Me2203 - Me3060

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

NGUYÊN LÝ MÁY 2(2-0-1-4) và 3(3-0-1-6)

Tương ứng với các mã học phần ME2203 và ME3060.

Áp dụng cho các lớp chuyên Cơ khí, Cơ điện tử, Động lực, Ô tô, Hàng không, Tàu thủy ...
1. THÔNG TIN CHUNG
Thí nghiệm: 15 giờ
Học phần học trước: Cơ học kỹ thuật 1

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Nguyên lý máy cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở để thiết kế các cơ cấu tạo
nên máy với những yêu cầu công nghệ cho trước về động học, lực học và động lực học.
Qua học phần này, sinh viên có khả năng phân tích và nhận dạng cấu tạo của các hệ thống máy từ
đơn giản đến phức tạp và có thể bước đầu thiết kế được cấu trúc theo yêu cầu công nghệ mà máy thực
hiện.

3. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1] Đinh Gia Tường, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến - Nguyên lý máy (1970). Nhà xuất bản Đại
học và Trung học chuyên nghiệp.
[2] Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm - Nguyên lý máy – tập 1 (2016). Nhà xuất bản giáo dục.

Sách tham khảo


[1] Tạ Ngọc Hải (2009). Bài tập Nguyên lý máy. Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, 2009.
[2] Nguyễn Xuân Lạc (1969). Nguyên lý máy chuyên nghiệp.
[3] R. L. Norton (2008). Design of Machinery, 4th edition. McGraw-Hill.
[4] J.Uiker, G.Pennock, J.Shigley, (2008). Theory of Machines and Mechanisms, 4th edition. Mc Graw-
Hill Inc.
[5] R M. Z. Kolovsky et al (2000) Advanced Theory of Mechanisms and Machines. Springer.

4. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Phương pháp đánh
Điểm thành phần Mô tả Tỷ trọng
giá cụ thể
[1] [2] [3] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 40%
A1.1. Kiểm tra thường Bài tập 40%
kỳ
A1.2 Thí nghiệm/Thực Hoàn thành đủ các bài Điều kiện để tính điểm
hành Thí nghiệm/Thực hành quá trình **
A2. Điểm cuối kỳ Thi cuối kỳ Thi trắc nghiệm hoặc tự 60%
luận
** Điểm quá trình sẽ là F nếu sinh viên không nộp báo cáo Thí nghiệm/Thực hành đúng thời hạn hoặc vắng
từ 2 buổi Thí nghiệm/Thực hành trở lên.

5. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Định hướng kiến thức cần đạt Bài đánh


Tuần Nội dung
giá
1 1 MỞ ĐẦU - Hiểu được cấu trúc động học của cơ cấu/máy. A1;
2 CẤU TRÚC CƠ CẤU - Thiết lập được lược đồ động học của cơ cấu/máy.
2.1 Thành phần cấu tạo cơ bản của - Vận dụng được công thức (cơ bản) tính số bậc tự do
máy và cơ cấu của cơ cấu phẳng.
- Hiểu được ý nghĩa của số bậc tự do của cơ cấu, khái
2 2.2 Bậc tự do của cơ cấu niệm về khâu dẫn, khâu bị dẫn và nhóm tĩnh định.
2.3 Nguyên lý tạo thành cơ cấu - Phân biệt được các loại cơ cấu điển hình:
• Cơ cấu truyền chuyển động/ Cơ cấu biến đổi
chuyển động
• Cơ cấu toàn khớp thấp / Cơ cấu có khớp cao
• Cơ cấu phẳng / Cơ cấu không gian
• Cơ cấu có khâu bị dẫn chuyển động gián đoạn
/ chuyển động liên tục
- Xây dựng chuỗi động và cơ cấu đáp ứng yêu cầu về
dạng chuyển động của khâu làm việc và khâu dẫn.
3 3 CƠ CẤU PHẲNG TOÀN KHỚP - Trình bày được những dữ kiện cơ bản của bài toán A1;
THẤP thiết kế cơ cấu nói chung và cơ cấu phẳng toàn khớp A2
3.1 Những vấn đề cơ bản thấp nói riêng (cụ thể: yêu cầu về chuyển động của khâu
làm việc, yêu cầu về tải trọng-lực cản kỹ thuật, …).
3.2 Động học
3.2.1 Phân tích động học - Hiểu được nội dụng và vị trí của các bài toán thiết kế
Động học và Phân tích lực trong quy trình thiết kế nói
4 3.2.2 Đặc điểm động học của cơ cấu chung.
4 khâu - Trình bày được những thông số động học cơ bản khi
5 3.3 Phân tích lực thiết kế cơ cấu (tập trung vào loại cơ cấu có khâu dẫn
3.3.1 Các lực tác động trên máy quay liên tục và toàn vòng): kích thước động, chu kỳ
động học, hệ số về nhanh, góc truyền động).
3.3.2 Tính phản lực khớp động
- Thiết lập được mối quan hệ giữa kích thước động học
của cơ cấu, thông số động học của khâu dẫn với các
6 3.3.3 Tính lực trên khâu dẫn thông số động học của khâu làm việc – khâu bị dẫn.
- Giải được các bài toán động học: chuyển vị, vận tốc,
gia tốc.
- Tổng hợp được kích thước động học một số cơ cấu
đơn giản (4 khâu/6 khâu).
- Thiết lập được mối quan hệ giữa lực cản kỹ thuật, các
ngoại lực khác (nếu có) và lực quán tính tới phản lực
tại các khớp động và mô men/lực cân bằng trên khân
dẫn.
- Phân tích áp lực khớp động và và xác định được mô-
men/lực cân bằng trên khâu dẫn.
7 4 CƠ CẤU CAM - Trình bày được khái niệm, thông số cấu tạo (kích A1;
4.1 Đại cương về cơ cấu cam thước động) và ứng dụng phổ biến của các loại cơ cấu A2
4.2 Phân tích động học cam.
4.2.1 Cơ cấu cam cần lắc đáy nhọn - Giải được bài toán phân tích động học:
4.2.2 Cơ cấu cam cần đẩy đáy nhọn
4.2.3 Cơ cấu cam cần đẩy đáy bằng
Định hướng kiến thức cần đạt Bài đánh
Tuần Nội dung
giá
8 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến • Bài toán chuyển vị (chủ yếu): chuyển vị ứng
truyền động cam với góc bất kỳ, hành trình của cần, góc định
4.3.1 Góc áp lực trong cơ cấu cam kỳ của cơ cấu
• Bài toán vận tốc, gia tốc
đáy nhọn
4.3.2 Điều kiện lồi của biên dạng cam - Giải được bài toán tổng hợp động học biên dạng cam
trong cơ cấu cam đáy bằng - Hiểu được ý nghĩa của góc áp lực trong truyền động
cam và nắm được khái niệm về góc áp lực lớn nhất
4.3.3 Bán kính lớn nhất của con lăn cho phép trong thiết kế cơ cấu cam.
trong cơ cấu cam đáy lăn - Hiểu được điều kiện lồi khi tổng hợp cơ cấu cam đáy
bằng và ảnh hưởng của bán kính con lăn khi thi tổng
9 4.5 Thiết kế cơ cấu cam hợp cơ cấu cam đáy lăn.
4.5.1 Tổng hợp động học biên dạng - Nắm được trình tự thiết kế cơ cấu cam.
4.5.2 Trình tự thiết kế
10 5 CƠ CẤU BÁNH RĂNG - Trình bày được cấu tạo của bánh răng (tròn) thân A1;
5.1 Đại cương A2
khai và các thông số động học của cơ cấu bánh răng
5.1.1 Khái niệm chung
5.1.2 Định lý cơ bản về ăn khớp thân khai phẳng.
bánh răng - Chứng minh được tỉ số truyền tức thời = tỉ số truyền
5.2 Cơ cấu bánh răng thân khai trung bình (hằng số).
phẳng
5.2.1 Biên dạng thân khai - Đặc - Trình bày được các thông số chế tạo cơ bản của bánh
điểm ăn khớp răng thân khai (mô đun, số răng, góc áp lực trên vòng
11 5.2.2 Các điều kiện ăn khớp chia, hệ số dịch dao và góc nghiêng của đường răng
5.2.3 Tạo biên dạng thân khai bằng
phương pháp bao hình trên trụ chia).
5.2.4 Thông số chế tạo cơ bản của
- Giải thích được hiện tượng cắt lẹm chân răng khi chế
bánh răng thân khai
tạo bằng phương pháp bao hình và điều kiện về số
12 5.2.5 Hiện tượng cắt lẹm chân răng
khi tạo biên dạng răng theo phương răng/hệ số dịch dao để tránh cắt lẹm chân răng.
pháp bao hình
5.2.6 Phương trình ăn khớp khít và - Các điều kiện (dạng tổng quát và dạng thông qua các
các chế độ ăn khớp thông số chế tạo và thông số động học) về vị trí tương
5.2.7 Đặc điểm ăn khớp của cặp
quan giữa các biên dạng răng cùng phía/khác phía để
bánh răng trụ răng thẳng và răng
nghiêng đảm bảo tỉ số truyền luôn luôn là hằng số (ăn khớp
13 5.3 Cơ cấu bánh răng không gian đúng, ăn khớp trùng, ăn khớp khít).
5.3.1 Khái niệm - Nắm được khái niệm, thông số cấu tạo cơ bản và đặc
5.3.2 Thông số cơ bản của các cơ
cấu bánh răng nón răng thẳng, điểm động học của các cơ cấu bánh răng không gian.
trục vít-bánh vít - Nắm được khái niệm về các loại hệ thống bánh răng.
14 5.4 Hệ thống bánh răng
- Biết cách phân tích động học và tổng hợp động học
5.4.1 Phân loại và ứng dụng
5.4.2 Động học hệ bánh răng các loại hệ bánh răng

15 6. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG - Trình được nguyên nhân của sự mất cân bằng vật A1;
MÁY A2
quay/cơ cấu và ảnh hưởng của sự mất cân bằng đối
6.1 Cân bằng máy
6.1.1 Cân bằng vật quay với chất lượng làm việc của máy và cơ cấu.
6.1.2 Cân bằng cơ cấu
Định hướng kiến thức cần đạt Bài đánh
Tuần Nội dung
giá
16 6.2 Làm đều chuyển động của máy - Trình bày được điều kiện cân bằng và nguyên tắc khi
6.2.1 Chuyển động thực của máy cân bằng vật quay (cứng) mỏng/dày
6.2.2 Làm đều chuyển động máy
bằng bánh đà - Xác định được lượng mất cân bằng bằng kỹ thuật 3
lần thử.

- Nắm được phương trình chuyển động của máy và


các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc của máy.

- Điều kiện và đặc điểm của chế độ chuyển động bình


ổn.
- Hệ số không đều của chuyển động máy – hệ số
không đều cho phép.
- Xác định mô men quán tính bánh đà nhằm làm đều
chuyển động máy.
17 Ôn tập tổng hợp

Nhóm chuyên môn Thiết kế hệ thống cơ khí -Khoa Cơ Điện tử


Trường Cơ khí
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

You might also like