Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

ẤN ĐỘ

ĐỀ CƯƠNG GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG

I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIẾN TRÚC - 3 vùng rõ ràng: Hymalaya, đồng bằng Ấn Hằng,
ẤN ĐỘ cao nguyên Deccan. -> hình thành nên 03 lõi không
1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: gian - không linh thiêng, không gian trần tục, không
- Ấn Độ thuộc bán đảo Nam Á. gian phát triển khác.
- Có dãy Hymalaya, và đường bờ biển - Sông Hằng bắt đầu từ đỉnh và chảy ra biển nên
- 2 con sông lớn: sông Ấn và sông Hằng không chỉ quan trọng trong balamon mà còn trong
- 3 phức hợp địa hình lớn: phật giáo. Mang vai trò quan trọng hơn, ảnh hưởng
+ Vùng núi Hymalaya, lớn đến đời sống tâm linh. Sự xuất hiện của sông
+ Vùng đồng bằng Ấn Hằng, Hằng được giải thích theo nhiều kiểu như là con
+ Cao nguyên Deccan. sông kết nối 03 thế giới thánh thần, địa ngục, trần
- Vật liệu phong phú: gỏ, tre, đá hoa cương, cẩm gian, uốn lượn nhiều lần chảy ngang qua đồng bằng
thạch, sa thạch trôi lơ lửng và chạy ra biển.
- Cao nguyên Deccan nằm phía Nam Ấn.
- Dãy Vindya chia Ấn Độ thành 2 miền Bắc-Nam.
- Khí hậu: nhiệt đới nóng ẩm( Bắc Ấn) và nhiệt đới
nóng khô(Nam Ấn).

2. LỊCH SỬ XÃ HỘI ẤN ĐỘ: - Nguồn gốc của nhiều tôn giáo.


*Đầu thiên niên kỷ III Tr.CN đến giữa thiên niên kỷ - Có dân số đông nhất thế giới
II Tr.CN (thời tiền sử).
- Văn minh lưu vực sông Ấn.
- Người Dravida là cư dân bản địa.
* Giữa thiên niên kỷ II Tr.CN đến giữa TNK I
Tr.CN: (Thời kỳ Veđa)
- Người Arya xâm chiếm lãnh thổ của người
Dravida
* Giữa TNK I Tr.CN đến TK XIII sau CN.
- Hình thành nhà nước thống nhất đầu tiên.
* Giữa TK XIII SCN đến XIX SCN:
- 1200: nhập Ấn Độ vào Apganixtan.
- TK XVIII : Thực dân Anh chinh phục Ấn Độ.

3. TÔN GIÁO ẤN ĐỘ: - Đao Hinđu không có một người sáng lập cụ thể, - Himalaya khởi nguồn của nhiều tôn giáo của Ấn,
a) Đạo Balamôn – đạo Hinđu: - tam vị nhất thể → Ấn được cho là ra đời vào khoảng 2000 năm trước đầu tiên là Balamoon do 03 ba vị thần là Brahma là
độ giáo Công nguyên. Đạo Hindu không có Giáo chủ cũng đấng tạo hóa, Vishnu là đấng bảo hộ, còn Shiva là
- Balamôn là tôn giáo đa thần như tổ chức Giáo hội chặt chẽ, nhưng sức mạnh đấng hủy diệt - sáng tạo lên thế giới. Bên cạnh đó,
- Đạo Balamon + thuyết Phật giáo → Hindu - Ấn Độ của nó ăn sâu vào cơ cấu xã hội Ấn ở các mặt: còn các vị thần khác trú ngụ trên đỉnh núi Himalaya.
giáo. phân chia đẳng cấp, nghi lễ truyền thống, cách sinh - Nền văn minh phụ thuộc vào 2 dòng sông Ấn, sông
b) Đạo Phật: hoạt. Một số nhà nghiên cứu cho rằng, ngoài tư Hằng.
- Ra đời TK VI TCN cách là một tôn giáo, Hindu còn là một "phương - Balamon cho rằng vũ trụ xuất hiện ban đầu chỉ là
- Cực thịnh từ thế kỷ III TCN. thức sống". một biển sữa vô định sau đó được hình thành bởi 2
- TK VII SCN đạo Phật suy sụp, đạo Hinđu phát triển. - Đạo Phật ra đời trong giai đoạn suy vi của đạo trục Đông Tây Nam Bắc và một hướng lên gọi là
c) Đạo Hồi: Hinđu, triết học Phật giáo hướng đến những điểm trục vũ trụ. Các vị thần tác động lên biển sữa vô
- Chính thức vào Ấn Độ từ thế kỷ XIII gần gũi với con người chứ không quan tâm nhiều định, khuấy động biển sữa vạn vật sinh ra. Thể hiện
- Thờ thánh Allah, đọc kinh Coran đến những vấn đề siêu hình học cao siêu như vũ rõ trong kiến trúc thờ, nơi cao nhất là nơi chứa đối
d) Các tôn giáo khác. trụ, sự sáng thế, đấng tối cao... tượng thờ.
→ CÁC TÔN GIÁO NÀY ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP - Balamon xuất hiện sớm, phát triển mạnh mẽ. Tuy
ĐẾN KIẾN TRÚC ẤN ĐỘ nhiên, balamon khá khắc nghiệt trong đó phân biệt
giai cấp rất rõ ràng sau này tiếp nhận một số triết lý
phật giáo trở nên ôn hoà hơn. Giữa các tầng lớp
giới hạn từ quyền lực, nhà cửa, khu ở và khó để
chuyển giữa các giai cấp với nhau.
- Phật giáo: tập trung vào đại thừa và tiểu thừa ->
không phải tôn giáo giải thích xuất hiện của thế giới
mà tập trung vào triết lý sống. Có nguồn gốc ở Ấn
sau đó truyền qua các nước khác ở châu Á.
- Hồi giáo: vào Ấn sau, kiến trúc hồi giáo rất đặc
biệt, một trong 7 kiến trúc cổ đại của thế giới là hồi
giáo, lăng Taj Mahal. Chỉ thờ những tuyên ngôn của
thượng đế nên đền thờ không có tượng, nên đường
nét thanh nhã.
II. KIẾN TRÚC ẤN ĐỘ Dấu vết của các thành phố Mohenjo Daro và Sanhu - Một trong những nền minh sớm ở Ấn xuất hiện ở
1. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ XÂY DỰNG NHÀ Ở: Daro (ở vùng Sing) và Harappa (ở sông Ấn. Tất cả các đô thị này chỉ còn phế tích.
a) Quy hoạch đô thị: Punjab) đã chứng tỏ cho thế giới biết người Ấn Độ - Phân khu ở cho từng giai cấp một.
- 1920 khai quật phát hiện 2 thành phố cổ là tiền sử là những bậc tiên phong của môn quy hoạch
Mohenjo Daro và Harappa (hai đô thị điển đô thị.
hình). Những thành phố này rộng hàng trăm hécta, được
- Người Dravia đã biết quy hoạch đô thị từ rất chia thành những khu phố vuông vấn bởi một mạng
sớm. lưới đường sá chính và phụ thẳng tấp; đường rộng
- Xây dựng theo các nguyên tắc: có nơi tới 10 mét và ở ngã tư các đường được miết
+ Thành phố dạng ô cờ. tròn để xe cộ dễ đi lại. Trong thành phố còn có
+ Hệ thống cấp thoát nước hoàn hảo xây bằng mạng lưới kênh cấp nước và thoát nước. Ngoài
gạch. những nhà gạch đổ mái bằng, có tường ngăn
+ Nhiều công trình công cộng phục vụ cuộc không xây đến trần để thông gió, có cả nhà hai
sống con người như nhà tắm công cộng, trục tầng, tầng dưới gồm bếp, nhà tắm, kho, giếng, và
tầng trên là các phòng ở. Hoàng cung được xây
tuyến đường...
dựng trên những khu vực đồi cao ráo.
+ Sự phân chia đẳng cấp ảnh hưởng đến xây
Nổi bật lên là công trình giống như là Nhà tắm công
dựng đô thị → mỗi khu vực mỗi hướng chô
cộng với một hệ thống dẫn nước tinh xảo để giữ
một đẳng cấp.
nước ngọt. Xung quanh bồn nước là những gian
+ Yếu tố tôn giáo chưa chi phối mạnh văn hoá.
phòng nhỏ có lẽ là nơi thay đồ. Công trình được xây
bằng gạch cao 2,44m; dài 10,89m; rộng 7,01m.
Đến cuối thiên niên kí thứ II, nền văn minh sông Ấn
bị suy tàn và lí do của sự mai một đó cho đến nay
vẫn chưa được giải đáp.
b) Nhà ở: - Nhà ở cũng phân biệt đẳng cấp rõ được quy định
- Phần lớn được xây dựng theo quan niệm tôn về số tầng nhà.
giáo và đẳng cấp. - Giải pháp không gian ở nhà quay về hướng sân
- Do khí hậu nóng khô nên cấu trúc nhà đều trong để tạo khoảng đệm giảm lượng nhiệt bên
hướng vào sân trong. ngoài trước khi vào bên trong, khoảng thông khí.
- Phòng quay về hướng Đông Bắc đón gió. Có - Tường bên ngoài dày.
hiên, hành lang chống nóng.
- Vật liệu: gỗ gạch.
- Tường ngoài sơn trắng: Nội thất phong phú.
- Cấu trúc ngôi nhà đều hướng vào sân trong.
c) Xây dựng đô thị: Sự phân chia đẳng cấp ảnh
hưởng đến xây dựng đô thị

2. KIẾN TRÚC TÔN GIÁO: Về địa điểm và thời gian, kiến trúc Hindu có hai
2.1 Kiến trúc Phật giáo: miền phát triển mạnh mẽ nhất là Bắc và Nam Ấn
Được xây dựng nhiều từ TK III đến TK VII SCN Độ.
với 3 thể loại: Ở Bắc Ấn Độ, đền đài Hindu ra đời sớm hơn
- Stupa: lăng mộ. (khoảng thế kỷ thứ IX); trong khi đó, ở miền Nam,
- Chaitya: chùa hang. việc xây dựng chậm hơn, nhưng kéo dài (từ thế kỷ
- Vihara: tịnh xá XI đến tận thế kỷ XVIII).
Ở miền Trung Ấn Độ, kiến trúc Hindu mang tính
chất kết hợp giữa hai kiểu kiến trúc miền Bắc và
miền Nam, nên không có nét gì tiêu biểu lắm.
So với miền Bắc, về quy mô, kiến trúc Hindu miền
Nam lớn hơn và tính quần thể mạnh hơn, có đền
đài ở miền Nam tập trung đến hàng ngàn tăng lữ.
Điểm đáng chú ý nhất của giải pháp mặt bằng hình
khối kiến trúc tôn giáo Hindu là cấu trúc mái, với hai
loại khác nhau: loại mái đền có hình dáng những
đường cong mềm vươn lên, trên đặt mũ hình lẵng
bẹt (ở miền Bắc) và mái đền hình Kim tự tháp ở
đỉnh bằng (miền Nam).
a) Stupa: chôn giữ xá lợi phật Ở giữa tháp có một trụ cột vươn lên khỏi đỉnh tháp. Cấu trúc 3 phần
- Stupa gồm bệ,thân và đỉnh. Trụ cột này được gọi là yasti (trục thế giới) và tiếp - Phần bệ hình tròn tương trưng cho vũ trụ
- Công trình tiêu biểu: nối với chattra (cái lọng) gồm có ba tầng bằng đá, - Phần thân khối hình bán cầu, đặc
Stupa Sanchi (xây dựng thế kỷ II SCN) tượng trưng cho Tam bảo: Phật, Pháp, Tăng. Dưới - Phần đỉnh cấu trúc nhiều tầng phức tạp, cất giữ xá
chiếc lọng là nơi tôn trí chiếc hòm đựng xá-lợi. Bao lợi
quanh tháp là một vòng rào hình vuông được gọi Lý do chọn cấu trúc: chủ quan của đệ tử của phật
là harmika, xuất phát từ tập tục bao bọc những vật tử, con người nhỏ bé so với khối tích của công trình.
tôn kính như cây thiêng hoặc đền chùa bằng hàng 04 hướng và một hướng lên trên (trục thần đạo)
rào trong tư tưởng cổ Ấn Độ.Tượng trưng cho trục Giữa thân và đế có một hành lang gọi là đường
vũ trụ, bảo tháp hợp nhất ba cõi hiện hữu: Dục giới, chạy đà dùng để tế lễ.
Sắc giới và Vô sắc giới. Hoạ tiết có một số hoạ tiết so với
Một con đường bao quanh gò đất để khách hành Các cổng rất đặc biệt:
hương có thể làm nghi lễ đi vòng quanh bảo tháp + Cổng Bắc: bánh xe cổng lý, đều thể hiện 3 cấp tu
theo chiều kim đồng hồ. Nó là biểu tượng của con hành, có các vòng xoay thể hiện cho vòng xoáy lưu
đường Đời sống quanh ngọn núi Vũ trụ. Bao quanh hồi. chạm khắc chủ yếu về cuộc đời Đức Phật, cuộc
cả con đường nghi lễ và gò đất là một hàng rào chiến thắng của Ngài trước Ma vương
nhọn có bốn chiếc cổng nằm ở bốn hướng. + Cổng Nam: các phù điêu trên cổng Nam miêu tả
Đại bảo tháp (Mahastupa) ở Sanchi được xây dựng cuộc đời Đức Phật Thích Ca từ Đản sinh đến
bởi vua Ashoka. Đến thế kỷ thứ nhất trước Công Niết-bàn
nguyên thì được tôn tạo lại thành một dinh thự đồ + Cổng Tây: kể lại câu chuyện 07 lần hoá thân của
sộ hình bán cầu. Hình vòm của mái tượng trưng đức phật, hình ảnh Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn
cung trời. Bên trong đại bảo tháp chứa dựng một dưới hai cội cây Sala
phần di cốt của Đức Phật ngọc Xá Lợi - Saria. + Cổng Đông: mô tả cảnh thái tử cưỡi trên lưng
Bốn cổng ra vào (Torana) có những chi tiết, hình ngựa, được chư thiên đỡ chân vượt ra khỏi thành
điêu khắc khá giống nhau. Trên mỗi chiếc cổng trong đêm tối, quyết tâm xuất gia cầu đạo
trình bày những cảnh tượng về cuộc đời của Đức Về phương hướng đi vòng quanh, cũng được thể
Phật hoặc tiền kiếp của ngài, hoặc những biểu hiện trong nghi thức Phật giáo, các tín đồ chuyển
tượng được kết hợp với Phật giáo; những câu động từ Đông sang Tây đưa theo quỹ đạo của mặt
chuyện dân gian đầy thú vị với những đạo lí đơn trời, thể hiện sự sùng bái mặt trời.
giản, Đức Phật có lúc hiện thân là một con người
hoặc một con thú. Những hình điêu khắc này mang
đến cho người xem một bức tranh hấp dẫn của văn
hóa rừng rậm và truyền thuyết dân gian.
Kết cấu chung của các cổng (torana) này gồm 3
phần. Phần trên cùng là ba thanh đà
ngang (acistrap) hình cánh cung, khắc tạc những
câu chuyện tiền thân Đức Phật, nhưng ở đó Đức
Phật chưa được diễn tả bằng nhân dạng, mà được
thay thế bằng các hình ảnh biểu tượng như cây
bồ-đề, chỗ ngồi để trống, hoa sen, bánh xe pháp
luân... Hai đầu mỗi thanh có hình xoắn ốc, tượng
trưng cho bánh xe. Khoảng trống giữa các đà
ngang này được khắc tạc những hình ảnh thú và
người, có cả những con vật huyền thoại, mang
phong cách Ba Tư. Đà trên cùng có biểu tượng
bánh xe pháp luân ở giữa, được nâng lên bởi
những con voi. Hai bên có biểu tượng Tam bảo
(Triratna): Phật, Pháp, Tăng.
Phần thứ hai là những đầu trụ cột nối các thanh
ngang với hai cột chính ở dưới. Những đầu trụ cột
này có khắc hình bốn con voi, hoặc bốn con sư tử
quay mặt về bốn hướng khác nhau. Ngoài phần
đầu cổng này, còn có một phần rầm chìa được
thêm vào theo cấu trúc của một chiếc cổng bằng
gỗ, tuy nhiên nó không có tác dụng chống đỡ mà
chỉ nhằm mục đích trang trí. Phần rầm chìa được
khắc hình nữ thần sinh sản, một tay nắm cành cây,
một tay cuốn chặt vào hai cành cây, gót chân trái
tựa vào gốc cây. Thân hình nữ thần vươn ra như
chống đỡ phần đà ngang phía trên. Những tượng
thần Yaksha, Yakshi này chủ yếu mang tính tôn
giáo hơn là thiên về kiến trúc.
Phần thứ ba là hai cột đứng chống đỡ toàn bộ phần
cổng, được chạm khắc nổi ở cả ba mặt. Mặt tiền
chạm các câu chuyện tiền thân, các mặt còn lại
chạm trổ hoa văn hoặc hình ảnh các Yaksha,
Yakshi và Shalabhanjika. Phần chạm khắc các câu
chuyện trong Jataka được miêu tả riêng biệt. Nội
dung câu chuyện được thể hiện tỉ mỉ, sắc sảo, bố trí
từ gần đến xa, bao gồm cả những hình ảnh của
kiến trúc cảnh vật và hoạt động của con người theo
phong cách kể chuyện bằng tranh vào thời bấy giờ.

b) Chaitya: Ở công trình này, đi từ ngoài vào có một cổng vòm, rồi - Chaitya thờ phật thì biểu tượng thờ là stupa nhỏ
- TK II Tr.CN, chaitya được đục vào núi đá làm nơi dẫn đến một cổng vòm phía trong (narthex), tiếp đến - Có dạng cửa hình lá đề tượng trung cho mặt trời
thờ cúng → còn gọi là chùa hang. là một cổng vào chia làm ba lối vào, dẫn vào hai gian - Balamon khắc nghiệt, phật giáo xuất hiện,
- Cấu trúc: bên và cổng chính dẫn vào chính điện. balamon nhận thấy sự đe doạ nên tiếp thu nên có
+ Mặt bằng hình chữ nhật hay hình chữ nhật có một Chính điện là một không gian dài được xác định bởi giai đoạn phật giáo, giai đoạn balamon nên có một
đầu bán nguyệt có đặt một stupa - đặt biểu tượng những chiếc cột, phía cuối chính điện là những chiếc số chaitya không thờ phật.
thờ. cột chạy vòng quanh một bảo tháp. Các kích thước - Tồn tại cùng với vihara, quần thể tôn giáo, không
+ 3 không gian: tiền sảnh, lễ đưỡng và điện thờ. Có của chính điện này là: dài 37,8m; rộng 13,26m và cao nằm riêng lẻ độc lập.
dảy cột bao quanh tạo thành đường chạy đàn (một 13,7m.
stupa). Số lượng của những chiếc cột tạo nên không gian
+ Mặt đứng phía ngoài có cửa sổ vòm hình lá đề là chính điện là 37 cột hình bát giác, trong đó 7 cây cột
hình ảnh tương trưng cho măt trời bao quanh bảo tháp ở cuối chính điện không được
- Công trình tiêu biểu: trang trí, 30 cột dọc hai bên hông và phía trước sảnh
Các chaitya ở Karli (được xây dựng từ TK II Tr.CN). được đặt trên những cái bệ hình bầu tròn. Đầu cột
Các Chaitya ở Ajanta. dược trang trí bởi những hoa sen hình chuông úp
ngược và được xoi rãnh, đỡ giàn nhiều bậc. Trên giàn
nhiều bậc là những cặp nam nữ cưỡi trên những con
voi quỳ hay những con ngựa. Qua cửa chính, ánh
sáng sẽ làm nổi lên các hàng cột này và hình dáng uy
mãnh của bảo tháp. Những khoảng không gian được
khoét rỗng vào đá này đã làm xáo trộn các cảm giác
về thực tại vật chất, về khối lượng, về không gian và
về những gì là thực và những gì là hư (phi thực).
Khách tham quan sẽ có cảm giác là đang ở trong
những tòà nhà bằng vôi vữa và gỗ hơn là đang ở
trong lòng núi đá.
Có những hình nhân nam và nữ được khắc chạm ở
phía ngoài đền thờ với quy mô to lớn được gọi là
những người cúng dường. Đây cũng có thể là những
cặp tình nhân yêu đương. Chúng ta dường như
choáng ngợp trước hình ảnh một người nam với đôi
vai rộng và ngực nở, đôi hông hẹp trong thế đứng rắn
rỏi bên cạnh một nữ nhi với đôi ngực và hông rộng,
chiếc eo thon nhỏ. Hình ảnh một người nam và một
người nữ được thể hiện thật to lớn và lành mạnh về
thể chất, trong người tràn ngập một dòng sinh khí bất
tận dường như ít thấy trong lịch sử mỹ thuật.
- Vihara (tu viện đặt ngầm trong núi đá) ở Ajanta là
Vihara nổi tiếng nhất, nó bao gồm 26 hang động, trong
đó có 22 Vihara, 4 Chaitya, những thạch động càng
làm về sau có quy mô càng lớn, có cái bên trong chứa
được 600 - 700 tu sĩ. Cả quần thể này ăn sâu vào một
dãy núi lớn, hướng mặt ra một thung lũng hình móng
ngựa.

c) Vihara:(tịnh xá)
- Vihara cũng được đục vào trong núi đá.
- Cấu trúc:
+ Mặt bằng thường vuông hay chữ nhật, một dây
cột và hành lang vây quanh.
+ 1 gian giữa là nơi tụng kinh.
+ Các buồng cho tu sĩ ở xung quanh.
+ Nội thất được trang trí tượng, phù điêu rất phong
phú.
- Vihara có mặt bằng hình vuông hay chữ nhật.
- TK V bắt đầu xây dựng chùa bằng đá chẻ ở
ngoài trời
- Công trình tiêu biểu: Vihara được xây dựng tập
trung ở Ajanta.Ellephanta,Ellora.

2.2. Kiến trúc Ấn Độ giáo: - Đá chẻ xếp chồng lên nhau, phương thức tường
Phát triển mạnh từ TK VII TCN – XII SCN phân làm chịu lực, giật cấp vào bên trong khép lại ở đỉnh.
3 loại - Đá nguyên cũng có đế, thân, mái. Thường đế hình
- Công trình được đục vào trong hang đá. vuông, thân có cột được chạm nổi, mái giật cấp..
- Công trình được đục vào khối đá nguyên.
- Công trình được xây từ những khối đá chẻ.
a) Công trình được đục trong hang đá:
- Giống các Vihara của kiến trúc Phật giáo, chỉ khác đối
tượng thờ.
- Xây dựng nhiều ở Ellora, Ellephanta.
b) Công trình đục từ khối đá nguyên: (xuất hiện
TK VII SCN).
- Đế thường hình vuông.
- Thân là một khối gần vuông, có cột nổi và phù điêu.
- Mái: tạo dáng dưới nhiều hình như như vòm, giật
cấp, hình thuyền.
* Quần thể các Ratha ở Mamallapuram.
* Công trình tiêu biểu:
Đền Kailaxa (thế kỷ VIII SCN).
c).Công trình xây dựng từ đá chẻ: Đền Mức độ hoàn thiện ở bên ngoài tốt hơn bên trong
Có sự phân biệt rõ nét giữa 2 miền Bắc – Nam. Madurai không gian nội thất. Nội thất nhỏ hẹp và tối
* Miền Bắc: Ngôi thần đường với đường cong
parabol vươn cao; trên đỉnh có một khối kiến trúc
hình quả bí đỏ gọi là Kalaxa (chum bất tử). chỉ có
cổng hướng đông quay về đối tượng thờ, hướng
của ánh sáng, hướng của sự sống.
- Công trình tiêu biểu:
+ Những ngôi đền ở Bhubaneswar
+ Đền Lingaraji (xây dựng từ TK X)
+ Đền Kandarya ở Khajurao (xây dựng từ TK X)
* Miền Nam: Xây dựng từ TK VII SCN. Có mái hình
kim tự tháp giật cấp, trên có hình quả đào.
- Công trình tiêu biểu:
+ Ngôi đền trên bãi biển Mamallapuram: (XD TK
VII SCN).
+ Đền Madurai: (XD TK 12-17 SCN).

2.3. KIẾN TRÚC HỒI GIÁO: Kiến trúc Hồi giáo đã để lại nhiều thành tựu rực rỡ - Không có mô tả con người, chỉ có các đường viên,
Hồi giáo - Islam như đền Thanh trấn Kutup (năm 1193) hiện nay vẫn cây lá...
- Chính thức vào Ấn Độ từ thế kỷ XIII qua các cuộc còn lại di tích ngôi tháp của nó ở Delhi (cao 72,6
chinh phục quản sự của Apganixtan, Thổ Nhĩ Kỹ và mét, đường kính đáy rộng 14 mét), đền Thanh trấn
Mông Cổ. Jami Masjid (năm 1644 - 1658), lăng mộ Humayun
- Những tín đổ đạo Hồi tin rằng tôn giáo của họ dựa (năm 1565) ở Delhi và Taj Mahal (năm 1630 - 1653)
trên những tuyên ngôn thần thánh, hay những thần "viên trân châu" Ấn Độ, ở Agra.
khải từ Thượng để. Theo tập quán của các triều đình Hồi giáo Ấn Độ,
- Thờ thánh Allah, đọc kinh Coran vua Hồi thường hay xây dựng lãng mộ cho mình
- Hiện nay lá tôn giáo lớn thứ hai ở Ấn Độ sau Ấn Độ ngay khi còn sống, làm ly cung để phục vụ cho
giáo. những sinh hoạt ăn chơi vương giả, vì vậy loại công
Đặc điểm chung: trình này thường có cái đẹp thế tục mà ít màu sắc
+ Đường nét thanh mảnh, không gian thoáng đăng tôn giáo.
+ Kiến trúc có những chỏm cầu to nhỏ khác nhau, Taj Mahal cũng là một công trình thuộc loại trên.
cửa cuốn nhọn hình lá đề. Đây là một quần thể công trình lăng rất nguy nga,
Ở 4 góc công trình thường có 4 chòi nhỏ vươn cao, đồ sộ của Hồi vương Shah Jahan xây dựng cho vợ
mái chỏm cầu. là Mumtaj I Mahan.
Tường xây: Tường xây bằng gạch hay đá chẻ
tùy điều kiện địa phương, được trát vữa gắn đá
quý hay gạch men. Chân tường ốp đá màu đậm
là kiểu mượn của phong cách kiến trúc
Byzantine.
Vòm được dùng rộng rãi. Trần giàu trang trí
Khung cửa cuốn nhọn hai tâm là kiến trúc đặc
trưng của Hồi giáo.
Cửa: thường chia làm nhiều ô nhỏ hỉnh thành
kiểu dáng hình học. Cửa sổ nhỏ để chống nắng
có khi che bằng các mảng chạm lộng. Kính dùng
từ TK 13.
Tháp (trụ biểu) là nơi các giáo sĩ hô lời kêu gọi
đọc kinh từ trên đỉnh, khác với tháp chuông của
người Ki tô giáo.
- Thích trang trí những chữ viết => là phương tiện
biểu cảm để truyền đạt những thông điệp của đấng
tối cao. trang trí ít rướm rà, nặng nề, lấy ý tưởng từ
cây lá hoa, đường nét linh hoạt, không chạm khắc
người và động vật.
Tính thống nhất rất cao thể hiện trên các dạng trang
trí theo chiều ngang hay kiểu ngôi sao hướng tâm.
Gờ chỉ thường là dải băng dẹt hay gờ quanh các lỗ
cửa.
Giáo đường và lăng tẩm là 2 loại hình nổi bật của
kiến trúc Hồi giáo. Lăng tẩm thường cũng là nơi ở
của vua chúa khi sống và là nơi chơn vua chúa khi
chết.
* Công trình tiêu biểu:
- Giáo đường Quwat-ul Islam: (cuối TK 12)
- Lăng Humayum
- Lăng Taj Mahal
- Giáo đường Quwat-ul Islam: (cuối TK 12)
+ Đặc điểm, phong cách kiến trúc mang tính chất Hồi
giáo thuần khiết nhưng phảng phất bóng dáng nghệ
thuật Ấn Độ.
+ Vật liệu dùng từ những cột đá của một ngôi đền đạo
Jain bị phá (vật liệu xây dựng tại quê hương Hồi giáo,
chủ yếu là gạch + vôi + vữa).
+ Xây dựng trên một sân lớn lên và trải nhựa,
43mx32m bao quanh bởi hành lang.
+ Các vòm, cột có chữ viết tiếng Ả Rập và các hoạ tiết.
+ Qutub - Minar:
Tháp giáo đường trong công trình.
- Vừa là đài chiến thắng vừa là tháp giáo đường.
- Là một cột đá khổng lồ cao 73m, thon nhỏ dần
khi càng lên cao (đường kính đáy 14,2m; đỉnh
2,7 m), bên trong có cầu thang 376 bậc cuốn
vòng lên tới đỉnh.
Qutub-Minar đẹp thanh nhã và duyên dáng nhờ
cân đối, hài hòa. Ba tầng dưới xây gạch sa thạch
vàng nâu và đỏ, hai tầng trên được chỉnh sửa
thay thế bằng đá cẩm thạch trắng ở các triều đại
sau.
Người Hồi đã đập 27 ngồi đền Ấn để lấy vật liệu
xây dựng tháp này.

Lăng Taj Mahal Đền Taj Mahal có lối kiến trúc đối xứng nhau rất
- Lăng mộ của vợ hoàng đế Giahan - hoàng hậu hoàn hảo trên nền móng hình vuông. 2 bên sườn là
Argiumam Bano Begum. nhà thờ Hồi giáo, trung tâm là ngôi đền với các mái
- Nếu như người Hindu hoả thiêu xác chết thì người Hồi vòm cân xứng nhau, giữa các mái vòm là một mái
lại thực hiện mai táng và Taj Mahal là một lăng mộ điển vòm lớn và cao nhất.
hình nhất, do vua Shah Sahan xây dựng khi của người Lăng mộ Taj Mahal chỉ có một lối vào và một lối ra
vợ thứ hai mà ông vô cùng yêu quý qua đời. cho du khách, còn lại các cửa đều đóng. Vẻ đẹp của
Vườn Taj Mahal còn nằm ở sự kết hợp khéo léo giữa các
- Vườn tiêu chuẩn thường được chia thành bốn vật liệu rắn và khoảng trống, lồi và lõm cùng với
phần với kích thước 320 m x 300 m, nguyên liệu đá quý. Đền Taj Mahal có phong cách
- Có những đường đi đắp cao chia mỗi phần của kiến trúc kết hợp giữa kiến trúc Ba Tư, Trung Á và
nó thành 16 bồn hoa hay luống hoa thấp. Hồi giáo, bao gồm 5 khu: Darwaza (cổng chính),
- Bề nước bằng đá marble cao ở trung tâm vườn, Bageecha (không gian vườn), Masjil (nhà thờ Hồi
khoảng giữa mộ và cổng chính, và một bể phản giáo), Naqqa Khana (nhà nghỉ) và Rauza (lăng Taj
chiếu gióng theo trục bắc nam phản chiếu hình ảnh Mahal).
Taj Mahal. Lăng Taj Mahal được coi là thành tựu kiến ​ ​ trúc
- Mọi nơi trong vườn đều được bố trí những đường vĩ đại nhất trong toàn bộ kiến ​ ​ trúc Hồi giáo Ấn
đi với các hàng cây và vòi phun nước. Độ, được cho là hình mẫu của thời đại Mughal với
Nền móng phong cách tổng hợp từ kiến trúc Ba Tư, Hindu và
- Lăng mộ đứng trên một bệ hình vuông. Hồi giáo; là công trình có vẻ đẹp kiến trúc kỳ ảo, kết
- Cấu trúc nền lớn và có nhiều phòng. Phòng chính quả của sự kết hợp hài hòa giữa các khối đặc và
là nơi đặt bia kỷ niệm Shah Jahan và Mumtaz (mộ rỗng, lồi và lõm tạo ra sự tương phản giữa ánh sáng
ở dưới một cấp). và bóng tối, thay đổi theo thời gian trong ngày, đặc
- Nền chủ yếu là hình khối với các cạnh. Ở các biệt là vào những đêm trăng sáng; là sự kết hợp
cạnh dài, một pishtaq, hay lối đi có mái vòm lớn, giữa các yếu tố thế tục và tôn giáo…
bao quanh iwan, với một ban công hình vòm tương - Quần thể Lăng Taj Mahal nằm trong một khu vườn
tự bên trên. Các vòm chính kéo dài trên mái tòa hình chữ nhật, rộng 304m, dài 580m, có tường bao
nhà bằng cách sử dụng mặt ngoài nối tiếp. quanh. Mặt bằng của Quần thể lăng có bố cục chia
Vòm thành 3 khu vực:
- Vòm đá mable trên mộ là điểm đáng chú ý nhất. + Khu vực sân vườn ngoài
- Chiều cao của nó nổi bật nhờ được đặt trên một Khu vực có mặt bằng hình chữ nhật, được tổ hợp từ
cấu trúc hình trụ cao khoảng 7 mét. 8 hình vuông. Giữa là một sân nhỏ, giao của 3 trục
- Vì hình dạng, vòm thường được gọi là vòm củ đường. Khu vực có 3 cổng mở ra ngoài: Cổng phía
hành (còn gọi là amrud hay vòm ổi). Đông (Eastern Gate), Cổng phía Tây (Western
- Đinh vòm được trang trí một bông hoa sen, với Gate) và Cổng phía Nam (Southern Gate hay
vai trò nhấn mạnh chiều cao. Mumtazabad/Taj Ganj, trong hình vẽ ký hiệu 10).
- Đình cao nhất là một hình chạm đầu mái mạ Góc sân có các ô cỏ (Servant Quarters – 8) và Khu
vàng, theo phong cách pha trộn Ba Tư truyền mộ hoàng gia (Royal tombs- 9). Khu vực sân vườn
thống và các yếu tố Hindu. ngoài có một sân trung tâm (Forecourt – 7). Tiếp lên
- Hình dạng vòm được nhấn mạnh bởi bốn chattris phía Bắc đến là một tòa cổng lớn (Main Gate - 6)
(buồng) nhỏ hơn đặt ở bốn góc. cao 2 tầng vào Khu vực sân vườn giữa.
- Chattri vòm tuân theo hình dạng củ hành của vòm + Khu vực sân vườn giữa
chính. Đáy hình cột của chúng mở qua mái mộ, và Khu vực có mặt bằng là một hình vuông lớn, được
dẫn ánh sáng vào bên trong. Chattris cũng có đỉnh tổ hợp từ 4 hình vuông do 2 trục đường vuông góc
là các hình chạm đầu mái mạ vàng. tạo thành. Một trục đường đơn chạy ngang qua khu
- Các đường xoắn ốc trang trí (guldastas) kéo dài đất, hai đầu là hai tòa tháp nhỏ. Một trục đường đôi
từ các cách đáy tường, và là điểm nhấn quang học – trục trung tâm dẫn tới Lăng mộ. Không gian giữa
cho chiều cao vòm. đường đôi là hồ nước (Ornmental pool – 5) với vòi
- Motif hoa sen được lặp lại trên cả chattris và phun nước tạo cảnh quan và các hàng cây.
guldastas. + Khu vực sân vườn trong:
Hình chạm đầu mái Khu vực nằm tiếp giáp sông Yamuna (Yamuna
- Đỉnh của mái vòm chính có một chóp nhọn (hay River – 4), có mặt bằng hình chữ nhật như Khu vực
hình chạm) dát vàng. sân vườn bên ngoài, được tổ hợp từ 3 hình vuông.
- Hình chóp chính là bằng chứng rõ ràng cho thấy Hình vuông trung tâm là Lăng mộ (Tomb – 1), hai
có sự hòa nhập giữa truyền thống Ba Tư và những hình vuông hai bên là nơi bố trí Nhà thờ Hồi giáo
yếu tố trang trí Hindu. (Mosque – 2) và Nhà khách (Guest house – 3). Hai
- Trên cùng của hình chóp là một mặt trăng theo Kiến trúc lăng Taj Mahal, mang những đặc điểm vườn giữa Lăng và Nhà thờ Hồi giáo, Nhà khách bố
motif Hồi giáo truyền thống, có hai đầu nhọn hình khối đồ sộ, mặt bằng cân xứng, đã thừa trí hồ với vòi phun nước (Ornmental pool – 5).
hướng lên trời. Do vị trí của nó ở trên đầu mái, hai hưởng của nghệ thuật kiến trúc truyền thống Ấn Độ Lăng mộ được đặt trên một bệ hình vuông. 4 góc là
đầu nhọn của mặt trăng và đỉnh chóp tạo thành những điểm trội sau đây: 4 tháp cao hơn 40m có vai trò như nhấn mạnh
một hình đinh ba - gọi lại một biểu tượng truyền + Nghệ thuật sử dụng những đường cong lượn không gian ba chiều của Lăng mộ.
thống Hindu là Shiva. sóng giàu sức biểu hiện. Lăng mộ có mặt bằng hình bát giác, 4 mái vòm ở
- Các đình tháp đều có dạng củ hành tương tự + Việc sử dụng những vật liệu địa phương, đá cẩm các góc, giữa là mái vòm lớn cao 62m. Hình khối
nhau. thạch trắng, đá sa thạch đỏ và một số loại đá quý. chung của Lăng mộ khá lớn, với chiều cao lên đến
- Đình tháp trung tâm giống như một chén dựng + Nghề khảm đá, sản xuất những mĩ nghệ phẩm 80m và cũng được tổ hợp theo nguyên tắc hình học
nước thánh của người Hindu (kalash hay kumbh). khéo léo (nghề này, với những điểm trội của hệ văn từ các hình tam giác đều.
Tháp minh phương Đông, hoàn toàn dùng tay, giống như Lăng mộ được ốp bằng đá cẩm thạch có độ bóng
- Tại mỗi góc của mặt nền lăng mộ là các ngọn nghệ thuật chạm ngà voi Trung Quốc, nghệ thuật cao và được trang trí lộng lẫy bằng khảm đá hoặc
tháp theo kiểu giáo đường Hồi giáo: bốn ngọn tháp đệt thảm Ba Tư). chạm khắc đá, sơn màu trên vữa và các dòng thư
lớn cao hơn 40m. quy hoạch thành ba khu vực: pháp. Xung quanh các ô cửa được khảm đá quý thể
- Các ngọn tháp đã thể hiện xu hướng chủ đạo cơ + Khu vực cửa vào với lần cổng thứ nhất, bên trong hiện các loài hoa với màu sắc và hình dáng như
bản của Taj Mahal là sự đối xứng và thiết kế lặp lại. có sân vườn mang tính chất chuyển tiếp làm trung thực.
- Mỗi ngọn tháp được chia làm ba phần bằng nhau độ giữa không gian bên ngoài với không gian bên Tại gian chính của Lăng là nơi đặt hai quan tài
rõ rệt bởi hai ban công, dùng để rung chuông cho trong công trình sắp sửa được triển khai. tượng trưng của hoàng đế Shah Jahan và hoàng
tháp. + Khu vực sân vườn chính của tổng thể công trình hậu Mumtaz Mahal bằng đá cẩm thạch màu hồng
- Trên đỉnh mỗi ngọn tháp là ban công cao nhất với lăng. Khu vực này được phân cách với khu vực đầu nhạt, được trang trí bằng các hoa văn và các hàng
một chattri trên cùng, phản chiếu lại những thiết kế tiên nói trên bởi một bức tưởng và một kiến trúc chữ Ả Rạp trong Kinh Koran.
trên hầm mộ. Chattri của các ngọn tháp đều có cổng vào lớn (lần cửa thứ hai). Diện tích khu vực Quan tài thật đặt dưới tầng hầm đóng kín. Mộ
những chi tiết hoàn thiện giống nhau: thiết kế hình này khá lớn, gần như là một hình vuông, kích thước của Mumtaz Mahal nằm chính giữa hầm mộ. Mộ
hoa sen, trên cùng là hình chạm đầu mái. 293 x 297 mét, được quy hoạch rất khang trang bởi của hoàng đế Shah Jahan, được đặt sau đó hơn 30
Trang trí bên ngoài những hào nước, bể phun, vườn cây. năm, bên cạnh phía Tây của mộ hoàng hậu.
- Được đánh giá là những trang trí đẹp nhất thời Hai hào nước cắt nhau thẳng góc ở đây chia khu 4 phía của lăng mộ là 4 ngọn tháp, có vai trò định vị
vương triều Môgôn. đất ra làm bốn phần bằng nhau, mỗi phần này lại không gian và mang lại hiệu ứng 3 chiều cho quần
- Các chữ pistaq phía dưới được viết nhỏ hơn phía được chia thành bốn ô vườn nhỏ vuông vức. Như thể lăng mộ.
trên để khi từ dưới nhìn lên, ta có cảm tưởng là các vậy, toàn bộ khu vực này có mười sấu mảnh vườn Nhà thờ Hồi giáo và Nhà khách có cấu trúc xây
chữ này to bằng nhau. Chúng được viết bằng sơn, hình thành những tấm thảm carô. dựng giống hệt nhau, gồm một phòng cầu nguyện
hoặc bằng vữa, hoặc bằng đá khăm hoặc đơn giản Thiên nhiên ở đây, trải rộng ra lớp lớp sau hai lần với 3 mái vòm hình tròn. Khung của các cổng vòm
hơn là chạm khắc thẳng vào vách tường. cửa vào, đã được tô điểm bằng những hào nước và mái vòm được trang trí bằng đá cẩm thạch trắng;
Trang trí bên trong trong giếng phun trắng xoa, những thảm cỏ xanh, tường bằng đá sa thạch đỏ, tương phản với tường
- Nội thất bên trong lăng Taj Mahal đã vượt ra khỏi những rặng cây bốn mùa tươi tốt (cam và trắc bá), và mái của Lăng bằng đá cẩm thạch trắng.
những yếu tố trang trí truyền thống. Có thể nhận có tác dụng phù trợ rất lớn nâng đỡ thêm cho cảm
xét không hề cường điệu, lăng mộ đúng là một giác tươi mát khi thụ cảm vẻ đẹp của các công trình
món trang sức. kiến trúc vươn lên đột xuất ở khu vực tiếp theo.
- Những chi tiết trang trí ở đây không phải là tranh + Khu vực thứ ba với những kiến trúc chính của
khảm mà là chạm khắc. tổng thể bao gồm tòa lăng, được đặt trên một bệ
- Vật liệu trang trí trên bề mặt là cẩm thạch, ngọc cao, bốn tháp minarets quen thuộc của đạo Hồi, hai
bích, đá quý hay đá bán quý. công trình phụ và sảnh đối diện đặt ở hai bên lăng.
- Với đá cẩm thạch trắng và sa thạch đỏ, các chi Mặt bằng cân xứng và tỉ lệ chọn lọc của công trình
tiết thủ công tinh xảo tạo nên một không gian nội kiến trúc chính là yếu tố quan trọng nhất để tạo nên
thất vô cùng hoành tráng và sang trọng. vẻ trang nghiêm và đơn giản của nó.
Toàn bộ tòa lăng kích thước 56,7 x 56,7 mét và cao
54 mét. Như vậy, chỉ riêng phần nền phía dưới đã
làm cho công trình có một lợi thế về chiều cao
tương đương với gần hai tầng nhà thông thường.
Bốn mặt của lăng đối xứng hoàn toàn. Và ở bốn
cạnh có bốn gian sảnh với cửa vào ở phần không
gian dục lõm vào bên trong công trình đó. Không
gian này là chỗ tạo nên những vòm cuốn lớn nhất,
chiếm vị trí quan trọng bậc nhất trong tổ hợp mặt
đứng công trình
MỘT SỐ DẠNG CHỎM CẦU KHÁC:
- Lodi tomb, Dehil, c.1500.A.D mái vòm kính được xây
dựng bằng gạch men, hình dáng bầu tròn đỉnh thu hẹp
và hơi cụt.
- Ghiya-ub-din-tuorlaq’s tomb, Dehil, 1325.A.D phần
vòm đã bầu tròn hơn và phần đỉnh cũng được nâng cao
thêm nhưng vẫn giữ nét cong tròn mềm mại.
- Mái vòm tròn hơi thấp xuống đầu đỉnh đucowj nâng
cao thêm một bậc và hơi nhọn.
- Alai Darzawa, Dehil mái vòm bo trong đầu đỉnh.
- Jami Masjid Gulbarga: mái vòm phình to và cao hơn
đầu đỉnh thu nhỏ và nhọn, được chạm khắc hoa văn
đặc trưng của hồi giáo, vật liệu sử dụng là đá cẩm
thạch trắng.
- Bijapur: Mái vòm được nâng cao lên hơn ½ khối cầu
phần dưới được trang trí bằng các màng có hình giống
cánh hoa sen. Phần gần đỉnh được bo lại giống như
một cái nắp ấm và đầu đỉnh thì rất nhỏ cao và nhọn.
- Jama Masjid, Jaunpur.
Mái vòm được tiết chế đơn giản hơn, ít chi tiết, hoa văn
cánh sen cũng được thu nhỏ và ngắn lại phần đầu đình
đơn giản có 4 tầng nhưng không nhọn.
- Lăng mộ Muhammad Shah Sayyid đây là 1 trong
những cầu trúc mái vòm đơn giản nhất với vòm tròn và
đầu đỉnh gần như ko có chỉ nhô lên rất thấp.
- Delhi Safdarjung's Tomb cầu trúc mái vòm nhô cao
gần 2 phần 3 khối, đình nhọn nhìn toàn khối như một
búp sen phần trên đỉnh được trang trí các hoa văn hoa
tiết đặc trưng đạo Hồi.
MỘT SỐ DẠNG THÁP CANH
- Đặc điểm:
+ Tháp canh là một phần luôn có trong kiến trúc hồi
giáo
Ấn Độ.
+ Song song với các chỏm cầu, các tháp canh cao
hơn tạo chiều cao cho công trình thêm hoành tráng.
+ Ứng với mỗi dạng kiến trúc chỏm cầu khác nhau
thì tháp canh có kiểu dáng phù hợp, tạo nên sự hài
hòa cho tổng thể kiến trúc Hồi giáo.
- Bijapur
Có tất cà 7 tầng và 1 đinh vòm cấu trúc hình lục giác ở
mỗi tầng đều có cửa và lan can bên ngoài đơn giản
không chạm khắc hoa văn trang trí.
- IBRAHIM ROZA, BIJAPUR
Cầu trúc tháp gồm 5 tầng trong đó có 2 tầng dính vào
khối kiến trúc. Trên các tầng đều được chạm khắc hoa
văn 1 cách tinh tế. Phần đỉnh tháp mô phòng lại cấu
trúc của mái vòm chính.
- Lăng mộ rabia daurani
Cầu trúc tháp được chia thành 6 tầng trong đó tầng thứ
3 có phần hành lang nhỏ ra và tầng 6 được thiết kế như
1 chóp đền nhỏ gồm 6 cột và 1 mái vòm, sử dụng chất
liệu là đá cẩm thạch trắng xung quanh được chạm khắc
các hoa văn 1 cách tinh tế và tỉ mỹ. Phần khối chung là
hình lục giác.
- Shah alam Mosque Ahmedabad.
- Madrasa at Bidar.
- Chand Minar Daulatabad.
Tháp cao 30 mét, được chia thành bốn tầng có 1 ban
công càng lên càng thu hẹp dần trên mỗi ban công
được chạm khắc các hoa văn Ấn Độ.
- Nhà thờ hồi giáo jama-masjld-delhi
Cầu trúc hình trụ nhưng được ghép thành các nếp sọc
dài tới chân tới đỉnh tháp.

KẾT LUẬN:
Ấn Độ là cái nôi của nhiều tôn giáo lớn trên thế
giới.
Nghệ thuật Ấn Độ cổ và Trung đại được khai
sinh và nuôi dưỡng nhờ nguồn chủ đề của các
tôn giáo ấy. Khi tiếp thụ ảnh hưởng của tôn giáo
bên ngoài,người Ấn Độ đã có một cách ứng xử
tế nhị nhằm đồng hóa các yếu tố văn hóa ấy
thành tài sản của mình để sáng tạo nên một nền
văn hóa Ấn Độ có tính truyền thống đậm đà,đóng
góp cho nhân loại không ít những tác phẩm kiến
trúc-điêu khắc vĩ đại.

You might also like