Tuần 1 - Chương 1 - Điện trường tĩnh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

CLB Hỗ Trợ Học Tập

Chương 1 - Điện trường tĩnh


Học kỳ 2023.1
Lưu ý: Tài liệu chỉ sử dụng với mục đích ôn tập, sử dụng vào mục đích khác, CLB không chịu trách
nhiệm.

I Form ôn tập chương 1

II Tóm tắt lý thuyết


1. Định luật Culomb
1 q1 q2 ⃗r
F⃗ =
4πϵϵ0 r2 r
⃗ do q gây ra tại một điểm
2. E


⃗ = F =
E
q ⃗r
q0 2
4πϵϵ0 r r
⃗ do các vật mang điện
3. E
ˆ ˆ
⃗ = ⃗ = dq ⃗r
E dE
4πϵ0 ϵr2 r
tbv tbv

+ Vector cường độ điện trường gây ra bởi dây dẫn vô hạn tích điện đều

1
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
|λ|
E=
2πϵ0 ϵr
+ Điện trường gây bởi đĩa tròn tích điện đều
 
σ  1
Edia = 1− q 
2ϵϵ0 1+ R2
h2

+ Điện trường gây bởi mặt phẳng tích điện đều


σ
E=
2ϵϵ0
4. Định lý Ostrograski - Gauox (O - G)
˛ X
ϕe = ⃗ S
Dd ⃗= qi
S i

5. Điện thế của các vật mang điện:


ˆ ˆ ˆ∞
1 dq ⃗ s
V = dV = ; VM = Ed⃗
4πε0 ε r
M

6. Công dịch chuyển điện tích q trong điện trường:


ˆN
AM N = ⃗ s;
q0 Ed⃗ AM N = q0 (VM − VN ); dA = −q0 dV
M

7. Hệ thức giữa cường độ điện trường và điện thế:


dV
Es = − .
ds

III Câu hỏi lý thuyết


Câu 1

Trình bày khái niệm điện trường? Nêu định nghĩa và ý nghĩa của vectơ cường độ điện trường. Thiết
lập công thức xác định vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm, hệ điện tích điểm và của
một vật mang điện.

[Lời giải]

+ Khái niệm điện trường:

– Không gian bao quanh mỗi điện tích có xuất hiện một dạng đặc biệt của vật chất gọi là điện
trường.

2
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
– Chính nhờ điện trường làm nhân tố trung gian, lực tương tác tĩnh điện được truyền đi với vận
tốc hữu hạn.

– Mọi điện tích đặt trong điện trường đều bị điện trường đó tác dụng lực.

+ Vectơ cường độ điện trường:

– Vectơ cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng có vectơ bằng lực tác dụng của điện
trường lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó.

– Ý nghĩa: đặc trưng cho điện trường tại điểm đang xét về phương diện tác dụng lực.

+ Thiết lập công thức:


⃗ do điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng là r:
a, Xác định E

q · qo ⃗r
F⃗ = ·
4πεo εr2 r

⇒E⃗ = F = q
·
⃗r
qo 2
4πεo εr r
|q|
⇒E=
4πεo εr2

⃗ hướng ra xa q; q < 0 : E
(q > 0 : E ⃗ hướng vào q).
⃗ tại M:
b, Xét hệ điện tích điểm q1, q2, ..qn. Xác định E
Đặt qo tại M, lực tổng hợp tác dụng lên qo là:

F⃗ = F⃗1 + F⃗2 + ... + F⃗n

n ⃗ n
⃗ ⃗ F⃗ X Fi X ⃗
Vectơ E tổng hợp tại M là: E = = = Ei
qo q
i=1 o i=1
c, Xét một vật mang điện:
Chia vật mang điện thành nhiều phần nhỏ chứa điện tích dq. Vật mang điện được coi như một hệ
vô số điện tích điểm.

3
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

ˆ ˆ
⃗ = ⃗ = dq ⃗r
E dE ·
4πεo εr2 r
tbv tbv
ˆ
⃗ = λdl ⃗r
- Với dây mật độ điện tích λ(C/m): dq = λdl; E 2
·
4πεo εr r
ˆ tbv
⃗ = σdS ⃗r
- Với mặt σ(C/m2 ): dq = σdS; E 2
·
4πεo εr r
ˆ
tbv
⃗ = ρdV ⃗r
- Với khối ρ(C/m3 ): dq = ρdV ; E 2
·
4πεo εr r
tbv

Câu 2

Định nghĩa đường cảm ứng điện. Cho biết sự khác nhau cơ bản giữa phổ đường sức điện trường và
phổ đường cảm ứng điện. Viết công thức xác định thông lượng cảm ứng điện qua diện tích S. Tính
điện thông qua một mặt kín bao quanh một điện tích điểm.

[Lời giải]

+ Định nghĩa: Đường cảm ứng điện là đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó trùng với
phương của véc tơ cảm ứng điện tại điểm đó. Chiều của đường cảm ứng điện là chiều của véc tơ

cảm ứng điện D.

+ Sự khác nhau cơ bản: Phổ các đường sức điện trường bị gian đoạn khi đi qua mặt phân cách hai
môi trường, còn phổ các đường cảm ứng điện là liên tục.

+ Công thức xác định thông lượng:


⃗ S
Thông lượng cảm ứng điện gửi qua diện tích dS bằng: dϕe = Dd ⃗ = D.dS.cosα.
Thông lượng cảm ứng điện gửi qua toàn bộ diện tích (S) bằng:
ˆ ˆ
ϕe = ⃗ S
Dd ⃗= DdScosα

+ Tính điện thông qua mặt kín bao quanh q:

4
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

- Thông lượng cảm ứng điện gửi qua diện tích dS bằng:

⃗ S
dϕe = Dd ⃗ = q ⃗r dS⃗ = q .⃗r.⃗n.dS = q . dScosα = q dΩ (Do ⃗r.⃗n = rcosα)
4π r 3 4πr3 4π r2 4π

dScosα
Với (dΩ = là góc khối nhìn dS từ điểm O).
r2
- Tích phân toàn bộ mặt kín S bao quanh q (với quy ước pháp tuyến dương hướng ra ngoài mặt S):
˛
dΩ = 4π ⇒ ϕe = q
S

Câu 3

Nêu định nghĩa và ý nghĩa của mômen lưỡng cực điện. Xác định vectơ cường độ điện trường gây
bởi lưỡng cực điện tại điểm M nằm trên đường trung trực và cách tâm O của lưỡng cực một khoảng
r khá lớn so với khoảng cách giữa hai điện tích.

[Lời giải]

+ Định nghĩa: Lưỡng cực điện là một hệ 2 điện tích điểm có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu +q
và -q (q>0), cách nhau một đoạn l rất nhỏ so với khoảng cách từ lưỡng cực điện tới những điểm
đang xét của trường. Để đặc trưng cho tính chất điện của lưỡng cực người ta dùng đại lượng vectơ
mômen lưỡng cực điện.

5
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

 Hướng từ -q đến +q.
+ Mômen lưỡng cực điện: p⃗e = q⃗l
 Độ lớn | p |= ql, l là khoảng cách giữa +q và -q.
e
⃗ do lưỡng cực gây ra, vì thế
Ý nghĩa của mômen lưỡng cực điện: Biết vectơ p⃗e có thể tính được E
ta nói p⃗e đặc trưng cho tính chất điện của lưỡng cực.


+ Tính E:

⃗ = E⃗1 + E⃗2
Ta có: E r
q l2
Vì r1 = r2 nên E1 = E2 = . Mà r1 = r2 + ≈r
4πεo εr12 4
E1 l ql pe
⇒ E = 2E1 cosα = = =
r1 4πεo εr13 4πεo εr13
⃗ ↑↓ ⃗l ⇒ E⃗M = − p⃗e .
Vì E
4πεo εr13
Câu 4

Phát biểu, viết biểu thức của định lý O-G trong điện trường. Áp dụng định lý O-G xác định cường
độ điện trường gây bởi mặt phẳng vô hạn tích điện đều với mật độ điện mặt σ. Từ kết quả trên suy
ra cường độ điện trường trong tụ điện phẳng tích điện.

[Lời giải]

+ Phát biểu: Điện thông qua một mặt kín S bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy.
Biểu thức: ˛ X
ϕe = ⃗ S
Dd ⃗= qi
S i

+ Điện trường gây bởi mặt phẳng vô hạn tích điện đều, mật độ điện mặt σ :
Xét điện trường tại điểm M.

6
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

- Vẽ qua M một mặt trụ có 2 đáy song song cách đều mặt phẳng.
-D⃗ có phương vuông góc với mặt phẳng.
- Tại mỗi điểm ở mặt bên: Dn = 0.
- Tại mỗi điểm trên 2 đáy: Dn = D = const.
Ta có:
˛ ˛ ˆ ˆ
ϕe = ⃗ S
Dd ⃗= Dn dS = Dn dS + Dn dS
S S 2 đáy xq
ˆ ˆ
= Dn dS (Do Dn dS = 0)
2 đáy xq
ˆ
= D dS = 2D∆S
2 đáy
P
= qi = σdS (Theo định lý O-G)
σ σ
⇒D= ⇒ E= .
2 2εo ε

+ Cường độ điện trường trong tụ điện phẳng tích điện:

7
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
⃗ =D
⃗1 + D
⃗2; σ
D D! = D2 =
2
⃗ 1 ↑↑ D
Ở khoảng giữa 2 mặt phẳng: D ⃗2
σ
⇒ D = D1 + D2 ⇒ E= .
εo ε
Câu 5

Phát biểu, viết biểu thức của định lý O - G trong điện trường. Áp dụng định lý O - G tính cường độ
điện trường gây bởi mặt trụ dài vô hạn, bán kính tiết diện ngang R, tích điện đều với mật độ điện
mặt σ, tại điểm M cách trục của trụ một khoảng r > R.

[Lời giải]

1.Phát biểu, viết biểu thức của định lý O - G trong điện trường.

+ Phát biểu: Điện thông qua một mặt kín S bằng tổng đại số các điện tích chứa trong mặt kín ấy.
¸
+ Biểu thức: ϕe = Dd ⃗ S
⃗ = P qi .
S i

2.Tính cường độ điện trường gây bởi mặt trụ dài vô hạn

- Vẽ qua M một mặt trụ đồng trục với mặt trụ mang điện, hai đáy cách nhau một khoảng l.
˛ ˛ ˆ ˆ
- ϕe = Dd ⃗ S
⃗ = Dn dS = Dn dS + Dn dS
ˆS S ˆxq ˆ
2day

Mà Dn dS = 0 → ϕe = Dn dS = D dS = D.2πrl
2day xq xq

- Theo định lý O - G, ta có:


Q σR λ
ϕe = Q = 2πRlσ = λl → D = = =
2πrl r 2πr
σR λ
⇒E= =
ϵ0 ϵr 2πϵϵ0 r
Câu 6

Tính công của lực tính điện khi dịch chuyển điện tích điểm q0 trong điện trường của điện tích điểm
q. Tại sao nói trường tĩnh điện là trường thế?

8
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
[Lời giải]

+ Giả sử dịch chuyển q0 trong điện trường q từ điểm M đến N. Tính công của lực tĩnh điện trong dịch
chuyển đó. Xét q và q0 là các điện tích dương. Lực tác dụng lên q0 là F⃗ = q0 E
⃗ (E:
⃗ điện trường do
q gây ra tại vị trí q0 )

⃗ s = q0 . q . ⃗r d⃗s
+ Công của lực tĩnh điện trong chuyển dời vô cùng nhỏ d⃗s : dA = F⃗ d⃗s = q0 Ed⃗
4πϵϵ0 r3
q q0 qdr
= q0 2
.dscosα = (ds cos α = dr: hình chiếu của ds lên ⃗r)
4πϵϵ0 r 4πϵϵ0 r2
ˆN ˆrN
q0 q dr
+ Công của lực tĩnh điện trong chuyển dời q0 từ M đến N: AM N = dA = .
4πϵϵ0 r2
M rM
q0 q q0 q
⇒ AM N = −
4πϵϵ0 rM 4πϵϵ0 rN
→ Công của lực tĩnh điện trong sự dịch chuyển một điện tích điểm q0 trong một điện trường bất kỳ
không phụ thuộc vào một dạng đường cong dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối
của chuyển dời.
Hay nếu dịch chuyển q0 theo một đường cong kín thì công của lực tĩnh điện trong dịch chuyển đó bằng
không → Trường tĩnh điện là một trường thế.
˛ ˛ ˛
A= F⃗ d⃗s = q0 ⃗ s=0⇒
Ed⃗ ⃗ s=0
Ed⃗

Câu 7

Trình bày về thế năng của một điện tích trong điện trường

[Lời giải]

+ Vì điện trường là một trường thế nên công của lực tĩnh điện trong dịch chuyển q0 bằng độ giảm thế
năng của điện tích đó trong điện trường:

ˆN
AM N = ⃗ s = WM − WN
q0 Ed⃗
M

9
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
+ Thế năng của q0 trong điện trường của một điện tích điểm q :
Xét q0 dịch chuyển trong điện trường của q. Khi đó:

q0 q q0 q
AM N = − = WM − WN
4πϵϵ0 rM 4πϵϵ0 rN

→ Biểu thức thế năng của q0 đặt trong điện trường của điện tích điểm q và cách điện tích này một
q0 q
khoảng bằng r là W = + C Quy ước chọn W của q0 khi nó ở xa q vô cùng bằng không:
4πϵϵ0 r
q0 q
W∞ = 0 → C = 0 → W =
4πϵϵ0 r

X X q0 qi
+ Thế năng của q0 trong điện trường của hệ điện tích điểm: W = Wi =
4πϵϵ0 ri
ˆ ∞
+ Thế năng của q0 trong điện trường bất kỳ: WM = ⃗ s
q0 Ed⃗
M

Câu 8

Định nghĩa và nêu ý nghĩa điện thế. Dẫn ra công thức tính điện thế tại một điểm trong điện trường
của một hệ các điện tích điểm phân bố rời rạc và tại một điểm của điện trường bất kỳ.

[Lời giải]

+ Định nghĩa: Tỷ số W/q0 không phụ thuộc vào điện tích q0 mà chỉ phụ thuộc vào các điện tích gây
ra điện trường và vào vị trí điểm đang xét trong điện trường. Vậy ta có thể dùng tỷ số đó để đặc
trưng cho điện trường tại điểm đang xét. V = W/q0 được gọi là điện thế của điện trường tại điểm
đang xét.

+ Ý nghĩa: Điện thế tại một điểm trong điện trường là một đại lượng về trị số bằng công của lực tĩnh
điện trong sự dịch chuyển một đơn vị điện tích dương từ điểm đó ra xa vô cùng.

+ Điện thế tại một điểm trong điện trường của một hệ các điện tích điểm phân bố rời rạc:
n n
q0 qi Wi qi X X qi
Wi = → Vi = = →V = Vi =
4πϵ0 ϵri q0 4πϵϵ0 ri i=1 i=1
4πϵϵ0 ri

ˆ∞ ˆ∞
+ Điện thế tại điểm M trong điện trường bất kỳ: WM = ⃗ s → VM = WM =
q0 Ed⃗ ⃗ s.
Ed⃗
q0
M M

10
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

IV Bài tập
Bài tập 1

Đặt một tụ điện phẳng nằm ngang, các đường sức của điện trường bên trong tụ hướng thẳng đứng
từ trên xuống dưới. Khoảng cách giữa 2 bản tụ là d = 2 cm. Điện áp của tụ U = 10 V . Một hạt bụi
nặng m = 2.10− 7g nằm cân bằng chính giữa, cách đều mỗi bản tụ 1cm. Lấy g = 10 m/s2 .
a, Tính điện tích hạt bụi.
b, Điện áp của tụ đột ngột giảm một nửa. Hạt bụi sẽ chuyển động về phía nào, sau bao lâu tới bản
cực và khi chạm bản cực nó có vận tốc bằng bao nhiêu?

[Lời giải]

a,
+ Vì tụ điện nằm ngang, hạt bụi nằm cân bằng chính giữa nên có lực tĩnh điện giữ cho hạt bụi cân bằng.
Mà các đường sức điện trường hướng từ trên xuống nên hạt bụi mang điện âm.
+ Điện tích của hạt bụi là:

mgd 2.10−10 .10.0, 02


| q |= = = 4.10−12 C
U 10

b,
+ Khi điện áp của tụ giảm một nửa, hạt bụi sẽ di chuyển dần với gia tốc a về bản cực âm.
+ Có: P⃗ + F⃗ = m⃗a
qU ′
⇒ ma = mg −
d
qU ′
⇒a=g− = 5(m/s2 )
md
d at2
Lại có: =
2 2 r
d
⇒ Thời gian tới bản cực là: t = ≈ 0, 063(s)
a

+ Khi chạm tới bản cực vận tốc hạt bụi là:

v = at ≈ 0, 32(m/s)

11
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

Bài tập 2

Từ bản dương của một tụ điện phẳng, một điện tử được tách ra với tốc độ ban đầu v0 dọc theo đường
sức điện trường. Biết tụ có hiệu điện thế U = 1, 82V và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 4cm.
Cho me = 9, 1.10−31 kg, | e |= 1, 6.10−19 C. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của v0 để điện tử có thể tới được bản âm của tụ điện.
b) Với v0 = 4.105 m/s, điện tử có thể lại gần bản âm nhất một khoảng bao nhiêu? Sau thời gian bao
lâu kể từ lúc tách ra, điện từ lại quay lại bản dương của tụ điện?.

[Lời giải]

a,
+ Để tới bản cực âm của tụ, động năng ban đầu phải thắng công cản hay:

mv02
≥ qU
2 r
2qU
⇒ v0 ≥ = 8.105 (m/s)
m

b,
|e|U
+ Gia tốc của điện tử: a = − = −8.1012 (m/s2 )
m.d
Ta có:

02 − v02 = 2.a.S
v2 (4.105 )2
⇒S = − 0 =− = 0, 01(m) = 1(cm)
2a −2.8.1012

⇒ Điện từ lại gần bản âm nhất 1 khoảng d′ = 4 − 1 = 3(cm)


+ Thời gian điện tử quay lại bản dương:

2v0
t= = 10−7 (s)
|a|

12
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

Bài tập 3

Ba con lắc đơn giống hệt nhau, mỗi con lắc gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 10g được
buộc vào sợi dây không co giãn có chiều dài l = 20cm. Lấy g = 10m/s2 và k = 9.109 N m2 /C 2 .
a) Lúc đầu treo hai con lắc vào cùng một điểm O và tích điện q như nhau cho mỗi con lắc. Sau khi
được tích điện, góc giữa hai sợi dây treo là 60o . Tính điện tích q của mỗi con lắc.
b) Treo cả ba con lắc vào cùng điểm O và tích điện Q như nhau cho mỗi con lắc. Tương tác giữa
các quả cầu khiến chúng lập thành một tam giác đều cạnh a = 10cm. Tính điện tích Q của mỗi con
lắc.

[Lời giải]

a,

Vì góc giữa 2 sợi dây treo là 60o nên khoảng cách giữa 2 quả cầu là r = l = 20(cm).
Tại vị trí cân bằng của con lắc ta có:

F
= tan30o
P
kq 2
⇒ 2 = mg.tan30o
r
r
mg.tan30o
⇒ Điện tích của mỗi con lắc là: | q |= r = 5.10−7 (C)
k

13
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
b,

Mỗi quả cầu của con lắc chịu tác dụng lực như nhau và gồm 4 lực: 2 lực tĩnh điện của 2 quả cầu còn lại,
lực căng dây T⃗ , trọng lực P⃗ .
Hợp lực của 2 lực tĩnh điện là:
F12 = 2F1 cos30o

Gọi α là góc giữa dây treo và phương thẳng đứng. Ta có:



3 √
a 3
sinα = 3 =
l 6

Tại vị trí quả cầu cân bằng ta có:

√ kQ2
F12 2F1 cos30o 3 2
tanα = = = a
P mg mg
s
mgtanα
⇒ Điện tích mỗi con lắc: | Q | = a √ ≈ 1, 39.10−7 (C)
3k

14
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

Bài tập 4

Một vòng dây dẫn tròn bán kính R, tích điện đều với điện tích dương Q trong chân không.
a) Xác định phương, chiều và độ lớn của cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trục của vòng
dây và cách tâm vòng dây một khoảng x.
1
b) Áp dụng bằng số: R = 6 cm, x = 8 cm, Q = 2 nC, k = = 9.109 N m2 /C 2 .
4πε0

[Lời giải]

a,
⃗ tại M.
Chia vòng thành từng phần nhỏ tích điện dQ. Nó gây ra điện trường dE
⃗ thành 2 thành phần dE⃗1 và dE⃗2 . Do tính đối xứng của vòng dây nên tổng hợp các thành phần
Chia dE
dE⃗1 tại M bằng 0.
⇒Vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên trục vòng dây và có chiều hướng ra xa vòng dây.
⃗ khoảng cách từ dQ đến M là r. Ta có:
Gọi α là góc giữa OM và dE,
ˆ
E = dE2
vật
ˆ
= dE.cosα
vật
ˆ
kdQ
= .cosα
r2
vật
ˆ
kcosα
= dQ
r2
vật
kx
= .Q
r3
kQx
= 3
(x2 + R2 ) 2

15
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
1
b, Áp dụng với R = 6 cm, x = 8 cm, Q = 2 nC, k = = 9.109 N m2 /C 2 . ta có:
4πε0

9.109 .2.10−9 .0, 08


E= 3 = 1440(V /m)
(0, 082 + 0, 062 ) 2

Bài tập 5

Một đĩa tròn bán kính R, tích điện đều với mật độ điện mặt σ. Xác định phương, chiều và độ lớn của
vectơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trục của đĩa và cách tâm đĩa một khoảng h. Suy ra
cường độ điện trường của mặt phẳng vô hạn mang điện đều.

[Lời giải]

Chia đĩa thành các hình vành khăn bán kính x, bề rộng dx. Mỗi phần vành khăn có:
- Diện tích dS = 2πx.dx.
- Điện tích dq = σdS = σ.2πxdx.
dq.h
- Gây ra điện trường dE tại M với dE = 3 (Theo bài 4). Theo bài 4, vectơ cường độ điện
4πε0 ε(x2
+ h2 ) 2
trường tại M nằm trên trục của đĩa và hướng ra xa đĩa. Độ lớn cường độ điện trường tại M:

ˆR
E = dE
0
ˆR
dq.h
= 3
0 4πε0 ε(x2 + h2 ) 2
ˆR
σ.2πxdx.h
= 3
2 2 2
0 4πε0 ε(x + h )
ˆR
σh x2 + h2
= . 3
4ε0 ε (x 2 + h2 ) 2
0 
σ h
= 1− √
2ε0 ε R2 + h2

16
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Áp dụng cho mặt phẳng vô hạn tích điện đều (R → ∞):

σ
E=
2ε0 ε

Bài tập 6

Một thanh chiều dài L tích điện đều với điện tích dương Q trong chân không
a) Xác định phương, chiều và độ lớn của vector cường độ điện trường tại điểm M trên đường thẳng
nằm dọc theo thanh, cách đầu gần hơn của thanh một khoảng d
1
b) Áp dụng bằng số: L = 8cm, d = 2cm, Q = 6nC, k = 4πε0
= 9.109 N m2 /C 2

[Lời giải]

a) Chia thanh dài L thành những đoạn dx rất nhỏ mang điện tích dq.
dx dq Q
Khi đó, = . Đặt λ = : mật độ điện dài (C/m).
L Q L
→ dq = λdx.
1 dq λdx
Xét điện trường gây bởi phần tử dx tại điểm M , ta có: dE = 2
=
4πε0 x 4πε0 x2
Suy ra điện trường do thanh L tác dụng lên điểm M:
ˆ ˆ
L+d
λdx
E= dE =
4πε0 x2
thanh L d
ˆ
L+d
λ 1 λ 1 1 Lλ Q
= dx = ( − ) = =
4πε0 x2 4πε0 d d + L 4πε0 d(d + L) 4πε0 d(d + L)
d

1
b) Áp dụng hằng số: L = 8cm, d = 2cm, Q = 6nC, k = = 9.109 N m2 /C 2
4πε0
6.10−9
E= −12 −2 −2 −2
= 27.103 (V /m)
4π.8.86.10 .2.10 (8.10 + 2.10 )

17
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

Bài tập 7

Một mặt cầu kim loại có tâm O, bán kính b = 9cm, tích điện đều với điện tích Q1 = −4.10−9 C.
Bên trong mặt cầu là một quả cầu rắn bán kính a = 5cm tích điện Q2 = 8.10−9 C phân bổ đều theo
thể tích được đặt đồng tâm với mặt cầu kim loại. Điểm M cách tâm O một khoảng r. Dùng định lý
O - G xác định cường độ điện trường tại M trong các trường hợp sau:

a) r = r1 = 4cm

b) r = r2 = 6cm

c) r = r3 = 10cm

[Lời giải]

Với mỗi trường hợp r = r1 /r2 /r3 ta chọn mặt Gau tương ứng- là mặt cầu tâm O bán kính lần lượt là
r = r1 /r2 /r3 . Áp dụng định lý O-G ta có:

a) Trường hợp r = r1 < a:  r 3


1
D1 .4πr12 = .Q2
a
D1 Q2 .r1 8.10−9 .0, 04
⇒ E1 = = = = 2, 3.104 (V /m)
ϵ0 ϵ 4πϵ0 ϵ.a3 4π.8, 86.10−12 .1.0, 053

b) Trường hợp a < r = r2 < b:


D2 .4πr22 = Q2
D2 Q2 8.10−9
⇒ E2 = = = = 2.104 (V /m)
ϵ0 ϵ 4πϵ0 ϵ.r22 4π.8, 86.10−12 .1.0, 062

c) Trường hợp r = r3 > b:


D3 .4πr32 = Q1 + Q2
D3 Q1 + Q2 8.10−9 − 4.10−9
⇒ E3 = = = = 3600(V /m)
ϵ0 ϵ 4πϵ0 ϵ.r32 4π.8, 86.10−12 .1.0, 12

18
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

Bài tập 8

Hai mặt cầu kim loại bán kính R1 = r và R2 = 10r được nối với nhau bằng một dây dẫn dài. Trước
khi nối dây, mặt cầu có bán kính lớn hơn điện tích dương Q, mặt cầu có bán kính nhỏ hơn chưa tích
điện. Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi nối dây.

[Lời giải]

Khi nối dây, điện tích được truyền tới khi điện thế của 2 mặt cầu bằng nhau.

Q1 Q2
V1 = V2 ⇐⇒ =
4πϵ0 ϵR1 4πϵ0 ϵR2

Q1 R1 r 1
⇒ = = =
Q2 R2 10r 10
Q


 Q1 =

 11
Mặt khác, Q1 + Q2 = Q ⇒
Q2 = 10Q



11

Bài tập 9

Một mặt cầu kim loại cô lập tích điện đều điện tích Q trong chân không.
a) Dùng định lý O - G dẫn ra công thức xác định độ lớn của cường độ điện trường tại điểm A ở bên
ngoài mặt cầu, cách tâm mặt cầu một khoảng rA .
b) Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A và B lần lượt cách tâm mặt cầu các khoảng rA và rB (rA <
1
rB ). Áp dụng bằng số (chỉ có ý b): Q = 5nC, rB = 2rA = 10cm, k = = 9.109 N m2 /C 2 .
4πϵ0

[Lời giải]

O rA A

19
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
a) Xét điểm A bên ngoài mặt cầu, cách O khoảng rA . Dựng mặt Gauss bán kính rA bao quanh mặt cầu.
Áp dụng định lý O-G, ta được:
2 Q
D.4πrA =Q⇒D= 2
4πrA
D Q Q kQ
⇒E= = 2
= 2
= 2 (trong chân không ϵ = 1 )
ϵ0 ϵ 4πϵ0 ϵrA 4πϵ0 rA rA

b) Xác định hiệu điện thế tại 2 điểm A, B cách mặt cầu rA , rB (rA < rB ). Ta có:

1 Q
−dV = Edr = . .dr
4πϵ0 ϵ r2

ˆVB ˆrB ˆrB  


Q Q dr kQ 1 1
⇒ −dV = 2
.dr = . 2
⇒ VA − VB = −
4πϵ0 ϵr 4πϵ0 ϵ r ϵ rA rB
VA rA rA

Áp dụng bằng số, ta được:

9.109 .5.10−9
 
1 1
VA B = VA − VB = − = 450(V )
1 0.05 0.1

20

You might also like