Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

VẤN ĐỀ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

(Ôn tập năm học 2023 - 2024)

1. Lý luận của C. Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa. (Sản xuất hàng hóa,
điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế; hàng hoá, hai thuộc tính của hàng hoá; tính
chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, liên hệ)
2. Thị trường và các quy luật của thị trường và vai trò của các chủ thể tham
gia thị trường (Thị trường, phân loại thị trường, vai trò, các chức năng của thị
trường, vai trò của các chủ thể tham gia thị trường, vai trò của Nhà nước trong
việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua thị trường, liên hệ thực tiễn)
3. Lý luận của C. Mác về giá trị thặng dư và các hình thức biểu hiện của giá
trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. (Công thức chung tư bản, sức lao
động, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa
sức lao động; giá trị thặng dư, các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, TB
thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp, liên hệ)
4. Lý luận về cạnh tranh, độc quyền, mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị trường (độc quyền, cạnh tranh, mối quan hệ giữa
cạnh tranh và độc quyền, nguyên nhân ra đời, đặc điểm kinh tế cơ bản của độc
quyền trong chủ nghĩa tư bản, liên hệ)
5. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Các quan hệ
lợi ích trong nền kinh tế thị trường (kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, mục tiêu kinh tế, tính tất yếu khách quan, những đặc trưng của
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Lợi ích kinh tế, bản chất biểu hiện,
quan hệ lợi ích kinh tế, nhân tố ảnh hưởng, vai trò của nhà nước trong đảm bảo
hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế)
6. Cách mạng công nghiệp. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự phát
triển và phương thức thích ứng của Việt Nam. (cách mạng công nghiệp, và
CMCN 4.0, khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp, vai trò của cách
mạng công, liên hệ)
7. Nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam trong bối cảnh CM CN 4.0 (công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tính tất yếu khách quan, nội dung, đặc điểm, quan điểm
về CNH, HĐH, phương thức thích ứng của Việt Nam trước cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, những điều kiện cần thiết để Việt Nam ứng phó với những tác
động tiêu cực của cách mạng công nghiệp 4.0, liên hệ)
8. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam (hội nhập kinh tế quốc tế,
tính tất yếu khách quan, hội nhập KTQT là đòi hỏi khách quan trong bối cảnh toàn
cầu hóa kinh tế; những tác động tích cực, tiêu cực, phương hướng nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế, vì sao Việt Nam cần phải xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, sinh viên liên hệ Việt Nam).

You might also like