Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

Đề năm 2020-2021 Đợt 2 HK2 (phần tự luận)

Câu 1 Có quan điểm cho rằng “các quốc gia có lạm phát cao cần phá giá nội tệ để duy trì sức
cạnh tranh thương mại quốc tế”. Bạn có đồng ý với ý kiến trên không? Giải thích. (2 điểm)
Câu 2 Một doanh nghiệp ngành may mặc xuất khẩu sang Mỹ và có khoản phải thu 6 tháng trị giá
2 triệu USD.Doanh nghiệp này lo ngại rủi ro USD suy yếu và quan tâm bảo hiểm rủi ro tỷ giá
bằng hợp đồng kỳ hạn 6 tháng ở giá 42 INR/USD. Bộ phận dự báo của doanh nghiệp cho biết có
50% khả năng tỷ giá ở mức 40 INR/USD và 50% khả năng ở mức 45 INR/USD. Đánh giá
phương án phòng vệ rủi ro tỷ giá so với phương án không bảo hiểm rủi ro tỷ giá. (3 điểm)
Đáp án:
Câu 1
Các nước có lạm phát cao hơn nước khác sẽ bị giảm sức cạnh tranh TMQT, vì lạm
phát cao làm cho tỷ giá thực giảm. Để duy trì sức cạnh tranh TMQT, các nhà quản lý có thể
dùng biện pháp phá giá nội tệ làm cho tỷ giá thực (yết trực tiếp) tăng. (1 điểm)
Tuy nhiên, việc phá giá nội tệ trong ngắn hạn lại làm cho lạm phát gia tăng nhanh
chóng vì hiệu ứng về giá xuất nhập khẩu sẽ xảy ra trước hiệu ứng về lượng. Như vậy, một
quốc gia muốn sử dụng công cụ phá giá nội tệ cần phải duy trì một mức lạm phát thấp ổn
định và kiểm soát được lạm phát (1 điểm)
Câu 2
Ước lượng giá trị dòng tiền trong 2 phương án
Phương án không phòng vệ
Giá trị CF = (0.5*40 + 0.5*45)*2T = 85T
Độ lệch chuẩn = 5T
Phương án phòng vệ
Giá trị CF = 42*2T = 84T
Độ lệch chuẩn = 0
Đánh giá: Nếu phòng vệ doanh nghiệp sẽ loại trừ hoàn toàn rủi ro biến động tỷ giá nhưng giá
trị dòng tiền nhận được sẽ thấp hơn. Quyết định có phòng vệ hay không sẽ tùy thuộc vào thái
độ e ngại rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp, và phần nào đó là độ tin cậy của các mức tỷ giá
được dự báo.
Đề năm 2021-2022 CLC HK1
Câu 1: Vai trò tích cực và tác động tiêu cực của đầu tư quốc tế gián tiếp. Liên hệ
thực tế với Việt Nam (2 điểm)
- Vai trò tích cực: (0,75 điểm)
+ Luồng vốn FII góp phần làm tăng tổng vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy phát triển kinh
doanh kinh tế - xã hội của nước nhận đầu tư
+ Luồng vốn FII góp phần tích cực vào sự phát triển thị trường tài chính nói riêng và
hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận vốn FPI.
+ Phát triển thị trường FII mang lại cơ hội mới và đa dạng hóa các phương thức đầu tư
của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
+ FII góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài chính
- tiền tệ theo nguyên tắc thị trường và hội nhập quốc tế.
- Tác động tiêu cực của FII: (0,75 điểm)
+ Tăng mức độ nhạy cảm, gây bất ổn nền kinh tế và dễ dẫn đến khủng hoảng tài
chính-tiền tệ của nước nhận đầu tư vì sự biến động bất thường của dòng vốn này.
+ Làm gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạn tài chính đối với
các doanh nghiệp hoặc tổ chức phát hành chứng khoán.
+ FPI có khả năng phát sinh và gia tăng tội phạm kinh tế quốc tế, hoạt động rửa tiền, tiếp
vốn cho các doanh nghiệp làm ăn phi pháp. . . ở các nước tiếp nhận vốn đầu tư.
- Liên hệ Việt Nam: (mức độ thông hiểu thực tế của SV) (0,5 điểm)
Câu 2:
Tỷ giá giao ngay S 1.3960/1.3965 EUR/GBP
Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F 1.3870/1.3875 EUR/GBP
Lãi suất GBP kỳ hạn 3 tháng i 5.5% - 6% / năm
Lãi suất EUR kỳ hạn 3 tháng i 4% - 4.5% / năm
a. Theo anh (chị) có tồn tại hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi
ro tỷ giá (CIA) không? Nếu có, nhà đầu tư nên tiến hành CIA như thế nào? Tính tỷ
suất sinh lời trên 1 vốn đầu tư
b. Hoạt động CIA làm cho tỷ giá và lãi suất trên thị trường thay đổi như thế nào?
Đề năm 2021 -2022 Đợt 2 HK1
Câu 1: Tỷ giá hối đoái chịu sự ảnh hưởng của những nhân tố nào? Phân tích những nhân
tố đó. (3 điểm)
* Chêch lệch tỷ lệ lạm phát giữa các đồng tiền (0,5)
- Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của mức giá chung của
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
- Nhận xét: Đồng tiền nào có tỷ lệ lạm phát càng cao thì càng bị mất giá hơn so với đồng
tiền kia và ngược lại
* Sự biến động của cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối (0,5)
- TH1 : cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá tăng
- TH2: cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm, tỷ giá giảm
- TH3: Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ tăng, tỷ giá giảm
- TH4: Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ giảm, tỷ giá tăng
* Sự can thiệp của Nhà nước (0,5)
- Can thiệp để giữ tỷ giá ổn định trong thời gian dài
- Phá giá nội tệ
* Tâm lý dân chúng (0,5)
- Các biến động về chính trị, kinh tế, xã hội như thay đổi Chính phủ, chiến tranh, thiên
tai, khủng hoảng...sẽ có tác động tới tâm lý người sử dụng và kinh doanh tiền tệ, gây nên
sự biến động của tỷ giá.
* Sự thay đổi lãi suất của các dòng tiền (0,5)
- Khi lãi suất của các đồng tiền thay đổi, thường gây ra xu hướng: - Sự biến động của
cung cầu tiền tệ trên thị trường
- Gây phản ứng về tâm lý
* Nạn đầu cơ tiền tệ quốc tế (0,5)
- Đầu cơ tiền tệ là hiện tượng một hoặc một số tác nhân kinh doanh tiền tệ trong một
khoảng thời gian ngắn đã tập trung mua vào một đồng tiền nào đó có bán trên thị trường,
thường là một loại ngoại tệ mạnh, găm giữ lại mà không bán ra, gây ra sự khan hiếm giả
tạo đối với đồng tiền đó, làm cho, tỷ giá, tức giá mua bán của đồng tiền ấy tăng lên một
cách đột biến. Chờ đến khi tỷ giá đạt tới đỉnh điếm sẽ bán đồng tiền đó ra nhằm thu
chênh lệch giá.
Câu 2 Một doanh nghiệp ngành may mặc xuất khẩu sang Mỹ và có khoản phải thu 6 tháng trị giá
2 triệu USD.Doanh nghiệp này lo ngại rủi ro USD suy yếu và quan tâm bảo hiểm rủi ro tỷ giá
bằng hợp đồng kỳ hạn 6 tháng ở giá 42 INR/USD. Bộ phận dự báo của doanh nghiệp cho biết có
50% khả năng tỷ giá ở mức 40 INR/USD và 50% khả năng ở mức 45 INR/USD. Đánh giá
phương án phòng vệ rủi ro tỷ giá so với phương án không bảo hiểm rủi ro tỷ giá. (2 điểm).
(Giống đề trước)
Đề năm 2021-2022 HK2 (phần tự luận) Năm này ra bài tập lớn
Tỷ giá giao ngay S: 28.60 – 28.80 THB/USD
Tỷ giá kỳ hạn 6 tháng F: 29.35 – 29.70 THB/USD
Lãi suất THB kỳ hạn 6 tháng i: 5.5% - 6.5% / năm
Lãi suất USD kỳ hạn 6 tháng i: 3% - 3.5% / năm
a. AT&T Co. đang cần 1 triệu USD trong 6 tháng. Công ty nên đi vay bằng USD hay
bằng THB? Tại sao?
b. Có cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm không? Nếu có, CIA diễn ra
như thế nào?
c. Tỷ giá kỳ hạn trên thị trường cần điều chỉnh như thể nào để lý thuyết CIP được
đảm bảo?
Giai
TỰ LUẬN (các bài tập lớn khả năng cao sẽ ra thi những năm gần đây)
1/ Cty A cần tài trợ ngắn hạn cho vốn lưu động
Tỷ giá giao ngay: S 1.5400/1.5410 SGD/USD
Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng: F 1.5460/1.5480 SGD/USD
Lãi suất SGD kỳ hạn 3 tháng: i 4.5% - 5.5% / năm
Lãi suất USD kỳ hạn 3 tháng: i 2.0% - 3.0% / năm
Biết rằng A cần 10 triệu SGD trong 3 tháng và quản trị tài chính của A e ngại rủi ro
(dùng CIP)
a. A đi vay bằng đồng tiền nào?
b. Nếu cty A có 10tr SGD nhàn rỗi, A sẽ đầu tư vào đồng tiền nào?
c. Có cơ hội có CIA không?
Giai:
*Note: phần CIA ở trên ghi thiếu, ghi ở dưới này đúng hơn

2/
Tỷ giá giao ngay S (VND/CNY): 3,460 – 3,470
Tỷ giá kỳ hạn 6 tháng: F (VND/CNY): 3,500 – 3,510
Lãi suất CNY kỳ hạn 6 tháng: i 3.5% - 4% / năm
Lãi suất VND kỳ hạn 6 tháng: i 8.5% - 9% / năm
a. Có tồn tại CIA không? Nếu có thể vay 1 CNY hoặc số tiền tương đương thì nhà
đầu tư nên tiến hành như thế nào? Tỷ suất sinh lời trên 1 đồng vốn đi vay là bao
nhiêu?
b. Khi hoạt động CIA diễn ra, các tỷ giá và lãi suất điều chỉnh như thế nào? Để CIP
tổn tại thì F 6 tháng phải điều chỉnh như thế nào?

3/
Tỷ giá giao ngay S 1.3960/1.3965 EUR/GBP
Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F 1.3870/1.3875 EUR/GBP
Lãi suất GBP kỳ hạn 3 tháng i 5.5% - 6% / năm
Lãi suất EUR kỳ hạn 3 tháng i 4% - 4.5% / năm
c. Theo anh (chị) có tồn tại hoạt động kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm rủi
ro tỷ giá (CIA) không? Nếu có, nhà đầu tư nên tiến hành CIA như thế nào? Tính tỷ
suất sinh lời trên 1 vốn đầu tư
d. Hoạt động CIA làm cho tỷ giá và lãi suất trên thị trường thay đổi như thế nào?
4/
S(SGD/USD): 1.4220 – 14250
F 6 tháng (SGD/USD): 1.4220 – 14250
i 6 tháng SGD: 6% - 6.5% / năm
i 6 tháng USD: 5% - 5.5% / năm
a. CIA có tồn tại hay không?
b. Nếu có hoạt động CIA diễn ra như thế nào? Tính tỷ suất sinh lợi của hoạt động
này
c. Hoạt động CIA làm cho tỷ giá và lãi suất trên thị trường thay đổi như thế nào?
5/
Tỷ giá giao ngay S: 1.0905 – 1.0955 CHF/USD
Tỷ giá kỳ hạn 6 tháng F: 1.0950 – 1.0955 CHF/USD
Lãi suất CHF kỳ hạn 6 tháng i: 1.0% - 1.5% / năm
Lãi suất USD kỳ hạn 6 tháng i: 3% – 3.5% / năm
a. LD&T Co. đang cần 1 triệu USD trong 6 tháng. Công ty nên đi vay bằng USD hay
bằng CHF? Tại sao?
b. Có cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm không? Nếu có, CIA diễn ra
như thế nào?
c. Tỷ giá kỳ hạn trên thị trường cần điều chỉnh như thế nào để lý thuyết CIP được
đảm bảo?
6/
Tỷ giá giao ngay S: 28.60 – 28.80 THB/USD
Tỷ giá kỳ hạn 6 tháng F: 29.35 – 29.70 THB/USD
Lãi suất THB kỳ hạn 6 tháng i: 5.5% - 6.5% / năm
Lãi suất USD kỳ hạn 6 tháng i: 3% - 3.5% / năm
d. AT&T Co. đang cần 1 triệu USD trong 6 tháng. Công ty nên đi vay bằng USD hay
bằng THB? Tại sao?
e. Có cơ hội kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm không? Nếu có, CIA diễn ra
như thế nào?
f. Tỷ giá kỳ hạn trên thị trường cần điều chỉnh như thể nào để lý thuyết CIP được
đảm bảo?
Giai
CHƯƠNG 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Khái niệm tỷ giá hối đoái:
- Cách 1 : Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện bằng một đồng tiền
khác ở một thời điểm nhất định và một thị trường nhất định.
- Cách 2 : Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ quy đổi tiền tệ giữa các đồng tiền - Cách 3 : Tỷ giá hối
đoái là so sánh sức mua giữa các đồng tiền 
Câu 4: Hãy cho biết các phương pháp chủ yếu được sử dụng để xác định tỷ giá hối
đoái ? Ưu nhược điểm của từng phương pháp

Phương pháp 1: So sánh tiêu Phương pháp 2: Dựa vào


chuẩn giá cả của 2 đồng tiền ngang bằng sức mua
Nội dung -Tiêu chuẩn giá cả của 1 Bước 1: chọn 2 nhóm hàng
đồng tiền là hàm lượng vàng hóa tiêu chuẩn ( bao gồm các
tiêu chuẩn đại diện cho đơn hàng hóa tiêu biểu, thông
vị đo lường của đồng tiền đó dụng, chiếm tỷ trọng nhất định
-Tỷ giá của X/Y = a:b và có ý nghĩa trong cuộc sống
(a là tiêu chuẩn giá của đồng hàng ngày) giống hệt nhau
tiền X; b là tiêu chuẩn giá cả Bước 2: xác định tổng giá cả
của đồng tiền Y) của từng nhóm hàng hóa theo
từng đồng tiền riêng
Xác định tổng giá cả của
chúng theo từng đồng tiền, đối
với đồng tiền nước A có ∑ Pi
(A), đối với B có ∑ Pi (B).
Bước 3: Sau đó đem so sánh
chúng với nhau để xác định tỷ
giá. Cụ thể:
A/B = ∑ Pi (B)/ ∑ Pi (A)
hoặc B/A = ∑ Pi (A)/ ∑ Pi (B)

Ưu điểm Đơn giản, độ chính xác cao, xác định tương đối chính xác
chủ yếu sử dụng trong chế độ tương quan sức mua của các
bản vị vàng đồng tiền, nhóm hàng hóa
chọn càng lớn thì độ chính xác
càng cao

Nhược điểm không còn khả thi trên thực + Khó tìm được nhóm hàng hóa
tế vì hiện nay hầu hết các giống hệt nhau của hai thị
đồng tiền đều không có tiêu trường + Khó loại trừ tuyệt đối
chuẩn giá cả các yếu tố bên ngoài tác động
vào giá như đầu cơ, thuế, chi
phí vận chuyển, phí…
+ Chi phí cao
Phương pháp 3: Phương pháp tỷ giá chéo

Định nghĩa Bước 1: Xác lập các tương quan tỷ giá về mặt toán học. Bước
2: Xác định các tỷ giá thành phần theo tỷ giá mua hay tỷ giá bán
gắn với từng tình huống cụ thể theo nguyên tắc: tỷ giá mua hay
tỷ giá bán là của người kinh doanh tiền tệ, ngược với của khách
hàng; mua hay bán là đối với đồng tiền yết giá. Bước 3: Thay số
liệu tương ứng vào để tính toán
-Lưu ý: Mọi giao dịch mua bán đều liên quan đến đồng tiền yết
giá -Khi xem xét phương pháp tỷ giá chéo chỉ xem xét đến vị trí
của đồng tiền trung gian
- Các tình huống ví dụ (trong vở)

Ưu điểm Đơn giản, tính khả thi và tính thực tiễn cao

Nhược điểm Độ chính xác phụ thuộc vào đồng tiền thứ 3, nên chọn đồng tiền
mạnh, có khả năng chuyển đổi cao

Câu 5: Tỷ giá hối đoái chịu sự ảnh hưởng của những nhân tố nào? Phân tích những
nhân tố đó.
a. Chêch lệch tỷ lệ lạm phát giữa các đồng tiền
- Tỷ lệ lạm phát là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của mức giá chung của
kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
- Nhận xét: Đồng tiền nào có tỷ lệ lạm phát càng cao thì càng bị mất giá hơn so với đồng
tiền kia và ngược lại
b. Sự biến động của cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
- TH1 : cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá tăng
- TH2: cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm, tỷ giá giảm
- TH3: Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ tăng, tỷ giá giảm
- TH4: Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ giảm, tỷ giá tăng
c. Sự can thiệp của Nhà nước:
- Can thiệp để giữ tỷ giá ổn định trong thời gian dài
- Phá giá nội tệ
d. Tâm lý dân chúng
- Các biến động về chính trị, kinh tế, xã hội như thay đổi Chính phủ, chiến tranh, thiên
tai, khủng hoảng...sẽ có tác động tới tâm lý người sử dụng và kinh doanh tiền tệ, gây nên
sự biến động của tỷ giá.
e. Sự thay đổi lãi suất của các dòng tiền
- Khi lãi suất của các đồng tiền thay đổi, thường gây ra xu hướng: - Sự biến động của
cung cầu tiền tệ trên thị trường
- Gây phản ứng về tâm lý
f. Nạn đầu cơ tiền tệ quốc tế
- Đầu cơ tiền tệ là hiện tượng một hoặc một số tác nhân kinh doanh tiền tệ trong một
khoảng thời gian ngắn đã tập trung mua vào một đồng tiền nào đó có bán trên thị
trường, thường là một loại ngoại tệ mạnh, găm giữ lại mà không bán ra, gây ra sự
khan hiếm giả tạo đối với đồng tiền đó, làm cho, tỷ giá, tức giá mua bán của đồng
tiền ấy tăng lên một cách đột biến. Chờ đến khi tỷ giá đạt tới đỉnh điếm sẽ bán
đồng tiền đó ra nhằm thu chênh lệch giá.
Câu 6: Minh họa bằng đô thị tác động cung - cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại
hối đến tỷ giá hối đoái. Ví dụ minh họa
- Trường hợp 1: Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ tăng -> tỷ giá tăng

- Trường hợp 2: Cung ngoại tệ không đổi, cầu ngoại tệ giảm -> tỷ giá giảm
- Trường hợp 3: Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ tăng -> Tỷ giá giảm

- Trường hợp 4: Cầu ngoại tệ không đổi, cung ngoại tệ giảm -> Tỷ giá tăng

- Ví dụ minh họa:
- Tại thời điểm ban đầu, ta có:
+ D0 là đường cầu ngoại
+ S là đường cung ngoại tệ
+ S giao với D0 tại một điểm, từ điểm đó dóng thẳng hàng xuống 2 trục ta được
điểm M0 và E0 lần lượt là khối lượng ngoại tệ và tỷ giá hối đoái ứng với đường cầu
ngoại tệ D0
- Giả sử lãi suất đồng ngoại tệ tăng, cung ngoại tệ không đổi, lúc này, cầu ngoại tệ
sẽ tăng do người ta có xu hướng dùng nội tệ mua ngoại tệ gửi vào để thu lợi cao
hơn và tỷ giá hối đoái cũng sẽ tăng. Đường cầu ngoại tệ D0 sẽ dịch chuyển sang
phải thành đường cầu D1. S giao với D1 tại một điểm, từ điểm đó dóng thẳng hàng
xuống 2 trục ta được điểm M1 và E1 lần lượt là khối lượng ngoại tệ và tỷ giá hối
đoái ứng với đường cầu ngoại tệ D1. => Như vậy khi cung ngoại tệ không đổi, cầu
ngoại tệ tăng thì tỷ giá sẽ tăng từ E0 lên E1 và khối lượng ngoại tệ giao dịch tăng từ
M0 lên M1.
CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Khái niệm, đặc điểm thị trường ngoại hối. Ngoại hối là gì ?
a. Khái niệm: là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán tất cả những gì thực hiện
được chức năng tiền tệ thế giới, trong đó chủ yếu là đồng tiền của các quốc gia.
- Ngoại hối là là tất cả những gì thực hiện được chức năng tiền tệ trên lãnh thổ của một
quốc gia, trừ đồng bản tệ của quốc gia đó.
b. Đặc điểm thị trường hối đoái quốc tế:
- Khối lượng giao dịch lớn
- Thị trường là mạng lưới toàn cầu
- Thời gian giao dịch liên tục 24/24 giờ
- Bị chi phối bởi nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội…
- Các loại tiền tệ được giao dịch theo cặp
- Giao dịch được thực hiện chủ yếu thông qua các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại.
Câu 3: So sánh nghiệp vụ giao ngay và Nghiệp vụ kỳ hạn

Nghiệp vụ giao ngay Nghiệp vụ kỳ hạn


Khái niệm -Nghiệp vụ giao ngay: là Là nghiệp vụ phái sinh mà
nghiệp vụ mua hay bán một trong đó 2 bên cam kết mua
số lượng tiền tệ theo tỷ giá bán 1 lượng tiền tệ sau 1 số
giao ngay tại thời điểm giao ngày nhất định nhưng theo
dịch và kết thúc thanh toán mức tỷ giá xác định được thỏa
trong vòng 1 số ngày làm thuận tại thời điểm hiện tại và
việc kể từ thời điểm cam kết được ghi trong hợp đồng.
mua bán

Đặc điểm + Là nghiệp vụ cơ bản trên + Được thực hiện thông qua
thị trường hối đoái hợp đồng
+ Tỷ giá được sử dụng là tỷ +Bắt buộc phải ký quỹ
giá giao ngay tại thời điểm +Hợp đồng có tính chất bắt
giao dịch buộc phải thực hiện
+Hợp đồng không được mua
đi bán lại trên thị trường thứ
cấp

Nội dung Bước 1: Cam kết mua, bán và -Hàng hóa cơ sở: Là tổng số
xác nhận lại việc mua, bán tiền mua bán được ghi trong
Bước 2: Chuyển tiền cho các hợp đồng kỳ hạn.
biên liên quan. -Thời hạn hợp đồng:
+ Là khoảng thời gian hợp
đồngcó hiệu lực;
+ Kỳ hạn giao dịch không bị
giới hạn;
+ Kỳ hạn thông thường được
lựa chọn: 1 tháng, 2 tháng, 3
tháng…
-Tỷ giá kỳ hạn:
+ Yết giá kỳ hạn
+ Xác định tỷ giá kỳ hạn (Xác
định gián tiếp theo mức Swap;
xác định trực tiếp)

 Câu 4: So sánh nghiệp vụ kỳ hạn và nghiệp vụ tương lai

Nghiệp vụ tương lai Nghiệp vụ kỳ hạn

Giống nhau + Đều là các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái quốc tế + Có liên
quan đến việc mua bán, trao đổi một số lượng công cụ tài chính
bằng ngoại tệ nhất định
+ Việc mua bán, trao đổi được thực hiện dựa trên một mức tỷ giá
và thời gian giao dịch cụ thể được thỏa thuận bởi người mua và
người bán

Khái niệm + Giao dịch tương lai ( giao Là nghiệp vụ phái sinh mà
dịch giao sau) là cam kết mua trong đó hai bên cam kết mua
hoặc bán một số lượng tiền tệ bán một lượng tiền tệ sau một
vào một thời điểm xác định số ngày nhất định nhưng theo
trong tương lai và được thực mức tỷ giá xác định được thỏa
hiện tại sở giao dịch hối đoái thuận tại thời điểm hiện tại và
được ghi trong hợp đồng.

Đặc điểm + Bắt buộc phải ký quỹ + Được thực hiện thông qua
+ Hợp đồng có tính chất bắt hợp đồng; Không bị giới hạn
buộc phải thực hiện về quy mô và kỳ hạn giao dịch
+ Được thực hiện tại Sở giao + Bắt buộc phải ký quỹ
dịch + Hợp đồng có tính chất bắt
+ Hợp đồng tương lai có thể buộc phải thực hiện
chuyển nhượng được + Hợp đồng không được mua
đi bán lại trên thị trường thứ
cấp

Nội dung + Các loại tiền giao dịch + Cách xác định tỷ giá kỳ hạn:
được quy định cụ thể, chủ Có 2 cách xác định:
yếu là một số đồng tiền mạnh (i) Xác định gián tiếp theo
như: GBP, EUR, USD, CHF, mức Swap
CAD, AUD, JPY => CT tính:
+ Ngày chuyển giao (ngày giá Tỷ giá kỳ hạn (F) = Tỷ giá
trị kỳ hạn): là vào ngày thứ 4, giao ngay (S) +/- mức
tuần thứ 3 của các tháng 3, 6, 9, Swap (W) Trong đó:
12. Nếu Swap mua < Swap bán thì
F = S+ W
Nếu Swap mua > Swap bán thì
F=S-W
(ii) Xác định trực tiếp (dựa
trên lý thuyết ngang bằng lãi
suất) => CT tính:
Trong đó:
F là tỷ giá kỳ hạn
S là tỷ giá giao ngay
rT là lãi suất của đồng tiền định
giá
rC là lãi suất của đồng tiền yết
giá
t là kỳ hạn, t = n/360 (n: số ngày
kỳ hạn)

Câu 5: So sánh nghiệp vụ kỳ hạn và nghiệp vụ quyền chọn

Nghiệp vụ quyền chọn Nghiệp vụ kỳ hạn


Giống nhau + Đều là các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái quốc tế + Có
liên quan đến việc mua bán, trao đổi một số lượng công cụ tài
chính bằng ngoại tệ nhất định
+ Việc mua bán, trao đổi được thực hiện dựa trên một mức tỷ
giá và thời gian giao dịch cụ thể được thỏa thuận bởi người
mua và người bán

Khái niệm Quyền chọn là công cụ tài Là nghiệp vụ phái sinh mà


chính phái sinh mang lại trong đó hai bên cam kết mua
cho người sở hữu nó, bán một lượng tiền tệ sau một
quyền mua hoặc bán số ngày nhất định nhưng theo
(nhưng không bắt buộc) mức tỷ giá xác định được
một số lượng ngoại tệ nhất thỏa thuận tại thời điểm hiện
định với giá ấn định, vào tại và được ghi trong hợp
hoặc tới một ngày ấn định. đồng.

Đặc điểm + Đến thời điểm hết hạn + Được thực hiện thông qua
hợp đồng, khách hàng có hợp đồng; Không bị giới hạn
quyền chọn thực hiện hoặc về quy mô và kỳ hạn giao
không thực hiện việc mua dịch
bán mà không vi phạm luật + Bắt buộc phải ký quỹ
hợp đồng; bù lại, khách + Hợp đồng có tính chất
hàng phải trả cho bắt buộc phải thực hiện

người kinh doanh tiền tệ một + Hợp đồng không được mua
khoản phí (lệ phí quyền đi bán lại trên thị trường thứ
chọn) + Hợp đồng quyền cấp
chọn có thể trao đổi được
trên sở giao dịch hối đoái
hoặc thị trường phi tập trung
Nội dung * Nội dung một hợp + Cách xác định tỷ giá kỳ
đồng quyền chọn mua hạn: Có 2 cách xác định:
hoặc bán gồm: (i) Xác định gián tiếp theo
+ Hình thức lựa chọn: Kiểu mức Swap
Mỹ hay kiểu Châu Âu => CT tính:
+ Số lượng ngoại tệ Tỷ giá kỳ hạn (F) = Tỷ giá
+ Giá thực hiện (strike giao ngay (S) +/- mức Swap
price) + Thời hạn có giá trị (W) Trong đó:
của hợp đồng Nếu Swap mua < Swap bán
+ Lệ phí quyền chọn (giá thì F = S+ W
mua quyền chọn) Nếu Swap mua > Swap bán
* Tỷ giá hợp đồng: thì F = S - W
+ Là tỷ giá được áp dụng (ii) Xác định trực tiếp (dựa
khi khách hàng thực hiện trên lý thuyết ngang bằng lãi
quyền chọn. suất) => CT tính:
+ Có thể là tỷ giá kỳ hạn Trong đó:
được xác định theo lý F là tỷ giá kỳ hạn
thuyết cân bằng lãi suất S là tỷ giá giao ngay
* Phí quyền chọn: rT là lãi suất của đồng tiền
+ Khái niệm: Là giá cả của định giá
hợp đồng quyền chọn và là rC là lãi suất của đồng tiền
số tiền mà người mua quyền yết giá
chọn trả t là kỳ hạn, t = n/360 (n: số
cho người bán quyền ngày kỳ hạn)
chọn. + Cách xác định:
Có thể bằng số tuyệt đối
tính trên 1 đơn vị tiền tệ
được giao dịch hoặc bằng
tỷ lệ % trên tỷ giá hợp
đồng.

CHƯƠNG 5: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA


 Câu 1: Khái niệm về đầu tư quốc tế. So sánh đầu tư quốc tế và đầu tư nội địa. -
Khái niệm về đầu tư quốc tế: Là những hoạt động đầu tư được thực hiện ngoài không
gian kinh tế quốc gia đầu tư.
- Là những phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh
doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và mục tiêu kinh tế xã hội nhất định
- Theo góc độ tài chính quốc tế: ĐTQT là sự di chuyển 1 luồng vốn từ quốc gia này
sang 1 quốc gia khác để kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận cao.

Đầu tư quốc tế Đầu tư nội địa

Giống nhau Đều là hoạt động đầu tư nên sẽ có các đặc điểm của đầu
tư: + Phải có vốn (tài sản)
+ Đi liền với thời gian
+ Mang tính rủi ro
+ Có tính chất sinh lời

Nơi diễn ra Được thực hiện ở không Được thực hiện ở không
gian kinh tế không thuộc gian kinh tế thuộc quốc gia
quốc gia nhà đầu tư nhà đầu tư

Dòng tiền Dòng tiền chảy ra khỏi Dòng tiền không chảy ra
không gian kinh tế nhà đầu khỏi không gian kinh tế
tư nhà đầu tư

 Câu 2: Phân tích các động cơ thúc đẩy đầu tư quốc tế của các tổ chức kinh tế:
Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của đầu tư quốc tế bắt nguồn từ một số
nguyên nhân cơ bản sau:
- Do nhu cầu tìm kiếm nguyên liệu thô, nguyên liệu đầu vào của nền kinh tế - Mục tiêu
tiết kiệm nhiều chi phí nhằm thu lợi nhuận tối đa
- Tận dụng các lợi thế so sánh, tranh thủ chi phí cơ hội thấp nhằm thu được lợi nhuận siêu
ngạch
- Nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường và phân tán rủi ro - Do sự
phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học-công nghệ 
Câu 3: Đầu tư quốc tế trực tiếp là gì ? Nêu bản chất và các đặc điểm cơ bản của đầu
tư quốc tế trực tiếp. (FDI – Foreign Direct Investment)
- Khái niệm: Đầu tư quốc tế trực tiếp là việc nhà đầu tư chuyển tiền, các nguồn lực cần
thiết đến các không gian kinh tế khác không thuộc nền kinh tế của quốc gia nhà đầu tư,
trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý, điều hành…việc chuyển hóa chúng thành vốn sản
xuất, kinh doanh…nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa
- Đặc điểm:
+ Nhà đầu tư trực tiếp tham gia vào tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động đầu tư cũng
như sử dụng và phân phối kết quả kinh doanh
+ Là hình thức đầu tư dài hạn, từ 10 năm trở lên, nội dung vật chất không chỉ bằng tiền,
mà còn có cả uy tín, thương hiệu
+ Là hình thức có tính khả thi và hiệu quả cao, không có ràng buộc chính trị, không để lại
gánh nặng nợ nần trực tiếp cho nền kinh tế
+ Nhà đầu tư có thể là những chủ thể ở các quốc gia khác nhau cùng tham gia vào hoạt
động đầu tư
+ FDI được thực hiện trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc các nền kinh tế khác
ngoài nền kinh tế quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp cung cấp sản phẩm cho xã hội
+ Phương thức thực hiện chủ yếu là thông qua các dự án đầu tư
- Bản chất của FDI: Là sự di chuyển một khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa
các quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao hơn. Đó chính là hình thức XK tư bản để thu lợi
nhuận cao.
 Câu 5: Hãy cho biết vai trò tích cực và tác động tiêu cực của đầu tư quốc tế trực
tiếp. Liên hệ thực tế với Việt Nam.
a. Vai trò tích cực:
- Với nước tiếp nhận đầu tư:
+ Giúp các chủ đầu tư tận dụng lợi thế của nước tiếp nhận đầu tư, giảm chi phí, tìm kiếm
nguồn cung câp NVL ổn định.
+ Giúp CĐT có điều kiện đổi mới cơ cấu sxuat, áp dụng công nghệ mới và nâng cao năng
lực cạnh tranh.
+ Giúp CĐT bành trướng sức mạnh KT
+ Tránh tình trạng thặng dư cán cân thương mại với nc tiếp nhận đầu tư - Với nước phát
triển: nền kinh tế có sức cạnh tranh mới, là động lực cho sự phát triển của những nền kinh
tế phát triển
- Với nước đang phát triển:
+ Bổ sung vốn đầu tư, phát triển nền kinh tế theo chiều rộng: là nguồn vốn để thực hiện
CNH – HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với
thế giới, góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH, hiện đại
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp nền kinh tế phát triển theo chiều sâu + Là nguồn
thu quan trọng cho ngân sách nhà nước của các nước đang phát triển + Giúp cho doanh
nghiệp trong nước mở của thị trường hàng hóa thế giới
b. Tác động tiêu cực
- Nguy cơ khiến các quốc gia trở thành bãi rác thải công nghiệp của thế giới - Làm suy
kiệt nguồn tài nguyên do khai thác bừa bãi
- Nền kinh tế bị phụ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài
- Tàn phá, ô nhiễm môi trường
c. Liên hệ thực tế Việt Nam
- Đầu tư nước ngoài góp phần tạo việc làm (hiện nay khu vực đầu tư nước ngoài tạo ra
trên 2 triệu lao động trực tiếp và khoảng 3 - 4 triệu lao động gián tiếp), nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực và thay đổi cơ cấu lao động,….
- Đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước ngoài
+ Các dự án có quy mô vốn đầu tư lớn chủ yếu là các dự án trong lĩnh vực thăm dò và
khai thác dầu khí (20 triệu-1,8 tỷ USD), dự án xây dựng mạng viễn thông (150- 500triệu
USD), dự án trồng cao su (50-80 triệu USD)…
+ Thị trường Lào dẫn đầu trong số 63 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư tại Việt
Nam với 249 dự án cấp mới, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm của nhà đầu tư Việt
Nam lên tới trên 4,7 tỷ USD. Tiếp theo là thị trường Campuchia, Canada và những quốc
gia khác.
Câu 6: Vai trò tích cực và tác động tiêu cực của đầu tư quốc tế gián tiếp. Liên hệ
thực tế với Việt Nam
- Vai trò tích cực:
+ Luồng vốn FII góp phần làm tăng tổng vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy phát triển kinh
doanh kinh tế - xã hội của nước nhận đầu tư
+ Luồng vốn FII góp phần tích cực vào sự phát triển thị trường tài chính nói riêng và
hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận vốn FPI.
+ Phát triển thị trường FII mang lại cơ hội mới và đa dạng hóa các phương thức đầu tư
của các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
+ FII góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài chính
- tiền tệ theo nguyên tắc thị trường và hội nhập quốc tế.
- Tác động tiêu cực của FII:
+ Tăng mức độ nhạy cảm, gây bất ổn nền kinh tế và dễ dẫn đến khủng hoảng tài
chính-tiền tệ của nước nhận đầu tư vì sự biến động bất thường của dòng vốn này.
+ Làm gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạn tài chính đối với
các doanh nghiệp hoặc tổ chức phát hành chứng khoán.
+ FPI có khả năng phát sinh và gia tăng tội phạm kinh tế quốc tế, hoạt động rửa tiền, tiếp
vốn cho các doanh nghiệp làm ăn phi pháp. . . ở các nước tiếp nhận vốn đầu tư.
Câu 7: So sánh đầu tư quốc tế trực tiếp và đầu tư quốc tế gián tiếp
- Giống nhau:
+ Đều là hai hình thức đầu tư quốc tế, là những hoạt động đầu tư được thực hiện ngoài
không gian nền kinh tế của quốc gia nhà đầu tư
+ Mang đầy đủ đặc điểm của đầu tư quốc tế:
+ Các dòng vốn đầu tư quốc tế chảy từ nền kinh tế của quốc gia nhà đầu tư sang một nền
kinh tế khác
+ Có nhiều đồng tiền khác nhau tham gia vào hoạt động đầu tư quốc tế
+ Đầu tư quốc tế bị chi phối bởi các luật lệ, quy định…không chỉ của quốc
gia nhà đầu tư mà chủ yếu của quốc gia tiếp nhận đầu tư và các thông lệ quốc
tế + Phải đối mặt với những nguy cơ rủi ro cao
- Khác nhau:

ĐTQT trực tiếp ĐTQT gián tiếp

Tính chất Quyền sở hữu và quyền sử Quyền sở hữu và quyền sử


sử dụng dụng vốn gắn liền với dụng vốn tách rời nhau, nhà
vốn nhau, nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư bỏ vốn ra đầu tư nhưng
đầu tư và trực tiếp điều khôn điều hành đối tượng mà
hành đối tượng mà họ bỏ họ bỏ vốn
vốn
Chuyển Nước tiếp nhận vốn đầu tư Nước tiếp nhận vốn không có
giao công có điều kiện tiếp cận với cơ hội tiếp nhận khoa học
nghệ khoa học công nghệ tiên công nghệ
tiến

Hình thức Có 4 hình thức: Hợp đồng Có 2 hình thức:


đầu tư hợp tác kinh doanh; Liên +Đầu tư chứng khoán
doanh; Doanh nghiệp +Cho vay quốc tế
100% vốn nước ngoài;
Hợp đồng xây dựng –
chuyển giao, xây dựng-
khai thác- chuyển giao

CHƯƠNG 6: VAY, NỢ VÀ VIỆN TRỢ QUỐC TẾ


Câu 2: Vay quốc tế là gì? Vay quốc tế được phân loại theo hình thức nào?
a. Vay quốc tế của một quốc gia là việc các chủ thể cư trú của quốc gia tiến hành
vay các khoản của các chủ thể là người không cư trú của quốc gia đó.
b. b. Phân loại vay quốc tế của quốc gia:
- Theo tính chất khoản vay:
- Vay ưu đãi quốc tế:
+ Là các khoản quốc tế với nhiều ưu đãi như: về lãi suất, thời hạn vay, có thể không cần
bảo lãnh hay thế chấp
+ Thường phải chấp nhận một số điều kiện của bên cho vay như đồng tiền vay, thủ tục
mua sắm thiết bị, đối tượng hưởng lợi
- Theo chủ thể đi vay:
- Vay QT của khu vực công:
+ Chủ thể của khu vực công thực hiện và chịu trách nhiệm trả nợ.
+ Bao gồm Vay quốc tế của: Chính phủ, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà
nước, các tổ chức tài chính, tín dụng nhà nước trực tiếp vay hoặc được Chính phủ bảo
lãnh.
- Vay QT của khu vực tư:
+ Các chủ thể của khu vực tư nhân thực hiện và chịu trách nhiệm trả nợ.
+ Bao gồm Vay quốc tế của: các doanh nghiệp tư nhân, các cá nhân.
- Theo chủ thể cho vay:
- Vay QT đa phương: Là các khoản cho vay của các tổ chức tài chính quốc tế đa phương
(WB, IMF, ADB..).
- Vay QT song phương: Là các khoản cho vay của Chính phủ các nước, của một tổ chức
hay cá nhân nước ngoài.
- Theo thời hạn vay:
+ Vay ngắn hạn thường là các khoản vay có thời hạn vay dưới 1 năm. + Vay dài hạn là
các khoản vay có thời hạn vay trên 1 năm.
Câu 4: Nợ quốc tế của quốc gia là gì ? Đánh giá mức độ nợ quốc tế của quốc gia
thường căn cứ vào tiêu chí nào? Liên hệ thực tế với tình hình nợ quốc tế của VN
- Nợ quốc tế của một quốc gia tại một thời điểm nhất định là tổng số vay đã được giải
ngân mà người cư trú của một quốc gia có trách nhiệm phải thanh toán cho người không
cư trú, bao gồm việc hoàn trả nợ gốc, kèm hoặc không kèm với lãi, hoặc trả nợ lãi, kèm
hoặc không kèm nợ gốc.
- Đánh giá mức độ nợ quốc tế của quốc gia thường căn cứ vào tiêu chí: Trên thế giới
người ta thường căn cứ vào 5 hệ số để đánh giá mức độ nợ của mỗi quốc gia.


Câu 5: ODA là gì? Nêu các cách phân loại ODA?
a. Khái niệm ODA:
- Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là sự hỗ trợ , giúp đỡ về mặt tài chính chủ yếu là của
chính phủ các nước phát triển, các tổ chức quốc tế liên chính phủ dành cho chính phủ các
nước đang phát triển để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội thông qua
viện trợ quốc tế không hoàn lại và cho vay ưu đãi.
- OECD:Một khoản tài trợ quốc tế được coi là ODA khi có yếu tố không hoàn lại (mức
cho không/ thành tố ưu đãi/ yếu tố ưu đãi) đạt từ 25% trở lên. - NĐ 38/2013: :Một
khoản tài trợ quốc tế được coi là ODA khi có yếu tố không hoàn lại ít nhất là 35%
với khoản vay có ràng buộc và 25% trở lên đối với khoản vay không ràng buộc.
b. Phân loại ODA:
- Theo tính chất tài trợ: Viện trợ không hoàn lại, cho vay ưu đãi, ODA hỗn hợp. - Theo
mục đích sử dụng: Hỗ trợ cơ bản. Hỗ trợ kỹ thuật…
- Theo các điều kiện để nhận tài trợ: ODA rằng buộc, ODA không rằng buộc, ODA hỗn
hợp
- Theo hình thức thực hiện các khoản tài trợ: ODA hỗ trợ dự án. ODA hỗ trợ phi dự án,
ODA hỗ trợ chương trình
- Căn cứ vào chủ thể : ODA song phương, ODA đa phương

You might also like