Phần 3 - Truyền động cơ khí - chương 5 - xích - For student

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

I. Khái niệm chung


1. Cấu tạo và phân loại xích
a. Cấu tạo
2

a1
a2

-Gồm 2 đĩa xích 1 và 2 (tương ứng với số răng Z1 và Z2) và dây xích 3
(số mắt xích là x và bước xích là p)
- Ngoài ra còn có bộ phận căng xích
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

b. Phân loại xích


- Xích tải: Chủ yếu măng tải

Ví dụ: Máy nâng

-Xích tải truyền động: Truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau

Ví dụ: Xích ống con lăn


CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

2. Các loại xích thông dụng


a. Xích ống con lăn
+ Cấu tạo

2
1 3
4
5
1: Má ngoài; 2: Má trong
3: Ống lót được lắp chặt với 2
4: Con lăn, lắp có khe hở với 3
5: Chốt được lắp chặt với 1
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

b. Xích răng
+ Cấu tạo:
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH
3. Các thông số hình học cơ bản
a. Các thông số
a1
a2

a
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

+ Góc ôm a1
a1
a2

+ Chiều dài xích L

+ Số mắt xích x
L Lấy nguyên chẵn để tránh dùng mắt chuyển khi nối
x=
p
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

b. Bước xích p

- Là thông số cơ bản và được tiêu chuẩn hóa


+ Khi tăng p tăng khả năng tải nhưng tăng va đập mắt xích vào đĩa

- Chọn p thỏa mãn điều kiện sau


+ Đủ khả năng tải
+ Làm việc êm p < pmax

Nếu thỏa mãn điều kiện 1, nhưng p > pmax cần tăng dãy xích
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

c. Số răng đĩa xích

- Chọn sao: zmin < z < zmax

• Nếu chọn z < zmin thì góc quay tương đối của bản lề xích tăng
=> tăng quãng đường ma sát => ↑mài mòn

=> Vậy để giảm mòn chọn z1 càng lớn càng tốt

Với xích ống con lăn z > zmin =17 răng khi vx> 2m/s

=15 răng khi vx< 2m/s

• Nếu chọn z > zmax kích thước bộ truyền tăng và dễ tuột xích ra khỏi
đĩa xích khi bước xích chưa bị mòn nhiều
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

• Ban đầu bước xích là p, sau một thời gian làm việc do
mòn con lăn, chốt và ống lót => bước xích tăng thêm 1
lượng p + Dp

• Khi Dp = 0, tâm bản lề xích nằm trên vòng tròn chia d


p
d=
sin(  / z )

• Khi xích mòn Dp, tâm bản lề xích nằm phía trên vòng tròn chia

• Đkiện xích ăn khớp d’< da (đkính đỉnh răng đĩa xích)


CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

2 3
4. Vật liệu xích và đĩa xích 1
4
5
- Má xích:
Thường chế tạo thép cán nguội (thép các bon
chất lượng tốt và thép hợp kim)
như thep 45, 50, 40Cr, 40 CrNi … độ cứng
đạt 40-50 HRC

1: Má ngoài; 2: Má trong
3: Ống lót được lắp chặt với 2
- Đĩa xích: 4: Con lăn, lắp có khe hở với 3
+ Chịu tải trọng nhỏ, vân tốc thấp < 3m/s chế 5: Chốt được lắp chặt với 1
tạo gang xám HX20
+ Tải trọng lớn, vận tốc lớn dung thép các bon,
thép hợp kim như 45, 40Cr, 40CrNi .. tôi đạt độ cứng 50-65 HRC
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

II. Động lực học bộ truyền xích


1. Vận tốc và tỉ số truyền
a. Vận tốc trung bình vtb và tỉ số truyền trung bình utb

- Nếu biết z, n, p (số răng, số vòng quay, bước xích)

znp
vtb = (m / s)
60000
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

b. Vận tốc tức thời vtt và tỉ số truyền tức thời utt

• Do các mắt xích phân bố trên một đa giác có z đỉnh, do vậy


vận tốc của xích thay đổi làm cho vận tốc tức thời thay đổi

+ Bánh chủ động

z1n1 p
V1 = (m / s)
60000
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

+ Bánh bị động

z 2 n2 p
Vx = cos  2
60000

Cân bằng vận tốc dài của 2 bánh


CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

2. Tải trọng tác dụng lên bộ truyền xích

• Khi chưa làm việc, trọng lượng bản thân gây nên lực căng ban đầu F0

Fo = kt aqm g
a: Khoảng cách tâm
qm: Trọng lượng riêng 1 mét xích
g: Gia tốc trọng trường
kt: Hệ số phụ thuộc vào độ võng của xích
• Flt: Do chuyển động dây xích gây nên

Flt = qmV 2
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

• Lực tác dụng lên trục Fx

O1 Fx1 Fx2 O2

- Phương: Đường nối tâm hai đĩa xích


- Chiều: Fx1 từ O1 sang O2
Fx2 từ O2 sang O1
- Giá trị: Fx = Fx1 = Fx2 = kt.Ft
Với Ft là lực vòng =2T/d
kt là hệ số phụ thuộc vào vị trí bộ truyền
nằm ngang kt =1,15
thẳng đứng kt =1,05
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH
III. Tính toán bộ truyền xích
1. Các dạng hỏng cơ bản

-Mòn bản lề: là dạng hỏng thường gặp nhất vì khi chịu tải, bản lề chịu áp
suất lớn lại có sự xoay tương đối khi vào và ra khớp trong
điều kiện môi trơn ma sát ươt không thể hình thành

=> hậu quả làm tăng bước xích, ăn khớp không chính xác. Càng
mòn xích ăn khớp càng xa tâm đĩa -> dễ bị tuột.
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

- Rỗ hoặc vỡ con lăn: Do tác dụng của ứng suất thay đổi, va đập
- Xích bị đứt: Do quá tải
- Mòn đĩa xích

Trong các dạng hỏngkể trên, mòn bản lề xích là dạng hỏng thường
xảy ra nhất và là nguyên nhân chủ yếu làm mất khả năng tải của bộ
truyền xích. Vì vậy chỉ tiêu tính toán cơ bản của bộ truyền xích là tính
độ bền mòn.
Với bộ truyền quá tải, cần kiểm nghiệm quá tải để tránh gãy răng
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

2. Tính toán xích về độ bền mòn

2
1 3 3: ống lót
5: chốt
4
5

• Để xích làm việc ổn định không bị mòn quá một giá trị cho phép trước thời
hạn quy định, áp suất sinh ra trong bản lề con lăn thỏa mãn điều kiện
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH
3: ống lót
5: chốt
  po 
Ft k
po = (1)
A

• Ft là lực vòng
• A diện tích hình chiếu của bản lề xích
A = dc.l (đường kính x chiều dài chốt)

• k: Hệ số sử dụng được xác định


k = kđ.ka.ko.kđc.kb dc

- kđ: h/s xét đến ả/h của chế độ tải trọng (êm, va đập…)
- ka: h/s xét đến ả/h chiều dài dây xích đến tuổi thọ mài mòn
- ko: h/s xét đến ả/h vị trí bộ truyền
- kđc: h/s xét đến ả/h của phương pháp điều chỉnh
- kb: h/s xét đến ả/h của phương pháp bôi trơn
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

• Để tiện tính toán, biến đổi phương trình (1) như sau

Ft 
 po A Nhân 2 vế bất đẳng thức v/1000
k
CHƯƠNG 5: TRUYỀN ĐỘNG XÍCH

• Từ phương trình (2) ta có thể tính công suất tính toán

Pt = P1.k.kz.kn ≤ [P0] (3)


• Có Pt và số vòng quay n1, tra bảng sao cho Pt thỏa mãn pt (3)
=> tìm ra bước xích cần thiết p

You might also like