi.
- Ngõ ra GND (Ground) và vành phía ngoài của tất cả các bộ nối
[BNC] bảng phía trước được nối tiếp tới Sat-xi (bệ) tiếp đất.
- Cho phép làm việc trong môi trường có: nhiệt độ từ [0° - 50°C], độ
ẩm: 10% - 80% (R _ H).

- Không nối dây cấp nguồn điện trước khi lắp đặt cầu chì.

- Nguồn cấp điện áp từ: (00 - 137) [V AC] hoặc (198 - 264) [V AC],
tần số: 50/60 [Hz], công suất: 40 [W],

Không được tháo rời vỏ nắp. Khi sửa chữa cần đưa tới nhân viên có
nghề nghiệp chuyên môn.

❖ Trình tự chuẩn bị mở máy vận hành

- Đ ặt núm chọn cấp điện áp cho đúng vị trí [110V /220V ], chưa
mở máy.

- Núm quay tần số (1) và dãy tần số (3): Để chọn thang đo, và kim
khung quay cho phù hợp với giá trị tần sô' cần phát.

Công tắc chọn dạng sóng (5): để vị trí Sine hay vuông tùy theo nhu
cầu sử dụng.

- Núm [Fine] (7): để vị trí min.

Lắp dây đo (9) cho đúng cực tính.


❖ Trình tự mỏ máy vận hành

Mở điện [POWER ON], đèn Led sáng.

- Điều chỉnh nút (1) và (2) để chọn thang đo, và kim khung quay cho
phù hợp với giá trị tần số cần phát.

20
ĐIỆU Tử mực MẦM CHƯƠNG !: DỤNG cụ VÀ THIẾT B| ĐO

- Lắp máy phát vào thiết bị cần phát theo hình 1.24.

I VOM )

O S C IL L O S C O P E

N G U Ổ N AF

OUT
o
PUT < & r-

Hình 1.2.18: Sơ đồ kết nối với dao động ký

4. Dao động ký Pintek PS 251

ũũũũvũũũvuu

Hình 1.2.19: Hình dạng thực tế của dao động ký PS-251

21
CHƯƠB61: DỊỊBG cụ «À TIIẾT ẼỊ BO ĐệlĩỬTIỰCIẲB

■s Khái niệm: Dao động ký là một thiết bị hiển thị dạng điện tử, biểu
diễn biên độ, thời gian hay tần số. Máy có công dụng:
- Xác định mức điện áp DC hay AC.
- Xác định tần số hoạt động của các mạch RF dạng số hay tương tựề
- Phân tích chất lượng và đặc tính của tín hiệu điện.
- Độ méo của dạng sóng để tìm nhanh các PAN hư hỏng.

aễcác núm chức năng điểu khiển dao động ký loại ps-251

❖ Vị trí-T ê n núm chức năng


1. [POWER, [ILLUM]:
- Mở tắt Dao động ký.
- Thay đổi độ chiếu sáng của tọa độ màn hình.
2. [“ON” LED]:
- Đèn Led sáng báo núm Power ở vị trí [ON],
3. [INTENSITY]:
- Điều chỉnh cường độ sáng của tia sáng trên màn hình hiển thị.
4ề.[TRACE ROT]:
- Điều chỉnh tia sáng nằm ngang trên màn hình (khi tia sáng
bị nghiêng).
5. [FOCUS]:
- Điều chỉnh độ rọi của tia sáng cho hiển thị sắc nét
6. [COMP TEST]:
- Công tắc cho phép test thử linh kiệnề
7. [COMPTEST], (JACK):
- Lỗ cắm dùng để thử các linh kiện.
8. [GND]:
- Đây là đầu nối đất được sử dụng khi nối đất chung với các thiết
bị khác.
9. [CAL 2Vp.p]:

- Vị trí này cho ra tín hiệu sóng vuông, biên độ 2V đỉnh - đỉnh, tần
sô' 1KHz, tiện ích cho sự hiệu chỉnh tần số của những đầu dò hay
kiểm tra độ lợi khuếch đại...
10. [BEAM FIND]:
- Ấn vào để dò tìm ra tia sáng rồi đưa tia sáng về trung tâm của
màn hình hiển thịế

22
DIỆM TỪ THỰC MẦM CHƯƠNG l: DỤNG cụ VÀ THIẾT BỊ ĐO

11. lZ POSITION], [PULL ALT TRIG]:


- Điểu chỉnh vị trí của dạng sóng kênh A trên màn hình hiển thị theo
trục đứng. Núm điều khiển này không có tác dụng ở chế độ [X-Y].
- Kích phát luân phiên hai tia xoay chiều giữa hai kênh A và B, khi
núm này được kéo ra.
12. [MQ25PF]:
- Ngõ vào trục X khi vận hành [X-Y]. Đây là bộ nối tiếp BNC ở ngõ
vào kênh A.
13. [VOLTS/DIV]:
- Công tắc suy giảm, cho biết điện áp đỉnh ở ngõ vào tương đương
với một độ chia cơ bản (1cm) trên màn hình toạ độ hiển thị.
- Khi điều chỉnh công tắc suy giảm, núm [VAR PULL X5MAG] phải
ở vị trí [CAL’D] đẩy vào phía trong.
14.[VAR FULL, X5MAG]:
- Núm điều chỉnh này thường được đặt ở vị trí CAL’D (vặn hết theo
chiểu kim đồng hồ), nơi mà vị trí của công tắc suy giảm
VOLTS/DIV đã được xác định.
- Độ khuếch đại dọc giảm khi ta vặn nút điều chỉnh này theo chiều
.ngược của kim đồng hồ, cho phép điểu chỉnh liên tục điện áp giữa
thang đo được lựa chọn và thang đo kế tiếp.
- Khi núm này được kéo ra ngoài, độ nhạy khuếch đại dọc tăng lên
5 lần, chỉ dùng khi tín hiệu đưa vào quá bé cần khuếch đại để tiện
quan sẩt và ghi nhận kết quả.
- Thông thường núm chỉnh VAR FULL chỉ dùng để hiệu chỉnh biên
độ chuẩn để kết quả ghi nhận được chính xác hơn (Người sử dụng
có thể đưa tín hiệu CAL 2VP-P vào ngõ vào sau đó điều chỉnh nút
VAR FULL để đưa dạng sóng về vị trí 2VP-P).
15. [AC-GND-DC]:
Công tắc này có 3 vị trí:
- [AC]: Tín hiệu ngõ vào được ghép điện dung tới bộ khuếch đại
dọc và thành phần DC bị chốt lại. Giới hạn tần số thấp khoảng
10Hz (ở 3dB).
- [GND]: Cách ly mạch ngõ vào và mạch ngõ vào của máy được
nối đất. Vị trí này thường để chỉnh vệt sáng và một số cân
chỉnh khác.
- [DC]: Cả hai thành phần AC và DC của tín hiệu vào được đưa vào
ngõ vào bộ khuếch đại dọc.

23
CHƯđNG I: DỤNG cụ VÀ THẾT BỊ DO MÉM ĩđ Tlực lẤ i

❖ Chú ý: các núm 11,12,13,14,15 chỉ điều chỉnh cho kênh ¿ Ế


16. [Ệ POSITION], [PULL INV'j:
- Điều chình vị trí của dạng sóng kênh A trên màn hình hiển thị theo
trục đứng. Núm điều khiển này không có tác dụng ở chế độ [X-Y]ễ
- Kích phát luân phiên hai tia xoay chiều giữa hai kênh A và B, khi
núm này được kéo ra.
17. [M fì 25PF]:
- Ngõ vào trục X khi vận hành [X-Y]. Đây là bộ nối tiếp BNC ở ngõ
vào kênh B.
18. [VOLTS/DIV]:
- Công tắc suy giảm, cho biết điện áp đỉnh ở ngõ vào tương đương
với một độ chia cơ bản (1cm) trên màn hình toạ độ hiển thị.
- Khi điểu chỉnh công tắc suy giảm, núm [VAR PULL X5MAG] phải
ở vị trí [CAL’D] đẩy vào phía trong.
19.[VAR PULL, X5MAG]:
- Núm điều chỉnh này thường được đặt ở vị trí CAL’D (vặn hết theo
chiều kim đồng hồ), nơi mà vị trí của công tắc suy giảm
VOLTS/DIV đã được xác định.
- Độ khuếch đại dọc giảm khi ta vặn nút điều chỉnh này theo chiều
ngược của kim đồng hổ, cho phép điều Chĩnh liên tục điện áp giữa
thang đo được lựa chọn và thang đo kế tiếp.
- Khi núm này được kéo ra ngoài, độ nhạy khuếch đại dọc tăng lên
5 lần, chỉ dùng khi tín hiệu đưa vào quá bé cần khuếch đại để tiện
quan sát và ghi nhận kết quả.
- Thông thường núm chỉnh VAR PULL chỉ dùng để hiệu chỉnh biên
độ chuẩn để kết quả ghi nhận được chính xác hơn (Người sử dụng
có thể đưa tín hiệu CAL 2VP-P vào ngõ vào sau đó điều chỉnh nút
VAR PULL để đưa dạng sóng về vị trí 2VP-P).
20. [AC-GND-DC]:
Công tắc này có 3 vị trí:
- [AC]: Tín hiệu ngõ vào được ghép điện dung tới bộ khuếch đại
dọc và thành phần DC bị chốt lại. Giới hạn tần số thấp khoảng
10Hz (ở 3dB).
- [GND]: Cách ly mạch ngõ vào và mạch ngõ vào của máy được nối
đất. Vị trí này thường để chỉnh vệt sáng và một số cân chỉnh khác.
- [DC]: Cả hai thành phần AC và DC của tín hiệu vào được đưa vào
ngõ vào bộ khuếch đại dọc.

24
BIỆi TỬTBựC MẦM CHƯƠNG l: DỤN6 cự «À THIẾT BỊ ĐO

❖ Chú ý: các núm 16,17,18,19, 20 chỉ điều chỉnh cho kênh B.


21. [VERT MODE]:
Công tắc này có 4 vị trí.
- [CHA]: Chỉ hiển thị tia sáng kênh A.
- [CHB]: Chỉ hiển thị tia sáng kênh Bế
- «{DUAL]: Hiển thị cả hai tia của kênh A và kênh B. Hai tia sáng này
thường hoạt động ở chế độ luân phiên thay thế nhau. Có nghĩa là
CHB được quét khi kênh A vừa được quét xong và ngược lại.
❖ Người sử dụng có thể chọn chế độ thay đổi liên lục bằng cách kéo
núm điều khiển HOLDOFF ra. ở chế độ này, tia sáng nhanh chóng được
chuyển đổi giữa ngõ vào CHA và ngõ vào CHB (với nhịp độ tần số
500kHz) để tăng cường sự quan sát của những tín hiệu có nhịp độ quét
thấp và để xác định mối liên hệ về thời gian giữa những tín hiệu có nhịp
độ quét thấp và trung bình.
- [ADD]: Khi công tắc [PULL INV] (16) của kênh B được đẩy vào trong,
cho hiển thị tổng đại sô' của hai tín hiệu kênh A và kênh B (CHA +
CHB). Khi công tắc [PULL INV] kênh B được kéo ra ngoài, cho hiển
thị hiệu số giữa hai tín hiệu kênh A và kênh B [CHA - CHB].
22.[TRIG LEVEL], [PULL SLP (-)]:
- Điều chỉnh cho tín hiệu ổn định.
- Khi núm 22 đẩy vào trong, sự hiệu chỉnh nút [TRIG LEVELL] (22)
trải ra tốc độ đi lên (cực dương). Khi núm (22) kéo ra phía ngoài, sự
hiệu chỉnh nút [TRIG LEVEL] (22) trải ra tốc độ đi xuống (cực âm).

Hình 1.2.20: Kích khởi động dương hoặc âm


+ Điểm kích khởi động dương xẩy ra khi tín hiệu kích vượt qua mức
kích khởi theo chiều dương. Ấn xuống để có độ nghiêng dương.
+ Điểm kích khởi động âm xẩy ra khi tín hiệu kích vượt qua mức kích
khởi theo chiều âm. Ấn xuống để có độ nghiêng âm.
Hình 1.2.20 cho thấy hướng tiến theo độ nghiêng đến điểm kích
khởi động. Núm TRIG LEVEL dùng để hiển thị một dạng sóng cố
định đã đổng bộ và đặt định điểm bắt đầu cho dạng sóng này.

25
CHƯƠNG l: DỌNG cự VÀ THIẾT Bị ĐO HỆI TÍ Tlựcu

Khi điều chỉnh núm này theo chiều kim đổng hè, mức kích khởi
động dịch chuyển lên theo dạng sóng xuất hiện, khi điều chỉnh
núm này ngược chiều kim đồng hồ, mức kích khởi động dịch
chuyển về phía dưới.
LƯU ý: Trong quá trình đo kiểm tra dạng sóng tín hiệu, dạng sóng
trên màn hình thường bị trôi do mất đồng bộ, người sử dụng điều
chỉnh núm TRIG LEVEL kết hợp với núm HOLD OFF để điều
chỉnh đồng bộ cho sóng không bị trôi.
23. [COUPLING]:
Chọn chê' độ kích như sau:
- [AUTO]: ĐôT với mạch kích bình thường, tia quét chạy tự do khi
chưa có tín hiệu kích đầy đủ.
- [NORM]: Đối với mạch kích bình thường, không có tia quét xuất.
hiện nếu tín hiệu quét không gặp biên độ [TRI LEVELL] và sự ấn
định độ dốc.
- [TV - V]: Loại bỏ tín hiệu DC và tín hiệu đồng bộ tần số cao trong
một tín hiệu hình ảnh kết hợp.
- [TV - H]: Loại bỏ tín hiệu DC và tín hiệu đồng bộ tần số thấp
trong một tín hiệu hình ảnh kết hợp.
24. [SOURCE]:
- [CHA]: Tín hiệu kênh A.
- [CHB]: Tín hiệu kênh B.
- [LINE]: Dùng so pha tần số tín hiệu nguồn xoay chiểu.
- [EXT]: Tín hiệu được đưa tới cổng giao tiếp [EXT TRIG] từ bên
ngoài.
25. [HOLL - OFF], [PULL CHOP]:
- Điều chỉnh khi sóng tín hiệu đo lường hiển thị ở dạng sóng phức
tạp. Núm điều chỉnh này thường dùng kết hợp với núm [TRIG
LEVEL] (22) để hiển thị một dạng sóng ổn định đứng yên.
- Khi núm (25) [PULL CHOP] kéo ra phía ngoài, dao động ký
hiển thị tín hiệu hai tia bị chỉ ra từng phần trong lúc quét (đóng
- mở cho hiển thị lại giữa hai tia). Hầu hết điểu được sử dụng ở
tần số thấp.
- Khi núm (25) [PULL CHOP] đẩy vào trong, dao động ký làm việc ở
chế độ luân phiên. Khi đó tia sáng kênh A nằm trên một tia quét
và vệt sáng kênh B nằm trên tia quét còn lại. Hầu hết được sử
dụng ở một tốc độ quét cao hơn.

26
H ậ lT Ử m ự C IẤ M CHƯƠNG I: DỤNG cụ «Ầ THIẾT BỊ ĐO

26. [EXT TRIG]:


- Kết nối m ột tín hiệu kích bên ngoài đưa đến cổng giao tiếp
này. Để sử dụng nó trước tiên đặt công tắc [SOURCE] (24)
đến vị trí [EXT]
27. [<=> POSTION], [PULL X10MAG:
- Điểu chỉnh vị trí của dạng sóng trên màn hình hiển thị theo
trục ngang. Nó cũng là núm điều chỉnh theo trục X (trục
ngang) ở chế độ [X-Y].
- Khi núm này đưộc kéo ra, tia sáng nằm ngang được trải rộng ra
gấp 10 lần.
28. [TIME /DIV]:
- Núm chọn mức thời gian cho chùm tia để quét một độ chia chuẩn
định (1cm) trên màn hình.
29. [VAR]:
- Điều chỉnh liên tục thời gian quét giữa vùng được chọn và vùng
thấp hơn kế bên. Chu kỳ quét được xác định khi núm (29) [VAR]
được xoay tới vị trí [CAL’D] (vị trí vặn hết theo chiều kim đồng hồ).
- Thông thường núm chỉnh VAR chỉ dùng để hiệu chỉnh chu kì
chuẩn để kết quả ghi nhận được chính xác hơn (Người sử dụng có
thể đưa tín hiệu CAL 2VP-P vào ngõ vào sau đó điều chỉnh nút
VAR để đưa dạng sóng về tần số 1 KHz).
30. [X-Y]:
- Khi công tắc này đẩy vào trong, công tắc [SOURCE] (24) đặt tới
[CHA], và công tắc [VERT MODE] (21) đặt tới [CHB], máy hoạt
động như là dao động ký hai tia [X-Y].
31 .[LABEL PANEL]:
- Đường cấp điện áp và nhãn hiệu cầu chì.

Núm chọn Đường cấp điện áp Cầu chì

110V 9 0 V -1 2 1 V 800mA

125V 1 1 3 V - 137V 800mA

220V / 198V - 242V 400mA


240V 2 1 6 V -2 6 4 V 400mA

32.[SELECTOR PLUG]:
- Núm chọn đường cấp điện áp xoay chiều và cầu chì.

27
C ltfflG l: DỊNG CụVẨ THẾT BỊ oa MỆI ĩ l Tlực ià m

33. [AC INPUT SOCKET]:


- Lỗ cắm ngõ vào điện áp xoay chiều.
34.CORD RETAINERS]:
- Các ngăn giữ dây. Được dùng để chứa đường dây khi thiết bị
không còn sử dụng nữa. Cũng được dùng như một để chân khi
dao động ký được sử dụng ở vị trí thẳng đứng.

35. [WARNNG]:
- Bảng thông bảo - cẩn thận!
- Không được tháo rời vỏ máy. Tham khảo sửa chữa đưa tới nhân
viên có nghiệp vụ chuyên môn.
- Không nối dây cấp nguồn điện khi chưa lắp đặt cầu chì.
- Thay thế cầu chì phải đúng chi tiêu danh định, đủng loại.
bễ Qui trình sử dụng máy dao dộng kỷ
❖ Qui định an toàn khi sử dụng Dao động ký:
s Trước khi cung cấp nguồn cho dao động ký hãy đảm bảo rằng núm
chọn cung cấp điện áp trong bảng phía sau đã được đưa lên đầu mũi
tên ở đường cấp điện áp thích hợp. Cũng nên kiểm tra cầu chì để đảm
bảo rằng cầu chì đủ chỉ tiêu danh định phù hợp.
^ Đừng để tia sáng trên màn hình ống tia Catot (CRT) đứng im trong thời
gian dài. Điều này có thể gây nên sự phá hủy màn hình Phosphor.
s Thiết bị này được làm mát đôi lưu không có khối làm mát ngay cả khi
vận hành dụng cụ đo.
s Đảm bảo sự vận hành ở trạng thái tĩnh trong suốt thời gian lâu dài,
không để dao động ký phải chịu:
+ Sự rung động.
+ Ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp.
+ Sự thay đổi nhiệt độ quá mức.
+ Độ ẩm cao.
+ Bụi bặm, dơ bẩn.
+ Nơi có trường điện từ.
s Thay thế đường dây cáp với chỉ tiêu danh định thích hợp duy nhất, cáp
3 sợi.
y Nqõ ra GND (Ground) và vành phía ngoài của tất cả các bộ nối [BNC
bảng phía trước được nối tiếp tới Sat-xi (bệ) tiếp đất.

Ký hièu này chỉ dẫn Sat-xi (bệ) tiếp đất.

Z8
ĐIỆI TỬ THựC MÀNH CHƯƠNG I: DUNS cụ ù THIẾT BỊ ĐB

✓ Z I \ Ký hiệu này “thông báo”ở bảng phía trước và phía sau, chỉ dẫn
cho biết có những giới hạn mà không được phép vượt quá ở các ngõ
vào đã chỉ định.
s Cho phép làm việc trong môi trường có: nhiệt độ từ [00 - 500C], độ
ẩm: 10% - 80% (R _ H).
y Không nối dây cấp nguồn điện trước khi lắp đặt cầu chì.
✓ Nguồn cấp điện áp từ: (00 - 137) [V AC] hoặc (198 - 264) [V AC], tần
số: 50/60 [Hz], công suất: 40 [W],
✓ Không được tháo rời vỏ nắp. Khi sửa chữa cần đưa tới nhân viên có
nghề nghiệp chuyên môn.
❖ Trình tự chuẩn bị mỏ máy vận hành ở kênh CHA (CHB diều chỉnh
tưdng tự)
S Đặt núm chọn cấp điện áp (32) cho đúng vị trí [110V/220V], chưa
mở máy.
✓ Núm [INTENSITY] (3): để ở vị trí giữa.
s Núm [FOCUS] (5): để vị trí giữa.
✓ Núm [VERT MODE] (21): để vị trí “CHA”.
✓ Núm [VAR PULLX5MAG] (14,19): để ở [CAL’D],
v' Núm [ Ệ POSITION] (11,16): để ở vị trí giữa.

S Núm [«PO SITIO N] (27): để ở vị trí giữa.


✓ Núm [AC - GND - DC] (15,20): để ở vị trí [GND]
✓ Núm [VOLTS/DIV] (13,18): để ở 50mVOLTS/DIV.
✓ Núm [VAR] (29): để ở vị trí: [CAL’D],
v' Núm Trigger [COUPLING] (23): để ở vị trí [AUTO].
'S Núm Trigger [SOURCE] (24): để ở vị trí [CHA].
s Núm Trigger [LEVEL] (22): để ở vị trí giữa,
v' Núm [TIME/DIV] (26): để ở 0.5ms/div.
❖ Trình tự chuẩn bị mở máy vận hành ỏ kênh CHA và CHB
s Đặt núm chọn cấp điện áp (32) cho đúng vị trí [110V/220V], chưa
mở máy.
✓ Núm [INTENSITY] (3): để ở vị trí giữa.
'S Núm [FOCUS] (5): để vị trí giữa.
v' Núm [VERT MODE] (21): để vị trí “DUAL”.

29
CBƯđHS I: ĐỤHB cụ «À THIẾT BỊ 00 BIỆB TỬ Tlực lậg

✓ Núm [VAR PULLX5MAG] (14,19): để ở [CAL’D].


✓ Núm [ Ệ POSITION] (11,16): để ở vị trí giữa.

'S Núm [<=>POSITION] (27): để ở vị trí giữa.


✓ Núm [AC - GND - DC] (15,20): để ở vị trí [GND]
✓ Núm [VOLTS/DIV] (13,18): để ở 50mVOLTS/DIV.
✓ Núm [VAR] (29): để ở vị trí: [CAL’D],
y Núm Trigger [COUPLING] (23): để ở vị trí [AUTO].
.✓ Núm Trigger [SOURCE] (24): để ở vị trí [CHA],
v' Núm Trigger [LEVEL] (22): để ở vị trí giữa.
✓ Núm [TIME/DIV] (28): để ở 0.5ms/div.
❖ Trình tự mỏ máy vận hành:
'S Cấp nguồn điện vào phích cắm (33).
✓ Mở điện [POWER ON], đèn Led sáng.
S Một vệt sáng nằm ngang sẽ hiện ra trên màn hình. Nếu không có
ấn nút [BEAM FIND] (10) để xem có hay không.
v' Điều chỉnh nút [Ệ POSITION] (11) và IMPOSITION] (27) để vệ
sáng nằm ở trung tâm màn hình. Chỉnh núm [INTENSITY] (3;
[POCUS] (5) cho vệt sáng vừa và rõ nét.

c. Công thức và giá trị do

Hình 1.2.21: Dạng sóng thể hiện biên độ và chu kỳ

♦> Công thức tính biên độ


Voltage = Vert div X Volt/Div X tỷ lệ Probe
Đ IỆ I TỨ TBựC 1Ä M CHƯƠNG I: DỤNG cụ VÃ THIẾT BỊ ĐO

Ví dụ 1: Số ô chia theo chiểu dọc (Vert div) là 4.4, Switch Volt/Div ở vị


trL20mV, Probe để ở vị trí x10. Giá trị đọc được là:
Voltage = 4.4 (div) X 20 (mV/div) X 10 = 880mV

❖ Công thức tính chu kỳ


Time = Hör div X Time/Div
Ví dụ 2: Số ô chia theo chiều ngang (Hor div) là: 5.4, Switch Time/Div ở
vị trí 0.2ms. Giá trị đọc được là:
Time = 5.4 (div) X 0.2 (ms/div) = 1.08 ms

Hình 1.2.23: Dạng sóng thể hiện chu kỳ

♦> Công thức tính Tần số:


Freq = 1/Time

31
CHƯƠNG I: DỤNG cụ VA THIẾT B| ĐO HỆi Ti ỉlực iM l

❖ Công thức tính góc lệch pha:


+ Kết nối 2 probe ngõ vào CH1 và CH2, chuyển công tắc Vert mode
ở vị trí Dual.
+ Chuyển công tắc trigger Source ở vị trí Line.
+ Điều khiển tia sáng về trung tâm màn hình thông qua hai nút xoay
Position chiều ngang và Position chiều dọc.

Hình 1.2.24: Dạng sóng thể hiện lệch pha

Góc lệch pha giữa 2 tín hiệu = số ô lệch pha (Hor div) X 45°/Div
Ví dụ 3: Số ô lệch pha chia theo chiều ngang (Hor div) là: 2 ô. Giá trị
đọc được là:
Góc lệch pha giữa tín hiệu A và B = 2 X 45° /diV = 90°
Như vậy góc lệch pha giữa tín hiệu A và tín hiệu B là 90°

d. Probe do
- Khi sử dụng dao động ký để đo một mạch điện nào đó thì không thể
thiêu Probe đo, Probe đo là một phụ kiện luôn kèm theo máy. Để đo
được tín hiệu chính xác nhất, Probe đo và dao động ký phải phối hợp
trở kháng với nhau sao cho phù hợp. Với tầm quan trọng như được nêu
chúng ta sẽ khảo sát Probe đo như sau:

32
BICH Ttf TltfC BAM CllflfRG l: DUNG Cg BÄ T H lil B| DB

❖ Cau tao vä hlnh dang thtfc te:

Hinh 1.2.25: Cäu t$o vä hinh dßng thi/c te

- Dao döng ky giao tiep vä mach dien cän do phai thöng qua Probe do
dong thöi mäy dao döng ky phai cö dung khäng ngä väo lä 20pF hay
30pF, trö khäng ngö väo lä 1MQ. Trong qua trinfrdo cäc Probe do cän
thiet phai düng loai cö boc giäp neu khöng giä trj do dUöc se bi sai
lech (nhiiu).
❖ Phän loai
• Däu Probe cd bän:
- Däu Probe cö bän cö cä'u tao dön giän göm 1 que do cö däu nhon,
möt kep mö säu. Probe cö bän hoat döng hieu quä trong cäc mach täi
döng DC hay tin hieu AF (Äm tan). Tuy nhien, neu mach dien cö döng
AC tan so cao hay neu dp löi cüa dao döng ky hoäc thiet bj do cao,
cän thiet phai düng Probe do cö dien dung thä'p. Dung khäng tren däu
Probe dön giän cö the gäy ra tap äm, tinh trang näy cö the khac phuc
bang viec boc giäp que do dung khäng thäp.

Hinh 1.2.26: Sof do Probe do dung khäng thäp


CHƯƠNG I: DỤNG cụ VẲ THIẾT B| 01 M Ệ IT đ H ự C r t Ì

- Probe đo dung kháng thấp còn gọi là Probe đo tỉ lệ 1/10. c ấ u tạo bao
gồm một điện trở 9MQ ghép nối tiếp với ngõ vào và ghép song song
với một tụ tinh chỉnh cv để chọn chính xác giá trị RC trong que đo.
Như vậy, Probe đo dung kháng thấp thực hiện mục đích kép là làm
suy giảm dung kháng và biên độ điện áp với tỷ lệ là 1/10.
• Probe do RF (Cao tần)
- Khi các tín hiệu được đo tại tần số cao tần (như IF, RF...) vượt quá khả
năng thông qua của dao động ký, cần thiết phải sử dụng Probe đo RF.
Trong một Probe đo RF, biên độ cao tần được nắn và chuyển đổi
thành tín hiệu DC tương ứng với biên độ RF đỉnh, biên độ DC ngõ ra
của Probe đo được đưa đến ngõ vào của dao động ký và được hiển thị
như một biên độ với tính chất bình thường.

34
ĐIỆN ĩú Tlực IÀNI CHƯƠNG II: LIM KIỆU ĐIỆU TỬ THỊỊ ĐỘHG

C H Ư 0 N G II

LINH KIỆN
■ ĐIỆN
■ TỬ THỤ
■ ĐỘNG

I. ĐIỆN TRỞ
1. Định nghĩa và phương pháp ghép diện trở
a. Định nghĩa diện trò
Theo định luật Ohm, khi một dòng điện I chạy qua một điện trở R, thì
hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở này là: V(volt) =R(ohm).l(ampe). Vì lí do
này, ta có thể gọi điện trở là một linh kiện chuyển đổi từ ampe qua volt, và
được sử dụng phổ biến trong các mạch khuếch đại điện thế (điện trở gánh
hay tải, load resistor). Ngoài ra, điện trở còn dùng để hạn dòng và làm giảm
thế (sụt áp).
Để xác định được sức cản của điện trở, nhà chế tạo dùng một đại lượng
để đo đó là Ohm (£2).
1Kfì - 1.000Q
1MQ = 1KQ = 1.000.000Q
b. Phương pháp ghép điện trở
❖ Ghép nối tiếp diện trở

R1 R2 Rr _______R = R1 + R2 +... + R r

Hình 2.1.1: Điện trở ghép nối tiếp


Ví dụ: R1 = 1KQ nối tiếp với R2= 2.2KQ. Vậy R tương đương là 3.2KQ.
Khi ghép nhiều điện trở nối tiếp với nhau, ta sẽ được điện trở tương
đương bằng tổng các điện trở. Ghép nối tiếp sẽ làm tăng trị số điện trở.
❖ Ghép song song
R1 X R2 R X Rr
R= — — ■■■■ => Rĩđ= — —
R1 + R2 R+Rr
s _ S ———■—* R-d

,R1 < R 2 ............. < Rn

Hình 2.1.2: Điện trở ghép song song

35
C lư ế t II: U M IIỆM PIÉ» IỬ TW B ậ t W É l T Í T lặ c 1ẦB

Ví dụ: R1 = 1K fì ghép song song với R2= 2.2KÍ2. Vậy R tương đương
là 680Q.
Chú ý: Khi ghép nối tiếp hai điện trở có giá trị bằng nhau, ta sẽ được
điện trở có giá trị tăng gấp đôi.
Khi ghép điện trở song song với nhau, ta sẽ được điện trở tương đương
bằng tích các điện trở chia cho tổng các điện trở. Ghép song song sẽ làm
giảm trị số điện trở.
Chú ý: Khi ghép hai điện trở song song có giá trị bằng nhau, ta sẽ được
điện trở có giá trị giảm phân nửa.
Tùy theo công dụng của từng điện trỏ mà chúng có kỷ hiệu khác nhau
và được phân loại khác nhau.

2ắ Phân loại điện trỏ

aẵ Điện trở than ép

❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

d m
Hình 2.1.3: Ký hiệu và hình dạng thực tế điện trở than ép
❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Hạn dòng hay làm giảm điện thế.
- ứng dụng thực tế

Hình 2.1.4: Điện trở định dòng cho Diode


❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra điện trỏ than ép

• Để xác định giá trị của điện trở có 2 cách: Đọc các vòng màu trên thâi
và kết hợp với bảng vòng màu điện trở hay dùng VOM đo điện trỏ.
s Đọc vòng rriàu trên thân và kết hợp với bảng vòng màu điên trỏ.
DIỆM ĨỨTMỰC HAM» CHƯƠH6II: LIM KIỆPể ĐIỆH TỬ THỤ ĐỘH6

+ Vòng màu trên thân điện trở 4 vòng màu.


Vổng b Vỏng c
v o rq a \ / I y ò ng sai số d

^ Ồ IE Õ —
Hình 2.1.5: Vòng màu trên thân của điện trở 4 vòng màu
Công thức xác định điện trở 4 vòng màu: R= ab X c ±% sai số
+ Bảng vòng màu đối với điện trở 4 vòng màu

Vòng a Vòng b Vòng c Vòng d


Vạch màu
(Số có nghĩa) (Số có nghĩa) (Hệ số nhân) (Chỉ sai số)

Đen 0 0 X 10°

Nâu 1 1 X 101 ± 1%

Đỏ 2 2 X 102 ±2%

Cam 3 3 X 103
Vàng 4 4 X 104
Xanh lá 5 5 X 105

Xanh dương 6 6 X 106


Tím 7 7 X 107

Xám 8 8 X 108
Trắng 9 9 X 109
Vàng kim X 10'1 ±5%
Bạc X 10'2 ± 10%

Ví dụ1: Với điện trở trên: vòng a màu nâu (1), vòng b màu xanh lá (5),
vòng c màu nâu(x101), vòng d màu bạc(± 10%).

Vậy điện trở có giá trị: R= 15x101±10%= 150Q± 10%.


Ví dụ 2: Vòng a màu nâu (1), vòng b màu đen (0), vòng c màu
Dam(x103), vòng d vàng kim (±5% ).

— 1l i —
Vậy điện trở có giá trị: R= 10x103± 5%= 10KQ± 50/0ị

37
PIỆIÌỨTlỰCIếa
ClưứNG II: L IU IIỆ IIĐ lỆ IT Ữ T H Đ ệ M

Ví dụ 3: Vòng a màu xám (8), vòng b màu đỏ


(2), vòng c màu cam(x10°), vòng d vàng kim (± 5%).
Vậy điện trở có giá trị: R= 82x10°± 5%= 82Q± 5%.

Ví dụ 4: Vòng a màu xanh lá (5), vòng b màu nâu — p I I ~ T "\—


(1), vòng c màu cam(x10°), vòng d vàng kim (± 5%).
Vậy điện trở có giá trị: R= 50x10'2± 1%= 0.5Í2± 1%.

+ Vòng màu trên thân điện trở 5 vòng màu


Vó nq 3
Váng 2 \ Vòng_4
Vổ ng 1 \ \ ^ y / V ổ ng 5 sai số

L o ạ i5 vỏrg
Hình 2.1.6: Các vòng màu trên thân điện trở 5 vòng màu
Công thức xác định điện trở 5 vòng màu:
Màu vòngl, màu vòng 2, màu vòng 3 X màu vòng 4 ± % sai số

+ Bảng vòng màu đối với điện trở 5 vòng màu


Vòng 1 Vòng 2 Vòng 3 Vòng 4
Vòng 5
Vạch màu (Số có (Số có (Số có (Hệ số
(Chỉ sai số)
nghĩa) nghĩa) nghĩa) nhân)
oo

Đen 0 0 0
X
-X

Nâu 1 1 1 X 101 ± 1%
Đỏ 2 2 2 X 102 ±2%
Cam 3 3 3 X 103
Vàng 4 4 4 X 104
Xanh lá 5 5 5 X 105
Xanh dương 6 6 6 X 106
Tím 7 7 7 X 107
Xám 8 8 8 X 108
Trắng '
9 9 9 X 109

Vàng kim X 10'1 ±5%
Bạc X 10’2 ± 10%
ĐIỆI ĩử Tlực IÀKI CHƯƠNGII: LINHKIỆN ĐIỆN TỨ THỤ ĐỌNG

Ví dụ 1: Vòng a màu nâu (1), vòng b


màu xanh lá (5), vòng c màu đen(0),vòng d
màu nâu(x101), vòng e màu đỏ(± 1%).
Vậy điện trở có giá trị: R= 470x101± 1%= 4.7KÍ2± 1%.

Ví dụ2: Với điện trở trên: vòng a màu nâu (1), /~nn n
vòng b màu xanh lá (5), vòng c màu đen(0),vòng d V—.!■*.■ ■ ■ !—>
màu nâu (x101), vòng e màu đỏ (± 1%).
Vậy điện trở có giá trị: R= 100x101± 2%= 1Kfì± 2%.
s Dùng VOM đo điện trở.
Ví dụ 1: Đo điện trở 150Q.
Chuyển giai đo sang thang đo x1Ọ và đo điện trở theo hình vẽ.

Que đ<3

Hình 2.1.7: Cách đo điện trở 150ũ


Ví dụ 2: Đo điện trở 22KQ.
Chuyển giai đo sang thang đo x1K và đo điện trở theo hình vẽ.

39
CHƯƠNG II: Lim IIỆM BIỆM TỨ TW ĐệW6 B Ô T llĩM ự C IÀ d

v' Điều kiện khi chọn điện trở.


- Giá trị của điện trở.
- Công suất của điện trở.
Chú ý: Đối với điện trở than ép thường bị tăng trị số.
b. Điện trở cẩu chì
Điện trở cầu chì có tác dụng bảo vệ quá tải như các cầu chì. Trong các
mạch điện tử nó bảo vệ cho mạch nguồn hay các mạch có dòng tải lớn như
các Transistor công suất. Khi dòng điện qua lớn hơn trị số cho phép thì điện
trở sẽ nóng lên và bị đứt.
• Ký hiệu và hình dạng thực tế

4.7Q/10W
a
t W Vt T |
/

Hình 2.1.9: Ký hiệu và hình dạng thực tế của điện trở cẩu chì
• Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Bảo vệ quá tải khi máy mới khởi động, chống sốc điện khi
dòng điện mở máy khá lớn.
- ứng dụng thực tế
Đién trổ cáu chì
L1 4 .7 Q /1 0 W ^ /
F1
— OU>
AC In

- ± - — W v ý ___________________ —

1 i n - Mạch ứng dụng thực ltế


Hình 2.1.10: í' - 2,
của điện atrở ___ . !
cẩu chì
Giá trị và phương pháp kiểm tra
Để xác định giá trị của điện trở cầu chì, người sử dụng có xem trên
thân của chúng hoặc dùng VOM để kiểm tra như xác định điện trở
than ép như ở phần 1.

40
MỆM TỮ Tlực l Ằ i i cnưđne II: U M IIỆH ĐIỆU Tứ THỤ ĐỘIiB

c. Điện trở mảng


• Ký hiệu và hình dạng thực tế
Rm

Hình 2.7ế77.ễSơ đồ cấu tạo điện trở mảng

A I _1 1 « _ . r __ 9 ___ .
H/nAi 2.1.12: Hình dạng điện trở mảng thực tế
• Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Hạn dòng hay làm giảm điện thế, giảm diện tích trong mạch
- ứng dụng thực tê'

Theo ngõ ra,


xác lập ngõ ra
mức thẩp hoặTc
mức cao

Hình 2.1.13: Mạch ứng dụng thực tế của điện trở’mảng


• Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Giá trị: Thông thường điện trở mảng có giá trị ghi trên thân của chúng,
nguời sử dụng chỉ cần đọc và ghi nhận.
Ví dụ: Thông số ghi trên điện trở mảng là A472. Điện trở có giá trị
là 4.7KQ
- Phương pháp kiểm tra
Như cấu tạo ở hình 2.1.14 ta chỉ cần đo chân chung với chân 1 (là một
điện trở), chân chung với chân 2... chân chung với chân 8, giá trị đo
như đo điện trở than ép

41
CIƯƯII6 II: UIMI KIỆU DIỆM TỬ T I I Đ ệm
M Ệ I ĩ đ ĩlự C lầ Ệ

Hình 2.1.14ế
. Cách đo kiểm tra điện trở mảng chân chung với chân 1

Hình 2.1.15: Cách đo kiểm tra điện trở mảng chân 1 và chân 2

Lưu ý: Giá trị đo của chân 1 và chân 2 đạt được gấp đôi điện trở có giá
trị chân chung với chân 1

42
M Ệ iT ẩ T iự c ikm ClưtfRC II: U M IIỆ II ĐIỆU TỬ TIỤ ĐỘNG

Hình 2.1.75ầ' Cách đo kiểm tra điện trở mảng chân chung với chân 8

d. Nhiệt trỏ (Thermsitor - TH)

• Ký hiệu và hình dạng thực tế

-v y v - #
TH-1

Hình 2.1.17: Dạng thực tế của nhiệt trở dương và nhiệt trở âm

• Khái niệm nhiệt trở

Nhiệt trỏ là loại điện trở có trị số thay đổi theo nhiệt độ, được chế tạo
từ chất bán dẫn nên có khả năng nhạy cảm với nhiệt độ. Có hai loại
nhiệt trở:
- Nhiệt trở âm (NTC) là loại nhiệt trở có trị số điện trở giảm xuống khi
nhiệt độ tăng và ngược lại.
- Nhiệt trở dương (PTC) ià loại nhiệt trở có trị số điện trở tăng lên khi
nhiệt độ tăng và ngược lại.

43
CHƯNG II: Lim IIỆM ĐIỆU TỬ TIB ĐỘMS ■ É IT lT Ij/g M

Công dụng và ứng dụng thực tế


Công dụng: Bảo vệ quá dòng khi máy mới khởi động,
ứng dụng thực tế

Hình 2.1.18: Sơ đồ ứng dụng thực tế của nhiệt trở âm NTC


Ban đầu, khi khởi động máy, nhiệt trở âm có giá trị tương đối lớn chống
lại dòng điện tăng đột biến gây sốc điện cho các linh kiện nguồn. Khi nhiệt độ
gia tăng, giá trị nhiệt trở âm giảm theo tỷ lệ nghịch với nhiệt độ, tạo dòng điện
ổn định khi máy đã hoạt động.

cu:

Bộ p h ậ n khử từ

Hình 2.1.19: Sơ đồ ứng dụng thực tế của nhiệt trở dương PTC
Ban đầu, khi khởi động máy, nhiệt trở dương có giá trị rất bé tạo
dòng ngắn mạch qua cuộn dây khử từ, khi nhiệt độ gia tăng, giá trị nhiệt
trở dương tăng theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ, cách ly bộ phận khử từ khi
máy đã hoạt động.
• Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Giá trị nhiệt trở âm và nhiệt trở dương người sử dụng xem trên thân của
chúng hoặc có thể dùng VOM kiểm tra, người sử dụng kiểm tra giống
như xác định điện trở như trên.

44
M ậ l T lT I Ự C IẤ y _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ C IƯ Ư M II: u m KIỆN ĐIỆH TỬ THỤ ĐỘH6

- Bảng thông số đo kiểm tra Nhiệt trở NTC

Que đen / Que dỏ Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi dảo que Tình trạng

Chân 1 & chân 2 Kim không lên/Kim không lên NTC tốt

- Bảng thông số đo kiểm tra Nhiệt trở PTC

Que đen / Que đỏ Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que Tình trạng

Chân 1 & chân 2 Kim lên/Kim lên PTC tốt

eẽ Điện trỏ tùy áp (VDR: Voltage Depend Resistor)


Điện trở tùy áp là loại điện trở có trị số thay đổi theo điện áp đặt vào hai
chân của nó. Khi điện áp giữa hai chân ở dưới trị số điện áp qui định thì VDR
có trị số điện trở rất lớn coi như hở mạch. Khi điện áp giữa hai chân ở trên trị
số điện áp qui định thì VDR có trị số điện trở rất nhỏ coi như ngắn mạch.

• Ký hiệu và hình dạng thực tế

VDR

Hình 2.1.20: Kỷ hiệu và hình dạng thực tế của VDR

• Công dụng và ứng dụng thực tế


- Công dụng: Bảo vệ thiết bị khi điện áp cao hơn định mức.
- ứng dụng thực tế
VDR li 4 .7 A /1 Q W _______________
F1
— ov>
AC|n
-------------------------------------------------- _

Hình 2.21: Sơ đồ ứng dụng thực tế của VDR


- Mỗi VDR đều có giá trị điện áp bảo vệ khác nhau, thông thường
chúng có giá trị điện áp ngõ vào là 110VAC hay 220VAC. Giả sử
VDR có điện áp bảo vệ là 250VAC có thể giải thích như sau:

45
CHƯƠNG II: U H IIIỆ N Đ IỆ I TỬ T l l ĐỘIHÌ M Ệ I ĩ i H ự c lẩ B

Khi điện áp vào ACin là 220VAC thì điện trở tùy áp có giá trị rất lớn
coi như hở mạch. Khi điện áp vào ACin lớn hơn 250VAC thì điện trở
tùy áp có giá trị rất nhỏ gần bằng OQ tạ * ngắn mạch làm cho cầu chl
F1 đứt, bảo vệ mạch điện.
Chú ý: Khi VDR bảo vệ giá trị điện trở của chúng gần bằng Ofì. Vì vậy,
khi thay cầu chì người sử dụng nên kiểm tra VDR vì cầu chì sẽ bị nổ.

Hình 2.1.22: Đo kiểm tra VDR trước khi thay VDR mới
• Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Để xác định giá trị điện áp bảo vệ của VDR, người sử dụng xem trên
thân của chúng. Thông thường VDR có điện áp 220V sẽ có thông số
10K471U.
- Để xác định VDR còn tốt hay đã hỏng, người sử dụng dùng VOM
kiểm tra giống như xác định điện trở than ép như ở phần 1 đã nêuỂ
- Bảng thông số đo kiểm tra VDR

Que đen/Que đỏ Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que Tinh trạng
1 & 2 Kim không lên/Kim không lên VDR tốt
1 & 2 Kim lên/Kim lên VDR nối tắt

Chú ý: VDR khi đã bảo vệ giá trị điện trở rất nhỏ xem như ngắn mạch.
Khi thay cầu chì, người sử dụng cần chú ý đến VDR.

f. Quang diện trỏ LDR (Light Depending Resistor)


Quang điện trở thường được chê' tạo bởi chất Sulfur Cadmium nên
thường có ký hiệu là CDS. Quang điện trở có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy
thuộc vào cường độ chiếu sáng vào chúng.

46
H Ệ IT ÌT IỰ C IA I CUƯ0NGII: LINH KIỆN DIỆN TỪ THỤ DỘNG

• Ký hiệu và hlnh dạng thực tế

Hình 2.1.23: Ký hiệu và hình dạng thực tế của quang trở


• Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Dùng ánh sáng để thay đổi nội trở.
- ứng dụng thực tế.
1# v
Lamp
Qở-
<• R1 < ,12V AC/DC
) 4.7K i 2.2K

r—4 VR
J
RELAY
10K
C ) T1
ì• C1815
C18
T2
_ C10 <
CDS | ) 10uF S R3 C1815
'• 1.2K
_______ L _____
Hình 2.24: ứng dụng quang trở làm mạch cảm biến sáng tối
• Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Để kiểm tra quang điện trở còn tốt hay hỏng người sử dụng dùng
VOM đo như điện trở sau đó che tay lại nếu giá trị điện trở thay đổi
quang điện trở còn tốt.

Hình 2.1.25: Đo kiểm tra quang trở

47
CiưiRG II: lim IIỆM BIỆ» TỨ T i l BỆ WE K lT Ử T I ặ C lẳ a

g. Biến trò (Variable Resistor: VR)


Biến trở còn được gọi là chiết áp, nó có cấu tạo gồm nhiều điện trở than
ép ghép lại với nhau, được dùng để thay đổi giá trị điện trỏ.
• Ký hiệu và hình dạng thực tế

VR

-T— " V ^ - 3

Hình 2.1.26: Ký hiệu và hình dạng thực tế của biến trở


• Phân loại, công dụng và ứng dụng thực tế:
ằ Biến trở đơn, xoay đồng trục
s Ký hiệu:

VR

Hình 2.1.27: Ký hiệu và hình dạng thực tế của biến trở đơn
s Công dụng: Thay đổi giá trị điện trở phù hợp với nhu cầu sử dụng
s Mạch ứng dụng

Hình 2.1.28: Mạch ứng dụng thực tế của biến trở đơn
« Ệ IT t t ĩlỰ C IẤ I CBƯếl»6 II: LIM KIỆW ĐIỆU TỬ THỌ ĐỘN6

s Giá trị và phương pháp kiểm tra


- Để xác định giá trị của biến trỏ, người sử dụng có xem trên thân
của chúng hoặc dùng VOM để kiểm tra như xác định điện trở than
ép như ở phần 1.
- Để kiểm tra Diến trở còn hoạt động tốt hay không người sử dụng
có thể đo như sau: Đo chân giữa (chân 2) với một trong hai chân
còn lại sau đó điều chỉnh trục xoay. Nếu kim đồng hồ thay đổi
xem như biến trở còn tốt.

•r
Điểu chỉnh trục xoay

Hình 2.1.29: Đo kiểm tra biến trở đơn

■ Biến trở kép, xoay đồng trục


S Ký hiệu

VR

ĩ— 'v ^ v — ^ỉ--------T—

Hình 2.1.30: Ký hiệu và hình dạng thực tế của biến trở kép

s Công dụng: Đồng thay đổi giá trị điện trở trên cùng một trục cho
phù hợp với nhu cầu sử dụng.
S Mạch ứng dụng

49
CHƯOMEII: LIHH KIEN ĐIỆU TỨ THU ĐỘMG C IÉ IĨỨ T M ự C lA «

Hình 2.1.31: Mạch ứng dụng thực tế của biến trở kép
s Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Để xác dinh'giá trị của biến trở, người sử dụng có xem trên thân
của chúng hoặc dùng VOM để kiểm tra như xác định điện trở than
ép như ở phần 1.
- Để kiểm tra biến trở còn hoạt động tốt hay không người sử dụng
có thể đo như sau: Đo chân giữa (chân 2) với một trong hai chân
còn lại sau đó điều chỉnh trục xoay. Nếu kim đổng hổ thay đổi
xem như biến trở còn tốt. Biến trở còn lại cũng đo như vậy.
ẳ Biến trở đơn, trượt dài
'S Ký hiệu
s ' -----------------------------------------V

Thanh truọt

Hình 2.1.32: Ký hiệu và hình dạng thực tê của biến trở trượt
s Công dụng: Thay đổi giá trị điện trở phù hợp với nhu cầu sử dụng
s Mạch ứng dụng
Hình trang bên là sơ đồ mạch ứng dụng thực tế của biến trở trượt

50
CIƯƯKE II: UM ỊỊỊỆỊỊ ĐIỆU TỮ THỤ ĐOHG
_

Hình 2.1.33: MỊ, ch ứng dụng thực tế của biến trỏ trượt
MỆM Id flực lÀ H l

k lâ biến trđ trượt


CBƯƠNG II: LIHÜ KIÉIIOIÉW TỬ TW ĐỆB6 w en Tứ ĩiự c iẩ a i

v' Giá trị và phương pháp kiểm tra


- Để xác định giá trị của biến trở, người sử dụng có xem trên thân
của chúng hoặc dùng VOM để kiểm tra như xác định điện trở than
ép như ở phần 1.
- Để kiểm tra biến trở trượt còn hoạt động tốt hay không người sử
dụng có thể đo như sau: Đo chân giữa (chân 2) với một trong hai
chân còn lại sau đó điều chỉnh trục xoay. Nếu kim đổng hồ thay
đổi xem như biến trở còn tốt.
■ Biến trở tinh chỉnh
'S Ký hiệu

< L VR

'T
Hình 2.1.34: Ký hiệu và hình dạng thực tế của biến trở tinh chỉnh
s Công dụng: Thay đổi điện trở rất nhỏ phù hợp với nhu cầu sử dụng,
Thường được sử dụng trong những mạch cần độ chính xác cao.
S Mạch ứng dụng

Hình 2.1.35: Mạch ứng dụng thực tế của biến trở tinh chỉnh
s Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Để xác định giá trị của biến trở, người sử dụng có xem trên thân
của chúng hoặc dùng VOM để kiểm tra như xác định điện trỏ than
ép như ở phần 1.

52
B Ệ ỊT t ĩlự C IẤ M ClưdNG «: LINR KIỆN DIỆN ĩử THỤ ĐONG

- Để kiểm tra biến trở tinh chỉnh còn hoạt động tốt hay không ngửời
sử dụng có thể đo như sau: Đo chân giữa (chân 2) với một trong
hai chân còn lại sau đó điều chỉnh trục xoay. Nếu kim đổng hồ
thay đổi xem như biến trở còn tốt.
Chú ý: Đối với biến trở tinh chỉnh khi thay đổi trục xoay giá trị thay
đổi rất bé.
Biến trở có công tắc
s Ký hiệu

Tiếp diễm cổng tác

VR
■ A /V V

Hình 2.136: Ký hiệu và hình dạng thực tế của biến trở công tắc
s Công dụng: Biến trở công tắc này có hai nhiệm vụ, vừa làm công
tắc đóng lĩiở nguồn vừa thay đổi được giá trị. Biến trở công tắc
này được sử dụng rất phổ biến trong Radio - Cassette cầm tay,
mạch điều khiển quạt trần, đèn học...
s Mạch ứng dụng

Mạch Tiển Khuếch


trộ n mix khuếch dại đại cốhg
suất

l
Mạch
nguổn

Biến trớ cổ ng tác

Hình 2.1.37: Mạch ứng dụng thực tê của biến trở công tắc

53
CHƯƠNG II: LINH KIỆM ĐIỆN TỪ THU ĐỘH6 «ỆITỪTỊỊựCIÀl

s Giá trị và phương pháp kiểm tra


- Để xác định giá trị của biến trở công tắc, người sử dụng có xem
trên thân của chúng hoặc dùng VOM để kiểm tra như xác định
điện trở than ép như ỏ phần 1
- Để kiểm tra biến trở công tắc còn hoạt động tốt hay không người
sử dụng có thể đo như sau:
+ Đo hai tiếp điểm công tắc sau đó điểu chỉnh trục xoay. Nếu kim
đồng hồ thay đổi xem như công tắc còn tốt.
+Đo chân giữa (chân 2) với một trong hai chân còn lại sau đó điều
chỉnh trục xoay. Nếu kim đồng hồ thay đổi xem như biến trở còn tốt.

Hình 2.1.38: Đo kiểm tra biến trở công tắc

llẼTỤ ĐIỆN
1. Cấu tạo và phương pháp ghép tụ điện
a. Cấu tạo
Tụ điện gồm hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau,
giữa hai bản cực là một lớp cách điện gọi là chất điện môi. Chất cách điện
thông dụng để làm điện môi là giấy, dầu, mica, gốm...
Ký hiệu:

Để xác định được khả năng nạp-xả của tụ điện, nhà chế tạo dùng một
đại lượng để đo đó là Farad.
1F = 106 ụF = 109 nF = 1012 pF
BỆI TỬTlực IẤ II CUUONGII: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG

bẾPhướng pháp ghép tụ điện


* Ghép nối tiếp tụ điện
C1 X C2 C xC n
c= * C;c =
C1 C2 Cn C1 + C2 c + Cr

......H h

Hình 2.2.1: Tụ ghép nối tiếp


Ví dụ: C1 = 10ụF ghép nối tiếp với C2= 47ụF. Vậy c tương đương là 8.24ụF
Khi ghép nhiều tụ điện nối tiếp với nhau, ta sẽ được tụ điện tương đương
bằng tích các tụ điện chia cho tổng các tụ điện. Ghép nối tiếp tụ điện sẽ làm
giảm trị số tụ điện. Khi ghép nối tiếp hai tụ giống nhau điện dung sẽ giảm
xuống, điện thế trên tụ tăng lên gấp đôi.
»:• Ghép song song tụ điện

c = C1 + C2 +... + C r
~ |c2 Cn

Hình 2.2.2: Tụ ghép song song


Ví dụ: C1 = 10ụF ghép song song với C2= 47ụF. Vậy c tương đương là 57ụF
Khi ghép nhiều tụ điện song song với nhau, ta sẽ được tụ điện tương
đương bằng tổng các tụ điện. Ghép song song sẽ làm tăng trị số tụ điện. Tùy
theo công dụng của từng tụ điện mà chúng có ký hiệu khác nhau và được
phân loại khác nhau.
2. Phân loại tụ điện
a. Tụ có cực tính (Tụ DC)
• Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 2.2.3: Ký hiệu và hình dạng thực tế của tụ điện có cực tính

55
CHƯƠNG II: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THtt ĐỘNG BỆITỮ TIỰCIẰB

Công dụng và ứng dụng thực tế


- Công dụng: Lọc điện tạo điện thế ổn định.
- Mạch ứng dụng thực tế.
VI i

Tụ lọc diện

Hình 2.2.4: Mạch ứng dụng thực tế của tụ có cực tính


• Giá trị và phương pháp kiểm tra
Để xác định giá trị của tụ điện, người sử dụng có xem trên thân của
chúng hoặc dùng đồng hồ có chức năng kiểm tra điện dung.

Tụ 2 esv
Tụ 1
Ü
«n
M il
(± ± ±

Ví dụ: Thông số ghi trên tụ có giá trị điện dung là: 220ịiF, điện áp làm
việc là: 25V (Đối với Tụ 1). Giá trị điện dung là: 10nF, điện áp làm việc là: 63V
(Đối với Tụ 2)
Để kiểm tra tụ điện có cực tính:
- Dùng VOM thang đo Q và đo theo hình trang bên.

56
B Ệ I l i Tlực IẤ M CHƯ0N6 H: LINH KIỆM DIỆN TỬ THỤ ĐỘNG

Đo lản 1 Đo lản 2
Hình 2.2.5: Phương pháp kiểm tra tụ điện

Que đen /
Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que Tình trạng
Que đỏ
1 & 2 Kim lên rồi xả về hết/ Kim lên rồi xả về hết Tụ tốt

1 & 2 Kim không lên/Kim không lên Tụ bị đứt

1 & 2 Kim lên không xả về / Kim lên không xả về Tụ bị Khô

1 & 2 Kim lên rồi xá về hết/ Kim lên không xả về hết Tụ bị rỉ

✓ Những điều chú ý khi sử dụng tụ điện


- Trị số điện dung (Nói lên khả năng chứa điện của tụ).
- Trị số điện áp (Nói lên khả năng chịu đựng của tụ).
- Đối với tụ có cực tính nên quan tâm đến cực tính trong quá trình sử dụng,
b. Tụ không cực tính (Tụ AC)
• Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 2.2.6: Ký hiệu và hình dạng thực tế của tụ điện không cực tính
• Công dụng và ứng dụng thực tế
Công dụng: Lọc thành phần cao tần, kết hợp thành phần RC để tạo
dao động.
- Mạch ứng dụng thực tế.

57
CiưiMG II: Lina KIỆU DIỆM TỨ TH ĐỘNG
12V

T---------- I
’ uF DUT


H
r I
- 1 « - Ì■■

C-E15 I
O ' lF
ì ễI i
H )
, ,uF
,
!
473
í Ỉ
t 6 SK
7-------- -
I.. î ^— —
r I t......... ............
ri
,..... • — f -------- —
r. I ?— T
r~
-Vf <:,î0,c-î-5| «7« © ; ỉ ,20Ị c iỉ- ì :î4 0 j 473 o ^ c ^ i -5Ỉ C'S’ S

j »K i a M 7u F '-> SOK I ’ 53 —Ị KK j *32 'H '


ậ^H H P rk)
Ị 50K ‘K - Ị 50«; 471
)
L , i..- L , I - H '
3-30 S3Ö ] Î30 ] S3-3 j ' Sia ,
. 6 SK < t SK 6 BK }* &K (' 6 &k

Ỉ i i i Ỉ

i ... ... ! . . .......... ............ . . . . . __

BỘĨỨĩ IỰCIAB
Hình 2 2.7 Mạch ứng dụng thức tể cùa tu không cực tỉnh

© : Tụ l ọc cao t đn
M Ệ I ỉữ Tlực IẦMII CHƯƠNG II: LINH KIỆN ĐIỆN Từ THỤ DỘNG

• Giá trị và phương pháp kiểm tra


Để xác định giá trị của tụ điện, người sử dụng 'có xem trên thân của
chúng hoặc dùng đồng hồ có chức năng kiểm tra điện dung. Do tụ không cực
tính có diện tích bé nên nhà sản xuất thường ghi trên tụ những Ký hiệu và
hình dạng thực tê' 101,102,103,104... và được giải mã như sau:
- 101 = 10x101 = 100 pF = .0001
- 102 = 10x1 o2 = 1000 pF= .001
- 103 = 10x1 o3 = 10.000 pF= .01
- 104 = 10x104 = 100.000 pF=.1

Sai số

J ±5%

K ±10%

M ± 20%

c = 22.101 ±5% (pF) c = 33.103 ±10% (pF)

Ví dụ 1: Một tụ điện có thông sô' ghi trên tụ là 221J. Vậy tụ có giá trị
điện dung là: 220 pF và có sai số là 5%
Ví dụ 2: Một tụ điện có thông số ghi trên tụ là 473K. Vậy tụ có giá trị
điện dung là: 47.000 pF = 0-047ụF và có sai số là 10%
Ngoài ra, còn có một số tụ có hoặc không
có cực tính giá trị sẽ qui ước bằng màu: / ,! c
Điện dung c = ab X c (jiF) b
Tụ điện có 4 vòng màu theo thứ tự:
- a, b: là 2 vòng màu tương ứng với bảng d
màu chuẩn giống như bảng màu của
điện trở.

- c: Hệ số nhân tương ứng


Đ er Trárg Xẩm Tím

ị Ị ĩ ị
1 0.1 0.01 0.001

- d: Điện áp giới hạn của tụ điện tương ứng


V â rg Đ er X Lã X Duorg Xám Trárq H õrg

I 1I
6.3 V 10V 16V 20V 25V
ĩ
30V
1
35 V

53
CHƯƠNG II: LINH KIỆU ĐIỆU TỨ THU ĐÚNG f l l f TỬTIỰCIẦ«

Vỉ dụậ
. Tụ có các vòng màu X Dương, Xám, Trắng, X Lá có giá trị: 68 X
0.1 = 6.8M.F, điện áp giới hạn 16V.
Để kiểm tra tụ điện không cực tính, người sử dụng thực hiện như sau:

- Dùng VOM thang đo £2 và đo theo hình dưới.

Que
ijịv p - s > ;
Ef-i M V i
3 . ^ Ĩ-L
ứ t ề r - ỉn ì

*Que đen

Đo lần 1 Đo lần 2

Hình 2.2.8: Phương pháp kiểm tra tụ điện không cực tính

Que đen /
Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que Tình trạng
Que đỏ

1 & 2 Kim lên rồi xả về hếư Kim lên rồi xả về hết Tụ tốt

1 & 2 Kim không lên/Kim không lên Tụ bị đứt

1 & 2 Kim lên không xả về / Kim lên không xả về Tụ bị Khô

1 & 2 Kim lên rồi xả về hết/ Kima3 về hết Tụ bị rỉ

s Chú ý: Khi kiểm tra tụ không cực tính người sử dụng nên chuyển VOM
về thang đo X10K. Quan sát kỹ bởi vì tụ không cực tính có khả năng chứa
điện rất nhỏ thời gian nạp xã rất nhanh.

c. Các loại tụ dặc biệt

❖ Tụ dán (Chip Capacitors)

Ngày nay, với công nghệ Nano, thiết bị vừa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
vừa đáp ứng cống nghệ cao, diện tích bé.... Tụ dán đáp ứng được những tính
năng đỏ, vừa có tác dụng lọc ở tần số thấp cũng như tần số cao vừa giảm
diện tích trong mạch điện.

- Kỷ hiệu và hình dạng thực tế

60
H lT Ử T Iự C IẦ « _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CMƯỬHGII: lim KIỆU ĐIỆN TỬTHỤ ĐỘH6

Hình 2.2.9: Ký hiệu và hình dạng thực tế của tụ điện dán


- Công dụng: Tạo dao động, lọc thành phần cao tần và giảm diện tích
trong mạch điện.
- Giá trị và phương pháp kiểm tra

B, c, D, E Size

Cuc tính duơng của tu

160 « Giá trị diện dung

16V
•4- Giá trịdiẽndung

Case Size L±0Ỗ


2 W1 ±0.2 H ±0.2 s±0.2 W2±0.1

S 2.0±0.2 1.2010.2 1.20±0.2 0.5±0.3 1.2±0.1


A 3.2±0.2 1.6±0.2 1.6±0.2 0.8±0.3 1.2±0.1
B 3.5±0.2 2.8±0.2 1.9+0.2 0.8±0.3 2.2±0.1
c 6.0±0.3 3.2±0.3 2.5±0.3 1.3+0.3 2.2±0.1
D• 7.3±0.3 4.3±0.3 2.810.3 1.3±0.3 2.4±0.1
E 7.3±0.3 4.3±0.3 4.0±0.3 1.3±0.3 2.4±0.1

Rated Voltage-V* 4 6-3 10 16 20 25 35 50

Voltage G J A c D E V H

Capacitance-uF- 1 1.5 2.2 3.3 4.7 6.8

Capacitance Code A E J N S w

61
CHƯƠNG II: LINH KIỆN ĐIỆN TỪ THU ĐỘNG ■ g n jr w g g l

- Ví dụ: Một tụ điện có mã số: A6C sau khi tra bảng sẽ có giá trị là
1ụF/16V.
- Phương pháp kiểm tra giống như kiểm tra tụ có cực tính.
❖ Tụ biến dung (Capacitor Variablể)
•S Ký hiệu và hình dạng thực tế
Trục xoay Bố c v biến dung

c CVa cvo

- 4 — ễ -—
I
í -
I
ĩ I
I I

Hình 2.2.10: Ký hiệu và hình dạng thực tế của tụ điện biến dung
S Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Thay đổi giá trị điện dung, thường tạo mạch cộng hưởng.
- Mạch ứng dụng thực tế
B ấysđng K1

CV1ạ

CV2a

CV3a

Tụ biến dung
Các bó dao
Hình 2.2.11: Sơ đồ mạch Tuning trong radio Cassette
s Điều kiện khi chọn tụ điện
- Trị số của điện dung.
- Trị số điện áp.
Chú ý: Đối với tụ hóa khi sử dụng nên quan tâm đến cực tính của tụ.

62
^mửĩiựciAm ClưdMG II: LIHII KIỆN ĐIỆU TỬ THỤ DONG

1llếCUỘN DÂY
1. Cấu tạo và phương pháp ghép cuộn dây
a. Cấu tạo
?c bọc bên ngoài lớp sơn cách
Cuộn dây là dây dẫn điện, được cá điện, dùng
để tạo thành phần cảm kháng ở trongg mạch điện.

rỉ ri
•• . ■%'Ế
•?Ịr. • ■*v,.ệ ♦ *,*ịrệ
ịế. ~ 5 -

•; 'k •- • •
ề.Ị\*.-
* ỊỊ?
X -

I
Y '■? V 'Ị

Hình 2.3.1: Ký hiệu và hình dạng thực tế của cuộn dây


Để xác định khả năng tích trữ năng lượng từ trường của cuộn dây, nhà
chế tạo dùng một đại lượng để đo đó là Henry.
L= (ụr.4.3,14.n2.s.10'7)/l
Trong đó: L: Hệ số tự cảm của cuộn dây, đơn vị là Henry (H).
N: Số vòng dây của cuộn dây.
L: Chiều dài của cuộn dây tính bằng mét (m).
S: Tiết diện của lõi, tính bằng m2.
ụr: Hệ số từ thẩm của vật liệu làm lõi.
b. Phương pháp ghép cuộn dây
❖ Ghép nối tiếp
LI L2 Ln

L = L1 + L2 +..ệ+ Ln

Hình 2.3.2ễ
. Cuộn dây nối tiếp
- Khi ghép nhiều cuộn dây nối tiếp với nhau, ta sẽ được cuộn dây
tương đương bằng tổng các cuộn dây. Ghép nối tiếp cuộn dây sẽ làm
tăng trị số cuộn dây.

63
CHƯÚNSII: LINH mậll ĐIỆU TỬ m il ĐÓM M ệ iT Ử Ỉ lỰ C I ầ l

❖ Ghép song song

1 1
+ ___ +
LI L2 Ln

L1XL2 Lx Ln
L=
L1 + L2 L+ Ln

Hình 2.3.3: Cuộn dây ghép song song


- Khi ghép nhiều cuộn dây song song với nhau, ta sẽ được cuộn dây
tương đương bằng tích các cuộn dây chia cho tổng các cuộn dây
Ghép song song sẽ làm giảm trị số cuộn dây

2. Phân loại cuộn dây


a. Cuộn dây lõi không khí
s Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 2.3.4: Ký hiệu và hình dạng thực tế của cuộn dây lõi không khí
S Công dụng và ứng dụng thực tê'
- Công dụng: Lọc nhiễu trên đường dây đối với thiết bị điện tử.
- Mạch ứng dụng thực tế
Cuộn
c uộ r đáy
đắ y lõi
lối khổng
khởng khí
LI ý 4.7Q/10

C k j ò ?— Ịy y ỳ
DC O at
r m

Hình 2.3.5: Sơ đồ ứng dụng của cuộn dây lõi không khi
s Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Để xác định cuộn dây, người sử dụng có thể dùng VOM để kiểm tra
như xác định điện trở than ép như ở phần 1.

64
Ị Ệ t : i: z r. : ề::: CIƯ0NGII: HHM KIỆH ĐIỆU TỬ THỤ ĐỌM6

Hình 2.3.6: Sơ đồ kiểm tra cuộn dây lõi không khí


b. Cuộn dây lõi sắt bụi
v' Ký hiệu và hình dạng thực tế
BT

rĩ ^ II ^ ■

Hình 2.3.7: Ký hiệu và hình dạng thực tế của cuộn dây lõi sắt bụi
s Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Biến đổi điện áp dưới dạng xung.
- Mạch ứng dụng thực tế

ET chưa ổn ^ Biẻển thề' xũ ng B*ổn


& -T -*
Điện trđ mổi

Hình 2.3.8: Mạch ứng dụng thực tế của cuộn dây lõi sắt bụi
s Phương pháp kiểm tra
- Để xác định cuộn dây biến thế xung, người sử dụng có thể dùng
VOM để đo fì từng cặp cuộn dây như sau:

65
CHƯƠNG II: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THU ĐỘNG B Ộ T Ứ T M ự C lA l

Đo kiếm tra cuón dây Đo kiếm tra cách ly b ié r tré ’ tl~ẻ


Hình 2.3.9: Đo kiểm tra cuộn dây lõi sắt bụi
Chú ý: Khi sử dụng biến thế, người sử dụng nên quan tâm những điều sau:
- Sự chạm chập giữa các cuộn dây hoặc giữa cuộn quấn với lõi (đo
thứ cấp và sơ cấp).
- Sự liên tục hay không liên tục của dây quấn,
c. Cuộn dây lõi thép
j Ký hiệu và hình dạng thực tế

n 3cí=

Hình 2.3.10: Ký hiệu và hình dạng thực tế của cuộn dây lõi thép
s Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Biến đổi điện áp cao thành điện áp thấp.
- Mạch ứng dụng thực tế

220VAC

Hình 2.3.11: ứng dụng cuộn dây lõi thép trong mạch nguồn đối xứng

66
B IỆ I TỬ Tlực HẰHH CHƯƠNG II: IINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG

s Giá trị và phương pháp kiểm tra


- Thông thường để xác định giá trị biến thế người sử dụng có'thể đọc giá
trị điện áp ghi trên biến thê' hoặc có thể dùng VOM để xác định.
- Để xác định cuộn dây biến thế tự ngẫu, người sử dụng có thể dùng
VOM để kiểm tra từng cặp cuộn dây như hình của cuộn dây lõi than bụi.
Chú ý: Đối với biến thế tự ngẫu khi sử dụng một thời gian, các vòng dây
bị mất lớp sơn cách điện (do bị chạm tải, bĩ quá nhiệt). Để xác định sô'
vòng dây chập vòng, người sử dụng đo theo cách sâu:

VOM 2

Hình 2.3.12: Đo kiểm tra cảm ứng của cuộn dây lõi thép
- Ghuyển VOM bên sơ cấp sang thang đo £2 X1 và kích 2 đầu cuộn
dây sơ cấp, chuyển VOM bên thứ cấp sang thang đo VAC và đo hai
đầu cuộn dây cần kiểm tra.
Chú ý: Khi sử dụng biến thế người sử dụng nên quan tâm những điều sau:
- Sự chạm chập giữa các cuộn dây hoặc giữa cuộn quấn với lõi (đo
thứ cấp và sơ cấp).
- Sự liên tục hay không liên tục của dây quấn.
- Đo cảm ứng giữa cuộn sơ và cuộn thứ.,

ỳf
d. Cuộn dây có lõi điều chỉnh
s Ký hiệu và hình dạng thực tế

n 1 2
f l

Hình 2.3.13: Ký hiệu và hình dạng thực tế của cuộn dây có lõi thay đổi được
s Công dụng và ứng dụng thực tế
- ề Công dụng: Kết hợp tạo bộ cộng hưởng trong các mạch dời tần.

67
CHƯƠNG II: LINH KIỆN ĐIỆN ĩử TIO ĐỘNG BIỆI TỬ TIỰCIẤB

- Mạch ứng dụng thực tế:

Hình 2.3.14: Mạch ứng dụng của cuộn dây có lõi điểu chỉnh được
s Phương pháp kiểm tra
- Để xác định cuộn dây của cuộn dây có lõi thay đổi, người sử dụng có
thể dùng VOM để kiểm tra từng cặp cuộn dây như hình của cuộn dây
lõi than bụi.
- Thông thường cuộn dây cỏ tiết diện nhỏ => quấn nhiều vòng => điện
trỏ lớn và ngược lạiẽ

e. Một số cuộn dây đặc biệt


❖ Relay
• Relay đơn
Ký hiệu và hình dạng thực tế:

Hình 2.3.15: Ký hiệu và hìrìh dạng thực tế của Relay đơn

Công dụng và ứng dụng thực tế


- Công dụng: Nối tầng liên kết giữa mạch điều khiển và tải.
- Mạch ứng dụng thực tế

CO
BtệHTỬTIỰCHAN» CHƯƠNG II: L IM KIỆH ĐIỆU TỬ THỤ DỘNG

12 V' *ằ. Lamp

R1
< R2
4.7K
2.2K
VR

G ^ 10K T1
c 1815
CDS. ± C1° c F ' T2
. R3 —- c 1 8 1 5
tOuF
1.2K

Hình 2.63: Sơ đồ mạch cảm biến


Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Giá trị của Relay thường được ghi trên thân của Relay, thông số
thông thường: Điện áp VDC, VAC và dòng điện I của tiếp điểm.
Ví dụ: Relay có thông số: 12VDC(Điện áp cực đại ở hai đầu của
cuộn dây Relay. 5A (Dòng điện chịu đựng của tiếp điểm).
- Để xác định Relay, người sử dụng cộ thể dùng VOM để kiểm tra cặp
chân cuộn dây (Đo có fì)và cặp chân tiếp điểm (Đo không lên Q).

Hình 2.3.16: Sơ đồ đo kiểm tra Relay đơn


• Relay kép tiếp điểm thường mỏ
S Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 2.3.17: Ký hiệu và hình dạng thực tê của Relay kép


s Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Đồng điều khiển 2 tín hiệu giữa mạch điều khiển và tải.

69
CHƯƠNG II: LINH KIỆN DIỆN ĩừ THO ĐỘNG BIỆI TỨTlựtlầl

Mạch ứng dụng thực tế


D3 R
¡ĩ*
D1 ĩ i
R3
D2 RIO
I > -frf- -vvvv Re lay kế p
Jc2
tiếp điếm
"p7u T2 thơđng md
C1315 qnd : gnd :
D42Ĩ 2ĨDÕ

GND' GND:

QND: QMD: R

L
Hình 2.3.18: Sơ đồ ứng dụng thực tế của Relay kép

s Giá trị và phương pháp kiểm tra


- Giá trị của Relay thường được ghi trên thân của Relay, thông SỄ
thông thường: Điện áp VDC, VAC và dòng điện của tiếp điểm.
Ví dụ: Relay có thông số: 24VDC(Điện áp cực đại ở hai đầu của cuộr
dây Relay). 5A (Dòng điện chịu đựng của tiếp điểm).
- Để xác định Relay, người sử dụng có thể dùng VOM để kiểm tra cặf
chân cuộn dây (Đo có Q) và cặp chân tiếp điểm (Đo không lên ữ)
Phương pháp đo giống như đo Relay đơn.
• Relay kép có tiếp điểm thường mỏ - thường đóng
^ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 2.3.19:Ký hiệu và hình dạng thực tế của Relay kép có tiếp điểm
thường mở- thường đóng
s Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Đồng điều khiển 2 tín hiệu giữa mạch điếu khiển và tải.

70
I< IT Ử T IỰ C IA M ClưếlG II: UNI KIỆM ĐIÊN TỬ THỤ ĐỘNG

- Mạch ứng dụng thực tế:

Hình 2.3.20: Sơ đồ ứng dụng thực tế của Relay kép tiếp điểm
thường mở -thường đóng
s Giá trị và phương pháp kiểm tra
- Giá trị của Relay thường được ghi trên thân của Relay, thông sô'
thông thường: Điện áp VDC, dòng điện của tiếp điểm.
- Để xác định Relay, người sử dụng có thể dùng VOM để kiểm tra cặp
chân cuộn dây (Đo CÓ.Q), cặp chân tiếp điểm thường mở (Đo không
lên £2) và cặp chân tiếp điểm thường đóng (Đo lên 0 Q). Phương
pháp đo giống như đo Relay đơn.
❖ Loa điện động
Cấu tạo của loa: Loa gồm một nam châm hình trụ có hai cực lồng vào
nhau, cực N ở giữa và cực s ở xung quanh, giữa hai cực tạo thành một
khe từ có từ trường khá mạnh, một cuộn dây được gắn với màng loa và
được đặt trong khe từ, màng loa được đỡ bằng gân cao su mềm giúp cho
màng loa có thể dễ dàng dao động ra vào
Công dụng: Khi ta cho dòng điện âm tần (điện xoay chiều từ 20Hz =>
20.000Hz) chạy qua cuộn dây, cuộn dây tạo ra từ trường biến thiên và bị
từ trường cố định của nam châm đẩy ra, đây vao làm cuộn dây dao
động=> màng loa dao động theo và phát ra âm thanh.
Chú ý: Loa chỉ sử dụng với dòng điện xoay chiều, không nên đưa
dòng điện một chiều đi qua loa vì dòng điện một chiều chỉ tạo ra từ trường
cố định và cuộn dây của loa chỉ lệch về một hướng rồi dừng lại, khi đó
dòng điện một chiều qua cuộn dây tăng mạnh (do không có điện áp cảm
ứng theo chiều ngược lại) vì vậy cuộn sẽ bị cháy.

71
CHƯƠNG t LINH KIỆN DIỆN TỬ THU ĐŨNG

s Ký hiệu và hlnh dạng thực tế

_
Hình .2.3.21:
ẳ Ký hiệu và hình dạng thực tế của loa điện động
s Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Biến đổi dòng điện xoay chiều ra chấn động âm thanh.
- Mạch ứng dụng thực tế

Hình 2.3.22: ứng dụng thực tế của loa điện động trong mạch khuếch đại

s Giá trị và phương pháp kiểm tra


- Giá trị của loa điện động thường được ghi trên thân của loa, thông số
thông thường: 4fì, 8fì, 16Q.ẽề
- Để xác định loa, người sử dụng có thể dùng VOM để kiểm tra cặp
chân cuộn dây của loa (Đo có fì). Phương pháp đo giống như đo
điện trở.
Chú ý: Khi đo người sử dụng chuyển VOM về thang đo X 1, kích thích hai
que đo vào hai đầu cuộn dây. Ngoài thông số điện trở của cuộn dây người sử
dụng còn nghe tiếng động ở loa.

72
B Ệ iT l TIỰ C IÂ M CIƯƠHS III: lim KIỆU ĐIỆU TỪĩic i cực

CHƯƠNG I I I

LINH KIỆN
■ ĐIỆN
■ TỬ TÍCH cực

|ềDIODE
1. Khái niệm chất bán dẫn
Vật liệu bán dẫn sử dụng trong thực tế có thể chia ra thành: Bán dẫn
đơn, bán dẫn hợp chất hóa học và bán dẫn phức tạp.... Trong đó các chất Ge,
Si có ý nghĩa quan trọng trong kỹ thuật hiện đại, bởi vì chúng có những ưu
điểm sau:
+ Chịu được nhiệt độ cao.
+ Đáp ứng tốc độ chuyển mạch.
+ Làm việc ở tần số cao.
2. Phân loại bán dẫn
a. Chất bán dẫn thuẩn
II o II 0 ||b
o o o
s s s @ 5
0 A 0
o||o o I I o >-© I I o
o ỗ ■ o
2 s s ^£^5
ũ Ö
0 ||0 Ç o I | o/ b o il g
o O ’ o —
s ^ SS ^ 0S
llû 0 H o II °
^ w A f._aẼề * I ' f «#■ A
Hình 3.1. í ẻ- Nguyên lý dẫn điện của bán dẫn thuần
Nếu như điện tử A trở thành tự do và di chuyển, nó tạo ra một lỗ trống,
điện tử B chạy tới chiếm chỗ trống này và để lại B, lỗ trống B này sẽ được
điện tử c chạy đến chiếm chỗ... Hiện tượng này xảy ra tuần hoàn trong mạng
tinh thể.
Chất bán dẫn là chất có những đặc tính sau:
- Điện trở chất bán dẫn là trung gian giữa chất dẫn điện và chất
cách điện.

73
CHƯƠNG III: LINH KIỆU ĐIỆU TỬTÍCH cực ĐIỆW TỮT1ỰC1ẰM

- Hệ số nhiệt âmế
- Là nguyên tố hóa học có hóa trị IV.
bắ Châ't bán dẫn tạp.
❖ Bán dẫn loại n
IIo II II
B @ B @ s

o II o ° o II o 3 o II o
c o
B ® B © B © E

_ II ° n (^ 1 1

s s s © =
B Io 0 Ho 0 II
Hình 3.1.2: Nguyên lý dẫn điện của bán dẫn loại n
Chất bán dẫn Ge có pha Sb (Ăngtimoan) có mật độ điện tử n lớn hơn
mật độ lỗ trống (P), n>p. Chất bán dẫn loại n, điện tử là đa số, lỗ trống là
thiểu số.
❖ Bán dẫn loại p .
IIo 11° l~'< II
a ® s 0
o||o “ o II - II o
(*'■
5 ^ 5 © =
o ilo o II 0 c . 0II :
r>^
= © = 0 S
II o " II II
Hình 3.1.3: Nguyên lý dẫn điện của bán dẫn loại p
Chất bán dẫn Ge có pha In (indi) có mật độ điện tử n lớn hơn mật độ
điện tử, nhỏ hơn mật độ lỗ trống (p), n<p. Chất bán dẫn loại p, điện tử là thiểu
số, lỗ trống là đa số.
Các nhà khoa học kết hợp hai loại bán dẫn với nhau để tạo thành tiếp
giáp P-N (1N)

74
MỆITỬTIỰC lÀ H CHƯƠNGIII: UNI KIỆN DIỆN TỬTÍCH cực

3. Diode bán dẫn


a. Kỷ hiệu và cấu tạo
N
—* -
p - + N
+
— - + -----

Hình 3.1.4: ký hiệu và cấu tạo của Diode


Cấu tạo của Diode bán dẫn lẩ miền tiếp giáp P- N. Điện cực ở miền p
được gọi là Anod, điện cực ở miền n được gọi là Kathode.
b. Phân cực tiếp giáp p-n
❖ Phân cực thuận
I—

_
p + -
+
+ ế
N —I

_
p
N N

£ dc

0 -* N
?z <E>» ữ V t

±
V dc V dc

Hình 3.1.5: Phân cực cho Diode có tiếp giáp PN


Điện cực p nối với cực dương, điện cực n nối với cực âm. Tại tiếp giáp
p-n, nếu nguồn VDC đủ lớn (do Diode được ghép từ các bán dẫn Ge và Si nên
VDC > 0,2 đối với bán dẫn Ge, V dc > 0,7 đối với bán dẫn Si), điện trở từ miền n
và lỗ trống p dễ dàng di chuyển qua miền tiếp giáp. Dòng điện qua Diode xuất
hiện => điện trở ở hai đầu tiếp giáp nhỏ.
* Phân cực nghịch
£r)£

rL p o
+ -
+ N —
o +• - —

Wc VDC
Hình 3.1.6: Phân cực cho Diode có tiếp giáp NP

75
ClưđHG III: LIHH KIỆU ĐIỆU TỪTÍC8 cực BlẸBTỪ T lự c iằ l

Điện cực p nối với cực âm, điện cực n nối với cực dương. Điện trường
£ dc cùng chiều với điện trường 8 chúng có tác dụng ngăn cản điện tử và lỗ
trống di chuyển qua miền tiếp giáp, và kéo các điện tử này về hai đầu của
Diode => điện trở ở hai đầu tiếp giáp rất lớn. Như vậy Diode phân cực ngược
không dẫn điện và có điện trỏ ở hai đầu tiếp giáp rất lớn.
❖ Đặt tuyến Volt-Amper của Diode

Ua

Điệ n ấ p
đánh thủng

Đoạn phân cực nghịch I Đoạn phân cực thuận

Hình 3.1.7: Đường đặc tuyến Volt-Amper của Diode


Nếu mối nối p-n được phân cực thuận, điện áp thuận càng tăng, dòng
điện qua Diode tăng.
Nếu mối nối p-n được phân cực nghịch, điện áp ngược tăng, nhưng
dòng điện ngược gần như không đáng kể, tiếp tục tăng điện áp ngược đến tr
số nào đó, dòng điện ngược tăng đột biến, Diode ở tình trạng bị đánh thủng.
Chú ý: Người sử dụng nên chú ý đến đặc tuyến Volt-Amper để hiểu rc
hỗ trợ cho việc kiểm tra.

4. Phân loại Diode


a. Diode chỉnh lưu (Rectifier)
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế
D
Cathode (K)
Anode (A)

Hình 3 .1.8ằ
. Ký hiệu và hình dạng Diode chỉnh lưu thực tế
- Điều kiện để Diode làm việc:

Điều kiện để Diode làm việc là: VA>VK

76
CHƯƠNG III: U M KIỆII ĐIỆU TỬ TÎGW Gực

- Điểu kiện để chọn Diode:


+ Dòng điện thuận (Nói lên khả năng chịu đựng của Diode).
+ Điện áp ngược (Vượt khỏi điện áp ngược Diode sẽ bị nối tắt).
❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
- ứng dụng thực tế
V aci

22 (

Hình 3.1.9: Mạch ứng dụng Diode đổi điện xoay chiều thành điện một chiểu
❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Diode
- Giá trị của Diode được ghi trên thân của chúng. Người sử dụng kết
hợp giá trị ghi trên thân của Diode và sách tra cứu để có được những
thông số chi tiết hơn.
- Điều kiện phân cực: P.N
- Bảng tra cứu Diode

Mã kí hiệu Loại & chất iFmax Is V Rmax

1N4004 Si 1A 5 mA 500V

1N4007 Si 1A 5|iA 1000V

1N5408 Si 3A 5nA 1000V

Ví dụ: Diode trên thân ghi giá trị 1N 4007 tra sách tra cứu người sử
dụng kết hợp sách tra cứu sẽ tra được thông số kỹ thuật như sau:
Diode có chất liệu bằng Silic, Điện áp ngược cực đại: 1000V, Dòng
điện bảo hòa IS: 1piA, dòng điện thuận cực đại IFmax: 1A.

77
CBƯƠHG III: LIHH KIỆN BIÊM TỬ TÍCI cực B lẼ IT Ữ T lỰ C U đ Ì

- Để kiểm tra Diode, người sử dụng dùng VOM thang đo Í2 RX10 VOM
thang đo Q RX10 và đo theo hình.

'V,
£
ể 41 h
* 7 'í rQue den
[1 ■— > Lí.

Que đen
Đo lẩ n 2
Đo lẩn 1

Hình 3.1.10: Đo kiểm tra Diode chỉnh lưu

s Bảng kết quả đo kiểm tra Diode chỉnh lưu.

Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2 Tình trạng
A & K Kim lên/Kim không lên Diode tốt

A & K Kim không lên/Kim không lên Diode đứt


A & K Kim lên nhiều/Kim lên nhiều Diode nối tắt
A & K Kim lên nhiều/Kim lên ít Diode rỉ
Người sử dụng có thể hiểu như sau:
- Đo cả hai lần lên kim Diode bị nối tắt: => Hư.
- Đo cả hai lần không lên kim: Diode bị đứt => Hư.
- Đo một lần lên kim, một lần không lên kim: Diode tốt.
- Một lần lên kim nhiều, một lần lên kim ít => Diode bị rĩ < 500kQ.
b. Diode ổn áp (Diode Zener)
Diode Zener có cấu tạo giống như Diode thường nhưng các chất bán
dẫn được pha tạp chất với tỷ lệ cao hơn Diode thường.
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

D ✓
Anoae (A) w f Cathocla (K) Anode (A) ____ _ Cathode (K)

Hình 3.1.11: Ký hiệu và hình dạng thực tế của Diode Zener


l Ệ lĩg ĩlỰ C IÀ H CHƯ0NỆIII: LINH KIÉNĐIỆHTỨ TÍCH cực

— Điểu kiện để Diode Zener làm việc: VA<VK.


- Điểu kiện để chọn Diode Zener:
+ Dòng điện thuận (Nói lên khả năng chịu đựng của Diode Zener).
+ Điện áp vz(Điện áp ổn áp của Zener).
❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
— Công dụng: ổn định điện áp một chiều.

- ứng dụng thực tế


Q

Hình 3.1.12: ứng dụng Diode Zener trong mạch ổn áp


❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Diode Zener
- Giá trị của Diode Zener được ghi trên thân của chúng. Thông thường
. để ổn áp bao nhiêu volt người sử dụng có thể chọn điện áp ghi trên
thân của chúng.
- Bảng tra cứu Diode Zener

Mã kí hiệu Vz(V) lz(mA) p (W)

BZX84C5V1 5.1 5 0,3

BZX84C5V6 5.6 5 0,3

LL757A 9.1 20 1

LƯU ý: Đôi khi diode Zener và diode thường có hình dạng rất giống
nhau nên để phân biệt được 2 loại diode cần xem kỹ các thông số
trên thân diode. Nếu là diode Zener sẽ ghi giá trị điện áp, đối với
diode thường sẽ không ghi giá trị điện áp.
Chú ý: Khi sử dụng Zener người sử dụng phải ghép nối tiếp Zener
với điện trở để định dòng ổn áp cho Zener. Nếu vượt dòng định mức
của Zener, Zener sẽ bị hỏng, nếu dòng nhỏ hơn Zener không ổn áp.
- Ví dụ: Để định dòng cho Diode Zener ổn áp 5V, người sử dụng sẽ
tính toán điện trở như sau:

79
CHƯƠNG III: LINH KIỆIIĐIỆII TỬ T ÌC l cực ĐIỆU TỬ TIỰCIÀB

Theo định luật ohm ta có R = U r /Ir .

Để cho Zener ổn áp theo thực nghiệm thì dòng của Zener từ 5mA => 10mA.
Do Zener ghép nối tiếp với điện trở R cho nên Ir = lz= 7 mA.
Điện áp: vz= 5V, vcc= 12V
Ur = V c c - Vz = 12V dc - 5V = 7V => Vậy R = 7V/7mA = 1KÍ2
Để kiểm tra Diode Zener, người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX10
và đo theo hình vẽ sau:

Đo lá n 1 Đo Iđ n 2
Hình 3.1.13: Đo kiểm tra Zener
s Bảng kết quả đo kiểm tra Zener

Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2 Tinh trạng

A & K Kim lên/Kim không lên Zener tốt

A & K Kim không lên/Kim không lên Zener đứt

A & K Kim lên nhiều/Kim lên nhiều Zener nối tắt

- Người sử dụng có thể hiểu như sau:


+ Đo cả hai lần lên kim Diode Zener bị nối tắt: => Hư.
+ Đo cả hai lần không lên kim: Diode Zener bị đứt => Hư.
+ Đo một lần lên kim, một lần không lên kim: Diode Zener tốt.
B Ệ I TỬ Tlực lẤ m CHƯƠNGIII: LINH KIỆN DIỆM TỬTÍCH cực

cắ Diode phát quang (Liắght Emitting Diode) Led


Là linh kiện phổ thông của quang điện tử. Led cho những lợi điểm như:
Tần số hoạt động cao, thể tích nhỏ, công suất tiêu hao bé, không tiêu hao năng
lượng đột ngột khi bắt đầu hoạt động, không cần kính lọc mà vẫn cho ra màu
sắc. Sự phát sinh ra ánh sáng của Led hoàn toàn khác với một bóng đèn điện.
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tê'

Hình 3.1.14: Ký hiệu và hình dạng thực tế của Led

- Điều kiện để Diode phát quang làm việc: VA>VK.

— Điều kiện để chọn Diode phát quang:


+ Dòng điện phát sáng.
+ Điện áp ghim VLED.
❖ Công dụng và ứng dụng thực tê'

- Công dụng: Phát sáng để báo tín hiệu có hiện hữu hay không hiện hữu.

- ứng dụng thực tế

Hình 3. f ẾÍ5 ẽ' Mạch báo nguồn trong các thiết bị sử dụng Diod phát quang
❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Diode phát quang (Led)

- Giá trị của Diode phát quang (Led) được ấn định bởi nhà sản xuất.
Thông thường các giá trị này được liệt kê theo bảng trang bên. Bảng
chỉ dẫn điện áp trên mỗi Led có màu khác nhau.
CHƯƠNG III: LINH KIỆN ĐIỆU TỬ TÍGI cực BIẼM Tơ TBỰC U M

Loại LED Bước sóng ánh sáng Điện áp UF khi dòng qua
LED khoảng 20mA

Đỏ 650nm 1,6 -> 2V

Cam 635nm 2,2 - » 3V

Vàng 585nm 2,4 -> 3,2V

Xanh lá cây 565nm 2,7 -> 3,2V

Xanh da trời 470nm 3->5V

Với công nghệ phát triển, nhà sản xuất đã chế tạo Led phát quang
có thêm nhiều màu bằng cách thay đổi điện áp, người sử dụng lưu ỷ
để sử dụng cho hợp lý. Ngày nay, với công nghệ ngày càng phát
triển, các loại Led cực sáng ra đời (Led màu xanh da trời và Led màu
xanh lá cây) đó là công nghệ HLMA - xxxx của công ty HP với
cường độ chiếu sáng 9000mcd, dòng điện 20mA.
Để kiểm tra Diode phát quang (Led), người sử dụng dùng VOM thang
đo Q RX1 và đo theo hình vẽ sau:

Đo lẩn 2

Hình 3 .7ề16: Đo kiểm tra Led


s Bảng kết quả đo kiểm tra Led

Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lầr 2 Tình trạng

A & K Kim lên (Led sáng)/Kim không lên Led tốt

A & K Kim không lên/Kim không lên Led đứt

A & K Kim lên nhiều/Kim lên nhiều Led nối tắt

82
Ũ ÌTỮ TB ự C lÀ M CHƯƠNG III: LINH KIỆU DIỆN TỬ TÍCH cực

Người sử dụng có thể hiểu như sau:


- Đo một lần lên kim (Led sáng), một lần không lên kim: Diode phát
quang (Led) tốt.
- Đo cả hai lần không lên kim: Diode phát quang (Led) bị đứt => Hư.
- Đo cả hai lần lên kim Diode phát quang (Led) bị nối tắt: => Hư.
Chú ý: Khi sử dụng Led, cần phải ghép nối tiếp Led với điện trở để định
dòng cho Led. Nếu vượt dòng định mức của Led, Led sẽ bị hỏng.
Ví dụ: Để định dòng cho Led màu đỏ, người sử dụng sẽ tính toán điện
trở như sau:
R

Theo định luật ohm ta có: R = Ur/I f*.


Để cho Led đủ sáng theo thực nghiệm thì dòng của Led tử 5mA => 20mA.
Do Led ghép nối tiếp với điện trở R cho nên Ip = lLed= 10mA.
Do Led màu đỏ nên có điện áp VLed = 1,6V=>2V.
Ur = V c c - VLED = 12Vdc - 2V = 10V => Vậy R = 10V/10mA = 1KQ.
Với phương pháp tính như trên người sử dụng có thể tính toán điện trở
cho bất cứ mạch nào khi sử dụng Led.
d. Diode mảng
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Loại Anod chung Loại Kathode churg

Hình 3.1.17: Ký hiệu và hình dạng thực tế


❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Ngăn tín hiệu phản hồi trở về và giảm diện tích trong
mạch điện.
- ứng dụng thực tế

83
CHƯƠNG III: LINH KIỆN ĐIỆN TỮTÍCICựC

4510
CP A
D
B
CT c
MR D

'H _ 4 5 1 0

CP A
D B
CT c
MR D

Hình 3.1.18: Mạch hẹn giờ ứng dụng của Diod mảng
Giá trị và phương pháp kiểm tra Diode mảng
Giá trị của Diode mảng dược ấn định bởi nhà sản xuất. Người sử dụng
có thể đọc giá trị trên thân của Diode mảng kết hợp sách tra cứu để
có thông số chi tiết hơn.
Những Diode mảng thường sử dụng: DAP401, DAP801...
Để kiểm tra Diode mảng, người sử dụng dùng VOM thang đo £2 RX10
và đo theo hình dưới:

Que dò

Hình 3.1.19: Sơ đồ đo kiểm tra Diod mảng loại Kathode chung


BỆII TưTlực HAHH CHƯƠNG III: LIHH mỆH DIỆU TỬ TÍCH cực

Bảng kết q ả đo kiểm tra Diode mảng

Que đen/Que đỏ Kết quả lần 1/Kết quả đảo kim Tình trạng

D1 & c Kim lên/Kim không lên Diode tốt

D2 & c Kim lên/Kim không lên Diode tốt

D3 & c Kim lên/Kim không lên Diode tốt

Dn & c Kim lên/Kim không lên Diode tốt

- Xác định Diod mảng loại Anod chung giống như loại Kathode chung
nhưng trái cực tính VOM.
e. Diode biến dung (Varicap)
❖ ký hiệu

A ^ 11_____1 _

Hình 3.1.20: Sơ đồ ký hiệu của Diode biến dung


- Điều kiện để Diode biến dung làm việc: VA>VK.
- Điều kiện để chọn Diode biến dung:
+ Dòng điện thuận.
+ Điện áp ngược.

❖ Công dụng và ứng


dụng thực tế
- Công dụng: Thay
đổi điện dung trên
Diode, thường
ứng dụng trong
một số mạch
cộng hưởng của
bộ tạo sóng cao
tần.
- ứng dụng thực tế

Hình 3.1.21: Mạch cộng hưởng chọn tẩn dùng


Diode biến dung của Radio-Cassette máy
Sharp CF-9595H

85
CHƯƠNG III: LINH KIỆN ĐIỆN TỪTÍCH cực BIỆHTỮTHựCỊ Ị f

- Diode biến dung được ứng dụng trong các mạch cao tần, thường có
dòng tải và điện áp ngược rất bé. Người sử dụng, có thể thay thế các
Diode biến dung cho nhau.
- Để kiểm tra Diode biến dung, người sử dụng dùng VOM đo như đo
Diode thông thường.
fế Diode nắn điện dạng còng
Ký hiệu và hình dạng thực tế

A1 K A2
Hình 3.1.22: Ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế
- Điều kiện để chọn Diode:
+ Dòng điện thuận (Nói lên khả năng chịu đựng của Diode).
+ Điện áp ngược (Vượt khỏi điện áp ngược Diode sẽ bị nối tắt).
❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều (Chỉnh lưu 2
nửa bán kỳ).
- ứng dụng thực tế
Diode ná n điê n dạ ng CÖng
^ V dc

Hình 3.1.23: Mạch ứng dụng chỉnh lưu hai nửa bán kỳ trong mạch nguồn
❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Diode nắn điện dạng còng
- Giá trị của Diode nắn điện dạng còng được ghi trên thân của chúng
Người sử dụng có thể đọc giá trị trên thân của chúng kết hợp sáct
tra cứu để có thông số chi tiết hơn.

86
BỆITỨĨHỰCHANH CHƯƠNG III: LINH KIỆH ĐIỆN TỬTÌCH cực

- Những Diode nắn điện dạng còng thường sử dụng: SBL 3040PT,
F12C20C, S20C40C...
- Để kiểm tra Diode nắn điện dạng còng, người sử dụng dùng VOM
thang đo £2 RX10 và đo theo hình dưới.

Hình 3.1.24: Sơ đồ đo kiểm tra Diode dạng còng


Bảng kết quả đo kiểm tra Diode nắn dạng còng

Que đen / Que đo Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que

A1 & K Kim lên/Kim không lên

A2 & k Kim lên/Kim không lên

A1 & A2 Kim không^ên / Kim không lên

' Tóm lại: Trong 6 lần đo, có 2 lần đo lên kim và 4 lần đo không lên kim
g. Diode cầu
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 3.1.25: Ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế của Diode cẩu
- Điều kiện để chọn Diode:
+ Dòng điện thuận (Nói lên khả năng chịu đựng của Diode).
+ Điện áp ngược (Vượt khỏi điện áp ngược Diode sẽ bị nối tắt).

87
CHƯƠNG III: LINH mận ĐIỆU TỬTÍCHCựC BIỆM TỬ Tlực I Ẩ Ị

❖ Công dụng và ứng dụng thực tế


- Công dụng: Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều (chỉnh lưu cầu).
- ứng dụng thực tế
V ac-

220V ac

Hình 3.1.26: Mạch ứng dụng chỉnh lưu cẩu trong các mạch nguồn điện tử
❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Diode cầu
- Giá trị của Diode cầu được ghi trên thân của chúng. Người sử dụng
có thể đọc giá trị trên thân của chúng kết hợp sách tra cứu để có
thông số chi tiết hơn.
- Để kiểm tra Diode mảng người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX10
và đo theo hình vẽ sau:

Hình 3.1.27: Sơ đồ đo kiểm tra Diode dạng cáu


CHƯƠNG III: LINH mận ĐIỆH TỨ TÍCH cực

- Bảng kết quả đo kiểm tra Diode nắn dạng cầu (Khi sử dụng VOM đo).
---------------------------------
Que đen / Que đỏ Kết quả lẩn 1 / Kết quả sau khi đảo que

~1 & - Kim không lên / Kim lên

~1 & + Kim lên / Kim không lên

-2 & - Kim không lên / Kim lên

~2 & + ị Kim lên / Kim không lên

-1 & -2 Kim không lên / Kim không lên

+ & - Kim không lên / Kim lên

Tóm lại: Trong 12 lần đo, có 5 lần đo lên kim và 7 lần đo không lên kim
=> Diode cầu tốt
h. Diode 7 đoạn (Led 7 đoạn)
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Anođ

t
Cathode
-W-

(a) Mạch Anod chung (b) Mạch Cathode chung

I I i ỉ '

Hình 3.1.28: Ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế của Diode 7 đoạn
- Điều kiện để chọn Diode 7 đoạn:
+ Dòng điện phát sáng của Diode 7 đoạn.
+ Điện áp ghim của Diode 7 đoạn.
CHƯƠNG III: LINH KIỆN ĐIỆN T Í TÍCH cực B IỆ I TỬ Tiực IẦB

❖ Công dụng và ứng dụng thực tê'


- Công dụng: Hiển thị chữ và sô' đếm.
- ứng dụng thực tê'ỗ

Hình 3.1.29: Mạch ứng dụng Diode 7 đoạn trong mạch đếm từ 0-9
❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Led 7 đoạn
- Giá trị của Led 7 đoạn được ấn định bởi nhà sản xuất. Mạch điện tử
sử dụng dòng và điện áp bao nhiêu? Người sử dụng có thể tra cứu
để có thérvg số cần thiết.
- Để kiểm tra Led 7 đoạn Anod chung, người sử dụng dùng VOM thang
đo Q RX1 và đo theo hình dưới.

Hình 3 ề 1.30: Sơ đồ đo kiểm tra Diode 7 đoạn

90
DIỆM TỬ mực HÀNH CHƯƠNG III: LINH MỆH DIỆH TI? TÍCH cực

- Bảng kết quả đo kiểm tra Diode 7 đoạn


Que đen / Que dỏ Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que
Anod & a Kim lên (nét a sáng) / Kim không lên
Anod & b Kim lên (nét b sáng) / Kim không lên
Anod & c Kim lên (nét c sáng) / Kim không lên
Anod & d Kim lên (nét d sáng) / Kim không lên
Anod & e Kim lên (nét e sáng) / Kim không lên
Anod & f Kim lên (nét f sáng) / Kim không lên
Anod & g Kim lên (nét g sáng) / Kim không lên V

Anod & dp Kim lên (nét dp sáng) / Kim không lên


Tóm lại: Trong 16 lần đo, có 8 lần đo lên kim và 8 lần đo không lên kim
- Để kiểm tra Led 7 đoạn Kathode chung, người sử dụng dùng VOM
' thang đo Q. RX1 và đo như dạng Anod chung.
- Đối với Led 7 đoạn loại đôi, người sử dụng xác định được hai chân
chung sau đó đo kiểm tra như trường hợp Led 7 đoạn loại đơn.
i. Diode ma trận (Led ma trận)
Ký hiệu và hình dạng thực tế
C1 C2 C3 C4 C5
• • • e •
o t a s o

• o e • •

• • • • ©
i d i R t ' àÉ ềtầ ỂÊk

Hình 3.1.31: Ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tể của Diode ma trận
- Điểu kiện để chọn Diode ma trận:
+ Dòng điện phát sáng.
+ Điện áp ghim của Diode ma trận.
❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Hiển thị các chữ, ký tự trên màn hình thông báo
- ứng dụng thực tế

91
CHƯƠNG III: LINH K Ộ Đ Ộ T Ử T ÌC H cực 6 IÊ H T Ứ T H Ự C IẤ B ,

Hình 3.1.32: ứng dụng Diode ma trận trong mạch quang báo
❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra ma trận
- Giá trị của Led ma trận được ấn định bởi nhà sản xuất. Mạch điện tử
sử dụng dòng và điện áp bao nhiêu? Người sử dụng có thể tra cứu
để có thông số cần thiết.
- Với công nghệ phát triển, nhà sản xuất đã chế tạo Led ma trận có
nhiều màu bằng cách thay đổi điện áp, người sử dụng lưu ý để sử
dụng cho hợp lý.
- Để kiểm tra Led ma trận, người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX1
và đo theo hình dưới.

Hình 3.1.32: Sơ đồ đo kiểm tra Led ma trận

92
■Ệ l TỬ Tlực ■Ằm CHƯŨÌGIII: lim KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH cực

Bảng kết quả đo kiểm tra Led ma trận cột 1

Que đen / Que dỏ Kết quả lần 1 / Kết quả sau khi đảo que

H1 & C1 Kim lên (Dot C1-H1 sáng)/ Kim không lên

H2 & C1 Kim lên (Dot C1-H2 sáng)/ Kim không lên

H3 & C1 Kim lên (Dot C1-H3 sáng)/ Kim không lên

H4 & C1 Kim lên (Dot C1-H4 sáng)/ Kim không lên

H5 & C1 Kim lên (Dot C1-H5 sáng)/ Kim không lên

H6 & C1 Kim lên (Dot C1-H6 sáng)/ Kim không lên

H7 & C1 Kim lên (Dot C1-H7 sáng)/ Kim không lên

H8 & C1 Kim lên (Dot C1-H8 sáng)/ Kim không lên

j. Diode phát hồng ngoại (Photo Diode)


❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế
- Diode phát hồng ngoại có cấu tạo giống như Diode thường, nhưng võ
bọc cách điện có một phần là kính hay thủy tinh trong suốt để nhận
ánh sáng bên ngoài chiếu vào mối nối P-N.

% ......... m P l J " # l ■ ■
Anode (A) I Cathode (K) ¿ Ị * s \r .

“ ri TT I
Hình 3.1.33: Ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế
❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Điều khiển thiết bị từ xa.
- ứng dụng thực tế


r r
Remote Thiết bị điện tử

Hình 3.1.34: Mạch ứng dụng thu phát tin hiệu từ xa

93
CHƯƠNG III: Lina KIỆU ĐIỆN TỨ TÍC» cực BIÊW TỨ T i ự c i ầ l

❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Diode phát hổng ngoại.
- Giá trị của Diode phát hồng ngoại được ấn định bởi nhà sản xuất'
Mạch điện tử sử dụng dòng và bước sóng bao nhiêu? Người sử dụng
có thể tra cứu để có thông số cần thiết.
- Trị số điện trở của Diode phát hồng ngoại trong trường hợp chiếu
sáng và bị che tối:
+ Khi bị che tối: R Nghịch = 00 R ĩh u ậ n = Rất lớn.
+ Khi bị chiếu sáng: R Nghich = 10KQ - 100KQ, R-rhuân = Vài trăm Qể
- Bảng tra cứu Diode phát hồng ngoại

Mã kí hiệu Trị số giới hạn Đặc trưng kỹ thuật

vr If p tot Bức xạ A.p vr tr.t, AX


(V) (mA) (mW) (mW/Sr) (nm) (V) (MS) (nm)
với
lt= 100mA

SFH 5 300 470 20-40/32 950±20 1,3- 1 55


400-2/3 1,9

SFH 435 5 100 165 8 950±20 1,35-2 1 70


TSUS5200 5 150 210 20 950 1,5 0,4, 50
0.45
TSTS 5 250 450 3/1,6....3,2 950 1,4 0,4 50
720/0/1/2/3 #

Để kiểm tra Diode phát hồng ngoại, người sử dụng dùng VOM thang
đo Q RX1K và đo theo hình dưới.

F
0220

/V

77T

Hình 3.1.35: Sơ đồ kiểm tra Diode phát hồng ngoại

94
fc » T Ử ĨH ự C » À H H _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CgưđNGIII: LIHH KIỆN ĐIỆH TỨ TÍCH cực

- Cách 1: Đo volt trên hai đầu Diode hổng ngoại (Chú ý Diode hồng
ngoại phát ra tia hồng ngoại mắt thường không nhìn thấy được khi
cấp dòng điện đi qua. Cách đo này chưa tối ưu).
- Cách 2: Đo tia phát ra bằng Diode thu với đồng hồ ở thang đo 1KQ,
Khi che lại kim đồng hồ không lên, tịnh tiến hai Diode gần nhau kim
đồng hồ thay đổi.
k. Diode ghép quang điện (OPTO)
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 3.1.36: Ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế của OPTO
❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện, thường được
sử dụng cách ly Mass trong các mạch nguồn, cách ly giữa tầng công
suất và mạch điều khiển trong mạch điện công nghiệp hoặc dùng để
dò vị trí đầu cuối trong các máy Photocopy, trong các đầu CD,...
- ứng dụng thực tế
BTX

95
CHƯƠNG III: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH cực

❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Diode ghép quang điện.
- Giá trị của Diode quang được ấn định bởi nhà sản xuất. Mạch điện tử
sử dụng dòng và điện áp bao nhiêu? Người sử dụng có thể đọc giá
trị trên thân của OPTO kết hợp sách tra cứu để có thông số cần thiết.
- Bảng tra cứu Diode phát hồng ngoại.

Mã kí hiệu Điện áp cách ly Tỉ lệ dòng truyền nhỏ nhất, V ce = 5V BVce

3N261 -IOOOVdc 50%, lF=2mA 40V

3N262 ■IOOOVdc 100%, lp=2mA 40V

4N47 IOOOVdc 100%, lp=1mA 40V

TIL102 IOOOVdc 25%, lp=10mA 35V

- Để kiểm tra Diode phát hồng ngoại, người sử dụng dùng VOM thanÍỊ
đo Q RX1K và đo theo hình vẽ sau:

Hình 3.1.38: Cách đo kiểm tra Diode ghép quang

- Bước 1: Chuyển VOM thang đo RX1 đặt vào hai đầu Diode quang.

- Bước 2: Chuyển VOM ở thang đo RX1K đặt vào hai chân của
Trasistor quang.

- Bước 3: Kích thích que kim hai đầu Diode quang nếu kim đổng hổ ở
hai đầu của Transistor quang thay đổi => OPTO tốt.
|ề Diode xung

- Diode xung có cấu tạo giống như Diode thường nhưng các chất bán
dẫn được pha tạp chất với tỷ lệ cao hơn Diode thường.
tỆ t ĩ l Tlực i à i i CHƯỬNG III: L IU KIỆN ĐIỆN TỬĩic i cực

❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Anode (A) Cathode (K) ____ _ = =


*
Hình 3.1.39: Ký hiệu và hình dạng thực tế của Diode xung

- Điều kiện để Diode xung làm việc: VA>VK.


- Điều kiện để chọn Diode xung:
+ Dòng điện thuận (Nói lên khả năng chịu đựng của Diode xung).
+ Điện áp ngược (Vượt khỏi điện áp ngược Diode sẽ bị nối tắt).
+ Tần Số làm của Diode xung.

❖ Công dụng và ứng dụng thực tế


- Công dụng: Đổi điện xoay chiều thành điện một chiều ở tần số cao
(trong các bộ nguồn xung ở đầu ra của biến áp xung, ta phải dùng
Diode xung để chỉnh lưu. Diode xung là Diode làm việc ở tần sô' cao
khoảng vài chục KHz, Diode chỉnh lưu thông thường không thể thay
thế vào vị trí của Diode xung được, nhưng ngược lại Diode xung có thể
thay thế cho Diode thường).
- ứng dụng thực tế.
BTX

- Để kiểm tra Diode xung, người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX10
và đo theo hình trang bên:

97
CHƯƠNGIII: LINH KIỆU ĐIỆU TỬtic i cực BIỆHTỬTBỰC —

Hình 3.1.41: Đo kiểm tra Diode xung

Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1 / Kết quả do lần 2 Tinh trạng

A & K Kim lên/Kim không lên Diode tốt

A & K Kim không lên/Kim không lên Diode đứt

A & K Kim lên nhiều/Kim lên nhiều Diode nối tắt

A & K Kim lên nhiều/Kim lên ít Diode rỉ

Người sử dụng có thể hiểu như sau:


- Đo cả hai lần lên kim Diode bị nối tắt: => Hư
- Đo cả hai lần không lên kim: Diode bị đứt => Hư

- Đo một lần lên kim, một lần không lên kim: Diode tốt.

- Một lần lên kim nhiều, một lần lên kim ít => Diode bị rĩ < 500kQ

Chú ý: Diode xung rất giống với Diode chỉnh lưu. Thông thường, để
phân biệt người sử dụng chú ý kỹ trên thân Diode xung có vòng màu trắng
gián đoạn, còn Diode chỉnh lưu thường thì vòng màu trắng liên tục.

II. TRANSISTOR (BIPOLAR JUNTION TRASISTOR - BJT)


1. Cấu trúc BJT

- Transistor có 2 tiếp giáp P- N, dựa theo cấu tạo lớp này ta phân biệt
hai loại transistor P-N-P và transistor N-P-N. Các tiếp giáp P- N giữa
từng điện cực gọi là tiếp giáp emitter J, và tiếp giáp collector J2. Mỗi
tiếp giáp có thể được phân cực theo chiểu thuận hay chiều nghịch
dưới tác dụng của điện thế ngoài.
< |Ĩ(F T IỰ C IẦ M C lư lR G UI: U M m ậ n ĐIỆU TỬ TÍCH Gực

- Sự dịch chuyển của dòng collector ¡c khi qua tiếp giáp bị phân cực
nghịch chịu ảnh hưởng rất lớn của dòng kích iB dẫn qua tiếp giáp
phân cực thuận. Hiện tượng này tạo thành tính chất cơ bản được sử
dụng nhiều của transistor và được gọi là hiện tượng điều chế độ
giảm điện trở của tiếp giáp bị phân cực nghịch.
- Trong lĩnh vực điện tử công suất, transistor BJT được sử dụng như
công tắc (switch) đóng ngắt các mạch điện và phần lớn được mắc
theo dạng mạch có chung emitter (CE).
- Trên điện cực B, E là điện áp điều khiển U b e - Các điện cực CE được
sử dụng làm công tắc đóng mở mạch công suất. Điện thế điểu khiển
phải tác dụng tạo ra dòng jB đủ lớn để điện áp giữa cực CE đạt giá
trị bằng 0 ( u CE tiến đến 0).
Đặc tính V- A trong mạch có chung emitter.

Hình 3.2.1: Đặc tinh V- A trong mạch có chung emitter


- Transistor lưỡng cực có hai loại: Loại PNP BJT thuận, loại NPN
BJT nghịch.

aệ Cấu tạo của BJT PNP

Hình 3.2.2: Mạch đổi điện xoay chiều thành điện một chiểu
CHƯƠNG III: LINH KIỆN DIỆU TỬ T ÍC IC ự C B I É B T Ử T lự C I Ầ *

b. Cấu tạo của BJT NPN

s
p

N )
— r B
p

I t
Hình 3.2.3: Mạch đổi điện xoay chiều thành điện một chiều

cễ Hình dạng và các cực của BJT theo kinh nghiệm


- Đối với những BJT có ký hiệu A, B, 2SA, 2SB dược gọi là BJT thuận
và có sơ đổ chân như sau:

Hình 3.2.4: Sơ đồ ký hiệu thực tế của BJT thuận

Đặt BJT chân hướng xuống đất, mặt gù quay về phía người sử dụng,
chân b bên trái, chân c ở giữa, chân e bên phải.

Ví dụ: A1015, B688, 2SA671.2SB

Đối với những BJT có ký hiệu c, D, 2SC, 2SD được gọi là BJT nghịch
và có sơ đồ chân như sau:

C,D
b<£
c €=
2SC Q/
e € =

Hình 3.2.5: Sơ đồ ký hiệu thực tế của BJT nghịch

Đặt BJT chân hướng xuống đất, mặt gù quay về phía người sử dụng,
chân b bên trái, chân c ở giữa, chân e bên phải.

Ví dụ: C1815, D468, 2SC2383, 2SD

100
MỆi TỬ Tiực MẤHH CHƯ0KB 111: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH cực

2. Phân loại Transistor

a. Transistor công suât nhỏ và lớn


❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Emitter Base
Base Emitter

Collector Collector

Hình 3.2.6: Sơ đồ ký hiệu và hình dạng thực tế của BJT

❖ Công dụng và ứng dụng thực tế

- Công dụng: Khuếch đại tín hiệu, điểu khiển đóng mở.
- ứng dụng thực tế
12 V
A
Lamp
+ ễ *•s__.>
R1 > R2 __ r * A .1 2 V
4.7K (°- 1
Ì2.2K
L
ị VR
10K RELAY
—Æj V
Í Ị - C1815 ...+.
T2
_ b C10 (;—
s-r- DQ— 'Jirv 'c
t- li 815
C D S fl) R3
10uF
■1.2K #
BJT
J ._____ _

Hình 3.2.7: Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ

❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra transistor

- Giá trị của BJT được ghi trên thân của chúng. Người sử dụng kết hợp
giá trị ghi trên thân của BJT và sách tra cứu để có được những thông
số chi tiết hơn.

101
BẢNG TRA CỨU BJT

Cãc thông s ố max

Má kí hlq u ứng dụng Los I & ch ấ t p Tẩn sổ’ BJT tổ phụ


• Vcbo V ebo lc Pc TJ

(V) (V) (mA) (mW) <°C)


C»ưdH6 III: [im KIỆU Đlậl TỬ ĨICI cực

2SA564 RF;AF PNP, Si 25 7 100 400 150 250 80 2SC828

2SA1013 RF:AF PNP, Si 160 6 1A 900 150 60-320 715 2SC2383

2SA1015 AF PNP, Si 50 5 150 400 125 70-240 780 2SC1815

2SB562 PA PNP: Si 25 5 1A 900 150 85-240 350 2SD468

2SB683 PA PNP: Si 100 5 5A 40w 150 55-300 8 2SD713

2SB471 PA PNP: Si 70 6 1A 900 150 200 65 2SD790

2SC1815 AF NPN; Si 50 5 150 400 125 70-240 780 2SA1015

2SD468 PA NPN. Si 25 5 1A 900 150 85-240 350 2SB562

2SC826 RF,AF NPN, Si 25 7 100 400 150 250 80 2SA564

2SC2383 RF:AF NPN. Si 160 6 1A 900 150 60-320 715 2SA1013

2SD790 PA NPN. Si 70 6 1A 900 150 200 65 2SB471

2SD713 PA NPN; Si 100 5 5A 40W 150 5 5 -3 0 0 8 2SB 683


______________________________________________
ỊỊlT Ử T IỰ C IẦ M CIƯ0N6 IU: lim KiỆH ĐIỆH TỨ TÍCH cực

Ví dụ: BJT trên thân ghi thông số C1815, người sử dụng kết hợp sách
tra cứu sẽ tra được thông số kỹ thuật như sau: BJT ứng dụng khuếch
đại âm tần, có chất liệu bằng Silic, Điện áp cặp cực CB= 50V, EB= 5V,
Dòng điện lc=150mA, công suất p c= 400mW, nhiệt độ Tj=125, hệ số
khuêch đại (3=70-240, Tần số ¿780, BJT bổ phụ là A1015.
• Kiểm tra BJT PNP
Xác định chân B: Người sử dụng dùng VOM thang đo RX10 đo theo
hình vẽ sau:

Cặp do Que đen/Que đỏ Kết quả do lần 1/ Kết quả đo lẩn 2

Cặp 1 B & c Kim không lên/Kim lên

Cặp 2 B & E Kim không lên/Kim lên

Cặp 3 c & E Kim không lên / Kim không lên

Người sử dụng có thể hiểu như sau:


- BJT có 3 chân, Đồng hồ có 2 que vì vậy có 3 cặp để đo.
+ Đo cặp 1:
Đo lần 1: Que đen đặt ở cực B, que đỏ đặt ở cực c, kết quả kim chỉ
thị không lên. Đo lần 2: Que đen đặt ở c, que đỏ đặt ở B, kết quả
kim chỉ thị lên kim.
+ Đo cặp 2:
Đo lần 1: Que đen đặt ở cực B, que đỏ đặt ở cực E, kết quả kim chỉ
thị không lên. Đo lần 2: Que đen đặt ở E, que đỏ đặt ở B, kết quả
kim chỉ thị lên kim.

103
CHƯdHG III: Llim KIỆM ĐIỆM TỨ TÍCI Gực B Ộ ÌỨ IIỰ C M t

+ Đo cặp 3:
Đo lần 1: Que đen đặt ở cực c, que đỏ đặt ở cực E, kết quả kim chỉ
thị không lên. Đo lần 2: Que đen đặt ở E, que đỏ đặt ở c, kết quả
kim chỉ thị không lên kim
- Trong ba cặp đo có hai lần lên kim, hai lần đo này có giá trị điện trỏ
bằng nhau => Que đỏ là cực B (que đỏ cô' định trong hai lần đo lên kim).
+ Xác định chân C: Chuyển VOM về thang đo X1K và đo theo hlnh.

Đo
Hình 3.2.9: Phương pháp kích BJT PNP

104
ĩg lìỨ T M ự C B A M CIƯƠNGIII: u m IIỆB ĐIỆN TỪ TÍCH cực

- Trong hai lần đo giữ trường hợp lên kim nhiều => que đỏ là chân c
+ Đo chân e: Chân còn lại.
• Kiểm tra BJT NPN
+ Xác định chân B: Người sử dụng dùng VOM thang đo Í2 RX10 đo theo
hình vẽ sau:

s Bảng kết quả đo BJT NPN

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 B & c Kim lên/Kim không lên

Cặp 2 B & E Kim lên/Kim không lên

Cặp 3 c & E Kim không lên / Kim không lên

Người sử dụng có thể hiểu như sau:


- Trong sáu lần đo cỏ hai lần đo lên kim, hai lần đo này có giá trị điện
trở bằng nhau => Que đen là cực B (que đen cố định trong hai lần đo
lên kim).
+ Xác định chân C: chuyển VOM về thang đo X1K và đo theo hình
trang bên.

105
CIƯ0H6111:11» KIỆN BIỆNTỬĩica cực

Hình đo lần 2
Hình 3.2.11: Phương pháp kích BJT NPN
Trong hai lần đo giữ trường hợp lên kim nhiều => que đen là chân c.
+ Đo chân e: Chân còn lại.
+ Điều kiện để BJT PNP làm việc: Ve>Vb>Vc.
+ Điều kiện để BJT NPN làm việc: Vc>Vt»Ve.

106
HỆ» Tử ỈHựC »AKH CHƯ0NS III: LINI KIỆN ĐIỆN TỪTiencực

b. Transistor switch
❖ Transistor switch loại DTC (Digital transistor C)
• Ký hiệu và hình dạng thực tế
c

Hình 3.2.12: Mạch ký hiệu và sơ đồ cấu tạo của BJT Switch DTC
» Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Sử dụng làm công tắc điện tử.
- ứng dụng thực tế

IC 801 1C 601
DTC 144 EK

Audio mute
c
<H) B
1C xử lí
IC âm
thanh


BJT DTC 144 EK
5V|DC

Hình 3.2.13: Mạch điều khiển ngắt và mở tín hiệu âm thanh đầu máy Sharp
VC-V8B
• Giá trị và phương pháp kiểm tra Transistor Switch DTC
- Giá trị của Transistor Switch DTC được ghi trên thân của chúng.
Người sử dụng kết hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có
thông số kỹ thuật chi tiết hơn.
Các Transistor Switch DTC thường sử dụng: DTC 114, DTC 124
DTC 144..
- Để kiểm tra Transistor Switch DTC, người sử dụng dùng VOM thang
đo Q RX100 và đo theo hình trang bên.

107
CHƯƠNG III: LINH KIỆN ĐIỆN TỨ TÍCI cực « ậ i ì ứ ĩ i t c i im

+ Xác định chân B: Người sử dụng dùng VOM thang đo (RX100) do


theo hình.

Hình 3.2.14: Kiểm tra xác định chân BJT DTC


- Bảng kết quả đo kiểm tra BJT DTC.

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 B & c 10KQ+RBC/Kim không lên

Cặp 2 B & E 10KQ+10KQ//R be /20KQ

Cặp 3 c & E Kim không lên / Kim không lên

Người sử dụng có thể hiểu như sau:


- Trong sáu lần đo có hai lần đo lên kim => Que đen là cực B (Dựa
vào bảng kết quả, trong 3 cặp chân có một cặp chân đo không lên
kim đó là chân C&E chân còn lại là chân B).
+ Xác định cực C: Giữ trường hợp lên kim 10KQ+RBC, que đỏ là cực c.
+ Xác định cực E: Chân còn lại.
❖ Transistor svvitch loại DTA (Digital transistor A)
• Ký hiệu và hình dạng thực tế

- H ír s -S T ^ ) ^
1 ì T ] e I ; ị

Hình 3.2.15: Mạch ký hiệu và sơ đồ cấu tạo của BJT Switch DTA

108
Ị Ệ I T đ ĩlự C IẦ M ClưdNG III: LIM KIỆM ĐIỆB TỨ Tien cực

• Công dụng và ứng dụng thực tế


- Công dụng: Sử dụng làm công tắc điện tử.
- ứng dụng thực tế
1C 802 IC 801
DTA 124 EK
B c
PAL 'NTSC

Servo 60 (L) ỉ>


4
BJT DTA 124 EK
5Vdc

Hình 3.2.íổ ể- Mạch chọn hệ PAL hay NTSC đầu mảy Sharp VC-V8B
• Giá trị và phương pháp kiểm tra Transistor Switch DTA
- Giá trị của Transistor Switch DTA được ghi trên thân của chúng.
Người sử dụng kết hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có
thông số kỹ thuật chi tiết hơn.
Các Transistor Switch DTA thường sử dụng: DTA 114, DTC 124,...
- Để kiểm tra Transistor Switch DTA, người sử dụng dùng VOM thang
đo Q RX100 và đo theo hình vẽ sau:
Xác định chân B: Người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX100 đo
theo hình vẽ sau:

Hình 3.2.17: Kiểm tra xác định chân BJT DTA

109
CMƯdHE III: LINH KIỆN ĐIỆU TỨ TÍCI cực BIỆN TỪ TlựC lAl

- Bảng thông số đo kiểm tra BJT DTA


Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 B & c 22KQ+RBC/Kim không lên

Cặp 2 B & E 22KQ+22KQ//R be /44 KQ


Cặp 3 c & E Kim không lên / Kim không lên

Người sử dụng có thể hiểu như sau:


- Trong sáu lần đo có hai lần đo lên kim => Que đỏ là cực B (Dựa vào
bảng kết quả, trong 3 cặp chân có một cặp chân đo không lên kim
đó là chân C&E chân còn lại là chân B)ễ
+ Xác định cực C: Giữ trường hợp lên kim 22K Q. + RBC, que đỏ là cực c.
+ Xác định cực E: Chân còn lại.
c. Transistor tích hợp điện trở và Diode (Sò ngang)
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 3.2.18: Ký hiệu và hình dạng thực tế của sò ngang


❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Khuếch đại xung quét ngang.
- ứng dụng thực tế

110
BỆB TỬ ỉlự c IAMI ClưẩMGIII: Lỉm KIỆPIĐIỆH TỬTÍCH cực

❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra Sò ngang


- Giá trị của Sò ngang được ghi trên thân của chúng. Người sử dụng
kết hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có thông số kỹ thuật
chỉ tiết hơn.
Những sò ngang thường sử dụng: D689, D1555, D870, D1426, D1427...
- Để kiểm tra Sò ngang người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX10 và
đo theo hình vẽ sau:
Xác định chân B: Người sử dụng dùng VOM thang đo Q. RX100 đo
theo hình.

Hình 3.2.20: Kiểm tra và xác định chân sò ngang


- Bảng thông số đo kiểm tra sò ngang

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 B & c Kim lên/Kim không lên

Cặp 2 B & E Kim lên vài Q//kim lên vài Q

Cặp 3 c & E Kim không lên / Kim lên

Người sử dụng có thể hiểu như sau:


- Kết hợp cặp đo 1 và cặp đo 2 người sử dụng xác định cực B có một
lần lên kim và một lần không lên kim tương đương như kết quả của
cực E, điểm khác biệt giữa cực E và cực B là: que đen ở cực B, que
đỏ ở cực E.
- Xác định cực C: Dựa vào Kê't quả của cặp 2, cực c là cực còn lại.

111
CUƯƠHGIII: LIM KIỆM ĐIỆU TỨTÍM CựG tlỆ I TỬ TIỰCIẳB

dẽ Transistor vi sai
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tê'

í MD8002

Hình 3.2.21: Ký hiệu và hình dạng thực tế của BJT wẵsa/ẳ


- Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: ổn định dòng vi sai (BJT vi sai đồng bộ hơn so với các
BJT ghép bên ngoài) thường được thiết kế trong các mạch khuếch
đại công suất tầng vi sai.
- ứng dụng thực tế
B*

R2 R1

BJT vi sai
i ẳ j2 Q6
08
4 C3
!---------- s
% JR 6 ị
] R8
R12
2
1 R 9[
R1 y ~ C g ------- ỈE JR 7
C4
Q9
Q7
Q3 -< 0 5
C6
R3 R5 Ụ
l
Hình 3.2.22ể
. Mạch ứng dụng của BJT vi sai
' Giá trị và phương pháp kiểm tra BJT vi sai
- Giá trị của BJT vi sai được ghi trên thân của chúngề Người sử dụng
kết hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có thông số kỹ thuật
chi tiết hơn.
- Bảng trang bên thể hiện thông số kỹ thuật của BJT vi sai.

112
b A n g t h o n g s o k y t h u a t c Cia b j t v i s a i
TYPE NO. •DESCRIPTION @ VCE V^SAT) @ IC *r MATCHING
•c VC80 vce o hFE e<c
NA) (V) M (V) <mA> (V) <V) {mA> (MHz) hFE Vb e
*TYP

MAX MIN MN MN MAX MAX MIN % ImV)

(.0382 PNP AMPl/SWITCH 600 60 SO 35 -* '0 10 0.5 ‘ 50 200 •• ••


1.02219A NPNAKtfVS^iTCH 500 60 30 100 3» 1» 10 04 150 200 •• ••

1.02369 NPN SAT SWITCH 500 40 15 40 140 10 1 025 10 500 •• ■■

(.02369A NPN SAT SWITCH 500 40 15 40 140 10 • 025 10 530 10 50

(.D2369B NPN SAT SWITCH 500 40 15 40 140 10 • 025 10 500 20 10

I.02905A PNP AMPUSWITCH 600 60 60 100 300 150 10 04 *50 200 *• ••


fcft Til Tl|/C IAIII_ ClltfM III: LIM HEM OIEW iQ TICI C0C

(.05179 NPN VHF/UHF OSC 50 20 12 25 3.0 *0 04 10 SOO •o 10

(.orooo NPN AI.IPL/SaVfTCH 500 50 30 40 300 30 04 '50 200 --

(.07001 PNPAMPUSWITCH 600 50 30 40 300 30 0.4 iso 200 ••


(.07002 NPN LOW NOISE 30 50 40 40 0.1 10 035 10 200 -• --
I.07C02A NPN LOW NOlSE 30 50 40 40 0.1 10 035 10 200 25 26

(.07002B NPN LOW NOISE 30 50 40 40 0.1 10 0.35 10 200 *S 15

(.07003 PNPLOWNClSE 50 50 40 40 0.1 10 035 10 200 •*


I.07003A PfsPlOWNOiSS 50 -50 40 40 0.1 10 035 10 200 25 25

(.070036 PTvP LO'.V NClSE SO 50 40 40 0.1 10 035 10 200 •5 •5

(.OSGOl NPN LOWNOiSE 30 40 40 100 vo 10 -• -- 260• •• 15

(■08002 NPN LOW NOISE 30 50 SO 100 VO 10 -* 260* 15


(.06003 NPN LO'.V NOlSE 30 60 60 100 VO 10 •• - 260- -• 15
CBƯdNG III: LIHH KIỆU ĐIỆII TỬ ĨÍC I cực M Ẹ I TỬ TlựG IÀM

+ Những BJT vi sai thường sử dụng: MD 8002, A 798, c 2362...


+ Khi BJT vi sai hỏng, người sử dụng có thể dùng hai BJT cùng thông
sô ghép chung cực E để sử dụng (như sơ đổ hình 3.2.23).
- Đê’ kiểm tra BJT vi sai người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX10 và
đo theo hình vẽ sau:

Hình 3.2.23: Đo kiểm tra xác định chân BJT vi sai

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 Bì & c. Kim lên/Kim không lên

Cặp 2 Bi & E Kim lên/Kim không lên

Cặp 3 Cl & E Kim không lên/Kim không lên

Cặp 4 B2 & C 2 Kim lên/Kim không lên

Cặp 5
03

LU

Kim lên/Kim không lên


CM

Cặp 6 c 2 & E Kim không lên/Kim không lên

e. Transistor ghép kiểu Darlington


❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế

Darlirgton NPN D arlirgtor PNP


Hình 3.2.24: Ký hiệu và hình dạng thực tế của BJT Darlington

114
ÌỆITỪTMựC IÂ IU CHƯƠNG III: lim IIỆH ĐIỆU TỬ TÍCH cực

❖ Công dụng và ứng dụng thực tế


- Công dụng: Nâng cao công suất.
- ứng dụng thực tế

Hình 3.2.25: Mạch ứng dụng của BJT Darlington


❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra BJT Darlington.
- Giá trị của BJT Darlington được ghi trên thân của chúng. Người sử
dụng kết hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có thông số kỹ
thuật chi tiết hơn.
- Những BJT darlington thường sử dụng trong các mạch khuếch đại:
MJF 6041, MJF 6044, 2SD 1522, ECG 2316, 2SD 1031, ECG 2343,
2SD 729, ECG 251,...
- Bảng tra cứu BJT Darlington

Các thông số max


Mã kí hiệu Loại p
V ebo(V) V ceo(V) lc(A) Pc(W)

BD675 NPN 5 45 4 40 750

BD676 PNP 5 45 4 40 750

SA1943FO PNP 5 160 12 90 80 - 160

BD677A NPN 5 60 4 40 750

BDX33B NPN 5 80 10 70 750

TIP 121 NPN 5 80 5 65 1000

TIP 137 PNP 5 100 8 70 500

115
CHƯdNG III: LINH KIỆN ĐIỆU TỬ TÍCM cực BIỆB TỬ TIỰ CIlB

■S Để kiểm tra BJT Darlington NPN, người sử dụng dùng VOM thang do
Q RX10 và đo theo hình vẽ sau:

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 B & c Kim lên/Kim không lên

Cặp 2 B & E Kim lên/Kim lên

Cặp 3 c & E Kim không lên / Kim không lên

- Giá trị điện trở được ghép bên trong BJT Darlington, BJT Darlington
thường có chủng loại, công suất khác nhau vì vậy người sử dụng có'
thể đo điện trở ở các BJT Darlington còn tốt để lấy làm chuẩn.
Chú ý: Đối với BJT Darlington thường nhìn vào vỏ rất giống với các BJT
bình thường, người sử dụng có thể nhìn ký mã hiệu để nhận ra.
s Để kiểm tra BJT Darlington PNP người sử dụng dùng VOM thang đo
Q RX10 và do theo hình vẽ sau:

116
h Ệ IT Ử H Ự C IẤ M C lư lN G III: Liwa KIỆH ĐIỆH TỬ TÍCH cực

Bảng thông sô' đo kiểm tra BJT Darlington PNP

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1 / Kết quả đo lần 2

Cặp 1 B & c Kim không lên/Kim lên

Cặp 2 B & E Kim lên/Kim lên

Cặp 3 c & E Kim không lên / Kim không lên

3. Trasistor hiệu ứng trường JFET-MOSFET

aẳJFET (Junction Fiel Effect Transistor)


JFET có tính năng và ứng dụng giống như BJT. Nhưng JFET có ưu điểm
hơn BJT, đó là tổng trở vào và tổng trở ra lớn hơn rất nhiều so với BJT
❖ Ký hiệu và hình dạng thực tế
JFET PNP

Hình 3.2.28: Ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế của JFET
- Điểu kiện chọn JFET:

+ Tần số cắt của JFET (Tần số cắt có thể tra cứu trên sổ tay tra cứu).

+ Dòng Imax (Dòng tả i).

+ Điện áp U ds: Điện áp chịu đựng của mối nối DS.


- Điều kiện chọn JFET:

+ Điều kiện để JFET PNP làm việc: VD<VS<VG

117
CHƯƠNG III: LINH KIỆII ĐIỆU TỨ TÍCH cực ĐIỆN TỬ Tlực IẤB

+ Điều kiện để JFET NPN làm việc: Vo>Vs>VG.


❖ Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Khuếch đại tín hiệu.

- ứng dụng thực tế

Hình 3.2.29: Mạch khuếch đại ứng dụng JFET

❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra JFET.

- Giá trị của JFET được ghi trên thân của chúng. Người sử dụng kết
hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có thông số kỹ thuật chi
tiết hơn.

- Những JFET thường sử dụng trong các mạch khuếch đại: K 30A, BC
264, BC 245, 2SK3522...

s Để kiểm tra JFET NPN, người sử dụng dùng VOM thang đo RX100 và
đo theo hình vẽ sau:

Hình 3.2.30: Đo kiểm tra, xác định chân của JFET loại NPN

118
K lĩđT lự C H A H CIƯ0NGIII: LIN I »IẸHDIẸNTỬ TÍCH cực

- Bảng thông số đo kiểm tra JFET NPN

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 D & s Kim lên(vài trăm Q) / Kim lên (vài trăm Q)

Cặp 2 G & D Kim lên/ Kim không lên

Cặp 3 G & s Kim lên / Kim không lên

- Giá trị điện trở được ghép bên trong JFET thường có chủng loại,
công suất khác nhau, vì vậy người sử dụng có thể đo điện trở ở các
JFET còn tốt để lấy làm chuẩn.

Chú ý: Đối với JFET thường nhìn vào vỏ rất giống với các BJT bình
thường, người sử dụng có thể nhìn ký mã hiệu của JFET để nhận ra.
/ Để kiểm tra JFET PNP người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX100 và
đo theo hình vẽ sau:

- Xác định cực G: dựa vào bảng kết quả của cặp đo 1 người sử dụng
xác định cực D & cực s => chân còn lại là chân G.

Hình 3.2.31: Sơ đồ kích JFET loại NPN hoạt động

- Phân cực JFET như hình vẽ, tịnh tiến vít có từ vào cực G sau đó lấy
vít ra => đổng hồ lên kim. Tịnh tiến vít có từ vào cực G sau đó lấy vít
ra => kim đồng hổ trở về vị trí ban đầu => JFET tốt.
s Để kiểm tra JFET PNP, người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX100 và
đo theo hình trang bên:

119
CHƯONSIII: LIHH ttlỆH ĐIỆN TỬ TÍCH cực BIỆH ĩữ y ự e iẢ M

Hình 3.2.32: Đo kiểm tra, xác định chân của JFET loại PNP
- Bảng thông sô' đo kiểm tra JFET PNP

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 D & s Kim lên(vài trăm Q) / Kim lên (vài trăm Q)

Cặp 2 G & D Kim không lên/ Kim lên

Cặp 3 G & s Kim không lên / Kim lên

- Giá trị điện trở được ghép bên trong JFET thường có chủng loại,
công suất khác nhau, vì vậy người sử dụng có thể đo điện trở ở các
JFET còn tốt để lấy làm chuẩn.
Chú ý ế. Đối với JFET, thường nhìn vào vỏ rất giống với các BJT bình
thường, người sử dụng có thể nhìn .ký mã hiệu của JFET để nhận ra
- Xác định cực G: Dựa vào bảng kết quả của cặp đo 1 người sử dụng
xác định cực D & cực s => chân còn lại là chân G.

~ ! ~

Hình 3.2.33: Sơ đồ kích JFET loại PNP hoạt động

120
ẸlT Ử TIỰ C IẦ M CIƯ0NG Hi: U N I KIỆU ĐIỆU TỮĨÌCM cực

- Phân cực JFET như hình vẽ, tịnh tiến vít có từ vào cực G, sau đó lấy
vít ra => đồng hồ lên kim. Tịnh tiến vít có từ vào cực G, sau đó lấy vít
ra => kim đồng hồ trở về vị trí ban đầu => JFET tốt.

b. MOSFET (Metal Oxide Semiconductor FET)


- Loại Transistor có khả năng đóng ngắt nhanh và tổn hao do đóng
ngắt thấp gọi ỉà MOSFET với cực điều khiển bằng điện trường (điện
áp). MOSFET được sử dụng nhiều trong các ứng dụng công suất
nhỏ (vài kW) và không thích hợp sử dụng cho các ứng dụng có công
suất lớn. Tuy nhiên, linh kiện MOSFET khi kết hợp với công nghệ linh
kiện GTO lại phát huy hiệu quả cao và chúng kết hợp với nhau tạo
nên linh kiện MTO có ứng dụng cho các tải công suất lớn.
- Linh kiện MOSFET có thể có cấu trúc PNP và NPN. Điểm đặc biệt
cơ bản của MOSFET là khả năng điều khiển kích đóng ngắt linh kiện
bằng xung điện áp ở mạch cực G. Khi điện áp dương áp đặt lên giữa
cực G và Source (Emitter), tác dụng của điện trường (FET) sẽ kéo
các electron từ lớp N+ và lớp p tạo điều kiện hình thành một kênh
nối gần cực G nhất, cho phép dòng điện dẫn từ cực Drain (Collector),
tới cực Source (Emitter).
- MOSFET đòi hỏi công suất tiêu thụ ở mạch cực G thấp, tốc độ kích
đóng nhanh và tổn hao do đóng ngắt thấp. Tuy nhiên, MOSFET có
điện trở khi dẫn điện lớn. Do đó, công suất tổn hao khi dẫn điện lớn
làm nó không thể phát triển thành linh kiện công suất lớn.

Hình 3.2.34: Đặc tính V-A

- MOSFET có tính năng và ứng dụng giống như BJT. Nhưng JFET có
ưu điểm hơn BJT, đó là tổng trở vào và tổng trở ra lớn hơn rất nhiều
so với BJT. Cực DS của MOSFET không có tính đối xứng như DS
của JFET. Để tránh làm hư cực DS khi mắc sai nguồn DC lên hai cực
này, người ta gắn thêm vào cực DS của MOSFET một Diode zener
được phân cực nghịch với nguồn DS.

121
CHƯƠNG III: LINH KIỆU ĐIỆU TỬ ĩic i cực ĐIÉHTỬTgựCIẨl

Ký hiệu và hình dạng thực tế

G D s

Hình 3.2.35: Ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế của MOSFET

❖ Công dụng và ứng dụng thực tế


- Công dụng: Đóng, ngắt xung ở tần số cao.
- ứng dụng thực tê'

B+chưa ổn B+đn

Hình 3.2.36: ứng dụng MOSFET trong mạch nguồn Switching của Monitor

❖ Giá trị và phương pháp kiểm tra MOSFET.

- Giá trị của MOSFET được ghi trên thân của chúngồ Người sử dụng
kết hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có thông sô' kỹ thuật
chi tiết hơn.

- Những MOSFET thường sử dụng trong các mạch khuếch đại xung: K
1135, K 2038, BU 444,.ĩ.

122
Ị t i i u HỤC lẫ m ____________________ CHƯƠNG III: LIHH KIỆU ĐIỆm TỪ Tica cực

- Bảng tra cứu MOSFET

V ds b — R ds
Mã kí hiệu Loại
(V) (A) (ữ)

BSS 84 p - 50 - 130 10
BUZ11S2 N 50 30 0,04

IRF 640 N 200 12,5 0,2


MTP12N 10 N 100 12 0,2
TA 9195 B N 200 14 0,2
MTM7N 45 N 500 8,3 0,8
VN 5002 D N 500 * 4,0 2,0
UFN 740 N 400 11,5 0,4

S Để kiểm tra MOSFET NPN, người sử dụng dùng VOM thang đo Q


RX1K và đo theo hình vẽ sau:

Hình 3.2.37: Đo kiểm tra, xác định chân của MOSFET loại NPN

- Bảng thông số đo kiểm tra MOSFET NPN

Cặp đo Que đen/Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 G & D Kim không lên/Kim không lên

Cặp 2 G & s Kim không lên/ Kim không lên

Cặp 3 D & s Kim không lên / Kim lên

123
CHƯOHG III: umi KIỆM PIỆH TỨ TICI cực g iE IT Ử T IỰ C IẤ i

- Xác định chân G => đo cặp chân D&s có hai lẩn lên kim (Đo hai cặp
chân G&s và G&D kim đồng hồ không lên).
- Để xác định chân D người sử dụng đo theo hình vẽ sau:

Hình 3.2.38: Sơ đồ kích MOSFET loại NPN hoạt động

- Kích que đen đồng hổ sang chân G sau đó trả về chân D trong thời
gian nhanh nhất. Nếu kim lên và giữ nguyên => que đen là chân D.
Chân s là chân còn lại.

Chú ý: Khi MOSFET hoạt động, nó sẽ giữ nguyên trạng thái dẫn, cho dù
đã lấy que đo ra. Để không ảnh hưởng đến kết quả đo khi đo, người sử
dụng nên xã MOSFET trứớc khi đo.

- Để xã MOSFET, người sử dụng thực hiện theo hình vẽ sau:

Hình 3.2.39: Sơ đồ xả MOSFET loại NP

124
| j t f Tlự c I Ấ I II CHƯƠNG III: L IM KIỆU ĐIỆU TỬ TÍCH CựG

- Người sử dụng chập ba chân của MOSFET vào kim đồng hồ VOM
trong thời gian ba giây sau đó thực hiện qui trình kiểm tra như phương
pháp kiểm tra MOSFET.
- Giá trị điện trở được ghép bên trong MOSFET. MOSFET thường có
chủng loại, công suất khác nhau, vì vậy có thể đo điện trở ở các
MOSFET còn tốt để lấy làm chuẩn.
- Đối với MOSFET, thường nhìn vào vỏ rất giống với các BJT bình
thường, người sử dụng có thể nhìn ký mã hiệu của MOSFET để nhận
dạng ra chúng.
/ Để kiểm tra MOSFET PNP người sử dụng dùng VOM thang đo Q
RX1K và đo theo hình vẽ sau:

- Bảng thông số đo kiểm tra MOSFET PNP

Cặp đo Que đỏ/Que đen Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 G & D Kim không lên/ Kim không lên

Cặp 2 G & s Kim không lên/ Kim không lên

Cặp 3 D & s Kim không lên/ Kim lên

- Xác định chân G => Từ cặp 3 đo cặp chân D&s có hai lần lên kim.

- Đ ể x á c đ ị n h c h â n D n g ư ờ i s ử d ụ n g đ o t h e o h ìn h v ẽ s a u :

125
CHƯƯHBIII: »HI KIỆI ĐIỆU TỬTÍCI cực DIEUTỬTỊựMÉ

Hình 3.2.41: Sơ đồ kích MOSFET loại PNP hoạt động


- Kích que đỏ đồng hồ sang chân G, sau đó trả về chân D trong thời Ị
gian nhanh nhất. Nếu kim lên và giữ nguyên => que đỏ là chân D.‘
Chân s là chân còn lại.
❖ Mạch Bảo Vệ MOSFET

- Cấu tạo khác biệt của MOSFET so với BJT làm cho linh kiện hoạt
động tốt mà không cần bảo vệ nhiều như BJT. Tuy nhiên, ta có thể
sử dụng mạch RC nhỏ mắc song song với ngõ ra của linh kiện để'
hạn chế tác dụng các gai điện áp và các xung nhiễu dao động xuất
hiện khi linh kiện đóng.
- Điều kiện để chọn MOSFET:

+ Tần số cắt của MOSFET (Tần số cắt có thể tra cứu trên sổ tay tra cứu)
+ Dòng lMAX (Dòng tải).

+ Điện áp UDS: Điện áp chịu đựng của mối nối DS.

+ MOSFET có thể sử dụng đến mức điện áp 1000V, dòng điện vài
chục ampe và với mức điện áp vài trăm volt với dòng điện cho
phép đến khoảng 100A. Điện áp điểu khiển tối đa ± 2 0 V (2V, 5V,
10V... tuỳ theo loại), mặc dù thông thường có thể dùng điện áp
đến 5V để điều khiển được nó.

+ Điều kiện để MOSFET PNP làm việc: VS>VG>VD

+ Điều kiện để MOSFET NPN làm việc: VD>VG>VS.


III. LINH KIỆN ĐẶC BIỆT

1. UJT (Uni Junction Trasistor)

Khái niệm: UJT được gọi là Transistor một tiếp giáp thuộc loại linh kiện
điện trở âm bởi vì đặc tính V-A có vùng điện trở âm điện áp u tăng và dòng I
giảm hoặc ngược lại.

126
CÌƯ 0NGIII: U M mỆH ĐIỆU TỨ TÍCH cực

UJT hoạt động ở chế độ đóng ngắt được sử dụng phổ biến trong các
Ịmạch dao động tạo xung, chỉnh lưu có điều khiển.
a. Ký hiệu và hình dạng thực tế

Hình 3.3ắí.ẵSơ đồ ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế của UJT
- Điều kiện để UJT làm việc: VB2>VE>V B1
b. Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Tạo mạch dao động sóng vuông.
- ứng dụng thực tế

Hình 3.3.2: Mạch dao động tạo sóng vuông 100Hz dùng UJT
c. Giá trị và phương pháp kiểm tra UJT
- Giá trị của UJT được ghi trên thân của chúng. Người sử dụng kết hợp
giá trị ghi trên thân của BJT và sách tra cứu để có được những thông
số chi tiết hơn.

127
cnươne III: LINH KIỆM DIỆN TỬ T ÌC I cực B Ó T Ứ T lỰ C M ẹ

+ Các UJT thường sử dụng: 2N494, 2N1671A, 2N3484, 2N 543t,


2SH11, BB5, BSV56, D5E35, D5K1, MU10..Ế
- Bảng tra cứu UJT

Vb2 - V bi Ie • e peak pv
Mã kí hiệu Loại & chất
(V) (mA) (A) (mW)

2N494 p, Si 60 70 2 450

2N1671 N, Si 35 50 2 450

2N3484 p, Si 35 50 2 400

2N 5431 p, Si 35 50 1,5 300

2SH11 p, Si 35 50 2 450

BB5 p, Si 60 2 360

BSV56 p, Si 35 2 400

D5E35 p, Si 35 50 2 300

D5K1 N, Si 30 150 2 300

- Để kiểm tra UJT loại N (UJT ngược), người sử dụng dùng VOM thang
đo Q RX1K và đo theo hình vẽ sau:

128
Ệ r ứ ĩ Ị Ị ự C Ị Ấ Ị Ị Ị Ị _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CMƯtfHe III: L IM KIỆU ĐIỆU TỬ TÍCH cực

- Bảng thông số đo kiểm tra UJT

Cặp đo Que đen /Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 E & B2 Kim lên/ Kim không lên

Cặp 2 E & Bì Kim lên/ Kim không lên


00
ßo
CD
Cặp 3 Kim lên / Kim lên
N>

- Xác định chân E => đo cặp chân B2 & Bi có hai lần lên kim mà giá trị
không thay đổi khoảng 10KQ đó là chân B2 và chân Bi, chân còn lại
là chân E.
- Xác định chân B2 và chân Bi, người sử dụng kích UJT theo hình vẽ sau:
CIƯ0M8 III: L im KIỆU ĐIỆU TỮ TIC! cực BiÊPiTữTiựcy!

- Tịnh tiến que đen kim đổng hồ ở B2, que đỏ ở Bi (Thỏa mãn điéu
kiện B2> Bt), sau đó kích B2 với E như hình vẽ trên. Nếu kim lên và
giữ => UJT tốt. Trong hai lần đo giữ trường hợp lên kim nhiều => Que
đen là chân B2, que đỏ là chân Bi.
- Những điều chú ý khi sử dụng UJT:
+ Điện áp V B2 - V B1
+ Tần số cắt khi UJT hoạt động.
+ Dòng-điện I B2-
2ệ Thyristor (SCR - Silicon Controlled Rectifier)
Khái niệm: Thyristor còn được gọi là S C R , nó hoạt động giống như
Diode nhưng điểm khác biệt giữa SCR và Diode là SCR có cực điều khiển bởi
vì: Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn đặt tiếp giáp nhau theo P-N-P-N.
Hai lớp ngoài cùng được gọi là miền phát. Miền phát p gọi là Anode A, còn
miền N gọi là Kathode K. Hai lớp giữa gọi là hai lớp gốc. Một trong hai miển
gốc được đưa ra ngoài thành điện cực thứ 3 gọi là cực khiển G (gate).
Cỏ thể mô phỏng một Thyristor bằng hai transistor Q l, Q 2 (Như hình
3.3.5). Transistor Q, ghép kiểu PNP, còn Q2 kiểu NPN.
Gọi ai, Ct2 là hệ sô' truyền điện tích của QiVà Q2. Khi đặt điện áp u lên
hai đầu A & K của Thyristor, các mặt tiếp giáp Ji & J3 chuyển dịch thuận, còn
mặt tiếp giáp J 2 chuyển dịch ngược (J2 mặt tiếp giáp chung của Qi & Q2). Do
đó dòng chảy qua J 2 là lj 2
Ij 2 = CX1 lei + 0C2I62 + lo-
l0: Là dòng điện rò qua J 2

Hình 3.3.5 Sơ đồ cấu tạo của SCR

130
jflĩflT IỊfC lA lB ClưếMG lil: L IM mỆH ĐIỆU TỬ T ÍC I CựG

a. Ký hiệu và hình dạng thực tế


A n
n2
— í f

ĩ
-------------- * f ~ v
B c —— -

H//)/» 3.3.6: Sơ đồ ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế của SCR
- Điều kiện để SCR hơạt động:
+ VA >VK
+ VG > 0
b. C ôngilụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Điều khiển thiết bị công suất.
- ứng dụng thực tế
Đ

SCR

BT151

Hình 3.3.7: Mạch ứng dụng SCR điểu khiển đèn sáng mờ, sáng tỏ

131
ClưđHC IM: u m KIỆU D IỆ I Tử T iC i cực HEW TỬ Tlực i M M

c. Giá trị và phương pháp kiểm tra SCR


- Giá trị của SCR được ghi trên thân của chúng. Ngưởi sử dụng kết
hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có thông số kỹ thuật chi
tiết hơn.
Các SCR thường sử dụng: BT 151, p 0102 DA, 2N 6241, 5P 05M,„.
- Bảng tra cứu SCR ■

Ua-k u Ug •g
Mã kí hiệu
(V) (A) (V) (A)

p 0102 DA 400 0.8 0.8 0.0002

5P 05M 50 5 1.5 0ế01

TAG 6-600 F 600 7.5 0.8 0.05

BT 109-500 R 500 10 2.0 0.01

TIC 126 N 800 12 0.8 0.005

s 6100 E 500 16 0.7 0.008

s 6210D 400 20 1.1 0.008

JAN 2N 682 50 25 0.25 0.08

c 35 N 800 35 3.0 0.04

s 7310 M 600 40 1 0.05

c s 23-16 io2 1600 50 2.5 0.05

s 8621 D 400 100 1.5 0.01

BStL 35110 1650 235 1.5 0.25

MCR716 400 4 0.075 0.8

- Để kiểm tra SCR, người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX10 và đo


theo hình trang bên:

132
Ị g Ị r t IIỤCIAHM CHƯƠNG III: U B I m ỆH Đ1ỆH TỬ T ÍC I CựG

Hình 3.3.8: Đo kiểm tra, xác định chân SCR


- Bảng thông số đo kiểm tra SCR

Cặp đo Que đen /Que đỏ Kết quả do lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 A & K Kim không lên/ Kim không lên

Cặp 2 G & K Kim lên/ Kim không lên

Cặp 3 G & A Kim không lên / Kim không lên

- Xác định chân G => đo cặp chân G&K có một lần lên kim, que đen là
cực G, que đỏ là cực K, chân còn lại là cực A.
- Để biết SCR hoạt động tốt hay không người sử dụng kích SCR theo
hình vẽ sau:

133
CHƯƠHG III: LIHH KIỆU ĐIỆPI TỪ ĨIC I cực M Ẹ lT Ữ ĨI ự C lH

- Tịnh tiến que kim đồng hồ que đen ở A, que đỏ ở K sau đó kích A với
G như hình vẽ trên (Thỏa mãn điều kiện G>0). Nếu kim lên và giữ =>
SCR tốt.
- Lưu ý khi SCR dẫn nó sẽ dẫn luôn, muốn SCR ngưng dẫn người sử
dụng phân cực sao cho VA <VK.
Chú ý: Sơ đồ mạch kích SCR dùng đồng hổ-VOM như trên chỉ kích cho
các SCR có dòng nhỏ, trong công nghiệp SCR có dòng kích rất lớn vl vậy
VOM không thể kích được, muốn kíph các SCR có dòng lớn, người sử
dụng nên dùng một nguồn một chiều (VDC) có dòng tương đối lớn để kích
như hình vẽ sau:

Hình 3.3.10: Sơ đồ kích SCR có dòng lớn


- Nối cực dương của nguồn ở cực A, cực âm của nguồn ở cực K (Thỏa
mãn điều kiện VA >VK), sau đó nối cực dương của nguồn với G như
hình vẽ trên (Thỏa mãn điều kiện G>0). Nếu đèn sáng => SCR tốt.
- Điều kiện để chọn SCR:
+ Điện áp ngược tối đa (UNgượcmax): mỗi SCR được chế tạo chỉ định
điện áp ngược cực đại cho phép. Khi sử dụng, nếu vượt quá trị số
này, SCR sẽ bị đánh thủng.
+ Cường độ dòng điện định mức(lđm): dòng điện định mức của SCR,
là dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất được phép mà không
làm hỏng SCR.
+ Dòng kích cực khiển (lG): Dòng điện tối thiểu kích cực khiển G sẽ
giúp cho SCR chuyển trạng thái, từ trạng thái đóng (ngưng dẫn)
sang trạng thái mở (dẫn).
3. PUT (Programable Unijunction Transistor)
Khái niệm: Giống như SCR, nhưng điểm khác biệt giữa SCR và PUT là
SCR có xung kích cực khiển là xung dương còn xung kích cực khiển của PUT
là kích xung âm.

134
I ệ i ĩ ử t i Ực i à h i ClưấHG IU: U M IIỆM ĐIỆU TỬ TÍCM cực

a. Ký hiệu và hlnh dạng thực tê'

Pl ni Pĩ n2

Hình 3.3.11ễ
. Sơ đồ ký hiệu, cấu tạo và hình dạng thực tế của PUT
- Điều kiện để PUT hoạt động:
+ VA >VK
+ VG < 0
bẵ Công dỊựig và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Điều khiển thiết bị công suất.
- ứng dụng thực tế

220 V.Ac

PUT
1KQ =k 1 KQỊ
Acqui
50KH 1
47KO
X IMPU 131

0.1 mF

Hình 3.3.12: Mạch ứng dụng PUT để nạp Acqui

135
CBƯ0NG III: UND KIỆN ĐIỆN TÚ ĨÍC I cực WỆW Tơ T lự c — F

c. Giá trị và phương pháp kiểm tra PUT


- Giá trị của PUT được ghi trên thân của chúng. Người sử dụng kốt
hợp giá trị ghi trên thân và sách tra cứu để có thông số kỹ thuật chi
tiết hơn.
Các PUT thường sử dụng: MPU 131, p..., 2N4443ệ.„ N13T1, u...
- Để kiểm tra PUT, người sử dụng dùng VOM thang đo Q RX10 và do
theo hình vẽ sau:

Hình 3.3.13: Đo kiểm tra, xác định chân PUT

- Bảng thông số đo kiểm tra PUT

Cặp đo Que đen /Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2

Cặp 1 A & K Kim không lên/ Kim không lên

Cặp 2 G & K Kim không lên/ Kim không lên

Cặp 3 G & A Kim không lên / Kim lên

- Xác định chân G => đo cặp chân G & A có một lần lên kim, que đỏ là
cực G, que đỏ là cực A, chân còn lại là cực K.
- Để biết PUT hoạt động tốt hay không, người sử dụng kích PUT theo
hình trang bên.

136
ÌỊỈỬ T IỰ C IẤ M ClưếK 0 : IIH IIỆ H BIỆN TỨTÍCM cực

Hình 3ắ3. Í4.ềSơ đồ kích PUT hoạt động


- Tịnh tiến que kim đồng hồ que đen ở A, que đỏ ở K (Thỏa mản điều
kiện A>K), sau đó kích K với G như hình vẽ trên (Thỏa mãn điểu kiện
G<0). Nếu kim lên và giữ => PUT tốt.
LƯU ý: Để phân biệt giữa PUT và SCR người sử dụng có thể nhìn vào
mã ký hiệu của chúng.

+ Với PUT thường có mã ký hiệu như sau: MPU, p, u, 2N...


+ Với SCR thường có mã ký hiệu như sau: BT, MCR, BR...
- Điều kiện để chọn PUT:

+ Điện áp ngược tối đa ( U Ngượcmax ) : mỗi PUT được chế tạo chỉ
định điện ập ngược cực đại cho phép. Khi sử dụng, nếu vượt
quá trị số này, PUT sẽ bị đánh thủng.

+ Cường độ dòng điện định mức(lđm): dòng điện định mức của
PUT, là dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất được phép
mà không làm hỏng PUT.
+ Dòng kích cực khiển (lG): Dòng điện tối thiểu kích cực khiển G
sẽ giúp cho PUT chuyển trạng thái, từ trạng thái đóng (Ngưng
dẫn) sang trạng thái mỏ (Dần).

4. DIAC (DIODE AC)


Khái niệm: DIAC có cấu tạo giống như 2 Zener đối song nhưng không
có cực khiển.

137
CMlJflNB III: M H I KIEW C IE I TI? T IM CtfC Blgw Ttf TltfC » A «

a. Ky hieu vä hinh dang thi/c te


f MT2
MT2
n
p
MT1

Z£Z n
T
'S
MT2 P
n

MT1
MT1

Hinh 3.3.15: Sd do ky hi$u, cäu tgo vä hinh d$ng thi/c te cüa DIAC

b. Cöng dung vä üing dung thi/c te


- Cöng dung: Düng de on dinh dien äp AC.
- Üng dung thuc te
D

TRIAC

Hinh 3.3.16: Mgch Ctng dyng DIAC de kich Triac dieu khien den
sang md sang tö
c. Giä tri vä phücfng phäp kiem tra DIAC
- Giä tri cüa DIAC dUöc ghi tren thän cüa chüng. Nguöi sü dung cö the
doc thöng so ghi tren thän cüa chüng vä ket hop säch tra cüfu de cö
thöng so ky thuät chi tiet hon.
- Cäc so ky thuät cüa Diac the hien ö bang trang ben:

138
3/¡Ó 13.11 di iüi D3I1 lili :m SUMIO

BÀNG THÔNG SO KŸ THUÂT CÜA DIAC


Electrical Characteristics Tc = 25’ C
Part No.
>

•*VBO VBB •bo •trv


O

Breakover Voltage Breakover Voltage Dynamic Peak Breakover Peak Pulse
(Forward and Symmetry Breakback Current Current
Reverse) Voilage at for 10 ps
%0 = (3) Breakover 120 PPS
/
[ +Vgo, • I ■VbO I ¡ AV= ¡ litage Ta £¿0 :C
>
/ Volts Volts pAmps Amps
Volts
DO-35 D O -214
MN MAX MAX MIN MAX MAX
HT-32 ST-32 27 37 3(1) 10(2) 25 2
HT-32A / HT-5761 28 36 2 (1 ) 7 at 10 m A (4) 25 2
HT-32B / HT-S761A ST-32B 30 34 2(1) 7 at 10 m A (4) 25 2
HT-34B ST-34B 32 36 2 (1) 10(2) 25 2
HT-35 ST*35 30 40 3(1) 10(2) 25 2
HT-36A / HT-5762 ST-36A 32 40 2 (1) . * 7 at 10 m A (4) 25 2
HT-36B ST-36B 34 36 2(1) 10(2) 25 2
HNVR 3/lli {Il IÜ

HT-40 ST-40 35 45 3 (1) 10(2) 25 2


HT-60 56 70 4 20(2) 25 1.5
CHƯƠNG III: LINH KIỆN ĐIỆU TỬTÍCH cực BIỆITỬTIỰCIẦB

- Dòng điện của DIAC khoảng vài chục đến vài trăm nA.
Các DIAC thường sử dụng: MPU 131, p..., 2N ..„ u...
- Để kiểm tra DIAC người sử dụng dùng VOM thang đo Í2 RX10 và đo
theo hình vẽ sau:

Hình 3.3.17: Đo kiểm tra, xác định chân DIAC


- Bảng thông số đo kiểm tra DIAC

Cặp đo Que đen /Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo Kết luận
lần 2

Cặp 1 MT1 & MT2 Kim không lên /■Kim không lên Tốt

Cặp 2 MT1 & MT2 « Kim lên / Kim lên Bị nối tắt => Hư

Chú ý: DIAC có cấu tạo giống như 2 Diode Zener mắc ngược chiều
nhau cho nên chúng không phân biệt chân MT1 và MT2.
5. TRIAC (Trisd AC)
Khái niệm: TRIAC là linh kiện dẫn điện 2 chiều, có cấu trúc giống như 2
SCR ghép ngược nhau.

Hình 3 ễ3 . 18: Sơ đồ cấu tạo của TRIAC

140
1 ^ 1 TỬ Tlực I Ẳ M ClưđHG III: LIK8 KIỆU ĐIỆU TỬT ÍC I cực

Cực A 2 đóng vai trò Anốt, Ai đóng vai trò là Catốt. Khi cực G và Ai có
điện thế dương so với A2> Thyristor tương đương Qi và Q2 mở, khi ấy A, đóng
vai trò là Anốt còn A 2 đóng vai trò là Catốt. Từ đó thấy rằng TRIAC có khả
năng dẫn điện theo cả hai chiều

Hình 3.3.19: Sơ đồ đặc tuyến của TRIAC

a. Ký hiệu và hình dạng thực tế

MT2
MT2
TRIAC
n n

p
r &MT1
p

n n

n MT1

Hình 3.3.20: Sơ đồ cấu tạo, ký hiệu và hình dạng thực tế của TRIAC

MI
CHƯƠNG III: LINH KIỆN O IỆM TỬ TịC IC ự C H É I TỨ Tlực IÀ B

- Điều kiện để TRIAC hoạt động:


+ Kích dương VA >VK, VG > 0
+ Kích âm Va <Vk, Vq < 0
b. Công dụng và ứng dụng thực tế
- Công dụng: Dần dòng AC cả hai chiều khi cực G có xung dượng hoặc
xung âm.
- ứng dụng thực tế

Hình 3.3.21: Mạch điểu khiển quạt dàn lạnh máy lạnh Carrier 2HP/2K

c. Giá trị và phương pháp kiểm tra TRIAC

Giá tri của TRIAC được, ghi trên thân của chúng. Người sử dụng có thể
đọc thông số ghi trên thân của chúng và kết hợp sách tra cứu để có
thông sô' kỹ thuật chi tiết hơn.

Các TRIAC thường sử dụng: M3JZ4, 96A7, z C105 DA, T 2300 D, TIC
206 N, BT 139-600,...
- Trang bên là bảng tra cứu TRIAC.

142
jB T g T U fC lA « CllfflK III: LIM HfB DIEH itf TiCI C|/C

•g
U-T1-T2 It UG ■
Mä ki hieu
(A) (V) (A)
(V)

Z 0105 DA 400 1 2 0.005

T 2300 D 400 .2.5 1.0 0.001


T 2320 D 400 2.8 1.0 0.003

TIC 206 N 800 4 0.7 0.0005

TXC 18 E 60 M • 600 6 2 0.005

TIC 225 N 800 8 0.7 0.008

TAG 457-600 600 10 2.5 0.05

2N 6348 A 6 r » 12 0.9 0.006

T 1513 NJ 800 15 2.5 0.05

BT 139-600 600 16 1.5 0.035


T 6407 E 500 30 1.5 0.045

2N 5443 600 40 1.35 0.015


T 8421 M 600 60 1.35 0.02
T 8420 M 600 80 1.35 0.02
De kiem tra TRIAC, nguöi sü dung düng VOM thang do Q RX10 vä do
theo hinh ve sau:

MT 1

MT2

Hinh 3.3.22: Do kiem tra, xäc dinh chän TRIAC

143
CBƯƠH6III: Lim KIỆM jllg j TỬ TICI cực ■ i£ M ìđ T iự c y

- Bảng thông số đo kiểm tra TRIAC


Cặp đo Que đen /Que đỏ Kết quả đo lần 1/ Kết quả đo lần 2
Cặp 1 G & MT1 Kim lên ít / Kim lên nhiều
Cặp 2 G & MT2 Kim không lên/ Kim không lên

Cặp 3 MT1 & MT2 Kim không lên/ Kim không lên

Người sử dụng có thể hiểu như.sau:


- Trong cặp 1 giữ trường hợp kim lên ít => Que đen là chân G, que đỏ là
chân MT1. Chân còn lại là chân MT2.
- Để biết TRIAC hoạt động tốt hay không người sử dụng kích TRIAC
theo hình vẽ sau:

MT1

MT2

Hình 3.3.23: Sơ đồ kích TRIAC hoạt động với xung dương

144
g i TỨ Tlực IẦH c iư M g III: l ix i KIEW điệh TỬ Ticacực

Chú ý: Sơ đổ mạch kích TRIAC dùng đồng hồ VOM như trên chỉ kích cho
các TRIAC có dòng nhỏ, trong công nghiệp TRIAC có dòng kích rất lớn vì
vậy VOM không thể kích được, muốn kích các TRIAC có dòng lớn, người
sử dụng nên dùng một nguồn một chiều (VDC) có dòng tương đối lớn để
kích như hình vẽ sau:

- Nối cực dương của nguồn ở cực MT2, cực âm của nguồn ở cực MT1
(Thỏa mản điều kiện VMT2 >VMT1), sau đó nối cực dương của nguồn
với G như hình vẽ trên (Thỏa mãn điều kiện G>0). Nếu đèn sáng =>
TRIAC tốt.

145
CHƯƯHGIII: LIHH m ỆH DIỆN TỪ TÍC I CựG_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ BIỆW TỪ T lự c l U |

- Nối cực âm của nguồn ở cực MT2, cực dương của nguồn ở cực MT1
(Thỏa mản điều 'kiện VMT2 < VMT1), sau đó nối cực dương của nguổn
với G như hình vẽ trên (Thỏa mãn điểu kiện G>0). Nếu đèn sáng =>
TRIAC tốt.

- Những điểu chú ý khi sử dụng TRIAC:


+ Điện áp định mức (UT1.T2): Mỗi TRIAC được chế tạo chl định điện
áp định mức cho phép. Khi sử dụng, nếu vượt quá trị số này,
TRIAC sẽ bị đánh thủng.
+ Cường độ dòng điện định mức(l-r): Dòng điện định mức của
TRIAC, là dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất được phép
mà không làm hỏng TRIAC.

+ Dòng kích cực khiển (lG): Dòng điện tối thiểu kích cực khiển G sẽ
giúp cho TRIAC chuyển trạng thái, từ trạng thái đóng (ngưng dẫn)
sang trạng thái mở (dẫn).

+. Điểu kiện để TRIAC làm việc: VA > V« và VG > 0 kích dương.


V a < V K và V G< 0, kích âm.

146
THỰC HANH CHƯdNGIV: NGUÚNCẤP BIỆR MỆT CIIẾy CHỮTHIẼT BỊ ĐIỆU TỬ

CHƯƠNG IV

NGUỒN CẤP ĐIỆN MỘT CHIỂU CHO


THIẾT BI ĐIÊN TỬ
Khái niệm: Tất cả các thiết bị điện tử khi hoạt động, điều kiện tiên
quyết là nguồn điện một chiều. Thông thường để có điện một chiều, các nhà
sản xuất thường lưu trữ chúng trên Pin hay Acqui. Đối với Pin hay Acqui, việc
lưu trữ và sử dụng chỉ trong một thời gian ngắn mà thôi. Ngày nay, với công
nghệ bán dẫn phát triển nhanh chóng, Diode là một trong những phần không
thể thiếu trong việc cấp điện một chiều cho thiết bị.

I. Sơ ĐỒ KHỐI NGUỒN CẤP ĐIỆN MỘT CHIỀU CHO THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

Biến áp Mạch chỉnh lưu Mạch lọc Mạch ổn áp Tẩi

Hình 4.1: Sơ đồ khối và dạng sóng của nguồn cấp điện một chiều
- Nguồn điện AC (Lưới điện): Cung cấp nguồn điện xoay chiều
220Vac/50Hz.
- Biến áp: Có nhiệm vụ thay đổi điện thê' xoay chiều cao thành điện
thế xoay chiều thấp theo nhu cầu sử dụng.
- Diode (Chỉnh lưu): Nhiệm vụ chính là đổi điện xoay chiều thành điện
áp một chiều.
- Tụ điện (Mạch lọc): Sau khi Diode chỉnh lưu ngoài thành phần DC
chỉnh lưu được còn có một thành phần AC. Chính thành phần xoay
chiều này tạo nên sự nhấp nhô của điện áp, điểu đó gây nên ảnh
hưởng đến chất lượng của thiết bị điện tử, vì vậy tụ điện làm chức
năng lọc lấy thành phần AC còn tồn tại.
- Mạch ổn áp: Một số thiết bị yêu cầu nguồn điện một chiều phải ổn
định mới hoạt động được vì thế mạch ổn áp sẽ đáp ứng yêu cầu trên.
- Tải: Thiết bị sử dụng nguồn điện một chiều vừa chỉnh lưu được.

147
OIÊHTơHựCUl
CHƯƠNGIV: NGUtiN CẤP ĐIỆI HỆT CIIẼI C ll TIIÍT i\ BIỆI T Ï

llỄPHÂN LOẠI CHỈNH Lưu


1. Mạch chỉnh lưu một bán kỳ

a. Nguồn dương
- Sơ đồ, nguyên lý hoạt động và dạng sóng ngõ vào, ra.

Hình 4.2.1: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu dương 1 bán kỳ và


dạng sóng ngõ ra

Nguyên lý hoạt động:


+ Nửa bán kỳ đầu Diode D phân cực thuận dòng điện đi qua Diode và
nạp vào tụ c, ngõ ra xuất hiện điện áp một chiều (Theo dạng sóng ở
hình vẽ trên).
+ Nửa bán kỳ sau Diode D phân cực nghịch không có dòng điện đi qua
Diode và tụ c, ngõ ra không có điện áp một chiều (Theo dạng sóng
ở hình vẽ trên).
- C ô n g d ụ n g : T ạ o đ iệ n á p m ộ t c h iề u c u n g c ấ p c h o t h iế t b ị.

148
P lT Ử T IỰ C IẤ M CHƯƠNGIV: MGOtfR CẮP ĐIỆR MỊT C1IỂB CHOTilẾT BỊ ĐIỆM TƠ

- Mạch ứng dụng:


Mạch C h ĩn h lưu một bán kỳ

B+chưađn B+ổn

200KÍ2/3VV

Đ iệ n trđ mổi
SK111,

9f
Hình 4.2.2: Sơ đồ ứng dụng mạch chỉnh lưu dương 1 bán kỳ trong nguồn
máy tính
b. Nguồn âm
- Sơ đồ, nguyên lý hoạt động và dạng sóng ngõ vào, ra.

220vTj

Hình 4.2.3: Sơ đổ nguyên lý mạch chỉnh lưu âm nửa bán kỳ và dạng sóng
ngõ ra
Nguyên lý hoạt động:
+ Nửa bán kỳ đầu, Diode D phân cực nghịch không có dòng điện đi qua
Diode và tụ c, ngõ ra không có điện áp một chiều (theo dạng sóng ở
hình vẽ trên).

149
CHƯỨH6IV: neirón CẤP DIÊW MÛT CBIËB CIO TUÉĨ BỊ ĐIẸB TỬ BIẼITỮTIỰCIẤB

+ Nửa bán kỳ sau, Diode D phân cực thuận dòng diện đi qua Diode và
nạp vào tụ c, ngõ ra xuất hiện điện áp một chiểu (theo dạng sóng ở
hỉnh 4.2.3).
- Công dụng: Tạo điện áp âm một chiều cung cấp cho thiết bị.
- Mạch ứng dụng:

B^chưa ổn T601 D616 85V


-N — I-------- ►
Điể n trđ I
mối 200KPJ3W

IC601 SSH 6 N

BD608 W s
R610 Mạch chỉnh
lưu nguổn âm

Hình 4.2.4: Mạch chỉnh lưu âm một bán kỳ trong Monitor Samsung CMB 5477L

2. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ (biến th ế có


Ó điểm giữa)
- Sơ đồ, nguyên lý hoạt động và dạng sóng ngõ vào, ra.
V -rậ
V ac-

Vm /+ A cot

° V V
V. ■C ' V|DC >C ' Vac2
/ + \ / cot

[ a ế ế -

220 Vac J /p \
r

/o \
V ac-

3 td 2 u
V - » - / //
0,
A
Ngõ rạ cđ tụ
VẰC2 Vdc
cot
-*►
Ngo ra khỡ ng cứ tụ
Hình 4.2.5: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu toàn kỳ (biến thế có điểm giữa)
và dạng sóng ngõ ra

150
glĩỨTIựCIÀM firiUUNG IV: NGUtiN CẤP ĐỈỆI M ÎT CilỂB GHQ THIẼT BỊ DIỆN TỬ

- Ngụyên lý hoạt động:


+ Nửa bán kỳ đầu Diode Dì phân cực thuận dòng điện đi qua Diode và
nạp vào tụ c ngõ ra xuất hiện điện áp một chiều (dạng sóng Dì ở hình
4.2.5), D2 phân cực nghịch không có dòng điện đi qua Diode và tụ c,
ngõ ra không có điện áp một chiều.
+ Nửa bán kỳ sau Diode D2 phân cực thuận dòng điện đi qua Diode và
nạp vào tụ c ngõ ra xuất hiện điện áp một chiều (dạng sóng D2 ở hình
4.2.5), D, phân cực nghịch không có dòng điện đi qua Diode và tụ c,
ngõ ra không có điện áp một chiều.
- Công dụng: Tạo điện áp một chiều cung cấp cho thiết bị.
- Mạch ứng dụng:
M ạ c h ch ỉn h lưu h ai b â n kỷ

Hình 4.2.6: Sơ đồ ứfig dụng mạch chỉnh lưu 2 bán kỳ trong bộ nguồn máy
tính PC
3. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ (Dùng 4 Diode)
- Sơ đồ, nguyên lý hoạt động và dạng sóng ngõ vào, ra.

Hình 4.2.7: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu toàn kỳ (dùng 4 Diode)

151
CHƯƠNGIV: NGUỒN CẤP ĐIỆN MỘT CH1ẺƯCMB THÉT BỊ ĐIỆN TỨ DIEN ĩlì THỰC u m

Cút

ù - ầ
D-. Da Dl: Ds

0
A A
Dj. D4 D2: Dd
z'
VDC
Ngõ ra cơ tụ

Ngõ ra khổng cđ tụ-


• • • • » • • *
■ • I • » • cat
■ *
-►
D-,: D3 D ,: Dg
Ũ2-. Da Dj. Dfi

Hình 4.2.8: Sơ đồ dạng sóng ngõ ra

- Nguyên lý hoạt động:


+ Nửa bán kỳ đầu, Diode D, và D3 phân cực thuận, dòng điện đi qua
Diode Dì và nạp vào tụ c sau đó qua D3 trở về nguồn ngõ ra xuất hiện
điện áp một chiều (dạng sóng D1f D3 ở hình vẽ trên), D2, D4 phân cực
nghịch không có dòng điện đi qua Diode và tụ c, ngõ ra không có điện
áp một chiều.
+ Nửa bán kỳ sau, Diode D2 và D4 phân cực thuận, dòng điện đi qua
Diode D2 và nạp vào tụ c sau đó qua D4 trở về nguồn ngõ ra xuất hiện
điện áp một chiều (dạng sóng D2, D4 ở hình vẽ trên), Di, D 3 phân cực
nghịch không có dòng điện đi qua Diode và tụ c, ngõ ra khỏng có điện
áp một chiểu.
- Công dụng: Tạo điện áp một chiều cung cấp cho thiết bị.

152
JỆ I Tử n ự c lANI CHƯ0N6 IV: HGOđR CẤP BIỆa MỆT C1IỂU CHO THIẾT BỊ DIỆM TỬ

- Mạch ứng dụng:

Mạch chỉnh lưu cáu


FM601 s w 601
PTC601
220V ag
, Dec-

|c601 B+
R601 [
:
K Ị
r
“ TC 602
[
DõcsV /

I400V
kju U -
D- COIL
Hình 4.2.9: Mạch nguồn trong Monitor Samsung CQB 4147

4. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ đối xứng (Dùng 4 Diode biến th ế có


điểm giữa)ắ
- Sơ đổ, nguyên lý hoạt động và dạng sóng ngõ vào, ra.

D-

1
DC

■Ỵ Ỉ r Hr
C-~ .ề D V D \ / D \ / D ễ. ®t

t
V ac _L
T1
rĩ - VDC 0 •. D , / *.Ề D ị / * . D
Oỉt
*

-VDC
-VDC

Hình 4.2.10: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu toàn kỳịdùng 4 Diode)


và dạng sóng ngõ ra

153
CHƯƠNGIV: Kudu CẨP ĐIỆU MỆT CIIẼI C ll THẾT 1 ĐIỆI TỬ fllÉW Tứ Tlực MẦM

Nguyên lý hoạt động:

Hình 4.2.11: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu nguồn đối xứng ở bán kỳ dương
+ Nửa bán kỳ đầu, V AC1 A dương hơn B, Diode D, phân cực thuận
dòng điện đi từ A qua Diode D, và nạp vào tụ Ct sau đó trở vể nguồn
B ngõ ra xuất hiện điện áp một chiều (dạng sóng Di ở hình vẽ trên),
D4 phân cực nghịch không dẫn. Tương tự, V A C 2 B dương hơn c, Diode
D 3 phân cực thuận, dòng điện từ B nạp vào tụ c 2 đi qua Diode D3và
sau đó trở về nguồn c ngõ ra xuất hiện điện áp một chiều (dạng
sóng D3 ở hình vẽ trên), D2 phân cực nghịch không dẫn.
A

220V.ỊC.

R t

Hình 4.2.12: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu nguồn đối xứng ở bán kỳ âm
+ Nửa b á n kỳ sau, V A C 1 B dương hơn A, V a c 2 c dương hơn B, Diode D 2
phân cực thuận dòng điện đi qua Diode D2 và nạp vào tụ c, sau đỏ
trỏ về nguồn ngõ ra xuất hiện điện áp một chiều (dạng sóng D2 ỏ
h ìn h vẽ t r ê n ) , D i phân cực nghịch không dẫn.

154
t Ệ i TỬH ự c IÀ M CHƯƠNGIV: NGOỂRCAP DIỆM MỆT CHIỀU CHB THIẾT BỊ DIỆM TỨ

Tương tự, Diode D4 phân cực thuận, dòng điện nạp vào tụ c 2 đi qua
Diode D4và sau đó trỏ về nguồn ngõ ra xuất hiện điện áp một chiểu
(dạng sóng D4 ở hình 4.2.12), D3 phân cực nghịch không dẫn.
- Công dụng: tạo điện áp đối xứng cung cấp cho tải
- Mạch ứng dụng: 1

220Vac

Hình 4.2.12: Mạch chỉnh lưu nguồn đối xứng trong Ampli Teshnics su 3200
5. Mạch chỉnh lưu nhân đôi diện áp
a. Mạch chỉnh lưu nhân đôi m ột bán kỳ
- Sơ đồ, nguyên lý hoạt động.
c-
f
220V AC

Hình 4.2.13: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu nhân đôi một bán kỳ
Nguyên lý hoạt động: Nửa bán kỳ đầu, Diode Di phân cực thuận, dòng
điện đi qua tụ Cl điện áp qua tụ tăng dần và đạt đến trị số cực đại là
UC1 (Bán kỳ này D2 phân cực nghịch nên không dẫn), ở nửa chu kỳ sau,
D2 phân cực thuận, dòng điện đi qua tụ c 2 và điện áp trên tụ c 2 tăng
đần và cũng đạt trị số cực đại là UC2 (Bán kỳ này Dì phân cực nghịch
nên không dẫn). Vì vậy, điện áp một chiều ở ngõ ra là u0 = UC1 + UC2.
- Công dụng: Tạo ra cao áp, dòng bé cung cấp cho thiết bị.

155
CaưdNGIV: NGUỔNCẤPĐIỆUMÉT CilẼI c u THẾT »IĐIỆR TỬ BIÉITỨĩ IỰCIẮM

- Mạch ứng dụng:

Hình 4.2.14: Mạch nhân áp trong monitor Samsung CMH 7379

b. Mạch chỉnh lưu nhân đôi toàn kỳ


- Sơ đồ nguyên lý hoạt động.

Hình 4.2.15: Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu nhân đôi toàn kỳ

Nguyên lý hoạt động: Nửa bán kỳ đầu, Diode D, phân cực thuận,
dòng điện đi qua tụ C i, điện áp qua tụ tăng dần và đạt đến trị số
cực đại là UC1 (Bán kỳ này D 2 phân cực nghịch nên không dẫn), ở
nửa chu kỳ sau, D 2 phân cực thuận, dòng điện đi qua tụ c 2 điện
áp trên tụ c 2 tăng dần và cũng đạt trị số cực đại là UC2 (Bán kỳ
này Di phân cực nghịch nên không dẫn). Do các điện áp nạp
được trên tụ Ci và c 2 nối tiếp nhau cho nên điện áp m ột chiểu ở
ngõ ra là u 0 = UC1 + UC2-
- Công dụng: Tạo ra cao áp, dòng bé cung cấp cho thiết bị.
- Mạch ứng dụng:
Trong kỹ thuật truyền hình, để truyền tia điện tử đến được màn hình
đòi hỏi một điện áp cực lớn đó là cao áp HV # 20KV. Để tạo ra cao
áp rất khó khăn và chiếm nhiều diện tích trong mạch, vì vậy ứng
dụng mạch nhân áp trong trường hợp này sẽ cải thiện tièu chí trên

156
Ị p llĩ lự C I À I i CHƯƠNGIV: NGUỐRCÃP ĐIỆ1 MỆT C llẩ l GIOTMÍT BỊ ĐIỆU ĩữ

III. MẠCH ỔN ÁP
1ềCâu trú c bộ phận ổn áp m ột chiểu

Hình 4.3.1: cấu trúc của mạch ổn áp


- Bộ tạo áp chuẩn: Cung cấp một mức điện được biết trước.
- Bộ lấy mẫu: Khi có sự thay đổi điện áp ngõ ra, điện áp lấy mẫu thay
đổi, hiệu số giữa điện áp chuẩn và điện áp lấy mẫu sẽ hiệu chỉnh lại
bộ điều khiển.
- Bộ so áp: So sánh điện áp chuẩn và điện áp lấy mẫu tạo ra mức điện
áp sai biệt để điều khiển lại bộ điều khiển.

157
CHƯƠNGIV: weofiwCẨP ĐIỆN MỘT CaiỂDCH THẾT BỊ BIỆI ĩ t ĐIÊU TỬTBựC IẦ B

- Bộ điều khiển: Biến đổi trị số điện áp ngõ ra một chiều có trị số điện
áp thực sự ổn định.
2. Phân loại ổn áp
a. Ổn áp tuyến tính
❖ Mạch ổn áp bằng Zener
2.2K Vo
-CD

Hình 4.3.2: Mạch ổn áp dùng Zener


- Khi sử dụng Diode Zener, người sử dụng phải dùng điện trở để định
dòng cho Zener. Nếu dòng thấp hơn hoặc vượt dòng ổn áp của Zener,
Zener sẽ không ổn áp hoặc có thể làm hỏng Zener.
Ví dụ: Để định dòng cho Zener ổn áp 5V, người sử dụng sẽ tính toán điện
trở như sau:
R Vo = 5V
-CZJ-

V,
< z k ', 0 0 rT -
DZ=5V r 100^F
URt

Hình 4.3.3: Sơ đồ nguyên lý mạch ổn áp bằng Zener


Theo định luật ohm ta có R = Ur/I r.
- Để cho Zener ổn áp theo thực nghiệm thì dòng của Zener từ 5mA =>
20mA.
- Do Zener ghép nối tiếp với điện trở R cho nên lR = lz= ĩơ mA.
- Do ngõ ra ổn áp 5V nên ta có vz = 5V.
- Để mạch ổn áp thì quan hệ giữa 3V| > 2V 0 => V| = 7,5 V.
- Ur = V | - V z = 7,5 V dc - 5 V = 2,5V.
Vậy R = 2,5V/10mA = 2500 # 220 Q.
- Với phương pháp tính như trên, người sử dụng có thể tính toán điện trở
định dòng*ổn áp cho bất cứ mạch ngõ ra có'điện áp bất kỳ.

158
Tlực »ẦM_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ CHƯƠNG IV: HWÌầ CẤP BIỆI HỆT CIIẼD CHO THIẾT BỊ B jg i TỬ

❖ Mạch ổn áp nối tiếp nâng dòng bằng BJT


Vi

+ -----
=■ 10 k

Hình 4.3.4: Mạch ổn áp nối tiếp nâng dòng bằng BJT


Lưu ỷ: Điện áp v 0 = v z - Vbe.

. Hình 4.3.5: Mạch ổn áp nối tiếp nâng dòng bằng BJT có điều khiển
- Nguyên lý ổn áp:
+ Tại mộ't thời điểm At, v 0 đột nhiên tăng cao điện áp lấy mẫu v s tăng
theo => điện áp tại cực b của Q2 tăng làm cho Q2 dẫn mạnh;’=> điện
áp tại cực b Q, giảm => Q, dẫn yếu chống lại sự gia tăng của v 0.
+ Tại một thời điểm At, Vo đột nhiên giảm, điện áp lấy mẫu v s giảm
theo => điện áp tại cực b của Q 2 giảm làm cho Q 2 dẫn yếu => điện
áp tại cực b Qì tăng => Qì dẫn mạnh chống lại sự suy giảm của v 0.
❖ Mạch ổn áp song song nâng dòng bằng BJT

R l

Hình 4.3.6: Mạch ổn á p song nâng dòng bằng BJT có điều khiển
Clưttt IV: WSBdlMGẤP ĐIỆUMỊT CIIẼI CH Tllểĩ 1 ĐIEI Tđ «ỆITỬTltCIẦB

- Nguyên lý ổn áp:
+ Tại một thời điểm At, Vo đột nhiên tăng cao, điện áp lấy mẫu VB tăng
=> Qi, Q 2 (Qi, Û 2 ghép Darlington) dẫn mạnh => Điện thế V r i tăng
mạnh => V o giảm xuống chống lại sự gia tăng của v0-
+ Tại một thời điểm At, Vo đột nhiên giảm, điện áp lấy mẫu VB giảm=>
Q,, Q 2 dẫn yếu=> Điện thế V R1 giàm mạnh => Vo tăng lên chống lại
sự suy giảm của v0.
❖ Mạch ổn áp bằng IC
• IC ổn áp dương
- Ký và hình dạng thực tế:

Hình 4.3.7: Ký hiệu và hình dạng thực tế


- IC ổn áp dương gồm hai loại: IC ổn áp dương có điện áp ra cố định
và IC ổn áp dương có điện áp ra thay đổi được
s IC ổn áp dương có điện áp ra cô' định:
Họ IC thông dụng thường được sử dụng cho tải có yêu cầu điện
áp cô' định là họ IC ổn áp 78xx, họ IC này cung cấp điện áp cố
định từ 5V đến 24V, hai số sau tiếp đầu ngữ 78 là chỉ họ IC ổn áp
dương, hai số XX ra điện áp cố định ở ngõ ra của IC.

lỗ ổn áp Điện áp ổn áp ngõ ra
7805 5V
7806 6V
7808 8V
7810 10V
7812 12V
7815 15V
7818 18V
7824 24V

160
HỆM Tữ Tlực IẤ m CHƯƠNGIV: NSDÚN CẤP BlỆi HỆT CIIẼI CIO TIIÍT BỊ ĐIỆM TỬ

Các thông số của 1C ổn ápẵ


'
- Điện áp giới hạn ngõ vào.
- Điện áp tối thiểu của ngõ vào.
- Công suất giới hạn tiêu tán.
- Điện áp ngõ ra.
- Độ ổn định điện áp ngõ ra.
- Dòng ngõ ra ngắn mạch.
- Dòng ngõ ra cực đại.
Để 1C hoạt động ổn áp (hay điện áp ra đúng yêu cầu) thì điện áp
ngõ vào phải lớn hơn hay bằng điện áp tối thiểu ngõ vào của 1C.

78XX

Hình 4.3.8: Sơ đồ ghép của 1C ổn áp dương


Để nâng dòng cung lớn hơn 1A cho tải, người sử dụng có thể
tham khảo sơ đồ nguyên lý sau:

161
CIlftfNG I«: mủ* CẤ P Đ IỆ I M Ệ T C I IỂ I C M T H Ế T n BIỆM TỬ

Để dòng ngõ ra lớn hơn nữa, người sử dụng có thể tham khảo
mạch sau:

7 8 »

1 2 3

T m
Điện âp ngõ váo
2200UÍ
0 5Ọ v
1 ■

MJE J L
3055
c EB

!1 lohm
5w

_ 2200uf
I 5D v

C á c cụ c c
của 3055
nối đến
d iện á p
ngõ vầo

Hình 4.3.10: Sơ đồ nguyên lý nâng dòng cho tải


✓ IC ổn áp dương có điện áp ra điều chỉnh được:
Tương tự như vậy, một IC thông dụng thường được sử dụng là IC
LM317, điện áp ngõ ra của IC này có thể điều chỉnh được trong
giới hạn từ 1.2V đến 37V. Hình 4.3.11 trình bày mạch kết nối dùng
IC LM317.

162
ÌIT lĩlự C IẦ M CHƯƠNGIV: 11600» e ft « É l MỆT C llẩ l CIB T ilế ĩ t\ BIỆM TỨ

Hình 4.3.11: Sơ đồ ghép của 1C ổn áp dương điêu chỉnh được

VoUT = V ñ e f ( 1 + R v / R l ) + U d j R v

Với giá trị tham chiếu VRet = 1,25V và I a d j= 100hA


Ví dụ: với mạch nêu trên thì điện áp ngõ ra Vout là:
Vou,= 1,25 (1+5/0,24) + 100mA(5K) = 27.29 + 0,5 = 27.29V

Bảng thông sô' R2/R1 được thực nghiệm để có điện áp ngõ ra theo yêu cầu

R2\R1 150 180 220 240 270 330 370 390 470

68 1.82 11.72 1.64 ị 1.60 ị 1.56 1.51 1.48 1.47 1.43


I _____ _ ị i
í
82 1.93 '1.82 ì 1.72 1.68 1.63 1.56 1.53 1ệ51 1.47

100 2.08 1.94 1.82 1.77 1.71 1.63 1.59 1.57 1.52

120 2.25 2.08 1.93 1.88 11.81 1.70 1.66 1.63 1.57
_1_____
150 2.50 2.29 2.10 2.03 1.94 1.82 1.76 1.73 1.65

180 2.75 '2.50 2.27 2.19 ¡2.08 1.93 1.86 1.83 1.73
j ________

220 3.08 2.78 2.50 2.40 ■2.27 2.08 1.99 1.96 1.84

240 3.25 2.92 2.61 2.50 2.36 2.16 2.06 2.02 1.89

270 3.50 3.13 2.78 2.66 2.50 2.27 2.16 2.12 1.97

330 4.00 3.54 3.13 2.97 2.78 2.50 2.36 2.31 2.13

163
CIƯ0NCIV: H6UỐPI CẤP BIỆ» HỆT CIIẼI M l THẾT ì ĐIỆB r t BIỆI TỬT lự t liÉP

T .. ......... ~ r
.

370 '4.33 3.82 3.35 ¡3.18 2.96 2.65 2.50 2.44 2.23
? i I
ĩế
390 ,4.50 3.96 3.47 3.28 3.06 Ị2.73 2.57 2.50 2.29
i 1

470 15.17 4.51 3.92 3.70 3.43 3.03 2.84 2.76 2.50
I I
.r......
560 5.92 5.14 |4.43 I
4.17 3.84 3.37 3.14 3.04 2.74
i i ị
T _
1
680 6.92 5.97 Ỉ5.11 14.79 4.40 3.83 3.55 3Ỗ
43 3.06

820 8.08 6.94 ¡5.91 5.52 '5.05 4.36 4.02 3.88 3.43
1 í

1000 9.58 8.19 ¡6.93 ¡6.46 5.88 5.04 4.63 4.46 3.91
ỉ i i i

1200 11.25 I9.58 8.07 7.50 6.81 5.80 5.30 5.10 4.44
1 ỉ 1 I

1500 13.75 11.67 ¡9.77 9.06 ‘8.19 6.93 6.32 6.06 5.24 I
1 i ị I

1800 16.25 '13.75 ịl 1.48 10.63 9.58 8.07 7.33 7.02 6.04

2200 19.58 116.53 ¡13.75 112.71 11.44 9.58 8.68 8.30 7.10
ỉ I

2700 23.75 20.00 ¡16.59 15.31 ị 13.75 1 1 ỗ48 10.37 9.90 8.43

3300 28.75 24.17 ¡20.00 18.44 16.53 13.75 12.40 11.83 10.03

• 1C ổn áp âm
- 1C ổn áp âm cũng gồm hai loại: 1C ổn áp âm có đrện áp ra cố đinh và
1C ổn áp âm có điện áp ra thay đổi được là họ IC 79XX, là 1C LM337ẵ

o
79XX

///

I I I
G In Ou t

Hình 4.3.12: Ký hiệu và hình dạng thực tế

164
CHƯ0NGIV: NGUtfM CẤP flIÊ I HỆT CIIËB CHOTHIẾT BỊ ĐIỆN TỨ

s 1C ổn áp âm có điện áp ra cố định:
Họ 1C thông dụng thường được sử dụng cho tải có điện áp cung
cấp cố định là họ 1C ổn áp 79 xx, họ 1C này cung cấp điện áp cố
định từ 5V đến 24V, hai số sau tiếp đầu ngữ 79 là chì họ 1C ổn áp
âm, hai sô' XX chỉ ra điện áp cố định ở ngõ ra của 1C.

1C ổn áp Điện áp ổn áp ngõ ra

>
ĩn
7905

1
7912 - 12V

7915 - 15V

7918 - 18V

7924 - 24V

Các thông số của 1C ổn áp:


- Điện áp giới hạn ngõ vào.
- Điện áp tối thiểu của ngõ vào.
- Công suất giới hạn tiêu tán.
- Điện áp ngõ ra.
- Độ ổn định điện áp ngõ ra.
- Dòng ngõ ra ngắn mạch.
- Dòng ngõ ra cực đại.

VI Vo
IN OUT
3
2 COM
1 +
i _ c ,
—N C2
0.33^F 0.1 uF

Hình 4.3.13: Sơ đồ ghép của 1C ổn áp âm

165
CHƯƠNGIM: HBUỔH CẤP ĐIỆII MỘT CIIỂI M I THẾT BỊ ĐIỆ» TỬ BlÊITỬ TlỰ Cltoi

s IC ổn áp âm có điện áp ra điều chỉnh được:


Tương tự như vậy một IC thông dụng thường được sử dụng là IC
LM337, điện áp ngõ ra của IC này có thể điều chỉnh được trong
giới hạn từ - 1.2V đến - 37V.

LM 337
Vi Vo

Hình 4.3.14: Sơ đồ ghép của IC ổn áp âm điều chỉnh được

V oU T = ■ VRef ( 1+ R v /R l) + ỈADJ R v

Với giá trị tham chiếu V Ref = 1,25V và Iadj= 1 0 0 jiA

166
atlĩư T lự C B A M CHƯƠNGIV: m i* CẤPBIỆI MỆT C1IẼB c m THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ

PHỤ■ LỤC

CÁC TỪ TIẾNG ANH VIẾT TẮT


A
AC (Alternative Circuit): Dòng điện xoay chiều.
AF (Audio Frequency): Giải âm tần.
AG (Audio generator): Máy phát sóng âm tần.
Am-pe (Ampere): đơn vị đo dòng điện.
Anod: Cực dương.
Audio: Âm thanh.
B
Band: Băng tần.
Battery: Bình điện.
BEAM FIND: Nút dò tìm vạch ngang.
BJT (Bipolar Juntion Trasistor): Transistor.
Buzzer: chuông báo.
c
CAPA (Capacitance): Điện dung.
CHA (Chanel A): Lối vào kênh A.
Chip Capacitors: Tụ dán.
Cold: Nguội, không có điện, chạm không giật,
cv (Capacitor Variable): Tụ biến dung.
D
DIAC (DIODE AC).
DC (Direct Current): Dòng điện một chiều.
Degaussing: Sự khử từ.
Diode damper: Diode đệm, thu hồi năng lượng.
Diode Rectifier: Diode chỉnh lưu.
DTA (Digital transistor A): Transistor công tắc loại thuận.
DTC (Digital transistor C): Transistor công tắc loại ngược.

167
M G IV: MUÔI» CẤP ĐIỆU MỘT CIIẼB C ll THẾT i| ĐIỆN TỬ

DV (Diode Varicap): Diode biến dung.


Diode Zener: Diode ổn áp.
DMM - Digital Multimeter.
D Hold: Nút ấn chụp dữ liệu đang đo.

Effect: Hiệu ứng.


Electron: Điện tử.
Emitter: Cực phát.
Error: Dò sai.
F
FLYBACK: Hồi tiếp.
FM (Frequency Modulation): Biến điệu tần số.
FOCUS: Nút chỉnh độ nét của vạch ngang.
Freq (Frequency): Tần số.
Fuse: cầ u chì.
G
Gate: Cực cổng.
Ge (Germadium): Nguyên tố hóa học tạo bán dẫn.
Generator: Bộ tạo sóng.
GND (Ground): điểm nối đất (OV).
H
HFE (P): Hệ số khuyếch đại.
Henry: Đơn vị của cuộn cảm.
Hor div (Horizontal divice): Độ chia theo chiều ngang.
Hot: Nóng, có điện, chạm bị giật.
I
IF (Intermediate Frequency): Giải trung tần.
ILLUME: Nút chỉnh độ sáng màn hình.
INTENSITY: Nút chỉnh cường độ sáng của tia.
J
JFET (Junction Fiel Effect Transistor): Transistor trường.
Junction: Sự liên kết.

168
ÉITỮĨgựCIẢMI CHƯdNGIV: m ủ* CẤPBlậl MỆT CIIẼB CHOTllếĩ BỊ ĐIẸN TỨ

K
Kathode: Cực âm.
L
LDR (Light Depending Resistor): Quang trỏ.
Led (Light Emitting Diode): Diode phát quang.
Led matrix: Led ma trận.
M
Matrix: Ma trận.
MOSFET (Metal Oxide Semiconductor FET): Trasistor trường.
N
NFB (Negative Feedback): Hồi tiếp âm.
NP (Negative, Positive): Tiếp giáp NP.
NPN: Hai tiếp giáp NP.
NTC (Negative Temperature).
o
OHM: Đơn vị đo điện trở.
OPTO: Bộ cách ly quang.
Oscilloscope: Máy hiện sóng (dao động ký),
p
Photo Diode: Diode hồng ngoại.
PN (Positive, Negative): Tiếp giáp PN.
PNP: Hai tiếp giáp PN.
Power: Công suất.
Power Switching: Nguồn xung.
Power switch and Function switch: Công tắc nguồn và công tắc chọn
lựa chế độ.
Probe: Dây đo dao động ký.
PTC (Positive Temperature).
PUT (P ro g ra m a b le Unijunction Transistor).

Range hold button: Nút chọn giải giai đo.


RF (Radio Frequency): Giải cao tần.

169
CHƯƠNGIV: NGUỐH CẤP ĐIỆU MỘT MIỂ8 C ll THẾT BỊ ĐIỆU TỬ T Ử T IỰ C IẤ B

Relay: Rờ le.
R/C (Remote Control): Điều khiển từ xa.
s
Sample: Lấy mẫu.
SCR Silicon Controlled Rectifier:
Select button: nút ấn chọn chế độ.
Secondary: Thứ cấp.
Si (Silic): Nguyên tố hóa học tạo nên bán dẫn.
Supply: Nguồn cung cấp.
T
TH (Thermsitor): Nhiệt trở.
TRIAC (Trisd AC).
TRACE ROT (Trace Rotation): Nút chỉnh độ lệch của vạch ngang.
Transformer: Biến thế.
u
UJT (Uni Junction Trasistor).
UHF (Untra Hight Frequency): Giải siêu cao tần.
V
VDR (Voltage Depend Resistor): Điện trỏ tùy áp.
Vert div (Vert Divice): Độ chia theo chiều dọc.
VOLT (Voltage): Đơn vị đo điện áp.
VOM (Volt Ohm milimeter): Đồng hồ đo đa năng.
VR (Variable Resistor): Biến trở.

170
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trang Web www.alldatasheet.com.vn

2. Dương Minh Trí. Sơ đồ chân linh kiện bán dẫn / Dương Minh Trí.-H.:
Khoa học và kỹ thuật, 2005.- 672tr.; 21 cm.

3. Phạm Đình Bảo. Monitor vi tính: Nguyên lý, phân tích mạch điện PAN
và phương pháp tìm PAN / Phạm Đình Bảo.-H.: Khoa học và kỹ thuật,
2000,- 375tr.; 24cm.

4. Semiconductor Devices = rionynpoBOflHMKOBbie npnốopbi / V.


stupelman, G. Filaretov; Translated from the Russian by p. Ivanov.-
Moscow,: Mir, 1981.- 270tr.; 22cm

5. Introduction to electronic engineer


Author: Valery Vodovozov
ISBN: 978-87-7681-539-4
135 pages

6 . PovCer Electronic Semiconductor Devices


Edited by: Robert Perrnet
IS B N :9781848210646
Publishing: 2009

7. Afirst Lab in Arcuits and Electronics


Edited by: Yannis Tsividis

171
MỤC LỤC
■ ■

NỘI DUNG SỐ TRANG

CHƯƠNG lề
' Dụng cụ và thiết bị đo 5

|ỂDụng cụ 5

1.Testboard 5

2 . Ống hút chì 6

3. Mỏ hàn điện 6

II. Thiết bị đo 10

1. Đồng hồ đo vạn năng (VOM - Volt Ohm Milimeter) 10

2. Đồng hồ số (DMM - Digital Multimeter) 13

3. Máy phat âm tần AG 2601 18

4. Dao động ký Pintek PS 251 21

Chương II: linh kiện diện tử thụ động 35

I. Điện trỏ 35

1. Định nghĩa và phương pháp ghép điện trở 35

2 . phân loại điện trở 36

II. Tụ điện 54

1.Cấu tạo và phương pháp ghép tụ điện 54

2. Phân loại tụ điện 55

III. Cuộn dây 63

1 . Cấu tạo và phương pháp ghép cuộn dây 63

2. Phân loại cuộn dây 64

173
Chương III: Linh kiện điện tử tích cực 73

I. Diode

1. Khái niệm chất bán dẫn 73

2. Phân loại bán dẫn 73

3. Diode bán dẫn 75

4. Phân loại Diode 76

II. TRANSISTOR (BIPOLAR JUNTION TRASISTOR - BJT) 98

1. Cấu trúc BJT 98

2. Phân loại Transistor 101

3. Trasistor hiệu ứng trường JFET-MOSFET 117

ll|Ệ Linh kiện đặc biệt 126

1. UJT (Uni Junction Trasistor) 129

2. Thyristor (SCR - Silicon Controlled Rectifier) 130

3. PUT (Programable Unijunction Transistor) 134

4. DIAC (DIODE AC) 137

5. TRIAC (Trisd AC) 140

Chướng IV: Nguồn cap điện một chiểu cho thiết bị điện tử 147

I. Sơ đồ khối nguồn cấp điện một chiều cho thiết bị điện tử 147

II. Phân loại chỉnh lưu 148

1. Mạch chỉnh lưu một bán kỳ 148

2. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ (biến thế có điểm giữa) 150

3. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ (Dùng 4 Diode) 151

174
4. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ đối xứng (Dùng 4 Diode biến thế 155
có điểm giữa).

5. Mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp 157

III. Mạch ổn áp 159

1 . Cấu trúc bộ phận ổn áp một chiều 159

2. Phân loại ổn áp 160

Phụ lục: Các từ tiếng Anh viết tắt 169

Tài liệu tham khảo 171

Mục lục 17 3

175
Gỉáo trình
ĐIỆN TỬ THựC HÀNH
_________________ ĐỖ Đức T r í ______________

NHÀ XUẤT BẢN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH
Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM
ĐT 7 242 181, 7 242 160 + (1421, 1422, 1423, 1425, 1426)
Fax: 7 242 194 - E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn

Chịu trách nhiệm xuất bản:


TS. HUỲNH BÁ LÂN
Tổ chức bàn thào và chịu trách nhiệm về tác quyền
GIÁM ĐỐC CÔNG TY THUẬN TÂM HUY
Biên tập
NGUYỄN ĐỨC MAI LÂM
Sửa bản in
THÂN THỊ HỒNG

Trình bày bìa

T K - 01 ~KT(V) 882-2010/CXB/13-83 KT.TK.643-10 (T)


ĐHQG.HCM -10 ;

In 1000 cuốn, khổ 16 X 24cm. s ố ĐKKH xuất bản: 882 - 2010/CXB/13-


83/ĐHQGTPHCM. Quyết định xuất bản số: 220/QĐ-ĐHQGTPHCM cấp ngày
27/9/2010 của NXB ĐHQGTPHCM. In tại Công ty Hưng Phú. In xong và nộp
lưu chiểu quí IV/2010.

You might also like