Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 84

VIỆN KỸ THUẬT HOÁ HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN QUÁ TRÌNH - THIẾT BỊ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC VÀ THỰC PHẨM

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CH3440

Họ và tên: Ngô Sinh Hùng MSSV: 20180753


Lớp: KTHH-05 Khóa: 63

I. Đầu đề thiết kế: Thiết kế và tính toán hệ thống chưng luyện liên tục làm việc ở áp suất
thường để tách hỗn hợp hai cấu tử: Benzen-axetic.
Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sôi. Tháp loại : Đĩa lỗ không có ống chảy chuyền.
II. Các số liệu ban đầu:
-Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu : 9800 kg/h;
-Nồng độ tính theo cấu tử dễ bay hơi trong:
+ hỗn hợp đầu 40.5% khối lượng;
+ sản phẩm đỉnh 97.5% khối lượng;
+ sản phẩm đáy 1.4% khối lượng.
III. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
1. Phần mở đầu.
2. Vẽ và thuyết minh sơ đồ công nghệ (bản vẽ A4).
3. Tính toán kỹ thuật thiết bị chính.
4. Tính và chọn thiết bị phụ.
5. Kết luận.
6. Tài liệu tham khảo.

IV. Các bản vẽ


- Bản vẽ dây chuyền công nghệ: khổ A4
- Bản vẽ lắp thiết bị chính: khổ A1

V. Cán bộ hướng dẫn:

VI. Ngày giao nhiệm vụ: ngày 11 tháng 10 năm 2021

VII. Ngày phải hoàn thành: ngày ..... tháng ... năm 2022

Phê duyệt của Bộ môn Ngày tháng năm 2021


Người hướng dẫn
( Họ tên và chữ ký)

TS. Nguyễn Văn Xá


Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Lời mở đầu

Để bước đầu làm quen với công việc của một kĩ sư hóa học là thiết kế
một thiết bị hay hệ thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ trong sản xuất, sinh
viên Kỹ thuật Hóa học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội được nhận đồ án môn
học: “Quá trình và thiết bị Công nghệ Hóa học”. Việc thực hiện đồ án là điều rất
có ích cho mỗi sinh viên trong việc từng bước tiếp cận với thực tiễn sau khi đã
hoàn thành khối lượng kiến thức của môn học. Trên cơ sở kiến thức đó và một
số môn khoa học khác có liên quan, mỗi sinh viên sẽ tự thiết kế một thiết bị, hệ
thống thiết bị thực hiện một nhiệm vụ kĩ thuật có giới hạn trong các quá trình
công nghệ. Qua việc làm đồ án môn học này, mỗi sinh viên phải biết cách sử
dụng tài liệu trong việc tra cứu, vận dụng đúng những kiến thức, quy trình trong
tính toán và thiết kế, tự nâng cao kĩ năng trình bày bản thiết kế theo văn phòng
khoa học và nhìn nhận vấn đề một cách có hệ thống.
Trong đồ án môn học này, nhiệm vụ phải hoàn thành là thiết kế và tính
toán hệ thống chưng luyện liên tục làm việc ở áp suất thường để tách hỗn hợp
hai cấu tử: Benzen – Axit Axetic. Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sôi. Tháp
loại đĩa lỗ không có ống chảy chuyền, năng suất 9800 kg/h, nồng độ tính theo
cấu tử dễ bay hơi trong:
+ hỗn hợp đầu 40.5% khối lượng;
+ sản phẩm đỉnh 97.5% khối lượng;
+ sản phẩm đáy 1.4% khối lượng.
Do hạn chế về thời gian, chiều sâu về kiến thức, hạn chế về tài liệu, kinh
nghiệm thực tế và nhiều mặt khác nên không tránh khỏi những thiếu sót trong
quá trình thiết kế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, xem xét và chỉ
dẫn thêm của thầy để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Văn Xá đã hướng dẫn em hoàn
thành đồ án này!

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 1 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

PHẦN 1. TỔNG QUAN


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu chung về chưng cất
1.1 Chưng cất
Chưng luyện là một phương pháp chưng cất nhằm để phân tách một hỗn
hợp khí đã hóa lỏng dựa trên độ bay hơi tương đối khác nhau giữa các cấu tử
thành phần ở cùng một áp suất.
Phương pháp chưng luyện này là một quá trình trưng luyện trong đó hỗn
hợp được bốc hơi và ngưng tụ nhiều lần, kết quả cuối cùng ở đỉnh tháp thu được
một hỗn hợp gồm hầu hết các cấu tử dễ bay hơi và nồng độ đạt yêu cầu, phương
pháp chưng luyện cho hiệu suất phân tách cao, vì vậy nó được sử dụng nhiều
trong thực tế.
Dựa trên các phương pháp chưng luyện liên tục, người ta đưa ra nhiều thiết
bị phân tách đa dạng như tháp chóp, tháp đĩa lỗ, tháp đĩa lỗ không có ống chảy
truyền, tháp đệm… Trong đồ án này em được giao thiết kế tháp chưng luyện
liên tục dạng đĩa lỗ không có ống chảy truyền nhằm phân tách 2 cấu tử Benzen
– Axit Axetic, chế độ làm việc ở áp suất thường với hỗn hợp đầu vào ở nhiệt độ
sôi.
Benzen – Axit Axetic là hỗn hợp lỏng thường gặp trong thực tế. Việc tách
riêng 2 cấu tử này có ý nghĩa quan trọng bởi cần Axit Axetic có nồng độ lớn
dùng làm nguyên liệu sản xuất các hợp chất và thực phẩm hiện nay.
1.2 Các phương pháp chưng cất
Trong sản xuất chúng ta thường gặp những phương pháp chưng cất sau đây:
- Chưng đơn giản: dùng để tách sơ bộ và làm sạch các cấu tử khỏi tạp chất
(yêu cầu các cấu tử có độ bay hơi khác xa nhau).
- Chưng bằng hơi nước trực tiếp: tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay
hơi và tạp chất không bay hơi (Chất được tách không tan trong nước).
- Chưng chân không: trong trường hợp cần hạ thấp nhiệt độ sôi của cấu tử.
- Chưng luyện: chưng luyện là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách
hoàn toàn hỗn hợp các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hòa tan một phần hay hòa
tan hoàn toàn vào nhau. Về thực chất đây là quá trình chưng nhiều lần để thu
được sản phẩm tinh khiết.
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 2 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Người ta đơn giản hệ thống bằng cách thay cả hệ thống sơ đồ thiết bị phải
chế tạo phức tạp và cồng kềnh bởi một tháp gọi là tháp chưng luyện. Trong đó
các dòng pha chuyển động ngược chiều nhau.
Chưng luyện ở áp suất thấp dùng cho hỗn hợp dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao
và các hỗn hợp có nhiệt độ sôi quá cao.
Chưng luyện ở áp suất cao dùng cho các hỗn hợp không hóa lỏng ở áp suất
thường.
2. Thiết bị chưng cất
Trong sản xuất thường sử dụng rất nhiều loại tháp khác nhau nhưng chúng
đều có một yêu cầu cơ bản là diện tích tiếp xúc bề mắt pha lớn, điều này phụ
thuộc độ phân tán lưu chất vào .
Tháp chưng cất rất phong phú về kích cỡ và ứng dụng. Các tháp lớn thường
được sủ dụng trong công nghệ lọc hóa dầu. Đường kính tháp phụ thuộc lượng
pha lỏng và lượng pha khí, độ tinh khiết của sản phẩm. theo khảo sát thường có
2 loại tháp chưng: tháp đĩa và tháp đệm .
Tháp đĩa có cấu tạo thân tháp hình trụ thẳng đứng bên trong có gắn các đĩa
phân chia thân tháp thành những đoạn bằng nhau; trên đĩa pha lỏng và pha khí
tiếp xúc với nhau.Tùy thuộc vào loại đĩa ta có:
+ Tháp đĩa chóp
+ Tháp đĩa lỗ: trên đĩa có các lỗ có đường kính (2-8 mm) có 2 loại tháp đĩa lỗ
là:
- Tháp đĩa lỗ có ống chảy chuyền
- Tháp đĩa lỗ không có ống chảy chuyền
+ Tháp đệm: tháp hình trụ gồm nhiều đoạn nối với nhau bằng mặt bích hay
hàn .
* Tháp đĩa lỗ không có ống chảy chuyền, khí và lỏng cùng chảy qua một lỗ trên
đĩa, vì vậy không có hiện tượng giảm chiều cao chất lỏng trên đĩa như trong các
loại tháp có ống chảy chuyền, và tất cả bề mặt đĩa đều làm việc nên hiệu quả
của đĩa cao hơn. Khắc phục được nhược điểm của các loại tháp khác; làm việc
được với chất lỏng bẩn …Vì vậy trong những năm gần đây loại tháp này được
sử dụng rộng rãi.

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 3 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Vậy: chọn tháp đĩa lỗ không có ống chảy chuyền để chưng hệ benzen – axetic.

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 4 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

II. GIỚI THIỆU VỀ HỖN HỢP CHƯNG


1. Benzen
Benzen là hợp chất vòng thơm, đó là một chất lỏng không màu, có mùi
thơm đặc trưng, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ đồng thời
là một dung môi tốt cho nhiều chất như Iôt (I 2), lưu huỳnh (S), chất béo...,t0s=
80,10C ở 1 at, đông đặc ở t0đ=5,50C, tỷ khối d204 = 0,879.
Về mặt hóa học, Benzen là một hợp chất vòng bền vững, tương đối dễ tham
gia phản ứng thế, khó tham gia các phản ứng cộng, oxi hóa. Đặc tính hóa học
này gọi là tính thơm.
Về ứng dụng : dùng điều chế nitro benzen, anilin, tổng hợp phẩm nhuộm,
dược phẩm..., Clobenzen là dung môi tổng hợp DDT, hexacloaran (thuốc trừ
sâu) Stiren (monome để tổng hợp chất dẻo) và nhiều sản phẩm quan trọng
khác... Benzen còn được dùng làm dung môi...
Nguồn cung cấp Benzen cho công nghiệp là nhựa chưng cất, than đá, hexan
và toluen của dầu mỏ. Khi nung than béo ở nhiệt độ cao để luyện than cốc được
nhựa than đá. Trong nhựa than đá có chứa rất nhiều các chất hữu cơ khác nhau
khi chưng cất phân đoạn thu được Benzen.
Benzen đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp hóa học.
2. Axit Axetic
2.1. Tính chất:
 Là một chất lỏng không màu, có mùi sốc đặc trưng, trọng lượng riêng
1,0497 (ở 20o C)
 Khi hạ nhiệt độ xuống 1 ít đã đông đặc thành 1 khối tinh thể có Tonc =
16,635 – 0,002o ,Tosôi = 118,1o C
 Tan trong nước, rượu và ete theo bất kỳ tỷ lệ nào
 Là một axit yếu, hằng số phân ly nhiệt động của nó ở 25o C là K =
1,75.10-5
Tính ăn mòn kim loại:
 Axit Axetic ăn mòn sắt.
 Nhôm bị ăn mòn bởi axit loãng, nó đề kháng tốt với axit axetic đặc và
thuần khiết. Đồng và chì bị ăn mòn bởi axit axetic với sự hiện diện của
không khí.
 Thiếc và một số loại thép Nikel – Crom đề kháng tốt với axit axetic.

2.2 Điều chế:


Axit axetic điều chế bằng cách:
1) Oxy hóa có xúc tác đối với cồn etylic để biến thành anđêhit axetic, là
một giai đoạn trung gian. Sự oxy hóa kéo dài sẽ tiếp tục oxy hóa ânđêhit axetic
thành axit axetic.
1
CH3CHO + 2 O2 = CH3COOH
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 5 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

C2H5OH + O2 = CH3COOH + H2O


2)Oxy hóa andehit axetic được tạo thành bằng cách tổng hợp từ axetylen
coban axetat. Người ta thao tác trong andehit axetic ở nhiệt độ gần 80 oC để ngăn
chặn sự hình thành peoxit. Hiệu suất đạt 95 ÷ 98 % so với lý thuyết. Người ta
đạt được như thế rất dễ dàng sau khi điều chế axit axetic kết tinh được.
1
CH3CHO + 2 O2 Coban axetat ở 80oC CH3COOH
3)Tổng hợp đi từ cồn metylic và Cacbon oxit.
Hiệu suất có thể đạt 50 ÷ 60% so với lý thuyết bằng cách cố định
cacbon oxit trên cồn meetylic qua xúc tác.
Nhiệt độ từ 200 ÷ 500oC, áp suất 100 ÷ 200 atm.
CH3OH + CO = CH3C
với sự hiện diện của metaphotphit hoặc photpho – vonframat kim loại 2
và 3 hóa trị (chẳng hạn sắt, coban).

2.3 Ứng dụng.


Axit axetic là một axit quan trọng nhất trong các loại axit hữu cơ. Axit
axetic tìm được rất nhiều ứng dụng vì nó là loại axit hữu cơ rẻ tiền nhất. Nó
được dung để chế tạo rất nhiều hợp chất và este. Nguồn tiêu thụ chủ yếu của
axit axetic là ;
 Làm dấm ăn (dấm ăn chứa 4,5% axit axetic).
 Làm đông đặc nhựa mủ cao su.
 Làm chất dẻo tơ sợi xenluloza axetat, làm phim ảnh không nhạy lửa.
 Làm chất nhựa kết dính polyvinyl axetat.
 Làm các phẩm máu, dược phẩm, nước hoa tổng hợp.
 Axetat nhôm dung làm chất cắn màu (mordant trong nghề nhuộm).
 Phần lớn các este axetat đều là các dung môi, ví dụ: izoamyl axetat hòa
tan được nhiều loại nhựa.
III. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
1. Dây chuyền sản xuất:
Hệ thống thiết bị công nghệ chưng luyện liên tục tháp đĩa lỗ có ống chảy
chuyền tổng quát gồm có :

(1) : Bơm ly tâm.

(2) : Thùng cao vị.

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 6 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

(3) : Thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu dùng để đưa hỗn hợp đầu tới nhiệt độ
làm việc. Sử dụng thiết bị loại ống chùm, dùng hơi nước bão hoà để đun nóng vì
nó có hệ số cấp nhiệt lớn, ẩn nhiệt ngưng tụ cao. Hơi nước bão hoà đi ngoài
ống, lỏng đi trong ống.

(4) : Lưu lượng kế.

(5): Tháp chưng luyện: gồm có 2 phần : phần trên gồm từ trên đĩa tiếp liệu
trở lên đỉnh gọi là đoạn luyện, phần dưới gồm từ đĩa tiếp liệu trở xuống gọi là
đoạn chưng.

(6): Thiết bị ngưng tụ hoàn toàn sản phẩm đỉnh, nước lạnh đi trong ống.

(7) : Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh.


(8) : Thùng chứa sản phẩm đỉnh.

(9) : Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đáy. Bộ phận đun sôi đáy tháp.

(10) : Thiết bị tách nước ngưng.


(11) : Thùng chứa hỗn hợp đầu.
(12) : Bộ phận phân phối lỏng.
(13) : Van xả khí không ngưng.
(14) : Thùng chứa sản phẩm đáy.

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 7 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

2. Sơ đồ công nghệ (P&ID)

Sơ đồ dây chuyền công nghệ tháp đĩa lỗ không có chảy truyền.


Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Hỗn hợp được chứa trong thùng chứa (11), được bơm ly tâm (1) bơm lên
thùng cao vị có cửa chảy tràn dùng để khống chế mức chất lỏng thùng, hỗn hợp
đầu từ thùng cao vị tự chảy xuống thiết bị gia nhiệt (3) và quá trình này được
theo dõi bằng đồng hồ lưu lượng (4) dùng hơi nước bão hòa. Sau đó hỗn hợp
đầu được gia nhiệt tới nhiệt độ sôi rồi được đưa vào đĩa tiếp liệu của tháp chưng
luyện (5).
Trong tháp hơi đi từ dưới lên tiếp xúc trực tiếp với lỏng từ trên xuống tại
đây xảy ra quá trình bốc hơi và ngưng tụ nhiều lần, nồng độ các cấu tử thay đổi
theo chiều cao của tháp và nhiệt độ của hỗn hợp cũng thay đổi theo. Khi bay hơi
lên đĩa 1 có thành phần cấu tử dễ bay hơi là y1 sục trực tiếp vào lớp lỏng trên đĩa
có thành phần cấu tử dễ bay hơi là x1 ( x1<y1), hơi đi lên từ đĩa 1 sục vào đĩa 2,
do hơi đĩa 1 sục vào lỏng ở đĩa 2 có nhiệt độ thấp hơn nên hơi đó sẽ bị ngưng tụ
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 8 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

1 phần cấu tử khó bay hơi, quá trình ngưng tụ lại là quá trình tỏa nhiệt và nhiệt
này sẽ làm bay hơi 1 phần cấu tử khó bay hơi ở đĩa 2 do đó x2>x1; y2>y1 dẫn đến
hơi ở đĩa 2 sục vào đĩa . Quá trình này được xảy ra tương tự nhiều lần cuối cùng
trên đỉnh tháp thu được hầu hết cấu tử dễ bay hơi và một phần cấu tử khó bay
hơi.
Hơi đi từ đỉnh tháp vào thiết bị hồi lưu ngưng tụ (6), ở đây 1 phần hơi được
ngưng tụ và quay trở lại tháp. Phần còn lại được đưa vào thiết bị làm nguội (7)
rồi cho vào thùng chứa sản phẩm đỉnh.
Chất lỏng hồi lưu đi từ trên xuống dưới, gặp hơi có nhiệt độ cao đi từ dưới
lên, một phần cấu tử có nhiệt độ cao tiếp tục ngưng tụ thành lỏng đi xuống. Do
đó nồng độ cấu tử khó bay hơi trong pha lỏng ngày càng nhiều, cuối cùng ở đáy
tháp ta thu được hỗn hợp lỏng gồm hầu hết là cấu rử khó bay hơi và một phần
cấu tử dễ bay hơi, hỗn hợp lỏng được đưa ra khỏi đáy tháp qua thiết bị phân
dòng (12), một phần được đưa ra thùng chứa sản phẩm đáy và một phần được
hồi lưu tại đáy tháp. Thiết bị này có tác dụng đun sôi tuần hoàn và bốc hơi sản
phẩm đáy( tạo dòng hơi đi từ dưới lên trong tháp). Nước ngưng của thiết bị gia
nhiệt được tháo qua thiết bị nước ngưng (10). Tháp chưng luyện làm việc ở chế
độ liên tục, hỗn hợp đầu và sản phẩm được lấy ra liên tục.

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 9 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

PHẦN II: TÍNH TOÁN KỸ THUẬT THIẾT BỊ CHÍNH


Các ký hiệu thường dùng:
GF: Lượng hỗn hợp đầu đi vào tháp (Kg/h)
GP: Lượng sản phẩm đỉnh (Kg/h)
GW: Lượng sản phẩm đáy (Kg/h)
F: Lượng hỗn hợp đầu, (Kmol/h)
P: Lượng sản phẩm đỉnh, (Kmol/h)
W : Lượng sản phẩm đáy, (Kmol/h)
a : Nồng độ phần khối lượng, (Kg nước/Kg hỗn hợp)
x : nồng độ phần mol, ( Kmol nước/ Kmol hỗn hợp)
M : Khối lượng phân tử, (Kg/Kmol)
ρ: Khối lượng riêng, (Kg/Kmol)
μ: Độ nhớt, (Ns/m2)

- Các chỉ số F,P,W : tương ứng chỉ đại lượng đo thuộc hỗn hợp đầu, sản
phẩm đỉnh, sản phẩm đáy của hỗn hợp benzen – axit axetic.
- Các chỉ số A,B,x,y,hh : tương ứng chỉ đại lượng thuộc cấu tử benzen –
axit axetic, thành phần lỏng, thành phần hơi và hỗn hợp.
- Ngoài ra còn nhiều ký hiệu khác được định nghĩa tại chỗ.
2.1. Tính cân bằng vật liệu
﹣ Phương trình cân bằng vật liệu toàn tháp:

(1)
﹣ Phương trình cân bằng vật liệu cho cấu tử dễ bay hơi:

(2)
Từ (1) và (2) ta có:

GF GP GW
⇒ = =
a P −aW a F −aW a P −a W

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 10 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP


Theo đề ra GF=9800 Kg/h. Vậy lượng sản phẩm đỉnh là:


Lượng sản phẩm đáy:

a. Chuyển đổi nồng độ:


﹣ Chuyển nồng độ phần khối lượng sang phần mol, ta có:
aA aA
MA MA
X =x A = =
aA a a A 1−a A
+ B +
M A MB M A MB
với MA= 78 Kg/Kmol; MB= 60 Kg/Kmol
aF= 0.405 (phần khối lượng)
aP= 0,975 ( phần khối lượng)
aW=0,014 (phần khôí lượng)
thay số ta được:
xF = 0,344 ( phần mol)
xp = 0,968 ( phần mol)
xw = 0,011 ( phần mol)
b. Khối lượng mol trung bình trong pha lỏng:
M= a.MA + (1-a).MB
Thay số ta có:
- MF = xF.MA + (1-xF).MB
= 0,344.78+ (1-0,344).60 = 66,192 (Kg/kmol)
- MP = xP.MA + (1-xP).MB
= 0,968.78+ (1- 0,968).60 = 77,424 (Kg/kmol )

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 11 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

- MW = xW.MA + (1- xW).MB


=0,011.18 +(1-0,011).60 = 60,198 (Kg/kmol )

Vậy lưu lượng trung bình của chất lỏng trên là:
G F 9800
F= M = 66,192 = 148,05 (Kmol/h)
F

G 3987 ,3
P

P= M = 77,424 = 51,50 (Kmol/h)


P

G 5812, 7
W

W= M = 60,198 = 96,56 (Kmol/h)


W

2.2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp


2.2.1. Xác định chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin

x 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 ĐP
y 0 26 42 59 66.6 75 79 83 88 92,5 97 100 97,5
T(oC 118,7 111,4 105,8 99 94 90,3 88 85,7 83,5 82 85,8 80,2 80

Bảng 1: Bảng thành phần cân bằng lỏng(x) hơi(y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp
benzen- axit axetic ở 760 mmHg (%mol) (2-146)

﹣ Rmin được xác định theo công thức :

﹣ Áp dụng công thức nội suy:

﹣ Hỗn hợp đầu F có xF=0,344 (phần mol)


Theo Bảng 1 ta có:
A: yA=66,6 %mol, xA=30 %mol, toA=94oC
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 12 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

B: yB=75 %mol, xB=40 %mol, toB=90,3oC

2.2.2. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp (Nth)


A. Xác định số đĩa lý thuyết nhỏ nhất Nltmin
Xác định Nltmin ở chế độ hồi lưu hoàn toàn bằng công thức Fenske

( )
xP
( )
1−xP
log ⁡
Nltmin = (
xW
)
1−xW
logα
Trong đó α là hệ số bay hơi tương đối xác định theo công thức
sau:
¿
y
¿
1− y
α=
x
1− x
Đối với hỗn hợp lý tưởng thì α =const không phụ thuộc vào nồng độ.
Còn với hỗn hợp lý tưởng như benzen-axit axetic đang xét thì α là giá
trị trung bình
α =¿ α1. α2. α3….. αk)1/k
Trong đó αi (i=1÷K) là các giá trị tương ứng với xác giá trị xi
khác nhau, do đó áp dụng công thức tính α ta xây dựng được bảng số
liệu các giá trị αi tương ứng với xi như sau

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 13 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

x ( phần
0,05 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
mol )

y ( phần
0,26 0,42 0,59 0,666 0,75 0,79 0,83 0,88 0,925 0,97
mol )

α 6,676 6,517 5,756 4,653 4,5 3,762 3,255 3,143 3,083 3,593

Hệ số bay hơi tương đối α =¿α1. α2. α3….. αk)1/k =4,315


Áp dụng công thức Fenke với xP=0,968 phần mol, xW=0,011
phần mol, α =4,315 ta được:

( )
0 , 9 68
( )
1−0 , 9 68
log ⁡
Nltmin = (
0 , 01 1
)
1−0 , 0 11
log 4,315
Nltmin=5,409

B. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp Rth


﹣ Chỉ số hồi lưu thích hợp thường được xác định qua chỉ số hồi lưu tối
thiểu: Rx = α Rmin
Trong đó: α là hệ số dư hay hệ số điều chỉnh α = (1,5÷3)
﹣ Phương trình Molokanov:

Nlt−Nltmin
Ở đây: Y = (Nlt +1)

R−Rmin
X=
(R+1)

﹣ Lập được bảng kết quả sau:

α Rx Nlt Nlt.(Rx+1)

1.5 1.1370 11,349 24,253

1.7 1.2886 10,323 23,625

1.9 1.4402 9,611 23,453

2.1 1.5918 9,093 23,567

GVHD: TS.Nguyễn2.3Văn Xá 14 1.7434 8,696 23,857


SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
2.5 1.8950 8,370 24,231

2.7 2.0466 8,104 24,690


Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

﹣ Dựng đồ thị quan hệ giữa Rx – Nlt(Rx + 1):


26.000

25.500

25.000

24.500

24.000

23.500
23,454

23.000
0 0.5 Rmin 1 1.5 2 2.5

Từ đồ thị trên => ta tìm được Rth = 1,45


Từ đồ thị ta thấy nếu chọn thể tích tháp làm tiêu chí tối ưu thì chỉ số hồi lưu
thích hợp Rth=1,45 ứng với Nlt = 9,611

Từ đồ thị ta thấy với Rx = 1.45 thì RX(Nlt + 1) = 23,454 bé nhất


Vậy Rth= 1,45
Phương trình đường nồng độ làm việc:
﹣ Lượng hỗn hợp đầu trên 1 đơn vị sản phẩm đỉnh là:
F 9800
L = P = 3987.3 = 2.46
a, Phương trình đường nồng độ làm việc đoạn luyện:
Rx xP
y= . x+ =0 . 592 x +0 . 395
R x +1 R x +1

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 15 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

b, Phương trình đường nồng độ làm việc với đoạn chưng:


R x +1 L−1
x= . y+ . x =0 ,371 y +0 . 00411
L+ R x L+ R x W

1.0

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

0.0
0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0

-Số đĩa lý thuyết là 9 đĩa.


2.3. Tính đường kính tháp chưng luyện
2.3.1. Tính đường kính đoạn luyện
Đường kính tháp được xác định theo công thức

√ gtb
D=0,0188. ( ρ y . ω y )tb , m (181-2)
gtb: lượng hơi đi trong tháp( lượng trung bình) Kg/h
ρ y: khối lượng riêng trung bình Kg/m3
wy: tốc độ hơi đi trung bình trong tháp Kg/m2.s
Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao mỗi đoạn nên ta phải
tính lượng hơi trung bình cho từng đoạn.
2.3.1.1. Lượng hơi trung bình trong đoạn luyện
Lượng hơi trung bình trong đoạn luyện gtb L có thể xem gần đúng bằng trung
bình cộng lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp gđ và lượng hơi đi vào

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 16 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

dưới cùng của đoạn luyên g1 :


g d + g1
Gtb L= 2 Kmol/h (181-2)
gđ : lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kmol/h)
g1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện (kmol/h)
gtb : lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện (kmol/h)
﹣ lượng hơi đi ra khỏi đỉnh tháp
gđ= GR + GP = GP(Rx + 1) (181-2)
Với GR : Lượng lỏng hồi lưu
GP : Lượng sản phẩm đỉnh
Thay số ta được
gd = 51,5 . (1,45 + 1) = 126,175 (Kmol/h)
﹣ lượng hơi đi vào đoạn luyện : lượng hơi g1 , hàm lượng hơi y1 và lượng
lỏng G1 đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện , xác định theo phương trình
cân bằng vật liệu và nhiệt lượng

{g1=G1+GP¿{g1. y1=G1.x1+GP.xP¿¿ ¿ ( 182-2)


G1 : Lượng lỏng đối với đĩa thứ nhất của đoạn luyện
y1 : Hàm lượng hơi đi vào đĩa 1 của đoạn luyện
r1 : Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất
rđ : Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp
Ta có:
x1= xF= 0,344 (phần mol)
yđ= xP= 0,968 (phần mol)
r1 = rA. y1 + (1- y1). rB

rđ = rA. yđ + (1- yđ ). rB
rA , rB : Ẩn nhiệt hóa hơi của các cấu tử nguyên chất benzen và axit axetic

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 17 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Tra đồ thị t-x,y


﹣ Tại xP = 0,968 (kmol/kmol) nội suy ta được t°P = 81,99°C
xF = 0,344 (kmol/kmol) nội suy ta được t°F = 92,37°C
Tra bảng nhiệt hóa hơi (Bảng I.212 và I.213) ( 254-1)
﹣ Tại t°P = 81,99°C , nội suy ta được:
rA = 97,395 (kcal/kg) = 97,395.78.4,1868 = 31806,32 (KJ/Kmol)
rB = 89,66 (kcal/kg) = 89,66.60.4,1868 = 22523,31 (KJ/Kmol)
﹣ Tại t°F = 92,37°C, nội suy ta được:
rA = 91,935 (kcal/kg) = 91,935.78.4,1868 = 30023,25 (KJ/Kmol)
rB = 92,526 (kcal/kg) = 92,526.60.4,1868 = 23243,27 (KJ/Kmol)
﹣ Thay vào phương trình r1 ta được:
r1 = 31806,32.y1 + 22523,31.( 1- y1 )
= 9283,01.yl + 22523,31 (KJ/Kmol)
﹣ Thay vào phương trình rđ ta được :
rđ = 30023,25.0,968 + 23243,27.(1-0,968)
= 29806,29 (KJ/Kmol)
Thay các giá trị vào hệ trên ta được :

{g1=G1+51,5 ¿ {g1 y1=G1.0,344+51,5.0,968 ¿ ¿¿¿


Giải hệ ta được kết quả sau:

{g1=134,64¿{G1=83,14 ¿ ¿
⇒ y1=0,583 ( phần mol)
Thay y1 ta tìm được r1 :
r1= 9283,01.0,583 + 22523,31 = 27935,305 ( KJ/Kmol)
Vậy lượng hơi đi trung bình trong đoạn luyện là :

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 18 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

g đ + g1 126 ,175+134 ,64


gtb = 2 = 2 = 130,408 ( Kmol/h)

Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn luyện:


G1 +Rth G p 83,14+1,45.51,5
GL = 2 = 2 = 78,91 (Kmol/h)

2.3.1.2. Tính khối lượng riêng của đoạn luyện


a, Pha hơi: được áp dụng theo công thức sau
y tbA . M A +(1− y tbA ). M B
ρ ytb= . 273
22 , 4 (t ytb +273 ) (IX.102 /183 – 2)
ytbA ; (1- ytbA) : Nồng độ phần mol trung bình của hơi benzen và hơi axit
axetic trong đoạn luyện
T= tytb + 273: nhiệt độ làm việc trung bình của tháp
y dA + y cA x P + y 1 0 , 968+0 , 583
=¿ ¿ = =0 , 7755
⇒ ytbA = 2 2 2 (phần mol)
Với
yđA : nồng độ pha hơi đầu đoạn luyện yđA = y1 =0.583 phần mol
ycA : nồng độ pha hơi cuối đoạn luyện yc = yP = xP=0,968 phần mol
Từ sổ tay tập II dùng công thức nội suy ta tìm được nhiệt độ trung bình của
pha hơi: tytb =88,83°C
⇒ Khối lượng riêng của pha hơi là:

[ 0 , 7755. 78+(1−0 , 7755). 60 ]


ρ ytb= . 273=2 , 49
22 , 4 . (273 +88 , 83) ( Kg/m3)

b, Pha lỏng: được áp dụng theo công thức sau


1 a 1−a tbA
= tbA +
ρ xtb ρxA ρxB , Kg/m3
ρ xtb : Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng , Kg/ m3

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 19 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

ρ xA, ρ xB : Khối lượng riêng lỏng của benzen và axit axetic , Kg/m3
atbA : Phần khối lượng trung bình cấu tử benzen
Ta có:
a F +a P 0 , 405+0 , 975
= =0 , 69
atbA= 2 2 ( Phần khối lượng)
﹣ xtbA : Phần mol trung bình của cấu tử benzen
x P + x F 0 , 968+0 , 344
= =0 , 656
xtbA = 2 2 ( Phần mol)
Từ XtbA ta nội suy theo đồ thị x-y,t ta có toxtb = 84,47oC

t°xtb=84,47°C ⇒
{A
ρx =810,08(Kg/m 3
) ¿ ¿¿¿
( IX.2a – STQTTB 2)
﹣ Vậy khối lượng riêng trung bình của pha lỏng là :

1 0 ,69 ( 1−0 ,69 )


= +
ρ xtb 810 , 08 975 , 86 ⇒ ρ xtb = 855,11 (Kg/m3)

2.3.1.3. Độ nhớt trung bình


−3
﹣ Độ nhớt của nước ở 20°C: μn =1 , 005 .10 , (N.s/m2)
﹣ Độ nhớt của pha lỏng ở txtb= 84,47°C nội suy theo bảng II.101 ( 92-1) ta
được :

{
⇒ A
μ =0,294.10 −3
(N.s/m 2
) ¿ ¿¿¿

Độ nhớt trung bình của pha lỏng được tính theo công thức sau:
lg μ x=x tbA . lg μ A +(1−x tbA ). lg μB

Thay số vào ta được


lg μ x = 0,656.lg(0,294.10-3) + (1-0,656).lg(0,538.10-3)

 μ x =3,619.10-4 (N.s/m2)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 20 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

2.3.1.4.Tốc độ hơi đi trong tháp


﹣ Vận tốc giới hạn trên:

( )( )
1/4 1/8
Gx ρy
Gy ρx
Y = 10. e-4X Với X=
2

( )
0 ,16
w yt ρy μx
2
. .
td ρx μn
Y= g . d td . F ( IX.113/187-2)
Trong đó : Gx là lượng lỏng hồi lưu đi trong tháp
Gy lượng hơi đi trong tháp
g = 9,8 (m/s2)
dtd : đường kính tương đương của hỗn hợp ( d= 2¿ 6 mm chọn dtd = 6 mm)
Ftd : mặt cắt tự do = 15% ¿ 20% chọn Ftd = 20 %
Ta có :
Gy = gtb = 130,408 (Kmol/h)
G1 +G R
=78 ,91
Gx= 2 (Kmol/h)
Từ các dữ liệu đã có ta tính được x và Y :

( ) ( )
1 /4 1/8
78 ,91 2,49
. =0,4251
X= 130 ,408 855 ,11
⇒ Y= 10.e-4X = 10. e-4.0,4251 = 1,8261

Thay vào phương trình Y ta có


2

( )
0 , 16
w yt 2 , 49 3 ,619 . 10−4
2
. . −3
1,8261 = 9 , 8. 0 , 006 . 0 ,2 855 , 11 1 ,005 . 10
⇒ w yt= 1,318 (m/s)

Để tránh tạo bọt ta lấy giá trị wytb = w yt . ( 0,8¿ 0,9) ta chọn là 0,9
⇒ wytb = 0,9.1,318 = 1,1862 (m/s)
2.3.1.5.Đường kính đọan luyện là:

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 21 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

- Tính khối lượng trung bình:


Mytb= (ytb.MA + (1 – ytb).MB = 0.7755.78 + (1 – 0,7755).60 = 73,959

√ √
'
g tb 130 ,408 .73 ,959
=1,07
DL = 0,0188. ( ρ y . w y )tb = 0,0188. 2,49 .1,1862 (m)
Ta quy chuẩn là DL = 1,1 m
﹣ Thử điều kiện:

DL = 1,1 = 0,0188. √
130 , 408 .73 , 959
2, 49. w lv

⇒ wlv = 1,131 ( m/s)

wlv 1 ,131
= =0 ,858 <0 , 9 . w yt
Ta có : w yt 1 ,318

﹣ Xét vận tốc giới hạn dưới là:


Y = 2,95.e-4X = 2,95.e-4.0,4251 = 0,5387
2

( )
0 ,16
w ytd 2 , 49 3 , 619. 10−4
2
. −3
Y = 0,5387 = 9 , 8. 0 , 006 . 0 ,2 855 , 11 1 , 005 .10
⇒ wytd = 0,7158 ( m/s)
Ta thấy :
Wytd < wlv < 0,9.wyt ⇒ thỏa mãn
Vậy chọn đường kính là DL = 1,1 m là chấp nhận được.

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 22 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

2.3.2. Đường kính đoạn chưng


2.3.2.1 xác định lượng hơi đi trong tháp
' '
g n+ g 1
g’tb = 2 ( Kg/h)
g’n : lượng hơi đi ra khỏi đoan chưng đi vào đoạn luyện
Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện
Nên: g’n= g’1
'
g 1+ g 1
g’tb = 2 , g’1 là lượng hơi đi vào đoạn chưng
Lượng hơi đi vào đoạn chưng g’1, lượng lỏng G’1 và kàm lượng lỏng x’1. Xác
định theo phương trình cân bằng vật liệu và nhiệt lượng :

{G =g +G ¿{G .x =g .y +G .x ¿¿¿¿
' '
1 1
w
' ' '
11 1
w ww
Trong đó:
r’1 :Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng, KJ/Kg
xw : Thành phần cấu tử dễ bay hơi ở đáy sản phẩm đáy( phần mol)
Gw = w = 96,56 (Kmol/h)
aw = 0,014 phần khối lượng, xw = 0,011 phần mol
y’1 = yw = 0,0572 phần mol tra bản (IX.a: 145-2),
Ta có : r’1 = rA.y’1 + (1- y’1).rB
Với xw = 0,011 phần mol tra bảng ra ta có t°w = 117, 094°C

Tra bảng nhiệt hóa hơi ta được


{r A=88,08(kcal/kg)=28764,32(KJ/Kmol) ¿ ¿¿¿
⇒ r’1= 28764,32.y’1 + (1 – y’1).23427,66
r’1= 5336,66.y’1 + 23427,66 (Kj/Kmol)
Thay vào hệ phương trình ta có :

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 23 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

{G =g +96,56 ¿ {G .x =g .0,0572+96,56.0,011 ¿¿¿¿


' '
1 1
' ' '
1 1 1

Với y’1=yw=0,0572 phần mol; y1=0,583 phần mol


Giải hệ phương trình ta được

{G1=25 ,04¿{g'1=158,48¿¿ ¿
'

'
'g + g 1 134 , 64+ 158 , 48
⇒g = 1 tb
= =146 ,56 ( Kmol / h )
2 2

Lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng:


G1 +F+G ' 1 83 , 14+148 , 05+255 , 04
= =243 , 115
Gxc= 2 2 (kmol/h)
2.3.2.2. Tính khối lượng riêng trung bình
a, Đối với pha hơi
y tbA . M A +(1− y tbA ). M B
ρ ytb= . 273
22 , 4 (t ytb +273 )
y dA + y cA
Ta có: ytbA = 2

ydA , ycA nồng độ làm việc tại 2 đầu làm việc tại 2 đầu mỗi đoạn chưng, ( phần
mol)
ydA = y’1 = yw = 0,0572
ycA = y1 = 0,583
0 , 0572+0 ,583
=0 ,3201
⇒ ytbA = 2 ( phần mol)
Lại theo bảng IX.2a (145-2) ta được t°tb = 109,3°C
Vậy khối lượng trung bình của pha hơi
0 . 3201. 78+(1−0 ,3201 ). 60
ρ ytb= . 273=2 ,096
22 , 4 . (109 , 3+273 ) (Kg/m3)
Tính Mhh = 0,3201.78 + (1 - 0,3201).60 = 65,762 ( Kg/Kmol)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 24 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 25 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

b,Đối với pha lỏng


﹣ Khối lượng riêng được tính theo công thức sau:

1 x tbA 1− x tbA
= +
ρ xtb ρxA ρ xB
﹣ Với phần mol trung bình là :
x F +x ' 1 0 , 344+0 ,0397
= =0 ,1919
xtbA = 2 2 (phần mol)
Dùng phương pháp nội suy theo bảng IX.2a (II-145) ta được t°xtb = 99,55°C

Từ nhiệt độ có được dùng phương pháp nội suy ta được khối lượng riêng là:

t°xtb = 99,55°C ⇒
{ ρxA=795,45(Kg/m3)¿ ¿¿¿
﹣ Khối lượng riêng của hỗn hợp là:
1 0 ,1919 1−0 , 1919
= +
ρ xtb 795 , 45 958 ,52 ⇒ ρ xtb = 922,24(Kg/m3)

2.3.2.3.Tính độ nhớt trung bình


Độ nhớt của pha lỏng được xác định theo công thức sau
lg μ x=x tbA . lg μ A +(1−x tbA ). lg μB

- Độ nhớt tại pha lỏng ở nhiệt độ t°xtb = 99,55°C


Tra bảng I.102 (I-91) kết hợp phương pháp nội suy ta có

t°xtb = 99,55°C ⇒
{μ A=0,2183.10−3(Ns/m2) ¿ ¿¿¿
Thay số vào công thức trên ta được:
−3 −3
lg μ x=0 ,1919 . lg(0 , 2183 .10 )+(1−0 , 1919 ). lg(0 , 4623 . 10 )
⇒ μ x = 0,4003.10-3 (Ns/m2)

2.3.2.4.Tốc độ hơi đi trong tháp , wy


﹣ Ta có : Gy = g’tb = 146,56 Kmol/h

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 26 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

F +G1 +G ' 1
=243 , 115
Gx = 2 Kmol/h

﹣ Tính X, Y

( )( )
1/4 1/8
Gx ρy
Gy ρx
Ta có X=

Y=10. e-4X
Thay số ta có:

( )( )
1/ 4 1/8
243 ,115 2 , 096
=0,53
X= 146 ,56 922 ,24

⇒ Y=10.e-4.0,53= 1,2
2

( )
0 ,16
w yt ρy μx
2
. .
td ρx μn
Ta có Y= g . d td . F

( )
0 ,16
w yt 2 ,096 0 , 4003 . 10−3
⇒1 , 2= . .
9 , 8 . 0 ,006 . 0 , 22 922 , 24 1 , 005 .10−3

Giải phương trình trên ta được


Wyt = 1,2 (m/s)
Để tránh tạo bọt ta lấy wytb = (0,8¿ 0,9) Wyt. Ta chọn wytb = 0,9. Wyt
⇒ wytb = 1,08(m/s)

2.3.2.5. Đường kính đoạn chưng


Áp dụng công thức:

√ √
'
g tb 146 ,56.65 ,762
=1,23
DC = 0,0188. ( ρ y . w y )tb = 0,0188. 2,096 .1,08 (m)
Ta quy chuẩn là DC = 1,2 (m)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 27 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Thử điều kiện làm việc:

DC = 1,2 =0,0188. √
146 , 56. 65 , 762
2 , 096 . w ylv ⇒ w ylv =1 ,129 (m/s)

w ylv 1 , 129
= =0 , 941<0 , 9 . w yt
Ta có : w yt 1 , 2

Xét vận tốc giới hạn dưới:


Y = 2,95.e-4X = 2,95. e-4.0,53 = 0,354
2

( )
0 , 16
w ytd 2 , 096 0 , 4003 .10−3
. .
Y = 0,354 = 9 , 8. 0 , 006 . 0 ,2 2 922 ,24
1 , 005. 10−3

⇒ w ytd =0 , 6515 m/s

Ta thấy : wytd < wytv < 0,9.wyt


Vậy chọn đường kính đoạn chưng là 1,2 m thỏa mãn điều kiện làm việc:
DC = 1.2 m
2.4.XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CỦA THÁP
Với các tháp có bề mặt tiếp xúc từng bậc ( tháp đĩa ) sẽ tính chiều cao tháp
theo phương pháp hiệu suất trung bình (3,170)
2.4.1.Xác định hiệu suất chuyển khối trung bình của tháp

(IX.59)
Trong đó: Nl là số bậc thay đổi nồng độ hoặc là số đĩa lí thuyết

là hiệu suất trung bình của thiết bị

là hiệu suất của các bậc thay đổi nồng độ


n - là số vị trí tính hiệu suất

là một hàm số của độ bay hơi tương đối của hỗn hợp và độ nhớt của hỗn hợp

lỏng :

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 28 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 29 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

﹣ Trong chưng luyện người ta tính độ bay hơi tương đối như sau:
y
1− y
α=
x
1−x
Trong đó y, x - nồng độ phần mol của cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi và pha
lỏng; α - độ bay hơi tương đối của hỗn hợp; - độ nhớt của hỗn hợp lỏng,
N.s/m2 .

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 30 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

x ( phần
0,011 0,05 0,1 0,2 0,3 0,344 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,968
mol )
y ( phần 0,990
0,135 0,26 0,42 0,59 0,666 0,703 0,75 0,79 0,83 0,88 0,925 0,97
mol ) 4
14,032 6,676 6,517 5,756 4,653 4,514 4,5 3,762 3,255 3,143 3,083 3,593 3,14
*10^-3 0,316
0,3724 0,3925 0,408 0,4152 0,4132 0,4095 0,4036 0,391 0,3771 0,3637 0,3481 0,3176
2
*10^-3 5,226 2,62 2,659 2,39 1,922 1,848 1,816 1,471 1,227 1,143 1,073 1,141 0,993

33 40 39 41 42 42,5 43 45 47,5 48 49 48 50

- Hiệu suất trung bình của thiết bị là:

- Số đĩa thực tế:

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 31 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Trong đó : Số đĩa đoạn chưng là 9 đĩa


Số đĩa đoạn luyện là 12 đĩa
Từ đường kính là D = 1.2 m tra bảng IX.4a (169-2)
Ta chọn khoảng cách giữa các đĩa là Hđ = 0,45 m
Số đĩa giữa 2 mật bích là : 5 đĩa
Chiều dày đĩa δ=0 , 005 , m
Chiều cao tháp được tính bởi công thức sau
H = Nt (Hđ + δ ) + ( 0,8 ¿ 1)
Vậy chiều cao đoạn luyện là:
HL = 12.(0,45 + 0,005) + 0,54 = 6,0 m
Vậy chiều cao đoạn chưng là:
HC = 9.(0,45 + 0,005) + 0,405 = 4,5 m
⇒ Ta có chiều cao của tháp là:
H = HL + HC = 6,0 + 4,5 = 10,5 m
2.5.Tính cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện
2.5.1.Cân bằng nhiệt lượng thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu

Qy
H2O

H2O

QR

H2O

QF

Qxq2 H2O
Qxq1
QD1

QP
QD2

Qng1
Qf QW Qng2

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 32 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Sơ đồ cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng


- Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Tổng nhiệt lượng đi vào thiết bị đun nóng bằng tổng nhiệt lượng đi ra khỏi
thiết bị đun nóng.

Q D +Q f =Q F +Q ng 1 + Q xq 1
Hay 1 (J/h) (196-2)
Trong đó:
QD
1 : nhiệt lượng do hơi đốt mang vào

Qf : nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào

Q F : nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra


Qng 1 : nhiệt lượng do nước ngưng mang ra
Q xq1 :nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tổn
thất

Q
Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào: D1
QD
1 = D1∗λ1 =D1 (r 1 +θ1 C 1 ) (196-2)
Trong đó:
D1- lượng hơi đốt, Kg/h
r1 - ẩn nhiệt hóa hơi , J/Kg
λ 1 - hàm nhiệt của hơi đốt, J/Kg
θ - nhiệt độ nước ngưng, 0
C (166-1)
0
C1 – nhiệt dung riêng của nước ngưng, C

Ta coi thiết bị làm việc ở áp suất 2 at

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 33 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Tra bảng I.251/314-sổ tay QTTB1 ta có r1 = 527 (Kcal/kg) = 2208.103 (J/Kg)

Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào:


Qf
Q f =F .C f .t f (196-2)

Trong đó:
F – lượng hỗn hợp đầu (Kg/h)
tf – nhiệt độ đầu của hỗn hợp (0C)
Cf – nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/Kg/độ)

Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra:


QF
Q F=F.C F .t F (196-2)
Trong đó:
CF – nhiệt dung riêng của hỗn hợp khi đi ra (J/Kg.độ)
0
tF - nhiệt độ hỗn hợp khi ra khỏi thiết bị đun nóng C

Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra:


Qng 1
Qng1=Gng1 .C1 .θ1=D1 .C 1 .θ1 (196-2)
Trong đó: Gng1 – lượng nước ngưng bằng hơi đốt Kg/h

Nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh lấy 5% nhiệt tiêu tốn
Q xq1
Q xq1=0,05.D1 .r 1 ,J/h (196-2)
Vậy lượng hơi đốt ( lượng hơi nước) cần thiết để đun sôi dung dịch đầu đến
nhiệt độ sôi là:
Q F +Qng 1 +Q xq1 −Qf Q F−Q f
D1 = =
r1 0 , 95. r 1

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 34 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

F (C F . t F−C f .t f )
D1 =
0 , 95. r 1 Kg/h

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 35 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

+ tf – nhiệt độ hỗn hợp đầu vào bằng nhiệt độ môi trường tf = 250C
Tra bảng I.154 nhiệt dung riêng CP (J/Kg.độ) (172-1)
Nội suy tại tF = 250C

{CB=2020,5(J/kg.đo)¿ ¿¿¿
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp là:
Cf = aF.CA + (1-aF).CB
= 0,405.1753,75 + (1- 0,405).2020,5 = 1912,466 (J/Kg.độ)
+ tF – nhiệt độ hỗn hợp khi đi ra khỏi thiết bị đun nóng: tF = 92,40C
Tra bảng I.154 nhiệt dung riêng CP (J/Kg.độ) (172-1)
Nội suy tại tF = 92,40C

{C A=2087,7(J/Kg.đô) ¿ ¿¿¿
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp là:
CF = aF.CA + (1-aF).CB
=0,405.2087,7 + (1-0,405).2386,68 = 2265,593 (J/Kg.đô)
Lượng hơi nước cần thiết là:
F ( C F . t F −C f .t f ) 9800 .(2265 , 593 .92 , 4−1912 , 466 . 25)
D1 =
0 , 95. r 1 = 0 , 95 . 2208. 103

=754,665 Kg/h

Vậy:
QD 3
1 = D1 (r 1 +θ1 C 1 )=754 , 665 .(2208 .10 +119, 62 . 4245 , 4 ) =2,0495.109 (J/h)
Q f =F .C f .t f =9800 .1912 , 466 . 25= 0,4686.109 (J/h)
Q F=F . C F . t F=9800. 2265 , 593 .92 , 4=2 , 0515 .10 9 (J/h)
Qng1 =D1 .C1 .θ1 =754,665.4245,4.119,62=0,3832.10 9 (J/h)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 36 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

2.5.2.Cân bằng nhiệt lượng của tháp chưng luyện


Tổng nhiệt lượng mang vào tháp bằng tổng nhiệt lượng mang ra khỏi
tháp
Ta có cân bằng nhiệt :

Q F +Q D2+Q R=Q y +Qw +Q xq +Qng2 (197-2)


Trong đó:
Q D 2 : nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp

Q R : nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp

Q y : nhiệt lượng do hơi đốt mang ra ở đỉnh tháp

Qw : nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang đi

Q xq : nhiệt lượng mất mát ra môi trường ( lấy 5% nhiệt tiêu

tốn ở đáy tháp)


Qng 2 : nhiệt lượng do nước ngưng mang ra ngoài

Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra Q F


Q F=2 , 0515 .10 9 (J/h)

Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp Q D 2


Q D2 = D2 . λ2=D2 (r 2+θ2 C 2 ) , J/h
D2 – lượng hơi đốt cần đun sôi dung dịch đáy tháp, Kg/h
r2 - ẩn nhiệt hóa hơi
θ2 ,C 2 - nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước ngưng

Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào tháp Q R


Q R=G R .C R .t R
GR – lượng lỏng hồi lưu (GR = L)
GR = GP.Rth = 3987,3.1,5 = 5980,95 (Kg/h)
tR – nhiệt độ của chất lỏng hồi lưu

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 37 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

tR = tP = 81,990C
CR – nhiệt dung riêng của lượng lỏng hồi lưu tại tR = 81,990C
CR = aP.CA + (1-aP).CB
Tra bảng nhiệt dung riêng của chất lỏng ta có:

{C A=2043,46 ¿ ¿¿¿ J/Kg.độ


⇒C R = 0,975.2043,46 + (1-0,975).2327,34
= 2050,56 J/Kg.độ

Vậy Q R =G R . C R . t R = 5980,95.2050,56.81,00=1,0055.109 J/h

Nhiệt lượng do hơi đốt mang ra ở đỉnh tháp Q y


Q y=P(1+ Rth ) λ d
λ d : nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp

λ d =λ 1 .a P +(1−a P ). λ2
λ 1 , λ2 ; nhiệt lượng riêng của từng cấu tử ở t0 = t = 81,990C
P

Trong đó: λ=r +θ . C

Tra bảng I.212 (II-254) ta được

{r 1=95,102 ¿ ¿¿¿ Kcal/Kg = {r1=398,173.103 ¿ ¿¿¿ J/kg


Tra bảng I.153 (I-171) ta được

{C1=2043,46 ¿ ¿¿¿ J/Kg.độ


Nhiệt lượng riêng của benzen là:
λ 1=r 1 +θ .C 1 =398 ,173 . 103 +81, 99 . 2043 , 46

=565,716.103 , J/Kg
Nhiệt lượng riêng của axit axetic là:
λ 2=r 2 +θ .C 2 =384 , 117 . 103 + 81 ,99 . 2327 , 34

=190,819.103 J/Kg

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 38 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

⇒ λd = 565,716.103.0,975 + (1 – 0.975).190,819.103 = 556,344.103 , J/Kg


Vậy nhiệt lượng do hơi đốt mang ra ở đỉnh tháp:
Q y=3987 , 3(1+1 ,45 ). 556 , 344 .103 = 5,435.109, J/h

Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang đi: Qw

Qw =G w .C w .t w
Cw: nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy ở tw = 117,0940C
C w =C A . a w +(1−a w ).C B

Tra bảng I.153 (I-171) kết hợp phương pháp nội suy ta được

{C A=2171,282 ¿ ¿¿¿ J/Kg.độ


Thay số ta có:
Cw = 2171,282.0.014 + (1-0,014).2519,744
= 2514,866 J/Kg.độ
Vậy nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang đi là:
Qw =G w .C w .t w = 5812,7.2514,866.117,094 = 1,711.109 J/h

Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra ngoài: Qng 2


Qng 2 =Gng 2 . C2 . θ2 =D2 . C2 . θ2 (198-2)
Trong đó:
Gng2 – lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt (Kg/h)
θ2 - nhiệt độ nước ngưng (0C) θ2 =119,620C

C2 – nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/Kg.độ)


Vậy lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp là:
Q y +Q w +Qng 2 +Q xq2 −QF −Q R Q y +Qw −Q F−QR
D2 = =
λ2 0 , 95 . r 1
Q F=F . C F . t F=2 , 0515 . 109 J/h

Q R = 1,0055.109 J/h

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 39 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Thay số ta có:
5 , 435 .10 9 +1 ,711. 109 −2 , 0515 .10 9 −1, 0055 . 109
D2 = 0 , 95 .2208 . 103

= 1949,37 (Kg/h)

Nhiệt lượng mất mát ra môi trường: Q xq

Q xq = 0,05.D .r = 0,05.1949,37.384,117.103
2 2

=37,439.106 (J/h)
2.5.3.Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ
Nếu chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu
P .R x .r=Gnl .C n .(t 2−t 1 ) (198-2)
⇒ lượng nước lạnh cần tiêu tốn là. Gnl
P . Rx . r
G nl =
C n ( t 2−t 1 )

Trong đó:
r - ẩn nhiệt ngưng tụ J/Kg
Cn – nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình
t 1 +t 2
t tb =
2
t2,t1 – nhiệt độ ra và vào của nước làm lạnh
Ta chọn t1 = 250C , t2 = 450C
25+45
t tb = =350 C
Vậy nhiệt độ trung bình: 2

Tại ttb = 350C tra bảng nhiệt dung riêng I.153 (171-1)
Nội suy Cn = 4176,25 (J/Kg.độ)
Ta lấy r = rn ở t = 350C (254-1)
Nội suy r = 582,125 (Kcal/Kg) = 2437,24095 (KJ/Kg)
Vậy lượng nước lạnh cần tiêu tốn:

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 40 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

3987 , 3 .1 , 45 . 2437 , 24095 .103


Gnl = =168705 ,37
4176 , 25(45−25) (Kg/h)
Nếu ngưng tụ hoàn toàn:
P.(Rx + 1).r = Gnl.Cn.(t2 - t1)
Vậy lượng nước lạnh cẩn tiêu tốn:
P.( R x +1 ). r 3987 , 3(1+1 , 45 ). 2437 , 24095 .103
G nl =
C n .(t 2−t 1 ) = 4176 ,25 .( 45−25 )

= 285053,89 (Kg/h)
2.5.4.Cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh
Nếu trong thiết bị ngưng tụ chỉ ngưng tụ lượng hồi lưu
Áp dụng công thức:
[
P r + C P ( t ' −t
1 2' ) ]=Gn 3 . Cn ( t 2−t 1 )
Trong đó:
CP: nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ, J/Kg.độ
t1’, t2’ : nhiệt đọ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ.
Gn3 : lượng nước làm lạnh
Ta chọn :
t2’ = 250C
t1’ = tP = 81,990C
t '+ t
'
tb 1 2' 25+81 , 99 0
⇒t = = =53 , 5 C
2 2

Tra bảng nhiệt dung riêng I.153 (171-1)

Nội suy
{ C A=1895,875 ¿ ¿¿¿
J/Kg.độ
CP = aP.CA + (1-aP).CB
=0,975.1895,875+ (1-0,975).2172,225= 1902,78 J/Kg.độ
Tại t’tb = 53,50C tra bảng nhiệt dung riêng I.153 (171-1)
Nội suy Cn = 4185,125 (J/Kg.độ)
Tra bảng nhiệt hóa hơi của I.212 (254-1)
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 41 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Nội suy rn = 579,8125 kcal/kg =2427,559.103 J/Kg


Vậy lượng nước lạnh cần dùng là:

Gn 3 =
[
P . r +C P ( t ' −t
1 2' )]
=
3987 ,3 [ 2427 ,559 . 103 +1902 , 78 ( 81 ,99−25 ) ]
C n ( t 2 −t 1 ) 4185 , 125. ( 45−25)

= 120806,27 Kg/h
Nếu ngưng tụ hoàn toàn:
P. C P .(t ' −t ' )
1 2 3987 ,3 . 1902, 78 .(81 , 99−25 )
Gn 4 = =
Cn (t 2 −t 1 ) 4185 ,125 .( 45−25 )

= 5165,68 Kg/h
2.6. Tính trở lực của tháp
Trở lực của tháp làm việc được xác định theo công thức sau:
ΔP=N tt . ΔPđ , (N/m2) (IX.135/192-2)

Trong đó: ΔP đ : tổng trở lực của 1 đĩa

ΔP đ = ΔP k + ΔP s + ΔPt

ΔP k : trở lực đĩa khô

ΔP s : trở lực đĩa do sức căng bề mặt gây ra

ΔP t : trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa

2.6.1.Tính trở lực đĩa khô: ( ΔP k )


w 2 . ρ ytb
0
ΔP k =ε .
Áp dụng: 2 , (N/m2) (IX.144/195-2)
Trong đó:
W02 : tốc độ hơi đi qua đĩa, m/s
ρ ytb : khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp hơi, Kg/m3

ε : hệ số trở lực. đối với đĩa lỗ không ống chảy truyền ta chọn ε = 2,1
 Đối với đoạn luyện:
w 0 =w yl /0 , 2=1 , 318/0 , 2=6 , 59 (m/s)

ρ ytb = 2,49 (Kg/m3)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 42 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

6 , 592 . 2, 49
ΔP L =2 ,1 . =113, 54
⇒ k 2 (N/m2)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 43 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

 Đối với đoạn chưng:


w 0 =w yc /0 , 2=1 , 2/0 ,2=6 (m/s)
ρ ytb = 2,096 (Kg/m3)

6 2 . 2 , 096
ΔP C =2 ,1 . =79 , 23
⇒ k 2 (N/m2)

2.6.2.Trở lực đĩa do sức căng bề mặt chất lỏng: ( ΔP s )


4.σ
Áp dụng ΔP s = d td (IX.138/192-2)
Trong đó:
σ - sức căng bề mặt, (N/m)
dtd – đường kính tương đương của lỗ; dtd = 0,006m

 Đối với đoạn luyện: σ =14 , 71 .10−3 , (N/m)

4 . 14 , 71 .10−3
⇒ ΔP L= =9 , 8066
s 0 , 006 (N/m2)

 Đối với đoạn chưng: σ =14 , 364 . 10−3 , (N/m)

4 .14 ,364 . 10−3


⇒ ΔP C = =9 , 576
s 0 , 006 (N/m2)

2.6.3.Trở lực thủy tĩnh của lớp chất lỏng gây ra: ( ΔP t )

Áp dụng : ΔP t = ρb . g . hb (IX.138/192-2)
Trong đó: hb- chiều cao lơp bọt trên đĩa ,m
ρb - khối lượng riền của bọt trên đĩa, Kg/m3
Các thông số trên được xác định theo công thức

( )
0, 2
w
02
4 . d td . ,
g .d td
hb = m
ρb =0 ,5 ρ x , Kg/m3

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 44 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Chiều cao lớp bọt trên đĩa là:


Đoạn luyện:

( )
0,2

( )
w 0 ,2
02 6,592
4 .d
td L
. = =0,0899
g . d td
L
h b= 4.0,006. 9,8.0,006 m
đoạn chưng:

( )
0, 2

( )
w 0 ,2
o2 62
4 . d td . =0,0866
g .d td
hCb = = 4.0,006. 9,8.0,006 m
Khối lượng riêng của bọt trên đĩa:
Đoạn luyện:
ρ L=0 , 5 ρ L ,
b x

=0,5.855,11 = 427,555 (Kg/m3)


Đoạn chưng:
ρ C =0 , 5 ρ ,
b xC

=0,5.922,24 = 461,12(Kg/m3)
Vậy trở lực thủy tĩnh do lớp chất lỏng gây ra trên từng đoạn:
ΔP L ρ L . g.h
t = b bL = 427,555.9,8.0,0899 = 376,685 N/m2
ΔP C ρ C . g.h C
t = b b =461,12.9,8.0,0866 = 391,343 N/m2
Tổng trở lực của mỗi đĩa là:
ΔP L= ΔP L+ ΔP L +ΔP L
Đoạn luyện: đ k s t

=113,54+9,8066+376,685 = 500,0316 (N/m2)


ΔP C = ΔP C +ΔP C + ΔP C
Đoạn chưng: đ k s t

=79,23 + 9,576 +391,343 = 480,149 (N/m2)


Vậy tổng trở lực của toàn tháo là:
ΔP= ΔP L . N L +ΔP C . N
đ tt đ ttC

= 500,0316.12 + 480,149.9 = 10321,7202 (N/m2)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 45 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

2.7. Tính toán cơ khí


2.7.1. Tính toán chiều dày thân tháp
Chọn vật liệu làm thân tháp:
Thân hình trụ là bộ phận chủ yếu để tạo thành thiết bị hóa chất, tùy theo
điều kiện làm việc mà người ta lựa chọn vật liệu và phương pháp chế tạo. Do
điều kiện đồ án là tháp làm việc ở áp suất thường và nhiệt độ không cao lắm,
dung dịch chứa benzen và axit axetic do đó ta chọn vật liệu là thép không gỉ với
tên thép là X18H10T làm thân tháp, đó là một vật liệu bền chịu nhiệt. Nó được
chế tạo bằng cách cuốn tấm vật liệu với kịch thước đã định sau đó hàn giáp mối
lại.
Chiều dày thân tháp được xác định theo công thức sau
Dt . P
s= +C
2 . [ σ ] . ϕ−P , m (XIII.8/361_2)
Trong đó:
Dt – đường kính trong của thân hình trụ (m)
ϕ - hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc;
[ σ ] - ứng suất cho phép
C – số bổ xung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày (m)
P – áp suất trong của thiết bị (N/m2)
Do môi trường làm việc là hỗn hợp lỏng-hơi nên:
P = Plv + Ptt (N/m2)
Với Plv áp suất làm việc , N/m2
Ptt áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng , N/m2

 Tính Ptt = ρ x . g . H
Với H : chiều cao max của cột chất lỏng (m)
ρ: khối lượng riêng của cột chất lỏng (Kg/m3)
g : gia tốc trọng trường , g = 9,8 m/s2
Ta có chiều cao cột chất lỏng HL = Htháp = 10,5 (m)
khối lượng riêng của chất lỏng trong tháp:
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 46 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

ρ +ρ
tb L tbC 855 , 11+922 , 24
ρtb = = =888 , 675
2 2 (Kg/m3)

Do đó: Ptt= ρ x . g . H = 888,675.9,8.10,5 = 91444,6575 (N/m2)


⇒ P=105 +91444 , 6575=191444 , 6575 (N/m2)
Để tính toán sức bền của thiết bị thì trước hết phải xác định ứng suất cho
phép của vật liệu là thép X18H10T
Ứng suất cho phép của thép theo giới hạn bền khi kéo và khi chảy được
xác định theo công thưc dưới đây:
σ
[ σ k ]= n k . η
k N/m2
σ
[ σ c ]= n c . η
c N/m2
Trong đó:
nk. nc: là hệ số an toàn theo giới hạn bền và khi chảy
σ k , σ c : giới hạn bền khi kéo và khi chảy, N/m2

η : hệ số hiệu chỉnh, đây là thiết bị loại II không bị đốt nóng trực tiếp
η=1
Tra bảng XIII.3 STQTVTB (II-356) ta có nk = 2,6 ; nc = 1,5
Tra giới hạn bền khi chảy và khi kéo ở STQTVTB (310-2) ta có:
⇒ σ k =550 .10 6 (N/m2) σ c=220 . 106 (N/m2)

Do đó:
σ 550 .10 6
[ σ k ]= n k . η= 2,6
. 1=211, 538 .10 6
k , N/m2
σc 220 . 106
[ σ c ]= n . η= 1 ,5 .1=146 ,67 . 106
c , N/m2
So sánh hai kết quả ứng suất cho phép theo giới hạn bền khi kéo và giới

hạn bền khi chảy ta chọn [ σ ] theo giá trị nhỏ hơn, nên [ σ ]= 146 ,67 . 10 N/m2
6

Tính ϕ : ta thiết kế chọn hàn theo phương pháp hàn bằng tay bằng hồ

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 47 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

quang điện, kiểu hàn giáp mối hai bên thành có lỗ nhưng được gia cố hoàn toàn

khi đó ϕ=ϕ h =0 , 95 tra ở STQTVTB (362-2)

[ σ ] . ϕ 146 , 67 .10 6 . 0 , 95
= =721 , 816>50
Ta lập tỉ số P 191444 , 6575 do vậy ta có thể bỏ qua P ở dưới
mẫu của công thức tính chiều dày tháp.
Tính C = C1 + C2 + C3 (VIII-17)(363-2)
C1: bổ xung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn của vật liệu của
môi trường và thời gian làm việc của thiết bị
C1 = 1 mm = 0,001m: do thép có tốc độ ăn mòn của thép là
0,05-0,1mm/năm
C2: bổ xung do hao mòn C2 = 0 ( vì nguyên liệu đầu là lỏng hơi không
phải là rắn nên có thể bỏ qua C2)
C3: bổ xung theo dung sai chiều dày
Chọn C3 = 0,5.10-3 m/năm
 C = 10-3 + 0 + 0,5.10-3 = 1,5.10-3 (m)
Khi đó chiều dày của tháp là:
Dt . P 1 ,2 . 191444 , 6575
s= +C= +1 , 5. 10−3 =2 , 325 .10−3
2 . [ σ ] . ϕ−P 2 [ 146 , 67 . 10 ] . 0 , 95−191444 ,6575
6
, m
Chuẩn hóa chọn s = 3 mm
Kiểm tra ứng suất cho thành thiết bị bằng nước theo áp suất thử.
Theo STQTVTB (366-2) ứng suất tĩnh theo áp suất thử phải thỏa mãn điều
kiện:

σ=
[ Dt +( s−C ) ] . P 0 ≤ σ c
2.( s−C ). ϕ 1 ,2 , N/m2
Trong đó P0 là áp suất thử tính toán
P0 = Ptt + P1, N/m2

Với Ptt- áp suất thử thủy lực , vì P =191444,6575∈ [ 0, 07÷0 ,5 ] . 10 N/m2 tra ở bảng
6

XIII.5 nên Ptt =1,5.P = 1,5.191444,6575 = 287166,9863 N/m2 (358-2)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 48 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 49 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Tính P1 – áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng :

P1 = ρ 1 . g . H L
ρ1 - khối lượng riêng của chất lỏng ở nhiệt độ trung bình

g – gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2


Nồng độ trung bình của hỗn hợp ở trong tháp :
x F + xP + xW
x tb = =0 , 441
3 phần mol
0
Nội suy theo bảng IX.2a STQTVTB (148-2) ⇒ t tb =89 , 357 C
Nội suy khối lượng riêng của benzen và axit axetic theo STQTVTB (9-1)

⇒¿ { ρ A =804,707 ¿ ¿¿
Kg/m3
1 a F 1−a F
= +
Vậy khối lượng trung bình của hỗn hợp là ρ ρ A ρB

⇒ ρ=895 , 624 (Kg/m3)


⇒ P 1=895 , 624 . 9 , 8 .10 , 5=92159 ,7096 (N/m2)

⇒ P 0= 287166,9863 + 92159,7096 = 379326,6959 (N/m2)

σ=
[ Dt +(s−C ) ] . P 0 = [ 1 ,2+(3−1 , 5). 10−3 ] . 379326,6959 =159 , 916 .106
Do đó: 2.( s−C ). ϕ 2.(3−1 ,5 ). 10−3 . 0 , 95

220. 106
σ =159 , 916 .10 6 ≤ =183 ,33 . 106
Ta thấy 1,2 thỏa mãn điều kiện
Vậy chiều dày tháp là 3 mm.
2.7.2. Tính chiều dày đáy và nắp
Đáy và nắp thiết bị là bộn phận quan trọng của thiết bị và thường được chế
tạo cùng loại vật liệu với thân tháp. Vì tháp làm việc ở áp suất thường và thân
trụ hàn nên ta chọn đáy và nắp thiết bị hình elip có gờ đối với thiết bị thẳng
đứng có P> 7.104
2.7.2.1. Chiều dày của nắp

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 50 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Dt . P n Dt
Sn = . +C
3 , 8. [ σ ] . ϕ h . k 2 . hb

Trong đó: Pn = P= 191444,6575 N/m2


ϕ h : hệ số bền mối hàn;

k: hệ số hiệu chỉnh
hb: chiều cao nắp
C: hệ số hiệu chỉnh C= 1,5.10-3 m
Và có tăng thêm một chút tùy thuộc chiều dày:
Thêm 2mm khi S-C < 10mm
Thêm 1mm khi 0< S-C<20 mm
 Hb chiều cao phần lồi của đáy và nắp, với Dc= 1,2 ⇒ hb = 300 mm;
Với DL=1,1 ⇒ hb = 275 mm. (382-2)

 ϕ h hệ số bền của mối hàn hướng tâm nếu có.


Chọn hàn theo phương pháp hàn bằng tay bằng hồ quang điện, kiểu hàn giáp
mối hai bên.

Tra (II-362) đượcϕ h =0 , 95


 Hệ số hàn không thứ nguyên , được xác định:
d
k = 1- Dt (385-2)
với d đường kính lớn nhất (hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải là
hình tròn), của lỗ không tăng cứng.
do đường kính ống có ở đáy và nắp khác nhau nên ta phải tính hệ số k của
đáy và nắp
 ở đáy: đường kính ống tháo sản phẩm đáy là d = 125 mm=0,125m
0,125
1− =0,8958
nên k = 1,2
 ở nắp: đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh là d= 250 mm =0,25 m
0, 25
1− =0 ,7727
nên k = 1,1

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 51 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

ta có : [ σ ] = 146,67.106 (N/m2)
[ σ ] . k . ϕ h 146 , 67 . 106 . 0 , 8958 .0 , 95
= =651 , 9776>30
xét: + ở đáy : P 191444 ,6575
[ σ ] . k . ϕ h 146 , 67 . 106 . 0 , 7727 .0 , 95
= =562 , 3835>30
+ ở nắp: P 191444 ,6575

Nên ta có thể bỏ qua ở mẫu số của công thức tính chiều dày của đáy và nắp
Suy ra:
Dt . P n Dt
Sn = . +C
Chiều dày của nắp 3 , 8. [ σ ] . ϕ h . k 2 . hb

1 , 1. 191444 , 6575 1,1


Sn = . +C
3 , 8.(146 ,67 . 106 ).0 , 95 . 0 , 7727 2 . 0 ,275 = 1,029.10-3 + C
 S-C = 1,029.10-3 = 1,029 mm
Ta thấy S-C <10 mm
Nên phải tăng C lên 2 mm, khi đó C = 3,5 mm
Do đó S = 3,5 + 1,029 = 4,529 mm
Quy chuẩn S =6 mm
Kiểm tra ứng suất ở thành tháp ở áp suất thử thủy lực theo công thức.

σ=
[D t2 ]
+2 . hb .( S−C ) . P 0

σc
7 , 6 . k . ϕ h . hb .( S−C ) 1 ,2

Kiểm tra với nắp thay số vào ta có: (382-2)

σ=
[D t2 ]
+2 . hb .( S−C ) . P 0
=
[ 1 ,12 + 2. 0 , 275 .(6−3 , 5 ). 10−3 ] . 379326 , 6959 =119 , 804 . 106
7 , 6 . k . ϕ h . hb .( S−C ) 7 , 6 .0 ,7727 . 0 , 95 .0 , 275 .(6−3 ,5 ). 10−3

σc
220 .10 6
6
σ =119, 804 . 10 < = =183 ,33 . 106
1,2 1,2
Thỏa mãn diều kiện bền vậy chiều dày của nắp là 6 mm
2.7.2.2.Chiều dày của đáy
Tương tự ta có Po = 379326,6959 (N/m2) và k = 0,8958; C = 1,5.10-3 (m)
1 , 2. 191444 , 6575 1,2
Sđ = . +C=0 , 9687 . 10−3 +C
 3 ,8 .(146 , 67 . 10 ). 0 , 95 . 0 , 8958 2 . 0 ,3
6

 S – C < 10 mm nên phải tăng C thêm 2 mm


GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 52 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

 Sđ = 0,9687 + 3,5 = 4,4687 mm


 Quy chuẩn S= 6 mm
Kiểm tra ứng suất ở áp suất thử thủy lực theo công thức :

σ=
[ D
t2 ]
+2 . hb .( S−C ) . P 0
=
[ 1 ,22 +2. 0 , 3 .( 6−3 , 5 ). 10−3 ] . 379326 , 6959 =112 , 725 .106
7 , 6 . k . ϕ h . hb .( S−C ) 7 , 6 .0 ,8958 . 0 , 95 .0 , 3 .( 6−3 ,5 ). 10−3

σ =112, 725.106 <183, 33 .106


Thỏa mãn điều kiện bền, vậy chiều dày của đáy là 6 mm
Vậy chiều dày đáy là : 6 mm
Chiều dày nắp là : 6 mm
Tra bảng XIII.11 (384-2)
Có chiều cao gờ là 25 mm
Khối lượng của nắp là mn = 67 Kg
Khối lượng của đáy tháp là mđ = 79 Kg
Vậy nắp và đáy có thông số như sau:
DC=1,2 ⇒ hb = 300 mm
DL=1,1 ⇒ hb = 275 mm
h = 25 mm
Sn = Sđ = 8 mm
2.7.3. Tính các ống dẫn vào và ra khỏi tháp

Ta có :
d=
√ 4 .V
π.w
Trong đó:  V: lưu lượng trong ống (m3/s)
 w: vận tốc lỏng trong ống (m/s)
2.7.3.1.Đường kính ống dẫn sản phẩm đỉnh

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 53 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Hình biểu diễn ống dẫn sản phẩm đỉnh.


Tra sách tính toán quá trình và thiết bị tập 2-434
Trong ống có áp suất thường chọn ν=25 (m/s)
 Tính V:
V = gđ = P.(Rx + 1) = 9768,885 (kg/h)
Tại đỉnh tháp tP = 81,990C tra bảng I.2 ta có khối lượng riêng của hỗn hợp hơi
Với xP = 0,968
[ 0 , 968 . 78+(1−0 , 968).60 ] . 273
ρ= =2 , 658
22 , 4 .(273+81 , 99)

Vậy :
d=
√ √
4 .V
=
4 . 9768 , 885
π . w 2 , 658 .3600 . π . 25
=0 , 228
(m)
Quy chuẩn d = 0,250 m = 250 mm
Chiều dài ống nối là: 140 mm
2.7.3.2.Đường kính ống dẫn hồi lưu sản phẩm đỉnh

Hình biểu diễn ống hồi lưu sản phẩm đỉnh.

Khối lượng riêng của hỗn hợp lỏng khi hồi lưu về đỉnh tháp là:

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 54 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

1 a P 1−a p
= +
ρ ρA ρB

Ta có : aP = 0,975 (phần khối lượng)


Tại tp = 81,990C tra bảng I.2

Nội suy khối lượng riêng của từng cấu tử :


{ ρA=812,811 ¿ ¿¿¿, Kg/m3
1 a P 1−a P
= +
 ρ ρA ρB  ρ = 816,27 (Kg/m3)

Do sản phẩm đỉnh tự chảy về hồi lưu lên vận tốc được tra theo II-2 STQTVTB
(370-1)
ν=0 ,1÷0 ,5 (m/s) ta chọn ν=0 , 5 (m/s)
Lượng lỏng hồi lưu về đỉnh tháp:
Rth . P 1,45.3987,3
=1,9675.10−3
V = 3600 . ρR = 3600.816,27 (m3/s)


d=
√ √
4 .V
π.w
=
4 .1 , 9675 .10−3
π .0 , 5
=0 . 071
m
Quy chuẩn d= 0,08 m = 80 mm.
Chiều dài ống nối là 110 mm.
2.7.3.3.Đường kính ống dẫn nguyên liệu đầu

Hình biểu diễn ống nhập liệu.


Ống nối giữa thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu với tháp tại đĩa tiếp liệu
F= 9800(Kg/h)
Hỗn hợp đầu vào là hỗn hợp lỏng aF = 0,405 (phần khối lượng)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 55 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Chất lỏng tự chảy ở ống ν=0 , 5 (m/s)


Tại tF = 92,4oC tra bảng I.2

Nội suy ρ A = 801,36 (kg/m3)


ρ B=966 , 74 (Kg/m3)

1 a F 1−a F
= +
Vậy ρ ρ A ρB  ρ = 892,171 (kg/m3)

9800
=3,0512 .10−3
 V=3600 .892,171 (m3/s)


−3
10

4 .V 4 .3 , 0512 .
d= = =0 ,088
Vậy : π.w π .0 , 5 (m)
Quy chuẩn d = 0,1m = 100 mm.
Chiều dài ống nối là 120 mm.
2.7.3.4.Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy.

Hình biểu diễn ống dẫn sản phẩm đáy.

- Lưu lượng sản phẩm đáy w= 5812,7 (kg/h)


- Sản phẩm đáy là hỗn hợp lỏng tự chảy ν=0 , 2 (m/s)
Có aw = 0,014 (phần khối lượng)
Tại tw =117,094 0C

Nội suy ta có: ρ A = 772,4872 (kg/m3)


ρ B=927 , 2308 (Kg/m3)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 56 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

1 aƯW 1−aƯW
= + =
Vậy : ρ ρ A ρB  ρ = 924,6377 (kg/m3)
5812 ,7
=1,7462 .10−3
 V=3600 .924 ,6377 (m3/s)


−3
10

4 .V 4 .1 , 7462.
d= = =0 , 105
Vậy: π.w π .0 , 2 (m)
Quy chuẩn d = 0,125 m = 125 mm.
Chiều dài ống nối là 120 mm.

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 57 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

2.7.3.5.Đường kính ống dẫn hồi lưu sản phẩm đáy.


Do sản phẩm đáy tự chảy về hồi lưu lên vận tốc được tra theo II-2 STQTVTB
(370-1)
ν=0 ,1÷0 ,5 (m/s) ta chọn ν=0 , 5 (m/s)
- Ta có yw = 0,0572 (kmol/kmol)
- Lượng hồi lưu ở đáy tháp là g1’ = 158,48 Kmol/h
= 158,48.60,198 = 9540,19704 (Kg/h)
Tại tw = 117,0940C
[ 0 , 0572 .78+(1−0 , 0572 ). 60 ] .273
ρ= =1 , 9067
22 , 4 .(273+117 ,094 ) (kg/m3)

Vậy :
d=
√ √
4 .V
=
4 . 9540,197
π .w 1 , 9076.3600.π . 25
=0 , 266
(m)
Quy chuẩn d = 0,250 m = 250 mm.
Chiều dài ống nối là 140 mm.
2.7.4. Chọn các mặt bích
Chọn bích liền bằng thép để nối thiết bị
P = 199282,771 (N/m2) DL = 1,1m; DC = 1,2m
Tra theo bảng XIII.27
Ta có bảng sau :
Py.106 Dt mm D Db D1 D0 Bu lông
N/m2 mm
0,3 1100 124 1190 1160 1113 M20 28 22
0
0,3 1200 134 1290 1260 1213 M20 32 25
0

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 58 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Theo bảng XIII.26

Tên các ống Dy Dn D Ds D1 Db Z h


mm Cái mm
Sản phẩm đỉnh 250 273 370 335 312 M16 12 22
Hồi lưu đỉnh 80 89 185 150 128 M16 4 14
Ống dẫn liệu 100 108 205 170 148 M16 4 14
Sản phẩm đáy 125 133 235 200 178 M16 8 14
Hồi lưu đáy 250 273 370 335 312 M16 12 22

+ Ta chọn số bích
Đối với tháp có đường kính là 1,2 m
Tra bảng IX.5 (170-2)
Khoảng cách giữa 2 bích là 2250 mm
HL 6
= =2 ,667
 Số bích đoan luyện là = 2 ,25 2 , 25 bích
Làm tròn là 3 bích.
HC 4 , 5
= =2
 Số bích đoan chưng là = 2 ,25 2 , 25 bích
Chọn là 2 bích.
Vậy tổng số bích của tháp là: 3+2+2 = 7 (bích)
Trong đó 2 bích để nối nắp và đáy chóp với tháp.
2.7.5. Tính chân đỡ của tháp
Thông thường người ta đặt tháp trên giá đỡ gọi là chân tháp. Để xác định
được chân đỡ ta phải xác định được toàn thiết bị có tải trọng bao nhiêu đặt
nên nó.
Ta có: Mtb = Mt + Mnắp + Mđáy + Mc.lỏng + Mthêm + Mđĩa (Kg)
Khối lượng nắp và đáy tra bảng XIII.11 STQTVTB (384-2)
Mnắp = 67 Kg; Mđáy = 79 Kg

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 59 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Khối lượng của đĩa:

Mđiã = Ntt.mđĩa = Ntt. ρ đĩa.Vđĩa Kg


Trong đó:
ρ đĩa : khối lượng riêng của vật liệu làm đĩa- do đĩa làm bằng vật liệu thép
không gỉ X18H10T tra bảng XII.7 (313-2)

Ta có ρ đĩa = 7900 Kg/m3


Vđĩa = δ .Ftd
Trong đó: Ftd diện tích đĩa bằng 80% diện tích mặt cắt tháp
Tiết diện đĩa đoạn chưng:
π . D2 . 0,8 π .1, 22 . 0,8
= =0, 9048
FtdC = 4 4 (m2)
Tiết diện đĩa đoạn luyện:
π . D2 .0,8 π .1,12 .0,8
= =0,7603
FtdL = 4 4 (m2)
=> Ftd = FtdC + FtdL = 0,9048 + 0,7603 = 1,6651 (m2)
δ : chiều dày đĩa ta chọn là 5 mm

Khối lượng đĩa toàn tháp là:


Mđĩa = Ntt. ρ .Vđĩa = 21.7900.1,6651. 5.10-3 = 1381,2 (Kg)
Khối lượng của chất lỏng trên đĩa Mc.lỏng
π . D2
. ρtb . H
Mc.lỏng = 4
Trong đó: giả sử chứa toàn bộ chất lỏng như hỗn hợp đầu

Mc.lỏng = ρ F .(V −V đia )


ρ F : khối lượng riêng trung bình của chất lỏng trong tháp

ρ +ρ
xC xL 855 ,11+922 , 24
ρ F= = =888 , 675
2 2 (Kg/m3)
V: thể tích toàn tháp

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 60 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Vđĩa: bằng thể tích tự do của đĩa lỗ


π . D2 π .1 , 12
. H= . 6=5 ,702
Đoạn luyện: VL = 4 4 (m3)
π . D2 π .1 , 22
. H= . 4 ,5=5 , 089
Đoạn chưng: VC = 4 4 (m3)
=> V = VC + VL = 5,703 + 5,089 = 10,792 (m3)
Vậy khối lượng của chất lỏng trên đĩa:

Mc.lỏng = ρ F .(V −V đia ) = 888,675.(10,792 – 0,005.1,6651)


= 9583,1819 (Kg)
Khối lượng thân tháp:

Mt =ML + MC = ρt .V t
π
H t . .( D 2−D 2 )
Trong đó :Vt = 4 n t

Dn: đường kính ngoài cùng vỏ thiết bị


DnC = DtC + 2.δ = 1,2 + 2.0,003 = 1,206 (m)
DnL = DtL + 2.δ = 1,1 + 2.0,003 = 1,106 (m)
π
.(1 ,206 2−1 , 22 )
C
 Vt = 4,5. 4 = 0,051 (m3)
π
.(1 ,106 2−1 , 12 )
 Vt = 6. 4
L
= 0,0624 (m3)
 Vt = VtC + VtL = 0,1134 (m3)
 MtC = 7900.0,051 = 402,9 (Kg)
 MtL = 7900.0,0624 = 492,96 (Kg)
 Mt = MtC + MtL = 895,86 (Kg)
Khối lượng thêm chi tiết phụ như bu lông, ốc vít, thanh đỡ, bích, kẹp đĩa…
Chọn Mthêm = 100 Kg
Vậy khối lượng toàn tháp là:
Mtb = Mt + Mnắp + Mđáy + Mc.lỏng + Mthêm + Mđĩa
= 895,86 + 67 + 79 + 9583,1819 + 100 + 1381,2 = 12106,2419(Kg)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 61 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Trọng lượng tháp :


P = m.g = 12106,2419 . 9,8 = 118641,1706 (N)
* Chọn chân đỡ:
Chọn vật liệu CT3, giả sử tải trọng cho phép trên một chân đỡ là 4.104 N.
Ta chọn số chân đỡ là 3.
Vậy tải trọng mỗi chân đỡ phải chịu là : 39547,06 N

Chân đỡ: tải trọng cho phép trên mỗi chân đỡ là 4.104 N
Ta có bảng sau (XIII.35 437-2):

Tải Bề Tải Dt
trọng mặt trọng L B B1 B2 H h s l D A
cho đỡ F cho
phép = phép
trên 1 104 trên mm
chân (m2) đất
G.104 N
4,0 514 0,78 260 200 225 330 400 225 16 100 27 1100 1200
;
370 420

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 62 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ PHỤ


3.1. Tính thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
Để đun nóng hỗn hợp đầu gồm 0,405 benzen và 0,595 axit axetic theo phần
khối lượng với năng suất 9800 Kg/h. Ta giả thiết dung dịch đầu có nhiệt độ ban
đầu là 250C, cần đun nóng tới nhiệt độ sôi của hỗn hợp là tF = 92,40C ( nhiệt độ
sôi tra theo bảng đường cân bằng x,y-t tương ứng với xF = 0,344 phần mol). Để
đun nóng hỗn hợp đầu ta dùng thiết bị gia nhiệt loại ống chùm loại đứng, dùng
hơi nước bão hòa để đun sôi hợp đầu.
Thiết bị trao đổ nhiệt loại ống chùm thẳng đứng với các thông số:
Chiều cao ống
Đường kính ống
Chiều dày thành ống
Đường kính trong của ống
Dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài ống
Chọn vật liệu chế tạo ống là thép không gỉ
Theo bảng I-148, hệ số dẫn nhiệt của vật liệu
Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 2at, có ts =119,60C
3.1.1.Hiệu số nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ vào của dung dịch là tf = 250C
Nhiệt độ ra của dung dịch là tF = 92,40C
Hơi đốt là hơi nước bão hòa nên nhiệt độ không thay đổi và nhiệt độ ở áp
suất đã chọn (2at) : tbh = 119,60C
Δt d =t bh−t f = 119,6 – 25 = 94,60C
Δt c=t bh−t F = 119,6 – 92,4 = 27,20C
Δt d 94 ,6
= ¿ 2¿
Do Δt c 27 , 2 do đó áp dụng sau để tính nhiệt độ trung bình

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 63 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Δt d −Δt c 94 ,6−16 , 3
Δt tb =
Δt 94 ,6
ln d ln
Δt c = 16 , 3 = 50,0740C
Nhiệt độ trung bình của hơi đốt tbh1 = 119,60C
Nhiệt độ trung bình của dung dịch là:

tbh2 = ttb1 - Δt tb =119,6-50,074 = 69,5260C


3.1.2.Lượng nhiệt trao đổi

Q=m. C P (t F−t f )
Trong đó:
m – lượng dung dịch cần đun nóng (Kg/s)
m =F = 9800 (Kg/h) = 2,722 (Kg/s)
CP – nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ). theo bảng số liệu này
nhiệt dung riêng được tra theo bảng (I.153). kết hợp với nội suy tại
tbh2= 69,526oC được

{C A=1980,0115 ¿ ¿¿¿ J/Kg.độ


Nồng độ hỗn hợp đẫu là: aF = 0,405 phần khối lượng
⇒ Vậy CP = aF.CA + (1-aF).CB = 0,405.1980,0115+ (1 – 0,405).2258,9167
= 2145,96 (J/Kg.độ)

Vậy :
Q=m. C P (t F−t f ) = 2145,96.2,722.(92,4 – 25)
=3,937.105 (J/s)
3.1.3. Diện tích trao đổi nhiệt
Ký hiệu:
Th – nhiệt độ hơi đốt – hơi nước bão hòa ở 2at: th = ttb1 = 119,60C
TT1 – nhiệt độ mặt ngoài ống
TT2 – nhiệt độ mặt trong ống
Tdd – nhiệt độ dung dịch: tdd = ttb2 = 69,5260C
Δt 1 :hiệu số giữa hơi đốt và mặt ngoài ống Δt 1 = t – t
h T1

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 64 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Δt 2 :hiệu nhiệt độ giữa mặt trong ống và dung dịch Δt 2 =t T 2 −t dd

Δt T : hiệu nhiệt độ giữa mặt ngoài ống và mặt trong ống(0C)

Δt T = t – t
T1 T2

δ : chiều dày thành ống (m)

Tm: nhiệt độ màng nước ngưng: tm = 0,5(th + tT1)


Q1: nhiệt tải riêng phía hơi ngưng tụ
Q2;nhiệt tải riêng phía dung dịch
α 1 : hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ

α 2 : hệ số cấp nhiệt phía dung dịch

3.1.3.1.Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ

α 1=2, 04 . A .

4 r
Δt . H (W/m2.độ)
Trong đó:
A – phụ thuộc màng nước ngưng tm
r - ẩn nhiệt hóa hơi lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa th (J/Kg)
Theo bảng số liệu nhiệt hóa hơi (I-254) nội suy ở th = 119,60C dùng
phương pháp nội suy ta được
r = 526,26 Kcal/Kg = 2203,345.103 (J/Kg)
Δt : hệ số hiệu chỉnh giữa hơi đốt và mặt ngoài ống Δt =Δt 1

H- chiều cao ống (m) : H = 2m


3.1.3.2.Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch
Để xác định hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch thì cần phải dựa vào chế
độ chảy của dung dịch và cấu tạo thiết bị.
Chọn chế độ chảy xoáy Re = 104
Phương trình cấp nhiệt đối lưu cững bức STQTTB (14-2)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 65 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

( )
0 , 25
Pr
Nu=0 , 021 . ε 1 . Re0 , 8 . Pr 0, 43
Pr t

Trong đó:
ε 1 - hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số giữa chiều dài l và đường

kính ống ta có tỉ lệ
L 2
= =80>50
Ta có tỉ lệ giữa đường kính và chiều dài của ống là: d 0 , 025
Tra bảng V.2 STQTTB (145-2)

Ứng với:
Re=10000¿ }¿ ¿⇒ε1=1¿
3.1.3.2.1 Nu : chuẩn số Nuyxen :
α .l
Nu=
λ
α =α 2 - hệ số cấp nhiệt phía dung dịch (W/m2.độ)

L – kích thước hình học chủ yếu l = d0 = 0,025 (m)


λ - hệ số dẫn nhiệt của dung dịch (W/m.độ)

Theo CT I-32 STQTVTB ( 123-1)


λ= A .C P . ρ .

3 ρ
M
Trong đó:
A – hệ số phụ thuộc mức độ kiên kết của dung dịch
A = 4,22.10-8
CP – nhiệt dung riêng của dung dịch (J/Kg.độ) : CP = 2145,96
ρ - khối lượng riêng của dung dịch
Khối lượng riêng của benzen và axit axetic được nội suy theo STQTVTB(I-9)
Theo nhiệt độ
 Tại ttb2 = 69,5260C tra bảng khối lượng riêng của hỗn hợp STQTVTB.I
bảng (I.2)

Nội suy
{ ρA=825,9977 ¿ ¿¿¿ Kg/m3
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 66 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

aF = 0,405 phần khối lượng


Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp là:

1 a F 1−a F 0 , 405 1−0 , 405


= + = +
ρ ρA ρB 825 , 9977 993 ,0451 ⇒ ρ=917 ,8663 (Kg/h)

M - khối lượng mol phân tử của dung dịch ( Kg/Kmol)


Nồng độ phần mol của dung dịch xF = 0,344 (kmol/Kmol)
⇒ M = xF.MA + (1-xF).MB = 78.0,344 + (1-0,344).60 = 66,192 (Kg/Kmol)


λ= A .C P . ρ .

3 ρ
=
M 4,22.10-8.2145,96.917,8663. 66 , 192 √
3 917 , 8663

=0,1997(W/m.độ)
3.1.3.2.2 Re: chuẩn số Reynolt
Để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung dịch phải ở chế độ chảy xoáy
chọn Re = 10000
3.1.3.2.3 Pr: chuẩn số Pran của dòng tính theo nhiệt độ dòng
CP. μ
Pr = λ
μ - độ nhớt của dung dịch (N.s/m2)
Theo bảng (I-101) STQTVTB (91-1), với nhiệt độ dung dịch ttb2 = 69,5260C

μ{ A=0,3548.10−3 ¿ ¿¿¿
Nội suy ta được : (N.s/m2)
Với xF = 0,344 (Kmol/Kmol)
Vậy độ nhớt trung bình của hỗn hợp là:
lg μ= x F . lg μ A +(1−x F ). lg μ B

=> μ = 0,5189.10-3 N.s/m2


C P . μ 2145 , 96 . 0 ,5189 . 10−3
= =5 , 5761
Thay số vào ta được: Pr = λ 0 ,1997
3.1.3.2.4 Prt : chuẩn số Pran tính theo nhiệt độ tường

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 67 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

C .μ μt μt . M 1/ 3 λ
Pr t = Pt t = =

√ √
λt 3 ρt
ρ 4/ 3 3 ρ
A . ρt . t A. ρ.
M với CP = M
μt . M 1/ 3 μt .66 ,1921/ 3 μt
Pr t = =
A . ρ 4 / 3 4 , 22. 10−8 . ρ ρ
 t t4 /3 = 95,8568.106. t 4 /3

( )
0 , 25
0,8 0, 43 Pr
Nu=0 , 021 . ε 1 . Re . Pr
Pr t

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
Pr Pr
Nu=0,021 .1.100000 ,8 .5,57610 , 43 . =69 ,6853 .
Pr t Pr t

( )
0 , 25
Pr
=1
Pr t
Coi
=> Nu=69 , 6853
3.1.3.2.5 Tính tải nhiệt trung bình

Gọi Δt 1 - nhiệt độ trênh lệch giữa thành ống và nhiệt độ trung bình của
hơi nước bão hòa
0
Giả thuyết Δt 1 =t bh−t T 1=1 , 8 C

Thì tT1 = tbh - Δt 1 = 119,6 – 1,8 = 117,80C


1 1
.(t T 1 +t bh )= .(119, 6+117 , 8 )=118, 70 C
 tm = 2 2

theo bảng số liệu A – tm STQTVTB (II-29)nội suy ta có:


188−179
.(118, 7−100 )+179=187 , 415
A = 120−100
vậy hệ số cấp nhiệt phía hơi nước bão hòa:

√ √
3
r 4 2203 , 345 . 10
α 1=2, 04 . A . 4 =2 , 04 . 187 , 415 . =10415 ,74
Δt . H 2. 2 (W/m2.độ)
 nhiệt tải riêng bên hơi nước bão hòa

q1 = α 1 . Δt 1 = 10415,74.1,8 = 18748,332
Khi đó hiệu số nhiệt đọ giữa 2 bề mặt thành ống được xác định theo công
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 68 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

thức sau
Δt T =t T 1−t T 2 =q 1 . ∑ r
Tổng nhiệt trở thành ống .
δ
∑ r=r 1 + r 2 + λ
 t (m2.độ/W)
Tra bảng V.I STQTVTB (4-2)
R1 – nhiệt trở lớp cặn bẩn bám bên ngoài thành ống: r1 = 0,232.10-3 (m2.độ/W)
R2 – nhiệt trở lớp cặn bám bên trong thành ống: r2 = 0,387.10-3 (m2.độ/W)
δ - chiều dày thành ống: δ=2 , 5 (mm) = 2,5.10-3 (m)
λ T - hệ số dẫn nhiệt của thành ống: λ T =16 , 3 (W/m.độ)

∑ r=r1+r2+ λδ =(0 , 232+0 ,387 +162,,53 ). 10−3


 t = 0,7724.10-3 (m2.độ/W)
−3 −3 0
Do đó Δt T =tT 1−t T 2 =q 1 .0 , 7724 . 10 =1 8748 ,332 . 0 ,7724 .10 =14 , 48 C
0
 t T 2 =tT 1 −Δt T =117 ,8−14 , 48=103 , 32 C
0
 Δt 2 =t T 2 −t dd=103 , 32−69 , 526=33 ,794 C
Theo bảng (I-101) STQTTB (91-1), với nhiệt đọ dung dịch tT2 = 103,320C
−3 2
Nội suy ta được: μ A =0 , 254 .10 ( N . s /m )
μ B=0 , 4434 . 10−3 ( N . s/m 2 )

Thay vào công thức ta có;


lg μt =x F . lg μ A +(1−x F ). lg μ B

= 0,344.lg(0,254.10-3) + (1 – 0,344).lg(0,4434.10-3)
⇒ μ t = 0,3655.10-3 (N.s/m2)

Khối lượng riêng của benzen và axit axetic nội suy theo STQTVTB (9-1)
tT2 = 103,320C
ρ A =789 , 016( Kg/ m3 )

ρ B=952 , 024( Kg / m3 )

Thay vào công thức ta có:

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 69 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

1 a F 1−aF 0 , 405 1−0 , 405


= + = +
ρt ρ A ρB 789 ,016 952 , 024 ⇒ ρt =878 , 517(kg /m3 )
μt 0 ,3655 . 10−3
ρ =4 ,164
 Thay vào Pr t = 95,8568.106. t 4 /3 = 95,8568.106.878 , 517
4/3

* Tính
λ= A .C P . ρ .

3 ρ
M với nhiệt độ dung dịch tT2 = 103,320C
CP – nhiệt dung riêng của dung dịch ( J/Kg.độ) theo bảng số liệu nhiệt dung
riêng bảng(I.153) STQTVTB (171-1) nội suy ta có:

CA = 2129,96 (J/Kg.độ)
C B = 2447,43 (J/Kg.độ)

Nồng độ hỗn hợp đầu: aF = 0,405

 C P=a F . C A +(1−a F ).C B = 0,405.2129,96+(1-0,405).2447,43


= 2318,85 (J/Kg.độ)
Vậy hệ số dẫn nhiệt là:

λ=4 ,22.10−8 .2318,85.878,517.



3 878 ,517
66 ,192
=0,2035
(W/m.độ)
Nu . λ 69 , 6853. 0 , 20338
α 2= = =567 ,238
 l 0 , 025 (W/m2.độ)

 q 2=α 2 . Δt 2 =567 , 238 .33 , 794=19169 , 241 (W/m2)


|q 1 −q2| |18748 ,332−19169 ,241|
= =2 ,245 % ¿ ¿
q 18748 , 332
 1 chấp nhận được
3.1.3.2.6 Diện tích trao đổi nhiệt được xác định theo công thức sau:
Q
F=
qtb

Trong đó: q tb =K . Δt dd
K- hệ số truyền nhiệt
1 1
=380 ,035
1 1 1 1
+ +∑ r + +0 , 7724 . 10−3

K= α 1 α 2 = 10415 ,74 567 , 238

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 70 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

2
Nhiệt lượng trung bình: q tb =K . Δt dd=380 , 035 . 69 ,526=26422 ,3134 (W /m )
Q 3 , 937 .10 5
F= = =14 , 9
⇒ qtb 26422 ,3134 (m2)
Số ống truyền nhiệt cần dùng là:
F
n 0=
π . d0 . H
d +( d+2 . δ ) 0 ,025+(0 , 025+0 , 0025 . 2)
d 0= = =0 , 0275
Trong đó 2 2 (m)
F 14 , 9
⇒ n0 = = =86 , 23
π . d 0 . H π .0 , 0275 . 2 (ống)
Dựa vào bảng V.11. số ống truyền nhiệt loại ống chùm STQTVTB (48-2)
Ta quy chuẩn số ống và tính đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt
Số hình sáu cạnh: 5
Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh : 11
Tổng số ống không kể các ống trong các hình viên phân : 91 ống
Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt:
D = t.(b-1) + 4.d
Trong đó:
Đường kính ngoài của ống là d = 0,03(m)
Bước ống thường chọn là : t = 1,4.d = 1,4.0,03 = 0,042 (m)
⇒ D=0 , 042 .(15−1)+4 . 0 , 03=0 , 708(m )
Ta quy chuẩn là D = 0,7 (m)
Vận tốc dung dịch trong ống
Theo giả thiết ( chế độ chảy xoáy với Re = 104)
Re. μ 10 4 . 0 , 5189. 10−3
⇒ w gt = = =0 ,2261
ρ. d 917 , 8663. 0 , 025 (m/s)
Tốc độ chảy thực tế của thiết bị gia nhiệt được xác định theo công thức
G
w t=
π . d2
ρ. n . . 3600
sau: 4

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 71 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Trong đó : G – khối lượng hỗn hợp đầu Kg/h G = 9800 (Kg/h)


ρ - khối lượng riêng của hỗn hợp đầu
d – đường kính trong của ống
thay số ta có:
G
w t=
π . d2
ρ. n . . 3600
4 =
9800
=0 , 0664
π . 0 , 0252
917 , 8663 . 91. .3600
4
w gt −wt
=70 , 63 %>5 %
Ta thấy : w gt

Vì vậy ta phải tiến hành chia ngăn ngoài thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu, số
ngăn được xác định theo công thức sau
w gt 0 , 2261
= =3 , 4
wt 0 , 0664 (ngăn)
Ta quy chuẩn thành 4 ngăn
Khi chia lai ngăn ta tính lại chuẩn số Re
4. F 4 . 9800
Re= = =11744 , 34>10 4
π . d . nt . μ 91
π . 0 , 025 . . 0 , 5189 .10−3 .3600
4
Điều kiện thỏa mãn vậy số ngăn chia là hợp lý.
3.2. Tính bơm hỗn hợp đầu
Ta thiết kế bơm đặt sát mặt đất tức là hh = 0 ⇒ chất lỏng tự chảy vào bơm
Chiều cao đẩy của bơm là Hđ (m)

Hđ = HC + (H1 – H2) + Hb + ΔH đ
Trong đó: HC - chiều cao đoạn chưng
Hb – chiều cao bệ đặt tháp ta chọn Hb = 1m
ΔH đ - chiều cao đáy chọn ΔH đ =0 ,5 m

Vậy Hđ = HC + (H1 – H2) + Hb + ΔH đ

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 72 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

= 5,3+ 2,3625 +1 +0,5


= 9,1625 (m)
'
Áp suất toàn phần là: H TP =H đ + H

H ' − tổn thất áp suất trên đường ống hút từ thùng chứa đến thùng cao vị

Theo tính toán ở phần trước thì H’ = 0,11 m


'
Vậy áp suất toàn phần là : H TP =H đ + H =9 , 1625+0 , 11=9 , 2725 (m)
Công suất yêu cầu trên bơm là:
H .Q . g . ρ
N b=
1000 . η
STQTVTB (439-1)
Trong đó: Q− năng suất bơm
F 13500
Q= = =3 ,6478 . 10−3
ρ 3600. 1028 , 0135
ρ − khối lượng riêng của hỗn hợp đầu vào
ρ=1028 ,0135 (Kg/m3)
H − áp suất toàn phần của bơm H=9 ,2725 (m)
η− hiệu suất chung của bơm.
η=η0 . ηtl . ηck
η0 - hiệu suất thể tích tính đến sự hao hụt chất lỏng từ P cao P thấp và chất

lỏng rò rỉ qua khe hở


ηtl − hiệu suất thủy lực tính đến ma sát và tạo dòng xoáy trong bơm

η ck − hiệu suất cơ khí tính đến ma sát co khí của bơm

Yêu càu chọn bơm phải năng suất cao và liên tục ta chọn bơm li tâm
Các thông số của bơm li tâm là:
η0 =0 ,85÷0 , 96  η0 =0 ,9

ηtl =0 , 8÷0 , 85  ηtl =0 , 82

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 73 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

η ck −  η ck=0,92÷0,96

⇒ η=η0 . ηtl . ηck =0 , 9 .0 , 82 . 0 , 94=0 ,694

Vậy công suất yêu cầu trên bơm là :


H .Q .g. ρ 9,2725.3,6478.10−3 .9,8.1028,0135
N b= = =0,4910
1000.η 1000.0 ,694
Công suất động cơ là
Nb
N đc =
ηtr .η dk

Có ηtr =1 ; η dk =0 , 8

Nb 0 , 4910
N đc = = =0 ,6137
 ηtr .η dk 1.0,8 (kw)

Thông thường ngườ ta chọn động cơ điện có N lớn hơn so với ta tính

Ntt = β . N dc β=1 , 2−2

Ta chọn β=2
Vậy công suất hoạt động thực tế của bơm là

Ntt = β . N dc =2.0,6137 = 1,2275 (kw)


3.3. Tính toán thiết bị ngưng tụ hồi lưu
- Lượng hơi đi ra đỉnh tháp:

Ta chọn thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm thẳng đứng với các thông số:
Chiều cao ống trao đổi nhiệt: H=1,5m
Đường kính ngoài của ống trao đổi nhiệt: dn=25mm
Chiều dày thành ống trao đổi nhiệt: 2mm
Đường kính trong của ống trao đổi nhiệt: dt=21mm
λ=50 (W/m.độ)

3.3.1. Tính lượng nhiệt trao đổi

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 74 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

3.3.1.1. Xác định động lực của quá trình


- Nhiệt độ đầu vào của nước là: tđ = 25 0C
- Nhiệt độ cuối của nước là: tc = 45 0C
- Nhiệt độ ngưng tụ là: tnt = 81,99 0C
0
 Δt 1 =t nt −t đ =81 , 99−25=56 , 99 C
0
 Δt 2 =t nt −t c =81 , 99−45=36 , 99 C
Δt 1 t 1 +t 2
¿¿ Δt tb = =46 ,99 0 C
 Δt 2 nên
2

3.3.1.2. Lượng nhiệt trao đổi


- Nhiệt độ trung bình của dòng nước trong ống:
t đ +t c
Δt tb = =350 C
2

- Trong phần cân bằng nhiệt lượng đã xác định được:


Tại ttb = 350C tra bảng nhiệt dung riêng I.153 (171-1)
Nội suy Cn = 4176,25 (J/Kg.độ)
Ta lấy r = rn ở t = 350C (254-1)
Nội suy r = 582,125 (Kcal/Kg) = 2437,24095 (KJ/Kg)
Vậy lượng nước lạnh cần tiêu tốn:
3987 , 3 .1 , 45 . 2437 , 24095 .103
Gnl = =168705 ,37
4176 , 25(45−25) (Kg/h)
Nếu ngưng tụ hoàn toàn:
P.(Rx + 1).r = Gnl.Cn.(t2 - t1)
Vậy lượng nước lạnh cẩn tiêu tốn:
P.( R x +1 ). r 3987 , 3(1+1 , 45 ). 2437 , 24095 .103
G nl =
C n .(t 2−t 1 ) = 4176 ,25 .( 45−25 )

‘; = 285053,89 (Kg/h)
- Nhiệt lượng trao đổi:

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 75 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

3.3.2.Hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ

α 1=2, 04 . A .

4 r
Δt .H (W/m2.độ)
Trong đó:
A – phụ thuộc màng nước ngưng tm
r - ẩn nhiệt hóa hơi lấy theo nhiệt độ hơi bão hòa th (J/Kg)
Theo bảng số liệu nhiệt hóa hơi (I-254) nội suy ở th = 350C dùng phương
pháp nội suy ta được
r = 582,125 Kcal/Kg = 2437,24.103 (J/Kg)
Δt : hệ số hiệu chỉnh giữa hơi đốt và mặt ngoài ống Δt =Δt 1

H- chiều cao ống (m) : H = 1,5m


3.1.3.2.Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch
Để xác định hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch thì cần phải dựa vào chế
độ chảy của dung dịch và cấu tạo thiết bị.
Chọn chế độ chảy xoáy Re = 104
Phương trình cấp nhiệt đối lưu cững bức STQTTB (14-2)

( )
0 , 25
Pr
Nu=0 , 021 . ε 1 . Re0 , 8 . Pr 0, 43
Pr t

Trong đó:
ε 1 - hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số giữa chiều dài l và đường

kính ống ta có tỉ lệ
L
=1 , 5=95>50
Ta có tỉ lệ giữa đường kính và chiều dài của ống là: d
Tra bảng V.2 STQTTB (145-2)

Ứng với:
Re=10000¿ }¿ ¿⇒ε1=1¿
3.1.3.2.1 Nu : chuẩn số Nuyxen :
α .l
Nu=
λ

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 76 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

α =α 2 - hệ số cấp nhiệt phía dung dịch (W/m2.độ)

L – kích thước hình học chủ yếu l = d0 = 0,021 (m)


λ - hệ số dẫn nhiệt của dung dịch (W/m.độ)

Theo CT I-32 STQTVTB ( 123-1)


λ= A .C P . ρ .

3 ρ
M
Trong đó:
A – hệ số phụ thuộc mức độ kiên kết của dung dịch
A = 4,22.10-8
CP – nhiệt dung riêng của dung dịch (J/Kg.độ) : CP = Cn = 4176,25 (J/Kg.độ)
ρ - khối lượng riêng của dung dịch
Khối lượng riêng của benzen và axit axetic được nội suy theo STQTVTB(I-9)
Theo nhiệt độ
 Tại ttb2 = 350C tra bảng khối lượng riêng của hỗn hợp STQTVTB.I bảng
(I.2)

Nội suy
{ ρA=825,9977 ¿ ¿¿¿ Kg/m3
aF = 0,975 phần khối lượng
Vậy khối lượng riêng của hỗn hợp là:

1 a F 1−a F 0 , 405 1−0 , 405


= + = +
ρ ρA ρB 825 , 9977 993 ,0451 ⇒ ρ=917 ,8663 (Kg/h)

M - khối lượng mol phân tử của dung dịch ( Kg/Kmol)


Nồng độ phần mol của dung dịch xF = 0,344 (kmol/Kmol)
⇒ M = xF.MA + (1-xF).MB = 78.0,344 + (1-0,344).60 = 66,192 (Kg/Kmol)


λ= A .C P . ρ .

3 ρ
=
M 4,22.10-8.2145,96.917,8663. 66 , 192√
3 917 , 8663

=0,1997(W/m.độ)
3.1.3.2.2 Re: chuẩn số Reynolt
Để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung dịch phải ở chế độ chảy xoáy
GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 77 SVTH: Ngô Sinh Hùng
KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

chọn Re = 10000
3.1.3.2.3 Pr: chuẩn số Pran của dòng tính theo nhiệt độ dòng
CP. μ
Pr = λ
μ - độ nhớt của dung dịch (N.s/m2)
Theo bảng (I-101) STQTVTB (91-1), với nhiệt độ dung dịch ttb2 = 69,5260C

Nội suy ta được :


{μ A=0,3548.10−3 ¿ ¿¿¿ (N.s/m2)
Với xF = 0,344 (Kmol/Kmol)
Vậy độ nhớt trung bình của hỗn hợp là:
lg μ= x F . lg μ A +(1−x F ). lg μ B

=> μ = 0,5189.10-3 N.s/m2


C P . μ 2145 , 96 . 0 ,5189 . 10−3
= =5 , 5761
Thay số vào ta được: Pr = λ 0 ,1997
3.1.3.2.4 Prt : chuẩn số Pran tính theo nhiệt độ tường
C Pt . μ t μt μt . M 1/ 3 λ
Pr t = = =

√ √
λt 3 ρt ρ 4/ 3 3 ρ
A . ρt . t A. ρ.
M với CP = M
μt . M 1/ 3 μt .66 ,1921/ 3 μt
Pr t = =
A . ρ 4 / 3 4 , 22. 10−8 . ρ ρ
 t t4 /3 = 95,8568.106. t 4 /3

( )
0 , 25
Pr
Nu=0 , 021 . ε 1 . Re0 , 8 . Pr 0, 43
Pr t

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
Pr Pr
Nu=0,021 .1.100000 ,8 .5,57610 , 43 . =69 ,6853 .
Pr t Pr t

( )
0 , 25
Pr
=1
Pr t
Coi
=> Nu=69 , 6853
3.1.3.2.5 Tính tải nhiệt trung bình

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 78 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Gọi Δt 1 - nhiệt độ trênh lệch giữa thành ống và nhiệt độ trung bình của
hơi nước bão hòa
0
Giả thuyết Δt 1 =t bh−t T 1=1 , 8 C

Thì tT1 = tbh - Δt 1 = 119,6 – 1,8 = 117,80C


1 1
.(t T 1 +t bh )= .(119, 6+117 , 8 )=118, 70 C
 tm = 2 2

theo bảng số liệu A – tm STQTVTB (II-29)nội suy ta có:


188−179
.(118, 7−100 )+179=187 , 415
A = 120−100
vậy hệ số cấp nhiệt phía hơi nước bão hòa:

√ √
3
r 4 2203 , 345 . 10
α 1=2, 04 . A . 4 =2 , 04 . 187 , 415 . =10415 ,74
Δt . H 2. 2 (W/m2.độ)
 nhiệt tải riêng bên hơi nước bão hòa

q1 = α 1 . Δt 1 = 10415,74.1,8 = 18748,332
Khi đó hiệu số nhiệt đọ giữa 2 bề mặt thành ống được xác định theo công
thức sau
Δt T =t T 1−t T 2 =q 1 . ∑ r
Tổng nhiệt trở thành ống .
δ
∑ r=r 1 + r 2 + λ
 t (m2.độ/W)
Tra bảng V.I STQTVTB (4-2)
R1 – nhiệt trở lớp cặn bẩn bám bên ngoài thành ống: r1 = 0,232.10-3 (m2.độ/W)
R2 – nhiệt trở lớp cặn bám bên trong thành ống: r2 = 0,387.10-3 (m2.độ/W)
δ - chiều dày thành ống: δ=2 , 5 (mm) = 2,5.10-3 (m)
λ T - hệ số dẫn nhiệt của thành ống: λ T =16 , 3 (W/m.độ)

∑ r=r1+r2+ λδ =(0 , 232+0 ,387 +162,,53 ). 10−3


 t = 0,7724.10-3 (m2.độ/W)
−3 −3 0
Do đó Δt T =tT 1−t T 2 =q 1 .0 , 7724 . 10 =1 8748 ,332 . 0 ,7724 .10 =14 , 48 C

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 79 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

0
 t T 2 =tT 1 −Δt T =117 ,8−14 , 48=103 , 32 C
0
 Δt 2 =t T 2 −t dd=103 , 32−69 , 526=33 ,794 C
Theo bảng (I-101) STQTTB (91-1), với nhiệt đọ dung dịch tT2 = 103,320C
−3 2
Nội suy ta được: μ A =0 , 254 .10 ( N . s /m )
μ B=0 , 4434 . 10−3 ( N . s/m 2 )

Thay vào công thức ta có;


lg μt =x F . lg μ A +(1−x F ). lg μ B

= 0,344.lg(0,254.10-3) + (1 – 0,344).lg(0,4434.10-3)
⇒ μ t = 0,3655.10-3 (N.s/m2)

Khối lượng riêng của benzen và axit axetic nội suy theo STQTVTB (9-1)
tT2 = 103,320C
ρ A =789 , 016( Kg/ m3 )

ρ B=952 , 024( Kg / m3 )

Thay vào công thức ta có:


1 a F 1−aF 0 , 405 1−0 , 405
= + = +
ρt ρ A ρB 789 ,016 952 , 024 ⇒ ρt =878 , 517(kg /m3 )
μt 0 ,3655 . 10−3
ρ =4 ,164
 Thay vào Pr t = 95,8568.106. t 4 /3 = 95,8568.106.878 , 517
4/3

* Tính
λ= A .C P . ρ .

3 ρ
M với nhiệt độ dung dịch tT2 = 103,320C
CP – nhiệt dung riêng của dung dịch ( J/Kg.độ) theo bảng số liệu nhiệt dung
riêng bảng(I.153) STQTVTB (171-1) nội suy ta có:

CA = 2129,96 (J/Kg.độ)
C B = 2447,43 (J/Kg.độ)

Nồng độ hỗn hợp đầu: aF = 0,405

 C P=a F . C A +(1−a F ).C B = 0,405.2129,96+(1-0,405).2447,43


= 2318,85 (J/Kg.độ)

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 80 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Vậy hệ số dẫn nhiệt là:

λ=4 ,22.10−8 .2318,85.878,517.



3 878 ,517
66 ,192
=0,2035
(W/m.độ)
Nu . λ 69 , 6853. 0 , 20338
α 2= = =567 ,238
 l 0 , 025 (W/m2.độ)

 q 2=α 2 . Δt 2 =567 , 238 .33 , 794=19169 , 241 (W/m2)


|q 1 −q2| |18748 ,332−19169 ,241|
= =2 ,245 % ¿ ¿
q 18748 , 332
 1 chấp nhận được
3.1.3.2.6 Diện tích trao đổi nhiệt được xác định theo công thức sau:
Q
F=
qtb

Trong đó: q tb =K . Δt dd
K- hệ số truyền nhiệt
1 1
=380 ,035
1 1 1 1
+ +∑ r + +0 , 7724 . 10−3

K= α 1 α 2 = 10415 ,74 567 , 238


2
Nhiệt lượng trung bình: q tb =K . Δt dd=380 , 035 . 69 ,526=26422 ,3134 (W /m )
Q 3 , 937 .10 5
F= = =14 , 9
⇒ qtb 26422 ,3134 (m2)
Số ống truyền nhiệt cần dùng là:
F
n 0=
π . d0 . H
d +( d+2 . δ ) 0 ,025+(0 , 025+0 , 0025 . 2)
d 0= = =0 , 0275
Trong đó 2 2 (m)
F 14 , 9
⇒ n0 = = =86 , 23
π . d 0 . H π .0 , 0275 . 2 (ống)
Dựa vào bảng V.11. số ống truyền nhiệt loại ống chùm STQTVTB (48-2)
Ta quy chuẩn số ống và tính đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt
Số hình sáu cạnh: 5
Số ống trên đường xuyên tâm của hình sáu cạnh : 11

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 81 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

Tổng số ống không kể các ống trong các hình viên phân : 91 ống
Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt:
D = t.(b-1) + 4.d
Trong đó:
Đường kính ngoài của ống là d = 0,03(m)
Bước ống thường chọn là : t = 1,4.d = 1,4.0,03 = 0,042 (m)
⇒ D=0 , 042 .(15−1)+4 . 0 , 03=0 , 708(m )
Ta quy chuẩn là D = 0,7 (m)
Vận tốc dung dịch trong ống
Theo giả thiết ( chế độ chảy xoáy với Re = 104)
Re. μ 10 4 . 0 , 5189. 10−3
⇒ w gt = = =0 ,2261
ρ. d 917 , 8663. 0 , 025 (m/s)
Tốc độ chảy thực tế của thiết bị gia nhiệt được xác định theo công thức
G
w t=
π . d2
ρ. n . . 3600
sau: 4

Trong đó : G – khối lượng hỗn hợp đầu Kg/h G = 9800 (Kg/h)


ρ - khối lượng riêng của hỗn hợp đầu
d – đường kính trong của ống
thay số ta có:
G
w t=
π . d2
ρ. n . . 3600
4 =
9800
=0 , 0664
π . 0 , 0252
917 , 8663 . 91. .3600
4
w gt −wt
=70 , 63 %>5 %
Ta thấy : w gt

Vì vậy ta phải tiến hành chia ngăn ngoài thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu, số
ngăn được xác định theo công thức sau

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 82 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Đồ án Quá trình-Thiết bị trong CNHH-TP

w gt 0 , 2261
= =3 , 4
wt 0 , 0664 (ngăn)
Ta quy chuẩn thành 4 ngăn
Khi chia lai ngăn ta tính lại chuẩn số Re
4. F 4 . 9800
Re= = =11744 , 34>10 4
π . d . nt . μ 91
π . 0 , 025 . . 0 , 5189 .10−3 .3600
4

Điều kiện thỏa mãn vậy số ngăn chia là hợp lý.

GVHD: TS.Nguyễn Văn Xá 83 SVTH: Ngô Sinh Hùng


KTHH 05 - K63

You might also like