Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

K62

KẾ HOẠCH HÓA
PHÁT TRIỂN 2

TIME
12/2023

BT 5 CHƯƠNG
KHOA KẾ HOẠCH & PHÁT TRIỂN
ví dụ trang 258
x y x-xi x-xi)^2 x-xi)yi
năm GDP t lnGDP ti-ttb ti-ttb)^2 ti-ttb)lnGDP
2007 195,567 0 5,2759 -5 25 -26,3795
2008 213,833 1 5,3652 -4 16 -21,4608
2009 231,264 2 5,4436 -3 9 -16,3307
2010 244,676 3 5,4999 -2 4 -10,9999
2011 256,269 4 5,5462 -1 1 -5,5462
2012 273,567 5 5,6115 0 0 0,0000
2013 292,535 6 5,6786 1 1 5,6786
2014 313,247 7 5,7470 2 4 11,4940
2015 336,242 8 5,8178 3 9 17,4535
2016 362,435 9 5,8928 4 16 23,5714
2017 392,989 10 5,9738 5 25 29,8689
tổng 55 61,8524 110 7,3493 0,0668 g tb = 0,0668
5
Dự báo 2018: giả sử không có yếu tố thay đổi -> g sẽ là g tb của những năm trước -> g kế hoạch = g tb = 6,68%
Dự báo GDP 2018 = GDP 2017 * (1+g 2018) 419,2452266
bài 5: 1/ tính g tb của 2005-2017 (hồi quy ols) 2/ g tb 2018-2020 tăng 0,5% so vs 2005-2017, tính GDP hàng năm 2018-2020

giá trong bài này là GIÁ CỐ ĐỊNH (ĐỀ CHO VÀ ĐỀ YÊU CẦU TÍNH ĐỀU LÀ GIÁ CỐ ĐỊNH )
lnGDP =
(g là b)
a+b*t
1 2 3 4 5 6 7
năm t GDP ti-ttb ti-ttb)^2 lnGDP ti-ttb)*lnGDP
2005 0 1.588.646 -6 36 14,278 -85,670
2006 1 1.699.501 -5 25 14,346 -71,729
2007 2 1.820.667 -4 16 14,415 -57,659
2008 3 1.923.749 -3 9 14,470 -43,409
2009 4 2.027.591 -2 4 14,522 -29,045
2010 5 2.157.828 -1 1 14,585 -14,585
2011 6 2.292.483 0 0 14,645 0,000
2012 7 2.412.778 1 1 14,696 14,696
2013 8 2.543.596 2 4 14,749 29,498
2014 9 2.695.796 3 9 14,807 44,422
2015 10 2.875.856 4 16 14,872 59,487
2016 11 3.054.470 5 25 14,932 74,661
2017 12 3.262.548 6 36 14,998 89,988
tổng 78 182 10,655
trung bình 6

1/ g tb 2005-2017 = tổng 7/ tổng 5 0,0585


2/ g tb 2018-2020 = 0,0585 *(1+0,005) 0,0588
năm GDP =(GDP trước )*(1+g 2018-2020)
2018 3.454.507
2019 3.657.761
2020 3.872.973
bài 1 g kh=(i gốc/k)-hs khấu hao gốc; i là tỷ lệ đầu tư THỰC TẾ (đã tính trễ rồi)
từ 2010-2017: hệ số khấu hao=2%, icor của 2018 là 3,5
1/ tính tỷ lệ tiết kiệm s cần có để đạt mục tiêu tt 6,5%/năm vào năm 2018?
biết 85% tiết kiệm được huy động vào đầu tư và hệ số trễ của vốn đầu tư là 0,15
2/ với cùng hệ số icor như trên, hãy cho cho biết mục tiêu tt trên có hợp lý không
nếu tỷ lệ tiết kiệm năm 2017 đạt 45% gdp?

bài làm
1/
g=(i/k)-hskh
trong đó g là tốc độ tăng trưởng kinh tế kỳ kế hoạch
i là tỷ lệ vốn đầu tư kỳ gốc làm gia tăng vốn sản xuất kỳ kế hoạch
k là hệ số icor kỳ kế hoạch là 3,5
hệ số khấu hao kỳ kế hoạch là 0,02
-> 6,5%=(i/3,5)-0,02
tỷ lệ vốn đầu tư làm gia tăng vốn sx kỳ kế hoạch là: i = i'(1-muy i)
muy i là hệ số trễ của vốn đầu tư
i' là tỷ lệ vốn đầu tư so với gdp: i' = s.(muy s)
s là tỷ lệ tiết kiệm tích lũy so với gdp
muy s là hệ số huy động tiết kiệm vào đầu tư
-> i = s. (muy s) (1-muy i) = s. 85%. (1-0,15)=0,7225s
--> 6,5% = (0,7225s/3,5)-0,02 -> s = 41,18%
2/
tốc độ tăng trưởng có thể đạt được g= (i/k)-hskh = (0,7225s/3,5)-0,02
thay s = 0,45 -> g = 7,29%
Như vậy nếu tỷ lệ tiết kiệm đạt 45% thì tốc độ tăng trưởng có thể đạt 7,29%
-> Mục tiêu 6,5% chưa hợp lý, do còn thấp hơn khả năng -> chưa tận dụng triệt để khả năng sẵn có
-> chính sách khuyến nghị với các nước đang pt:
1. tăng icor (đẩy mạnh khoa học công nghệ) để giảm g khả năng
2. đẩy I ra nước ngoài
3. nâng cao mục tiêu tăng trưởng lên tầm 7,3%
bài 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9
ln GDP *
năm GDP (hh) D gdp GDP (cđ) t t-t tb (t-t tb)^2 ln GDP(cđ)
(t-t tb)
2005 914.001 0,575 1.589.567 0 -6 36 14,279 -85,674
2006 1.061.565 0,625 1.698.504 1 -5 25 14,345 -71,726
2007 1.246.769 0,685 1.820.101 2 -4 16 14,414 -57,658
2008 1.616.047 0,84 1.923.865 3 -3 9 14,470 -43,410
2009 1.809.149 0,892 2.028.194 4 -2 4 14,523 -29,045
2010 2.157.828 1 2.157.828 5 -1 1 14,585 -14,585
2011 2.779.880 1,213 2.291.739 6 0 0 14,645 0,000
2012 3.245.419 1,345 2.412.951 7 1 1 14,696 14,696
2013 3.584.262 1,409 2.543.834 8 2 4 14,749 29,498
2014 3.937.856 1,461 2.695.316 9 3 9 14,807 44,421
2015 4.192.862 1,458 2.875.763 10 4 16 14,872 59,487
2016 4.502.733 1,474 3.054.771 11 5 25 14,932 74,661
2017 5.005.975 1,534 3.263.347 12 6 36 14,998 89,990
tổng 182 10,657
trung bình 6
1/ tốc độ tăng trưởng bình quân 2005-2017 gtb (tính bằng giá cố định)
GDP cố định = GDP hiện hành / D gdp -> ta được cột 4
giai đoạn 2005-5017: gtb = tổng 9/ tổng 7 = 5,86%
2/ gtb 2018-2020 = gtb 2005-2017 (1+0,5%) = 5,89%
GDP 2018 = GDP 2017 (1+5,89%) = 5.005.975 * (1+5,89%) = 5.300.827
GDP hiện
năm
hành
2017 5.005.975
2018 5.300.827
2019 5.613.046
2020 5.943.654
bài 7
1 2 3 4 5 6 7 8 9
ln GDP *
năm GDP (hh) GDP (cđ) D gdp t t-t tb (t-t tb)^2 ln GDP(cđ)
(t-t tb)
2005 914.001 1.588.646 0,575 0 -6 36 14,278 -85,670
2006 1.061.565 1.699.501 0,625 1 -5 25 14,346 -71,729
2007 1.246.769 1.820.667 0,685 2 -4 16 14,415 -57,659
2008 1.616.047 1.923.749 0,840 3 -3 9 14,470 -43,409
2009 1.809.149 2.027.591 0,892 4 -2 4 14,522 -29,045
2010 2.157.828 2.157.828 1,000 5 -1 1 14,585 -14,585
2011 2.779.880 2.292.483 1,213 6 0 0 14,645 0,000
2012 3.245.419 2.412.778 1,345 7 1 1 14,696 14,696
2013 3.584.262 2.543.596 1,409 8 2 4 14,749 29,498
2014 3.937.856 2.695.796 1,461 9 3 9 14,807 44,422
2015 4.192.862 2.875.856 1,458 10 4 16 14,872 59,487
2016 4.502.733 3.054.470 1,474 11 5 25 14,932 74,661
2017 5.005.975 3.262.548 1,534 12 6 36 14,998 89,988
tổng 182 10,655
trung bình 6
1/ chỉ số giảm phát =GDP theo giá thực tế / GDP theo giá cố định -> tính ra cột 4
2/ tốc độ tăng trưởng kt bình quân giai đoạn 2005-2017
g tb = tổng cột 9/tổng cột7 = 5,85%
3/ tốc độ tăng trưởng kt bình quân giai đoạn 2018-2020:
g tb = (5,85%)(1+5%) = 5,88%
gdp 2018 = gdp 2017 (1+5,88%) = 5.005.975 (1+5,88%) =5.300.289 -> 2019, 2020 tương tự
năm GDP
2018 5.300.289
2019 5.611.946
2020 5.941.928
bài 8 y x x-xtb (x-xtb)^2 y(x-xtb)
1 2 3 4 5 6 7 8
năm GDP (cđ) Vốn đầu tư ln gdp ln vđt
2005 1.588.646 447.135 14,278 13,011 -0,577 0,333 -8,236
2006 1.699.501 506.135 14,346 13,135 13,135 172,517 188,426
2007 1.820.667 649.506 14,415 13,384 13,384 179,131 192,926
2008 1.923.749 696.173 14,470 13,453 13,453 180,993 194,667
2009 2.027.591 762.843 14,522 13,545 13,545 183,462 196,703
2010 2.157.828 830.278 14,585 13,630 13,630 185,764 198,781
2011 2.292.483 770.087 14,645 13,554 13,554 183,718 198,504
2012 2.412.778 812.714 14,696 13,608 13,608 185,181 199,989
2013 2.543.596 872.124 14,749 13,679 13,679 187,106 201,748
2014 2.695.796 957.621 14,807 13,772 13,772 189,674 203,928
2015 2.875.856 1.044.420 14,872 13,859 13,859 192,071 206,109
2016 3.054.470 1.147.147 14,932 13,953 13,953 194,680 208,345
2017 3.262.548 1.270.594 14,998 14,055 14,055 197,543 210,797
tổng 2.232,172 2392,687
trung bình 13,587
1/ hệ số co giãn giữa vốn đầu tư với tt kt 2005-2017 = tổng cột 8/ tổng cột 7 = 1,072
vốn đầu tư tăng thêm 1% thì tăng trưởng kinh tế thêm 1,072%
2/ g tb 2005-2017 là 5,97% -> xác định nhu cầu vốn đầu tư hàng năm thời kỳ 2018-2020
-> xem như g tb của 2018-2020 là 5,97% -> nhu cầu vốn tăng thêm = g tb / hệ số co giãn vốn vs tt kt = 5,97%/1,072= 5,57%
- kiểm tra các cân đối
1. tổng tiêu dùng trung gian = tổng chi phí trung gian của nền kt
2. tổng giá trị sx trong nước = tổng giá trị tiêu dùng trong nước (từng ngành và cả nền kt)
3. gdp sx hay phân phối = gdp tiêu dùng của toàn nền kt
gdp theo pp chi tiêu: GDP = C + I + G + NX
gdp theo pp sx/ PHÂN PHỐI: GDP = Giá trị sản xuất trong nước– Tiêu dùng trung gian.= tổng VA
gdp theo pp thu nhập: GDP = W + I + Pr + R + Ti + De
W (Wage): tiền lương
I (Interest): tiền lãi
Pr (Profit): lợi nhuận
R (Rent): tiền thuê
Ti (Indirect Tax): Thuế gián thu
De (Depreciation): Khấu hao tài sản cố định

lưu ý: nhập khẩu ký hiệu là M (import); ngành M


bài 1 -> hai cái M này bản chất khác nhau, 1 cái tên ngành, 1 cái tên khoản chi
Ngành A:
- tiêu dùng trung gian: của ngành A là 10; của ngành M là 30; của ngành O là 20
- tiêu dùng cuối cùng: hộ gd C là 20; đầu tư I là 0; tiêu dùng Chính phủ G là 15
- thanh toán 1 lần: chi phí tiền lương W là 20; chi phí cho nhập khẩu M là 4
Ngành M:
- tiêu dùng trung gian: của ngành A là 40; của ngành M là 15; của ngành O là 38
- tiêu dùng cuối cùng: hộ gd C là 17; đầu tư I là 23; tiêu dùng Chính phủ G là 10
- thanh toán 1 lần: chi phí tiền lương W là 8; chi phí cho nhập khẩu M là 4
Ngành O:
- tiêu dùng trung gian: của ngành A là 24; của ngành M là 19; của ngành O là 15
- tiêu dùng cuối cùng: hộ gd C là 11; đầu tư I là 7; tiêu dùng Chính phủ G là 7
- thanh toán 1 lần: chi phí tiền lương W là 25; chi phí cho nhập khẩu M là 3
1/ đưa các số liệu trên vào bảng I/O (thêm chi phí lợi nhuận cho từng ngành)
2/ tính lợi nhuận từng ngành
3/ tính giá trị sx trong nước của từng ngành và của toàn nền kinh tế
4/ tính chỉ tiêu gdp theo pp tiêu dùng và phân phối
bài làm
1/
tiêu dùng trung gian tiêu dùng cuối cùng Tổng đầu
A M O tổng C I G X tổng ra GO
A 10 40 24 74 20 0 15 0 35 109
thanh toán M 30 15 19 64 17 23 10 0 50 114
trung gian O 20 38 15 73 11 7 7 0 25 98
tổng 60 93 58 211 48 30 32 0 110 321
W 20 8 25 53
thanh toán Pr 25 8 12 45
một lần M 4 5 3 12
VA 45 16 37 98
Tổng đầu
109 114 98 321
vào GI

1/,2/ tính chi phí lợi nhuận từng ngành và đưa vào bảng
ngành A tổng đầu vào = (tổng đầu ra =) 109 (=tổng thanh toán trung gian của ngành A+tổng thanh toán 1 lần của ngành A)
-> Pr(A) = 109-60-(20+4)=25
ngành B -> Pr(B) = 114-93-(8+5)=8
ngành C -> Pr(C) = 98-58-(25+3)=12
3/ giá trị sx trong nước của từng ngành:
ngành A giá trị sx trong nước = giá trị sx - chi phí nhập khẩu = 109-4=105
ngành B giá trị sx trong nước = giá trị sx - chi phí nhập khẩu = 114-5=109
ngành A giá trị sx trong nước = giá trị sx - chi phí nhập khẩu = 98-3=95
giá trị sx trong nước của toàn nền kt: tổng 3 ngành = 105+109+95 =309
4/ tính gdp theo
phương pháp tiêu dùng: GDP = C+I+G+X-M= 110-12=98
phương pháp phân phối (pp sx): GDP = tổng VA = tổng giá trị sx trong nước - tổng tiêu dùng trung gian = 321-
cách 1: GDP = Tổng VA ; VA = W+Pr -> VA các ngành A=45; M=16;O=37 -> tổng VA =98=GDP
cách 2: tổng giá trị sx trong nước -tổng tiêu dùng trung gian = 309(mới tính trên câu2) - 211=98
bài 2
tiêu dùng trung gian tiêu dùng cuối cùng Tổng đầu
B H U tổng C I G X tổng ra GO
B 4 20 6 30 10 5 8 12 35 65
thanh toán H 3 9 13 25 17 8 15 10 50 75
trung gian U 8 11 1 20 8 4 6 7 25 45
tổng 15 40 20 75 35 17 29 29 110 185
W 22 15 10
Pr 14 9 8
thanh toán
De (khấu hao 12 6 4 22
một lần
M 2 5 3 10
VA
Tổng đầu
65 75 45 185
vào GI
1/ đưa số liệu đề cho vào bảng I/O -> trên
2/ tính chi tiêu CP của từng ngành và toàn nền kt
chi tiêu Chính phủ G của ngành B= tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng của ngành B- C(B)-I(B)-X(B)= 35-10-5-12= 8
chi tiêu Chính phủ G của ngành H= tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng của ngành H- C(H)-I(H)-X(H)= 50-17-8-10= 15
chi tiêu Chính phủ G của ngành U= tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng của ngành U- C(U)-I(U)-X(U)= 25-8-4-7= 6
-> Tổng chi tiêu CP toàn nền kt là 8+15+6=29
3/ tính khấu hao vốn cố định của từng ngành và toàn nền kt
ngành B:
tổng tiêu dùng trung gian = 4+20+6=30; tổng tiêu dùng cuối cùng = 10+5+8+12=35 -> tổng đầu ra ngành B = 30+35=65
-> tổng đầu vào ngành B = tổng đầu ra ngành B =65
mà tổng đầu vào ngành B = tổng thanh toán trung gian của ngành B + (W(B)+Pr(B)+De(B)+M(B)) -> 15+(22+14+De(B)+2)=65
-> De (B) = 12
tương tự De (H) = 75-40-15-9-5=6; De (U) = 45-20-10-8-3=4
-> tổng khấu hao vốn cố định toàn nền kt = 12+6+4=22
4/ tính giá trị sx trong nước của từng ngành và toàn nền kt
ta có: giá trị sx trong nước = giá trị sx - chi phí nhập khấu
ngành B: giá trị sx trong nước = 65-2=63
ngành H: giá trị sx trong nước = 75-5=70
ngành U: giá trị sx trong nước = 45-3=42
-> tổng giá trị sx trong nước của toàn nền kt = 63+70+42= 175
5/ gdp theo tiêu dùng = C+I+G+X-M=110-10=100
gdp theo phân phối (sx) = giá trị sx trong nước - tiêu dùng trung gian= 175-75=100

bài 3
tiêu dùng trung gian tiêu dùng cuối cùng Tổng đầu
CN NN DV tổng C I G X tổng ra GO
CN 30 25 55 40 95
thanh toán NN 20 35 55 70 125
trung gian DV 40 20 60 35 95
tổng 60 50 60 170 145 315
W 5 10 15 30 note: tiêu dùng trung gian của các ngành cho ngành CN: 60
Pr 5 55 5 65 note: tiêu dùng trung gian của ngành CN cho các ngành khác: 55
thanh toán
De (khấu hao 5 5 5 15
một lần
M 20 5 10 35
VA 15 70 25 110
Tổng đầu
95 125 95 315
vào GI
1/ đưa số liệu lên bảng I/O -> trên
2/ tính lợi nhuận từng ngành và toàn nền kt
ngành CN: tổng đầu ra tiêu dùng trung gian = 0+30+25=55 -> tổng đầu ra = tổng tdtg + tổng tdcc = 55+40=95
-> tổng đầu vào = tổng đầu ra =95 -> tổng thanh toán trung gian+tổng thanh toán 1 lần =95
-> 60+(5+Pr(cn)+5+20)=95 -> Pr(cn)=5
ngành NN: tổng đầu ra tiêu dùng trung gian = 20+0+35=55 -> tổng đầu ra = tổng tdtg + tổng tdcc = 55+70=125
-> tương tự có 125=50+(10+Pr(nn)+5+5) -> Pr(nn) = 55
ngành DV: tổng đầu ra tiêu dùng trung gian = 40+20+0=60 -> tổng đầu ra = tổng tdtg + tổng tdcc = 60+35=95
-> tương tự Pr(dv)=5
Toàn nền kt: Pr =5+55+5=65
3/ gdp theo phân phối/sx= tổng giá trị sx trong nước - tiêu dùng trung gian= tổng va
cách 1
ngành CN: gdp = (tổng giá trị sx của ngành CN -chi phí nhập khẩu cho ngành CN) - tiêu dùng trung gian cho ngành CN=(95-20)-60=15
ngành NN: gdp = (tổng giá trị sx -chi phí nhập khẩu) - tiêu dùng trung gian=(125-5)-50=70

ngành DV: gdp = (tổng giá trị sx -chi phí nhập khẩu) - tiêu dùng trung gian=(95-10)-60=25
Toàn nền kt: gdp = 20+65+25=110
cách 2
ngành CN: gdp = tổng va = W + Pr+ De = 15
ngành NN: gdp = tổng va = W + Pr+ De = 70
ngành DV: gdp = tổng va = W + Pr+ De = 25
Toàn nền kt: gdp =15+70+25=110
✔ tại sao cách 1 và cách 2 lại đưa ra các kq của các ngành khác nhau?-> do trừ sai đấy :))))
thay vì lấy tiêu dùng trung gian cho ngành cn thì lấy tiêu dùng trung gian của ngành cn cho các ngành khác
gdp theo pp chi tiêu: GDP=C+I+G+X-M
ngành CN = 40-20=20
ngành NN=70-5=65
ngành DV=35-10=25
Toàn nền kt gdp = 20+65+25=110

4/ giá trị sx trong nước của


ngành CN = (tổng giá trị sx -chi phí nhập khẩu) = 95-20=75
Tương tự ngành NN= 125-5=120; DV=95-10=85
toàn nền kt= 75+120+85=280
5/ hệ số chi phí thường xuyên trực tiếp aij=Xij/Xj -> aij: giá trị cp trung gian của ngành i để sx ra 1 đv sp ngành j
Xj: giá trị sp ngành j sản xuất K TRỪ NK)
CN NN DV
CN 0 30/125= 0,24 25/95=0,26
NN 20/95=0,21 0 35/95=0,37
DV 40/95=0,42 20/125=0,16 0
a cn-nn = Xcn-nn/Xnn= 30/125= 0,24
bài 4
cho ma trận chi phí thường xuyên trực tiếp của các ngành trong nền kt: A,B,C,D như sau
A B C D
A 0,05 0,125 0,2125 0,125
B 0,075 0,05 0,1625 0,1125
C 0,1 0,075 0,1375 0,1875
D 0,225 0,15 0,1125 0,15
Tổng đầu ra của từng ngành trong kỳ kế hoạch là: A: 200; B: 200; C: 400; D: 400
1/ xây dựng bảng I/O
2/ tính gdp từng ngành theo pp tiêu dùng và gtgt
3/ tính các chỉ tiêu cơ cấu ngành kt theo GO và VA của kỳ kế hoạch

bài làm
1/
Tiêu dùng trung gian của ngành A cho ngành A= 200.0,05=10
Tiêu dùng trung gian của ngành B cho ngành A= 200.0,075=15 -> tương tự tdtg của ngành C;D cho ngành A là 20;45
Tiêu dùng trung gian của ngành A cho ngành B= 200.0,125=25
-> tương tự tdtg của ngành B;C;D cho ngành B là 10; 15; 30
Tiêu dùng trung gian của ngành A cho ngành C =400.0,2125=85
-> tương tự tdtg của ngành B;C;D cho ngành C là 65;55;45
Tiêu dùng trung gian của ngành A cho ngành D =400.0,125=50
-> tương tự tdtg của ngành B;C;D cho ngành C là 45;75;60

tổng TDCC ngành A = tổng đầu ra ngành A-tổng TDTG=200-170=30


-> tương tự TDCC ngành B;C;D là 65; 235; 220
BÀI NÀY THEO DẠNG I/O CẠNH TRANH -> ĐÚNG, DO KHI TÍNH RA PHÁT HIỆN TỔNG TDCC=TỔNG THANH TOÁN 1 LẦN (=550) CHO NÊN THẤY RÕ TDCC ĐÃ TRỪ ĐI M RỒI
tiêu dùng trung gian tiêu dùng cuối cùng Tổng đầu
A B C D tổng C I G X-M tổng ra GO
A 10 25 85 50 170 30 200
B 15 10 65 45 135 65 200
thanh toán
C 20 15 55 75 165 235 400
trung gian
D 45 30 45 60 180 220 400
tổng 90 80 250 230 650 550 1200
W
thanh toán Pr
một lần De (khấu hao
VA 110 120 150 170 550
Tổng đầu
200 200 400 400 1200
vào GI
2/ gdp theo pp gtgt
ngành A: gdp = va= 110; ngành B: gdp = 120; ngành C: gdp =150; ngành D: gdp =170
gdp theo pp tiêu dùng
ngành A: gdp = tổng tiêu dùng cuối cùng = 30; tương tự GDP ngành B;C;D là 65; 235; 220
3/ tính cơ cấu ngành kt theo GO và VA kỳ kế hoạch:
theo GO:
- tỷ trọng ngành A = 200/1200=16,67%
- tương tự tỷ trọng ngành B;C;D là 16,67%; 33,33% và 33,33%
A 16,67%
B 16,67%
C 33,33%
D 33,33%
theo VA
- tỷ trọng ngành A= 110/550=20%
- tương tự tỷ trọng ngành B;C;D là 21,82%; 27,27% và 30,91%
A 20,00%
B 21,82%
C 27,27%
D 30,91%
bài 5
tiêu dùng ngành tiêu dùng trung gian tiêu dùng cuối cùng
tổng đầu ra
/cung cấp Ngành A Ngành M Ngành O Tổng số C I X Tổng số
Ngành A 10 40 24 74 20 0 15 35 109
Ngành M 30 15 19 64 17 23 10 50 114
trung gian
Ngành O 20 38 15 73 18 0 7 25 98
Tổng số 60 93 58 211 55 23 32 110 321
Tiền công W 22 10 24 56
thanh toán 1 Nhập khẩu M 2 5 3 10
lần Lợi nhuận Pr 25 6 13 44
Tổng VA 47 16 37 100
tổng đầu vào 109 114 98 321
GTSX trong nước 107 109 95 311
1/ điền các ô trống đề yêu cầu
1. điền các ô tính tổng tiêu dùng trung gian và tiêu dùng cuối cùng
2. tổng đầu ra ngành = tổng số TDTG của ngành đó cho nền kt+ tổng số TDCC của ngành cho nền kt -> 74+35=109
3. cop số từ cột tổng đầu ra các ngành vào hàng tổng đầu vào các ngành (109;114;98)
4. lợi nhuận ngành A: Pr = 109- 60- (22+2) = 25 -> M,O tương tự
5. VA ngành A = W+Pr = 22+25=47 -> M,O tương tự
2/ gdp theo pp tiêu dùng = C+I+X-M
ngành A: GDP = (C+I+X)-M= 35-2=33; tương tự GDP (M) = 50-5=45; GDP (O)=25-3=22
-> gdp toàn nền kt= 33+45+22= 100
gdp theo pp phân phối GDP=tổng giá trị sx trong nước - chi phí trung gian= tổng VA
GDP (A)=47; GDP (M)=16; GDP (O)=37
-> GDP toàn nền kt= 47+16+37=100
cơ cấu ngành kt theo giá trị gia tăng
ngành A 47,00% (=47/100)
ngành M 16,00% (=16/100)
ngành O 37,00% (=37/100)
3/ cơ cấu ngành theo GO?, GDP?
gdp ok, go thì khả năng cách 2 đúng? THẦY
cách 1 go (trừ nk) cách 2 go (k trừ nk)
x GO -> BẢNG ngành A 34,41% ✔ GO -> BẢNG ngành A 33,96%
cả nước 311 CƠ CẤU: ngành M 35,05% cả nước 321 CƠ CẤU: ngành M 35,51%
ngành A 107 ngành O 30,55% ngành A 109 ngành O 30,53%
ngành M 109 ngành M 114
ngành O 95 ngành O 98

✔ GDP -> BẢNG ngành A 47,00%


cả nước 100 CƠ CẤU: ngành M 16,00%
ngành A 47 ngành O 37,00%
ngành M 16 x
ngành O 37

4/ ma trận hệ số thường xuyên phi trực tiếp giữa các ngành


bảng giá trị tiêu dùng trung gian và tổng giá trị ngành (k trừ nk)
Ngành A Ngành M Ngành O Tổng số
Ngành A 10 40 24 109
Ngành M 30 15 19 114
Ngành O 20 38 15 98
ma trận hệ số
Ngành A Ngành M Ngành O
Ngành A "=10/109=0,092 0,351 0,245
Ngành M "=30/109=0,275 0,132 0,194
Ngành O "=20/109=0,183 0,333 0,153
bài 6 Ngành O =20/109=0,183 0,333 0,153
tiêu
dùng/sx CN NN XD TM GT-BĐ Phi SX C I X Tổng đầu ra
CN 6036 1635 1184 566 491 1434 6457 739 3429 21971
NN 939 2949 26 83 4 69 8406 193 2168 14837
XD 62 22 2 43 1 85 313 1698 66 2292
TM 301 78 53 21 95 62 2623 143 674 4050
GT-BĐ 151 57 86 23 8 73 625 44 160 1227
Phi SX 333 75 58 311 17 656 5934 262 7646 7587
Tiền lương 2601 7081 720 1121 292 2621 14436
Khấu hao 613 236 50 152 126 1622 2799 2798
Lợi nhuận 1598 2496 113 1730 185 951 7073
Nhập khẩu 9337 208 8 14 9567
Tổng đầu vào 21971 14837 2292 4050 1227 7587 24358 2817 6759 85838
6699
1/
tiêu
dùng/sx CN NN XD TM GT-BĐ Phi SX Tổng đầu ra
CN 6036 1635 1184 566 491 1434 21971
NN 939 2949 26 83 4 69 14837
XD 62 22 2 43 1 85 2292
TM 301 78 53 21 95 62 4050
GT-BĐ 151 57 86 23 8 73 1227
Phi SX 333 75 58 311 17 656 7646
bảng hệ số chi phí trực tiếp:
tiêu
CN NN XD TM GT-BĐ Phi SX
dùng/sx
CN 0,275 0,110 0,517 0,140 0,400 0,188
NN 0,043 0,199 0,011 0,020 0,003 0,009
XD 0,003 0,001 0,001 0,011 0,001 0,011
TM 0,014 0,005 0,023 0,005 0,077 0,008
GT-BĐ 0,007 0,004 0,038 0,006 0,007 0,010
Phi SX 0,015 0,005 0,025 0,077 0,014 0,086
2/ tính gdp theo pp phân phối:
CN NN XD TM GT-BĐ Phi SX
Tiền lương 2601 7081 720 1121 292 2621
Khấu hao 613 236 50 152 126 1622
Lợi nhuận 1598 2496 113 1730 185 951
VA 4812 9813 883 3003 603 5194
gdp của ngành CN: = VA = tiền lương+ khấu hao+ lợi nhuận= 4812
-> tương tự tính đc các ngành còn lại và toàn nền kt
CN NN XD TM GT-BĐ Phi SX tổng nền kt
GDP (VA) 4812 9813 883 3003 603 5194 24308
tính gdp theo pp chi tiêu: GDP = C+I+X-M
tiêu M (nhập
C I X GDP
dùng/sx khẩu)
CN 6457 739 3429 9337 1288
NN 8406 193 2168 208 10559
XD 313 1698 66 2077
TM 2623 143 674 3440
GT-BĐ 625 44 160 8 821
Phi SX 5934 262 14 6182
toàn nền kt 24367
✔ ví dụ tr.392 lnnsld = a + p.t
năm t nsld ln nsld t-ttb (t-ttb)^2 y (x-x tb)
2010 1 19,7 2,98062 -3,5 12,25000 -10,43217
2011 2 19,3 2,96011 -2,5 6,25000 -7,40026
2012 3 19,2 2,95491 -1,5 2,25000 -4,43237
2013 4 19,4 2,96527 -0,5 0,25000 -1,48264
2014 5 19,8 2,98568 0,5 0,25000 1,49284
2015 6 20,4 3,01553 1,5 2,25000 4,52330
2016 7 21,3 3,05871 2,5 6,25000 7,64677

2017 8 22,3 3,10459 3,5 12,25000 10,86605


tb 4,5
tổng 42,00000 0,78153

p 0 (tốc ođọ tăng nsld kỳ gốc 0,0186080


bài 1 (đã chữa 23/11/23)
1/
việc làm (nghìn
năm gdp (triệu) ln (VL ) ln(GDP) x-xtb y(x-xtb) (x-xtb)^2
ng)
y x
1 2 3 4 5 6 7 8
1 2009 47.743,6 2.027.600.000 10,77360 21,43012 -0,23346 -2,51522 0,05450
2 2010 49.048,5 2.157.828.000 10,80056 21,49237 -0,17121 -1,84918 0,02931
3 2011 50.352,0 2.292.500.000 10,82679 21,55291 -0,11067 -1,19821 0,01225
4 2012 51.422,4 2.412.778.000 10,84783 21,60404 -0,05954 -0,64583 0,00354
5 2013 52.207,8 2.543.596.000 10,86299 21,65684 -0,00674 -0,07316 0,00005
6 2014 52.838,0 2.695.703.041 10,87499 21,71492 0,05135 0,55838 0,00264
7 2015 52.550,0 2.863.645.340 10,86952 21,77536 0,11178 1,21501 0,01250
8 2016 53.302,8 3.054.470.000 10,88374 21,83987 0,17629 1,91872 0,03108
9 2017 53.703,4 3.262.548.000 10,89123 21,90577 0,24219 2,63780 0,05866
tổng 463.168,5 194,97222 0,04831 0,20452
trung bình 21,66358

hs co giãn của
7/8 0,23621
vl vs gdp
-> số liệu của VL 2016,2017 đã
2/ tốc độ tăng trưởng lao động lk = gk.(El/g) = (tốc độ tt kt . hệ số co giãn ld theo gdp) = 6,5%. 0,23621 =0,01535 có số thực tế thì phải lấy luôn,
dự báo làm gì để sai
lk 0,01535
VL2018 = VL 2017 (1+lk ) = 53.703,4(1+0,01535) = 54.527,934 (nghìn ng)
VL2019 = VL 2018 (1+lk ) = (1+0,01535) = (nghìn ng)
bổ sung = năm sau - năm trước
VLkh (nghìn
năm bổ sung (nghìn ng
ng
1 2016 53.302,8
2 2017 53.703,4 400,60000
3 2018 54.527,934 824,53438
4 2019 55.365,128 837,19385
5 2020 56.215,176 850,04770
3/ 0,065 (gk ) -> số liệu của gdp, vl 2016,2017
gdp 2016 = gdp 2015 (1+gk ) = 2.863.645.340 (1+6,5%) = 3.049.782.287 đã có số thực tế thì phải lấy
luôn, dự báo làm gì để sai
gdp 2017 = gdp 2016 (1+gk ) = 3.049.782.287 (1+6,5%) = 3.248.018.136
-> chỉ tiêu: năng suất lao động
nsld = gdp/ VL bình quân
nsld (kh) đv: -> tính chỉ tiêu này qua các năm,
VLkh gdp kh (giá ss 2010 chứ k phải tính bình quân giá trị
1000đ
1 2016 53.302,8 3.054.470.000 57304,119 -> tầm hơn 57 tr/ng chỉ tiêu của 4 năm

2 2017 53.703,4 3.262.548.000 60751,237


3 2018 54.527,934 3.474.613.620 63721,717
4 2019 55.365,128 3.700.463.505 66837,441
5 2020 56.215,176 3.940.993.633 70105,511

bài 2 (đã chữa 23/11/23)


1/
năm gdp (triệu) ld có việc (1000) nsld (1000đ)

1 2 3
1 2009 2.027.600.000 47.743,6 42.468,519
2 2010 2.157.828.000 49.048,5 43.993,761
3 2011 2.292.500.000 50.352,0 45.529,473
4 2012 2.412.778.000 51.422,4 46.920,758
5 2013 2.543.596.000 52.207,8 48.720,613
6 2014 2.695.703.041 52.838,0 51.018,264
7 2015 2.863.645.340 52.550,0 54.493,727
8 2016 3.054.470.000 53.302,8 57.304,119
9 2017 3.262.548.000 53.703,4 60.751,237
tổng 451.200,471
bình quân 50.133,386
2/
nsld 2018 = nsld 2017 (1+5%) == 60.751,237 (1+5%) = 63788,79922 (1000đ)
năm nsld (1000đ)
2018 63788,7992 -> 63,789 tr đồng/ng
2019 66978,2392
2020 70327,1511
3/
gdp 2018 = gdp 2017 (1+6,5%) = 3.262.548.000 (1+6,5%) = 3.474.613.620 (triệu đồng)
nhu cầu lao động 2018= gdp 2018 / nsld 2018 = 3.474.613.620/63788,79922 = 54.470,6 (nghìn người)
GDP (tr đ) nhu cầu ld (nghìn ng)
2018 3.474.613.620 54.470,591
2019 3.700.463.505 55.248,743
2020 3.940.993.633 56.038,010
cách 2: sử dụng lk = (g+p)/(1+p)-> VL

bài 3
lao động nsld (triệu
2017 ngành GDP (tỷ đồng)
(nghìn ng) đồng)
cn 1.141.369 13.843 82,4510
nn 482.417 21.564,8 22,3706
tm-dv 1.265.821 18.259,6 69,3236
1/ tốc độ tăng trưởng nsld bình quân 2018-2020 là: nn 3,5%; cn 7,5%; tmdv 7%
nsld cn 2018 = nsld cn 2017 *(1+7,5%) = 82,4510 (1+7,5%) = 88,6348
nsld nn 2018 = nsld nn 2017 *(1+3,5%) = 22,3706 (1+3,5%) = 23,1535
nsld tmdv 2018 = nsld tmdv 2017 *(1+7%) = 69,3236(1+7%) = 74,1762
nsld (triệu đồng)
ngành/năm
2018 2019 2020
cn 88,6348 95,2824 102,4286
nn 23,1535 23,9639 24,8027
tm-dv 74,1762 79,3686 84,9244
2/ tốc độ tăng trưởng kt bình quân 2018-2020 là: nn 3,5%; cn 7,5%; tmdv 7%
gdp cn 2018 = gdp cn 2017 (1+7,5%) = 1.141.369(1+7,5%) = 1.226.972 (tỷ đồng)
gdp nn 2018 = gdp nn 2017 (1+3,5%) = 482.417(1+3,5%) = 516.777 (tỷ đồng)
gdp tmdv 2018 = gdp tmdv 2017 (1+7%) = 1.265.821(1+7%) = 1.449.238 (tỷ đồng)
nhu cầu lao động (theo ngành) = gdp ngành / nsld ngành
nhu cầu ld cn 2018 = gdp cn 2018/nsld 2018 = 1.226.972/102,4286= 13.843 (nghìn ng)
cơ cấu nhu cầu lao động công nghiệp 2018 = lao động cn 2018/ tổng lao động 3 khu vực 2018 = 13.843/3.080.702= 39,83%
gdp (tỷ đồng) nhu cầu ld (nghìn ng) cơ cấu nhu cầu lao động
2018 2019 2020 2018 2019 2020 2018 2019 2020
cn 1.226.972 1.318.995 1.417.919 13.843 13.843 13.843 39,83% 40,15% 40,47%
nn 499.302 516.777 534.864 21.565 22.320 23.101 16,21% 15,73% 15,27%
dv 1.354.428 1.449.238 1.550.685 18.260 19.538 20.905 43,96% 44,12% 44,26%
tổng 3.080.702 3.285.010 3.503.469 53.667 55.700 57.849 100,00% 100,00% 100,00%
như 2017?

bài 4 (đã chữa 23/11/23)


GDP hiện ld có việc (nghìn
năm chỉ số giá GDP
hành (nghìn tỷ ng)
2009 1.809,1 47.743,6 0,892
2010 2.157,8 49.048,5 1,000
2011 2.779,9 50.352,0 1,213
2012 3.245,4 51.422,4 1,345
2013 3.584,3 52.207,8 1,409
2014 3.937,9 52.838,0 1,461
2015 4.324,1 52.550,0 1,510
2016 4.502,7 53.302,8 1,474
2017 5.005,9 53.703,4 1,534
1/ ln GDP =a+g.t g là tốc độ tt GDP
GDP hiện chỉ số giá GDP (danh ln GDP *
năm GDP cố định ln GDP t t-t tb (t-ttb)^2
hành (nghìntỷ nghĩa/thực tế ) (t-t tb)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
2009 1.809,1 0,892 2.028,1390 7,6149 0 -4 16 -30,4595
2010 2.157,8 1,000 2.157,8000 7,6768 1 -3 9 -23,0305
2011 2.779,9 1,213 2.291,7560 7,7371 2 -2 4 -15,4741
2012 3.245,4 1,345 2.412,9368 7,7886 3 -1 1 -7,7886
2013 3.584,3 1,409 2.543,8609 7,8414 4 0 0 0,0000
2014 3.937,9 1,461 2.695,3457 7,8993 5 1 1 7,8993
2015 4.324,1 1,510 2.863,6424 7,9598 6 2 4 15,9197
2016 4.502,7 1,474 3.054,7490 8,0245 7 3 9 24,0734
2017 5.005,9 1,534 3.263,2986 8,0905 8 4 16 32,3620
tổng 60 3,5015
tb 4
tốc độ tt bq "=tổng 9/ tổng
0,0584 5,84% (g)
GDP 8"
tốc độ tăng
nsld là p ln P = a+ p.t
(thường)
tính theo giá -> khả năng
hiện hành cách này sai
P
GDP hiện ld có việc (nghìn nsld (tr ln P * (t - t
năm lnP t t-t tb (t-t tb)^2
hành (nghìn tỷ ng) đồng/ng tb)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
2009 1.809,1 47.743,6 37,8920 3,6347 1 -4 16 -14,5390
2010 2.157,8 49.048,5 43,9932 3,7840 2 -3 9 -11,3521
2011 2.779,9 50.352,0 55,2093 4,0111 3 -2 4 -8,0223
2012 3.245,4 51.422,4 63,1126 4,1449 4 -1 1 -4,1449
2013 3.584,3 52.207,8 68,6545 4,2291 5 0 0 0,0000
2014 3.937,9 52.838,0 74,5278 4,3112 6 1 1 4,3112
2015 4.324,1 52.550,0 82,2854 4,4102 7 2 4 8,8204
2016 4.502,7 53.302,8 84,4740 4,4364 8 3 9 13,3093
2017 5.005,9 53.703,4 93,2138 4,5349 9 4 16 18,1396
tổng 60 6,5222
trung bình 5
tốc độ tăng
tổng 9/ tổng 8 10,87%
nsld

tính theo gdp cố định -> khả năng cách này đúng hơn
ld có việc (nghìn nsld (tr ln P * (t - t
năm GDP cố định lnP t t-t tb (t-t tb)^2
ng) đồng/ng tb)
1 2 3 4 5 6 7 8 9
2009 2.028,1390 47.743,6 42,4798 3,7490 0 -4 16 -14,9961
2010 2.157,8000 49.048,5 43,9932 3,7840 1 -3 9 -11,3521
2011 2.291,7560 50.352,0 45,5147 3,8180 2 -2 4 -7,6361
2012 2.412,9368 51.422,4 46,9238 3,8485 3 -1 1 -3,8485
2013 2.543,8609 52.207,8 48,7257 3,8862 4 0 0 0,0000
2014 2.695,3457 52.838,0 51,0115 3,9321 5 1 1 3,9321
2015 2.863,6424 52.550,0 54,4937 3,9981 6 2 4 7,9962
2016 3.054,7490 53.302,8 57,3094 4,0485 7 3 9 12,1454
2017 3.263,2986 53.703,4 60,7652 4,1070 8 4 16 16,4281
tổng 60 2,6689
trung bình 4
tốc độ tăng
tổng 9/ tổng 8 4,45% (p)
nsld
xác định nhu nhu cầu lao động VL K = VL0 (1+l ) mà l = (g-p)/(1+p) = (5,84%-4,45%)/(1+4,45%) = 1,33%
2/
cầu lao động?
nhu cầu ld 2018 = ld có việc 2017 (1+1,33%) = 53.703,4 .(1+1,33%) = 54.417,655 (nghìn ng)
VL (nghìn
năm
ng)
2018 53.703,400
2019 53.703,400
2020 53.703,400

bài 5
tốc độ tăng
lao động có việc tốc độ tăng
LLLĐ (triệu ng) trưởng kinh tế tốc độ tăng lllđ
(triệu ng) nslđ (pk )
(gk )
2017 53,7 54,8
2018-2020 6,8% 5,0% 1,7%
1/ tính nhu cầu lao động các năm 2018-2020?
VLk = VL0(1+lk ) lk là tốc độ tăng trưởng của lao động (có việc làm), chứ k phải tốc độ tăng trưởng lllđ (cả có việc và thất nghiệp)
gk = pk+lk + pk.lk -> 6,8% = 5% +lk +5%.lk -> lk= 1,7143%
VL 2018 = 53,7(1+1,7143%) = 54,62096 (triệu ng)
năm ld có việc (tr ng)
2018 54,62058
2019 55,55694
2020 56,50935
2/ bình luận mục tiêu tỉ lệ thất nghiệp các năm 2018-2020 là 2%?
lllđ2018 = lllđ 2017 .(1+tốc độ tăng lllđ) = 54,8 (1+1,7%) = 55,7316
lllđ2019 = lllđ 2018 .(1+tốc độ tăng lllđ)
lllđ2020 = lllđ 2019 .(1+tốc độ tăng lllđ)
tỷ lệ thất nghiệp 2018 = (mức thất nghiệp/ dân số hd kt ) 100%= (lllđ-ld có việc )/lllđ .100%
mức thất nghiệp
năm ld có việc (tr ng) lực lượng ld (tr ng) tỷ lệ thất nghiệp
(tr ng)
2018 54,62058 55,7316 1,1110 1,99%
2019 55,55694 56,6790 1,1221 1,98%
2020 56,50935 57,6426 1,1332 1,97%
Như vậy, mục tiêu thất nghiệp 2% là có thể đạt được, thậm chí có thể giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 1,99-1,97%
bài 6
mất 320 ngày để làm ra 1 ha lúa?
1 2 3 4 3.4
NC (nhu cầu
định mức ngày công khối lượng
hoạt động đv đầu vào ngày công)
(ld làm 8h) (1000)
(1000)
1. cây trồng
lúa ha 320 7900 2.528.000
rau ha 300 1280 384.000
cao su ha 380 405 153.900
cà phê ha 400 400 160.000
chè ha 400 85 34.000
bông ha 150 28 4.200
dâu tằm ha 2000 14 28.000
mía ha 400 330 132.000
hạt điều ha 400 235 94.000
lạc ha 250 270 67.500
đậu ha 250 135 33.750
hoa quả ha 250 500 125.000
2. chăn nuôi
trâu con 12,5 2970 37.125
đại gia súc con 8 4150 33.200
lợn con 2,5 19500 48.750
gà con 0,01 185000 1.850
3. sản phẩm rừng
trồng rừng ha 250 250 62.500
bảo vệ rừng ha 125 1500 187.500
vùng giống ha 100 300 30.000
4. thủy sản
đánh bắt cá tấn 96 1900 182.400
nuôi cá ha 750 550 412.500
sản xuất muối tấn 250 700 175.000
4.915.175
tính nhu cầu ld nông nghiệp theo định mức quy đổi năm kh?
biết mỗi ld nông nghiệp làm việc ngày 8 giờ, mỗi năm làm 250 ngày -> 2000 giờ
bài làm
a/ nhu cầu ngày công = khối lượng nhiệm vụ . định mức ngày công (NCk=Qk.ĐMk )
tổng cần 4.915.175 ngày công để đạt nhiệm vụ ngành nông nghiệp năm kế hoạch
b/ nhu cầu lao động VL = NC /số ngày công chế độ =NC /250 = 4.915.175/250 = 19.661 (nghìn ng)
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

8
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

9
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

các giải pháp xử lý thâm hụt ngân sách:

10
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

11
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

12
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

13
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

-> so với ngưỡng an toàn 4% thì giai đoạn 2005-2020, tỷ trọng thâm hụt ròng trong GDP hiện hành nhiều năm vượt ngưỡng an toàn

14
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

16
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

17
Quỳnh Ly -11202405 -KTPT62B

các giải pháp:

18
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

KẾ HOẠCH
KINH DOANH

1/ Đặt hàng
2/ Dự báo bán hàng
3/ Phương án sản xuấ t
4/ Kế hoạch tài trợ

12/2023
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH SX VÀ DỰ TRỮ
BÀI TẬP ĐẶT HÀNG
Lưu ý đơn vị của S là đồng/ĐƠN HÀNG chứ k phải đồng/đv hàng
-> còn lại là 1 đv sp, riêng S là đơn hàng (lần đặt)
Tổng chi phí cung ứng và dự trữ TC= SD/Q + HQ/2 + PD
SD/Q: chi phí đặt hàng
HQ/2: chi phí dự trữ
PD: chi phí mua hàng
S: chi phí đặt hàng (đồng/đơn hàng)
D: nhu cầu hàng năm
Q: số lượng
H: chi phí lưu kho đơn vị (đồng/đv/năm)
P: giá
Lượng đặt hàng tối ưu khi chi phí đặt hàng bằng chi phí lưu kho:

Q*: lượng hàng lưu kho tối ưu


Ví dụ 1 (slide)
P=0,4$/kiện hàng
H=0,1$/kiện hàng/năm
S=80$/đơn hàng
D=80.000 kiện hàng
Công ty làm việc 220 ngày trong 1 tuần
Bài làm
- Kích thước đơn hàng tối ưu:
Q*= căn (2SD/H) = căn (2.80.80000/0,1) = 11314 kiện hàng
-> Mỗi lần đặt 11314 kiện hàng
- Số đơn hàng cần đặt trong năm
S= D/Q = 80 000/ 11 314 = 8
- Thời gian giữa các lần đặt hàng:
= 220/8 = 27,5 ngày
Ví dụ 2 (sgk)
Levis Ltd là 1 DN chuyên sản xuất sơn và bột bả tường cao cấp, mong muốn giảm
chi phí cung ứng và dự trữ bột hóa chất nguyên liệu bằng cách xác định khối lượng
nguyên liệu bột tối ưu cho mỗi lần đặt hàng.
Nhu cầu sử dụng nguyên liệu bột hàng năm là 1000 tấn, chi phí cho mỗi đơn hàng
là 100$ và chi phí lưu kho trung bình là 5$/tấn/năm
Bài làm
Q= căn (2SD/H)
Ta có: D=1000 tấn, S=100$/đơn hàng, H=5$/tấn/năm
-> Q= căn (2.100.1000/5) = 200 tấn
Như vậy tối ưu là mỗi đơn hàng đặt 200 tấn nguyên liệu bột
-> Số dơn hàng đặt trong năm = D/Q=1000/200=5 đơn hàng
-> Mỗi đơn cách nhau khoảng thời gian là 12/5=2,4 tháng
Kết luận: Như vậy tối ưu là đặt 5 đơn hàng trong một năm,
mỗi đơn 200 tấn nguyên liệu bột, mỗi đơn cách nhau 2,4 tháng
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING
BÀI TẬP - DỰ BÁO BÁN HÀNG
Dự báo bán hàng tuân thủ các bước sau
1. Xác định mục đích sử dụng dự báo (làm cơ sở điều độ sx nhà máy...)
2. Lựa chọn đối tượng dự báo (theo từng sp, theo từng nhóm sp...)
3. Xác định thời hạn dự báo (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, tháng, quý...)
4. Lựa chọn mô hình dự báo (pp thống kê, pp chuyên gia,....)
5. Thu thập dữ liệu
6. Tiến hành dự báo
7. Thông qua và sử dụng kq dự báo (lên kế hoạch sd máy, nguyên vật liệu, nhân công....)
1-4: các pp TB
- ưu: tính dễ, nhược: phải lưu nhiều dữ liệu qk và 1 số dữ liệu qk bị loại bỏ
1/ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐƠN
Mức dự báo bán hàng kỳ sau = số lượng yêu cầu thực tế của kỳ trước
( Ft+1=Dt )
2/ PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH DÀI HẠN
Sử dụng tất cả các dữ liệu thực tế trong quá khứ để dự báo cho kỳ tiếp theo.
-> Mức bán hàng dự báo của kỳ t+1 là TB cộng tất cả các mức yêu cầu thực tế kỳ t trở về
VD: mức bán hàng tháng 7 = TBC mức yêu cầu các tháng từ 1-6
3/ PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH ĐỘNG (TB TRƯỢT, BQ DI ĐỘNG)
Dự báo trên cơ sở dữ liệu quá khứ -> lấy giá trị trung bình của nhu cầu trong 1 số kỳ thực tế
gần nhất làm giá trị dự báo cho kỳ kế tiếp
VD:
Tháng (2023) Doanh số thực tế TB động n=3
1 10 -
2 12 -
3 13 -
4 16 =(10+12+13)/3= 11,67
5 19 =(12+13+16)/3= 13,67
6 23 16,00
7 26 19,33
8 30 22,67
9 28 26,33
10 18 28,00
11 16 25,33
12 14 20,67
Dự báo cho tháng 1 năm 2024: -> TBC tháng 10,11,12 năm 2023
F(1/2024) = (18+16+14)/3=16
4/ PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH ĐỘNG CÓ TRỌNG SỐ
Dự báo trên cơ sở dữ liệu quá khứ
-> nguyên lý giống TB động, tuy nhiên kỳ nào gần thực tế hơn sẽ đánh trọng số cao hơn
VD: Công ty dược phẩm PD cho các trọng số như sau: tháng trước =5/10,
hai tháng trước =3/10, ba tháng trước =2/10
Tháng (2023) Doanh số thực tế TB động n=3
1 10 -
2 12 -
3 13 -
4 16 =10*0,2+12*0,3+13*0,5= 12,1
5 19 =12*0,2+13*0,3+16*0,5= 14,3
6 23 16,9
7 26 20,4
8 30 23,7
9 28 27,4
10 18 28,2
11 16 23,4
12 14 19,0
Dự báo cho tháng 1 năm 2024: -> TBC tháng 10,11,12 năm 2023 với
trọng số tương ứng 0,2;0,3;0,5 -> F(1/2024) = 28,2*0,2+23,4*0,3+19*0,5=15,4
5/ PHƯƠNG PHÁP SAN MŨ (TRƯỢT MŨ, TRIỆT TIÊU HÀM SỐ MŨ, PP BROWN) (tr.72)

-> Kết quả dự báo kỳ tương lai sẽ bằng kết quả dự báo kỳ trước đó, điều chỉnh bởi một hệ số
áp dụng trên sự chênh lệch giữa nhu cầu thực tế và nhu cầu dự báo của kỳ trước
VD: trong tháng 2 năm 2005, một đại lý của công ty Ford VN dự định bán được 142 chiếc xe,
nhưng trên thực tế đã bán được 153 chiếc. Sử dụng phương pháp san mũ để dự báo mức bán
của tháng 3 năm 2005 với hệ số san mũ anpha=0,2?
-> F3/2005= 142+0,2*(153-142)= 144,2
-> Như vậy dự báo nhu cầu của tháng 3 /2005 là 144 chiếc
6/ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CẤU TRÚC DÒNG CẦU -> 3 bước
Mức nhu cầu thực tế D=T*I*R
T: xu hướng dòng cầu
I: hệ số thời vụ
R: tác động ngẫu nhiên
1. Xác định xu hướng dòng cầu (T): y=ax+b (T là y nhé các chị)
y=ax+b
y: mức cầu; a: hệ số đường thẳng hồi quy (xu hướng); b:hằng số

VD: Cho dữ liệu sau, xác định xu hướng T?


Tháng Doanh số ($) x x^2 y xy
1 20.000 1 1 20.000 20.000
2 21.000 2 4 21.000 42.000
3 19.000 3 9 19.000 57.000
4 22.000 4 16 22.000 88.000
5 23.000 5 25 23.000 115.000
6 22.000 6 36 22.000 132.000
7 20.000 7 49 20.000 140.000
8 16.000 8 64 16.000 128.000
9 20.000 9 81 20.000 180.000
10 23.000 10 100 23.000 230.000
11 25.000 11 121 25.000 275.000
12 27.000 12 144 27.000 324.000
Tổng 78 650 258.000 1.731.000
TB 6,5 54,17 21.500 144.250
Ta có
E(x)=6,5; E(y)=21.500 -> E(x).E(y) = 139.750
E(xy)=144.250
-> Cov(x,y) = 144.250-139.750 = 4.500
V(x) = E(x^2)-E(x)^2= 54,17-6,5^2=11,92
Suy ra a= Cov (x,y)/V(x) = 4500/11,92=378
Ta lại có E(y) = a.E(x)+b
<-> 21.500=378*6,5+b -> b= 19043
Như vậy: (T): y=378x+19043
2. Xác định hệ số thời vụ của dòng cầu (I) - tr.78
It=Yt/E(y)
Hệ số thời vụ của 1 kỳ nào đó là tỷ lệ giữa mức bán thực tế của thời kỳ đó với
mức cơ sở của dòng cầu (tb của Yt đấy)
Hệ số thời vụ giúp ta hiệu chỉnh kq dự báo tốt hơn.
VD: Xác định hệ số thời vụ của mặt hàng phụ tùng ô tô
Tháng Doanh số(Yt) Mức cơ sở(Ey) Hệ số thời vụ (It)
1 20.000 21.500 =20.000/21.500=93%
2 21.000 21.500 =21.000/21.500=98%
3 19.000 21.500 88%
4 22.000 21.500 102%
5 23.000 21.500 107%
6 22.000 21.500 102%
7 20.000 21.500 93%
8 16.000 21.500 74%
9 20.000 21.500 93%
10 23.000 21.500 107%
11 25.000 21.500 116%
12 27.000 21.500 126%

3. Xác định tác động ngẫu nhiên (R)


Ta đã biết D=T*I*R -> R=D/(TI)
VD
Tháng /2004 Doanh số(Dt) F(T=378x+19043) It (=Yt/Ey) Ft(T*I) Rt
=21000/(19421*0,93)
1 20.000 =378.1+19043=19421 =20000/21500=93% =19421*93%=18061
= 111%
2 21.000 19799 98% 19403 108%
3 19.000 20177 88% 17756 107%
4 22.000 20555 102% 20966 105%
5 23.000 20933 107% 22398 103%
6 22.000 21311 102% 21737 101%
7 20.000 21689 93% 20171 99%
8 16.000 22067 74% 16330 98%
9 20.000 22445 93% 20874 96%
10 23.000 22823 107% 24421 94%
11 25.000 23201 116% 26913 93%
12 27.000 23579 126% 29710 91%
TB 21.500
Dự báo cho tháng 4 năm 2005:
T=378*(12+4)+19043=25091
I=102% (lấy của tháng 4)
R=105% (lấy của tháng 4)
-> D=T*I*R= 25091*102%*105%= 26872USD
FULL CHI TIẾT BÀI VD PP6
Cho dữ liệu 12 tháng trong năm 2004 như bảng
Tháng Doanh số ($)
1 20.000
2 21.000
3 19.000
4 22.000
5 23.000
6 22.000
7 20.000
8 16.000
9 20.000
10 23.000
11 25.000
12 27.000
Dự báo tháng 4 năm 2005 bằng phương pháp dự báo cấu trúc dòng cầu?
BÀI LÀM
D= TIR
Trong đó D: mức nhu cầu thực tế
T: tính xu hướng của dòng cầu
I: tính thời vụ của dòng cầu
R: sự biến động ngẫu nhiên của dòng cầu
1/ Tính T: y = ax + b
Tháng Doanh số ($) x y xy x^2
1 20.000 1 20.000 20.000 1
2 21.000 2 21.000 42.000 4
3 19.000 3 19.000 57.000 9
4 22.000 4 22.000 88.000 16
5 23.000 5 23.000 115.000 25
6 22.000 6 22.000 132.000 36
7 20.000 7 20.000 140.000 49
8 16.000 8 16.000 128.000 64
9 20.000 9 20.000 180.000 81
10 23.000 10 23.000 230.000 100
11 25.000 11 25.000 275.000 121
12 27.000 12 27.000 324.000 144
TB 6,5 21500 144250 54,17
Tính a
Cov (x,y) E(xy)-E(x).E(y)
a= =
V(x) E(x^2)-E(x)^2
144.250-6,5*21.500
= =378
54,17 -6,5^2
Tính b
Ta có E(y) = a.E(x)+b -> 21500=378.6,5+b -> b= 19043
-> Vậy T: y=378x+19043
2/ Tính I
I=Yt/E(y)
Trong đó Yt là doanh số thực tế, E(y) là mức cơ sở của dòng cầu
Tháng Doanh số ($) Mức cơ sở I=Y/E(y)
1 20.000 21.500 =20.000/21.500=93%
2 21.000 21.500 98%
3 19.000 21.500 88%
4 22.000 21.500 102%
5 23.000 21.500 107%
6 22.000 21.500 102%
7 20.000 21.500 93%
8 16.000 21.500 74%
9 20.000 21.500 93%
10 23.000 21.500 107%
11 25.000 21.500 116%
12 27.000 21.500 126%
TB 21.500
3/ Tính R
R=D/(TI)
Trong đó D: mức nhu cầu thực tế
T: tính xu hướng của dòng cầu
I: tính thời vụ của dòng cầu
R: sự biến động ngẫu nhiên của dòng cầu
x D T I R
Tháng Doanh số ($) T=378x+19063 I R=D/(TI)
=20000/(19421.93%)
1 20.000 =378*1+19043=19421 93%
= 111%
=21000/(19799*98%)
2 21.000 =378*2+19043=19799 98%
= 108%
3 19.000 20177 88% 107%
4 22.000 20555 102% 105%
5 23.000 20933 107% 103%
6 22.000 21311 102% 101%
7 20.000 21689 93% 99%
8 16.000 22067 74% 98%
9 20.000 22445 93% 96%
10 23.000 22823 107% 94%
11 25.000 23201 116% 93%
12 27.000 23579 126% 91%
4/ Dự báo
Dự báo doanh số tháng 4 năm 2005: D4/2005= TIR (của tháng 4 năm 2005)
T4/2005= 378*(12+4)+19043= 25091
I4/2005=I4/2004=102%
R4/2005=R4/2004=105%
-> D4/2005= 25091*102%*105%= 26872USD
KL: Dự báo doanh số tháng 4 năm 2005 đạt 26872 USD
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH SX VÀ DỰ TRỮ
BT LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN SX
BÀI 1
Tháng 7 8 9 10 11 12 Tổng cộng
Số lượng bán 1.100 880 940 1.500 1.790 1.590 7.800
Số ngày sx dự kiến 22 22 21 22 21 22 130

Chỉtiêu Đơn vị tính số lượng


Định mức sd giờ công giờ/sp 1,5
Đơn giá giờ công nghìn đồng/giờ công 30
Đơn giá thuê ngoài nghìn đồng/sp 50
Chi phí điều chỉnh tăng quy mô sx nghìn đồng/sp 40
Chi phí điều chỉnh giảm quy mô sx nghìn đồng/sp 20
Chi phí dự trữ hàng tháng nghìn đồng/sp 5

- Hãy xđ mức yêu cầu sx bình quân (cho mỗi tháng và cả thời kỳ)
và vẽ đồ thị yêu cầu sx
- Lập các phương án khsx tổng thể tương ứng với những lựa chọn sau:
+ SX ở mức TB cho cả kỳ, và sd dự trữ (giả sử dự trữ đầu kỳ và cuối kỳ đều =0)
+ SX ở mức tối thiểu (tương ứng với mức thấp nhất của yêu cầu sx) và kết hợp thuê ngoài
+ SX linh hoạt theo yêu cầu sx của mỗi tháng
-> lựa chọn phương án tối ưu?
BÀI LÀM
Trước khi làm từng phương án: bước 1: CP để sx 1 sp theo giờ công = định mức giờ công. đơn giá giờ công
1/ Mức yêu cầu sx bq tháng 7 = 1100/22=50; tương tự tháng 8-12 dưới bảng
Mức yêu cầu sx bq cả kỳ = 7800/130=60
Tháng 7 8 9 10 11 12 Cả kỳ
Số lượng bán 1.100 880 940 1.500 1.790 1.590 7.800
Số ngày sx dự kiến 22 22 21 22 21 22 130
Mức yêu cầu sx bq 50 40 45 68 85 72 60
Đồ thị xem trang 129 sgk
2/
Chi phí SX 1 sản phẩm = định mức sd giờ công . đơn giá giờ công = 1,5.30-45 (nghìn đồng/sp)
- sx tb cho cả kỳ, sử dụng dự trữ
Tổng mức sx mỗi tháng = số ngày sx . mức sx tb cả kỳ
-> Tổng mức sx tháng 7 = 22.60= 1320 (sp)
-> Lượng sp dự trữ tháng 7 = mức dư thừa tháng 7= 1320-1100=220 (sp)
Tương tự tổng mức sx tháng 8 = 22.60=1320(sp)
-> lượng sp dư thừa = 1320-880=440 (sp)
-> mức dự trữ tháng 8 = dự trữ tháng 7+ dư thừa tháng 8 = 220+440=660 (sp)
Chi phí dự trữ mỗi tháng = chi phí dự trữ 1 sp . tổng mức dự trữ
-> CP dự trữ tháng 7 = 220.5=1100; tháng 8=660.5=3300 (nghìn đồng)
Tháng 7 8 9 10 11 12 Cả kỳ
Số lượng bán 1.100 880 940 1.500 1.790 1.590 7.800
Số ngày sx dự kiến 22 22 21 22 21 22 130
Mức sx 1.320 1.320 1.260 1.320 1.260 1.320 7.800
Mức dư thừa 220 440 320 -180 -530 -270 0
Mức dự trữ 220 660 980 800 270 0 2.930
CP dự trữ 1.100 3.300 4.900 4.000 1.350 0 14.650
-> CP dự trữ cả kỳ = 14.650 (nghìn đồng)
-> Tổng CP = CP sx theo tháng + CP dự trữ = 7800.45+14650=365.650 (nghìn đồng)
- sx mức tối thiểu, kết hợp thuê ngoài
Tổng mức sx mỗi tháng = số ngày sx. mức sx tối thiểu
-> Tổng mức sx tháng 7 = 22.40= 880 (sp)
-> Lượng cần thuê ngoàitháng 7 = 1100-880=220 (sp)
-> CP thuê ngoài tháng 7 = 220.50=11.000(nghìn đồng)
-> tương tự cho các tháng còn lại
Tháng 7 8 9 10 11 12 Cả kỳ
Số lượng bán 1.100 880 940 1.500 1.790 1.590 7.800
Số ngày sx dự kiến 22 22 21 22 21 22 130
Mức sx 880 880 840 880 840 880 5.200
Lượng sp cần thuê ngoài 220 0 100 620 950 710 2.600
CP thuê ngoài 11.000 0 5.000 31.000 47.500 35.500 130.000
-> Tổng CP = CP sx theo tháng + CP thuê ngoài= 5200.45+130000=364.000 (nghìn đồng)
sx linh hoạt theo yêu cầu mỗi tháng (tăng giảm quy mô)
Mức sx cần tăng/ giảm = nhu cầu tháng sau - lượng sx tháng trước
-> Mức sx cần tăng/giảm của tháng 8 = nhu cầu tháng 8 - lượng sx tháng 7 = 880-1100=-220
-> Cần giảm 220 sp
-> CP giảm quy mô sx của tháng 8 = số sp cần điều chỉnh. CP giảm quy mô= 220.20 = 4400 (nghìn đồng)
-> Tương tự nếu tăng thì CP tăng quy mô sx = số sp cần điều chỉnh. CP tăng quy mô
Tháng 7 8 9 10 11 12 Cả kỳ
Số lượng bán 1.100 880 940 1.500 1.790 1.590 7.800
Số ngày sx dự kiến 22 22 21 22 21 22 130
Mức sx cần tăng/giảm 0 -220 60 560 290 -200
CP tăng/giảm quy mô 0 4.400 2.400 22.400 11.600 4.000 44.800
-> CP điều chỉnh quy mô = 44.800
-> Tổng CP = CP sx theo tháng+ CP điều chỉnh quy mô = 7800*45+44800=395.800 (nghìn đồng)
-> lựa chọn phương án 2 (CP thấp nhất)
BÀI 2
định mức sd giờ công = 1,3h/sp
đơn giá giờ công = 30k/h
đơn giá thuê ngoài = 50k/sp
chi phí điều chỉnh tăng quy mô sx = 40k/sp
chi phí điều chỉnh giảm quy mô sx = 35k/sp
chi phí dự trữ hàng tháng = 8k/sp
tháng dự báo bán hàng (sp/tháng) số ngày sx
1 1980 22
2 1760 22
3 1830 21
4 3230 22
5 3610 21
6 3190 22
tổng 15600 130
a/ mức yc sx bình quân
vẽ đồ thị
b/ chọn kế hoạch sản xuất tối ưu

BÀI LÀM
a/ mức sản xuất bình quân của từng tháng và cả kỳ = dự báo bán hàng/số ngày sx
tháng dự báo bán hàng (sp/tháng) số ngày sx Mức yêu cầu sx bình quân (sp/ngày)
1 1980 22 =1980/22= 90
2 1760 22 =1760/22=80
3 1830 21 87
4 3230 22 147
5 3610 21 172
6 3190 22 145
cả kỳ 15600 130 120
Đồ thị tr.129 sgk
b/
Chi phí SX 1 sản phẩm = định mức sd giờ công . đơn giá giờ công= 1,3. 30 = 39 (nghìn đồng/sp)
Phương án 1: SX ở mức trung bình cho cả kỳ và sử dụng dự trữ
Tổng mức sx mỗi tháng = số ngày sx . mức sx tb cả kỳ
-> Tổng mức sx tháng 1 = 22.120= 2640 (sp)
-> Lượng sp dự trữ tháng 1 = mức dư thừa tháng 1= 2640-1980=660 (sp)

Tương tự tổng mức sx tháng 2 = 22.120= 2640 (sp)


-> mức sp dư thừa = 2640-1760=880 (sp)
-> mức dự trữ tháng 2 = dự trữ tháng 1+ dư thừa tháng 2 = 660+880=1540(sp)
Chi phí dự trữ mỗi tháng = chi phí dự trữ 1 sp . tổng mức dự trữ
-> CP dự trữ tháng 1 = 660.8=5280 (nghìn đồng); tháng 2=1540.8=12320 (nghìn đồng)
Tháng 1 2 3 4 5 6 Cả kỳ
Số lượng bán 1.980 1.760 1.830 3.230 3.610 3.190 15.600
Số ngày sx dự kiến 22 22 21 22 21 22 130
Mức sx 2.640 2.640 2.520 2.640 2.520 2.640 15.600
Mức dư thừa 660 880 690 -590 -1.090 -550 0
Mức dự trữ 660 1.540 2.230 1.640 550 0 6.620
CP dự trữ 5.280 12.320 17.840 13.120 4.400 0 52.960
->CP dự trữ cả kỳ = 52.960 (nghìn đồng)
-> Tổng CP = CP sx theo tháng + CP dự trữ = 15600.39+52960=661.360 (nghìn đồng)
Phương án 2: sx mức tối thiểu, kết hợp thuê ngoài
Tổng mức sx mỗi tháng = số ngày sx. mức sx tối thiểu
-> Tổng mức sx tháng 1 = 22.80= 1760 (sp)
-> Lượng cần thuê ngoài tháng 1 = 1980-1760=220 (sp)
-> CP thuê ngoài tháng 1 = 220.50=11000(nghìn đồng)
-> tương tự cho các tháng còn lại
Tháng 1 2 3 4 5 6 Cả kỳ
Số lượng bán 1.980 1.760 1.830 3.230 3.610 3.190 15.600
Số ngày sx dự kiến 22 22 21 22 21 22 130
Mức sx 1.760 1.760 1.680 1.760 1.680 1.760 10.400
Lượng sp cần thuê ngoài 220 0 150 1.470 1.930 1.430 5.200
CP thuê ngoài 11.000 0 7.500 73.500 96.500 71.500 260.000
-> Tổng CP = CP sx theo tháng + CP thuê ngoài= 10.400*39+260.000=665.600 (nghìn đồng)
Phương án 3: sx linh hoạt theo yêu cầu mỗi tháng (tăng giảm quy mô)
Mức sx cần tăng/ giảm = nhu cầu tháng sau - lượng sx tháng trước
-> Mức sx cần tăng/giảm của tháng 2 = nhu cầu tháng 2 - lượng sx tháng 1 = 1760-1980=-220
-> Cần giảm 220 sp
-> CP giảm quy mô sx của tháng 2 = số sp cần điều chỉnh. CP giảm quy mô= 220.35 = 7700 (nghìn đồng)
-> Tương tự nếu tăng thì CP tăng quy mô sx = số sp cần điều chỉnh. CP tăng quy mô
-> ta đc bảng:
Tháng 1 2 3 4 5 6 Cả kỳ
Số lượng bán 1.980 1.760 1.830 3.230 3.610 3.190 15.600
Số ngày sx dự kiến 22 22 21 22 21 22 130
Mức sx cần tăng/giảm 0 -220 70 1.400 380 -420
CP tăng/giảm quy mô 0 7.700 2.800 56.000 15.200 14.700 96.400
-> CP điều chỉnh quy mô = 96.400
-> Tổng CP = CP sx theo tháng+ CP điều chỉnh quy mô = 15600*39+96.400=704.800 (nghìn đồng)
Kết luận: Tổng CP phương án 1 là nhỏ nhất -> Chọn phương án 1

You might also like