Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Sự khác nhau giữa phóng to vs khuyết đại

Kh đại dung cho tín hiệu phóng to dung cho kích cỡ

Khảo sat đắc tính v a

Bài 5

Cong dụng NGuyên lí hđong

B1 khảo sát khả năng khuech đại dòng điện của transistor

B2 khảo sát cho dòng điện đi qua kiểu công tăc

NPN vs PNP khác ntn trong slide transistor b3

Chỉ số nào quyết định khả năng khuech đại của transistor

TL Gía trị beta va thuc tế beta ko cố định giá trị đấy và nó sẽ dao động

Hỏi thay đổi V của mạch thì sao

MỨC BÃO HÒA CỦA TRANSISTOR ? MỨC KHÓA?

HỌC THUỘC VẼ ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH V A


HỌC THUỘC KHÁI NIỆM V BE ON VS TÍCH CỰC THUẬN NGHỊCH

V BE on là mốc để cho dòng điện đi qua

Bài 2 khả năng cho dòng điện đi qua của transitor

Tại sao ở mức 5.5V đèn ko sang lên nữa ?

Do bão hòa

Thay đổi V bài 2 thì sao ?

Thì dòng điện ít đi qua hơn vs điện áp thấp hơn V phải đến mức VV be on thì mới bão hòa thì nó ko
sang lên nữa sang max sẽ dừng

Bài 6

Xem lại cách vẽ các đồ thị trong slide lí thuyết

Cái đường này của cái nào vì sao

Của các điểm trong hình vẽ


Đò thị thay đổi R

Thay đổi RC thì sẽ có j thay đổi

Biên độ của Vout tỉ lệ thuận vs Rc

Bài 1 Công dụng khuech đại tín hiệu

Học cách sử dụng máy tạo xung máy tín hiệu xđ máy

Máy để tạo xung

Máy đo song

Máy tạo dòng điện 1 chiều

Thuộc tất cả các cong thức trong báo cáo

Lab 2

Thay đổi mạch lọc RC

Thuộc công thức kichoff

Thay đổi Rc mạch sẽ ntn

So sánh với kết quả lý thuyết và nhận xét kết quả: Thực nghiệm cho thấy rằng điện áp của mạch tuân
theo định luật Ohm và thỏa mãn điều kiện đề bài. Ngoài ra, tỷ lệ giữa các điện trở đã cho cũng thỏa mãn
điều kiện của mạch cầu. Kết quả đo thực tế rất gần với kết quả tính toán, cho thấy tính chính xác và độ
tin cậy của mạch. Công thức tính tỷ lệ giữa các điện trở đã được xác nhận là chính xác dựa trên kết quả
đo thực nghiệm. Vì vậy, ta có thể kết luận rằng mạch cầu này hoạt động hiệu quả và có thể được sử
dụng trong các ứng dụng thực tế một cách đáng tin cậy
Kết quả đo đạc gần bằng kết quả tính toán lý thuyết, cho thấy mạch hoạt động đúng theo định luật
Kirchhoff về dòng điện. Tức là tổng dòng điện vào một nút phải bằng tổng dòng điện ra khỏi nút đó, điều
này thể hiện sự bảo toàn của dòng điện tại các nút mạch. Sai số nhỏ có thể xuất phát từ độ chính xác của
các thiết bị đo đạc, và trong môi trường thực tế, luôn có sự không chính xác nhỏ trong việc đo đạc điện
áp và dòng điện. Tuy nhiên, sai số này thường là hợp lý và không làm ảnh hưởng đáng kể đến tính chính
xác của mạch điện hoặc việc áp dụng định luật Kirchhoff về dòng điện.

Kết quả đo đạc gần bằng kết quả tính toán lý thuyết, và kết quả đo dòng điện đã tuân theo định luật
Kirchhoff về điện áp. Điều này có nghĩa là trong vòng đóng của mạch điện, tổng điện áp xung quanh
vòng mạch phải bằng 0, theo định luật Kirchhoff về điện áp. Sai số nhỏ có thể xuất phát từ độ chính xác
của thiết bị đo đạc, và trong môi trường thực tế, luôn có sự không chính xác nhỏ trong việc đo đạc điện
áp và dòng điện. Tuy nhiên, sai số này thường là hợp lý và không làm ảnh hưởng đáng kể đến tính chính
xác của mạch điện hoặc việc áp dụng định luật Kirchhoff về điện áp.

Rc thay đổi thì hệ số khuech đại điện áp tỉ lệ thuận vs Rc

Tang sẽ tang giảm sẽ giam Tín hiệu đầu ra ổn định

LAB 3

Mạch lọc thông cao

Mạch lọc tín hiệu (filter) là mạch xử lý tín hiệu cho phép tín hiệu có tần số nhất định đi qua mạch, và cản
trở những thành phần còn lại. Khi khảo sát hoạt động của mạch lọc tín hiệu, hàm đáp ứng tần số của
mạch ký hiệu là H(n) sẽ được sử dụng. Hàm H(n) xác định quan hệ giữa tín hiêu S(n) đi vào mạch và tín
hiệu đầu ra F(n)

Mạch lọc tín hiệu có những dạng j

Mạch lọc tín hiệu thường được chia thành 3 loại: - Mạch lọc thông thấp là mạch có 𝐻(𝑛) ≈ 1 với 𝑛 ≤ 𝑁0
và 𝐻(𝑛) ≈ 0 với 𝑛 > 𝑁0. Do đó với các thành phần tín hiệu có tần số tương ứng 𝑛 ≤ 𝑁0 thì 𝐹(𝑛) ≈ 𝑆(𝑛) tức
là được đi qua mạch. Ngược lại, với các thành phần tín hiệu có tần số tương ứng 𝑛 > 𝑁0 thì 𝐹(𝑛) ≈ 0 tức
là bị mạch chặn lại. - Mạch lọc thông cao là mạch có 𝐻(𝑛) ≈ 0 với 𝑛 ≤ 𝑁0 và 𝐻(𝑛) ≈ 1 với 𝑛 > 𝑁0. - Mạch
lọc thông dải là mạch có 𝐻(𝑛) ≈ 0 với 𝑛 < 𝑁𝑙𝑜𝑤 hoặc 𝑛 > 𝑁ℎ𝑖𝑔ℎ, và 𝐻(𝑛) ≈ 1 với 𝑁𝑙𝑜𝑤 ≤ 𝑛 ≤ 𝑁ℎ𝑖𝑔ℎ. Các
giá trị 𝑁0𝑓0, 𝑁𝑙𝑜𝑤𝑓0, 𝑁ℎ𝑖𝑔ℎ𝑓0 được gọi là các tần số cắt (cut-off frequency). Chú ý: Thông thường 𝐻(𝑛)
là hàm liên tục, nên giá trị của 𝐻(𝑛) không thể giảm đột ngột từ 1 về 0 tại các tần số cắt. Do đó, tần số
cắt được xác định tại điểm thoả mãn: 𝐹(𝑛) / 𝑆(𝑛) = 1 /√2 = 0.707 Độ khuyếch đại của mạch tại tần số cắt
(tính theo dB) là 20 log

Phải biết xđ mạch lọc thấp vs cao

Đò thị logarit dạng j thông cao hay thấp khác j nhau

Đồ thị nguọc nhau

Chú ý về pha

Lab 2

Chú ý về nhanh chậm pha


Mạch cộng hưởng RLC

Hỏi lí thuyết tính taons 2 định luật thuojc CT tính cụ thể

LAB 4

Thay dổi mấy giá trị của tụ và trở sẽ ảnh hưởng tới mạch ntn

Tụ Mạch sẽ ít do động hơn tang dung kháng mạch sẽ ổn định hơn và ngược lại

Điện trở

Sự sai lệch giữa điện áp đầu ra so vs tính toán li thuyêt và thuc tế rất nhỏ

Số liệu tính toán đo ntn

Thay đổi R thì nó ntn Tỉ lệ của r1 r2

Vout tang ko đáng kể vì - LM317 có giới hạn về dòng điện tối đa


- LM317 yêu cầu có ít nhất một điện áp trên chân Adj để hoạt động đúng
cách khi tang R2 đến mức R2/R1 > 5 thì điện áp trên Adj cũng tăng theo và
nếu nó không đủ cao so với Vadj, LM317 có thể hoạt động không đúng cách
- LM317 là 1 linh kiện có thể hoạt động tốt ở một phạm vi rộng của R1 và
R2 nhưng tỉ lệ R2/R1 quá cao có thể dẫn đến không tối ưu và làm giảm độ
ổn định
CÔNG DỤNG LM317 ổn định điện áp đi ra từ mạch chỉnh lưu

You might also like