Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP

KHAI TRIỂN CHUỖI LAURENT


1
Bài 1. Khai triển Laurent của các hàm số sau f ( z ) =
z (1 − z )

trong miền 0  z  

Có hai điểm kỳ dị (không giải tích) z1 = 0 và z2 = 1 ; hàm giải tích trong 2


miền:
D1 : 0 | z |  1, D2 :1 | z |  +
Trong mỗi miền này, f ( z ) được khai triển thành chuỗi bằng cách sử dụng khai
triển của chuỗi lũy thừa (*).
Trong D1 , vì 0 | z | 1 nên ta có:
1 1 1 1 + +
f ( z) = = =  z n =  z n−1
z (1 − z ) z 1 − z z n=0 n =0

Trong D2 , ta có: 1  1
z
+ n + n−2
1 1 1 1 1 1
f ( z) =
z (1 − z )
=− 2
z (1 − 1 )
=− 2
z
  
n =0  z 
=   
n =0  z 
(1 | z | + )
z
1
Bài 2. Khai triển Laurent của các hàm số sau f ( z ) = trong miền
( z − 1) ( z − 2 )
0  z  
Có hai điểm kỳ dị (không giải tích) z1 = 1 và z2 = 2 ; hàm giải tích trong 3 miền:
D1 :| z |  1, D2 :1 | z |  2, D3 : 2  | z |  +
Trong mỗi miền này, f ( z ) được khai triển thành chuỗi bằng cách sử dụng khai
triển của chuỗi lũy thừa (*).
Trong D1 , vì | z | 1 suy ra z  1 nên ta có:
2
1 1 1 1 1
f ( z) = − =− −
z − 2 z −1 2  z  1− z
1−  
2
+ + +
zn
= − n +1
−  z = − (2− ( n+1) + 1) z n ; (| z |  1).
n

n =0 2 n =0 n =0

Trong , vì 1 và z nên ta có:


D2 1 1
z 2
1 1 1 1 1 1
f ( z) = − =− −
z − 2 z −1 2 z z 1
1−   1−  
2 z
+ +
zn 1
= − n +1
−  n+1 ; (1  | z |  2).
n =0 2 n =0 z

Trong , vì 1 và 2 nên ta có
D3 1 1
z z
1 1 1 1 1 1
f ( z) = − = −
z − 2 z −1 z 2 z 1
1−   1−  
z z
2 n − 1n
+ n + n +
1 2 1 1 1
=
z

n =0
  −
z z

n =0
  =
z z

n =0 z n +1
; (2  z  + ) .

1
Bài 3: Khai triển Laurent của hàm số f ( z) =
z ( z − 3)

z
1.0  z  3  1
3

z n −1
n
1 1 1 1 1 1  z 
f ( z) = =− . . = − .    = − n +1
z ( z − 3) 3 z z 3 z n=0  3  n=0 3
(1 − )
3

3
2. z  3  1
z

n
1 1 1 1  3 
3n
f ( z) = = . = .    = . n +1
z ( z − 3) z 3 z n =0  z  n =0 z
(1 − )
z

z −3
3.0  z − 3  3  1
3

1 1 1 1 1 1
f ( z) = = . = . =
z ( z − 3) z − 3 3 + z − 3 z − 3 3 z −3
(1 + )
3
n −1
n  z −3 n ( z − 3)
 n
1 1
 f ( z) =  (−1)  3  = 3( z − 3) 
3( z − 3) n=0 n =0
(−1)
3n+1

 1
 1
 z−4
4.1  z − 4  4  
 z−4
1
 4
 
1 1  1 1 1 1 1 1 1 
f ( z) = = . − =  . + . 
z ( z − 3) 3  z − 3 z  3  z − 4 1 4 z−4
 1+ 1+ 
 z−4 4 
1   z −4
n
1  1
 f ( z ) =  (−1) n +  
3 n =0 ( z − 4) n +1 12 n =0  4 

You might also like