Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

- Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm

hàm số.
Bài 1: Hàm số( 2 tiết)
– T ính được giá trị của hàm số khi hàm số đó xác định bởi
công thức

– Xác định được toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ
Bài 2: Đồ thị hàm số (2 tiết) độ; xác định được một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết
toạ độ của nó.

Củng cố các kiến thức


Luyện tập chung( 2 tiết) Rèn luyện cho HS các kỹ năng vận dụng được các kiến thức
đã học để giải quyết các bài tập.

– T hiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0).
Bài 3 : Hàm số bậc nhất y = ax + b (a khác 0)(1 tiết)
– Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b( a khác 0 )

Đại số : Chương VIII Hàm số và đồ thị ( 10 tiết) Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b – Nhận biết được khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =
(a khác 0).(1 tiết) ax + b (a khác 0).

– Sử dụng được hệ số góc của đường thẳng để nhận biết và


giải thích được sự cắt nhau hoặc song song của hai đường
thẳng cho trước.
Bài 5: Hai đường thẳng cắt nhau và song song( 3 tiết) – Vận dụng được hàm số bậc nhất và đồ thị vào giải quyết
một số bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán về chuyển động
đều trong Vật lí,...

Ôn tập giữa kì II
Củng cố các kiến thức Kiểm tra giữa kì II
Luyện tập chung( 2 tiết) Rèn luyện cho HS các kỹ năng vận dụng được các kiến thức ( 3 tiết)
đã học để giải quyết các bài tập

Ôn tập Chương 9( 1 tiết)

Giải thích được định lí T halès trong tam giác (định lí thuận
Bài 1: Định lí T hales trong tam giác(2 tiết )
và đảo).

– Mô tả được định nghĩa đường trung bình của tam giác. Giải
thích được tính chất đường trung bình của tam giác (đường
Bài 2: T ính chất đường trung bình của tam giác(2 tiết)
trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và
bằng nửa cạnh đó)

– Giải thích được tính chất đường phân giác trong của tam
giác.
Hình học phẳng: Chương IX: Định lí T hales trong tam – T ính được độ dài đoạn thẳng bằng cách sử dụng định lí
Bài 3: T ính chất đường phân giác của tam giác(3 tiết)
giác(10 tiết) T halès.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận
dụng định lí T halès (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).

Củng cố các kiến thức về đa thức nhiều biến và các phép


cộng, trừ của đa thức nhiều biến..
Luyện tập chung( 2 tiết) Rèn luyện cho HS các kỹ năng vận dụng được các kiến thức
đã học để giải quyết các bài tập

Ôn tập chương X( 1 tiết)

Bài 1: Mở đầu phương trình( 1 tiết) Giới thiệu, nhận biết được thế nào là phương trình

Bài 2: Phương trình bậc nhất – Hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn và Ôn tập cuối kì II
một ẩn và cách giải(2 tiết) cách giải. KIểm tra cuối kì II
Trả bài kiểm tra ( 4
tiết)
Bài 3: Giải phương trình bậc nhất một ẩn(2 tiết) Biết cách giải phương trình, rèn luyện kĩ năng tính toán

Nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng
Đại số: Chương X: Phương trình bậc nhất (10 tiết ) Bài 4: Giải phương trình bậc nhất một ẩn (tt) ( 2 tiết)
thành thạo chúng để giải các phương trình bậc nhất 1 ẩn
Xây dựng phân phối chương
trình môn toán lớp 8 HKII
Củng cố các kiến thức về đa thức nhiều biến và các phép
cộng, trừ của đa thức nhiều biến..
Luyện tập chung ( 2 tiết ) Rèn luyện cho HS các kỹ năng vận dụng được các kiến thức
đã học để giải quyết các bài tập

Ôn tập chương XI( 1 tiết)

Bài 1: Khái niệm về hai tam giác đồng dạng(1 tiết) – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng

Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác .
hai tam giác ( 2 tiết) Biết cách giải các bài tập ,

Bài 3: Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông( 2 Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
tiết) vuông . Biết cách giải các bài tập ,

HÌnh học phẳng : Chương XI: Hình đồng dạng( 10 tiết)


Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình
đồng dạng
qua các hình ảnh cụ thể.
Bài 4: Hình đồng dạng (2 tiết)
– Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến
trúc, công nghệ
chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng.

Luyện tập chung( 2 tiết)

Ôn tập chương XII( 1 tiết)

Bài 1: Biến cố (2tiết)

Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến


Bài 2: Biến cố ngẫu nhiên (2 tiết) cố ngẫu nhiên trong
một số ví dụ đơn giản

Bài 3: Xác suất của một biến cố ngẫu nhiên( 2 tiết)

T hống kê và xác suất : Chương XIII: Một số yếu tố xác


Bài 4: Xác suất thực nghiệm của một biến cố( 2 tiết)
suất( 12 tiết)
Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực
nghiệm của một biến cố
Bài 5: Mối liên hệ
giữa xác suất thực nghiệm
với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ
của một biến cố với xác đơn giản.
suất của biến cố đó ( 2 tiết)

Ôn tập chương XIII ( 2 tiết)

Vận dụng kiến thức Đại số để giải thích một số quy tắc trong
T hực hành ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn
Hoá học, Sinh học. Ví dụ: Ứng dụng phương trình bậc nhất
và các chủ đề liên môn ( 2 tiết)
trong các bài toán về xác định nồng độ phần trăm.

Hoạt động thực hành và trải nghiệm( 4 tiết)


Vận dụng kiến thức về tam giác đồng dạng .
T ổ chức các hoạt động ngoài giờ chính khoá như thực hành
Ví dụ: đo khoảng cách giữa hai vị trí mà
ngoài lớp học, dự án học tập, các trò chơi học
giữa chúng có vật cản hoặc chỉ đến được
toán, cuộc thi về T oán ( 2 tiết)
Bước 2: XÂY DỰNG KH DẠY một trong hai vị trí

HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT


ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ KT thường xuyên hệ số 1
Hình thức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra giữa kì hệ số 2
CHUYÊN MÔN TOÁN 8 HKII KIểm tra cuối kì hệ số 3

KT thường xuyên 15- 20 phút

T hời gian làm bài cụ thể ( số phút ) KT giữa kì 60 phút

KT cuối kì 90 phút

KT thường xuyên : T heo kế hoạch của giáo viên

Xây dựng KH các bài kiểm tra, đánh giá định kì T hời điểm kiểm tra KT Giữa kì: T heo kế hoạch của nhà trường

KT cuối kì : T heo kế hoạch của nhà trường

Kiểm tra đánh giá kĩ năng và kiến thức của học sinh của bài
KT thường xuyên học trước

Kiểm tra đánh giá các mức độ nhận thức của HS

KT giữa kì T hực hiện được các kĩ năng cơ bản trong các chương

Yêu cầu cần đạt


Vận dụng được các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập
và các vấn đề thực tiễn

T hực hiện các kĩ năng cơ bản

KT cuối kì Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết bài toán

Kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh

Xác định các hoạt động

Xây dựng yêu cầu cần đạt của bài học và số tiết tương ứng

Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo


Xác định thời điểm phù hợp
dục

Yêu cầu cần đạt của môn học Phẩm chất và năng lực

Xác định cá nhân, đơn vị phối hợp tổ chức hoạt động

Nội dung hoạt động

Số tiết

Xây dựng KH cho các nội dung khác ( nếu có ) Yêu cầu cần đạt

T hiết bị hỗ trợ

Địa điểm tổ chức

You might also like