LVTN - TK ĐHKK cho bệnh viện đa khoa Tâm Trí - Mai Quốc Thành

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 193

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG


ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ CHO
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM TRÍ

GVHD : TS. HÀ ANH TÙNG


SVTH : MAI QUỐC THÀNH
MSSV : 1513047

Tp HCM, Tháng 1/2021

i
Đại Học Quốc Gia TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------- ---------
Số: ………/BKĐT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA: CƠ KHÍ
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
HỌ VÀ TÊN: MAI QUỐC THÀNH MSSV: 1513047
NGÀNH: KỸ THUẬT NHIỆT LỚP: CK15NH2

1. Tên đề tài:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM TRÍ
Designing air conditioning system for General Hospital Tam Tri
2. Nhiệm vụ:
- Giới thiệu tổng quan về đề tài.
- Lựa chọn phương án thiết kế, tính toán phụ tải lạnh.
- Tính toán chu trình nhiệt và lựa chọn thiết bị.
- Tính toán đường ống nước và đường ống gió.
- Số liệu ban đầu:
o Thông số ngoài trời: t N  33,7C , N  79% .
3. Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 1/10/2020
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 1/12/2020
5. Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn:
TS. HÀ ANH TÙNG 100%
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày……Tháng……Năm……
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN:


Người duyệt (chấm sơ bộ):…………………………………………..
Đơn vị:……………………………………………………………….
Ngày bảo vệ:…………………………………………………………
Điểm tổng kết:……………………………………………………….
Nơi lưu trữ luận văn:………………………………………………...
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------------- ------------------------------------
Khoa: Cơ Khí Tp.HCM, ngày……tháng……năm……
Bộ môn: Công Nghệ Nhiệt Lạnh

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giáo viên hướng dẫn)

1. Họ và tên: MAI QUỐC THÀNH MSSV: 1513047


Ngành: KỸ THUẬT NHIỆT Lớp: CK15NH2
2. Đề tài luận văn:
Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí
cho bệnh viện Đa Khoa Tâm Trí
(Designing air conditioning system for General Hospital Tam Tri)
3. Giáo viên hướng dẫn: TS. HÀ ANH TÙNG
4. Tổng quát về bản thuyết minh:
Số trang: 166 Số chương: 8
Số bảng biểu: 27 Số hình vẽ: 65
Số tài liệu tham khảo: 10
5. Nhận xét của giáo viên hướng dẫn:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
6. Đề nghị:
Được bảo vệ:  Bổ sung thêm để bảo vệ:  Không được bảo vệ: 
7. Đánh giá chung (bằng chữ giỏi, khá, TB)………Điểm………/10

Ký tên (ghi rõ họ và tên)


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------------- ------------------------------------
Khoa: Cơ Khí Tp.HCM, ngày……tháng……năm……
Bộ môn: Công Nghệ Nhiệt Lạnh

PHIẾU CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giáo viên phản biện)

1. Họ và tên: MAI QUỐC THÀNH MSSV: 1513047


Ngành: KỸ THUẬT NHIỆT Lớp: CK15NH2
2. Đề tài luận văn:
Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí
cho bệnh viện Đa Khoa Tâm Trí
(Designing air conditioning system for General Hospital Tam Tri)
3. Giáo viên phản biện:……………………………………………………………...
4. Tổng quát về bản thuyết minh:
Số trang: 166 Số chương: 8
Số bảng biểu: 27 Số hình vẽ: 65
Số tài liệu tham khảo: 10
5. Nhận xét của giáo viên phản biện:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
6. Đề nghị:
Được bảo vệ:  Bổ sung thêm để bảo vệ:  Không được bảo vệ: 
7. Đánh giá chung (bằng chữ giỏi, khá, TB)………Điểm………/10

Ký tên (ghi rõ họ và tên)


LỜI CẢM ƠN

Với sự phát triển vũ bão của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng,
cũng như sự biến đổi khí hậu hiện nay, điều hòa không khí không khí đã trở thành một
trong những lĩnh vực đang được quan tâm, đầu tư và phát triển.
Trong những năm qua, điều hòa không khí cũng đã hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành
kinh tế, góp phần để nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo quy trình công nghệ như
trong các ngành sợi, dệt, chế biến thuốc lá, chè, in ấn, điện tử, vi điện tử, bưu điện, viễn
thông, máy tính, cơ khí chính xác, hóa học... Điều hòa không khí cũng góp phần mang
lại sự thành công cho các doanh nghiệp.
Ở trên ta đã thấy được tầm quan trọng to lớn của điều hòa không khí. Vì vậy việc
học tập nghiên cứu, cải tiến, tiến tới thiết kế chế tạo về ĐHKK là điều cần thiết.
Được có cơ hội trải nghiệm thực tế tại các công trình có thi công hệ thống điều hòa
không khí như Vincity, D’QUA Hotel, Bio Pharmachemie, Glomed Bình Dương. Kết
hợp vận dụng những kiến thức đã được học trên trường từ Thầy Cô, bạn bè... Em đã
chọn làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho bệnh
viện đa khoa Tâm Trí Nha Trang”. Ngoài các phương pháp tính toán dựa trên lý thuyết,
đồ án còn dùng một số phần mềm khác để hỗ trợ trong việc tính toán, thiết kế hệ thống.
Ví dụ như VRV Express, Revit MEP, Duct Checker Pro,…để xuất ra kết quả nhanh
chóng, rút ngắn quá trình tính toán.
Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy TS. HÀ ANH TÙNG đã tận tình hướng
dẫn và tạo mọi điều kiện để em có thể hoàn thành luận văn của mình.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên bản thân em còn thiếu kinh nghiệm, còn
hạn chế về kiến thức chuyên môn và thực tế nên trong quá trình hoàn thành đồ án không
thể tránh khỏi sự sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ Thầy (Cô)
và các bạn.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020


Sinh viên
MAI QUỐC THÀNH

ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN

Luận văn “TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ CHO
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM TRÍ” bao gồm những công việc sau:
 Tìm hiểu các thông tin vị trí địa lý, điều kiện khí hậu của địa phương, phân tích
đặc điểm công trình, xây dựng mô hình 3D bằng Revit Mep phục vụ mô phỏng hệ
MEP của công trình và dùng để tính tải lạnh nhằm so sánh kết quả với phương
pháp Carrier.
 Xác định và tính toán các loại phụ tải lạnh theo hai phương pháp: Carrier; Revit
Mep.
 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế cho công trình.
 Tính toán và lựa chọn thiết bị cho cho hệ thống VRV/VRF và Water Chiller cho
công trình.
 Thiết kế đường ống dẫn nước và đường ống dẫn không khí.
 Trình bày cách sử dụng các phần mềm phục vụ cho việc thiết hệ thống HVAC khi
đi làm thực tế.
Nội dung luận văn:
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp Carrier
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng Revit mep
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

iii
MỤC LỤC
Đề mục Trang
Nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp i
Phiếu chấm bảo vệ luận văn tốt nghiệp ii
Lời cảm ơn ii
Tóm tắt luận văn iii
Mục lục iv
Danh sách hình vẽ viii
Danh sách bảng biểu xi
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH VÀ CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 1
1.1 Mục đích và ý nghĩa của điều hòa không khí 1
1.2 Khảo sát công trình 2
1.2.1 Tên công trình 2
1.2.2 Mục đích của dự án 2
1.2.3 Vị trí địa lý 3
1.2.4 Đặc điểm khí hậu 3
1.2.5 Quy mô dự án 3
1.2.6 Phân khu chức năng 4
1.2.7 Phân tích các khu chức năng 4
1.3 Phân tích kiến trúc và kết cấu công trình 6
1.4 Ứng dụng phần mềm Revit MEP mô phỏng kiến trúc công trình 7
1.5 Dữ liệu đầu vào 9
1.5.1 Chọn cấp điều hòa 9
1.5.2 Dữ liệu thời tiết ngoài nhà 9
1.5.3 Tiêu chuẩn thiết kế 9
1.5.4 Yêu cầu tính toán thiết kế 10
1.5.5 Các tiêu chí thông gió 32
1.5.6 Lọc gió 32
1.5.7 Độ ồn 33
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TẢI LẠNH THEO PHƯƠNG PHÁP CARRIER 34
2.1 Phương pháp tính toán 34
iv
2.2 Cơ sở lý thuyết của phương pháp Carrier 34
2.2.1 Các hệ số lấy từ phần mềm Revit MEP để dùng để tính tải nhiệt 35
2.2.2 Tính nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11 38
2.2.3 Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do chênh lệch nhiệt độ Q21 43
2.2.4 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22 44
2.2.5 Nhiệt hiện truyền qua nền Q23 45
2.2.6 Nhiệt tỏa ra từ đèn chiếu sáng Q31 46
2.2.7 Nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc Q32 46
2.2.8 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra Q4 46
2.2.9 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào QN 47
2.2.10 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q5h và Q5â 48
2.2.11 Các nguồn nhiệt khác Q6 48
CHƯƠNG 3: TÍNH TẢI NHIỆT BẰNG REVIT MEP 50
3.1 REVIT MEP là gì? 50
3.2 Thiết lập dự án và tạo dự án mới 51
3.2.1 Thiết lập thông tin của dự án 51
3.3.2 Tạo dự án mới và liên kết với bản Revit Architecture 52
3.3.3 Tạo cao độ và lưới trục từ bản liên kết 54
3.3 Gán không gian phòng 56
3.3.1 Khái niệm Zone, Space 56
3.3.2 Gán Space 56
3.3.3 Tính tải lạnh 58
3.3.3 Bảng tính tải lạnh 63
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CHU
TRÌNH NHIỆT 69
4.1 Chọn phương án thiết kế 69
4.1.1 Phân tích đặc điểm của các hệ thống điều hòa không khí hiện nay 69
4.1.2 Hệ thống điều hoà cục bộ 69
4.1.3 Hệ thống điều hoà tổ hợp gọn PAC ( Packaged Air Conditioner) 71
4.1.4 Máy điều hòa không khí làm lạnh bằng nước (Water Chiller) 73
4.2 Lựa chọn phương án thiết kế cho công trình 77
4.3 Tác nhân lạnh được sử dụng trong hai hệ thống VRV và Water Chiller 78
v
4.3.1 Yêu cầu đối với tác nhân lạnh 78
4.3.2 Lựa chọn tác nhân lạnh 79
4.3.3 Tính toán chu trình nhiệt của môi chất lạnh R410a 81
4.3.4 Tính toán chu trình nhiệt 83
CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG VRV 89
5.1 Các hãng sản xuất hệ VRF/VRV 89
5.2 Chọn thiết bị cho hệ thống điều hòa không khí VRV kết hợp với phần mềm VRV-
Xpress của Daikin 90
5.2.1 Tìm hiểu về VRV của Daikin 90
5.2.2 Lựa chọn dòng VRV cho công trình 92
5.2.3 Lựa chọn thiết bị 93
5.2.4 Sử dụng VRV-Xpress để chọn thiết bị cho hệ thống VRV của tầng 5 99
5.2.5 Lựa chọn dàn nóng, lựa chọn đường kính ống gas, bộ chia gas 101
5.2.7 Kết quả lựa chọn thiết bị 106
CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO HỆ WATER CHILLER 108
6.1 Giới thiệu về AHU 108
6.2 Phân bố AHU 109
6.3 Tính toán lưu lượng gió cho các AHU 110
6.4 Tính toán các thông số trạng thái không khí và biểu diễn trên đồ thị t-d 112
6.5 Chọn AHU 116
6.6 Chọn Chiller 117
6.6.1 Tính toán thông số lý thuyết của một Chiller 117
6.6.2 Chọn Chiller 118
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC 121
7.1 Giới thiệu hệ thống đường ống nước 121
7.2 Cơ sở lý thuyết 121
7.3 Tính toán kích thước đường ống nước lạnh 122
7.3.1 Đường kính các ống nhánh vào AHU 122
7.3.2 Tính lưu lượng bơm 125
7.3.3 Đường kính ống của hệ thống nước lạnh 125
7.4 Tính tổn thất áp suất đường ống nước 126
7.4.1 Trở lực đường nước cấp 126
vi
7.4.2 Trở lực đường nước hồi 128
7.4.3 Trở lực qua hệ van kết nối ống 128
7.4.4 Trở lực qua AHU và bình bay hơi của Chiller: 130
7.5 Chọn bơm nước lạnh 130
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ 132
8.1 Giới thiệu đường ống dẫn không khí 132
8.2 Các thiết bị điển hình trong hệ thống đường ống gió 132
8.3 Phương pháp tính thiết kế đường ống gió 136
8.4 Tính toán hệ thống ống dẫn không khí 137
8.4.1 Chọn kiểu ống 137
8.4.2 Bố trí miệng gió 138
8.5 Tính kích thước ống gió 141
8.6 Tính trở lực đường ống gió 147
8.6.1 Tính tổn thất áp suất trên đường ống gió cấp 148
8.6.2 Chọn quạt AHU 151
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 152
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
PHỤ LỤC 155

vii
DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1 Vị trí công trình chụp từ bản đồ Google Earth 3


Hình 1.1 Mô phỏng 3D kiến trúc bệnh viện 7
Hình 1.2 Mặt trước bệnh viện 8
Hình 1.3 Sảnh chính tầng 1 8
Hình 1.4 Phòng hậu phẩu tầng 5 9
Hình 1.5 Các vị trí lắp đặt tấm lọc khí 32
Hình 2.1 Hệ số truyền nhiệt của các kết cấu bao che từ phần mềm Revit 36
Hình 2.2 Chọn hệ số để tính các Qi điển hình cho khu vực ăn uống 38
Hình 3.1 Giao diện Revit MEP 2018 51
Hình 4.1 Máy điều hòa cục bộ kiểu treo tường của DaiKin 70
Hình 4.2 Máy điều hòa cục bộ kiểu cassette âm trần 70
Hình 4.3 Máy điều hoà VRV 72
Hình 4.4 Chiller giải nhiệt gió (Air Cooled Chiller) 74
Hình 4.5 Chiller giải nhiệt nước (Water cooled Chiller) 74
Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý máy điều hòa làm lạnh bằng nước 75
Hình 4.7 Môi chất lạnh R410a 80
Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý máy lạnh một cấp sử dụng máy nén hơi 81
Hình 4.9 Đồ thị T-s và LogP-i của chu trình nhiệt không có quá nhiệt và quá lạnh 81
Hình 4.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ sôi của môi chất lạnh đến chu trình 83
Hình 4.11 Ảnh hưởng của nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh đến chu trình 84
Hình 4.12 Kết quả tính toán trên EES của môi chất R410a cho hệ Water Chiller 85
Hình 4.12 Thông số và kết quả tính toán trên EES của môi chất R410a cho hệ VRV 87
Hình 5.1 Quá trình phát triển hệ VRV 92
Hình 5.2 Công suất tiêu thụ và thời gian vận hành của hệ thống VRV 93
Hình 5.4 Thông số một loại dàn nóng điều hòa thuộc dòng VRV A 94
Hình 5.5 Giao diện phần mềm VRV-Xpress phiên bản mới nhất 9.0.1 100
Hình 5.6 Trình tự sử dụng phần mềm VRV Express 101
Hình 6.1 Cấu tạo chung của AHU 108
Hình 6.2 Nguyên lý hoạt động chung 109
Hình 6.3 Sơ đồ nguyên lý gió của hai AHU phục vụ cho 8 phòng mổ tầng 5 110
viii
Hình 6.4 Đồ thị t-d biểu diễn quá trình xử lý không khí của AHU-F5-01 111
Hình 6.5 Đồ thị t-d biểu diễn quá trình xử lý không khí của AHU–5F–01 115
Hình 6.6 AHU của hãng Trane 116
Hình 6.7 Chiller dòng UAL230-DR của Daikin 118
Hình 6.8 Công suất lạnh Chiller được chọn 119
Hình 6.9 Lưu lượng nước lạnh tối thiểu và tối đa qua Chiller 119
Hình 6.10 Tổn thất áp suất nước qua Chiller 119
Hình 6.11 Khoảng cách lắp đặt hai Chiller trên tầng 11 120
Hình 7.1 Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài đường ống của AHU-F5-01 123
Hình 7.2 Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài đường ống của AHU-F5-02 125
Hình 7.3 Sơ đồ kết nối ống Chiler 128
Hình 7.4 Sơ đồ kết nối ống bơm 129
Hình 7.5 Sơ đồ kết nối AHU 129
Hình 7.6 Máy bơm nước Pentax 131
Hình 8.1 Ống gió mềm có bọc bảo ôn và không bọc bảo ôn 132
Hình 8.2 Ống gió cứng 133
Hình 8.3 Các loại quạt gió 133
Hình 8.4 Miệng gió cấp (trái) và miệng gió hồi (phải) 134
Hình 8.5 Chớp gió 134
Hình 8.6 Bộ lọc túi và bộ lọc Hepa – Ulpa 135
Hình 8.6 Van gió 136
Hình 8.7 Hộp điều chỉnh lưu lượng 136
Hình 8.8 Khu vực phân bố miệng gió của AHU-F5-01 138
Hình 8.9 Miệng gió tôn soi lỗ 139
Hình 8.10 Catalogue lọc HEPA của hãng Camfil Farr 140
Hình 8.11 Miệng gió lá sách 141
Hình 8.12 Giao diện phần mềm tính kích thước ống gió Duct Checker Pro 142
Hình 8.13 Thiết lập các thông số ban đầu cho phần mềm Duct Checker Pro 143
Hình 8.14 Sơ đồ phân bố ống gió cấp sơ bộ của AHU-F5-01 144
Hình 8.15 Sơ đồ phân bố ống gió thải của AHU 01-01 145
Hình 8.16 Sơ đồ phân bố ống gió tươi của AHU-F5-01 và AHU-F5-02 146
Hình 8.17 Bản 2D hệ thống ống gió AHU-F5-01 147
ix
Hình 8.18 Bản 3D hệ thống ống gió AHU-F5-01 147
Hình 8.20 Cút hình chữ nhật 148
Hình 8.20 Rẽ nhánh chữ Y đối xứng 149
Hình 8.21 Rẽ nhánh gót giày 150
Hình 8.22 Quạt ly tâm dòng CPL-2 của hãng Phương Linh 151

x
DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Thông số thiết kế ngoài nhà cho công trình Bệnh viện đa khoa Tâm Trí 9
Bảng 1.2 Các tiêu chuẩn thiết kế được sử dụng 10
Bảng 1.3 Thống kế các phòng và yêu cầu về xử lý không khí từ tầng trệt đến tầng 10
Bảng 1.4 Thông số thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho phòng mổ 31
Bảng 1.5 Trạng thái không khí ở nhiệt độ 250C và độ ẩm 60% 31
Bảng 1.6 Trạng thái không khí ở nhiệt độ 250C và độ ẩm 50% 31
Bảng 1.7 Các tiêu chí thông gió 32
Bảng 2.1 Hệ số truyền nhiệt của các kết cấu bao che 35
Bảng 2.2 Các hệ số dùng để tính các Qi 36
Bảng 2.3 Lượng bức xạ mặt trời lớn nhất Rtmax xâm nhập qua cửa kính loại cơ bản vào
trong phòng 39
Bảng 2.4 Các hệ số của kính và màn che 40
Bảng 2.5 Khối lượng vật liệu làm tường, vách, sàn trên 1 đơn vị diện tích (kg/m2 ) 41
Bảng 2.6 Nhiệt lượng bức xạ mặt trời qua kính lớn nhất của các tháng vào phòng tính
trong khung giờ từ 6 giờ sáng đến 5 giờ chiều của toàn bộ công trình 42
Bảng 2.7 Chi tiết nhiệt lượng bức xạ mặt trời qua kính vào phòng từ khung giờ 6 giờ
sáng đến 5 giờ chiều trong tháng 6 của toàn bộ công trình 42
Bảng 2.8 Tổng hợp tải của công trình 49
Bảng 3.1 Bảng so sánh kết quả giữa hai phương pháp Carrier và Revit MEP 66
Bảng 3.2 Bảng so sánh đặc điểm của hai phương pháp Carrier và Revit MEP 67
Bảng 4.1 Thông số các tác nhân lạnh phổ biến 78
Bảng 4.2 Tính chất môi chất lạnh R410a 80
Bảng 4.3 Thông số các trạng thái môi chất lạnh R410a trong chu trình 86
Bảng 4.4 Thông số các trạng thái môi chất lạnh R410a trong chu trình 87
Bảng 5.1 Lựa chọn máy lạnh VRV cho tầng 5 97
Bảng 5.2 Bộ chia gas dàn nóng 98
Bảng 5.3 Bộ chia gas đầu tiên 98
Bảng 5.4 Bộ chia gas vào các dàn lạnh 98
Bảng 5.5 Đường kính ống đồng từ dàn nóng đến bộ chia gas đầu tiên 98
Bảng 5.6 Đường kính ống đồng giữa các bộ chia gas dàn lạnh 99
xi
Bảng 5.7 Đường kính ống đồng từ bộ chia gas đến dàn lạnh 99
Bảng 6.1 Giải thích các điểm trạng thái của quá trình xử lý không khí của AHU 112
Bảng 6.2 Lưu lượng gió sơ bộ cho từng phòng của các AHU 112
Bảng 6.3 Thông số tải nhiệt của AHU-F5-01 113
Bảng 6.4 Lưu lượng gió chính thức của AHU-F5-01 114
Bảng 7.1 Kết quả tính toán đường ống nhánh vào AHU 125
Bảng 7.2 Thông số đường ống nước lạnh cấp trong hệ thống bơm 125
Bảng 7.3 Trở lực ma sát trên đường ống nước cấp 127
Bảng 7.4 Trở lực qua các phụ kiện 129
Bảng 8.1 Kết quả tính toán ống gió cấp 144
Bảng 8.2 Kết quả tính toán ống gió thải 145
Bảng 8.3 Kết quả tính toán ống gió tươi 146
Bảng 1: Giới hạn bụi trong tiêu chuẩn FS209E (1992) 156
Bảng 2 Thành phần tải lạnh tác động vào công trình theo phương pháp Carrier 157

xii
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÔNG TRÌNH VÀ CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ

1.1 Mục đích và ý nghĩa của điều hòa không khí


Nước ta có khí hậu tương đối phức tạp, ở miền Bắc từ đèo Hải Vân trở ra có hai
mùa rõ rệt, mùa hè nóng ẩm, mùa đông lại giá rét có khi còn có tuyết ở một số nơi. Ở
miền Trung và miền Nam lại nóng ẩm quanh năm. Chính vì vậy luôn làm cho con người
mất cảm giác thỏa mái khi làm việc và nghỉ ngơi kèm theo đó là sự mệt mỏi, dễ mắc các
bệnh về đường hô hấp ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Kỹ thuật điều
hòa không khí có thể giải quyết tốt được vấn đề trên. Điều hòa không khí là ngành kỹ
thuật có khả năng tạo ra trong không gian điều hòa một môi trường không khí trong
sạch, có nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió nằm trong phạm vi ổn định phù hợp với sự thích
nghi của cơ thể con người trong từng điều kiện sinh hoạt làm việc cụ thể khác nhau. Nó
tạo ra cảm giác thỏa mái sảng khoái cho con người, không nóng bức về mùa hè, không
lạnh giá về mùa đông, cung cấp đủ dưỡng khí trong lành, bảo vệ sức khỏe, phát huy
năng suất lao động của con người. Hiện nay trong các công trình xây dựng như công sở,
khách sạn, nhà hàng, siêu thị, nhà hát, các trung tâm vui chơi giải trí, nhà ở… đều được
trang bị hệ thống điều hòa không khí.
Ngoài mục đích tạo điều kiện tiện nghi cho cơ thể con người, điều hòa không khí
còn nhằm phục vụ cho nhiều quá trình công nghệ khác.
Cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, các ngành nghề ngày
càng được phát triển và mở rộng và kéo theo đó là sự phát triển của kỹ thuật điều hòa
không khí. Một số ngành sản xuất có công nghệ đặc biệt nó đòi hỏi phải có một chế độ
nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí phù hợp. Điều này chỉ có kỹ thuật điều hòa
không khí mới có khả năng đáp ứng được. Ngành công nghiệp sợi đòi hỏi độ ẩm phải
thật thích hợp. Ngành cơ khí chính xác chế tạo dụng cụ đo lường, dụng cụ quang học
thì yêu cầu về nhiệt độ độ ẩm, độ sạch của không khí. Ngành công nghiệp sản xuất thuốc
lá cũng đòi hỏi có một môi trường sản xuất có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp…Còn rất
nhiều qui trình công nghệ đòi hỏi phải áp dụng kỹ thuật điều hòa không khí mới có thể
sản xuất hiệu quả được.
Như vậy kỹ thuật điều hòa không khí không chỉ là một công cụ đắc lực phục vụ
cho nhu cầu thiết yếu cuộc sống của con người mà nó còn có mặt trong mọi lĩnh vực
kinh tế. Nó đóng một phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lựong cuộc sống của con
1
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

người, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm của các ngành sản xuất công
nghiệp. Tuy nhiên, vốn đầu tư và chi phí vận hành một hệ thống điều hòa là không nhỏ.
Và để đảm bảo tính kỹ thuật, tính kinh tế, thì nhiệm vụ đạt ra đối với người Kỹ Sư
thiết kế là phải tính toán chính xác tải nhiệt, chọn được phương án thiết kế hợp lý vừa
đảm bảo đáp ứng được tuổi thọ, các thông số yêu cầu, vừa tiết kiệm được vốn đầu tư
ban đầu mà lại vận hành đơn giản và tiết kiệm năng lượng.
1.2 Khảo sát công trình
1.2.1 Tên công trình
CÔNG TY CỔ PHẦN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM TRÍ NHA TRANG .
Địa chỉ: 57 - 59 Cao Thắng - P. Phước Long - Thành phố Nha Trang - Tỉnh Khánh Hòa
Tên nước ngoài: TAM TRI NHA TRANG HOSPITAL JSC
Tên giao dịch: BỆNH VIỆN TÂM TRÍ NHA TRANG (TTNT)
1.2.2 Mục đích của dự án
Kinh tế xã hội là nền tảng của hạ tầng kỹ thuật – xã hội, hoặc nó là vai trò biểu
hiện của một kiến trúc thượng tầng xã hội ấy. Khi nền kinh tế phát triển, sẽ kéo theo sự
phát triển hoặc sự tương thích của nền tảng xã hội. Việt Nam có một nền kinh tế hội
nhập và đa thành phần, nhu cầu người dân và khách hàng được cung ứng cũng đa dạng,
thích hợp với nhu cầu của người dân. Do đó chủ trương xã hội hóa dịch vụ y tế là một
loại hình dịch vụ quan trọng nhất: vì tính khoa học, kinh tế và phức tạp của nó. Nhưng
sự phức tạp nếu có cũng phải được giải quyết vì đó là xu hướng tất yếu. Hình thức của
xã hội hóa y tế cao nhất trong y tế là bệnh viện tư nhân. Sự đầu tư vào dịch vụ y tế tư
nhân phải được tính toán kỹ về mặt chuyên môn, kinh tế và quản lý. Nếu không, chúng
ta sẽ có một sự đầu tư nguy hại cho người bệnh của mình.
Nha Trang là một trong 6 bờ biển đẹp nhất thế giới, có khí hậu ôn hòa, lượng mưa ít hơn
miền trung, trung bộ. Do đó, Nha Trang phát triển mạnh về du lịch. Nhưng chúng ta
chưa có một bệnh viện nào đủ tầm để phục vụ cho du khách nước ngoài này. Việc xây
dựng một bệnh viện tư đủ tiêu chuẩn là việc đúng và tức thời tại địa phương .
Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Nha Trang được đầu tư xây dựng, sẽ là một bệnh viện có
kỹ thuật cao, giải quyết nhu cầu, yêu cầu khám chữa bệnh và điều dưỡng bệnh của nhân
dân khu vực Thành phố Nha Trang nói riêng cũng như của Tỉnh Khánh Hoà nói chung,
góp phần giải tỏa bớt áp lực quá tải của các Bệnh viện công lập tại địa phương hiện nay.

2
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Nha Trang với hệ thống thiết bị kỹ thuật hiện đại, đủ sức
phục vụ cho người dân tại Thành phố Nha Trang và các khu vực lân cận .
Ngoài ra, Dự án xây dựng mới Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Nha Trang còn có mục đích
góp phần đưa các ứng dụng khoa học và các kỹ thuật tiên tiến của Thế giới vào việc
phục vụ sức khỏe cho cộng đồng dân cư trong khu vực và các Tỉnh lân cận, góp phần
nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe cho người dân .
1.2.3 Vị trí địa lý
Ta có thể xác định được vị trí địa lý của dự án thông qua dùng ứng dụng Google Earth
để tìm các số liệu dùng cho việc tính toán.
Vĩ tuyến: 12⁰12’44” Bắc.
Kinh tuyến: 109⁰11’42” Đông.
Độ cao so với mực nước biển: 5m.
Múi giờ: GMT+7

Hình 1.1 Vị trí công trình chụp từ bản đồ Google Earth


1.2.4 Đặc điểm khí hậu
Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa
khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung
vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm.
Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2600 giờ nắng. Nhiệt độ
trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,5oC
1.2.5 Quy mô dự án

3
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Bệnh viện Tâm Trí Nha Trang là bệnh viện đa khoa Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Tai Mũi
Họng, Răng Hàm Mặt, Mắt, với qui mô 200 giường bệnh.
1.2.6 Phân khu chức năng
Về mặt thiết kế Bệnh viện gồm có các khu chức năng:
 Khu điều hành bệnh viện và quản trị bệnh viện
 Khu nhận bệnh, khám bệnh ngoại chẩn, ngoại trú
 Phòng cấp cứu tổng hợp
 Phòng Hồi sức trung tâm
 Khu kỹ thuật cận lâm sàng: Chuẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, điện học, thăm dò
chức năng,…
 Khu nội trú 200 giường cho Nội, Ngoại, Sản, Nhi
 Khu phẫu thuật – Hậu phẫu
 Khu kỹ thuật: Xử lý nước thải, nước sinh hoạt, điều hành kỹ thuật bệnh viện như:
điều hành PCCC, xử lý rác thải, nước thải, khí y tế, kho máy, Kho dược, IT, vệ
sinh bệnh viện, an ninh, Hội trường (100 người).
1.2.7 Phân tích các khu chức năng
 Khu điều hành bệnh viện và quản trị bệnh viện:
 Hội đồng quản trị
 Ban giám đốc
 Phòng quản trị: Tổ chức, hành chính
 Phòng tiếp thị - chăm sóc khách hàng
 Phòng điều hành chất lượng bệnh viện (ISO, JCI)
 Tiếp tân – Thông tin
 Phòng IT
 Phòng họp
 Khu Ngoại chẩn:
 Sảnh nhận bệnh
 Phòng khám: 40 phòng khám
 Phòng khám Medical Tourism (du lịch chữa bệnh)
 Phòng lọc thận nhân tạo: 20 giường
 Phòng hóa trị: 10 giường
4
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Đây là nơi dành cho bệnh nhân đến khám bệnh lần đầu tiên và tái khám ngoại trú
(bệnh không hoặc có BHYT). Chức năng khu này là khám tổng quát và chuyên khoa
tổng quát. Các bác sĩ đảm trách khu vực này là những bác sĩ ở trình độ chuyên khoa I
trở lên. Khu này gồm 18 chuyên khoa. Số lượng Bác sĩ cho khu này từ 15 -18 người.
Chức năng:
Khám sức khỏe đi làm, khám sức khỏe cơ quan, khám kiểm tra sức khỏe đi nước
ngoài, đi du học, khám khách nước ngoài.
Tư vấn sức khoẻ, hướng dẫn giáo dục sức khỏe (health promotion) hoặc câu lạc bộ
sức khỏe dành cho các chuyên khoa.…
 Phòng cấp cứu tổng hợp: gồm có 20 gường
 Cấp cứu A: 15 giường
 Cấp cứu B: 5 giường
Chức năng: Được trang bị hiện đại, phục vụ 24/24 để tiến dần đến cấp cứu ngoài bệnh
viện một cách chuyên nghiệp (có đầy đủ kỹ thuật và chuyên môn).
 Phòng Hồi sức trung tâm: 20 giường
Chức năng: ICU bảo đảm bệnh nhân được theo dõi liên tục về bệnh lý hồi sức đa khoa
 Khu kỹ thuật Y khoa:
 Phòng MSCT 64 lát cắt
 Phòng MRI 1,5 tesla
 Phòng DSA (thông tin và mạch máu)
 Phòng siêu âm tim, tổng quát, nội soi đường tiêu hóa
 Khoa XN: Huyết học, sinh hóa, MD, vi trùng, sinh học phân tử
 Khu điện học ECG. EEG&EMG
 Khu tham dò chức năng: hô hấp, loãng xương, thính lực
 Khu nội trú: 200 giường; Nội khoa Nhi: 50 giường; Sản phụ khoa: 25 giường;
Ngoại khoa: 25 giường
 Khu phòng mổ - hậu phẫu:
 Phòng mổ: 08 phòng mổ
 Mổ cấp cứu: 01 phòng
 Mổ sản: 01 phòng
 Mổ tổng quát (mổ nội soi và mổ hở) : 02 phòng
5
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

 Mổ TMH: 01 phòng
 Mổ Mắt: 01 phòng
 Mổ chấn thương chỉnh hình: 01 phòng
 Mổ hữu khuẩn: 01 phòng
 Khu kỹ thuật:
Là khu hỗ trợ gồm các phòng điều hành và vận hành, kỹ thuật bệnh viện như:
Phòng điều hành PCCC, sử lý chất thải, rác, phòng điều hành an ninh, Phòng kỹ thuật
điện và IT, Phòng kho hóa chất, Kho bảo trì trang thiết bị y tế, xử lý khí y tế.
1.3 Phân tích kiến trúc và kết cấu công trình
Công trình được xây dựng bằng kết cấu bê tông dầm chịu lực vững chắc, tường
bao được xây bởi tường 200mm có lớp gạch thẻ dày khoảng 180 mm bên ngoài được
chát 2 lớp vữa dày 10mm cho 2 mặt từng. Các sàn trần đều được đổ bằng bê tông cốt
thép chịu lực, phía dưới trần là một lớp trần giả bằng thạch cao. Kính được sử dụng
trong công trình là loại kính trong, phẳng, dày 6mm. Tòa nhà có tất cả 11 cầu thang, bao
gồm 8 thang máy, 3 thang bộ chạy suốt từ tầng trệt đến tầng thượng.

6
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1.4 Ứng dụng phần mềm Revit MEP mô phỏng kiến trúc công trình
Revit MEP là gì?
Nền tảng của Revit MEP là xây dựng mô hình thông tin công trình kiến trúc BIM
(Building Information Modelling). Đây là những hệ thống tài liệu hỗ trợ thiết kế, bản vẽ
và những bảng liệt kê theo yêu cầu của dự án xây dựng. Building Information Modelling
(BIM) cung cấp thông tin về thiết kế dự án, phạm vi, số lượng và quá trình tiến hành.
Trong mô hình Revit MEP, mỗi bản vẽ 2D, 3D view và bảng kê là phần trình bày
thông tin từ một cơ sở dữ liệu mô hình xây dựng cơ bản. Khi làm việc trong bản vẽ và
bảng liệt kê (schedule views), Revit MEP sẽ thu nhập thông tin về dự án xây dựng và
phối hợp thông tin này với tất cả những phần trình bày khác của dự án. Thông số Revit
MEP thay đổi sẽ tự động phối hợp những thay đổi đã thực hiện ở bất cứ nơi đâu: mô
hình (model views), bản vẽ, bảng liệt kê, mặt cắt (sections) và sơ đồ (plants).

Hình 1.1 Mô phỏng 3D kiến trúc bệnh viện

7
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Hình 1.2 Mặt trước bệnh viện

Hình 1.3 Sảnh chính tầng 1

8
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Hình 1.4 Phòng hậu phẩu tầng 5

1.5 Dữ liệu đầu vào


1.5.1 Chọn cấp điều hòa
Công trình Bệnh viện Tâm Trí Nha Trang thuộc loại điều hòa không khí cho văn phòng
làm việc nên không yêu cầu khắc khe về nhiệt độ hay độ ẩm. Ta chọn điều hòa không
khí cấp III để tính toán và thiết kế.
1.5.2 Dữ liệu thời tiết ngoài nhà
Dữ liệu thiết kế của môi trường bên ngoài được sử dụng từ bảng 1.9 trang 21 [2].
Bảng 1.1 Thông số thiết kế ngoài nhà cho công trình Bệnh viện đa khoa Tâm Trí

Stt Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị


1 Nhiệt độ ngoài trời tN = ttbmax = 33,7 0
C

2 Nhiệt độ nhiệt kế ướt tưN 30,417 0


C

3 Nhiệt độ đọng sương tđsN 29,547 0


C

4 Độ ẩm ngoài trời ϕN = ϕtb = 79 %


g/kg kk
5 Độ chứa hơi dN 26,59
khô
6 Enthalpy IN 102,034 kJ/kg.K

1.5.3 Tiêu chuẩn thiết kế

9
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Bảng 1.2 Các tiêu chuẩn thiết kế được sử dụng

Hạng mục Tiêu chuẩn thiết kế Mã


Tiêu chuẩn thiết kế thông gió, điều hòa không
1 TCVN 5687-2010
khí
2 Tiêu chuẩn Bộ xây dựng 20 TCN 175-90

3 Tiêu chuẩn phòng sạch của Mỹ FS209E


Hiệp hội các Kỹ sư Nhiệt lạnh và Điều hòa
4 ASHRAE
không khí Hoa Kỳ

1.5.4 Yêu cầu tính toán thiết kế


1.1.1.1 Điều kiện phòng
Bảng 1.3 Thống kế các phòng và yêu cầu về xử lý không khí từ tầng 1 đến tầng 10

10
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 1
Sảnh chính 1 308 25/60 Yes
Cấp cứu B - (8 giường) 1 52 25/60 Yes
Y tá trực 1 13 25/60 Yes
Cấp cứu A - (11 giường) 1 70 25/60 Yes
Quầy trực - tiếp nhận 1 36 MV
Lọc bệnh - phân loại 1 20 25/60 Yes
Cách ly ( khí áp lực âm) 1 14 25/60 Yes
Súc ruột 1 14 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Kho dơ + rửa tay 1 38 MV
Kho sạch 1 15 25/60 Yes
Nhân viên 1 20 25/60 Yes
Nhà thuốc bệnh viện 1 34 25/60 Yes
Kho thuốc 1 32 25/60 Yes
Điều dưỡng 1 18 25/60 Yes
Bác sỹ 1 18 25/60 Yes
Tiểu phẫu - bó bột 1 16 25/60 Yes
Xét nghiệm 1 16 25/60 Yes
Rác sinh hoạt 1 18 MV
Rác y tế ( kho lạnh) 1 18 MV
Wc nhân viên + thay đồ 2 16 MV
Wc chung 2 13 MV
Sân vườn 1 65 NV
Hành lang + cầu thang 543 NV

11
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
52000

6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

-0.100

LOÁI VAØO CAÁP CÖÙU

±0.000

6400
CAÁP CÖÙU A - 11 GIÖÔØNG
70 m ² QUAÀY TRÖÏC - TIEÁP NHAÄN THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
36 m ²
Y TAÙ TRÖÏC NÖÕ NAM
13 m ²
CAÁP CÖÙU B - 8 GIÖÔØNG
52 m ²

E
±0.000 LOÁI
VAØO PHUÏ

-0.100
HOÄP PCCC

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP THANG
THOAÙT HIEÅM

THOAÙT HIEÅM
HOÄP PCCC
THANG

THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH
THAÊM THAÊM LOÏC BEÄNH - PHAÂN LOAÏI VAÄN CHUYEÅN
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN 20 m ² ÑOÀ SAÏCH

CAÙCH LY THANG
-0.100
(KHÍ AÙP LÖÏC AÂM) CHUYEÅN BEÄNH
14 m ²

31000
5800
LOÁI VAØO SAÛNH CHÍNH
SAÂN VÖÔØN
CHÍNH 198 m ²
±0.000
THANG THANG
SUÙC RUOÄT
14 m ² NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT
THOAÙT HIEÅM
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH
THANG

THAÊM THAÊM KHO DÔ


THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN 18 m ²
PHOØNG KYÕ THUAÄT MEP 12 m ²

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP
NHAÂN VIEÂN KHO SAÏCH LOÁI
20 m ² 15 m ² PHUÏ
-0.050 -0.100
LAÁY
CÖÛA RAÙC
±0.000
CUOÁN

NHAØ THUOÁC TIEÅU PHAÃU RAÙC RAÙC Y TEÁ

6400
KHO THUOÁC ÑIEÀU DÖÔÕNG BAÙC SYÕ XEÙT NGHIEÄM
BEÄNH VIEÄN BOÙ BOÄT SINH HOAÏT (KHO LAÏNH)
32 m ² 18 m ² 18 m ² 16 m ²
34 m ² 16 m ² 18 m ² 18 m ²
±0.000

12
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 2
* KHÁM QUỐC TẾ:
Khám quốc tế 1,2,3 3 18 25/60 Yes
* KHÁM MẮT :
Khám mắt 1,2,3 3 17 25/60 Yes
* KHU KHÁM THẨM MỸ
Khám 1,2 2 12 25/60 Yes
* KHU KHÁM TAI MŨI
HỌNG:
Khám 1,2 2 12 25/60 Yes
Kho sạch 1 19 25/60 Yes
Điều dưỡng 1 18 25/60 Yes
Bác sỹ 1 18 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Kho dơ 1 18 MV
* KHU VỰC KHÁM SỨC
KHỎE GIA ĐÌNH :
Siêu âm 2 12 25/60 Yes
Thính lực 1 11 25/60 Yes
Điện tim 1 11 25/60 Yes
Khám nội 1 12 25/60 Yes
Kết luận 1 12 25/60 Yes
* KHU KHÁM RĂNG
HÀM MẶT :
XQuang RHM 1 20 25/60 Yes
Khám 1,2,3,4 4 17 25/60 Yes
Wc chung 2 13 MV
Wc nhân viên+ thay đồ 2 16 MV
Sảnh + hành lang + cầu
653 NV
thang

13
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
52000

6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

TMH 1 TMH 2 K1 K2
12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ²

6400
THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
HÖÔÙNG NÖÕ NAM
KHAÙM KHAÙM KHAÙM KHAÙM
DAÃN KHAÙM MAÉT 1 KHAÙM MAÉT 2
QUOÁC TEÁ 1 QUOÁC TEÁ 2 QUOÁC TEÁ 3 MAÉT 3
KHAÙM 17 m ² 17 m ²
18 m ² 18 m ² 18 m ² 17 m ²
QUOÁC TEÁ
KHU KHAÙM KHU KHAÙM
TAI MUÕI HOÏNG THAÅM MYÕ

HOÄP PCCC

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP

THOAÙT HIEÅM
THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH THANG
KHO SAÏCH
THAÊM THAÊM VAÄN CHUYEÅN
19 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN ÑOÀ SAÏCH

KHOAÛNG TROÁNG D
THOÂNG TAÀNG

ÑIEÀU DÖÔÕNG THANG


18 m ² +4.200 CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM

31000
5800
KHOAÛNG TROÁNG
SAÛNH TAÀNG
THOÂNG TAÀNG
+4.200

THANG THANG
BAÙC SYÕ
18 m ² NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT HOÄP
PCCC

THOAÙT HIEÅM
THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH
THAÊM THAÊM KHO DÔ
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN 18 m ²
PHOØNG KYÕ THUAÄT
MEP 12 m ²

6200
THAY ÑOÀ NÖÕ THAY ÑOÀ NAM
KHU VÖÏC 9m² 9m²
X - QUANG RHM
KHU KHAÙM RAÊNG HAØM MAËT KHAÙM SÖÙC KHOÛE
20 m ²
GIA ÑÌNH

K1 K2 K3 K4 SIEÂU AÂM SIEÂU AÂM

6400
KHOAÛNG TROÁNG
12 m ² 12 m ²
THOÂNG TAÀNG 17 m ² 17 m ² 17 m ² 17 m ²

KEÁT LUAÄN KHAÙM NOÄI ÑIEÄN TIM


12 m ² 12 m ² 11 m ²
THÍNH LÖÏC
11 m ²

14
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 3
* KHU CHỤP X-QUANG
X-Quang 1,2,3,4 4 21 25/60 Yes
X-Quang can thiệp (ERCP) 1 27 25/60 Yes
Kho Phòng X-Quang 1 4 MV
Phòng kỹ thuật MRI 1 19 25/60 Yes
Phòng chụp cộng hưởng từ -
1 51 25/60 Yes
MRI
Phòng điều khiển 1 16 25/60 Yes
CT Scanner 1 48 25/60 Yes
PACS (đọc phim) 1 20 25/60 Yes
* KHU NỘI SOI
Nội soi 1,2,3,4 4 15 25/60 Yes
* KHU ĐIỆN HỌC 1 8
Khu hành lang điện học 1 21
Điện học 1,2 2 11 25/60 Yes
Điện học 3,4 2 13 25/60 Yes
* KHU SIÊU ÂM
Hành lang khu siêu âm + wc (29+3) NV
Phòng siêu âm 1,2,3,4,5,6 6 12 25/60 Yes
Chạy thận nhân tạo + wc 1 (67+3) 25/60 Yes
Kho sạch 1 19 25/60 Yes
Điều dưỡng 1 18 25/60 Yes
Bác sỹ 1 18 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Kho dơ 1 18 NV
Lọc nước 1 18 NV
Wc nhân viên + thay đồ 2 16 MV
Wc chung 2 13 MV
Sảnh + hành lang + cầu
805 NV
thang

15
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
52000

2100 6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

THAY THAY
ÑOÀ ÑOÀ

PHOØNG KYÕ THUAÄT PHOØNG CHUÏP PACS

6400
X - QUANG 1 X - QUANG 2 X - QUANG 3 X - QUANG 4 CT - SCANNER (ÑOÏC FILM)
MRI COÄNG HÖÔÛNG TÖØ - MRI
21 m ² 21 m ² 21 m ² 21 m ² 48 m ² 20 m ² THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
19 m ² 51 m ²
NÖÕ NAM
THAY THAY
ÑOÀ ÑOÀ
PHOØNG
ÑIEÀU
KHIEÅN
16 m ²

HOÄP PCCC

6200
HOÄP HOÄP ÑIEÀU AÙP

THOAÙT HIEÅM
PCCC

THANG
THAY THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH KHO SAÏCH
ÑOÀ THAÊM THAÊM VAÄN CHUYEÅN
19 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN ÑOÀ SAÏCH

X - QUANG
CAN THIEÄP (ERCP)
27 m ² D

ÑIEÀU DÖÔÕNG +8.000 THANG


KHO
18 m ² CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM

31000
5800
KHOAÛNG TROÁNG
SAÛNH TAÀNG
THOÂNG TAÀNG
+8.000

THANG THANG
BAÙC SYÕ
18 m ² NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT
HOÄP PCCC
NS 1

THOAÙT HIEÅM
NS 2
15m ²

THANG
15m ² KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH KHO DÔ
THAÊM THAÊM PHOØNG KYÕ THUAÄT 18 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN MEP
HOÄP ÑIEÀU AÙP
12 m ²

6200
KHU NOÄI SOI LOÏC NÖÔÙC
18m²

B
ÑIEÄN HOÏC SIEÂU AÂM

NS 3 NS 4
15m ² 15m ²

6400
12 m ² SA 1 SA 2 12 m ² 12 m ² SA 3 SA 4 12 m ² 12 m ² SA 5 SA 6 12 m ²
CHAÏY THAÄN NHAÂN TAÏO
67 m ²
ÑH 1 ÑH 2 ÑH 3 ÑH 4
11 m ² 11 m ² 13 m ² 13 m ²

16
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 4
* KHU PHÒNG KHÁM
Phòng khám 1 -29 29 12 25/60 Yes
Lavo xét nghiệm 1 105 25/60 Yes
Ngân hàng máu 1 37 25/60 Yes
Lấy bệnh phẩm 1 18 25/60 Yes
Kho dơ 1 18 NV
Kho sạch 1 19 25/60 Yes
Điều dưỡng 1 18 25/60 Yes
Bác sỹ 1 18 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 MV
Wc nhân viên + thay đồ 2 16 MV
Wc chung 2 13 MV
Sảnh + hành lang + cầu
895 NV
thang

17
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
52000

2100 6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

12 m ² K 23 K 24 K 25 K 26 K 27 K 28 K 29
K 18 K 19 K 20 K 21 K 22
K 17
K 16 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ²
12 m ² 12 m ² 12 m ²

6400
THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
NÖÕ NAM

K 15
12 m ²

E
12 m ²
K 14

HOÄP PCCC

HOÄP ÑIEÀU AÙP

6200
HOÄP

THOAÙT HIEÅM
PCCC

THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH THANG
K 13 THAÊM THAÊM KHO SAÏCH
VAÄN CHUYEÅN
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN 19 m ²
12 m ² ÑOÀ SAÏCH

D
12 m ²
K 12 ÑIEÀU DÖÔÕNG THANG
+12.200
18 m ² CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM

31000
5800
KHOAÛNG TROÁNG
SAÛNH TAÀNG
THOÂNG TAÀNG

+12.200
THANG THANG
BAÙC SYÕ
K 11 18 m ² NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
12 m ² Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT
HOÄP

THOAÙT HIEÅM
PCCC
12 m ²

THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH KHO DÔ
K 10 PHOØNG KYÕ THUAÄT 18 m ²
THAÊM THAÊM
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN MEP
12 m ²

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP

K9 LAÁY BEÄNH PHAÅM


12 m ² 18m²

12 m ²
K8

6400
LABO XEÙT NGHIEÄM NGAÂN HAØNG MAÙU
105 m ² 37 m ²

K6 K5 K4 K3 K2 K1
12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ² 12 m ²

K7
12 m ²

18
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 5
Phòng mổ 1 1 28 25/50 Yes
Phòng mổ 2 1 44 25/50 Yes
Phòng mổ 3 1 32 25/50 Yes
Phòng mổ 4 1 31 25/50 Yes
Phòng mổ 5 1 32 25/50 Yes
Phòng mổ 6 1 44 25/50 Yes
Phòng mổ 7 1 28 25/50 Yes
Phòng mổ 8 1 29 25/50 Yes
Kho sạch (dụng cụ - máy
1 37 25/60 Yes
móc)
Thay đồ nhân viên nữ 1 17 NV
Thay đồ nhân viên nam 1 17 NV
Điều dưỡng 1 23 25/60 Yes
Bác sỹ 1 20 25/60 Yes
Phòng tiền mê 1 58 25/60 Yes
Kho sạch 1 11 25/60 Yes
Nhân viên 1 11 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Kho dơ 1 18 NV
Kho rác sau phẫu thuật 1 13 NV
Súc rửa dụng cụ 1 22 NV
(138 +
Hậu phẫu (20 giường)+ wc 1 25/60 Yes
3)
Phòng kỹ thuật AHU 1 36 NV
Phòng giải lao viết bệnh án 1 37 25/60
Wc nhân viên + thay đồ 2 16 MV
Sảnh + hành lang + cầu
1015 NV
thang

19
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
52000

2100 6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

F
ÑOÀ SAÏCH ÑOÀ SAÏCH

THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ


PHOØNG MOÅ 1
PHOØNG MOÅ 2 NHAÂN VIEÂN NÖÕ NHAÂN VIEÂN NAM ÑIEÀU DÖÔÕNG BAÙC SYÕ
28 m ²
44 m ² 17 m ² 17 m ² 23 m ² 20 m ²

KHO SAÏCH ÑOÀ ÑOÀ

6400
(DUÏNG CUÏ - MAÙY MOÙC) DÔ DÔ
37 m ² THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
NÖÕ NAM

E
PHOØNG TIEÀN MEÂ
58 m ²

HOÄP PCCC

6200
HOÄP HOÄP ÑIEÀU AÙP

THOAÙT HIEÅM
PCCC

THANG
THANG
PHOØNG MOÅ 3 VAÄN CHUYEÅN
32 m ² ÑOÀ SAÏCH

D
PHOØNG MOÅ 4
31 m ² KHO SAÏCH THANG
11 m ² CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM
PHOØNG KYÕ THUAÄT PHOØNG GIAÛI LAO

31000
KHU VÖÏC SAÛNH TAÀNG

5800
KHOAÛNG TROÁNG
AHU VIEÁT BEÄNH AÙN
RÖÛA TAY VOÂ TRUØNG THOÂNG TAÀNG KHOA PHAÃU THUAÄT
36 m ² 37 m ²
+16.400
+16.400 THANG THANG
NHAÂN VIEÂN
11 m ² NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT HOÄP PCCC

THOAÙT HIEÅM
PHOØNG MOÅ 5

THANG
32 m ² KHO DÔ
PHOØNG KYÕ THUAÄT 18 m ²
MEP
12 m ²

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP

KHO RAÙC
SAU PHAÃU THUAÄT
13 m ²

SUÙC RÖÛA
DUÏNG CUÏ

6400
HAÄU PHAÃU (20 GIÖÔØNG) 17 m ²
138 m ²

PHOØNG MOÅ 6 PHOØNG MOÅ 7 PHOØNG MOÅ 8


44 m ² 28 m ² 29 m ²

A
PHOØNG AHU
11 m ²

2100
A'

20
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 6
Nhà ăn nhân viên 1 209 25/60 Yes
Nhà ăn Vip 1 69 25/60 Yes
Trưởng khoa dinh dưỡng 1 19 25/60 Yes
Khoa dinh dưỡng 1 37 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Kho dơ 1 18 NV
Kho gas 1 17 NV
Kho lạnh 1 18 25/60 Yes
Kho khô 1 18 NV
Bếp 1 107 NV
Nhà ăn khách 1 207 25/60 Yes
Wc nhân viên + thay đồ 2 16 MV
Wc chung 2 13 MV
Sảnh + hành lang + cầu
571 NV
thang

21
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
52000

2100 6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

+20.550

6400
NHAØ AÊN NHAÂN VIEÂN NHAØ AÊN VIP
209 m ² 69 m ² THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
NÖÕ NAM

HOÄP PCCC

6200
HOÄP HOÄP ÑIEÀU AÙP

THOAÙT HIEÅM
PCCC

THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH TRÖÔÛNG KHOA THANG
THAÊM THAÊM DINH DÖÔÕNG VAÄN CHUYEÅN
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN 19 m ² ÑOÀ SAÏCH

THANG
CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM

31000
CÖÛA LUØA

5800
KHOAÛNG TROÁNG KHOA DINH DÖÔÕNG
SAÛNH TAÀNG
TÖÏ ÑOÄNG THOÂNG TAÀNG 37 m ²

+20.550 +20.600

THANG THANG
NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT
HOÄP

THOAÙT HIEÅM
PCCC

THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH KHO DÔ
THAÊM THAÊM PHOØNG KYÕ THUAÄT 18 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN MEP
HOÄP ÑIEÀU AÙP
12 m ²

6200
KHO GAS
17 m ²

BEÁP
106 m ² B

KHO LAÏNH
18 m ²

6400
NHAØ AÊN KHAÙCH
207 M ²

KHO KHOÂ
18 m ²

2100
+20.550

A'

22
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 7
Phòng 1 giường(22m ²) 2 (22+4) 25/60 Yes
Phòng 4 giường(30m ²) + wc 2 (30+4) 25/60 Yes
Phòng 4 giường(33m ²) + wc 2 (33+4) 25/60 Yes
Phòng sinh 1 1 34 25/60 Yes
Phòng sinh 2 1 36 25/60 Yes
Khu vực rửa tay vô trùng 1 48 25/60 Yes
Kho sạch (vật tư - dụng cụ) 1 17 25/60 Yes
Thay đồ 1 18 NV
Siêu âm sản phụ khoa 1,2 2 12 25/60 Yes
Khám sản phụ khoa 1,2 2 13 25/60 Yes
Thủ thuật KKH GĐ 1 19 25/60 Yes
Chờ sinh 1 31 25/60 Yes
Nghỉ sau sinh 1 31 25/60 Yes
Dưỡng nhi 1 37 25/60 Yes
Hồi sức khoa 1 28 25/60 Yes
Kho sạch 1 19 25/60 Yes
Điều dưỡng 1 18 25/60 Yes
Bác sỹ 1 18 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Kho dơ 1 18 NV
Wc nhân viên + thay đồ 2 16 MV
Wc chung 2 13 MV
Sảnh + hành lang + cầu
697 NV
thang

23
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

12 12 12 12 12 12 12 12 12 12
52000

2100 6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

12
KHAÙM SPK 1 KHAÙM SPK 2 HOÀI SÖÙC
SIEÂU AÂM SPK 1 SIEÂU AÂM SPK 2
13 m ² 13 m ² KHOA
12 m ² 12 m ² DÖÔÕNG NHI
37 m ² 28 m ²

6400
THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
THUÛ THUAÄT NÖÕ NAM
KHH GÑ CHÔØ SINH
19 m ² 31 m ²
NGHÆ SAU SINH
31 m ²

12
PHOØNG 1 GIÖÔØNG HOÄP PCCC
22 m ²

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP

THOAÙT HIEÅM
THANG
HOÄP PCCC
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH THANG
KHO SAÏCH
THAÊM THAÊM VAÄN CHUYEÅN
19 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN ÑOÀ SAÏCH

12
ÑIEÀU DÖÔÕNG THANG
18 m ² CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM

31000
5800
KHOAÛNG TROÁNG
SAÛNH GIAÛI LAO SAÛNH TAÀNG
THOÂNG TAÀNG
±0.000

BAÙC SYÕ THANG THANG


18 m ² NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

12
GAIN KT GAIN KT GAIN KT
HOÄP PCCC

THOAÙT HIEÅM
THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH
PHOØNG KYÕ THUAÄT KHO DÔ
THAÊM THAÊM
MEP 18 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN
12 m ²

6200
PHOØNG 1 GIÖÔØNG
22 m ²

HOÄP ÑIEÀU AÙP KHO SAÏCH (VAÄT TÖ - DUÏNG CUÏ)


THAY ÑOÀ 17 m ²
18 m ²

12
6400
PHOØNG PHOØNG PHOØNG PHOØNG PHOØNG SINH 1 PHOØNG SINH 2
4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 34 m ² 36 m ²
KHU VÖÏC
30 m ² 33 m ² 33 m ² 30 m ²
RÖÛA TAY VOÂ TRUØNG
48 m ²

12
2100

12
24
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 8
Phòng 1 giường (22m ²) + (22 +
2 25/60 Yes
wc 4)
(30 +
Phòng 4 giường(30m ²) + wc 3 25/60 Yes
4)
(33 +
Phòng 4 giường(33m ²) + wc 5 25/60 Yes
4)
Phòng hồi sức khoa 1 28 25/60 Yes
Phòng hành chánh khoa 1 17 25/60 Yes
Phòng hồi sức trung tâm (20 (138 +
1 25/60 Yes
giường ) + wc 3)
Kho sạch 1 19 25/60 Yes
Điều dưỡng 1 18 25/60 Yes
Bác sỹ 1 18 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Kho dơ 1 18 NV
Phòng thân nhân chờ 1 17 25/60 Yes
Wc nhân viên + thay đồ 2 16 MV
Wc chung 2 13 MV
Sảnh + hành lang + cầu
715 NV
thang

25
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
52000

6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

PHOØNG PHOØNG HAØNH CHAÙNH PHOØNG PHOØNG PHOØNG HOÀI SÖÙC


4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG KHOA 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG KHOA
30 m ² 33 m ² 16 m ² 33 m ² 30 m ² 33 m ² 28 m ²

6400
THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
NÖÕ NAM

PHOØNG 1 GIÖÔØNG HOÄP PCCC


22 m ²

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP

THOAÙT HIEÅM
THANG
HOÄP PCCC
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH THANG
KHO SAÏCH
THAÊM THAÊM VAÄN CHUYEÅN
19 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN ÑOÀ SAÏCH

ÑIEÀU DÖÔÕNG THANG


18 m ² CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM
SAÛNH GIAÛI LAO

31000
5800
KHOAÛNG TROÁNG
SAÛNH TAÀNG
THOÂNG TAÀNG
+28.200

BAÙC SYÕ THANG THANG


18 m ² NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT
HOÄP PCCC

THOAÙT HIEÅM
THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH
THAÊM THAÊM PHOØNG KYÕ THUAÄT KHO DÔ
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN MEP 18 m ²
12 m ²

6200
PHOØNG 1 GIÖÔØNG
22 m ² HOÄP ÑIEÀU AÙP

PHOØNG
THAÂN NHAÂN CHÔØ
17 m ²

6400
PHOØNG PHOØNG PHOØNG HOÀI SÖÙC TRUNG TAÂM (19 GIÖÔØNG)
4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 138 m ²
30 m ² 33 m ² 33 m ²

26
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 9
Phòng 4 giường(30m ²) + wc 4 30 25/60 Yes
Phòng 4 giường(33m ²) + wc 7 33 25/60 Yes
Phòng 4 giường(28m ²) + wc 2 28 25/60 Yes
Phòng 1 giường (22m ²) +
2 26 25/60 Yes
wc
Kho sạch 1 19 25/60 Yes
Phòng hành chánh khoa 1 17 25/60 Yes
Điều dưỡng 1 18 25/60 Yes
Bác sỹ 1 18 25/60 Yes
Phòng hồi sức khoa 37 18 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Kho dơ 1 18 NV
Wc nhân viên + thay đồ 2 32 MV
Wc chung 2 26 MV
Sảnh + hành lang + cầu
729 NV
thang

27
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
52000

6000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

PHOØNG PHOØNG HAØNH CHAÙNH PHOØNG PHOØNG PHOØNG PHOØNG


4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG KHOA 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG
30 m ² 33 m ² 16 m ² 33 m ² 30 m ² 33 m ² 28 m ²

6400
THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
NÖÕ NAM

PHOØNG 1 GIÖÔØNG HOÄP PCCC


22 m ²

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP

THOAÙT HIEÅM
HOÄP PCCC

THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH THANG
KHO SAÏCH
THAÊM THAÊM VAÄN CHUYEÅN
19 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN ÑOÀ SAÏCH

ÑIEÀU DÖÔÕNG THANG


18 m ² CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM
SAÛNH GIAÛI LAO

31000
5800
KHOAÛNG TROÁNG
SAÛNH TAÀNG
THOÂNG TAÀNG

+32.000

BAÙC SYÕ THANG THANG


18 m ² NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT
HOÄP PCCC

THOAÙT HIEÅM
THANG
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH KHO DÔ
THAÊM THAÊM PHOØNG KYÕ THUAÄT
MEP 18 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN
12 m ²

6200
PHOØNG 1 GIÖÔØNG
22 m ²
HOÄP ÑIEÀU AÙP

6400
PHOØNG
PHOØNG PHOØNG PHOØNG PHOØNG PHOØNG
HOÀI SÖÙC
4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG 4 GIÖÔØNG
PHOØNG KHOA
33 m ² 33 m ² 30 m ² 33 m ² 28 m ²
33 m ²
4 GIÖÔØNG
30 m ²

28
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Diện Nhiệt độ
Xử lý không khí
tích / Ẩm độ
Điều hòa Thông
Số
Tên phòng không khí gió tự
lượng
m2 o
C / %H và cấp gió nhiên /
tươi cơ khí
Yes NV/MV
Tầng 10
Hội trường 90 chỗ 1 143 25/60 Yes
Pha nước chuẩn bị 1 18 NV
Kho dược chính 1 70 25/60 Yes
Thay đồ khoa dược 1 18 NV
Kho dược lẻ 1 34 25/60 Yes
Nhân viên khoa dược 1 17 25/60 Yes
Trưởng khoa dược 1 17 25/60 Yes
Tổ chức - hành chánh 1 33 25/60 Yes
Phòng IT 1 18 25/60 Yes
Data center 1 16 25/60 Yes
Kho quỹ 1 18 25/60 Yes
Kế toán tài vụ 1 37 25/60 Yes
Phòng kỹ thuật MEP 1 12 NV
Phòng họp 30 chỗ 1 73 25/60 Yes
(35 +
Giám đốc điều hành + wc 1 25/60 Yes
2)
(15 +
Phó giám đốc 1 + wc 1 25/60 Yes
2)
Phó giám đốc 2 + wc 1 (16+2) 25/60 Yes
Phó giám đốc 3 + wc 1 (16+2) 25/60 Yes
Điều dưỡng trưởng + wc 1 (15+2) 25/60 Yes
Kho sạch 1 21 25/60 Yes
Khu vực thanh trùng 1 56 25/60 Yes
Kho dơ 1 18 NV
Wc nhân viên + thay đồ 2 16 MV
Wc chung 2 13 MV
Sảnh + hành lang + cầu
614 NV
thang

29
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

2 3 4 5 6 7 8 9 10
46000

2000 6000 6600 2800 6600 5400 6600 5400 6600

NHAÂN VIEÂN TRÖÔÛNG

6400
KHO DÖÔÏC CHÍNH KHO DÖÔÏC LEÛ TOÅ CHÖÙC - HAØNH CHAÙNH PHOØNG IT DATA CENTER
KHOA DÖÔÏC KHOA DÖÔÏC
70 m ² 34 m ² 33 m ² 18 m ² 16 m ² THAY ÑOÀ THAY ÑOÀ
17 m ² 17 m ²
QUAÀY CAÁP PHAÙT NÖÕ NAM
KHOA DÖÔÏC

E
THAY ÑOÀ KHOA DÖÔÏC

HOÄP PCCC

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP

THOAÙT HIEÅM
THANG
HOÄP PCCC
KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH THANG
KHO QUYÕ
THAÊM THAÊM VAÄN CHUYEÅN
18 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN ÑOÀ SAÏCH

THANG
CHUYEÅN BEÄNH
THANG
THOAÙT HIEÅM

31000
5800
HOÄI TRÖÔØNG 90 CHOÃ KHOAÛNG TROÁNG KEÁ TOAÙN - TAØI VUÏ
SAÛNH TAÀNG
143 m² THOÂNG TAÀNG 37 m ²

+35.800
THANG THANG
NHAÂN VIEÂN VAÄN CHUYEÅN
Y TEÁ ÑOÀ DÔ

C
GAIN KT GAIN KT GAIN KT
THOAÙT HIEÅM HOÄP PCCC
THANG

KHAÙM BEÄNH KHAÙM BEÄNH KHO DÔ


THAÊM THAÊM PHOØNG KYÕ THUAÄT 18 m ²
THAÂN NHAÂN THAÂN NHAÂN MEP
12 m ²

6200
HOÄP ÑIEÀU AÙP

PHA NÖÔÙC - CHUAÅN BÒ


18 m ²

QUAÀY CAÁP PHAÙT


B

KHU VÖÏC THANH TRUØNG


56 m ²

6400
PHOØNG HOÏP 30 CHOÃ
73 m ²
ÑIEÀU DÖÔÕNG
GIAÙM ÑOÁC ÑIEÀU HAØNH PHOÙ GÑ 1 PHOÙ GÑ 2 PHOÙ GÑ 3
TRÖÔÛNG KHO SAÏCH
35 m ² 15 m ² 16 m ² 16 m ²
15 m ² 21 m ²

30
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Ngoài các phòng chức năng thông thường. Trong tầng 5 bệnh viện còn có các
phòng mổ - một dạng không gian đặc thù có các tiêu chuẩn vả thông số điều hòa khác
với thông thường. Tham khảo bộ TCVN 5687:2010 về thông gió - điều hòa không khí;
Ứng dụng của sơ đồ thằng; Giới hạn bụi trong tiêu chuẩn phòng sạch FS209E của Mỹ
(tham khảo bảng 1 phần phụ lục).
Bảng 1.4 Thông số thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho phòng mổ
Chênh
Độ Số lần trao Nhiệt độ Độ
Gió tươi lệch áp
Khu vực Độ sạch ồn đổi gió phòng ẩm
suất
dB Tỉ lệ Lần/giờ Pa °C %
Phòng mổ 10,000 35 100% 20÷40 +10 23 ± 2 50

Bảng 1.5 Trạng thái không khí ở nhiệt độ 250C và độ ẩm 60%

Stt Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Nhiệt độ trong nhà tT 25 0


C

2 Nhiệt độ nhiệt kế ướt tưT 19,464 0


C

3 Nhiệt độ đọng sương tđsT 16,704 0


C

4 Độ ẩm trong nhà T 60 %

5 Độ chứa hơi dT 11,95 g/kg kk khô

6 Enthalpy IT 55,552 kJ/kg.K

Bảng 1.6 Trạng thái không khí ở nhiệt độ 250C và độ ẩm 50%

Stt Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

1 Nhiệt độ trong nhà tT 25 0


C

2 Nhiệt độ nhiệt kế ướt tưT 17,879 0


C

3 Nhiệt độ đọng sương tđsT 13,867 0


C

4 Độ ẩm trong nhà T 50 %

5 Độ chứa hơi dT 9,92 g/kg kk khô

6 Enthalpy IT 50,399 kJ/kg.K

31
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

1.5.5 Các tiêu chí thông gió


Lượng gió yêu cầu cho phòng sẽ được tính toán dựa trên yêu cầu lượng gió tối
thiểu từ khách hàng hoặc yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 5687-2010.
Bảng 1.7 Các tiêu chí thông gió

Phòng Bội số tuần hoàn, lần/h


Nhà vệ sinh 10

Các kho Thông gió tự nhiên


Các phòng khám 6-8

Sảnh + Hành lang + Cầu thang 4

Phòng kỹ thuật Thông gió tự nhiên

Văn phòng 6-8

1.5.6 Lọc gió


Hệ thống lọc gió sẽ được sử dụng trong hệ Water Chiller của tám phòng mổ thuộc
tầng 5.
Không khí sạch trong phòng mổ đóng vai trò rất quan trọng trong thiết kế hệ thống
phòng sạch. Bộ lọc khí phải đảm bảo tiêu chuẩn để tăng khả năng chống nhiễm bụi,
nhiễm khuẩn và các nguy cơ nhiễm chéo.

Hình 1.5 Các vị trí lắp đặt tấm lọc khí


32
Chương 1: Khảo sát công trình và các thông số thiết kế

Lọc thô đầu nguồn: Đây là loại tấm lọc bụi, lọc khí sơ bộ có cấp độ chủ yếu là lọc
thô nhằm ngăn chặn những loại hạt bụi thô, có kích thước lớn hơn 20 micron trở lên để
bảo vệ tốt cho lọc thứ cấp và lọc tinh HEPA. Loại lọc thô này thường dùng là loại G4.
Lọc thứ cấp: là một cấp độ hết sức quan trọng, loại này thường dùng là loại túi lọc
khí, được thiết kế dạng túi có khả năng lọc bụi hiệu quả đạt đến 90% với cỡ hạt 0,5
micron. Thường dùng là túi lọc khí F8.
Vị trí tại miệng gió cấp và miệng hút gió thải trong phòng mổ sẽ là vị trí lắp lọc
HEPA. Là lọc quan trọng nhất trong hệ thống, lọc HEPA là lọc có khả năng lọc được
các hạt bụi từ 0,3micron mà mắt thường không nhìn thấy, những loại vi khuẩn, vi sinh
vật, … tạo ra môi trường không khí tiệt trùng cho phòng mổ bệnh viện và tránh thải
không khí chứa nhiều vi khuẩn độc hại ra môi trường. Lọc HEPA H13 là sản phẩm sử
dụng phù hợp vơi tiêu chuẩn độ sạch của phòng mổ class 10000 – chỉ yêu cầu các hạt
đạt 0,5 micron

Cấp độ lọc
Vị trí
Lọc thô Lọc tinh Lọc cao cấp
Trong AHU và
G4 F8 H13
Đường gió cấp
Đường gió thải Không yêu cầu Không yêu cầu H13

1.5.7 Độ ồn
Hệ thống HVAC sẽ được thiết kế đảm bảo tuân thủ theo đề nghị mức ồn cho phép trong
khu vực có người hoạt động theo điều 2.2 Tiêu chuẩn Bộ xây dựng 20 TCN 175-90

Mức ồn cực đại cho phép, (dB)


STT Phòng / Khu vực Ban đêm Ban ngày
22÷6h 6÷22h
1 Phòng mổ 35 50

2 Khu vực còn lại 40 55

33
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN TẢI LẠNH THEO PHƯƠNG PHÁP CARRIER

2.1 Phương pháp tính toán


 Có thể sử dụng các phần mềm để tính toán tải lạnh như Trace 700, HAP 4.9, Daikin
heat load; Revit MEP, IES VE, Samsung DVM Pro,…
 Sử dụng phương pháp truyền thống (hệ số nhiệt ẩm thừa)
 Sử dụng phương pháp Carrier.
 Có thể sử dụng tiêu chuẩn ASHRAE ( Bảng 2.1 Approximate Unit-Area Cooling-
Load Values) để tìm ra kết quả tải lạnh gần đúng.
Trong nội dung luận văn em xin trình bày phần tính toán tải lạnh theo hai phương
pháp. Phương pháp Carrier và tính năng tính tải nhiệt của phần mềm Revit MEP (sẽ
được trình bày ở chương 3). Trong đó phương pháp Carrier sẽ kết hợp với các hệ số của
phần mềm Revit MEP. Như là hệ số truyền nhiệt qua các kết cấu bao che, mật độ người,
mật độ tải do chiếu sáng, mật độ tải do máy móc, nhiệt hiện, nhiệt ẩn,… Mục đích để
đồng bộ các hệ số tính toán giữa hai phương pháp nhằm so sánh kết quả tính toán một
cách trực quan nhất.
Chức năng tính tải lạnh của phần mềm Revit MEP đã được lập trình dựa trên tiêu
chuẩn ASHREA theo từng loại không gian cần điều hòa. Như là bệnh viện, trường học,
văn phòng, nhà ăn, sảnh, kho, nhà hàng,…
Do đặc điểm Tp. Nha Trang nằm ở phía bắc bán cầu ở vĩ độ 12 nên chênh lệch
nhiệt độ giữa các mùa trong năm không nhiều. Nhiệt độ thấp nhất khoảng trên 22oC.
Nên ở đây chỉ tính năng suất lạnh mùa hè không cần tính năng suất sưởi mùa đông.
2.2 Cơ sở lý thuyết của phương pháp Carrier
Năng suất lạnh Q0 của máy làm lạnh chính là phụ tải lạnh Q0 trong không gian cần
điều hòa và của gió tươi lấy từ bên ngoài. Bằng cách tính riêng tổng nhiệt hiện thừa Qht
và nhiệt ẩn thừa Qât của mọi nguồn nhiệt tỏa ra và thẩm thấu tác động vào phòng điều
hòa:
Q0  Q t   Qht   Qat
Q ht  Q11  Q21  Q22  Q23  Q31  Q32  Q 4h  Q hN  Q5h  Q6
Q at  Q4a  QaN  Q5a  Q6
Trong đó:

34
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
 Q11 : Nhiệt hiện do bức xạ đi qua kính

 Q 21 : Nhiệt hiện truyền qua mái do bức xạ và do chênh lệch nhiệt độ

 Q22 : Nhiệt hiện truyền qua vách

 Q 23 : Nhiệt hiện truyền qua nền

 Q31 : Nhiệt hiện tỏa ra do đèn chiếu sáng

 Q32 : Nhiệt hiện tỏa ra do máy móc

 Q 4h : Nhiệt hiện tỏa ra do người

 Q4a : Nhiệt ẩn tỏa ra do người

 Q hN : Nhiệt hiện do gió tươi mang vào

 QaN : Nhiệt ẩn do gió tươi mang vào

 Q5h : Nhiệt hiện do gió lọt

 Q5a : Nhiệt ẩn do gió lọt

 Q6 : Nhiệt do cách nguồn nhiệt khác


2.2.1 Các hệ số lấy từ phần mềm Revit MEP để dùng để tính tải nhiệt
2.2.1.1 Hệ số truyền nhiệt của các kết cấu bao che
Bảng 2.1 Hệ số truyền nhiệt của các kết cấu bao che
Hệ số truyền nhiệt
Loại Vật liệu
(W/m2.K)
¾ in felt / bitumen 1 in EPS slab 1/8 in
Mái 1,1206
metal deck
Tường ngoài Brick, light concrete block, light plaster 0,9237

Tường trong Light plaster, brick, light plaster 1,6896

Trần giả Wood block, concrete, plasterboard 1,5800


Sàn Vinyl, screed, concrete 2,0100
Metal frame, single glass door, glass
Cửa đi 3,6907
storm
Cửa sổ ngoài Large single-glazed windows 5,5617

Cửa sổ trong Large single-glazed windows 3,6898

35
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER

Hình 2.1 Hệ số truyền nhiệt của các kết cấu bao che từ phần mềm Revit

2.2.1.2 Các hệ số dùng để tính các Qi


Ta sẽ sử các loại công năng để tính Qi là: Hospital or Healcare, Lobby, Dining
Area, Phòng mổ, Hội trường, Kho, Phòng họp. Kết hợp với tiêu chuẩn TCVN 5687:2010
ta sẽ chọn thông số thiết kế cho công trình này như sau:
Bảng 2.2 Các hệ số dùng để tính các Qi

Thông số Giá trị


Khu vực điều hòa tiện nghi
Mật độ người 10 (m2/người)
Nhiệt hiện tỏa ra từ người 73,27 (W/người)
Nhiệt ẩn tỏa ra từ người 58,61 (W/người)
Mật độ nhiệt hiện toả ra do chiếu sáng 12,92 (W/m2)
Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc 17,22 (W/m2)
Lượng không khí tươi cho một người 25 (m3/h) = 7 (l/s)
Khu vực phòng mổ
Mật độ người trong phòng mổ 5 (m2/người)
Nhiệt hiện tỏa ra từ người 73,27 (W/người)
Nhiệt ẩn tỏa ra từ người 58,61 (W/người)
Mật độ nhiệt hiện toả ra do chiếu sáng 12,92 (W/m2)
Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc 17,22 (W/m2)
Lượng không khí tươi cho một người 50 (m3/h) = 13,9 (l/s)
Khu vực phòng ăn

36
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER

Thông số Giá trị


Mật độ người 1,5 (m2/người)
Nhiệt hiện tỏa ra từ người 80,59 (W/người)
Nhiệt ẩn tỏa ra từ người 80,59 (W/người)
Mật độ nhiệt hiện toả ra do chiếu sáng 9,69 (W/m2)
Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc 5,81 (W/m2)
Lượng không khí tươi cho một người 2,36 (l/s)
Sảnh chính
Mật độ người 5 (m2/người)
Nhiệt hiện tỏa ra từ người 73,27 (W/người)
Nhiệt ẩn tỏa ra từ người 58,61 (W/người)
Mật độ nhiệt hiện toả ra do chiếu sáng 13,99 (W/m2)
Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc 5,81 (W/m2)
Lượng không khí tươi cho một người 2,36 (l/s)
Kho sạch, kho dược, kho thuốc, kho quỹ
Mật độ người 33 (m2/người)
Nhiệt hiện tỏa ra từ người 73,27 (W/người)
Nhiệt ẩn tỏa ra từ người 58,61 (W/người)
Mật độ nhiệt hiện toả ra do chiếu sáng 9,69 (W/m2)
Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc 3,23 (W/m2)
Lượng không khí tươi cho một người 2,36 (l/s)
Hội trường 90 chỗ
Mật độ người 1 (m2/người)
Nhiệt hiện tỏa ra từ người 65,94 (W/người)
Nhiệt ẩn tỏa ra từ người 30,77 (W/người)
Mật độ nhiệt hiện toả ra do chiếu sáng 9,69 (W/m2)
Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc 5,81 (W/m2)
Lượng không khí tươi cho một người 2,36 (l/s)
Phòng họp 30 chỗ
Mật độ người 2 (m2/người)
Nhiệt hiện tỏa ra từ người 73,27 (W/người)
Nhiệt ẩn tỏa ra từ người 58,61 (W/người)
Mật độ nhiệt hiện toả ra do chiếu sáng 13,99 (W/m2)
Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc 10,76 (W/m2)
Lượng không khí tươi cho một người 2,36 (l/s)
37
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER

Hình 2.2 Chọn hệ số để tính các Qi điển hình cho khu vực ăn uống

2.2.2 Tính nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11


Dựa vào [2] trang 123, ta có công thức xác định gần đúng theo kinh nghiệm đối
với nhiệt bức xạ qua kính:
Q11  n t .Q'11  W 
Trong đó:
n t : Hệ số tác dụng tức thời của bức xạ.
Q'11 : Nhiệt bức xạ tức thời lớn nhất qua kính vào phòng.
2.2.2.1 Xác định Q’11
Q'11  F.R T .c .ds .mm .kh .m .r  W 
Trong đó:
 F : Diện tích bề mặt kính cửa sổ có khung thép, m2
 R T : Nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính vào phòng, W/m2
Được nội suy từ bảng 4.2 trang 131 [2] ở vĩ độ 12
38
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
Bảng 2.3 Lượng bức xạ mặt trời lớn nhất Rtmax xâm nhập qua cửa kính loại cơ bản
vào trong phòng

Hướng
Tháng Mặt
Đông Đông Tây Tây
Bắc Đông Nam Tây nằm
Bắc Nam Nam Bắc
ngang
6 117,2 483,6 492,2 184,4 44 184,4 492,2 483,6 770,6

7 và 5 88 460,6 501,2 220 44 220 501,2 460,6 781,6


8 và 4 39,8 402,4 515,2 308 51,6 308 515,2 402,4 787

9 và 3 32 314,8 516,4 409,2 111,4 409,2 516,4 314,8 770,2

10 và 2 31,2 199,2 484 477 254 477 484 199,2 711,2

11 và 1 27,4 110 441,6 509,8 356,2 509,8 441,6 110 643,2

12 27,4 81,8 422 516,6 396,4 516,6 422 81,8 616,8

  c : Hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển:

H 5
c  1  .0,023  1  .0,023  1,000115
1000 1000
 H = 5m là cao độ của vị trí bệnh viện Tâm Trí so với mực nước biển
  ds : Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương cùa không
khí quan sát so với nhiệt độ đọng sương của không khí ở trên mặt nước biển là
200C, xác định theo công thức:

ds  1 
 t s  20 .0,13  1   29, 547  20 .0,13  0, 875889
10 10
  mm : Hệ số ảnh hưởng của mây mù

Chọn điều kiện khi trời không mây mm  1

  kh : Hệ số ảnh hưởng của khung

Chọn cửa sổ có khung kim loại kh  1,17

  m : Hệ số kính, phụ thước màu sắc và kiểu loại kính khác với kính cơ bản

  r : Hệ số mặt trời kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên trong
kính
39
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
Do công trình sử dụng kính khác kính cơ bản và có màn che bên trong nên nhiệt
bức xạ mặt trời vẫn được tính theo công thức (2.2) nhưng r  1 và R T được thay bằng

nhiệt bức xạ vào phòng khác kính cơ bản R K

Q'11  F.R K .c .ds .mm .kh .m  W 


Bảng 2.4 Các hệ số của kính và màn che

Hệ số hấp Hệ số Hệ số Hệ số mặt
Hệ số kính
thụ phản xạ xuyên qua trời
Kính trong, phẳng,
k  0,15 k  0,08 k  0,77 m  0,94 
dầy 6 mm
Màn che Brella m  0,09 m  0,77 m  0,14 r  0,33

trắng kiểu Hà Lan

Nhiệt bức xạ mặt trời qua cửa kính khác kính cơ bản vào phòng theo các hướng
của các phòng trong tòa nhà:
R K  0, 4 k  k   m  m  k m  0, 4 k  m   R N
R
RN  T
0,88
R
 R K  0, 4.0,15  0, 77  0, 09  0,14  0, 08.0, 77  0, 4.0,15.0, 09   . T  0,328.R T
0,88
 Q '11  F.0,328.R T .1, 000115.0,875889.1.1,17.0,94  0,316.F.R T
2.2.2.2 Tính hệ số tác dụng tức thời nt
n t  f  gs  , trong đó g s là mật độ (khối lượng riêng) diện tích trung bình, kg / m2 của

toàn bộ kết cấu bao che vách, trần, sàn. Giá trị g s xác định như sau:

G ' 0,5.G"
gs 
Fs
Trong đó:
 G ' : Khối lượng tường có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn nằm
trên mặt đất, kg
 G" : Khối lượng tường có mặt ngoài không tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn
không nằm trên mặt đất, kg
 Fs : Diện tích sàn, m2.
Theo bảng 4.11, trang 143, [2] biết được mật độ của vật liệu:
40
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
Khối lượng tường trên 1 đơn vị diện tích = (mật độ) x (bề dày của tường)
Bảng 2.5 Khối lượng vật liệu làm tường, vách, sàn trên 1 đơn vị diện tích (kg/m2 )

Khối lượng tường


Mật độ
STT Loại tường Vật liệu trên 1 đơn vị diện
(kg/m3)
tích (kg/m2)
180mm Gạch thông
Tường
1 thường + 10mm Vữa trát 1800 360
200mm
ximăng 2 mặt tường
80mm Gạch thông
Tường
2 thường + 10mm Vữa trát 1800 180
100mm
ximăng 2 mặt tường

Vách kính
3 Kính cửa sổ 2500 15
6mm
Sàn bê tông cốt thép dày
150 mm + Lớp gạch
4 Sàn 175mm 2314 405
thông thường với vữa
nặng ở trên 25 mm
Trần giả Tấm và miếng thạch cao
5 1000 10
10mm nguyên chất

Tính điển hình Q11 cho phòng Bác Sĩ thuộc tầng 5


 Diện tích sàn Fs  20m2

 Diện tích kính của phòng  3,84m


2

 Diện tích tường 200mm có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời  16, 2m
2

 Diện tích tường 200mm không tiếp xúc với bức xạ mặt trời  22, 2m
2

 Diện tích tường 100mm không tiếp xúc với bức xạ mặt trời  14, 22m
2

 Diện tích trần giả 10mm  20m2


Khối lượng tường có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời:
G '  360 16, 2  3,84  4449,6(kg)
Khối lượng của tường có mặt ngoài không tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn không
nằm trên mặt đất (ở đây gồm cả sàn và trần):
G"  360.22, 2  180.14, 22  405.20  10.20  18851,6  kg 

41
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
G ' 0,5.G" 4449, 6  0,5.18851, 6
 gs    693, 77  kg / m2  kg/m2.
Fs 20

Từ giá trị gs  693, 77  kg / m2  vừa tìm được tra bảng 4.6 trang 134 [2] sẽ xác định

được hệ số n t theo từng khung giờ từ 6 giờ sáng đến 5 giờ chiều.

Sáng, h Chiều, h
6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5
nt 0,04 0,28 0,46 0,58 0,62 0,61 0,52 0,41 0,27 0,25 0,22 0,19

Q’11
Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
Tháng 6 Tháng 12
5 và 7 4 và 8 9 và 3 10 và 2 1 và 11
223,8 267 373,7 496,5 578,8 618,6 626,9

Sau khi thực hiện tính toán cho tất cả các khung giờ từ 6 giờ sáng đến 5 giờ chiều
của các ngày bất kỳ của tất cả các tháng trong năm, đã xác định được lượng nhiệt hiện
bức xạ qua kính lớn nhất tác động riêng vào phòng Bác Sĩ vào lúc 10 giờ sáng vào một
ngày nào đó trong tháng 12 là Q11 = 392W
Tổng bức xạ qua kính lớn nhất xâm nhập vào toàn bộ công trình khi tính chung
vào cùng một thời điểm là vào lúc 5 giờ chiều của một ngày nào đó thuộc tháng 6.
Khi đó Q11 = 35,3 kW
Bảng 2.6 Nhiệt lượng bức xạ mặt trời qua kính lớn nhất của các tháng vào phòng
tính trong khung giờ từ 6 giờ sáng đến 5 giờ chiều của toàn bộ công trình

Q11
Tổng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
Tháng 6
5 và 7 4 và 8 9 và 3 10 và 2 1 và 11 12
kW 35,3 33,8 32,2 30,3 30 29,4 29,1

Bảng 2.7 Chi tiết nhiệt lượng bức xạ mặt trời qua kính vào phòng từ khung giờ 6
giờ sáng đến 5 giờ chiều trong tháng 6 của toàn bộ công trình

Sáng, h Chiều, h
Tổng
6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5

kW 16,5 24,1 26,5 25,3 21,8 19,7 17,9 15,5 16 22,9 30,1 35,3

42
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
2.2.3 Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do chênh lệch nhiệt độ Q21
Mái bằng của phòng điều hòa có ba dạng :
Dạng 1: Phòng điều hòa nằm giữa các tầng trong một tòa nhà điều hòa, nghĩa là
bên trên cũng là phòng điều hòa, khi đó t  0 và Q21  0
Dạng 2: Phía trên phòng điều hòa đang tính toán là phòng không điều hòa, khi đó
Q21  k.F.t  W 
Trong đó:
 k (W/m2.K): Hệ số truyền nhiệt qua mái (lấy từ bảng 2.1 của luận văn)
 t  0,5  t N  t T   0,5  33,7  25  8,7C

 F (m2): Diện tích phần trần giả không trùng với phần diện tích có điều hòa ở tầng
trên.
Dạng 3: Trần mái có bức xạ mặt trời, lượng nhiệt truyền vào phòng gồm 2 thành
phần: do ảnh hưởng của bức xạ mặt trời và do chênh lệch nhiệt độ giữa không khí trong
nhà với ngoài nhà.
Việc xác định dòng nhiệt này tương đối phức tạp người ta thường tính toán gần đúng
bằng biểu thức:
Q21  k.F.t td  W 
Trong đó:
 k (W/m2.K): Hệ số truyền nhiệt qua mái (lấy từ bảng 2.1 của luận văn)
 F (m2): Diện tích mái
 t td : Hiệu nhiệt độ tương đương, được tính bằng công thức:

s .R N
t td   t N  t T  
N
Trong đó:
 Độ chênh lệch nhiệt độ giữa không khí ngoài và trong nhà.
 t N  t T   33,7  25  8,7C
 s : Hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của một số dạng bề mặt mái.

Từ dữ liệu bảng 4.10 trang 141 [2] chọn s  0,54 trần được đổ bê tông cốt thép
bề mặt là bê tông.

43
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
  N : Hệ số tỏa nhiệt phía ngoài tường khi tiếp xúc trực tiếp với không khí bên

ngoài  N  20W / m2 .K

RT
 RN   W / m2  : Nhiệt bức xạ xâm nhập qua mái.
0,88
R T  787  W / m2  : Nhiệt lượng bức xạ mặt trời lớn nhất qua mặt phẳng ngang
vào phòng (lấy từ bảng 2.3 của luận văn).
787
0,54.
0,88
 t td   33, 7  25    32,85
20
Nhiệt truyền qua mái Q21  16kW
2.2.4 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22
Thành phần nhiệt truyền qua vách bao gồm: nhiệt truyền qua tường, nhiệt truyền
qua cửa ra vào và nhiệt truyền qua kính cửa sổ được tính theo công thức:
Q22   Q2i  ki .F.i t  Q22t  Q22c  Q22k  W 
Trong đó:
 Q 2i : Nhiệt truyền qua tường, cửa ra vào, cửa sổ kính.

 k i (W/m2.K): Hệ số truyền nhiệt tương ứng của tường, cửa, kính.

 Fi (m2): Diện tích của tường, cửa, kính.

 t : Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà.


2.2.4.1 Nhiệt truyền qua tường Q22t
Nhiệt truyền qua tường được xác định theo biểu thức:
Q22t  k 22t .F22t .t  W 
Trong đó:
 k22t (W/m2.K): Hệ số truyền nhiệt qua tường (lấy từ bảng 2.1 của luận văn)
 t : Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà
Khi tường tiếp xúc với không khí ngoài trời t  t N  t T  33,7  25  8,70 C
Khi mặt ngoài của tường tiếp xúc với không gian điều hòa t  0
 F22t (m2): Diện tích tường,
2.2.4.2 Nhiệt truyền qua cửa Q22c
Nhiệt hiện truyền qua cửa ra vào được xác định theo biểu thức:
44
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
Q22c  k 22c .F22c .t  W  .
Trong đó:
 k22c (W/m2.K) : Hệ số truyền nhiệt qua cửa (lấy từ bảng 2.1 của luận văn)
 t : Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà
Khi cửa tiếp xúc với không khí ngoài trời t  t N  t T  33,7  25  8,70 C
Khi cửa tiếp xúc với không gian điều hòa t  0
 F22c (m2): Diện tích cửa
2.2.4.3 Nhiệt truyền qua kính Q22k
Q22k  k 22k .F22k .t  W 
Trong đó:
 k22k (W/m2.K) : Hệ số truyền nhiệt qua kính (lấy từ bảng 2.1 của luận văn)
 t : hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà
Khi kính tiếp xúc với không khí ngoài trời t  t N  t T  33,7  25  8,70 C
Khi kính tiếp xúc với không gian điều hòa t  0
 F22k : diện tích cửa sổ, m2

Nhiệt truyền qua tường Q22t  85,8kW

Nhiệt truyền qua cửa Q22c  9kW

Nhiệt truyền qua kính Q22k  43,5kW

Tổng nhiệt truyền qua vách Q22  138, 4kW


2.2.5 Nhiệt hiện truyền qua nền Q23
Nhiệt truyền qua nền cũng được tính theo biểu thức:
Q23  k.F.t  W 
Trong đó:
 k (W/m2.K): Hệ số truyền nhiệt qua sàn (lấy từ bảng 2.1 của luận văn)
 F (m2) : Diện tích sàn của phòng hoặc không gian cần điều hòa
 t : Hiệu nhiệt độ bên ngoài và bên trong
Ta có 3 trường hợp tính toán nhiệt hiện truyền qua nền:
 Sàn đặt ngay trên mặt đất, t  t N  t T  33,7  25  8,70 C

 Sàn đặt trên tầng hầm hoặc phòng không điều hòa, lấy t  0,5  t N  t T 
45
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
 Sàn giữa hai phòng điều hòa Q23  0

Nhiệt truyền qua nền Q23  22,5kW


2.2.6 Nhiệt tỏa ra từ đèn chiếu sáng Q31
Nhiệt toả ra do chiếu sáng:
Q31  n t .n d .Q  W  .
Trong đó:
 n t : Hệ số tác dụng tức thời của đèn chiếu sáng tra bảng 4.8 trang 136 [2] được

n t  0,87
 n d : Hệ số tác động đồng thời, chỉ dùng cho các tòa nhà và các không gian điều

hòa không khí lớn. Chọn n d  0,5

 Q : Tổng nhiệt tỏa do chiếu sáng.


Bệnh viện sử dụng toàn bộ loại đèn là đèn huỳnh quang nên ta chọn
Q  1, 25.N 1, 25.q.F  W 
Trong đó:
 N : Tổng công suất ghi trên bóng đèn.
 q (W/m2): Mật độ nhiệt hiện toả ra do chiếu sáng (lấy từ bảng 2.2 của luận văn)
 F (m2) : Diện tích sàn của phòng hoặc không gian cần điều hòa, m2
 Q31  0,87.0,5.1, 25.q.F  W 

Nhiệt tỏa ra từ đèn chiếu sáng Q31  38,7kW


2.2.7 Nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc Q32
Là thành phần nhiệt tỏa do sử dụng các loại máy móc và các thiết bị dùng động cơ và
không dùng động cơ.
Q32  W   Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc (W/m2) x Diện tích sàn của phòng hoặc
không gian cần điều hòa (m2)
Trong đó “Mật độ nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc được lấy từ bảng 2.2 của luận văn”
Nhiệt hiện tỏa ra từ máy móc Q32  82,5kW
2.2.8 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra Q4
2.2.8.1 Nhiệt hiện do người tỏa ra Q4h

46
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
Nhiệt hiện do người tỏa vào không gian điều hòa chủ yếu bằng hai phương thức là đối
lưu và bức xạ, được xác định bằng biểu thức:
Q4h  n.q h  W 
Trong đó:
 n: Số người trong phòng điều hòa
 qh (W/người): Nhiệt hiện tỏa ra từ một người (lấy từ bảng 2.2 của luận văn)
Ngoài ra, ta cần tính thêm hệ số:
Hệ số tác động tức thời n t tra bảng 4.8 trang 136 [2] được n t  0,87 .

Hệ số tác dụng không đồng thời n d  0,8

 Q4h  n d .n t .n.qh  0,8.0,87.n.qh  W 


2.2.8.2 Nhiệt ẩn do người tỏa ra Q4â
Nhiệt ẩn do người tỏa ra được xác định theo biểu thức
Q4â  n.qâ  W 
Trong đó:
 n: Số người trong phòng điều hòa
 qâ (W/người): Nhiệt ẩn do một người tỏa ra (lấy từ bảng 2.2 của luận văn)
Nhiệt hiện do người tỏa ra tỏa ra Q4h  59,9kW
Nhiệt ẩn do người tỏa ra tỏa ra Q4â  73,7kW
Tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người tỏa ra tỏa ra Q4  133,3kW
2.2.9 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào QN
Phòng điều hòa luôn được cung cấp một lượng gió tươi để đảm bảo đủ oxy cần
thiết cho người hoạt động trong phòng. Khi gió tươi được mang vào phòng điều hòa sẽ
tỏa ra một lượng nhiệt hiện Q hN và nhiệt ẩn QaN , với công thức tổng quát:

QN  QhN  QaN  W 
Trong đó
QhN  1, 2.n.l.(t N  t T )  W 
QaN  3, 0.n.l.(d N  d T )  W 

Trong đó:
 n: Số người trong phòng điều hòa

47
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
 l (l/s) : Lượng không khí tươi cho một người (lấy từ bảng 2.2 của luận văn)
Nhiệt hiện gió tươi QhN  58,8kW
Nhiệt ẩn gió tươi QâN  252, 2kW
Tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn gió tươi QN  311kW
2.2.10 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q5h và Q5â
Thông thường không gian điều hòa phải được làm kín để chủ động kiểm soát lượng
gió tươi cấp cho phòng nhằm tiết kiệm năng lượng tuy nhiên luôn có hiện tượng rò lọt
không khí qua các khe cửa sổ, cửa ra vào và khi mở cửa. Hiện tượng này càng xảy ra
mạnh khi chênh lệch nhiệt độ trong nhà và ngoài trời càng lớn. Khí lạnh có xu hướng
thoát ra ở phía dưới cửa và khí nóng ngoài trời lọt vào phía trên cửa. Nhiệt hiện và nhiệt
ẩn do gió lọt mang vào được xác định như sau:
Q5h  0,39..V.(t N  t T )  W 
.
Q5a  0,84..V.(d N  d T )  W 
Trong đó:
  : Hệ số kinh nghiệm. Tra bảng 4.20 trang 151 [2]
 V : Thể tích phòng, m3
Một số khu vực trong bệnh viện có số người ra vào nhiều, cửa đóng mở nhiều lần, phải
bổ sung nhiệt hiện và nhiệt ẩn:
Qbsh  1, 23.Lbs .  t N – t T  ,  W 
Qbsâ  3.Lbs .  d N  d T  ,  W 
Trong đó:
 Lbs  0, 28.Lc .n (l/s)
Trong đó:
 n: Số người qua cửa trong một giờ
 Lc (m3/người) : Lượng không khí lọt mỗi một lần mở cửa, tra bảng 4.21 trang 151
[2]
Đối với bênh viện Tâm Trí, ta coi phần gió lọt là một thành phần của gió tươi thì Q5h và
Q5â đã có trong thành phần QhN và QâN nên không tính tải cho hệ thống điều hòa không
khí nửa.
2.2.11 Các nguồn nhiệt khác Q6

48
Chương 2: Tính toán tải lạnh theo phương pháp CARRIER
Ngoài sáu nguồn nhiệt đã nêu ở trên còn có các nguồn nhiệt khác ảnh hưởng tới
phụ tải lạnh như:
 Nhiệt hiện và ẩn tỏa ra từ các thiết bị trao đổi nhiệt, các đường ống dẫn môi chất
nóng hoặc lạnh đi qua phòng điều hòa.
 Nhiệt tỏa từ quạt và nhiệt tổn thất qua đường ống gió làm cho không khí lạnh bên
trong nóng lên…
Tuy nhiên các tổn thất nhiệt trong các trường hợp trên là nhỏ nên ta có thể bỏ qua. Vậy
ta coi Q6 = 0 W.
Bảng 2.8 Tổng hợp tải của công trình

Loại tải Giá trị Đơn vị %

Tải bức xạ qua kính Q11 34364 W 4,7

Tải truyền qua mái Q21 20071 W 2,8

Tải truyền qua vách Q22 94305 W 12,9

Tải truyền qua nền Q23 22480 W 3,1

Tải đèn chiếu sáng Q31 38641 W 5,3

Tải thiết bị máy móc Q32 80135 W 11

Tải nhiệt hiện và ẩn do người Q4 128464 W 17,6

Tải nhiệt hiện và ẩn do gió tươi QN 311045 W 42

Tải nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5 0 W 0

729506 W
Tổng 100
730 kW

49
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

CHƯƠNG 3: TÍNH TẢI NHIỆT BẰNG REVIT MEP

3.1 REVIT MEP là gì?


Revit là một trong những phần mềm thuộc hãng Autodesk. Nó được thiết kế dành
cho ngành xây dựng bao gồm cả 3 bộ môn kiến trúc, kết cấu và cả cơ điện. Mà chúng ta
thường chia Revit làm 3 loại là: Revit architecture, Revit structure và Revit MEP tương
ứng với 3 bộ môn trên. Đây là một trong những phần mềm ưu việt dành cho việc lập mô
hình thông tin xây dựng và tất cả dữ liệu đều thống nhất ở dạng 3D theo mô hình BIM
Các cá nhân hiện đang làm việc tại hay đang theo đuổi sự nghiệp trong các lĩnh
vực cơ điện sẽ khám phá ra nhiều lợi ích của việc sử dụng Revit MEP.
1. Phần mềm đa năng
Revit vẽ được 2D như Autocad, có thể vẽ được kết cấu như Tekla Structures và nó
cũng có thể vẽ kiến trúc và render như 3D max.
2. Có khả năng tính toán tải lạnh, dây điện, cường độ chiếu sáng, tính kết cấu,…
3. Xử lý va chạm giữa các hệ thống
4. Có khả năng quản lý thông tin công trình
Revit MEP không chỉ là phần mềm để thiết kế 3D đơn thuần, mà còn hơn thế nữa,
mục tiêu chính – chức năng chính – nhiệm vụ chính của Revit đó chính là quản lý thông
tin của công trình.
5. Nâng cao tính đồng bộ và chính xác của hồ sơ
Mức độ ăn khớp giữa các hình chiếu của công trình trên bản vẽ rất cao. Đặc biệt
khi có sự điều chỉnh ý tưởng thiết kế và sự phối hợp giữa các bộ môn.
6. Rút ngắn thời gian
Thời gian triển khai dự án sẽ cực kỳ nhanh chóng nếu đã có đủ dữ liệu chuyên
ngành và thư viện cần thiết. Chỉnh sửa dễ dàng, nhanh chóng, giúp tăng năng suất tinh
giản thiết kế
7. Phối hợp dễ dàng
Ba bộ phận của Revit gồm Architecture, Structure và MEP phối hợp với nhau giúp
tạo ra sản phẩm hay bộ hồ sơ dự án hoàn chỉnh. Đẩy nhanh tiến độ các dự án từ thiết kế
đến hoàn thành trong khi tự động cập nhật trên mô hình của bạn với một sự thay đổi
thiết kế duy nhất.

50
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Hình 3.1 Giao diện Revit MEP 2018


3.2 Thiết lập dự án và tạo dự án mới
3.2.1 Thiết lập thông tin của dự án
Các thông tin này sẽ được lưu vào và xuất ra tại hồ sơ thiết kế.

Các bước thực hiện:


1. Chọn tab Manage  Project Information.
2. Hộp thoại hiện ra.
3. Organization Name (tên cơ quan)  Gõ tại cột bên phải.
4. Organization Description (mô tả cơ quan)  Gõ tại cột bên phải.
5. Building Name (tên tòa nhà)  Gõ tại cột bên phải.
6. Author (tên tác giả)  Gõ tại cột bên phải.
7. Clien Name (tên khách hàng) Gõ tên tại cột bên phải  Gõ tại cột bên phải.

51
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

3.3.2 Tạo dự án mới và liên kết với bản Revit Architecture


3.3.2.1 Tạo dự án mới
Các bước thực hiện để tạo dự án mới:
1. Ra lệnh tạo dự án mới.
2. Hộp thoại hiện ra → chọn tệp mẫu cho dự án. Nhấn chọn tệp mẫu là Mechanical
Template tại Template file.
3. Nhấn đánh dấu chọn Project.
4. Nhấn OK kết thúc tạo dự án.

52
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

3.3.2.2 Liên kết với bản Revit Architecture


Ta sẽ sử dụng chức năng Insert trong Revit để link file Revit Architecture của công
trình vào dự án mới. Có hai mục đích cho thao tác này như sau:
Mục đích thứ nhất: Để tách riêng hai phần Architecture & MEP để dễ quản lý các
đối tượng. Tránh được các thao tác ngoài ý muốn trong quá xây dựng mô hình MEP mà
không may dịch chuyển, thay đổi, xóa,… nhằm các đối tượng trong Architecture.
Mục đích thứ hai: Chức năng Insert → link file Revit Architecture vào dự án mới
MEP giống như chức năng Xref trong Autocad. Khi đó những nội dung của file Revit
Architecture hiện trong dự án mới sẽ chỉ là file tham chiếu, điều này giảm dung lượng
của file rất nhiều.
1. Chọn tab Insert  Link Revit (tìm chọn file Revit Architecture của công trình)

2. Bản liên kết được đưa vào như hình dưới.

53
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

3.3.3 Tạo cao độ và lưới trục từ bản liên kết


Trong bản thiết kế kiến trúc đã có đầy đủ các cao độ, nhưng trong dự án MEP của
chúng ta thì chưa có. Trong trình duyệt, chỉ có Level 1 và Level 2, nên phải thêm cao
độ cho phù hợp
1. Nhấn mở khung nhìn mặt đứng bất kỳ. Trong ví dụ này ta mở khung nhìn từ hướng
Bắc.
2. Ra lệnh Collaborate  Copy/Monitor  Select Link.

3. Nhấn trái chuột vào bản Revit Architecture liên kết (Link)

54
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

4. Ruy băng công cụ hiện ra. Nhấn Copy

5. Trên thanh Options, chọn ON  Multiple.


6. Giữ phím Ctrl, chọn các đường cao độ trong bản Revit Architecture  Finish
7. Ra lệnh tạo cao trình cho trần giả  Architecture  Datum  Level

Lưu ý: Cao trình của trần giả phải đặt ở mặt trên trên của trần. Mục đích khi gán Space
cho không gian phòng thì phòng mới có thể nhận diện được trần giả.

55
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

8. Thực hiện tương tự khi tạo lưới trục mặt bằng


3.3 Gán không gian phòng
3.3.1 Khái niệm Zone, Space
Điều quan trọng để thành công trong việc phân tích và tính toán phụ tải là việc tính
chính xác mô hình hóa các không gian phòng trong tòa nhà. Các thành phần tạo nên mỗi
không gian phòng bao gồm các vật thể giới hạn không gian phòng xây dựng như tường,
mái, sàn nhà và cửa, cửa sổ v.v…
Space là đơn vị không gian phòng cần điều hòa nhỏ nhất cần tính toán tải nhiệt và
thông khí
Zone bao gồm 1 hay nhiều spaces và zones tạo thành các khu vực cần điều khiển
khác nhau trong tòa nhà
3.3.2 Gán Space
1. Chọn Tab Analyze  Space

2. Chọn thông số kích thước


2.1 Upper Limit: giới hạn trên, nhấn chọn cao trình bên trên

56
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

2.2. Offset hoặc Limit Offset: khoảng chênh so với cao độ vừa chọn
2.3. Base Offset: khoảng chênh so với cao trình đặt không gian
3. Chọn thông số phân tích năng lượng của không gian phòng
Plenum : có đánh dấu, không gian phòng của khoang kỹ thuật
Occupiable : có đánh dấu, không gian phòng sử dụng

4. Tạo các vùng – Zones cho một tầng


Những không gian phòng nào có chung yêu cầu về điều hòa không (cùng nhiệt độ, cùng
chế độ thông khí) khí thì gom vào một vùng (zone)
Ra lệnh Analyze  Zone

 Các công cụ hiện ra  Nhấn chuột vào đường bao không gian phòng để chọn các
không gian phòng (spaces) cần gom vào một vùng (zone)

57
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

3.3.3 Tính tải lạnh


Cách thực hiện để tính tải lạnh
Chọn tab Analyze  Heating and Cooling loads

 Hộp thoại các tham số hiện ra

58
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Building Type: Loại công trình, nhấn chọn một trong các loại công trình được liệt kê.
Ở đây chọn Hospital or Heathcare. Từ đó Revit sẽ sử dụng các thông số tính tải nhiệt
cho dạng công trình là Hospital or Heathcare để tính tải nhiệt cho bệnh viện
Location: Vị trí công trình, nhấn chọn địa điểm xây dựng công trình. Vị trí này sẽ là
cơ sở về khí hậu để phân tích, tính toán nhu cầu cung cấp khí nóng sưởi ấm hoặc khí
lạnh làm mát. Chỉ cần nhập tọa độ của công trình tại mục Location
Vĩ tuyến: 12⁰12’44” Bắc.
Kinh tuyến: 109⁰11’42” Đông.
Ta sẽ có được dữ liệu thời tiết để phục vụ cho việc tính tải lạnh tại thành phố Nha Trang

59
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Building Service: Loại hệ thống điều hòa dùng trong công trình. Chọn “Variable
Refrigerant Flow” Vì công trình sử dụng hệ thống điều hòa VRV X của Dakin dành cho
các khu vực điều hòa tiện nghi từ tầng 1 đến tầng 10. Riêng chỉ có 8 phòng mổ ở tầng 5
là sử dụng hệ Water Chiller, ta sẽ thay đổi ở mục Details. Việc tại sao chọn các hệ thống
điều hòa sẽ được trình bày ở chương 4 của luận văn
Building Infiltration Class: Cấp độ thẩm thấu của công trình. Xác định mức độ không
khí lọt vào tòa nhà qua các khe hở. Chọn None (không có khí lọt)
Building Construction: Cấu trúc tòa nhà ( đã trình bày ở mục 2.2.1.1 của luận văn)
Report Type: Kiểu bảng kết quả. Chọn Detailed để xem chi tiết các tải thành phần tác
động vào công trình.
 Qua tab Details  Analytical Sufaces để Revit phân tích bề mặt bao xung quanh
phòn cần điều hòa. Như là mái, sàn, cửa sổ, cửa đi, trần giả,…

60
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Service Type: Loại hệ thống điều hòa dùng cho khu vực điều hòa. Ta sẽ chọn Active
Chiled Beams cho 2 Zone là AHU-F5-01 và AHU-F5-02. Đây là 8 phòng mổ của tầng

61
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

5 sử dụng hệ Water Chiller. Các Zone còn lại không cần thay đổi vì ban đầu đã chọn hệ
“Variable Refrigerant Flow” ở tab Building Service
Cooling Information: Chọn nhiệt độ làm mát
 Cooling Set Point: đặt nhiệt độ làm mát.
 Cooling Air Temperature: nhiệt độ không khí lạnh thổi ra lưu thông trong phòng
 Humidification Control: cần hay không cần khống chế độ ẩm.

Outdoor Air Information: Lưu lượng gió tươi cần cấp vào
 Kích vào các phòng để thiết lặp chi tiết

62
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Space service: Chức năng của phòng. Trong Bệnh viện Tâm Trí, ngoài các phòng dùng
để khám cho các bệnh nhân ra. Sẽ còn có các Kho, Sảnh, Hội Trường, Phòng Họp, Khu
Ăn Uống,…Như thế ta sẽ điều chỉnh công năng phù hợp với từng loại phòng.

3.3.3 Bảng tính tải lạnh


Project Summary: Thông tin tóm tắt về dự án
Bulding Summary: Bảng tóm tắt kết quả tính toán tải công trình
Import: đầu vào, gồm:
 Building Type: kiểu công trình.
 Area: diện tích.
 Volume: thể tích.
Calculation Results: kết quả tính toán cho toàn bộ công trình cùng một thời điểm
 Peak Cooling Total Load (w): tổng tải làm mát lúc cao điểm.
 Peak Cooling Load (w): tải làm mát lúc cao điểm.
 Peak Cooling Month and Hour: giờ và tháng cao điểm làm mát.
 Peak Cooling Sensible Load (w): tải làm mát nhận biết lúc cao điểm.
 Peak Cooling Latent Load (w): tải làm mát ẩn lúc cao điểm.
63
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

 Maximum Cooling Capacity (w): khả năng làm mát lớn nhất.
 Peak Cooling Airflow (L/s): tốc độ dòng khí lạnh lúc cao điểm (lít/giây).
 Peak Heating Load (w): tốc độ dòng khí nóng lúc cao điểm.
 Peak Heat Airflow (L/s): tốc độ dòng khí nóng lúc cao điểm (lít/giây).

64
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Bảng kết quả phân tích của không gian phòng thuộc Zone Tầng 2  nhấn vào tên không
gian phòng ta sẽ biết được các thành phần tải

Bảng kết quả phân tích thành phần tải nhiệt của phòng ví dụ là Khám Quốc Tế

65
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Lưu ý: Trong bảng này, Revit sẽ không tính thành phần gió tươi cấp vào phòng điều
hòa. Mà sẽ tính chung toàn bộ lượng khí tươi cấp vào cho một Zone. Nên ta sẽ không
thấy mục Ventilation (Thông gió) như ở thành phần phụ tải của Zone Tầng 2
Bảng 3.1 Bảng so sánh kết quả giữa hai phương pháp Carrier và Revit MEP
Zone Tầng Pp Carrier (W) Revit MEP (W) Sai số (%)
1 88227 142349 61,344
2 39301 34192 13
3 63012 54404 13,661
4 67112 59805 10,888
AHU-F5-01 38236 22267 41,765
5 AHU-F5-02 36433 22077 39,405
5 47474 45121 4,956
6 109465 104417 4,612
7 53625 52550 2,005
8 54524 57133 4,785
66
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Zone Tầng Pp Carrier (W) Revit MEP (W) Sai số (%)


9 49349 51186 3,722
10 82746 76791 7,197
Lưu ý: Chi tiết về phụ tải các phòng cả hai phương pháp sẽ được trình bày ở bảng 3
phần phụ lục. Trong đó phần tải các phòng theo phương pháp Revit sẽ không cộng thêm
phần gió tươi. Nên ta sẽ thấy có sự khác biệt giữa hai kết quả.
Bảng 3.2 Bảng so sánh đặc điểm của hai phương pháp Carrier và Revit MEP
Carrier Revit MEP
 Cần có kiến thức chắc về các thành phần tải xâm nhập vào công trình
 Kết quả tính toán sắp xỉ bằng nhau
Giống
 Thành phần phụ tải xâm nhập xấp xỉ bằng nhau

 Tốc độ tính toán chậm  Tốc độ tính toán nhanh.


 Có thể phát sinh nhầm lẫn trong  Điều chỉnh thông số dễ dàng nếu
quá trình nhập dữ liệu trên excel do người sử dụng có kiến thức vững
tất cả các công đoạn đều làm thủ vàng về tính tải nhiệt cũng như
công biết sử dụng thành thạo tính năng
tính tải nhiệt.
Các hệ số trong việc tính truyền nhiệt Các hệ số truyền nhiệt được lập trinh
đều phải tra thủ công và dùng cho các theo tiêu chuẩn ASHREA. Đây là
loại công trình chung nên việc tính tiêu chuẩn mà các công ty chuyên về
tải cho những khu vực này ít thực tế lĩnh vực Cơ Điện hiện sử dụng để
thiết kế hệ HVAC nên tính tải lạnh
cho không gian cần điều hòa thực tế
hơn so với phương pháp Carrier
Là phương pháp nền tảng của ngành Là phương pháp mới đòi hỏi người
Khác kỹ thuật nhiệt. Nên đã có quy trình sử dụng phải nghiên cứu rất khó
tính toán cụ thể. khăn mới có thể ra kết quả chính xác.
Vì tài liệu tính tải bằng phương pháp
này trên thị trường chỉ nằm ở mức
giới thiệu cơ bản về các chức năng
trong phần mềm mà không đi sâu về
cách thiết lập.

Tất cả thông tin về kiến trúc phòng Xuất ra được thông tin chi tiết của
phải nhập thủ công trên excel phòng: lưu lượng không khí lạnh,
thời điểm tải cao nhất, tải sưởi ấm
nếu có, diện tích cửa sổ, cửa đi, diện
tích sàn, trần giả, tường, ….nếu xây
dựng mô hình kiến trúc cẩn thận và
dùng các family hợp lý với file kiến
trúc mà chủ đầu tư đưa

67
Chương 3: Tính tải nhiệt bằng REVIT MEP

Không phải xây dựng lên mô hình Bắt buộc phải xây dựng lên mô hình
kiến trúc kiến trúc. Điều này gây khó khăn nếu
người sử dụng chỉ biết vẽ mức độ cơ
bản nhưng lại muốn tính tải bằng
phương pháp này. Điều này sẽ dẫn
đến sai kết quả do không hiểu hết các
thiết lập cần thiết.
Khó hình dung về hệ thống MEP Có thể nhìn ra được hệ thống MEP
thực tế mà mình thiết kế. có thể va trước khi đi vào thi công. Giải quyết
chạm với các hệ thống khác gây nên được va chạm của hệ thống mình
sai về kết quả bốc tách khối lượng. đang thiết kế với hệ khác như là kiến
trúc, điện, cấp thoát nước,…
Khó quản lý dữ liệu thiết Quản lý dữ liệu thiết kế dễ dàng
 Khác nhau về lưu lượng gió tươi thực tế cấp vào phòng điều hòa, tải do
thiết bị chiếu sáng, tải do máy móc. Do Shedule của Revit thiết lập theo
“Health-Care Facility Occupancy - 8 AM to 9 PM”. Nên mật độ tải sẽ khác
nhau vào các thời điểm trong ngày.

Các
nguyên
nhân
dẫn
đến sai
số

 Khác nhau về xác định thời điểm bức xạ mặt trời qua cửa sổ lớn nhất (ở
phương pháp Carrier thì toàn bộ công trình sẽ tính chung vào một thời
điểm. Còn revit là mỗi phòng sẽ tính riêng ở thời điểm bức xạ cao nhất)
nên do đó ta thấy tải ở tầng 1 có sự sai biệt lớn là do bức xạ mặt trời qua
kính xâm nhập vào Sảnh Chính ở lúc cao điểm. Do bao quanh Sảnh Chính
có diện tích kính khá lớn.

68
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN CHU
TRÌNH NHIỆT

4.1 Chọn phương án thiết kế


4.1.1 Phân tích đặc điểm của các hệ thống điều hòa không khí hiện nay
Sau một thời gian hình thành và phát triển, đến nay kỹ thuật điều hòa không khí
ngày càng được hoàn thiện có đầy đủ các chức năng hiện đại với nhiều mẫu mã chủng
loại khác nhau.
Hệ thống điều hòa không khí là một tập hợp máy móc, thiết bị, dụng cụ… để tiến
hành các quá trình xử lý không khí như là để: làm lạnh, sưởi ấm, tăng ẩm, giảm ẩm, lọc
bụi…
Do tính chất phức tạp, đa dạng của không gian điều hòa và cũng để đáp ứng nhu
cầu đòi hỏi của các chủ đầu tư hiện nay các nhà sản xuất đã đưa ra các hệ thống điều
hòa không khí với nhiều mẫu mã chủng loại, tính năng ưu việt khác nhau.
Có nhiều cách phân loại hệ thống điều hòa không khí nhưng. Tuy nhiên, để đơn
giản hóa vấn đề, thì hệ thống điều hòa sẽ được chia làm 3 loại:
 Hệ thống điều hoà cục bộ RAC (Room Air Conditioner)
 Hệ thống điều hoà tổ hợp gọn PAC ( Packaged Air Conditioner)
 Hệ thống điều hoà trung tâm nước (Water Chiller System)
4.1.2 Hệ thống điều hoà cục bộ
Hệ thống điều hòa không khí kiểu cục bộ là hệ thống chỉ điều hòa không khí trong
một phạm vi hẹp, thường chỉ là một phòng riêng độc lập hoặc một vài phòng nhỏ.
Máy điều hòa không khí hai mảnh (Split) là điển hình cho hệ thống điều hòa cục
bộ.
Máy điều hòa Split gồm hai cụm dàn nóng và dàn lạnh được bố trí tách rời nhau.
Nối liên kết giữa hai cụm là các ống đồng dẫn gas và dây điện điều khiển. Máy nén
thường đặt ở bên trong cụm dàn nóng, điều khiển làm việc của máy từ dàn lạnh thông
qua bộ điều khiển có dây hoặc điều khiển từ xa.
Máy điều hòa kiểu rời có công suất nhỏ từ 9.000 Btu/h đến 60.000 Btu/h bao gồm
chủ yếu các model sau: 9.000, 12.000, 18.000, 24.000, 36.000, 48.000 và 60.000 Btu/h.
Tùy theo từng hãng chế tạo máy mà số model mỗi chủng loại có khác nhau.

69
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
Theo chế độ làm việc người ta phân ra thành hai loại: Máy một chiều và máy hai
chiều. Theo đặc điểm của dàn lạnh có thể chia ra: Máy điều hòa gắn tường, đặt nền, áp
trần, dấu trần, cassette.

Hình 4.1 Máy điều hòa cục bộ kiểu treo tường của DaiKin

Hình 4.2 Máy điều hòa cục bộ kiểu cassette âm trần

70
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
Ưu điểm
 Có nhiều kiểu loại dàn lạnh cho phép người sử dụng có thể lựa chọn loại thích hợp
nhất cho công trình cũng như sở thích cá nhân.
 Việc lắp đặt tương đối dễ dàng.
 Giá thành rẻ.
 Rất tiện lợi cho các không gian nhỏ hẹp và các hộ gia đình.
 Dễ dàng sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa.
Nhược điểm
 Công suất hạn chế, tối đa là 60.000 Btu/h.
 Độ dài đường ống và chênh lệch độ cao giữa các dàn bị hạn chế.
 Giải nhiệt bằng gió nên hiệu quả không cao, đặc biệt những ngày trời nóng. Do
dàn nóng không tản nhiệt được, dẫn tới lượng nhiệt hấp thụ vào môi chất lạnh
không thể xả ra môi trường ngoài.
 Đối với công trình lớn, sử dụng máy điều hòa Split rất dễ phá vỡ kiến trúc công
trình, làm giảm mỹ quan của nó, do các dàn nóng bố trí bên ngoài gây ra. Trong
một số trường hợp rất khó bố trí dàn nóng.
4.1.3 Hệ thống điều hoà tổ hợp gọn PAC ( Packaged Air Conditioner)
Máy điều hòa VRV/VRF là tiêu biểu cho hệ thống này. VRV/VRF ra đời trước
yêu cầu về tiết kiệm năng lượng và những yêu cầu cấp thiết của các nhà cao tầng.
Tên gọi VRV của Daikin xuất phát từ các chữ đầu tiếng Anh “Variable Refrigerant
Volume” hay VRF của các hãng khác nhằm phân biệt với VRV của hãng DaiKin là
“Variable Refrigerant Flow”. Nghĩa là hệ thống điều hòa có khả năng điều chỉnh lưu
lượng môi chất tuần hoàn và qua đó có thể thay đổi công suất theo phụ tải bên ngoài.
Máy điều hòa VRV/VRF ra đời nhằm khắc phục nhược điểm của máy điều hòa
dạng rời độ dài đường ống dẫn gas, chênh lệch độ cao giữa dàn nóng, dàn lạnh và công
suất lạnh bị hạn chế. Với máy điều hòa VRV cho phép có thể kéo dài khoảng cách giữa
dàn nóng và dàn lạnh lên đến 100 m và chệnh lệch độ cao đạt 50 m.

71
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt

Hình 4.3 Máy điều hoà VRV


Dàn nóng: Dàn nóng là dàn trao đổi nhiệt lớn ống đồng, cánh nhôm trong có bố trí
một quạt hướng trục. Động cơ máy nén và các thiết bị phụ của hệ thống làm lạnh đặt ở
dàn nóng. Máy nén lạnh thường là loại máy ly tâm dạng xoắn.
Dàn lạnh: Dàn lạnh có nhiều chủng loại như các dàn lạnh của các máy điều hòa
rời. Một dàn nóng được lắp không cố định với một số dàn lạnh vào đó, miễn là tổng
công suất của các dàn lạnh dao động trong khoảng từ 50 đến 130% công suất dàn nóng.
Nói chung các hệ VRV có số model dàn lạnh trong khoảng từ 4 đến 16 dàn. Hiện nay
có một số hãng giới thiệu các chủng loại máy có số dàn nhiều hơn. Trong một hệ thống
có thể có nhiều dàn lạnh kiểu dạng và công suất khác nhau. Các dàn lạnh hoạt động hoàn
toàn độc lập thông qua bộ điều khiển. Khi số lượng dàn lạnh trong hệ thống hoạt động
giảm thì hệ thống tự động điều chỉnh công suất một cách tương ứng.
Các dàn lạnh có thể được điều khiển bằng các Remote hoặc các bộ điều khiển theo
nhóm. Nối dàn nóng và dàn lạnh là một hệ thống ống đồng và dây điện điều khiển.Ống
đồng trong hệ thống này có kích cỡ lớn hơn máy điều hòa rời. Hệ thống ống đồng được
nối với nhau bằng các chi tiết ghép nối chuyên dụng gọi là các REFNET rất tiện lợi. Hệ
thống có trang bị bộ điều khiển tỷ tích vi (PID) để điều khiển nhiệt độ phòng. Hệ có hai
nhóm đảo từ và điều tần (Inverter) và hồi nhiệt (Heat recovery). Máy điều hòa VRV
kiểu hồi nhiệt có thể làm việc ở hai chế độ sưởi nóng và làm lạnh.
Đặc điểm chung
Ưu điểm:

72
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
 Một dàn nóng cho phép lắp đặt với nhiều dàn lạnh với nhiều công suất, kiểu dáng
khác nhau. Tổng năng suất lạnh của các IU(In door Unit) cho phép thay đổi trong
khoảng lớn 50 đến 130% công suất lạnh của OU(Out door Unit).
 Thay đổi công suất lạnh của máy dễ dàng nhờ thay đổi lưu lượng môi chất tuần
hoàn trong hệ thống thông qua thay đổi tốc độ quay nhờ bộ biến tần.
 Hệ vẫn có thể vận hành khi có một số dàn lạnh hỏng hóc hay đang sửa chữa.
 Phạm vi nhiệt độ làm việc nằm trong giới hạn rộng.
 Chiều dài cho phép lớn (100 m) và độ cao chênh lệch giữa OU và IU: 50 M; giữa
các IU là 15 m.
 Nhờ hệ thống ống nối REFNET nên dễ dàng lắp đặt đường ống và tăng độ tin cậy
cho hệ thống.
 Hệ thống đường ống nhỏ nên rất thích hợp cho các tòa nhà cao tầng khi không gian
lắp đặt bé.
Nhược điểm:
 Giải nhiệt bằng gió nên hiệu quả làm việc chưa cao.
 Số lượng dàn lạnh bị hạn chế nên chỉ thích hợp cho các hệ thống công suất vừa.
Đối với hệ thống lớn thường người ta sử dụng hệ thống Water Chiller
 Vì dùng gas lạnh để làm chất tải nhiệt gây ra vấn đề về môi trường mà gây nguy
hiểm khi hệ thống bị xì, bể ống.
 Với cùng một năng suất lạnh như nhau, hệ thống VRV có chi phí cao hơn so với
hệ thống trung tâm nước.
4.1.4 Máy điều hòa không khí làm lạnh bằng nước (Water Chiller)
Hệ thống điều hòa không khí kiểu làm lạnh bằng nước là hệ thống trong đó cụm
máy lạnh không trực tiếp xử lý không khí mà làm lạnh nước đến khoảng 70C. Sau đó
nước được dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến các dàn trao đổi nhiệt gọi là các
FCU và AHU để xử lý nhiệt ẩm không khí. Như vậy trong hệ thống này nước sử dụng
làm chất tải lạnh.
Hệ thống điều hòa trung tâm nước có hai dạng chủ yếu là hệ thống giải nhiệt bằng
nước (Water cooled chiller) và hệ thống giải nhiệt bằng gió (Air cooled chiller). Đối với
các công trình có phụ tải nhiệt lớn, nên ưu tiên phương án giải nhiệt bằng nước để đảm
bảo hệ thống đáp ứng được phụ tải của công trình.

73
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt

Hình 4.4 Chiller giải nhiệt gió (Air Cooled Chiller)

Hình 4.5 Chiller giải nhiệt nước (Water cooled Chiller)

74
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt

Hình 4.6 Sơ đồ nguyên lý máy điều hòa làm lạnh bằng nước

Sơ đồ nguyên lý gồm các thiết bị chính sau:


 Cụm máy lạnh Chiller
 Tháp giải nhiệt (đối với máy Chiller giải nhiệt bằng nước) hoặc dàn nóng (đối với
Chiller giải nhiệt bằng gió)
 Bơm nước giải nhiệt.
 Bơm nước lạnh tuần hoàn.
 Các dàn lạnh FCU và AHU.
Đặc điểm của các thiết bị chính
Cụm Chiller: Cụm máy lạnh Chiller là thiết bị quan trọng nhất của hệ thống điều
hòa kiểu làm lạnh bằng nước. Nó được sử dụng để làm lạnh chất lỏng, trong điều hòa
không khí sử dụng để làm lạnh nước tới khoảng 70C. Ở đây nước đóng vai trò là chất tải
lạnh.

75
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
Thiết bị ngưng tụ: Tùy thuộc vào hình thức giải nhiệt mà thiết bị ngưng tụ là bình
ngưng hay dàn ngưng. Khi giải nhiệt bằng nước thì sử dụng bình ngưng, khi giải nhiệt
bằng gió sử dụng dàn ngưng. Nếu giải nhiệt bằng nước thì hệ thống có thêm tháp giải
nhiệt và bơm nước giải nhiệt.
Dàn lạnh FCU: FCU (Fan Coil Unit): là dàn trao đổi nhiệt ống đồng cánh nhôm và
quạt gió. Nước chuyển động trong ống, không khí chuyển động ngang qua cụm ống trao
đổi nhiệt, ở đó không khí được trao đổi nhiệt ẩm, sau đó thổi trực tiếp hoặc qua một hệ
thống kênh gió vào phòng. Quạt FCU là quạt lồng sóc dẫn động trực tiếp .
Dàn lạnh AHU: AHU (Air Handling Unit): Tương tự FCU, AHU thực chất là dàn
trao đổi nhiệt. Nước lạnh chuyển động bên trong cụm ống trao đổi nhiệt, không khí
chuyển động ngang bên ngoài, làm lạnh và được quạt thổi theo hệ thống kênh gió tới
các phòng. Quạt AHU thường là quạt ly tâm dẫn động bằng dây đai.
Đặc điểm hệ thống điều hòa làm lạnh bằng nước:
Ưu điểm:
 Công suất dao động lớn: Từ 5 ton lên đến hàng ngàn ton.
 Hệ thống ống nước lạnh gọn nhẹ, cho phép lắp đặt trong các tòa nhà cao tầng, công
sở nơi không gian lắp đặt ống nhỏ.
 Hệ thống hoạt động ổn định, bền và tuổi thọ cao.
 Hệ thống có nhiều cấp giảm tải, cho phép điều chỉnh công suất theo phụ tải bên
ngoài và do đó tiết kiệm điện năng khi non tải ( một máy thường có từ 3 đến 5 cấp
giảm tải). Đối với hệ thống lớn người ta sử dụng nhiều cụm máy nên tổng số cấp
giảm tải lớn hơn nhiều.
 Thích hợp với các công trình lớn hoặc rất lớn.
Nhược điểm:
 Phải có phòng máy riêng.
 Phải có người chuyên trách phục vụ.
 Vận hành, sữa chửa và bảo dưỡng tương đối phức tạp.
 Tiêu thụ điện năng cho một đơn vị công suất lạnh cao, đặc biệt khi tải non.
 Hệ thống kênh gió quá lớn nên chỉ có thể sử dụng trong các tòa nhà có không gian
lắp đặt lớn.
 Đối với hệ thống điều hòa trung tâm, do xử lý nhiệt ẩm tại một nơi duy nhất nên
chỉ thích hợp cho các phòng lớn, đông người. Đối với các tòa nhà làm việc, khách
76
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
sạn, công sở… là các đối tượng có nhiều phòng nhỏ với các chế độ hoạt động khau,
không gian lắp đặt bé, tính đồng thời làm việc không cao thì hệ thống này không
thích hợp.
 Hệ thống điều hòa trung tâm đòi hỏi thường xuyên hoạt động 100% tải. Trong
trường hợp nhiều phòng sẽ xảy ra trường hợp một số phòng đóng cửa làm việc vẫn
được làm lạnh.
4.2 Lựa chọn phương án thiết kế cho công trình
Hệ thống điều hòa không khí phải đảm bảo tiện nghi, thỏa mãn yêu cầu vi khí hậu
nhưng không được làm ảnh hưởng đến kết cấu xây dựng và trang trí nội thất bên trong
tòa nhà cũng như cảnh quan sân, hành lang, vườn của bệnh viện.
Hệ thống điều hòa không khí cần đáp ứng các chỉ tiêu cơ bản của điều hòa tiện
nghi:
 Đảm bảo các thông số nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch của không khí theo tiêu chuẩn
tiện nghi của tiêu chuẩn Việt Nam.
 Không khí tuần hoàn trong nhà phải được thông thoáng, hợp lý.
 Phải đảm bảo độ sạch cho phòng mổ của bệnh viện.
 Hệ thống điều hòa không khí cần có khả năng điều chỉnh năng suất lạnh nhằm
tiết kiệm chi phí vận hành.
 Bố trí hợp lý các hệ thống phụ như lấy gió tươi, xả gió thải, thải nước ngưng từ
các dàn lạnh.
 Các thiết bị của hệ thống cần có độ tin cậy cao, vận hành đơn giản, đảm bảo mĩ
quan công trình.
Qua việc giới thiệu và phân tích đặc điểm của công trình “ Bệnh viện đa khoa Tâm
Trí Nha Trang”. chọn hệ thống điều hòa không khí cho công trình là hệ thống loại VRV
của Daikin dùng cho từ tầng 1 đến tầng 10 và hệ Water Chiller giải nhiệt gió cho 8 phòng
mổ ở tầng 5. Vì những lý do cụ thể sau:
 Công trình có diện tích điều hòa vừa 5723 m2 với năng suất cần làm lạnh chỉ
740kW. Bệnh viện làm việc trung bình 10/24 giờ thì nếu dùng hệ VRV cho toàn
công trình lại có nhiều ưu điểm hơn so với hệ Chiller. Chỉ trừ 8 phòng mổ ở tầng
5 phải bắt buộc dùng hệ Water Chiller vì phải đảm bảo các điều kiện vi khí hậu
bên trong phòng mổ mà VRV không đáp ứng được
 Có thể làm lạnh riêng lẻ cho từng phòng không có tổn thất năng lượng do giảm tải.
77
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
 Có thiết kế nhỏ gọn, tiết kiệm không gian, dễ lắp đặt, vận chuyển.
 Máy nén nhỏ, ít ồn, dễ dàng thay thế, khi hư hỏng các máy khác cùng dàn nóng
hoặc ở modul khác có thể hoạt động thay thế tạm thời.
 Dể sử dụng, có thể vận hành tự động hàng năm mà không cần công nhân vận hành,
có thể kết nối với hệ điều khiển trung tâm của tòa nhà BMS dễ dàng, bảo trì, sửa
chữa đơn giản, không phức tạp như hệ Chiller
 Có độ tin cập cao, có chức năng chẩn đoán giúp kiểm tra phát hiện bệnh nhanh
chóng và chính xác.
4.3 Tác nhân lạnh được sử dụng trong hai hệ thống VRV và Water Chiller
4.3.1 Yêu cầu đối với tác nhân lạnh
 Tính nhiệt động: hiệu suất lạnh cao trong chu trình lạnh.
 Tính hóa lý: Có tính trơ, không có tính ăn mòn, không phản ứng với dầu bôi trơn,
oxy trong không khí, hơi ẩm và tạp chất có trong máy lạnh.
 Hệ số dẫn nhiệt lớn.
 Độ nhớt nhỏ.
 Không gây cháy nổ.
 Không độc hại với con người và cá thể sống.
 Tính kinh tế.
 Rẻ tiền, dễ kiếm.
 Vận chuyển, bảo quản dễ dàng.
 Tính môi trường: không gây ảnh hưởng tới môi trường, phá hủy tầng ozone…
Bảng 4.1 Thông số các tác nhân lạnh phổ biến

Ozone Global Warming Best Atmospheric Half


Môi chất lạnh Depletion Potential(GWP) Efficiency Life (thời gian tác
Potential(ODP) với CO2 làm chuẩn (COP) động), Năm

11 1 4000 6,58 50
CFC
12 1 8500 6,29 102

141b 0,11 1713 N/A 9,3

22 0,05 1780 6,18 12


HCFC
142b 0,11 450 N/A 19

124 0,022 480 N/A 6

78
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt

Ozone Global Warming Best Atmospheric Half


Môi chất lạnh Depletion Potential(GWP) Efficiency Life (thời gian tác
Potential(ODP) với CO2 làm chuẩn (COP) động), Năm

123 0,02 76 7,33 13

134a 0,000015 1320 6,28 14

152a 0 140 N/A 1,5

125 0 3200 N/A 28


HFC
410a 0,00002 2000 5,91 29

407C 0,00002 1700 6,09 29

245FA 0 1020 6,42 7,6


UNEP, Monreal IPCC, Kyoto
Info Source ARI550 UNEP/IPCC
Protocol Protocol

4.3.2 Lựa chọn tác nhân lạnh


Từ những yếu tố trên chúng ta sẽ xem xét việc lựa chọn sử dụng tác nhân lạnh phù
hợp nhất cho hệ thống lạnh của mình. Rõ ràng không có một môi chất lạnh nào thỏa
mãn được tất cả các yêu cầu nêu trên. Tùy theo những yêu cầu cụ thể và những đặc điểm
riêng của từng hệ thống để ta chọn được môi chất lạnh phù hợp nhất.
Đối với hệ thống Water Chiller làm lạnh nước cho 2 AHU xử lý không khí cho 8
phòng mổ chỉ có mức phụ tải là 74,67kW nên ta đã chọn Chiller dòng UAL-D của Dakin.
(Việc chọn này sẽ được trình bày ở chương 6 của luận văn). Dòng này sử dụng gas
R410a.
Trong phần lựa chọn phương án thiết kế phía trên ta đã chọn hệ VRV của hãng
Dakin cho công trình. Hệ VRV của Dakin sử dụng gas R410a.
Đặc điểm gas R410a

79
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt

Hình 4.7 Môi chất lạnh R410a


Bảng 4.2 Tính chất môi chất lạnh R410a

R410a
Hỗn hợp R32:R125
Chất tổng hợp
Tỉ lệ 50%:50%
Công thức CH2F2/CHF2CF3

Dầu lạnh Dầu Synthetic

Nhiệt độ sôi –51,40C

Không gây cháy

Không độc hại

Không ăn mòn kim loại


Ưu điểm Hóa tính ổn định
R410a có tỉ số nén cao gấp 1,6 lần tỉ số
nén của R22 nên cho hơi lạnh sâu hơn
và tiết kiệm điện hơn
Kích thước máy nén nhỏ
Mật độ bay hơi của R410a cao hơn mật
độ không khí, cho nên nếu gas rò rỉ
ra ngoài trong phòng kín thì nó sẽ nằm ở
tầng thấp và gây nên thiếu oxy
Nhược điểm Chi phí bơm và sạc gas rất đắt
Khi sạc phải có đồng hồ và máy hút chân
không
Đòi hỏi kĩ thuật viên phải có kinh
nghiệm cao

80
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
4.3.3 Tính toán chu trình nhiệt của môi chất lạnh R410a
4.3.3.1 Loại chu trình nhiệt
Chu trình nhiệt cho hai hệ thống điều hòa không khí là chu trình nhiệt một cấp
không quá nhiệt, không quá lạnh, dùng máy nén hơi.

Thiết bị ngưng tụ

Van tiết lưu Máy nén

Thiết bị bay hơi

Hình 4.8 Sơ đồ nguyên lý máy lạnh một cấp sử dụng máy nén hơi

Hình 4.9 Đồ thị T-s và LogP-i của chu trình nhiệt không có quá nhiệt và quá lạnh
Đồ thị trên đây thể hiện rõ nguyên lý làm việc của máy lạnh có máy nén hơi một
cấp. Từ đồ thị ta thấy:
Hơi môi chất lạnh sau khi ra khỏi bình bay hơi là hơi bão hòa khô ở điểm 1 (quy
ước trên đồ thị) đi vào máy nén ở áp suất p 0 , sau đó được nén đoạn nhiệt đến điểm 2 ở

81
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
áp suất p k (quá trình 1 – 2). Về mặt lý thuyết thì quá trình 1 – 2 có entropy không đổi

s1  s2 , tuy nhiên trong thực tế thì entropy của quá trình này cũng có một sự biến đổi
nhất định nào đó do tính không thuận nghịch của quá trình nén diễn ra ở máy nén.
Ra khỏi máy nén, hơi quá nhiệt đi vào vào bình ngưng, ở đây hơi ngưng tụ ở áp suất
p k không đổi, thải nhiệt ra môi trường xung quanh và thành lỏng bão hòa ở điểm 3. Quá
trình 2 – 3 là quá trình có áp suất không đổi p2  p3  pk .
Sau khi ra khỏi bình ngưng, môi chất lạnh (dạng lỏng) đi qua van tiết lưu, áp suất
từ p k bị giảm xuống p 0 , nhiệt độ cũng giảm xuống t 0 . Môi chất lạnh dạng lỏng sau khi
qua van tiết lưu trở thành hơi bão hòa ẩm ở điểm 4. Quá trình 3 – 4 đi qua van tiết lưu
là quá trình có enthalpy của trạng thái 3 bằng enthalpy của trạng thái 4, i3  i 4 .
Hơi bão hòa ẩm ở điểm 4 đi vào bình bay hơi, nhận nhiệt lượng của nước cần làm
lạnh ở áp suất p 0 không đổi và bay hơi biến thành hơi bão hòa khô, tức điểm 1, sau đó

được hút vào máy nén. Quá trình 4 – 1 có áp suất không đổi p4  p1  p0 . Chu trình cứ
tiếp tục lặp lại như thế.
Sau đây sẽ đi vào phân tích các trạng thái trên đồ thị:
Trạng thái 1:
Môi chất lạnh ra khỏi thiết bị bay hơi để đi vào máy nén. Về mặt lý luận, tốt nhất
trạng thái 1 nên là hơi bão hòa khô. Tuy nhiên, trong thực tế, do lo ngại máy nén hút lẫn
ẩm cho nên người ta thường làm cho môi chất lạnh trước khi đi vào máy nén có một độ
quá nhiệt nhất định nào đó.
Trạng thái 2:
Môi chất lạnh ra khỏi máy nén để đi vào thiết bị ngưng tụ. Trong tất cả các trường
hợp thì trạng thái 2 luôn luôn là trạng thái quá nhiệt.
Trạng thái 3:
Môi chất lạnh ra khỏi thiết bị ngưng tụ để đi vào van tiết lưu. Thông thường trạng
thái 3 là lỏng sôi. Tuy nhiên, nếu quá trình ngưng tụ không được thực hiện tốt thì trạng
thái 3 không thể là lỏng sôi hoàn toàn mà chỉ là gần lỏng sôi. Ở một số thiết bị ngưng tụ,
nếu thiết kế hợp lý và có điều kiện thuận tiện thì trạng thái 3 có thể là lỏng chưa sôi hay
còn gọi là trạng thái quá lạnh.
Trạng thái 4:

82
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
Môi chất lạnh ra khỏi van tiết lưu để đi vào thiết bị bay hơi. Trong tất cả các trường
hợp thì trạng thái 4 luôn luôn là hơi bão hòa ẩm.
4.3.4 Tính toán chu trình nhiệt
Phân tích nhiệt độ bay hơi ảnh hưởng đến chu trình:
Nhiệt độ bay hơi (nhiệt độ sôi t 0 ) ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lạnh q 0 . Khi t 0

giảm thì năng suất lạnh giảm một lượng q 0 , công tiêu hao tăng lên do áp suất p 0 giảm.

pk
Do tỷ số nén tăng lên, làm tăng tổn thất thể tích trong máy nén, tổn thất trong
p0
van tiết lưu tăng lên, làm giảm hiệu suất máy nén, giảm năng suất lạnh, làm nhiệt độ
cuối quá trình nén cao dẫn đến giảm khả năng bôi trơn của máy nén và có thể làm dầu
bôi trơn tự bốc cháy, gây hư hỏng máy nén.

Hình 4.10 Ảnh hưởng của nhiệt độ sôi của môi chất lạnh đến chu trình
Nhiệt độ sôi của tác nhân lạnh trong máy làm lạnh nước (Water Chiller) phải lớn
hơn 0C để đảm bảo nước được làm lạnh có nhiệt độ lớn hơn 0C nhằm tránh hiện tượng
nước đóng băng gây vỡ ống, tắc ống.
Vì những lý dó đó ta nên duy trì nhiệt độ bay hơi cao nhất có thể. Tuy nhiên, nếu
chọn nhiệt độ bay hơi quá cao thì dẫn đến diện tích truyền nhiệt của bình bay hơi lớn hơn,
thiết bị lớn hơn và tốn kém nhiều hơn.
Phân tích nhiệt độ ngưng tụ ảnh hưởng đến chu trình:
Nhiệt độ ngưng tụ p k cũng ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất lạnh cũng như tuổi
thọ của dầu bôi trơn hay của máy nén.

83
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
Khi nhiệt độ t K tăng thì làm giảm năng suất lạnh đi một lượng q 0 , làm tăng tỷ số

pk
nén do p k tăng. Năng lượng tiêu tốn cho máy nén có liên quan trực tiếp đến nhiệt
p0
độ ngưng tụ của môi chất lạnh. Công nén càng lớn thì thiết bị ngưng tụ phải có khả năng
giải nhiệt cho môi chất càng lớn, nếu thiết bị ngưng tụ được giải nhiệt tốt thì nhiệt độ
ngưng tụ và áp suất ngưng tụ của môi chất lạnh cũng sẽ giảm bớt.

Hình 4.11 Ảnh hưởng của nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh đến chu trình
Các thông số tính toán:
Tham khảo [3] trang 31 ta sẽ chọn được lần lượt nhiệt độ ngưng tụ và bay hơi cho chu
trình máy lạnh một cấp như sau.
Đại lượng cho trước:
 Nhiệt độ của môi trường giải nhiệt không khí t w  33,7o C

 Nhiệt độ của sản phẩm cần làm lạnh, hoặc môi trường cần làm lạnh:
 Nhiệt độ không khí trong phòng khi sử dụng hệ VRV t f  25o C

 Nhiệt độ nước lạnh ra khỏi bình bay hơi khi sử dụng hệ Water Chiller t f  7o C

 Nhiệt độ nước lạnh hồi về bình bay hơi của hệ Water Chiller: 12°C
Đại lượng cần tính toán.
 Tính nhiệt độ ngưng tụ khi môi trường giải nhiệt là không khí
Hệ VRV: t k  t w  10  20  33,7  10  20  45o C

Hệ Water Chiller: t k  t w  10  20  33,7  10  20  45o C

84
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt
 Chọn nhiệt độ bay hơi.
Hệ VRV (môi trường làm lạnh là không khí cho điều hòa nhiệt độ)
t o  t f  12  20  25  12  20   12o C
Hệ Water Chiller (môi trường làm lạnh là chất lỏng)
t o  t f   4  6  7   4  6   2o C
Từ các thông số đầu vào của nhiệt độ môi chất lạnh, ta dùng phần mềm EES để
xác định các thông số của các trạng còn lại trong chu trình của môi chất lạnh của hai hệ
thống VRV và Water Chiller.

Hình 4.12 Kết quả tính toán trên EES của môi chất R410a cho hệ Water Chiller

85
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt

Bảng 4.3 Thông số các trạng thái môi chất lạnh R410a trong chu trình

Trạng thái t, oC p, bar i, kJ/kg s, kJ/kg.K


1 2 8,502 422 1,807
2 63,36 27,34 453,8 1,807
3 45 27,34 275,8 1,25
4 2 8,502 275,8 1,275

 Năng suất lạnh đơn vị: q0  i1  i 4  422  275,8  146, 2  kJ / kg 

 Năng suất giải nhiệt đơn vị: q k  i2  i3  453,8  275,8  178  kJ / kg 

 Công nén đơn vị: N  i 2  i1  453,8  422  31, 78  kJ / kg 

q 0 146, 2
 Hệ số làm lạnh : COP    4,601
N 31,78

86
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt

Hình 4.12 Thông số và kết quả tính toán trên EES của môi chất R410a cho hệ VRV

Bảng 4.4 Thông số các trạng thái môi chất lạnh R410a trong chu trình

Trạng thái t, C p, bar i, kJ/kg s, kJ/kg.K


1 12 11,5 424,5 1,788
2 58,88 27,34 447,4 1,788
3 45 27,34 275,8 1,25
4 12 11,5 275,8 1,266

87
Chương 4: Lựa chọn phương án thiết kế và tính toán chu trình nhiệt

 Năng suất lạnh đơn vị: q0  i1  i 4  424,5  275,8  148,7  kJ / kg 

 Năng suất giải nhiệt đơn vị: q k  i 2  i3  447, 4  275,8  171,6  kJ / kg 

 Công nén đơn vị: N  i 2  i1  447, 4  424,5  22,9  kJ / kg 

q 0 148, 7
 Hệ số làm lạnh : COP    6, 495
N 22,9

88
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG VRV

5.1 Các hãng sản xuất hệ VRF/VRV


Điều hòa trung tâm Daikin (VRV)
Điều hòa trung tâm VRV được phát minh vào năm 1982 bởi hãng máy lạnh Daikin
Nhật Bản nên xét về ưu thế kinh nghiệm và sự tiến bộ thì Daikin có nhiều ưu điểm các
hãng khác. Chính vậy mà riêng ở Việt Nam, Daikin đã chiếm lĩnh đến 65% thị phần
Điều hòa trung tâm VRV/VRF. Một điểm đáng chú ý nữa là Daikin chỉ sản xuất máy
lạnh nên sự tập trung là rất cao, do vậy sản phẩm của Daikin rất chất lượng, luôn đi đầu
trong đổi mới công nghệ. Nên theo đánh giá chủ quan thì Điều hòa trung tâm của Daikin
được xem là tốt nhất, nhược điểm lớn nhất là giá thành cao hơn các hãng khác từ 10%
– 30%.
Điều hòa trung tâm Mitsubishi (City Multi VRF)
Vào tháng 6 năm 2014 Mitsubishi Heavy (MHI) cho ra mắt dòng sản phẩm mới
của Điều hòa trung tâm VRF tại Nhật Bản và được giới thiệu đến Việt Nam trong năm
2015. Điều hòa trung tâm VRF Mitsubishi có nhiều cải tiến hơn so với các thế hệ trước
Điều hòa trung tâm Mitsubishi cũng được đánh giá cao về mặt chất lượng nhưng vì chưa
đẩy mạnh ở thị trường Việt Nam, về giá thành có phần cạnh tranh hơn Daikin nhưng
vẫn cao hơn so với các hãng khác.
Điều hòa trung tâm Toshiba (SMMS)
Một thương hiệu hàng tiêu dùng đến từ Nhật Bản – Toshiba được người sử dụng
tin tưởng về chất lượng ở rất nhiều mặt hàng. Đặt trưng bởi độ bền cũng như được sản
xuất theo tiêu chuẩn Nhật Bản, Máy lạnh Toshiba đáp ứng hầu hết những yêu cầu từ
khách hàng. Hệ thống máy lạnh trung tân VRF – Toshiba sau khi phân phối tại thị trường
Việt Nam được nhiều khách hàng lựa chọn sử dụng cho nhu cầu điều hòa không khí.
Điều hòa trung tâm Panasonic (FSV)
Panasonic khá nổi tiếng ở dòng máy lạnh dân dụng nhờ thương hiệu mạnh, máy
có mẫu mã đẹp và chất lượng tốt. Nhưng về dòng Điều hòa trung tâm thì đây là lĩnh vực
mới của Panasonic mới nên chưa khẳng định được chất lượng, mặc dù giá cả cạnh tranh
hơn nhiều so với Daikin, Mitsubishi, Toshiba. Tuy nhiên mới đây, đầu năm 2016
Panasonic giới thiệu dòng máy lạnh trung tâm mới FSV-EX với nhiều cải tiến mang lại
hiệu quả tiết kiệm điện năng cao và hoạt động ổn định, được định vị thương hiệu “Người

89
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
thay đổi cuộc chơi”. Có thể máy lạnh trung tâm Panasonic FSV-EX sẽ có những bước
đột phá trong thời gian tới
Điều hòa trung tâm Samsung (DVM)
Samsung cũng tham gia vào thị trường Điều hòa trung tâm khá sớm và cũng đẩy
mạnh thị trường ở Việt Nam, nhưng người Việt phần lớn chuộng hàng Nhật hơn nên thị
phần của Điều hòa trung tâm Samsung chưa được lớn. Về chất lượng Điều hòa trung
tâm Samsung được đánh giá ở mức khá, ưu thế lớn là giá cả tốt hơn nhiều so với Daikin,
Mitsubishi, Toshiba,…
5.2 Chọn thiết bị cho hệ thống điều hòa không khí VRV kết hợp với phần mềm
VRV-Xpress của Daikin
5.2.1 Tìm hiểu về VRV của Daikin
Điều hòa trung tâm VRV của Daikin đa dạng về công suất và tính năng đáp ứng
quy mô của mọi công trình. Đồng thời, nâng cao khả năng tiết kiệm điện năng, tiện nghi
và dễ lắp đặt. Nhờ được ứng dụng công nghệ điều chỉnh lưu lượng môi chất lạnh biến
đổi mà cho phép người dùng khả năng điều khiển nhiệt độ ở từng khu vực riêng biệt
trong mỗi phòng hoặc mỗi tầng của tòa nhà. Sản phẩm phù hợp lắp cho nhà ở, biệt thự,
văn phòng, khách sạn, tòa nhà thường mại. Máy trung tâm Daikin được các giới chuyên
môn cũng như người sử dụng đánh giá rất cao cả về mặt công nghệ lẫn thiết kế. Vì vậy,
nó luôn là lựa chọn hàng đầu của các chủ đầu tư đang mong muốn tìm một giải pháp
điều hòa không khí tốt nhất, hiện đại nhất. Sản phẩm được xuất khẩu và lắp đặt ở rất
nhiều nước trên thế giới và mang lại những giá trị tốt nhất cho cuộc sống của con người.
Bên cạnh đó, Daikin là đơn vị số một, tiên phong dẫn đầu trong việc nghiên cứu và sản
xuất môi chất lạnh nhằm giảm thiểu tối đa tác động xấu đến môi trường. Như vậy, việc
lựa chọn điều hòa trung tâm Daikin không chỉ sẽ được sở hữu những công nghệ tiên
tiến, hiện đại nhất mà còn đang chung tay cùng thế giới bảo vệ tầng Ozone, môi trường
sống của chính mình.
Dòng máy trung tâm VRV được ra mắt lần đầu tiên ở Nhật Bản vào năm 1982 và
đã được thế giới đón nhận nồng nhiệt. Đến năm 2018, Daikin đã phát triển được các hệ
máy như sau:
 Điều hòa trung tâm VRV H

Hiệu suất cao công suất dàn nóng 12HP - 44HP


90
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
Tiêu chuẩn công suất từ 6HP - 60HP
 Điều hòa trung tâm VRV X
Dàn đơn công suất 6HP - 20HP
Dàn đôi công suất 12HP đến 40HP
Dàn ba công suất 18HP, 20HP, 42HP - 60HP
 Điều hòa trung tâm VRV A
Dàn đơn công suất 6HP - 20HP
Dàn đôi công suất 18HP - 40HP
Dàn ba công suất 42HP - 60HP
Được giới thiệu vào năm 2017 vượt qua mọi giới hạn với sự sáng tạo trong tiết
kiệm năng lượng. Bằng cách kết hợp các công nghệ VRV (Variable Refrigerant
Volume), VRT (Variable Refrigerant Temperature) và VAV (Variable Air Volume), sản
phẩm đã đạt được cả 2 tiêu chí về tiết kiệm năng lượng và điều hòa không khí một cách
tối ưu. Ưu điểm nổi bật của hệ này là công nghệ tiên tiến cho hiệu suất tiết kiệm năng
lượng tối ưu. Nhờ kết hợp các công nghệ phần mềm và phần cứng tiên tiến để tiết kiệm
năng lượng trong quá trình vận hành thực tế đặc biệt khi sử dụng các công nghệ của
VRV, VRT và VAV. Hệ thống làm lạnh tiết kiệm năng lượng hoàn toàn tự động với
điều khiển Smart VRT. Tính năng nạp môi chất lạnh tự động, độ ồn hoạt động thấp, thiết
kế nhỏ gọn với hiệu suất cao.
 Điều hòa trung tâm VRV Q
Tiêu chuẩn công suất 6HP - 48HP
Tiết kiệm diện tích công suất 18HP, 20HP, 30HP - 48HP
 Điều hòa trung tâm VRV IV W
Được thiết kế dành cho các tòa nhà cao tầng
Công suất dàn nóng 6HP - 36HP
 Điều hòa trung tâm VRV IV S
Hệ thống được thiết kế nhỏ gọn tạo vẻ mỹ qua cho các tòa nhà.
Công suất dàn nóng 4HP, 5HP, 6HP, 8HP và 9HP
 Điều hòa trung tâm VRV IV
Mở rộng dãy công suất, đa dạng về kiểu dàn lạnh kết nối và công nghệ tiên tiến
đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng. Hệ này gồm 3 loại sau:
COP cao công suất 12HP - 50HP
91
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
Tiêu chuẩn công suất 6HP - 60HP
Tiết kiệm diện tích công suất 18HP - 50HP
 Điều hòa trung tâm VRV III
Hệ VRV-III đã được thay thế bởi hệ hệ mới nêu trên.

Hình 5.1 Quá trình phát triển hệ VRV

5.2.2 Lựa chọn dòng VRV cho công trình


Trong tòa nhà, hệ thống điều hòa luôn tiêu tốn điện năng nhiều nhất (thông thường
chiếm khoản 60 – 70% tổng công suất điện năng tiêu thụ của tòa nhà), do vậy việc tiết
kiệm điện năng điều hòa luôn là ưu tiên hàng đầu. May mắn thay Daikin đã tạo ra bước
ngoặc lớn về tiết kiệm điện năng trong dòng sản phẩm điều hòa trung tâm.
Với dữ liệu thu được từ vận hành thực tế, Daikin nhận thấy rằng các hệ thống điều
hòa không khí hoạt động ở mức tải 50% trở xuống trong khoảng 80% thời gian hoạt

92
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
động của nó. Suy ra chìa khóa để tiết kiệm năng lượng chính là đạt được hiệu suất cao
khi vận hành ở tải thấp.

Hình 5.2 Công suất tiêu thụ và thời gian vận hành của hệ thống VRV
Năm 2018 Daikin giới thiệu dòng máy lạnh trung tâm “VRV X” đây là dòng sản
phẩm VRV mới nhất hiện nay. Bằng cách kết hợp các công nghệ phần mềm và phần
cứng tiên tiến để tiết kiệm năng lượng trong quá trình vận hành thực tế và đặc biệt khi
kết hợp với các công nghệ VRV, VRT và VAV, “VRV X” đã đạt được hai tiêu chí tiết
kiệm năng lượng và điều hòa không khí một cách tối ưu.
Máy lạnh VRV X tiết kiệm điện năng hơn 20% so với VRV IV ra mắt năm 2014
và hơn 6% so với VRV A ra mắt 2017.
Như vậy ta sẽ chọn dòng VRV X là hệ thống điều hòa trung tâm VRV cho công trình.
5.2.3 Lựa chọn thiết bị
5.2.3.1 Các loại năng suất lạnh và hệ số hiệu chỉnh
Việc chọn dàn lạnh dựa trên yếu tố là năng suất lạnh yêu cầu Q0yc . Đây là năng
suất lạnh của phòng điều hòa (hoặc tòa nhà) được xác định thông qua việc tính toán cân
bằng nhiệt ẩm ở các điều kiện lắp đặt và vận hành thực tế
Năng suất lạnh cho trong các catalogue thương mại của các dòng VRV là năng
suất lạnh tiêu chuẩn (danh định) Q0TC, ở chế độ vận hành tiêu chuẩn:
 Các thông số không khí:
 Ngoài nhà: Nhiệt độ bầu khô tN = 350C; tNư = 240C

93
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
 Trong nhà: Nhiệt độ bầu khô tN = 270C; tNư = 190C
 Chiều dài tương đương đường ống nối giữa dàn nóng và dàn lạnh là 7,5 m và chênh
lệch độ cao giữa dàn nóng và dàn lạnh là 0m.
 Tỷ lệ kết nối giữa dàn lạnh/dàn nóng là 1:1 (tổng năng suất lạnh của dàn lạnh trên
tổng năng suất lạnh của dàn nóng)

Hình 5.4 Thông số một loại dàn nóng điều hòa thuộc dòng VRV A
Khi máy điều hòa làm việc ở chế độ lệch khỏi tiêu chuẩn như nhiệt độ ngoài nhà
cao hơn hoặc thấp hơn, nhiệt độ trong nhà cao hơn hoặc thấp hơn, điều kiện lắp đặt cũng
khác đi… thì năng suất lạnh cũng thay đổi và khi đó ta phải tính toán hiệu chỉnh lại năng
suất lạnh, tránh tình trạng thiếu hoặc thừa năng suất lạnh. Vì khi thiếu lạnh thì điều kiện
vi khí hậu thiết kế trong nhà sẽ không đạt được, còn nếu thừa thì vốn đầu tư sẽ tăng lên.
Khi chọn năng suất lạnh của máy điều hòa thì năng suất lạnh của máy điều hòa ở
điều kiện vận hành thực tế Q0t thỏa điều kiện biểu thức.
Q0t  Q0TC .1.2 .3.4  Q0yc
Trong đó:
 α1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ ngoài nhà.
 α2: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ trong nhà.

94
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
 α3: Hệ số hiệu chỉnh theo chiều dài đường ống gas và chênh lệch độ cao giữa dàn
nóng và dàn lạnh.
 α4: Hệ số hiệu chỉnh theo tỉ lệ kết nối lệ kết nối dàn lạnh/dàn nóng (Q0TCl/ Q0TCn.)
Q0TCl: Tổng năng suất lạnh tiêu chuẩn của các dàn lạnh
Q0TCn: Năng suất lạnh tiêu chuẩn của dàn nóng
5.2.3.2 Lựa chọn thiết bị dàn lạnh
Khi thiết kế lắp đặt dàn lạnh và dàn nóng, chiều dài đường ống gas được tính bằng
tổng chiều dài từ dàn nóng đến đoạn rẽ nhánh đầu tiên và đoạn ống rẽ nhánh đến dàn
lạnh. Các đoạn ống nhánh có chiều dài khác nhau, vì vậy khi tính toán ta chọn chiều dài
đoạn ống nhánh đến dàn lạnh xa nhất để tính toán.
Chọn tầng 5 làm mẫu để chọn dàn lạnh các tầng còn lại sẽ tính tương tự
“Hành lang khu vực rửa tay vô trùng” có Q0yc  18,1kW được chia đều cho 3 máy lạnh.

Suy ra mỗi máy có công suất Q0yc  6kW

Vì IDU-F5-13 là một trong ba máy lạnh thuộc khu vực rửa tay vô trùng xa nhất
nên ta sẽ tính được các hệ số hiệu chỉnh cho hệ thống VRV phục vụ cho tầng này như
sau.
Tính hệ số hiệu chỉnh:
 1 : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ ngoài nhà.

t N  33,70 C , tra hình 5.8 [2] trang 194 ta được 1  1

  2 : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ trong nhà.

t T  250 C , tra hình 5.9 [2], trang 194 ta được 2  0,89

  3 : Hệ số hiệu chỉnh theo chiều dài đường ống gas và chênh lệch độ cao giữa dàn
nóng và dàn lạnh.
 Dàn nóng cao hơn dàn lạnh, H=20 m
 Chiều dài ống gas từ dàn nóng đến refnet đầu tiên, L1= 44 m
 Chiều dài ống gas từ refnet đầu tiên đến dàn lạnh xa nhất, L2=51 m
Để đi từ refnet đầu tiên đến dàn lạnh xa nhất phải đi qua 7 refnet và 4 đoạn co, mỗi đoạn
và refnet tổn thất 0,5m ống gas thẳng.
Tổng chiều dài tương đương đoạn ống là: Ltd  44  51  11.0,5  100.5m tra hình 5.10

[2], trang 195 ta được 3  0,86


95
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
α4: Hệ số hiệu chỉnh theo tỉ lệ kết nối:

Do chưa có tỉ lệ kết nối nên ta chọn tạm 4  1.


Năng suất lạnh tiêu chuẩn yêu cầu:
Q0 yc 6
Q0TCyc    7,8kW
1. 2 . 3. 4 1.0,89.0,86.1

Chọn dàn lạnh “Âm trần nối ống gió hồi sau FXMQ80PAVE” có công suất tiêu chuẩn
là 9 kW. Chọn dàn lạnh của các phòng khác cũng tương tự.

96
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
Bảng 5.1 Lựa chọn máy lạnh VRV cho tầng 5
Năng suất lạnh Năng suất lạnh
Phụ tải nhiệt Số lượng
Phòng tiêu chuẩn yêu cầu Loại dàn lạnh Model dàn lạnh tiêu chuẩn
(kW) dàn lạnh
(kW) (kW)
Cassette âm trần
Phòng hậu phẫu 12,5 4 4,1 FXFQ40AVM 4,5
(không cảm biến)
Kho sạch
1,2 1 1,6 Treo tường FXAQ20PVE 2,2
(dụng cụ-máy móc)
Phòng điều dưỡng 2,5 1 3,3 Treo tường FXAQ32PVE 3,6

Phòng bác sĩ 1,9 1 2,5 Treo tường FXAQ25PVE 2,8


Âm trần nối ống
Phòng tiền mê 5,4 1 7,1 FXMQ63PAVE 7,1
gió hồi sau
Kho sạch 0,5 1 0,7 Treo tường FXAQ20PVE 2,2

Phòng nhân viên 1,4 1 1,9 Treo tường FXAQ20PVE 2,2


Phòng giải lao, viết bệnh
3,8 1 5 Treo tường FXAQ50PVE 5,6
án
Hành lang khu vực rửa Âm trần nối ống
18,1 3 7,9 FXMQ80PAVE 9
tay vô trùng gió hồi sau
Tổng năng suất lạnh 47,5 62 70

97
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
5.2.3.3 Lựa chọn dàn nóng
Tổng năng suất lạnh tiêu chuẩn yêu cầu Q0TCyc  62kW

Suy ra chọn dàn nóng có model: RXUQ22AMYM công suất 61,5 kW


Tổ hợp kết nối: RXUQ10AYM + RXUQ12AYM
Kiểm tra lại:
Q0TCl 70
Tỷ lệ kết nối   1,13 tra hình 5.12 trang 197 [2]. Chọn 4  1,02
Q0TCn 61,5
Q0 yc 47,5
Q0TCyc    60,8kW
1. 2 . 3. 4 1.0,89.0,86.1,02

Ta thấy: công suất dàn nóng 61,5 kW > 60,8 kW. Suy ra dàn nóng được chọn hợp lí.
5.2.3.4 Lựa chọn bộ chia gas
Bảng 5.2 Bộ chia gas dàn nóng
Số modul trong dàn nóng Tên bộ chia
2 modul BHFP22P100
3 modul BHFP22P151

Bảng 5.3 Bộ chia gas đầu tiên


Công suất dàn nóng (HP) Tên bộ chia
6 – 10 KHRP26A33T
12 – 22 KHRP26A72T
24 – 60 KHRP26A73T + KHRP26M73TP

Bảng 5.4 Bộ chia gas vào các dàn lạnh


Năng suất tiêu chuẩn dàn lạnh Tên bộ chia
< 200 KHRP26A22T
200 ≤ x < 290 KHRP26A33T
290 ≤ x < 640 KHRP26A72T
≥ 640 KHRP26A73T + KHRP26M73TP

5.2.3.5 Lựa chọn đường kính ống đồng


Bảng 5.5 Đường kính ống đồng từ dàn nóng đến bộ chia gas đầu tiên

98
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
Đường kính ống (mm)
Công suất dàn nóng (HP)
Ống lỏng Ống hơi
Từ 6 đến 8 19,1
9,5
10 22,2
Từ 12 đến 16 12,7 28,6
Từ 18 đến 22 28,6
15,9
24 34,9
Từ 26 đến 34 19,1 34,9
Từ 36 đến 60 19,1 41,3

Bảng 5.6 Đường kính ống đồng giữa các bộ chia gas dàn lạnh
Đường kính ống (mm)
Năng suất lạnh danh dịnh
Ống lỏng Ống hơi
< 150 15,9
150 ≤ x < 200 9,5 19,1
200 ≤ x < 290 22,2
290 ≤ x < 420 12,7
28,6
420 ≤ x < 640 15,9
640 ≤ x < 920 34,9
19,1
≥ 920 41,3

Bảng 5.7 Đường kính ống đồng từ bộ chia gas đến dàn lạnh
Đường kính ống (mm)
Năng suất lạnh danh dịnh
Ống lỏng Ống hơi
20, 25, 32, 40, 50 6,4 12,7
63, 80, 100, 125,140 15,9
200 9,5 19,1
250 22,2

5.2.4 Sử dụng VRV-Xpress để chọn thiết bị cho hệ thống VRV của tầng 5
VRV-Xpress là một phần mềm của Daikin cho phép bạn thiết kế hệ thống VRV
một cách dễ dàng và chính xác. VRV-Xpress đem lại lợi ích tốt nhất cho người thiết kế,
giúp tiết kiệm được thời gian tính toán, chọn được các thiết bị tối ưu nhất với hệ thống
đang thiết kế và được Update thường xuyên khi sử dụng.

99
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
Hệ điều hành hỗ trợ: Window 7, 8, 10…

Hình 5.5 Giao diện phần mềm VRV-Xpress phiên bản mới nhất 9.0.1
Công dụng thực tế:
 Vẽ sơ đồ nguyên lý đường ống gas, dây điều khiển
 Chọn được nhanh chóng dàn nóng với công suất phù hợp
 Tính được chiều dài, tiết diện đường ống gas
 Khối lượng gas cần bơm cho hệ thống
 Tên bộ chia gas
 Tổng kết khối lượng vật tư công trình và xuất ra báo cáo

100
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV

Hình 5.6 Trình tự sử dụng phần mềm VRV Express


5.2.5 Lựa chọn dàn nóng, lựa chọn đường kính ống gas, bộ chia gas
Bước 1: Thiết lập thông tin dự án:
 Project name / Client name : Nhập tên dự án
 Reference : Địa chỉ dự án
 Country : Vùng / Lãnh thổ của dự án
 Refrigerant : Môi chất lạnh cho hệ thống (Gas R410a)
 OU group : Chọn tần số dòng điện (50Hz)

101
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV

Bước 2: Cài đặt các thông số phần mềm trước khi sử dụng
Vào Tab Preference  Advanced Click chọn như hình bên dưới
Max 130% ở đây có nghĩa là tỉ lệ kết nối giữa công suất lạnh tiêu chuẩn dàn lạnh
trên công suất làm lạnh của dàn nóng là tối đa 130% mà vẫn chưa ảnh hưởng và thay
đổi công suất dàn nóng.

Bước 3: Thiết lập thông số cho dàn lạnh


Bước 3.1: Click biểu tượng “VRV” trên giao diện
Bước 3.2: Sau khi click vào biểu tượng như trên, hộp thoại sẽ hiện ra như sau:
Name: Nhập tên dàn lạnh vào (Lưu ý nhập theo quy định tên trên bản vẽ và theo thứ tự
đường ống gas)
Family: Thư viện các loại dàn lạnh. Tại mục family, Daikin tích hợp các loại model dàn
lạnh. Ta lựa chọn model dàn lạnh kèm công suất tương ứng theo thiết kế trên dự án để
add vào mục thiết bị dàn lạnh. (Vd: dàn lạnh âm trần đa hướng thổi thì mã là VRV FLU,
dàn lạnh giấu trần nối ống gió áp tĩnh trung bình là VRV M, để biết chính xác chúng ta
kiểm tra trong catalogue hoặc đọc tiếng anh tên dàn lạnh kế bên)
102
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
 Click chọn Manual selection để chọn theo ý muốn
Mục Family là họ dàn lạnh hay kiểu dàn lạnh thiết kế
FCU: chọn công suất dàn lạnh theo tên model (xem catalogue để biết công suất theo tên
gọi)
Design criteria: chọn nhiệt độ làm lạnh theo nhiệt độ chúng ta tính tải tương ứng
 Nhập tất cả dàn lạnh đã thiết kế trên bản vẽ

Bước 4: Thiết lập thông số cho dàn nóng:


Sau khi hoàn tất việc chọn thiết bị dàn lạnh  chọn tab Outdoor units
Giao diện sẽ thay đổi và ta sẽ chọn icon như hình dưới để chọn dàn nóng.
Nhấp vào biểu tượng màu xanh như hình để chọn dàn nóng
Phân chia dàn lạnh theo dàn nóng. Bằng cách kéo chuột chọn tất cả dàn lạnh nào cần
chia cho dàn nóng đang tạo thì đè chuột kéo và thả vào dàn nóng

103
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV

104
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV

 Chọn Series là dòng “VRV X”  Chọn ô Max connection ration luôn 130% vì đây
chỉ là tỉ lệ cho phép kết nối vẫn chưa ảnh hưởng và thay đổi công suất dàn nóng  Kích
vào Operational load nhập phụ tải nhiệt. Lúc này phần mềm đã chọn xong cho ta dàn
nóng hợp lý nhất.
Bước 5: Nhấp chọn mục piping
Click chọn mục Enter individual piping lengths manualy để cho phép nhập bằng
tay chiều dài ống gas  Chọn vào ô như hình để chọn vị trí dàn nóng so với dàn lạnh
 nhập cao độ từ dàn nóng đến dàn lạnh thấp nhất vào.  Nhấn OK, giao diện tiếp
theo sẽ hiện ra.  Click bỏ chọn Vertical biểu diễn sơ đồ theo hàng dọc để được biểu
diễn theo hàng ngang như trên hình  Bố trí lại các dàn lạnh theo như file autocad đã
thiết kế và nhập chiều dài đường ống gas  Ta lần lượt nhấp vào các thanh màu đỏ và
các thiết bị để nhập chiều dài ống gas tương ứng như trên file autocad đã thiết kế.

105
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV

Sau khi nhập ống gas xong ta sẽ thấy phía dưới có báo lượng gas cần nạp bổ sung
cho hệ thống. Thông số này để cần thiết để lên khối lượng cho việc thi công
Bước 6: Nhấp chọn thanh Reports
Xuất khối lượng và sơ đồ nguyên lý
5.2.7 Kết quả lựa chọn thiết bị
Khối lượng của của hệ vrv cho tầng 5 dự án

106
Chương 5: Tính chọn các thiết bị cho hệ thống VRV
Model Type Model Name Qty Description
Outdoor unit RXUQ10AYM 1 Cooling only VRV X(18-20HP 3 module)
RXUQ12AYM 1 Cooling only VRV X(18-20HP 3 module)
Indoor unit FXAQ20PVE 3 VRV AP - Wall Mounted(Flat Panel)
FXAQ32PVE 2 VRV AP - Wall Mounted(Flat Panel)
FXAQ50PVE 1 VRV AP - Wall Mounted(Flat Panel)
FXFQ40AVM 4 VRV F(AVM) - Ceiling Mounted Cassette(Round Flow)
FXMQ63PAVE 1 VRV M-PA - Ceiling Mounted Duct
FXMQ80PAVE 3 VRV M-PA - Ceiling Mounted Duct
Branch unit KHRP26A22T 4 Refnet branch piping kit
KHRP26A33T 4 Refnet branch piping kit
KHRP26A72T 5 Refnet branch piping kit
Option or add-on BRC1E63 14 Wired Remote Controller (Navigation Remote Controller)
BYCQ125EAF 4 Standard panel(Fresh white)
BHFP22P100 1 Outdoor unit multi connection piping kit
Refrigerant R410A 23.3kg Extra refrigerant charge
Copper pipe Piping 6.4 61.1m Soft copper pipe
Piping 9.5 48.0m Soft copper pipe
Piping 12.7 90.6m Soft copper pipe
Piping 15.9 41.9m Soft copper pipe
Piping 19.1 57.5m Hard copper pipe
Piping 22.2 17.5m Hard copper pipe
Piping 25.4 10.0m Hard copper pipe
Piping 28.6 3.5m Hard copper pipe
Piping 31.8 52.9m Hard copper pipe

Chi tiết dàn nóng


Name Model Comb Tmp C CC Rq CC Tmp H HC Rq HC
% °C kW kW °C kW kW
ODU-F5 RXUQ22AMYM 115 33.7 55.2 47.5

Name Model Piping Refrigerant


m Type Bse Refr Ex Refr
kg kg
ODU-F5 RXUQ22AMYM 92.9 R410A 16.8 23.3

Name Model PS MCA WxHxD Wght


A mm kg
ODU-F5 RXUQ22AMYM 380V 3ph
× RXUQ12AYM 22.5 1240×1657×765 215
× RXUQ10AYM 21.2 1240×1657×765 215

107
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ CHO HỆ WATER CHILLER

6.1 Giới thiệu về AHU


AHU (tên đầy đủ là Air Handling Unit – Khối xử lý không khí) là một thiết bị trao
đổi nhiệt được sử dụng trong hệ thống HVAC hoặc là các xưởng công nghiệp, nơi mà
có yêu cầu cao về phòng sạch như: ngành dược phẩm, mỹ phẩm, công nghệ điện
tử,….Ngày nay, hệ thống AHU được phổ biến rất nhiều trong các toà nhà thương mại,
trung tâm thương mại lớn có hệ thống chiller trung tâm. Cũng có thể hiểu nó là một thiết
bị tiền xử lý kiểu như PAU tại các địa điểm như hành lang hay hội trường lớn,….

Hình 6.1 Cấu tạo chung của AHU

Qua thời gian, AHU có cấu tạo ngày càng phức tạp và tinh vi, tuỳ thuộc vào yêu
cầu của công trình, tuy nhiên, chúng đều có cấu tạo chung gồm những bộ phận sau:
 Quạt gió
 Dàn gia nhiệt (Heater)
 Dàn lạnh
 Bộ lọc khí
 Vỏ bảo vệ
Nguyên lý hoạt động của AHU:

108
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller

Hình 6.2 Nguyên lý hoạt động chung


Dàn trao đổi nhiệt có chức năng trao đổi nhiệt giữa nước lạnh khi đi qua các ống
đồng trong AHU và không khí thổi qua nó. Nguyên lý hoạt động trung của AHU như
sau: Khi nhiệt độ trong phòng lớn hơn so với nhiệt độ cài đặt thì van 3 ngã sẽ mở cho
nước lạnh chảy qua bộ dàn trao đổi nhiệt cho đến khi nhiệt độ thấp hơn so với nhiệt độ
cài đặt thì van 3 ngã mới đóng lại nước lạnh chảy qua đường bypass để về chiller. Trong
khi đó, không khí trước khi được đưa vào AHU đều được lọc thông qua các lọc thô và
lọc tinh. Không khí môi trường sau khi qua bộ lọc sẽ tiếp xúc với dàn trao đổi nhiệt bên
trong AHU để tạo ra không khí lạnh, sau đó sẽ vào một buồng tuần hoàn để thổi không
khí lạnh qua các đường ống gió rồi tới phòng sử dụng điều hoà.
6.2 Phân bố AHU
Việc lựa chọn AHU và phân bố AHU phải thỏa mãn các yêu cầu:
 AHU được sử dụng cho trường hợp không gian điều hòa có yêu cầu về cấp độ
sạch. Đảm bảo không xảy ra hiện tượng nhiễm chéo. Do đó các dây chuyền khác
nhau nhất thiết phải sử dụng AHU khác nhau, các khu vực sạch khác nhau cần phải
nằm trong các AHU khác nhau, các phòng có yêu cầu khác nhau nên nằm trong
các AHU khác nhau.
 Một AHU không nên sử dụng cho quá nhiều phòng, sẽ gây khó khăn cho việc cân
chỉnh, điều khiển sau này.

109
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
 Không nên sử dụng quá nhiều AHU sẽ gây cồng kềnh, tốn nhiều chi phí.
 Không nên đặt AHU quá xa không gian cần điều hòa gây khó khăn trong việc lắp
đặt ống gió, tốn kém chi phí cho ống gió và quạt.
 Dễ dàng cho việc lắp đặt, bảo trì, sửa chữa.
 Tính thẩm mỹ.
6.3 Tính toán lưu lượng gió cho các AHU
Trình tự tính toán
 Xác định được lượng không khí tươi yêu cầu LN
 Xác định nhiệt hiện và nhiệt ẩn của phòng
 Chọn giá trị hệ số đi vòng BF
 Tính nhiệt hiện hiệu dụng
ERSH RSH  BF.QhN
ESHF  
ERSH  ERLH RSH  BF.QhN  RLH  BF.QaN

 Xác định nhiệt độ động sương, sau đó tính lượng không khí đi qua dàn lạnh
m v  L N

Ở đây xảy ra 3 trường hợp: m v  L N các bước tính toán tiếp theo như trang 174-
m  L
 v N

175 [2]

Hình 6.3 Sơ đồ nguyên lý gió của hai AHU phục vụ cho 8 phòng mổ tầng 5
Phương trình cân bằng lưu lượng:
Lcấp = Ltươi
Lthải = Lcấp – Lrò
110
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
Trong đó:
 Lcấp: Lưu lượng gió cấp vào không gian điều hòa.
 Ltươi: Lưu lượng gió tươi cấp vào các AHU
 Lthải: Lưu lượng gió thải
 Lrò: lưu lượng gió rò
Gió rò là gió rò rỉ qua khe cửa từ các phòng mổ có áp suất cao sang phòng hoặc
các khu vực có áp suất thấp, l/s.
Công thức dùng để tính toán lượng gió rò như sau: Lrò  A P  m3 / s  tham khảo [8]

Trong đó:
 A là diện tích rò lọt  m 2  , bằng thực nghiệm ta chọn được:

Nếu cửa 1 cánh thì A  0,016  m2 

Nếu cửa 2 cánh thì A  0,032  m2 

   0,85 là hệ số rò
 Δp là độ chênh áp suất giữa phòng mổ có áp suất cao sang phòng hoặc các khu vực
có áp suất thấp (Pa)

Hình 6.4 Đồ thị t-d biểu diễn quá trình xử lý không khí của AHU-F5-01

111
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
Bảng 6.1 Giải thích các điểm trạng thái của quá trình xử lý không khí của AHU

Điểm Giải thích

N Không khí tươi ngoài trời có nhiệt độ tN = 33,70C và độ ẩm φN = 79%.

T Không khí trong phòng có nhiệt độ tT = 250C và độ ẩm φN = 50%.

S Không khí ở trạng thái bảo hòa sau khi qua coil lạnh có φS = 100%
Là điểm hòa trộn giữa điểm N và điểm S (đi qua coi lạnh nhưng ko
O
trao đổi nhiệt với coil lạnh)

Không khí sau khi đi qua điện trở gia nhiệt nếu nhiệt độ đọng sương
O’
quá thấp

Bảng 6.2 Lưu lượng gió sơ bộ cho từng phòng của các AHU

Diện tích
Phòng Số người Lcấp(l/s) Ltươi(l/s) Lrò(l/s) Lthải(l/s)
( m2 )
AHU-F5-01

Phòng mổ 1 28 6 83,4 83,4 43 27

Phòng mổ 2 42 9 125,1 125,1 43 69


Phòng mổ 3 32 7 97,3 97,3 86 41

Phòng mổ 4 32 7 97,3 97,3 86 41

403,1 403,1 258 145,1


AHU-F5-02

Phòng mổ 5 32 7 97,3 97,3 86 41


Phòng mổ 6 42 9 125,1 125,1 43 69
Phòng mổ 7 28 6 83,4 83,4 43 27

Phòng mổ 8 28 6 83,4 83,4 43 27

389,2 389,2 215 174,2

6.4 Tính toán các thông số trạng thái không khí và biểu diễn trên đồ thị t-d
Ta chỉ tính cho AHU-F5-01, AHU-F5-02 tính tương tự.
Tính toán phụ tải lạnh do gió tươi mang vào:
112
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
Phụ tải nhiệt hiện do gió tưới mang vào:
QhN  1, 2.LN .  t N  t T   1, 2.403,1.  33, 7  25  4208  W 
Phụ tải nhiệt ẩn do gió tươi mang vào:
QaN  3.LN .(d N  dT )  3.403,1.(26,59  9,92)  20159  W 
Tính toán các hệ số cần thiết trong quá trình thiết kế:
Bảng 6.3 Thông số tải nhiệt của AHU-F5-01

Hệ số RSH RLH TSH TLH GTH

AHU-F5-01 12169,6 1699,7 16378,0 21858,7 38236,7

Trong đó:
 RSH: phụ tải nhiệt hiện của không gian điều hoà.
 RLH: phụ tải nhiệt ẩn của không gian điều hoà.
 TSH: thành phần nhiệt hiện tổng của dàn lạnh.
 TLH: thành phần nhiệt ẩn tổng của dàn lạnh.
 GTH: năng suất lạnh tổng của dàn lạnh.
RSH 12169,6
RSHF    0,877
RSH  RLH 12169,6  1699, 7

TSH 16378,0
GSHF    0,428
GTH 38236, 7

Hệ số BF (Bypass Factor) – hệ số đi vòng tra bảng 4.22 trang 191 tài liệu [2], chọn
BF   0,05  0,1  0,05 .

Nhiệt hiện và nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng


ERSH  RSH  BF.QhN  12169, 6  0, 05.4208  12380,0  W 

ERLH  RLH  BF.Qa  1699,7  0,05.20159  2707,6  W 


ERSH 12380,0
ESHF    0,821
ERSH  ERLH 12380, 0  2707,6

Theo bảng 4.24, trang 165, [2]. Với hệ số ESHF  0,821 cùng với tT=25℃ và T  50%

tìm được t ADP  120 C .


Lưu lượng không khí đi qua coil lạnh:

113
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
ERSH 12380
mv    835,4  l / s 
1,2(t T  t adp )(1  BF) 1,2(25  12).(1  0,05)

Ta thấy mv  835,4  l / s   LN  403,1 l / s  do đó lấy L N  835,4  l / s  và tính lại

QhN  1, 2.LN .  t N  t T   1, 2.835, 4.  33,7  25  8722  W 

QaN  3.LN .(d N  dT )  3.835, 4.(26,59  9, 92)  41778  W 


RSH  BF.QhN
ESHF 
RSH  BF.Q hN  RLH  BF.QaN
12169,6  0,05.8722
  0,769
12169,6  0,05.8722   1699,7  0,05.41778
Theo bảng 4.24, trang 165, [2]. Với hệ số ESHF  0,769 cùng với tT=25℃ và T  50%

tìm được t ADP  10,870 C .


ERSH 12169,6  0,05.8722
mv    782,6  l / s 
1,2(t T  t adp )(1  BF) 1,2(25  10,87).(1  0,05)

Ta thấy mv  782,6  l / s   L N  835,4  l / s 

Do đó chọn lưu lượng gió cấp là LN  835,4  l / s 

Bảng 6.4 Lưu lượng gió chính thức của AHU-F5-01

Lcấp(l/s) Ltươi(l/s) Lrò(l/s) Lthải(l/s)


AHU-F5-01
835,4 835,4 258 577,4

114
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller

Hình 6.5 Đồ thị t-d biểu diễn quá trình xử lý không khí của AHU–5F–01
Xác định các điểm không khí trên đồ thị t – d
Điểm N: Trạng thái không khí ngoài trời
 t N  33,7o C

  79%
 N
d N  26,59 g / kgkkk
I  102,034 kJ / kg
N
Điểm T: Trạng thái không khí trong phòng mổ
 t T  25o C

  50%
 T
d T  9,92 g / kgkkk
I  50,399kJ / kg
T
Điểm S: Trạng thái không khí tiếp xúc tiếp xúc với coil lạnh
 t S  10,87C
  100%
 S

dS  9,7g / kgkkk

IS  38,031kJ / kg
Điểm O: thông số trạng thái không khí sau coil lạnh của AHU:
115
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
Do trạng thái ở điểm O là trạng thái hoà trộn của không khí trước coil (điểm N) và không
khí tiếp xúc với coil (điểm S) nên ta sử dụng công thức có liên quan đến BF:
t O  t S O  S dO  dS IO  IS
BF    
t N  t S N  S d N  dS I N  IS

 t O  12,01C
  98,95%
 O

d O  8,68g / kgkkk

IO  33,964kJ / kg
Thực hiện các bước tính toán cho AHU-F5-02 tương tự như trên.
6.5 Chọn AHU
Công suất lạnh của AHU-F5-01
Tổng tải lạnh của phòng mổ 1-4 là 38,23 kW
Công suất lạnh của AHU-F5-02
Tổng tải lạnh của phòng mổ 5-8 là 36,43 kW
Ta sẽ lựa chọn 2 AHU cho 8 phòng mổ này như sau:

Hình 6.6 AHU của hãng Trane


 Xuất xứ: Trane
 Model: 010
 Số lượng: 2
 Công suất lạnh của một AHU: 41 kW
116
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
 Tổn thất áp suất tĩnh: 300 Pa
 Tổn thất áp của nước qua coil: 3,6 kPa
 Lưu lượng nước qua AHU: 1,75 l/s
6.6 Chọn Chiller
Để đảm bảo linh hoạt trong điều chỉnh năng suất lạnh và để phòng khi xảy ra sự
cố không phải ngừng toàn bộ hệ thống người ta thường chọn số chiller là lớn hơn một,
mặt khác do yêu cầu của chủ đầu tư cộng với tính toán tối ưu và tiết kiệm kinh phí thì ở
đây ta chọn 2 chiller. Chạy luân phiên nhau, 1 chạy 1 dự phòng trong trường hợp xảy ra
sự cố hoặc bảo trì.
Chiller gió sẽ được bố trí tại tầng thượng của tòa nhà. Như vậy so với chiller nước,
chiller gió sẽ có vài nhược điểm như:
 Thường để ngoài trời nên dễ bụi bẩn, gỉ sét, kém bền hơn
 Khả năng giải nhiệt phụ thuộc nhiều vào môi trường bên ngoài hơn, COP thấp hơn
 Dãy công suất nhỏ
Bên cạnh đó chiller gió vẫn có một số ưu điểm như:
 Hệ thống nhỏ gọn, tiết kiệm diện tích, dễ vận chuyển lắp đặt
 Có thể làm việc ở nơi không có nguồn nước sạch
6.6.1 Tính toán thông số lý thuyết của một Chiller
Năng suất 1 Chiller bằng tổng công suất lạnh của các AHU
Q0  38,23  36, 43  74, 66kW
Q0 74,66
Lưu lượng tác nhân lạnh: G    0,51 kg / s 
q 0 146,2

Công của máy nén: Na  G  i 2  i1   0, 51 453,8  422   16,218  kW 

Công suất dàn ngưng: Qk  G  i2  i3   0, 51 453,8  275, 8  90,78  kW 

Lưu lượng nước qua thiết bị bay hơi:

 3,56  kg / s   3,56  l / s   12,816  m3 / h 


Q0 74,66
G0  
cp .t 4,189.5

Trong đó:
 Nhiệt độ nước vào và ra thiết bị bay hơi là: 7°C và 12°C
 Nhiệt dung riêng của nước là: cp  4,189 (ở nhiệt độ trung bình 9,5°C)

 Khối lượng riêng của nước:   999,7kg / m (ở nhiệt độ trung bình 9,5°C)
3

117
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller
6.6.2 Chọn Chiller
Vì dòng khí sau khi qua cuộn coil trước khi qua bộ gia nhiệt chỉ có nhiệt độ là 12,4350C.
Tổng công suất lạnh của 2 AHU là 74,66kW. Ta nhân thêm 5% là hệ số dự phòng, thì
chọn được Chiller như sau
 Xuất xứ: Dakin
 Model: UAL230R5
 Số lượng: 2
 Công suất lạnh của một Chiller: 79 Kw. Khi nhiệt độ nước ra là 70C và nhiệt độ
không khí sau khi ra khỏi dàn lạnh là 150C
 Tổn thất áp suất của nước khi lưu lượng qua Chiller 12,816  m3 / h  là 46kPa

 Lưu lượng nước tối thiểu qua Chiller: 8 (m3/h)


 Lưu lượng nước tối đa qua Chiller: 15 (m3/h)

Hình 6.7 Chiller dòng UAL230-DR của Daikin

118
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller

Hình 6.8 Công suất lạnh Chiller được chọn

Hình 6.9 Lưu lượng nước lạnh tối thiểu và tối đa qua Chiller

Hình 6.10 Tổn thất áp suất nước qua Chiller

119
Chương 6: Tính chọn các thiết bị cho hệ Water Chiller

Hình 6.11 Khoảng cách lắp đặt hai Chiller trên tầng 11

120
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG DẪN NƯỚC

7.1 Giới thiệu hệ thống đường ống nước


Trong hệ thống điều hòa trung tâm làm lạnh bằng nước, để đưa được nước lạnh
nơi tiêu thụ hoặc nước giải nhiệt cho bình ngưng từ tháp giải nhiệt cẩn phải có các đường
ống nước chính, các đường rẽ nhánh, bơm, van,…
Hệ thống đường ống dẫn nước gồm 2 hệ thống:
Hệ thống làm nước lạnh: làm nhiệm vụ đưa nước lạnh từ thiết bị bay hơi tới những
nơi tiêu thụ và đưa nước ấm từ các nơi tiêu thụ về thiết bị bay hơi. Nước trong hệ thống
này đã được xử lý và tuần hoàn theo chu trình kín để tiết kiệm nước và năng lượng.
Hệ thống nước giải nhiệt: có nhiệm vụ đưa nước giải nhiệt từ bình ngưng lên tháp giải
nhiệt và ngược lại đưa nước giải nhiệt từ tháp giải nhiệt về bình ngưng. Nước tuần hoàn
theo chu trình hở nên có thất thoát nước tại vị trí tháp giải nhiệt vì thế cần phải có hệ
thống bổ sung nước từ bên ngoài.
Hệ thống đường ống dẫn nước gồm có các phần cơ bản sau:
 Ống dẫn nước (ống chính, ống nhánh, ống nước đọng, ống nước bổ sung,…).
 Bơm nước.
 Các loại van, co (van tay, van điện từ).
 Bộ lọc (chủ yếu là các bộ lọc Y tại đầu hút bơm).
 Các cảm biến áp suất và nhiệt độ tại bình bay hơi, bình ngưng, AHU, ….
 Bình giãn nở có nhiệm vụ bù trừ sự giãn nở thể tích của nước khi nhiệt độ thay đổi
để tránh các ứng suất không tốt cho đường ống. Ngoài ra bình giãn nở còn có thể
bổ sung lượng nước mất mát của hệ thống.
 Thiết bị xử lý nước.
Mục đích của việc tính toán đường ống dẫn nước là xác định kích thước hợp lý
ống dẫn theo tiêu chuẩn và vận tốc nước trong ống, từ đó xác định tổn thất áp suất của
hệ thống ống dẫn để có cơ sở lựa chọn ống nước.
7.2 Cơ sở lý thuyết
Chọn vật liệu làm ống dẫn nước lạnh là ống thép đen tiêu chuẩn loại Schedule 40 (40ST).
Q0
Lưu lượng khối lượng: G   kg / s 
Cp .t

121
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước

Lưu lượng thể tích: V 


G

Q0
 Cp .t.
 m3 / s 

Trong đó:
 Q 0 : năng suất lạnh yêu cầu của không gian cần điều hòa, kW

 t : độ chênh nhiệt độ nước vào và ra khỏi dàn lạnh, t  12  7  5C


 C p : nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình tính toán t tb  9,5C

 Cp  4,189  kJ / kg.K 


  : khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ trung bình tính toán,   999, 7 kg / m3 
Xác định kích thước ống
4.G 4.V
d tr    m .
.. .

Trong đó:  : tốc độ nước chảy trong ống, m/s.


Chọn đường ống theo tiêu chuẩn.
Sau khi tính đường kính ống, ta tiến hành chọn đường ống theo tiêu chuẩn ống và tính
lại tốc độ nước trong ống theo công thức:
4.G 4.V
  m / s
..d tr 2
.d tr 2
7.3 Tính toán kích thước đường ống nước lạnh
7.3.1 Đường kính các ống nhánh vào AHU
Từ năng suất lạnh cần thiết Q0 của mỗi AHU ta tính được lưu lượng nước lạnh cần thiết:
Xét AHU-F5-01 có năng suất lạnh: Q0  38, 23  kW 

Lưu lượng khối lượng nước lạnh qua ống


Q0 38, 23
G   1,825  kg / s 
Cp t 4,189  5
 V  1,825  l / s 

Đường kính trong của ống:


Theo bảng tốc độ chuyển động của nước trong các ống dẫn bảng 12.10 trang 582 [1]
Chọn   2m / s

4.V 4.1,825.103
d tt    0, 034m  34mm
. .2

122
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
Từ đường kính trong mới tính được ta chọn các thông số đường kính tiêu chuẩn theo
bảng 12.2 trang 563 [1] loại Schedule 40 (40ST)
Đường kính danh nghĩa: DN= 32 mm
Đường kính trong: dtr = 35,05 mm
Đường kính ngoài:  = 42 mm
Vận tốc thực tế của nước trong đường ống:
4.V 4.1,825.103
   1, 9  m / s 
. d 2tr .  35, 05.103 2

Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài đường ống được tra theo bảng 12.12h trang 589 [1]
hoặc sử dụng phần mềm “ Pipe Flow Wizard” để tìm ra kết quả nhanh chóng và chính
sát. Δp = 0,128 (mH2O/m ống dẫn)

Hình 7.1 Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài đường ống của AHU-F5-01
Các bước thứ tự như sau:
1. Chọn hệ đơn vị là metric, lưu lượng chọn là l/s.
2. Internal roughness: đại diện cho sức cản hay độ sần sùi mặt ống, ta không điền
vào. Ta chỉ điền click chọn vào Pipe material để chọn loại vật liệu ống (ống nhựa
regid PVC, ống thép steel, ống inox stainless.v.v.). Mỗi loại ống có độ nhám khác
nhau.

123
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
3. Internal diameter: chọn đường kính trong của ống (ống DN15 (21), DN 20 (
27), DN 25 ( 34), DN 32 (42)),…
4. Length (mét): chiều dài tổng đường ống (ống ngang + ống cao). Vì ta cần tìm tổn
thất trên 1 mét ống nên chọn là 1.
5. Elevation change: độ cao cột áp nước từ điểm thấp nhất đến điểm cao nhất và cột
áp mong muốn tại đầu phun nước ra ngoài. Vì đường ống nước trong hệ Water
chiller là vòng khép kín nên không nhập vào.
6. Flow: lưu lượng dòng chảy. Chọn l/s và nhập theo lưu lượng muốn tính.
7. None: chọn số lượng co cút tê van trên đường ống, để máy tính trở kháng cục bộ
từng thiết bị.
8. Chọn nhiệt độ trung bình nước trong hệ thống t tb  9,5C  10C . Máy tự tra cứu
và đưa ra thông số độ nhớt Centistokes và khối lượng riêng Relative density
(tấn/m3).
Tính toán tương tự ở các AHU2
Xét AHU-F5-02 có năng suất lạnh: Q0  36, 43kW
Lưu lượng khối lượng nước lạnh qua ống:
Q0 36, 43
G   1, 739  kg / s 
Cp t 4,189  5
 V  1, 739  l / s 

Đường kính trong của ống


Chọn   2m / s

4.V 4.1, 739.103


d tt    0, 033m  33mm
. .2
Từ đường kính trong mới tính được ta chọn các thông số đường kính tiêu chuẩn theo
bảng 12.2 trang 563 [1] loại Schedule 40 (40ST)
Đường kính danh nghĩa: DN= 32 mm
Đường kính trong: dtr = 35,05 mm
Đường kính ngoài:  = 42mm
Vận tốc thực tế của nước trong đường ống:
4.V 4.1, 739.103
tt    1,8  m / s 
. d 2tr .  35, 05.103 2

124
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài đường ống Δp = 0,117 (mH2O/m ống dẫn)

Hình 7.2 Tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài đường ống của AHU-F5-02

Bảng 7.1 Kết quả tính toán đường ống nhánh vào AHU

Q0 V DN dtr  ωtt Δp
STT AHU mH2O/m
kW l/s mm mm mm m/s
ống dẫn
1 AHU-F5-01 38,23 1,825 31,75 35,05 42,2 1,9 0,138

2 AHU-F5-02 36,43 1,739 31,75 35,05 42,2 1,8 0,124

7.3.2 Tính lưu lượng bơm


Với lưu lượng nước qua đường ống chính bằng tổng lưu lượng nước của hai AHU
V  3,564  l / s  . Ta sử dụng hai bơm. Một bơm chạy và một cái dự phòng chạy luân

phiên nhau. Suy ra lưu lượng mỗi bơm là V  3,564  l / s 

7.3.3 Đường kính ống của hệ thống nước lạnh


Công thức xác định đường kính ống dẫn nước cũng tương tự như phần trên.
Chọn tốc độ nước để tính toán cho đầu đẩy của bơm:
 Đầu đẩy: 3 m/s
Bảng 7.2 Thông số đường ống nước lạnh cấp trong hệ thống bơm

125
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
Đường kính theo tiêu chuẩn
V ωtt Δp
Vị trí
DN dtr 
mH2O/m
l/s mm mm mm m/s
ống dẫn
Đường ống
cấp. (là đường ống
3,564 50,8 52,5 60,3 1,65 0,059
sau bình ngưng đến
AHU)
Đường ống
hồi. (là đường ống
3,564 50,8 52,5 60,3 1,65 0,059
từ AHU đến miệng
hút của bơm)
Ống góp đầu đẩy
3,564 50,8 52,5 60,3 1,65 0,059
của bơm
Ống đầu đẩy của
bơm (trước khi vào 3,564 38,1 40,98 48,3 2,713 0,208
ống góp)

7.4 Tính tổn thất áp suất đường ống nước


Để tính trở lực của bơm nước lạnh, chọn đường đi của đường ống nước lạnh từ
đầu ra của bơm cấp đến AHU xa nhất. Do đây là đường ống có chiều dài và trở lực lớn
nhất. Nếu bơm nước lạnh đáp ứng được cho nhánh này thì nó sẽ đảm bảo cấp nước lạnh
cho AHU còn lại.
Tổng tổn thất áp suất (trở lực) trên đường ống nước lạnh từ bơm đến AHU rồi về
lại bơm gồm:
Tổn thất áp suất toàn hệ thống:
p  pC  pH  pAHU  pBH  mH2 O 
Trong đó:
 pC : Trở lực ma sát và cục bộ đường ống nước cấp từ bơm đến AHU xa nhất

 p H : Trở lực ma sát và cục bộ đường ống nước hồi từ AHU xa nhất về bơm

 pAHU : Trở lực của AHU xa nhất.

 p BH : Trở lực qua bình bay hơi của Chiller.


7.4.1 Trở lực đường nước cấp
pC  pCms  pCcb  mH2 O 

Trong đó
126
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
 pCms : Trở lực ma sát trên đường ống nước cấp

 pCcb : Trở lực cục bộ trên đường ống nước cấp


Tính trở lực ma sát đường ống nước cấp:
pCms  L.p1  mH2 O 
Trong đó:
 L : tổng chiều dài đoạn ống tính toán, m.
 p1 : tổn thất áp suất mH2O / m ống dẫn.
Bảng 7.3 Trở lực ma sát trên đường ống nước cấp
Lưu lượng Tốc độ Chiều
DN ∆p1 ∆p
Đoạn ống nước lạnh thực dài
(mm) (mH2O/m) (mH2O)
(l/s) (m/s) (m)
Đường ống sau
50,8 3,564 1,65 63,8 0,059 3,76
bình ngưng
Ống góp đầu đẩy
50,8 3,564 1,65 6,2 0,059 0,37
của bơm
Ống nhánh vào
31,75 1,825 1,9 7 0,138 0,97
AHU-F5-01
Tổng trở lực ma sát 5,1

Tính trở lực cục bộ đường ống nước cấp:


pCcb  Ltd .p1 , mH 2O
Trong đó:
L td : chiều dài tương đương của co, T, khớp nối,… được quy đổi thành chiều dài của
đoạn ống dẫn thẳng, m.
p1 : tổn thất áp suất mH2O / m ống dẫn.

Chiều dài ∆p1


Thành DN Số ∆p
Đoạn ống tương đương (mH2O/
phần (mm) lượng (mH2O)
(m) m)
Ống góp đầu đẩy
50,8 4 1,52 0,059 0,36
của 2 bơm
Đường ống sau bình
Co 90° 50,8 9 1,52 0,059 0,81
ngưng
Ống nhánh vào
31,75 2 1,01 0,138 0,28
AHU-F5-01

127
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
Chiều dài ∆p1
Thành DN Số ∆p
Đoạn ống tương đương (mH2O/
phần (mm) lượng (mH2O)
(m) m)
Ống góp đầu đẩy
50,8 1 3,05 0,059 0,18
của bơm
T
Đường ống sau bình
50,8 1 3,05 0,059 0,18
ngưng
Tổng trở lực cục bộ 1,81

Cột chiều dài tương đương tra theo bảng 12.13 trang 604 [1]
7.4.2 Trở lực đường nước hồi
Tương tự như tính cho đường ống nước cấp, đường ống nước hồi cũng bao gồm
trở lực ma sát và trở lực cục bộ. Do đường kính ống nước lạnh cấp và đường kính ống
nước lạnh hồi là như nhau, chiều dài của hai đường ống này gần bằng nhau, nên có thể
ước tính trở lực này bằng với trở lực trên đường ống nước lạnh cấp.
pH  pC  5,1  1,81  6,91 mH2 O 

7.4.3 Trở lực qua hệ van kết nối ống

Hình 7.3 Sơ đồ kết nối ống Chiler

128
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước

Hình 7.4 Sơ đồ kết nối ống bơm

Hình 7.5 Sơ đồ kết nối AHU


Bảng 7.4 Trở lực qua các phụ kiện

Chiều dài
Thành DN Số lượng ∆p1 Δp
Vị trí tương đương
phần (mm) (pcs) (mH2O/m) (mH2O)
(m)

Van cổng 50,8 2 0,701 0,059 0,08


Ống Van cân
50,8 1 9,144 0,059 0,54
Chiller bằng
Van điện
50,8 1 0,701 0,059 0,04
từ
Van cổng 50,8 1 0,701 0,059 0,04
Kết nối
Van cổng 38,1 1 0,548 0,208 0,11
ống bơm
Y lọc 50,8 1 4,267 0,059 0,25

129
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước

Chiều dài
Thành DN Số lượng ∆p1 Δp
Vị trí tương đương
phần (mm) (pcs) (mH2O/m) (mH2O)
(m)
Van một
38,1 1 4,877 0,208 1,01
chiều
Van cổng 32 2 0,457 0,138 0,13
Van điện
32 1 0,457 0,138 0,06
Kết nối từ
AHU Van cân
32 1 6,096 0,138 0,84
bằng
Y lọc 32 1 2,743 0,138 0,38
Σ Δp 3,5

7.4.4 Trở lực qua AHU và bình bay hơi của Chiller:
 Trở lực qua AHU  3,6  kPa   0,37  mH2O 

 Trở lực qua bình bay hơi của Chiller  46  kPa   4,7  mH2O 

Kết luận:

 P  p C  p H  p AHU  pChiller  p phukien


 6,91  6,91  0,37  4,7  3,5  22,39  mH 2O 

7.5 Chọn bơm nước lạnh


Để đảm bảo bơm nước lạnh đáp ứng các yêu cầu về lưu lượng và cột áp, chọn hệ số dự
phòng là 1,05. Do đó lưu lượng và cột áp để chọn bơm sẽ là:

V  3,564.1,05  3,75  l / s   13,5  m / h 


 3


P  22,39  mH 2O 

Từ đó ta chọn được bơm nước lạnh như sau
Máy bơm nước Pentax
Nhập khẩu Italia
Số lượng 2 máy
Model máy: 32-160 B

130
Chương 7: Tính toán thiết kế đường ống dẫn nước
Lưu lượng: Q  15  m3 / h 

Cột áp: Q  23,8  mH2O 

Hiệu suất bơm 54%


Công suất bơm 1,8kW

Hình 7.6 Máy bơm nước Pentax

131
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
CHƯƠNG 8: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIÓ

8.1 Giới thiệu đường ống dẫn không khí


Hệ thống đường ống gió gồm:
 Đường gió cấp từ các bộ phận làm lạnh như AHU, FCU đến không gian điều hòa
 Đường ống gió hồi không khí từ phòng về AHU, FCU
 Đường gió thải đưa một phần không khí trong phòng ra bên ngoài
 Đường ống gió tươi đưa không khí ngoài trời qua thiết bị xử lý sơ bộ PAU (nếu
có) sau đó qua qua các dàn lạnh của AHU hoặc FCU
 Hệ thống ống dẫn không khí thiết kế cần đảm bảo những yêu cầu sau:
 Ít gây ồn
 Tổn thất lạnh nhỏ
 Tổn thất áp suất trên đường ống nhỏ
 Giá thành hợp lý, cấu tạo hợp lý và dễ lắp đặt
 Chi phí vận hành thấp
 Tốc độ gió, phân phối gió, thông gió trong không gian điều hòa đảm bảo những
yêu cầu về kỹ thuật
8.2 Các thiết bị điển hình trong hệ thống đường ống gió
Ống gió mềm:
Ống gió mềm có hai loại là loại có bọc cách nhiệt và không có bọc cách nhiệt. Loại
có bọc cách nhiệt thường được cấu tạo bởi ba lớp, lớp trong cùng và lớp ngoài cùng là
bằng giấy tráng nhôm giúp cách nhiệt tốt và chống ẩm. Lớp ở giữa được cấu tạo bằng
bông thủy tinh hoặc Polyester. Ống gió mềm có một hình dáng duy nhất là hình tròn. Ở
lớp trong cùng thường có các vòng thép xoắn theo kiểu lò xo để tăng độ cứng cho ống
gió mềm.

Hình 8.1 Ống gió mềm có bọc bảo ôn và không bọc bảo ôn
132
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

Ống gió cứng:


Ống gió cứng thường được cấu tạo bằng tôn tráng kẽm loại cuộn, loại tấm,
inox,…có bề dày từ 0,5 đến 1,5 mm. Các ống gió cấp, gió hồi này được bọc cách nhiệt,
phía ngoài lớp cách nhiệt đó luôn có bọc lớp giấy tráng nhôm chống ẩm.

Hình 8.2 Ống gió cứng


Quạt gió:
Trong hệ thống ta dùng quạt để làm không khí chuyển động, có 2 loại quạt thường dùng:
 Quạt ly tâm: có cột áp lớn nhưng lưu lượng nhỏ sử dụng nơi có trở lực lớn.
 Quạt hướng trục: có cột áp nhỏ nhưng lưu lượng lớn sử dụng nơi cần lưu lượng
lớn.

Hình 8.3 Các loại quạt gió


Miệng gió cấp và miệng gió hồi:

133
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
Miệng gió cấp là thiết bị cuối cùng trên đường ống gió có nhiệm vụ cung cấp và
khuếch tán gió vào không gian điều hòa, phân phối đều không khí trong phòng. Sau đó
không khí được đưa qua miệng gió hồi, tái tuần hoàn về thiết bị xử lý không khí.
Miệng gió cấp và miệng gió hồi được phân ra nhiều loại khác nhau tuỳ thuộc hình
dáng, vị trí lắp đặt, công dụng và tác dụng phân bố không khí, tốc độ không khí…

Hình 8.4 Miệng gió cấp (trái) và miệng gió hồi (phải)
Chớp gió:
Chớp gió (louvre) là cửa lấy gió tươi từ ngoài hoặc thải gió xả ra ngoài trời. Chớp
gió thường có các cánh chớp nẳm ngang có độ nghiêng phù hợp tránh mưa hắt vào ảnh
hưởng đến đường ống gió và có lưới bảo vệ. Cánh chớp thường là loại cố định, không
điều chỉnh được. Do phải chịu mưa gió ngoài trời nên các chớp gió thường làm bằng vật
liệu chịu được ảnh hưởng của thời tiết.

Hình 8.5 Chớp gió

134
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
Phin lọc gió:
Phin lọc gió (air filter) còn được gọi là phin lọc bụi hoặc bộ lọc bụi sử dụng để lọc
bụi cho phòng điều hoà không khí. Tuỳ theo chức năng của phòng cũng như nồng độ
bụi cho phép mà có thể lựa chọn các phin lọc gió có khả năng lọc bụi khác nhau.

Hình 8.6 Bộ lọc túi và bộ lọc Hepa – Ulpa

Van gió:
Van gió (damper) dùng để điều chỉnh lưu lượng gió kể cả đóng mở ON – OFF đường
gió. Van gió có nhiều loại khác nhau:
 Theo hình dáng có loại vuông, chữ nhật hoặc tròn.
 Theo số luợng lí gió điều chình có thể là loại một lá (tấm), 2 hoặc nhiều lá.
 Theo cách vận hành có loại điều chỉnh bằng tay, có loại điều chỉnh bằng động cơ
điện hoặc thuỷ lực, khí nén.
Theo công dụng chia ra nhiều loại van gió khác nhau như van gió sử dụng trong
công nghiệp, van gió tự động mở cửa gió theo áp suất (pressure dampers), van gió một
chiểu (non return damper) …

135
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

Hình 8.6 Van gió


Hộp điều chỉnh lưu lượng:
Hộp điều chỉnh lưu lượng (Variable Air Volume – VAV) được lắp trước các miệng
thổi khuếch tán để điều chỉnh lưu lượng gió vào phòng trong các hệ thống ống gió có
điều chỉnh lưu lượng gió.

Hình 8.7 Hộp điều chỉnh lưu lượng


8.3 Phương pháp tính thiết kế đường ống gió
Cho đến nay có rất nhiều phương pháp tính toán thiết kế đường ống gió. Tuy nhiên,
mỗi phương pháp có những đặc điểm riêng. Việc lựa chọn phương pháp tính toán thiết
136
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
kế nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm công trình, thói quen của người thiết kế và các thiết bị
phụ trợ đi kèm.
Có những phương pháp chủ yếu sau:
 Phương pháp giảm dần tốc độ (velocity reduction).
 Phương pháp ma sát đồng đều (equal friction).
 Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh (static regain).
Các phương pháp tính trên có thể cho kết quả sai khác nhau, tuy nhiên sự sai khác
này không quá lớn và đều có độ tin cậy cao. Mỗi phương pháp có một ưu nhược điểm
riêng, tuỳ theo điều kiện cụ thể để lựa chọn phương pháp tính cho phù hợp.
Phương pháp giảm dần tốc độ:
Để thực hiện phương pháp này người thiết kế có thể chủ động lựa chọn tốc độ gió
ở từng đoạn ống từ miệng thổi của quạt đến đường ống chính, các ống nhánh cho tới
miệng khuếch tán vào phòng.
Phương pháp ma sát đồng đều:
Phương pháp ma sát đồng đều là chọn tổn thất áp suất ma sát trên 1 mét ống cho
tất cả các đoạn ống đều bằng nhau để tiến hành tính toán thiết kế đường ống gió. Phương
pháp ma sát đồng đều ưu việt hơn hẳn phương pháp giảm dần tốc độ ở trên vì nó không
cần phải cân bằng với hệ thống đường ống đối xứng. Nếu hệ thống không đối xứng, có
các nhánh ngắn và nhánh dài thì nhánh ngắn nhất cần phải có van gió đóng bớt để hạn
chế lưu lượng. Những hệ thống như vậy thường rất khó cân bằng bởi vì phương pháp
ma sát đồng đều không đảm bảo được tổn thất áp suất như nhau trên các nhánh ống,
cũng như không đảm bảo được áp suất tĩnh ở mỗi miệng thổi khuếch tán là bằng nhau.
Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho các hệ thống thuộc loại tốc độ thấp, được dùng
phổ biến để thiết kế đường ống cấp, ống hồi và ống thải gió. Người ta không dùng
phương pháp này để thiết kế hệ thống áp suất cao.
Phương pháp phục hồi áp suất tĩnh:
Phương pháp này xác định kích thước ống dẫn sao cho tổn thất áp suất trên đoạn
đó đúng bằng độ gia tăng áp suất tĩnh do sự giảm tốc độ chuyển động của không khí sau
mỗi nhánh rẽ.
Trong ba phương pháp trên, ta chọn phương pháp ma sát đồng đều để tính toán ống gió.
8.4 Tính toán hệ thống ống dẫn không khí
8.4.1 Chọn kiểu ống
137
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
Thông thường thì việc dùng ống hình dạng như thế nào trong việc vận chuyển dòng
không khí cũng được nhưng khi xét về khía cạnh thì ống tròn khó chế tạo các hình dạng
rẽ nhánh hơn các ống hình chữ nhật và hình vuông. Vì thế trong các công trình thực tế,
người ta sử dụng các ống hình chữ nhật để làm ống gió cho công trình của mình.
Ta chọn kiểu ống là hình chữ nhật, được treo bởi các giá ty trong khoảng không
gian giữa trần giả và trần bê tông. Bên ngoài ống được bọc cách nhiệt để tránh hiện động
sương trên vách ống.
Hệ thống đường ống bao gồm: đường ống gió cấp, đường ống gió tươi, đường ống
gió thải.
Ta chọn AHU-F5-01 để tính điển hình cho phần bố trí ống gió.
8.4.2 Bố trí miệng gió

Hình 8.8 Khu vực phân bố miệng gió của AHU-F5-01

138
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
Lưu lượng gió cấp: 835,4 (l/s)
Suy ra lưu lượng trung bình một miệng gió cấp:
Lc = 835,4/32 = 26,1 (l/s)
Suy ra lưu lượng trung bình gió cấp cho một phòng mổ:
Lc = 835,4/4 = 208,85 (l/s)
Lọc HEPA H13(610x610) và miệng gió tôn soi lỗ (610x610) sẽ được sử dụng tại mỗi
miệng gió cấp.

Hình 8.9 Miệng gió tôn soi lỗ

139
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

Hình 8.10 Catalogue lọc HEPA của hãng Camfil Farr

Lưu lượng gió thải: 577,4 (l/s)


Suy ra lưu lượng trung bình một miệng gió thải:
Lh = 577,4/16 = 36,1 (l/s)
Lọc HEPA H13(305x305) hãng Camfil Farr và miệng gió lá sách (305x305) sẽ được sử
dụng tại mỗi miệng gió thải. Để trách không khí có chứa nhiều vi khuẩn độc hại thải ra
môi trường bên ngoài.

140
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

Hình 8.11 Miệng gió lá sách

8.5 Tính kích thước ống gió


Từ lưu lượng thiết kế và tổn thất áp suất chuẩn 1Pa/m ta sử dụng phần mềm tính
ống gió Duck Checker Pro để tính toán kích thước đường ống theo phương pháp ma
sát đồng đều.

141
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

Hình 8.12 Giao diện phần mềm tính kích thước ống gió Duct Checker Pro

Trước khi nhập giá trị lưu lượng, ta vào mục “Setting” để điều chỉnh các thông số cần
thiết:
 Tại mục “Pressure [kPa]” ta chọn default (mặc định).
 Tại mục “Temperature [0C]” ta chọn 25 ( là nhiệt độ phòng mổ)
 Tại mục “Relative humidity [%]” ta chọn 50 ( là độ ẩm phòng mổ)
 Tại mục “Duct Material” (vật liệu của ống gió) ta chọn “Avarage (Galvanized
steel” (tôn tráng kẽm)
 Tại mục “Mã Air Velocity [m/s]” ta gõ 10, tức là vận tốc không khí không lớn hơn
10
 Tại mục “Max Friction loss” [Pa/m] ta gõ 1 tức là tổn thất áp suất không lớn hơn
1

142
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
 Tại mục “Aspect Ratio” “tỷ lệ” ta gõ 4 tức là khi tính toán kích thước ống gió có
tiết diện chữ nhật, phần mềm sẽ xuất ra các kết quả có tỷ lệ chiều dài/chiều rộng
không lớn hơn 4

Hình 8.13 Thiết lập các thông số ban đầu cho phần mềm Duct Checker Pro

Nhập vào giá trị lưu lượng (Flow rate, m3/h). Phầm mềm sẽ cung cấp các kích thước
đường ống (Duct size).
Sau đó ta chọn một giá trị kích thước của đường ống thì phần mềm sẽ tự động tính toán
và đưa ra giá trị kích thước còn lại.
Phần mềm cũng tự động tính ra các thông số thực tế của đường ống:
 Tỷ lệ chiều dài, chiều rộng ống gió.
 Áp suất động (Pa)
 Lưu lượng thực (l/s)
 Vận tốc dòng không khí (m/s)
 Tổn thất áp suất (Pa/m)
 Vận tốc tương đương (m/s)

143
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

Hình 8.14 Sơ đồ phân bố ống gió cấp sơ bộ của AHU-F5-01

Bảng 8.1 Kết quả tính toán ống gió cấp

Đoạn Kích thước Chiều dài Lưu lượng


Vận tốc (m/s)
ống Rộng x Cao (mm) (m) gió (l/s)
AB 500x300 7,8 835,4 5,57
Bf 400x300 4 626,55 5,22
fC 400x300 2 417,7 3,48
CD 250x250 8,3 208,85 3,34
Ce 250x250 7,5 208,85 3,34
144
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
fg 250x250 5,5 208,85 3,34
hi 250x250 6 208,85 3,34

Hình 8.15 Sơ đồ phân bố ống gió thải của AHU 01-01

Bảng 8.2 Kết quả tính toán ống gió thải


Đoạn Kích thước Chiều dài Lưu lượng
Vận tốc (m/s)
ống Rộng x Cao (mm) (m) gió (l/s)
Quạt-A 400x300 8 577,4 4,81
AB 300x300 16 360,9 4
BC 300x200 7 216,53 5,3
CD 150x150 10,5 72,18 3,98
fe 150x150 6 72,18 3,98
145
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
Đoạn Kích thước Chiều dài Lưu lượng
Vận tốc (m/s)
ống Rộng x Cao (mm) (m) gió (l/s)
hg 150x150 6 72,18 3,98
ki 150x150 6 72,18 3,98
ml 150x150 1 36,1 2,04
on 150x150 1 36,1 2,04
qp 150x150 6 72,18 3,98
sr 150x150 6 72,18 3,98
ut 150x150 6 72,18 3,98

Hình 8.16 Sơ đồ phân bố ống gió tươi của AHU-F5-01 và AHU-F5-02

Bảng 8.3 Kết quả tính toán ống gió tươi

Kích thước Chiều dài Lưu lượng


Đoạn ống Vận tốc (m/s)
Rộng x cao (mm) (m) gió (l/s)
Quạt – 975,4
500x300 12 6,5
AHU-F5-01 (*)
(*) Do đã cộng thêm 140 l/s lưu lượng gió tươi cấp cho FCU của hệ VRV
146
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

Hình 8.17 Bản 2D hệ thống ống gió AHU-F5-01

Hình 8.18 Bản 3D hệ thống ống gió AHU-F5-01

8.6 Tính trở lực đường ống gió


Để đảm bảo cho quạt có thể thổi gió tới tất cả các miệng thổi gió, ta phải tính trở
lực trên đoạn ống có tổng trở lực lớn nhất, thông thường trở lực lớn nhất được tính tính

147
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
trên đoạn ống dài nhất, có nhiều khớp nối, nhiều co nhất…Trở lực trên toàn bộ đoạn
ống bao gồm trở lực ma sát, trở lực cục bộ và tổn thất qua thiết bị.
8.6.1 Tính tổn thất áp suất trên đường ống gió cấp
Xét đoạn ống ABCD có chiều dài lớn nhất, nhiều co và nhiều khớp nối nhất
Cơ sở lý thuyết
p  pms  pcb
Trong đó:
pms  L.p  Pa  là tổn thất áp suất ma sát
Trong đó:
L : tổng chiều dài ống, m
p : tổn thất áp suất trên 1 m chiều dài ống, Pa/m
pcb  .pd (Pa) là tổn thất áp suất cục bộ
Trong đó:
 : hệ số trở lực cục bộ

pd : áp suất động, Pa
Theo công thức 11.9 [1] ta có pd  0,602.V
2

Tổn thất áp suất ma sát:


Tổng chiều dài đoạn ống đến miệng thổi xa nhất L = 23 m
Tổn thất áp suất trên một mét chiều dài lấy trung bình là p  1 Pa/m
Vậy trở lực ma sát của đoạn ống này là: pms  23Pa
Tổn thất áp suất cục bộ
Trở kháng cục bộ cút chữ nhật
Sử dụng bảng 11.8 [1] trang 480 ta tính được ltđ ở các đoạn cút

Hình 8.20 Cút hình chữ nhật


148
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
Đoạn ống ABCD sử dụng các cút như sau:
Số W H R ltđ
Loại H/W R/W a= ltđ/W
lượng (mm) (mm) (mm) (m)
=900 2 500 300 300 0,6 0,6 27,16 13,58
=900 1 250 250 250 1 1 11 2,75
=300 2 250 250 250 1 1 11 1
=900 1 200 200 200 1 1 11 2,2

Tổng trở lực cục bộ do đoạn ống cong gây ra


ΔPcb   ltd .p  13,58.2  2,75  1.2  2, 2 .1  34, 2Pa .
Trở lực cục bộ rẽ nhánh chữ Y đối xứng

Hình 8.20 Rẽ nhánh chữ Y đối xứng

Xét đoạn rẽ nhánh tại điểm B. Ta có:


A2b / Ac   400.300 /  500.300  0, 8
Theo bảng 11.37 tài liệu [1] trang 507 tra được hệ số trở lực cục bộ của đoạn ống là
c,b  0, 27

 pcb  c,b .0,602.Vc2  0, 27.0,602.5,572  5Pa


Trở kháng cục bộ qua rẽ nhánh gót giày

149
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió

Hình 8.21 Rẽ nhánh gót giày

Trở lực trên đường ống chính c,s tính theo bảng 11.34a, tài liệu [1], trang 505.

Vị trí rẽ Trở lực cục bộ (Pa)


Vs (m/s) Vc (m/s) Vs / Vc βc,s
nhánh pcb  c,s .0,602.Vc2
f 3,48 5,22 0,67 0,046 0,75
2,51 3,34 0,74 0,032 0,21
Tại các
miệng gió 1,67 2,51 0,67 0,04 0,15
cấp
0,84 1,67 0,5 0,1 0,17
Tổng 1,28

Trở lực trên đường ống nhánh c,b tính theo bảng 11.41, tài liệu [1], trang 505.
Vị trí mb Trở lực cục bộ (Pa)
Vb Vc Vb / mb mc
rẽ / βc,s
(m/s) (m/s) Vc (m/s) (m/s) pcb  c,s .0,602.Vc2
nhánh mc
C 3,34 3,48 0,96 208,85 417,7 0,5 0,74 5,4
Miệng
gió xa 0,65 0,84 0,77 52,2 26,1 0,5 0,74 0,31
nhất
Tổng 5,71

Trở lực qua thiết bị


Trở lực qua thiết bị của đoạn ống có miệng gió cấp:
 Trở lực qua VCD: 5 Pa
150
Chương 8: Tính toán thiết kế hệ thống đường ống gió
 Trở lực tại đầu miệng thổi: 20 Pa
 Trở lực qua lọc H13: 500 Pa.
Tổng tổn thất áp suất để chọn quạt gió cấp cho AHU-F5-01
p  p ms   pcb   p tb
 23   34, 2  5  1, 28  5, 71   5  20  500 
 594,19Pa
8.6.2 Chọn quạt AHU
Dựa trên thông số lưu lượng gió và trở lực trên đường gió cấp. Ta chọn được quạt cho
AHU như sau
Cột áp tổng: H = 594,19 Pa.
Lưu lượng cần thiết: V = 835,4 l/s = 3007,44 m3/h
Model : CPL-2-4I
Xuất xứ : Việt Nam
Hãng : Phương Linh

Hình 8.22 Quạt ly tâm dòng CPL-2 của hãng Phương Linh

151
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH

Luận văn đã giới thiệu được một cách tổng quan về đặc điểm công trình, khí hậu
nơi đặt công trình. Cũng như các thông số, tiêu chuẩn để thiết kế.
Qua việc xác định và tính toán các thành phần phụ tải lạnh bằng cả hai phương
pháp Carrier và Revit. Luận văn đã chỉ rõ những nguồn nhiệt phát sinh kể cả bên ngoài
hay bên trong không gian điều hòa, từ đó thấy được mức độ ảnh hưởng của các loại phụ
tải. Và so sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp.
Luận văn đã phân tích và lựa chọn được phương án thiết kế hệ thống điều hòa
không khí phù hợp với đặc điểm công trình. Sau đó đã tính toán và lựa chọn các thông
số và thiết bị phù hợp.
Luận văn cũng đã giới thiệu được cách tính toán hệ thống đường ống dẫn nước
lạnh và hệ thống ống gió.
Mặt hạn chế của luận văn là có giới hạn cho phép. Nên tác giả không thể trình bày
hết được phần tính hệ thống nước ngưng, hệ thống tăng áp cầu thang, hệ thống hút khói
hành lang, hệ thống hút mùi nhà vệ sinh, chọn thiết bị VRV cho các tầng còn lại, tính
hệ thống đường ống gió cho AHU-F5-02, quạt gió thải, quạt gió tươi AHU-F5-01. Bình
giãn nở hệ Water Chiller,…. Đúng nghĩa của từ HVAC (Heating, Ventilating, and Air
Conditioning) .

152
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua quá trình thực hiện đề tài Luận văn Tốt nghiệp, em đã có cơ hội được vận
dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, đồng thời có hơi hội tiếp xúc và nghiên cứu
những tài liệu chuyên ngành một cách sâu hơn.
Trước khi bắt đầu làm luận văn em cũng đã có thời gian làm việc ở công ty chuyên
về lĩnh vực cơ điện. Với cả hai vị trí làm việc là kỹ sư thi công và kỹ sư Tender. Những
kiến thức được học ở khoảng thời gian còn ngồi trên ghế giảng đường là một hành trang
vô cùng quý giá để cho em có thể làm tốt được công việc mà công ty giao phó. Trong
thời gian đó em được tiếp thu thêm những kiến thức thực tế, được rèn luyện thêm các
kỹ năng,…Em cho rằng một sinh viên sau khi tốt nghiệp nên trau dồi kỹ về kiến thức
chuyên ngành và phần mềm.
Hiện nay có rất nhiều phần mềm chuyên ngành phục vụ cho công việc thiết kế và
thi công các hệ thống Cơ điện. Trong đó nổi bật nhất là phần mềm Revit và Autocad.
Cá nhân em nhận thấy rằng hầu hết các công ty chuyên về lĩnh vực Cơ Điện hiện nay
đều sử dụng phần mềm này.
Khi ứng tuyển vào một công ty Cơ Điện, ngoài kiến thức chuyên ngành vững vàng
thì một điểm cộng trong mắt người tuyển dụng là ứng viên biết tiếng Anh và sử dụng
thành thạo hai phần mềm này. Đây là hai công cụ tuyệt vời có thể giúp ứng viên có cơ
hội được nhận cao hơn và dễ dàng hơn trong quá trình làm việc sau này, cũng như xem
xét lương thưởng. Tuy nhiên, với sinh viên Nhiệt Lạnh Đại học Bách Khoa, Revit sử
dụng còn rất hạn chế. Đối với các nhà tuyển dụng thì đây chính là điểm yếu nhất của
sinh viên. Do đó nếu phần mềm này tương lai trở thành một phần trong chương trình
dạy học thì sẽ rất tuyệt vời cho sinh viên của Bộ môn.
Em hy vọng Bộ môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh sẽ ngày càng vững mạnh, gặt hái
được nhiều thành công trong công tác đào tạo sinh viên và cũng giúp những người em
khóa sau của chúng em có thêm nhiều kiến thức để cơ hội các em được đi làm ở những
môi trường đẳng cấp hơn. Em xin chân thành cám ơn

153
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Chí Hiệp (2011). Giáo trình Điều hòa không khí. Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc
Gia TP. Hồ Chí Minh.
[2] Nguyễn Đức Lợi (2011). Hướng dẫn thiết kế Hệ thống Điều hòa không khí. Nhà
Xuất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.
[3] Lê Xuân Hòa (2013) Kỹ Thuật Lạnh
[4] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5687:2010
[5] Nguyễn Văn Thiệp (2011) Giáo Trình Revit MEP
[6] Hoàng Đình Tín – Bùi Hải (2015). Bài tập Nhiệt động học kỹ thuật và Truyền nhiệt.
Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
[7] Các Catalogue kỹ thuật của hãng: Daikin
[8] Đinh Vũ Khánh Hoàng (2014). Thiết kế hệ thống điều hòa không khí cho nhà máy
dược nanogen Lâm Đồng Luận văn đại học, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.
[9] Đoàn Thanh Bình (2014). Tính toán và thiết kế hệ thống điều hòa Không khí trung
tâm water chiller cho ngân hàng ngoại thương Vietcombank. Luận văn đại học, Đại Học
Nha Trang.
[10] Nguyễn Duy Đoàn (2013) Thiết kế hệ thống điều hòa không khí công trình bệnh
viện quân đội 354. Luận văn đại học, Đại Học Nha Trang.

154
PHỤ LỤC

155
Bảng 1: Giới hạn bụi trong tiêu chuẩn FS209E (1992)
Các giới hạn
Tên loại > 0,1 ụm > 0,2 ụm > 0,3 ụm > 0,5 ụm > 5,0 ụm
Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị
SI English m3 ft3 m3 ft3 m3 ft3 m3 ft3 m3 ft3
MI 350 9,91 757 2,14 30,9 0,875 10 0,283  
MI .5 1 1240 35 265 7,5 106 3’00 35,3 1  
M2 3500 99,1 757 21,4 309 8,75 100 2,83  
M2.5 10 12400 350 2650 75 1060 30 353 10  
M3 35000 991 7570 214 3090 87,5 1000 28,3  
M3.5 100   26500 750 10600 300 3530 100  
M4   75700 2140 30900 875 10000 283  
M4.5 1000       35300 1000 247 7
M5       100000 2830 618 17,5
M5.5 10000       353000 10000 2470 70
M6       1000000 28300 6180 175
M6,5 100000       3530000 100000 24700 700
M7       10000000 283000 61800 1750

156
Bảng 2 Thành phần tải lạnh theo phương pháp Carrier và tổng tải theo phương pháp Revit
(Lưu ý: các phòng theo phương pháp Revit không cộng thành phần gió tươi )
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Sảnh chính 10415 647 14435 5386 2343 1789 6796 7954 0 49765 109084
Phòng cấp cứu B 20 166 365 909 365 895 658 2283 0 5662 2465
Phòng cấp cứu A 39 0 890 1224 492 1205 767 2664 0 7281 3775
Phòng y tá trực 34 0 260 227 91 224 219 761 0 1817 837
Phòng lọc bệnh – phân loại 0 0 319 350 141 344 219 761 0 2134 1762
Phòng cách ly (khí áp lực
0 0 80 245 98 241 219 761 0 1645 745
âm)
Tầng Phòng súc ruột 0 0 80 245 98 241 219 761 0 1645 1034
1 Phòng xét nghiệm 167 0 195 280 112 276 219 761 0 2010 1447
Phòng tiểu phẫu bó bột 168 0 195 280 112 276 219 761 0 2010 1220
Phòng bác sĩ 171 0 209 315 126 310 219 761 0 2111 1335
Phòng điều dưỡng 171 0 209 315 126 310 219 761 0 2111 1306
Nhà thuốc 1004 0 544 595 239 585 438 1522 0 4927 1376
Kho thuốc 720 0 285 560 169 103 110 128 0 2075 1858
Phòng nhân viên 0 0 75 350 141 344 219 761 0 1890 715
Kho sạch 0 0 265 262 79 48 110 381 0 1145 507
Phòng khám quốc tế 1 20 0 195 0 133 327 219 761 0 1656 884
Tầng Phòng khám quốc tế 2 20 0 257 0 133 327 219 761 0 1718 1127
2 Phòng khám quốc tế 3 20 0 260 0 133 327 219 761 0 1721 985
Phòng khám mắt 1 20 0 195 0 126 310 219 761 0 1631 910

157
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng khám mắt 2 20 0 191 0 119 293 219 761 0 1604 829
Phòng khám mắt 3 20 0 191 0 126 310 219 761 0 1628 937
Phòng tai mũi họng 1 21 0 198 105 84 207 219 761 0 1596 659
Phòng tai mũi họng 2 21 0 200 105 84 207 219 761 0 1597 711
Phòng khám thẩm mĩ 1 21 0 196 105 84 207 219 761 0 1593 656
Phòng khám thẩm mĩ 2 21 0 198 105 84 207 219 761 0 1596 807
Kho sạch 0 0 302 0 100 61 110 128 0 701 1264
Phòng điều dưỡng 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1478
Phòng bác sĩ 0 0 231 0 133 327 219 761 0 1672 1774
Phòng siêu âm 1 0 0 201 114 91 224 219 761 0 1610 1187
Phòng siêu âm 2 172 0 201 114 91 224 219 761 0 1781 1345
Phòng thính lực 180 0 195 0 77 189 219 761 0 1622 1145
Phòng điện tim 182 0 198 0 77 189 219 761 0 1627 1150
Phòng khám nội 182 0 203 0 91 224 219 761 0 1680 1198
Phòng kết luận 180 0 201 0 91 224 219 761 0 1676 1187
Phòng khám răng hàm mặt
172 52 187 0 126 310 219 761 0 1828 1355
1
Phòng khám răng hàm mặt
0 52 206 0 126 310 219 761 0 1675 1396
2
Phòng khám răng hàm mặt
189 52 187 0 126 310 219 761 0 1846 1308
3
Phòng khám răng hàm mặt
189 52 206 0 126 310 219 761 0 1864 1419
4

158
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng X-quang RHM 189 0 78 0 141 344 219 761 0 1733 912
Phòng X-quang can thiệp (
0 70 334 472 190 465 329 1142 0 3001 1389
ERCP )
Phòng X-quang 1 0 70 436 367 148 362 329 1142 0 2853 1497
Phòng X-quang 2 0 70 292 67 148 362 329 1142 0 2408 1169
Phòng X-quang 3 0 70 292 0 148 362 329 1142 0 2341 1375
Phòng X-quang 4 0 70 292 0 148 362 329 1142 0 2341 1218
Phòng kỹ thuật MRI 0 70 251 147 133 327 219 761 0 1909 1000
Phòng chụp cộng hưởng từ
94 122 356 0 358 878 658 2283 0 4749 2282
MRI
Phòng điều khiển 0 44 139 0 112 276 219 761 0 1550 809
Tầng Phòng CT scanner 0 122 341 115 337 827 548 1903 0 4193 2282
3
Phòng PACS đọc film 0 52 219 51 141 344 219 761 0 1787 1139
Kho sạch 0 0 302 0 100 61 110 128 0 701 1376
Phòng điều dưỡng 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1584
Phòng bác sĩ 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1929
Phòng chạy thận nhân tạo 779 192 936 162 471 1154 767 2664 0 7124 5293
Phòng siêu âm 1 176 0 265 0 84 207 219 761 0 1713 1212
Phòng siêu âm 2 176 0 215 0 84 207 219 761 0 1662 1161
Phòng siêu âm 3 182 0 197 0 84 207 219 761 0 1650 1074
Phòng siêu âm 4 182 0 197 0 84 207 219 761 0 1650 1085
Phòng siêu âm 5 176 0 215 0 84 207 219 761 0 1662 1122

159
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng siêu âm 6 176 0 211 0 84 207 219 761 0 1658 1122
Phòng điện học 1 182 0 198 0 77 189 219 761 0 1627 1086
Phòng điện học 2 182 0 195 0 77 189 219 761 0 1623 1076
Phòng điện học 3 181 0 213 0 91 224 219 761 0 1689 1113
Phòng điện học 4 180 0 267 0 91 224 219 761 0 1742 1317
Phòng nội soi 1 86 0 408 262 105 258 219 761 0 2100 2601
Phòng nội soi 2 0 0 179 262 105 258 219 761 0 1785 1031
Phòng nội soi 3 305 0 480 262 105 258 219 761 0 2391 2502
Phòng nội soi 4 0 0 201 262 105 258 219 761 0 1807 792
Phòng khám 1 168 0 209 0 84 207 219 761 0 1648 1155
Phòng khám 2 176 0 260 0 84 207 219 761 0 1707 1218
Phòng khám 3 176 17 260 0 84 207 219 761 0 1724 1315
Phòng khám 4 176 17 209 0 84 207 219 761 0 1674 1112
Phòng khám 5 168 26 209 0 84 207 219 761 0 1674 1120
Phòng khám 6 168 9 260 0 84 207 219 761 0 1707 1165
Tầng
Phòng khám 7 45 26 310 0 84 207 219 761 0 1653 1649
4
Phòng khám 8 41 26 209 0 84 207 219 761 0 1547 1425
Phòng khám 9 40 9 209 105 84 207 219 761 0 1634 1415
Phòng khám 10 41 9 209 42 84 207 219 761 0 1572 1462
Phòng khám 11 40 9 209 0 84 207 219 761 0 1529 1421
Phòng khám 12 40 9 209 35 84 207 219 761 0 1564 1404
Phòng khám 13 5 9 209 35 84 207 219 761 0 1529 1470

160
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng khám 14 40 9 209 105 84 207 219 761 0 1634 1395
Phòng khám 15 41 26 209 13 84 207 219 761 0 1560 1448
Phòng khám 16 45 26 310 10 84 207 219 761 0 1663 1475
Phòng khám 17 21 9 260 0 84 207 219 761 0 1561 770
Phòng khám 18 21 26 209 0 84 207 219 761 0 1528 723
Phòng khám 19 21 9 209 51 84 207 219 761 0 1561 737
Phòng khám 20 22 0 209 0 84 207 219 761 0 1502 766
Phòng khám 21 21 0 209 0 84 207 219 761 0 1502 826
Phòng khám 22 21 105 209 0 84 207 219 761 0 1607 723
Phòng khám 23 21 105 209 0 84 207 219 761 0 1607 747
Phòng khám 24 21 105 209 0 84 207 219 761 0 1606 682
Phòng khám 25 21 105 209 0 84 207 219 761 0 1606 702
Phòng khám 26 21 13 209 0 84 207 219 761 0 1515 711
Phòng khám 27 21 13 209 0 84 207 219 761 0 1515 731
Phòng khám 28 21 12 209 0 84 207 219 761 0 1513 677
Phòng khám 29 21 12 260 0 84 207 219 761 0 1564 842
Kho sạch 0 0 302 0 100 61 110 128 0 701 1384
Phòng điều dưỡng 0 52 231 0 126 310 219 761 0 1700 1583
Phòng bác sĩ 0 52 231 0 126 310 219 761 0 1700 1927
Phòng lấy bệnh phẩm 88 157 336 157 126 310 219 761 0 2156 1131
Phòng ngân hàng máu 356 324 379 0 195 637 438 1522 0 3851 2882
Phòng Lavo xét nghiệm 1218 0 1144 498 738 1808 1206 4186 0 10798 7712

161
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng hậu phẫu 0 621 1097 0 991 2428 1644 5708 0 12488 7103
Phòng mổ 1 0 0 635 56 197 482 658 5042 0 7069 2040
Phòng mổ 2 0 1349 623 92 309 758 986 7562 0 11680 3134
Phòng mổ 3 0 1557 695 79 225 551 767 5882 0 9756 2247
Phòng mổ 4 0 1557 695 79 218 534 767 5882 0 9732 2182
Phòng mổ 5 0 1557 695 79 225 551 767 5882 0 9756 2246
Phòng mổ 6 0 1349 1021 92 309 758 986 7562 0 12078 3065
Phòng mổ 7 0 0 780 79 197 482 658 5042 0 7237 2169
Phòng mổ 8 0 0 804 157 204 499 658 5042 0 7364 2199
Tầng
5 Kho sạch ( dụng cụ - máy
0 0 299 105 195 120 219 257 0 1194 1441
móc )
Phòng điều dưỡng 43 0 447 0 162 396 329 1142 0 2518 1958
Phòng bác sĩ 43 0 418 0 141 344 219 761 0 1927 1919
Phòng tiền mê 0 289 463 341 407 999 658 2283 0 5439 3821
Kho sạch 0 0 202 0 58 36 110 128 0 533 1283
Phòng nhân viên 0 0 202 0 77 189 219 761 0 1449 1583
Phòng giải lao, viết bệnh án 0 332 297 324 260 637 438 1522 0 3810 1874
Hành lang khu vực rửa tay
0 1058 2341 1792 1440 1191 2302 7991 0 18116 11142
vô trùng
Nhà ăn khách 2931 437 3481 0 1091 1203 18862 17704 0 45708 40578
Tầng
Nhà ăn nhân viên 452 507 3419 603 1101 1214 19135 17961 0 44393 28712
6
Nhà ăn VIP 76 0 939 201 364 401 6287 5901 0 14168 7486

162
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng trưởng khoa dinh
0 0 284 0 133 327 219 761 0 1725 1594
dưỡng
Khoa dinh dưỡng 0 0 482 131 260 637 438 1522 0 3471 3296
Phòng 1 giường 1 98 0 568 79 155 379 329 1142 0 2749 3434
Phòng siêu âm sản phụ
22 44 168 0 84 207 219 761 0 1506 1035
khoa 1
Phòng siêu âm sản phụ
21 44 168 0 84 207 219 761 0 1504 969
khoa 2
Phòng khám sản phụ khoa
21 52 175 0 91 224 219 761 0 1545 983
1
Phòng khám sản phụ khoa
21 52 175 0 91 224 219 761 0 1545 1014
2
Phòng thủ thuật KKH GĐ 36 17 236 10 133 327 219 761 0 1740 1594
Tầng
7 Phòng chờ sinh 41 0 451 0 218 534 438 1522 0 3203 2599
Phòng nghỉ sau sinh 41 0 453 0 218 534 438 1522 0 3206 2221
Phòng dưỡng nhi 40 0 443 0 260 637 438 1522 0 3341 2431
Phòng hồi sức khoa 41 0 492 0 197 482 329 1142 0 2682 2333
Kho sạch 0 0 302 0 100 61 110 128 0 701 1614
Phòng điều dưỡng 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1681
Phòng bác sĩ 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1808
Phòng sinh 1 366 0 502 297 239 585 438 1522 0 3951 2213
Phòng sinh 2 343 0 432 315 253 620 438 1522 0 3923 2142
Phòng 4 giường 1 374 0 432 0 211 517 329 1142 0 3003 1808

163
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng 4 giường 2 375 0 520 0 232 568 438 1522 0 3655 2100
Phòng 4 giường 3 375 0 520 0 232 568 438 1522 0 3655 2149
Phòng 4 giường 4 353 0 452 0 211 517 329 1142 0 3003 1981
Phòng 1 giường 2 98 0 568 79 155 379 329 1142 0 2749 3424
Phòng 1 giường 1 98 0 568 0 155 379 329 1142 0 2670 3435
Phòng 4 giường 1 43 0 540 50 211 517 329 1142 0 2831 2354
Phòng 4 giường 2 41 0 436 46 232 568 438 1522 0 3284 2279
Phòng hành chánh khoa 39 0 340 0 119 293 219 761 0 1771 1442
Phòng 4 giường 3 41 0 463 0 232 568 438 1522 0 3264 2329
Phòng 4 giường 4 41 0 434 0 211 517 329 1142 0 2673 2183
Phòng 4 giường 5 41 0 463 0 211 517 329 1142 0 2702 2244
Phòng hồi sức khoa 41 0 508 0 197 482 329 1142 0 2698 2345
Kho sạch 0 0 302 0 100 61 110 128 0 701 1615
Tầng
Phòng điều dưỡng 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1681
8
Phòng bác sĩ 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1808
Phòng thân nhân chờ 89 149 336 149 119 293 219 761 0 2115 1463
Phòng hồi sức trung tâm 774 0 1924 595 969 2376 1534 5327 0 13501 7657
Phòng 4 giường 6 377 0 499 0 232 568 438 1522 0 3636 2100
Phòng 4 giường 7 377 0 485 0 232 568 438 1522 0 3622 2147
Phòng 4 giường 8 353 0 540 0 211 517 329 1142 0 3091 1980
Phòng 1 giường 2 98 0 568 0 155 379 329 1142 0 2670 3425
Phòng 1 giường 1 98 0 568 0 155 379 329 1142 0 2670 1700

164
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng 4 giường 1 43 0 540 0 211 517 329 1142 0 2781 3302
Phòng 4 giường 2 41 0 436 0 232 568 438 1522 0 3238 1690
Phòng hành chánh khoa 39 149 340 0 119 293 219 761 0 1920 893
Phòng 4 giường 3 41 0 463 0 232 568 438 1522 0 3264 1744
Phòng 4 giường 4 41 0 434 0 211 517 329 1142 0 2673 1605
Phòng 4 giường 5 41 0 463 0 211 517 329 1142 0 2702 1669
Phòng 4 giường 6 41 0 508 0 211 517 329 1142 0 2746 1719
Kho sạch 0 0 302 0 100 61 110 128 0 701 1369
Tầng Phòng điều dưỡng 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1575
9 Phòng bác sĩ 0 0 231 0 126 310 219 761 0 1648 1909
Phòng hồi sức khoa 354 0 653 0 260 637 438 1522 0 3865 2737
Phòng 4 giường 7 374 105 434 0 211 517 329 1142 0 3111 2391
Phòng 4 giường 8 374 0 463 0 211 517 329 1142 0 3034 2486
Phòng 4 giường 9 374 0 434 0 211 517 329 1142 0 3006 2449
Phòng 4 giường 10 374 0 499 0 232 568 438 1522 0 3633 2662
Phòng 4 giường 11 374 0 485 0 232 568 438 1522 0 3619 2739
Phòng 4 giường 12 353 0 540 0 211 517 329 1142 0 3091 2553
Phòng 1 giường 2 98 0 568 0 155 379 329 1142 0 2670 3284
Hội trường 90 chỗ 417 1250 1703 743 753 831 10963 18345 0 35007 24210
Tầng Kho dược chính 82 612 935 0 369 226 329 385 0 2938 2195
10 Kho dược lẻ 42 297 510 0 179 110 219 257 0 1614 1162
Phòng nhân viên khoa dược 21 149 196 0 119 293 219 761 0 1758 860

165
Q11 Q21 Q22 Q23 Q32 Q4 QN Q5 Tổng Tổng
Q31
qua qua qua qua máy người gió gió tải pp tải pp
Tầng Phòng đèn
kính mái vách nền móc (W) tươi lọt Carrier Revit
(W)
(W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W) (W)
Phòng trưởng khoa dược 20 149 202 0 119 293 219 761 0 1763 914
Phòng tổ chức hành chánh 39 289 428 0 232 568 438 1522 0 3516 1654
Phòng IT 22 157 232 0 126 310 219 761 0 1829 1189
Kho quỹ 23 157 261 0 95 58 110 128 0 832 1314
Phòng kế toán tài vụ 0 324 482 0 260 637 438 1522 0 3663 3511
Khu vực thanh trùng 0 490 830 157 393 964 658 2283 0 5775 3956
Kho sạch 252 184 373 0 111 68 110 128 0 1226 1727
Phòng điều dưỡng trưởng 141 131 257 0 105 258 219 761 0 1872 1333
Phòng phó GĐ 1 68 131 257 0 105 258 219 761 0 1800 1333
Phòng phó GĐ 2 72 140 257 0 112 276 219 761 0 1836 1304
Phòng phó GĐ 3 73 140 257 0 112 276 219 761 0 1837 1349
Phòng Giám đốc điều hành 73 306 503 12 246 603 438 1522 0 3703 2668
Phòng họp 30 chỗ 147 638 778 70 555 785 4055 4747 0 11776 8259
Tổng tải các thành phần 34364 20071 94305 22480 38641 80135 128464 311045 0 729506

166
Bảng 3 Thiết bị máy lạnh VRV từ tầng 1 đến tầng 10
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Sảnh chính 49765,1 5 9953 13,0 FXFQ125AVM 14,0 Cassette âm trần
Phòng cấp cứu B Âm trần nối ống gió
5661,8 1 5662 7,4 FXMQ80PAVE 9,0
hồi sau
Phòng cấp cứu A Âm trần nối ống gió
7280,5 1 7281 9,5 FXMQ100PAVE 11,2
hồi sau
Phòng y tá trực 1816,8 1 1817 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng lọc bệnh – phân loại 2134,0 1 2134 2,8 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng cách ly
1644,6 1 1645 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Tầng (khí áp lực âm)
1 Phòng súc ruột 1644,6 1 1645 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng xét nghiệm 2009,8 1 2010 2,6 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng tiểu phẫu bó bột 2010,5 1 2010 2,6 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng bác sĩ 2111,5 1 2111 2,8 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng điều dưỡng 2111,5 1 2111 2,8 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Nhà thuốc 4927,5 Âm trần nối ống gió
1 7002 9,1 FXMQ80PAVE 9,0
Kho thuốc 2074,6 hồi sau
Phòng nhân viên 1889,6 1 1890 2,5 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Kho sạch 1144,6 1 1145 1,5 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám quốc tế 1 1655,7 1 1656 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Tầng
Phòng khám quốc tế 2 1718,4 1 1718 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
2
Phòng khám quốc tế 3 1720,9 1 1721 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường

167
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Phòng khám mắt 1 1631,5 1 1631 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám mắt 2 1603,8 1 1604 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám mắt 3 1628,2 1 1628 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng tai mũi họng 1 1595,5 1 1596 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng tai mũi họng 2 1596,7 1 1597 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám thẩm mĩ 1 1593,1 1 1593 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám thẩm mĩ 2 1595,5 1 1596 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Kho sạch 701,4 1 701 0,9 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điều dưỡng 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng bác sĩ 1671,8 1 1672 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng siêu âm 1 1609,9 1 1610 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng siêu âm 2 1781,4 1 1781 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng thính lực 1621,8 1 1622 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điện tim 1626,9 1 1627 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám nội 1679,6 1 1680 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng kết luận 1676,4 1 1676 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám răng hàm mặt 1 1828,1 1 1828 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng khám răng hàm mặt 2 1674,7 1 1675 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám răng hàm mặt 3 1845,7 1 1846 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng khám răng hàm mặt 4 1863,8 1 1864 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng X-quang RHM Âm trần nối ống gió
1732,6 1 1733 2,3 FXMQ25PAVE 2,8
hồi sau

168
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Phòng X-quang can thiệp Âm trần nối ống gió
3000,8 1 3001 3,9 FXMQ40PAVE 4,5
(ERCP) hồi sau
Phòng X-quang 1 Âm trần nối ống gió
2852,9 1 2853 3,7 FXMQ40PAVE 4,5
hồi sau
Phòng X-quang 2 Âm trần nối ống gió
2408,2 1 2408 3,1 FXMQ32PAVE 3,6
hồi sau
Phòng X-quang 3 Âm trần nối ống gió
2341,1 1 2341 3,1 FXMQ32PAVE 3,6
hồi sau
Phòng X-quang 4 Âm trần nối ống gió
2341,1 1 2341 3,1 FXMQ32PAVE 3,6
hồi sau
Phòng kỹ thuật MRI 1909,0
Tầng Âm trần nối ống gió
Phòng chụp cộng hưởng từ 1 6658 8,7 FXMQ80PAVE 9,0
3 4748,7 hồi sau
MRI
Phòng điều khiển Âm trần nối ống gió
1550,5 1 1550 2,0 FXMQ20PAVE 2,2
hồi sau
Phòng CT scanner Âm trần nối ống gió
4193,3 1 4193 5,5 FXMQ50PAVE 5,6
hồi sau
Phòng PACS đọc film 1786,7 1 1787 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Kho sạch 701,4 1 701 0,9 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điều dưỡng 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng bác sĩ 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng chạy thận nhân tạo 7124,0 2 3562 4,7 FXAQ50PVE 5,6 Cassette âm trần
Phòng siêu âm 1 1712,7 1 1713 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường

169
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Phòng siêu âm 2 1662,1 1 1662 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng siêu âm 3 1649,9 1 1650 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng siêu âm 4 1649,9 1 1650 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng siêu âm 5 1662,1 1 1662 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng siêu âm 6 1658,5 1 1658 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điện học 1 1626,9 1 1627 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điện học 2 1623,2 1 1623 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điện học 3 1689,0 1 1689 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điện học 4 1742,1 1 1742 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng nội soi 1 2099,8 1 2100 2,7 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng nội soi 2 1785,3 1 1785 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng nội soi 3 2390,8 1 2391 3,1 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng nội soi 4 1807,0 1 1807 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng khám 1 1647,9 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 2 1706,7 1 1707 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 3 1724,2 1 1724 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng khám 4 1673,6 1 1674 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Tầng
Phòng khám 5 1674,1 1 1674 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
4
Phòng khám 6 1707,3 1 1707 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 7 1653,0 1 1653 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 8 1547,2 1 1547 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 9 1634,3 1 1634 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường

170
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Phòng khám 10 1571,6 1 1572 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 11 1529,4 1 1529 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 12 1564,4 1 1564 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 13 1528,7 1 1529 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 14 1634,3 1 1634 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 15 1560,3 1 1560 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 16 1662,6 1 1663 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 17 1560,9 1 1561 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 18 1527,8 1 1528 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 19 1561,3 1 1561 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 20 1502,0 1 1502 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 21 1501,7 1 1502 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 22 1606,6 1 1607 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 23 1606,8 1 1607 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 24 1606,3 1 1606 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 25 1606,3 1 1606 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 26 1514,7 1 1515 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 27 1514,8 1 1515 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 28 1513,1 1 1513 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng khám 29 1563,7 1 1564 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Kho sạch 701,4 1 701 0,9 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điều dưỡng 1700,0 1 1700 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường

171
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Phòng bác sĩ 1700,0 1 1700 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng lấy bệnh phẩm 2155,8 1 2156 2,8 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng ngân hàng máu 3851,3 1 3851 5,0 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng Lavo xét nghiệm Âm trần nối ống gió
10797,8 1 10798 14,1 FXMQ125PAVE 14,0
hồi sau
Phòng hậu phẫu 12488,4 4 3122 4,1 FXFQ40AVM 4,5 Cassette âm trần
Phòng mổ 1 7069,2
Phòng mổ 2 11679,8
Phòng mổ 3 9756,0
Phòng mổ 4 9731,7
Phòng mổ 5 9756,0
Phòng mổ 6 12077,6
Phòng mổ 7 7236,6
Tầng
5 Phòng mổ 8 7363,6
Kho sạch
1194,1 1 1194 1,6 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
(dụng cụ - máy móc)
Phòng điều dưỡng 2518,0 1 2518 3,3 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng bác sĩ 1926,7 1 1927 2,5 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng tiền mê Âm trần nối ống gió
5439,1 1 5439 7,1 FXMQ63PAVE 7,1
hồi sau
Kho sạch 533,3 1 533 0,7 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng nhân viên 1448,9 1 1449 1,9 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường

172
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Phòng giải lao, viết bệnh án 3809,9 1 3810 5,0 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Hành lang khu vực rửa tay Âm trần nối ống gió
18115,6 3 6039 7,9 FXMQ80PAVE 9,0
vô trùng hồi sau
Nhà ăn khách 45707,7 5 9142 11,9 FXFQ125AVM 14,0 Cassette âm trần
Nhà ăn nhân viên 44393,2 5 8879 11,6 FXFQ125AVM 14,0 Cassette âm trần
Tầng Nhà ăn VIP 14168,4 2 7084 9,3 FXFQ100AVM 11,2 Cassette âm trần
6 Phòng trưởng khoa dinh
1724,8 1 1725 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
dưỡng
Khoa dinh dưỡng 3470,9 1 3471 4,5 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 1 giường 1 2748,7 1 2749 3,6 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng siêu âm sản phụ khoa
1505,6 1 1506 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
1
Phòng siêu âm sản phụ khoa
1504,4 1 1504 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
2
Phòng khám sản phụ khoa 1 1544,5 1 1545 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Tầng Phòng khám sản phụ khoa 2 1544,6 1 1545 2,0 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
7 Phòng thủ thuật KKH GĐ 1740,2 1 1740 2,3 FXAQ25PVE 2,3 Treo tường
Phòng chờ sinh 3203,3 1 3203 4,2 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng nghỉ sau sinh 3205,7 1 3206 4,2 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng dưỡng nhi 3341,0 1 3341 4,4 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng hồi sức khoa 2681,9 1 2682 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Kho sạch 701,4 1 701 0,9 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điều dưỡng 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
173
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Phòng bác sĩ 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng sinh 1 3950,6 1 3951 5,2 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng sinh 2 3923,5 1 3923 5,1 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng 4 giường 1 3003,1 1 3003 3,9 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 4 giường 2 3654,9 1 3655 4,8 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng 4 giường 3 3654,9 1 3655 4,8 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng 4 giường 4 3003,1 1 3003 3,9 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng 1 giường 2 2748,7 1 2749 3,6 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng 1 giường 1 2670,0 1 2670 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng 4 giường 1 2831,5 1 2831 3,7 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 4 giường 2 3284,3 1 3284 4,3 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng hành chánh khoa 1771,1 1 1771 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng 4 giường 3 3264,4 1 3264 4,3 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 4 giường 4 2672,6 1 2673 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng 4 giường 5 2701,6 1 2702 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Tầng
Phòng hồi sức khoa 2697,6 1 2698 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
8
Kho sạch 701,4 1 701 0,9 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng điều dưỡng 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng bác sĩ 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng thân nhân chờ 2114,6 1 2115 2,8 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng hồi sức trung tâm 13500,7 4 3375 4,4 FXAQ40PVE 4,5 Cassette âm trần
Phòng 4 giường 6 3636,3 1 3636 4,8 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường

174
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Phòng 4 giường 7 3621,8 1 3622 4,7 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng 4 giường 8 3091,1 1 3091 4,0 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 1 giường 2 2670,0 1 2670 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng 1 giường 1 2670,0 1 2670 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng 4 giường 1 2781,2 1 2781 3,6 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng 4 giường 2 3237,9 1 3238 4,2 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng hành chánh khoa 1919,8 1 1920 2,5 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng 4 giường 3 3264,4 1 3264 4,3 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 4 giường 4 2672,6 1 2673 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng 4 giường 5 2701,6 1 2702 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Phòng 4 giường 6 2746,1 1 2746 3,6 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường
Kho sạch 701,4 1 701 0,9 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Tầng Phòng điều dưỡng 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
9 Phòng bác sĩ 1647,6 1 1648 2,2 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng hồi sức khoa 3865,1 1 3865 5,0 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng 4 giường 7 3110,8 1 3111 4,1 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 4 giường 8 3034,5 1 3034 4,0 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 4 giường 9 3005,6 1 3006 3,9 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 4 giường 10 3633,3 1 3633 4,7 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng 4 giường 11 3618,8 1 3619 4,7 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng 4 giường 12 3091,1 1 3091 4,0 FXAQ40PVE 4,5 Treo tường
Phòng 1 giường 2 2670,0 1 2670 3,5 FXAQ32PVE 3,6 Treo tường

175
Công
Tổng tải Năng Năng suất
Số suất
lạnh từng suất 1 lạnh tiêu
Tầng Phòng máy Model máy tiêu Mô tả
phòng máy chuẩn yêu
lạnh chuẩn
(kW) (W) cầu (kW)
(kW)
Hội trường 90 chỗ 35006,6 3 11669 15,2 FXFQ140AVM 16,0 Cassette âm trần
Kho dược chính 2937,6 2 1469 1,9 FXAQ20PVE 2,2 Cassette âm trần
Kho dược lẻ 1614,3 1 1614 2,1 FXAQ20PVE 2,2 Treo tường
Phòng nhân viên khoa dược 1758,0 1 1758 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng trưởng khoa dược 1763,3 1 1763 2,3 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng tổ chức hành chánh 3516,2 1 3516 4,6 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
Phòng IT 1828,9 1 1829 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Kho quỹ 831,9 1 832 1,1 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Tầng
Phòng kế toán tài vụ 3663,3 1 3663 4,8 FXAQ50PVE 5,6 Treo tường
10
Khu vực thanh trùng 5775,4 2 2888 3,8 FXAQ40PVE 4,5 Cassette âm trần
Kho sạch 1225,8 1 1226 1,6 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng điều dưỡng trưởng 1872,4 1 1872 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng phó GĐ 1 1799,6 1 1800 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng phó GĐ 2 1836,4 1 1836 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng phó GĐ 3 1837,2 1 1837 2,4 FXAQ25PVE 2,8 Treo tường
Phòng Giám đốc điều hành 3702,7 1 3703 4,8 FXAQ50PVE 5,6 Cassette âm trần
Phòng họp 30 chỗ 11776,4 2 5888 7,7 FXFQ80AVM 9,0 Cassette âm trần

176

You might also like