Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Một dây chuyền hoạt động trong một ca (8 giờ) tạo ra được 320 sản phẩm.

Vậy nhịp
dây chuyền sẽ là:
A. 360 giây/sản phẩm.
B. 300 giây/sản phẩm.
C. 90 giây/sản phẩm.
D. 310 giây/sản phẩm.
T 8∗60∗60
1) r= Q = 320

Một dây chuyền hoạt động trong một ca (8 giờ) tạo ra được 300 sản phẩm. Vậy nhịp
dây chuyền sẽ là:
A. 300 giây/sản phẩm.
B. 96 giây/sản phẩm.
C. 360 giây/sản phẩm.
D. 310 giây/sản phẩm
Một dây chuyền lắp ráp có 3 nơi làm việc, một nơi làm việc thực hiện một bước công
việc duy nhất để tạo ra một loại sản phẩm, thời gian chế biến của 3 bước công việc
này lần lượt là: 5 giây, 7 giây, 3 giây. Vậy nhịp dây chuyền thực tế là:
A. 10 giây/ sản phẩm.
B. 15 giây/ sản phẩm.
C. 5 giây/ sản phẩm.
D. 7 giây/ sản phẩm.
T max
A làm 3 phút( giỏi )
B làm 5 phút ( khá )
C làm 7 phút ( bình thường)
Một dây chuyền lắp ráp có 3 nơi làm việc, một nơi làm việc thực hiện một bước công
việc duy nhất để tạo ra một loại sản phẩm, thời gian chế biến của 3 bước công việc
này lần lượt là: 9 giây, 6 giây, 5 giây. Vậy thời gian nhàn rỗi của dây chuyền là:
A. 3 giây.
B. 9 giây.
C. 5 giây.
D. 7 giây.
9 giây-0 giây
6 giây-3 giây
5 giây -4 giây
(9-6)+(9-5)
Dây chuyền sau khi cân đối có 4 nơi làm việc với thời gian lần lượt là: 50 giây, 80
giây, 65 giây, 70 giây. Vậy tổng thời gian nhàn rỗi của dây chuyền là
A. 45 giây
B. 35 giây
C. 55 giây (30,15,10=> (80-50)+(80-65)+(80-70)
D. 50 giây
Một dây chuyền lắp ráp có 3 nơi làm việc, một nơi làm việc thực hiện một bước công
việc duy nhất để tạo ra một loại sản phẩm, thời gian chế biến của 3 bước công việc
này lần lượt là: 8 giây, 5 giây, 10 giây. Vậy hiệu năng của dây chuyền là:
A. 83,3%.
B. 76,7%.
C. 80%.
D. 66,7%.
Hiệu năng=100%-tỷ lệ thời gian nhàn rỗi=100%-23.33%
thời gian nhàn rỗi 7
Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi== nhịp dây chuyền thực tế ∗số nơi làm việc = 10∗3 =23.33%

2+5 => (10-8)+(10-5)=>thời gian nhàn rỗi


Dây chuyền sau khi Cân đối có Thời gian nhàn rỗi là 80 giây, tổng thời gian làm việc
thực tế của các công việc là 200 giây. Vậy Hiệu năng của dây chuyền là
A. 40%
B. 74,5%
C. 71,43%
D. 60%
Thời gian nhàn rỗi+tổng thời gian làm việc thực tế=Tổng toàn bộ thời gian
80+200=280
Hiệu năng=100%-tỷ lệ thời gian nhàn rỗi=100%-28.57%
thời gian nhàn rỗi 80
Tỷ lệ thời gian nhàn rỗi== tổng toàn bộ thời gian = 280 *100=28.57%
Ăn chơi ( 8 tiếng )+ Học bài (16 tiếng )=Tổng thời gian một ngày (24 tiếng)
Quy trình công nghệ chế tạo một loại sản phẩm gồm 4 bước công việc A, B, C, D với
thời gian lần lượt là: 8 giây, 7 giây, 9 giây, 6 giây. Mỗi loạt chế tạo 5 sản phẩm. Vậy
thời gian công nghệ theo phương thức phối hợp tuần tự là
A. 26 giây.
B. 130 giây.
C. 150 giây.
D. 35 giây.
Tuần tự: ti*n=(8+7+9+6)*5
Thời gian thực hiện 5 bước công việc (Bcv) có thứ tự để sản xuất một loại sản phẩm
và thời gian thực hiện các BCV lần lượt là: Bcv I: 5 giây; Bcv II: 8 giây; Bcv III: 3
giây; Bcv IV: 3 giây; Bcv V: 6 giây. Với 1 loạt chế biến 4 chi tiết, hãy xác định thời
gian công nghệ theo phương thức phối hợp tuần tự các Bcv?
A. 49 giây.
B. 100 giây.
C. 25 giây.
D. 58 giây.
Thời gian thực hiện bước công việc A, B, C, D trong quy trình công nghệ để sản
xuất một sản phẩm lần lượt là 10 giây, 12 giây, 9 giây, 15 giây. Thời gian công nghệ
của phương thức phối hợp song song các bước công việc của một loại chế biến gồm 6
chi tiết là bao nhiêu?
A. 121 giây.
B. 136 giây.
C. 150 giây.
D. 165 giây.
Song song: ti+(n-1)* tmax=(10+12+9+15)+(6-1)*15
Thời gian thực hiện bước công việc A, B, C, D trong quy trình công nghệ để sản
xuất một sản phẩm lần lượt là 12 giây, 9 giây, 9 giây, 20 giây. Thời gian công nghệ
của phương thức phối hợp song song các bước công việc của một loại chế biến gồm 6
chi tiết là bao nhiêu?
A. 300 giây.
B. 165 giây.
C. 150 giây.
D. 50 giây.
Thời gian thực hiện bước công việc A, B, C, D trong quy trình công nghệ để sản
xuất một sản phẩm lần lượt là 9 giây, 6 giây, 8 giây, 10 giây. Thời gian công nghệ
của phương thức phối hợp hỗn hợp các bước công việc của một loại chế biến gồm 5
chi tiết là bao nhiêu?
A. 165 giây.
B. 81 giây.
C. 85 giây.
D. 33 giây.
Hỗn hợp: ti+(n-1)*( (tmax1+ tmax2- tmin)=
(9+8+6+10)+(5-1)*(10+9-6)
Thời gian thực hiện bước công việc A, B, C, D trong quy trình công nghệ để sản
xuất một sản phẩm lần lượt là 8 giây, 7 giây, 7 giây, 11 giây. Thời gian công nghệ
của phương thức phối hợp hỗn hợp các bước công việc của một loại chế biến gồm 5
chi tiết là bao nhiêu?
A. 81 giây. (8+7+7+11)+(5-1)*(11+8-7)
B. 165 giây.
C. 33 giây.
D. 77 giây.
Tọa độ (x; y) của hai vị trí A và B lần lượt là (10; 12) và (12; 5). Lượng khách hàng
tiềm năng tại vị trí B là 500 người. Giả sử khách hàng di chuyển dọc theo hệ trục tọa
độ. Vậy tổng khoảng cách tải trọng từ vị trí B đến vị trí A là bao nhiêu?
A. 4000 đơn vị khoảng cách.
B. 4500 đơn vị khoảng cách.
C. 4300đơn vị khoảng cách.
D. 5000 giây đơn vị khoảng cách.
(|xb-xa| +|yb-ya| )*lượng khách
(|12-10| +|5-12 | )*500
Tọa độ (x; y) của hai vị trí A và B lần lượt là (8; 12) và (15; 6). Lượng khách hàng
tiềm năng tại vị trí B là 680 người. Giả sử khách hàng di chuyển theo đường thẳng
(chéo). Vậy tổng khoảng cách tải trọng từ vị trí B đến vị trí A là bao nhiêu?
A. 4950,48 đơn vị khoảng cách.
B. 4940,48 đơn vị khoảng cách.
C. 4970,48 đơn vị khoảng cách.
D. 4960,48 đơn vị khoảng cách.
7.4 hay 7.3 ,tư duy tỉ lệ, đường thẳng chéo * lượng khách
Một Công ty đang xem xét lựa chọn một trong ba vị trí để đặt một chi nhánh, biết
rằng: Chi phí cố định tại vị trí A, B, C lần lượt là 5.000 triệu đồng, 4.000 triệu đồng,
4.500 triệu đồng; Chi phí biến đổi đơn vị tại vị trí A, B, C lần lượt là 10.000 đồng,
9.000 đồng, 9.500 đồng. Giả sử Công ty có lượng bán hàng năm là 250.000 sản
phẩm. Vậy Công ty nên lựa chọn vị trí nào sau đây?
A. Vị trí A.
B. Vị trí C.
C. Vị trí B.
D. Ví trí A hoặc B.
Định phí+Biến phí * Sản phẩm
5+10*25=1
4+9*25=2
4.5+9.8*25=3
Đều không yêu cầu gì hết => nhỏ nhất ( phí ship ,chọn freeship)
Đề 1: chọn khoảng cách lớn nhất =>3
Đề 2: chọn khoảng cách bế nhất=>1
Một Công ty đang xem xét lựa chọn một trong ba vị trí để đặt một chi nhánh, biết
rằng: Chi phí cố định tại vị trí A, B, C lần lượt là 4.000 triệu đồng, 3.000 triệu đồng,
3.500 triệu đồng; Chi phí biến đổi đơn vị tại vị trí A, B, C lần lượt là 9.000 đồng,
8.000 đồng, 8.500 đồng. Giả sử Công ty có lượng bán hàng năm là 350.000 sản
phẩm. Vậy vị trí nào công ty nên lựa chọn?
A. Vị trí A.
B. Vị trí B.
C. Vị trí C.
D. Ví trí A hoặc B.
Một công ty đang xem xét việc chọn địa điểm để xây dựng một kho chứa hàng hóa
cung cấp cho các cửa hàng. Biết vị trí và khối lượng hàng hóa cần cung cấp của mỗi
cửa hàng như sau: Vị trí A(5km, 5km), khối lượng cung cấp là 20 tấn. Vị trí
B(4km,3km), khối lượng cung cấp là 30 tấn. Vị trí C(6km, 7km), khối lượng cung
cấp là 15 tấn. Vậy tọa độ vị trí trung tâm
A. (3.9,4.9)
B. (4.0,5.5)
C. (5.0,6.0)
D. (4.8, 4.5)
vị trí 1∗khôí lượng1+ vị trí 2∗khôí lượng 2+ vịtrí 3∗khôí lượng 3
X= khôí lượng1 +khôí lượng2 +khôí lượng3

5∗20+ 4∗30+6∗15
X=
20+30+ 15

Y=
Một loại máy móc có Chu kỳ sữa chữa là 4 năm. Kết cấu chu kỳ sữa chữa là 8 lần
Sữa chữa nhỏ và 3 lần Sữa chữa vừa. Vậy khoảng cách giữa các lần sữa chữa là
A. 6 tháng.
B. 5 tháng.
C. 4 tháng.
D. 3 tháng
khoảng cách giữa các lần sữa chữa ( sữa chữa nhỏ)
năm∗12 4∗12
Sn =
s v +s n +1 = 3+8+1

Một loại máy móc có Chu kỳ sửa chữa là 4 năm. Kết cấu chu kỳ sửa chữa là 9 lần
Sửa chữa nhỏ và 2 lần Sửa chữa vừa. Vậy khoảng cách giữa 2 lần sửa chữa nhỏ
là bao nhiêu?
A. 4 tháng.
B. 5 tháng.
C. 6 tháng.
D. Không có ý nào đúng.
năm∗12
Sn =
s v +s n +1
Một loại máy móc có Chu kỳ sửa chữa là 4 năm. Kết cấu chu kỳ sửa chữa là 9 lần
Sửa chữa nhỏ và 2 lần Sửa chữa vừa. Vậy khoảng cách giữa 2 lần sửa chữa vừa
là bao nhiêu?
A. 15 tháng.
năm∗12
B. 16 tháng. S v= s +1
v
C. 14 tháng.
D. Không có ý nào đúng.

Tổng thời gian sữa chữa của một loại máy móc là 100 giờ/năm. Hiện loại máy này
trong nhà máy có 20 máy và có thời gian đã sử dụng là giống nhau. Biết nhà máy
hoạt động 280 ngày/năm, mỗi ngày làm việc 3 ca, 1 ca là 8h. Vậy Tổng thời gian làm
việc thực tế trong năm của tất cả các mày này là bao nhiêu?
A. 132.400 giờ.
B. 134.400 giờ.
C. 4.720 giờ.
D. Không có ý nào đúng.
Ăn chơi ( 8 tiếng )+ Học bài (16 tiếng )=Tổng thời gian một ngày (24 tiếng)
Tổng thời gian sửa chữa +Tổng thời gian làm việc thực tế=Tổng toàn bộ thời gian
Tổng thời gian sửa chữa=100*20=A
Tổng thời gian làm việc thực tế=????=B
Tổng toàn bộ thời gian=280*3*8*20=C
C-A=B
Bài toán: Biết số lao động đầu kỳ là 300 người, trong suốt thời gian thực hiện hoạt
động sản xuất cần 320 người, cuối kỳ doanh nghiệp muốn giữ ở mức 310 người. Biết
chi phí tuyển dụng và đào tạo 1 lao động là 2.000.000đ, chi phí cho nghỉ việc 1 lao
động là 1.500.000đ. Vậy nếu bài toán này thực hiện theo Chiến lược biến đổi Tồn
kho thuần túy thì Tổng Chi phí biến đổi lao động của chiến lược là bao nhiêu?
A. 55 triệu đồng.
B. 70 triệu đồng.
C. 50 triệu đồng.
D. 75 triệu đồng.
Đầu kỳ 300
Cần 320
=>tăng 20 công nhân*2 triệu=40 triệu
Đang ở 320
Giữ ở 310
=>giảm 10 công nhân*1.5 triệu=15 triệu
Chí phí biến đổi lao động= Chi phí tăng công nhân+ Chi phí giảm công
nhân
Quy mô đặt hàng hiệu quả là bao nhiêu trong trường hợp nhu cầu tiêu thụ một năm
là 36000 sản phẩm, chi phí đặt hàng mỗi lần ước tính là 3500000 đồng, chi phí tồn
kho là 23000 đồng/1 đơn vị/năm?
A. 3310 sản phẩm.
B. 15381 sản phẩm.
C. 2341 sản phẩm.
D. 3520 sản phẩm.
Nhu cầu là Da
Chi phí đặt hàng là S
Chi phí tồn kho là H
EOQ=√❑=Q
Một chi nhánh bảo hành sản phẩm dự kiến nhu cầu về một loại chi tiết là 12.000
đơn vị trong 6 tháng. Chi phí mua một chi tiết này là 20.000 đ. Chi phí bảo quản
mỗi chi tiết/tháng khoảng 0.5% chi phí mua sắm. Chi phí đặt một đơn hàng là
2.000.000 đ. Tính quy mô đặt hàng hiệu quả EOQ nếu tồn kho tối thiểu =0
A. 1257 sản phẩm.
B. 5687 sản phẩm.
C.8944 sản phẩm.
D. Không có đáp án nào đúng.
Nhu cầu Da=12000*2
Chi phí đặt hàng S =
Chi phí tồn kho=chi phí bảo quản =0.5% * chi phí mua sắm*12
EOQ=√❑=Q
Công ty có nhu cầu về một loại sản phẩm là 20.000 sản phẩm /năm. Công ty phải
đặt hàng từ một nhà cung cấp, với chi phí cho việc đặt hàng là 1.500.000đ. Chi phí
cho việc lưu giữ tồn kho 1 đơn vị sản phẩm trong 1 tháng là 1000đ. Tính tồn kho
trung bình của công ty nếu tồn kho tối thiểu = 0
A. 2258 sản phẩm.
B.1118 sản phẩm
C. 7746 sản phẩm.
D. Không có đáp án nào đúng.

Q I max
Tồn kho trung bình I= 2 = 2

EOQ=√❑=Q (H *12)=2236
Trong mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ trường hợp Imin =0, công thức tính tổng chi
phí như sau?(với Da là nhu cầu tiêu thụ một năm,S là chi phí đặt hàng 1 lần ,H là
chi phí tồn kho 1 đơn vị sản phẩm trong một năm, Q là quy mô đặt hàng).
A. TC = (Da/S)*Q + (Imin/2)*H.
B. TC = (Da/Q)*S + (Imin/2)*H.
C. TC = (Da/Q)*S + (Q/2)*H.
D. TC = (Da/Q)*S + Q*H.
Quy mô lô sản xuất tối ưu là bao nhiêu trong trường hợp nhu cầu tiêu thụ một năm
là 72000 sản phẩm, chi phí đặt hàng mỗi lần ước tính là 3000000 đồng, chi phí tồn
kho là 21000 đồng/1 đơn vị/năm? Khả năng sản xuất mỗi ngày là 270 sản phẩm.
Một năm công ty có 300 ngày làm việc?
A. 13607 sản phẩm.
B. 3042 sản phẩm.
C. 4302 sản phẩm.
D. 9621 sản phẩm.
EPL=√❑=√❑
Da:nhu cầu (tính theo năm nếu tháng *12)
S:chi phí đặt hàng
H:chi phí tồn kho,bảo quản (tính theo năm nếu tháng *12)
= chi phí chi tiết* chi phí bảo quản
Da
d= N
Da:nhu cầu (tính theo năm nếu tháng *12)
N:số ngày làm việc
p:khả năng sản xuất

Việc:
1) học tự luận 4 điểm (tài có chủ đích làm sai, để cho các bạn biết là chỉ cần sai 1 dữ kiện là sai hết )

Mất 4 điểm, mất thời gian

2)4/7 nếu như 5 ngày nữa các bạn ko nhét nổi câu hỏi ngắn trong file-> bỏ qua luôn
Học hết trắc nghiệm,toán

3)mỗi ngày

+)giải cho 20 câu toán ->sáng (trăm hay không bằng, tài giỏi mà ko rèn luyện =>bỏ,chăm chỉ+rèn =>điểm
cao)

+)học 10 câu lý thuyết

Buổi tối dành thời gian rèn tự luận làm lại

Chia môn ni ra mà học

You might also like