1a-Bài tập mẫu Thiết kế ván khuôn sàn dầm cột bằng gỗ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Thiết kế ván khuôn sàn BTCT bằng gỗ

Thiết kế bố trí mặt bằng cốt pha sơ bộ - công nghệ đổ BT 1 đợt


Chi tiết cấu tạo cốp pha dầm chính liền sàn

Chi tiết cốp pha dầm phụ gối lên cốp pha dầm chính
+
TK ván khuôn sàn

 Tách 1 ô sàn điển hình ra để tính toán, ở đây ta tách 2 loại ô sàn gồm nhịp L1 = 4,8 m
và L2 =3,6m, B = 3,0m
 Do chủ định thiết kế ván khuôn sàn là dạng bản dầm, tức là ván khuôn làm việc hoàn
toàn theo trạng thái ứng suất phẳng nên có thể cắt ván khuôn sàn theo những tiết diện
bất kì dọc theo phương nhịp của ván (là mặt cắt chính có ứng suất chính bằng 0) mà
không ảnh hưởng đến việc chịu lực và biến dạng. Nên ván khuôn sàn có thể tương
đương với dạng kết cấu dầm có bề rộng tùy ý. Trong trường hợp ván khuôn là gỗ xẻ ta
có thể qui bề rộng về giá trị đơn vị. Từ ô sàn này ta cắt ra một dải ván sàn có bề rộng
bằng b =1,0m để tính toán.
Tải trọng tổ hợp cho sàn được qui từ phân bố trên diện tích về phân bố trên mét dài.
 Sơ đồ tính xem ván sàn như là 1 dầm liên tục siêu tĩnh nhiều nhịp không mút thừa, gối là các xà
gồ. Do chiều cao dầm phụ nhỏ nên ta không bố trí con đội mà chọn xà gồ có kích thước hợp lý
 Xác định tải trọng tác động lên ván khuôn sàn:
Tĩnh tải: Chọn gỗ làm ván khuôn sàn có bề rộng 25cm, độ dày δv=3cm
 Trọng lượng sàn bê tông dày 8 cm: gtc1 = δsγbtb
Trong đó:
δs: Chiều dày lớp bê tông sàn = 8 cm = 0,08 m
γbt: Trọng lượng riêng của bê tông = 2,5 T/m 3
b: Chiều rộng của dải ván sàn = 1,0 m
 g 1 = δsγbtb = 0,08 x 2,5 x 1,0 = 0,2 (T/m)
tc

 gtt1 = gtc1n = 0,2 x 1,2 = 0,24 (T/m)


- Trọng lượng cốt thép sàn với hàm lượng cốt thép 1,5% là:
gtc2 = δsγctbμ = 0,08 x 0,015 x 1,0 x 7,850) = 9,4x10-3 (T/m)
gtt2 = gtc2n = 9,4x10-3 x 1,2 = 0,011 (T/m)
 Trọng lượng bản thân ván khuôn:
gtc3= δvγgỗb
δv: Chiều dày ván khuôn gỗ = 3 cm = 0,03 m
 γgỗ: Trọng lượng riêng của gỗ = 0,65 (T/m3)
 gtc3= δvγgỗb = 0,03x0,65x1,0 = 0,02 (T/m)
 gtt3= gtc3n = 0,02x1,1 = 0,022 (T/m)
Kết luận: Tĩnh tải tác động lên ván sàn là
 Gtctt = gtc1 + gtc2 + gtc3 = 0,2 +9,4x10-3 + 0,02 = 0,23 (T/m)
 Gtttt = gtt1 + gtt2 + gtt3 = 0,24 + 0,011 + 0,022 = 0,273 (T/m)
Hoạt tải:
Hoạt tải do người và phương tiện di chuyển trên sàn: b = 1,0 m
ptcn = 0,25 (T/m)
pttn = bptcnn = 1,0x0,25x1,3 = 0,325 (T/m)
Hoạt tải do đầm rung 0,2 (T/m) nhỏ hơn hoạt tải do đổ bê tông, hoạt tải người, phương tiện và
không đồng thời tác động nên bỏ qua.
Hoạt tải do đổ bê tông bằng thùng đổ có dung tích thùng 0,8 m 3< V ≤1,0 m3
Vậy ta có tổng tải trọng tổ hợp tác động lên sàn là:
q1 = Gtt + 0,9P = 0,273 +0,9x1,105 =1,27 (T/m)
q2= Gtc = 0,23 (T/m).
Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ:
Đặc trưng hình học của tiết diện
Jv= b(δv)3/12 = 1,0x(0,03)3/12 = 2,25x10-6 (m4)
Wv= b(δv)2/6 = 1,0x(0,03)2/6 = 1,5x10-4 (m4)

 Với ô nhịp biên


Theo điều kiện bền:
Ta có:
σ = Mmax/W ≤ [σ]gỗ = R

Vậy để đảm bảo điều kiện bền thì lv1 ≤ 1,08


m
Theo điều kiện độ
võng: fmax ≤ [f] = lv2/400 =

Vậy để đảm bảo điều kiện bền thì lv1 ≤ 1,08


m

Vậy để đảm bảo điều kiện độ võng thì: l ≤ 1,46 m


Chọn [lv] = min {lv1, lv2} = 1,08 m. Theo cấu tạo định tính cốp pha sàn số lượng nhịp và kích thước nhịp
ván khuôn sàn ô sàn nhịp biên (giả thiết sơ bộ δv= 0,03m; bxg=0,08m) tính toán như sau:

nlvs = (0,5L1 - 0,5bd2 - 0,5bd3) - (2δv + bxg) = 2,04 m

Để đảm bảo đúng sơ đồ kết cấu, thì chọn n=3


lv = 2,04/3 = 0,68 m
Kết luận: Ta chọn nhịp làm việc ván khuôn sàn nhịp biên là lv= 0,68 m

 Với ô nhịp giữa

Do nhịp kết cấu ô sàn bê tông cốt thép là nhỏ = 1,58m, nên số lượng gối tựa ván khuôn ít
cho nên chọn sơ đồ kết cấu của ván khuôn ô sàn này là dầm liên tục 2 nhịp. Theo điều kiện
bền:
Vậy để đảm bảo điều kiện độ võng thì: l ≤ 1,23 m
Chọn [lv] = min {lv1, lv2} = 1,02 m. Theo cấu tạo định tính cốp pha sàn số lượng nhịp và kích
thước nhịp ván khuôn sàn ô sàn nhịp biên (giả thiết sơ bộ δv= 0,03m; bxg=0,08m) tính toán
như sau:

Thiết kế đà ngang đỡ ván sàn bằng gỗ


Sơ đồ tính xem xà gồ như là 1 dầm liên tục siêu tĩnh nhiều nhịp không mút thừa, gối
là các cột chống và dầm đỡ xà gồ ở bên mép dầm chính.
Sơ đồ phân tích kết cấu xà đỡ ván sàn (từ 3 nhịp đều trở lên) chịu tải phân bố đều: Biểu đồ Momen, Biểu
đồ độ võng
Tải trọng tác động lên ván khuôn sàn phân bố trên 1 m 2 bằng tải trọng tác động lên dải ván
khuôn sàn dạng dầm chia cho bề rộng đơn vị dải ván đó .Tải trọng đó lại được phân vào đà ngang
đỡ ván sàn theo phương vuông góc với ván, với kích thước phân tải là 2 khoảng nửa nhịp ván
khuôn sàn ở 2 bên đà ngang chính bằng nhịp ván khuôn sàn.

Thiết kế xà ngang đỡ ván khuôn sàn

Chọn tiết diện xà gồ bxhx =8x10 cm. Bố trí theo phương song song dầm phụ
Đặc trưng hình học của tiết diện xà gồ

Xác định tải trọng tác động lên xà gồ:


Trọng lượng bản thân của xà gồ:
gtcx= bxhxγgỗ = 0,08x0,1x0,65 = 6x10-3 (T/m)
gttx= gtcxn = 6x10-3x1,1 = 6,6x10-3 (T/m)
Vậy ta có tổng tải trọng tác động lên xà gồ là:
q1 = q1vlv+ gttx = 1,27x0,72+6,6x10-3 = 0,92 (T/m)
q2= q1vlv+ gtcx = 0,23x0,72 + 6,0x10-3 = 0,172 (T/m)
Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ:
Theo điều kiên cường độ
Công thức σ = Mmax/Wx ≤ [σ]gỗ = R
Mà Mmax=
Thay vào, ta có:
Theo điều kiên độ võng
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy để đảm bảo cho xà gồ làm việc đúng thiết kế thì ta chọn nhịp của các xà gồ là 0.86m
với 3 nhịp. Bố trí như hình vẽ.
Thiết kế cột chống sàn bằng gỗ
Dùng cột chống bằng gỗ. Ta tính toán cột chống ở Sơ đồ tính kết cấu cột chống
tầng 1 có Ht =4.2 m
Chọn sơ bộ tiết diện của cột chống là: 0.08 x 0.1 m
Số cột chống tối thiểu: (cột)
Đặc trưng hình học của cột chống:
Mô men quán tính & Bán kính quán tính
Sơ đồ kết cấu cột chống là dạng thanh chịu nén
đúng tâm với 2 đầu khớp, nên hệ số liên kết trong
công thức tính chiều cao là: =1.
Chiều dài tính toán của cột chống: l0=l
Ta có chiều cao thật cột chống là
Trong đó:
Độ mảnh của thanh:
thanh có độ mảnh lớn Sơ đồ phân tải và sơ đồ kết cấu thiết kế
cột chống sàn.
Vậy công thức tính độ ổn định của thanh là:
Sơ đồ phân tải: như hình vẽ

Kiểm tra cột chống theo điều kiện cường độ:


Trong đó :
Pc : Tải trọng tập trung tác động vào đầu cột chống
Pc = q1x x lx = 0.92x0.86 = 0.791(T)
ứng suất sinh ra trong cột:
Kết luận: Vậy cột chống sàn đảm bảo chịu lực.
Tiết diện cột chống tầng 1 là: 0.08 x 0.1m
Kiểm tra tổng biến dạng cốp pha sàn:
Biến dạng lún cột chống sàn
Độ võng lớn nhất của xà gồ đỡ sàn (sơ đồ dạng 3 nhịp đều)
Độ võng lớn nhất của ván sàn (sơ đồ dạng 2 nhịp đều)
Tổng biến dạng tuyệt đối của khuôn đúc sàn
cps= + + = ≤ L_(s min)/( 1000) =1.58/( 1000) =1.58x10-3 (m)
Biến dạng tuyệt đối cốp pha sàm nằm trong giới hạn cho phÉp.
Ta có sơ đồ bố trí ván khuôn cột chống sàn:
Thiết kế cốp pha dầm phụ D2
Sơ đồ cấu tạo
Thiết kế ván đáy dầm phụa
Tiết diện của dầm phụ : b x h = 0.22 x 0.25 m
Ván đáy dầm dày : vđ = 0.03 m
Xác định tải trọng tác động lên ván khuôn sàn :
Tĩnh tải gồm:
Trọng lượng kết cấu dầm phụ cao 25 cm:
gtcbt = b x h x bt = 0.22 x 0.25 x2.5 = 0.1375 (T/m)
gttbt = gtcbt x n = 0.1375 x 1.2 = 0.165 (T/m)
Trọng lượng cốt thép trong dầm phụ với hàm lượng là
1.5%:
gtct = b x h x ct x  = 0.22 x 0.25 x 7.85 x 0.015 =
6.47x10-3(T/m)
gttt = gtct x n = 6.47x10-3x 1.2 = 7.77x10-3 (T/m)
Trọng lượng ván đáy dầm phụ:
gtcv= v x b x gỗ = 0.03 x 0.22 x 0.65 = 4.29x10-3
(T/m)
gttv= gtcv x n = 4.29x10-3 x 1.1 = 4.72x10-3 (T/m)
Hoạt tải gồm:
Hoạt tải do người và phương tiện(do dầm có kích thước nhỏ (22cm) nên người không
đi lại trực tiếp ván đáy dầm phụ do đó tải trọng này bằng không
Hoạt tải đổ bê tông( do dầm có kích thước nhỏ nên phải đổ trực tiếp bê tông qua
côp pha sàn nên tải trọng đổ nhỏ hơn tải trọng đầm)
Hoạt tải đầm bê tông
ptcđ = 0.2 x 0.22 = 0.044 (T/m)
pttđ = ptcđ x n =0.044 x 1.3 = 0.057 (T/m)
Vậy ta có tổng tải trọng tác động lên ván đáy dầm phụ là :
q1= Gtt + Ptt = 0.165+7.77x10-3 +4.72x10-3 +0.057 =0.235 (T/m)
q2 = Gtc = 0.1375 +6.47x10-3 +4.29x10-3 = 0.15 (T/m) .
Sơ đồ tính: Xem ván đáy như là 1 dầm liên tục siêu tĩnh nhiều nhịp không mút thừa, gối là
các cột chống dầm phụ và côp pha dầm chính.
Xác định đặc trưng hình học ván đáy sàn :
Jv= (b x ^3)/12 = (0.22 x 〖0.03〗^3)/12 = 4.95x10-7 (m4)
Wv= (b x ^2)/6 = (0.22 x 〖0.03〗^2)/6 = 3.3x10-5 (m4)
Tính chọn chiều dài nhịp kết cấu ván khuôn dầm phụ:
Theo điều kiện cường độ
Công thức M_max/W_v []gỗ =>
Vậy theo điều kiện cường độ thì lv1  1.18 m
Theo điều kiện độ võng của ván đáy :
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy theo điều kiện độ võng ván đáy thì lv2 ≤ 1.0 m
Chọn nhịp ván đáy dầm phụ lv ≤ min(lv1,lv2)=1.0m
Nhịp lv =0.91m
Thiết kế ván thành dầm phụ
Chọn chiều dày ván thành dầm phụ dày: vt = 0.03 m
Xác định tải trọng tác động lên ván thành:
Ván thành chịu áp lực ngang của vữa bê tông tác động vào ván khuôn thành.Coi áp
lực ngang của vữa bê tông là phân bố đều trên toàn bộ bề mặt ván khuôn thành, với
giá trị bằng giá trị cực đại ở chân ván thành.
Hoạt tải áp lực ngang của vữa bê tông qui về chiều dài ván thành : P^tcáplựcbêtông
=bt x hdp x hdp = 2.5 x 0.25 x 0.25 = 0.156 (T/m)
P^ttáplựcbêtông = n xP^tcáplựcbêtông =0.156x1.3=0.203 (T/m)
Hoạt tải ngắn hạn
Hoạt tải đổ bê tông ( do dầm có kích thước nhỏ nên phải đổ trực tiếp bê tông qua
côp pha sàn nên tải trọng đổ nhỏ hơn tải trọng đầm)
Hoạt tải đầm bê tông
ptcđ = 0.2 x 0.25 = 0.05 (T/m)
pttđ = ptcđ x n =0.05 x 1.3 = 0.065 (T/m)
Vậy tổng tải trọng tác động lên ván thành là :
p1 = P^ttáplựcbêtông+ pttđ = 0.203 + 0.065 = 0.268 (T/m)
p2= P^tcáplựcbêtông = 0.156(T/m)
Đặc trưng tiết diện của ván thành dầm phụ.
Kiểm tra ván thành là :
Theo điều kiện cường độ:
Công thức σ=M_max/W_v [σ]gỗ . Trong đó
=
< []gô=1100(T/m2)
Theo điều kiện độ võng:
Điều kiện :Độ võng lớn nhất của ván khuôn thành được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có: Vậy <[ ]
Kết luận : Ván khuôn thành dầm phụ đảm bảo chịu lực và biến dạng
Thiết kế cột chống chữ T đỡ dầm phụ
Số cột chống tối thiểu: (cột)
Tải trọng tác động lên cột chống dầm phụ
Từ ván đáy dầm phụ vào đúng tâm cột chống
P1=q1xlv=0.235x0.91=0.214(T)
P2=q2xlv=0.15x0.91=0.137 (T)
Từ phần sàn cánh dầm,truyền thẳng đứng qua xà gồ xuống cột chống chữ T
S1=(q1sxlvs/2+bxxhxxgỗx n)xlv
=(1.27x0.72x0.5+0.04x0.14x0.65x1.1)x0.91=0.42 (T)
S2=(q2sxlvs/2+bxxhxxgỗ)xlv
=(0.23x0.72x0.5+0.04x0.14x0.65)x0.85=0.08 (T)
Tổng tải trọng thẳng đứng tác động vào cột chống
V1= P1 +2 S1=0.214+0.42x2=1.054(T)
V2= P2 +2 S2=0.137+0.08x2=0.297(T)
Sơ đồ kết cấu cột chống là dạng thanh chịu nén đúng tâm với hai đầu là khớp nên hệ số
liên kết trong công thức tính chiều cao tính toán là =1
Chiều dài tính toán của cột chống: l0=l
Tầng 1:
l = Ht1 - vđ - hdp - hn
Trong đó :
Chọn sơ bộ tiết diện của cột chống tầng 1 là : 0.08 x 0.1m
Đặc trưng hình học của cột chống:
Độ mảnh của thanh:
Vậy hệ số uốn dọc:
Kiểm tra cột chống theo điều kiện về cường độ :
Kết luận: Cột chống dầm phụ tầng 1 đảm bảo chịu lực.
Tiết diện cột chống là : 0.08 x 0.1m
Kiểm tra tổng biến dạng của côp pha dầm phụ
Biến dạng lển cột chống dầm phụ
Độ võng lớn nhất của ván đáy dầm phụ
Tổng biến dạng tuyệt đối của khuôn đúc sàn
dp= + = ≤ L_dp/( 1000) =2.72/( 1000) =2.72x10-3 (m)
Biến dạng tuyệt đối côp pha dầm phụ nằm trong giới hạn cho phÉp
Ta có cấu tạo định lượng côp pha dầm phụ.
Thiết kế ván khuôn dầm chính
Thiết kế ván đáy dầm chính
Tiết diện của dầm chính : b x h = 0.22 x 0.5 m
Chọn chiều dày ván đáy dầm chính dày : vđ = 0.03 m
Xác định tải trọng tác động lên ván khuôn sàn :
Tĩnh tải gồm :
Trọng lượng kết cấu dầm chính cao 50 cm:
gtcb = b x h x bt = 0.22 x 0.5 x2.5 = 0.275 (T/m)
gttb = gtcb x n = 0.275 x 1.2 = 0.33 (T/m)
Trọng lượng cốt thép trong dầm chính với hàm lượng là 1.5%:
gtct = b x h x ct x  = 0.22 x 0.5 x 7.850 x 0.015 = 0.013(T/m)
gttt = gtct x n = 0.013x 1.2 = 0.0156 (T/m)
Trọng lượng ván đáy dầm chính:
gtcv= v x b x gỗ = 0.03 x 0.22 x 0.65 = 4.29x10-3 (T/m)
gttv= gtcv x n = 4.29x10-3 x 1.1 = 4.72x10-3 (T/m)
Hoạt tải gồm :
Hoạt tải do người và phương tiện(do
dầm có kích thước nhỏ 22cm nên người
không đi lại trực tiếp ván đáy dầm chính
do đó tải trọng này bằng không.
Hoạt tải đổ bê tông( do dầm có kích
thước nhỏ nên phải đổ trực tiếp bê tông
qua côp pha sàn nên tải trọng đổ nhỏ
hơn tải trọng đầm)
Hoạt tải đầm bê tông
ptcđ = 0.2 x 0.22 = 0.044 (T/m)
pttđ = ptcđ x n =0.044 x 1.3 = 0.057 (T/m)
Vậy ta có tổng tải trọng tác động lên ván
đáy dầm chính là :
q1= Gtt + Ptt =0.33+0.0156+4.72x10-3
+0.057 =0.41 (T/m)
q2 = Gtc = 0.275 +0.013+4.29x10-3 =
0.292 (T/m) .
Sơ đồ tính: Xem ván đáy như là 1 dầm
liên tục siêu ĩnh nhiều nhịp không mút
thừa , ối là các cột chống dầm chính và
côp pha cột .
Xác định đặc trưng hình học ván đáy sàn :
v= (b x ^3)/12 = (0.22 x 〖0.03〗^3)/12 =
4.95x10-7 (m4)
Wv= (b x ^2)/6 = (0.22 x 〖0.03〗^2)/6 =
3.3x10-5 (m4)
Tính chọn chiều dài nhịp kết cấu ván
huôn dầm chính :
Theo điều kiện cường độ
Công thức M_max/W_v []gỗ =>
Vậy theo điều kiện cường độ thì lv1  0.9
m
Theo điều kiện độ võng của ván đáy :
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn
được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy theo điều kiện độ võng ván đáy thì
lv2 ≤ 0.82 m
Chọn nhịp ván đáy dầm chính lv≤min(lv1,
lv2)=0.82
Nhịp biên lv =0.68m có 6 nhịp
Nhịp giữa lv =0.6m có 5 nhịp
Nhịp biên :L1=4.8m
Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L1
là :
Ldc1 = Ldc1=L1-(hc1-0.11)-hc2/2-
2vt=4.8-(0.5-0.11)-0.55/2-0.06=4.075(m)
Nhịp giữa L2=3.6 m
Chiều dài ván khuôn dầm chính nhịp L2
là :
Ldc2 = L2 - 2 x hc2/2 -22vc = 3.6 -2 x
0.55/2-0.06 = 2.99 (m)

Thiết kế ván thành dầm chính


Chọn chiều dày ván thành dầm chính dày : vt = 0.03 m
Xác định tải trọng tác động lên ván khuôn sàn :
Ván thành chịu áp lực ngang của vữa bê tông tác động vào ván khuôn thành.Coi áp lực
ngang của vữa bê tông là phân bố đều trên toàn bộ bề mặt ván khuôn thành với giá trị
bằng giá trị cực đại ở chân ván thành .
Coi ván khuôn thành là 1 dầm liên tục và có các gối tựa là các sườn (nủp đứng) tại đúng vị
trớ cột chống chữ T đỡ ván đáy dầm nên nhịp ván thành là nhịp ván đáy dầm.
Ta kiểm tra ván thành đã chọn với nhịp đã biết có đảm bảo chịu lực và chống biến dạng
không.
Hoạt tải áp lực ngang của vữa bê tông qui về chiều dài ván thành :
P^tcáplựcbêtông =bt x hdc x hdc = 2.5 x 0.5 x 0.5 = 0.625 (T/m)
P^ttáplựcbêtông = n xP^tcáplựcbêtông =0.625x1.3=0.813 (T/m)
Hoạt tải ngắn hạn
Hoạt tải đổ bê tông( do dầm có kích thước nhỏ nên phải đổ trực tiếp bê tông qua côp pha
sàn nên tải trọng đổ nhỏ hơn tải trọng đầm)
Hoạt tải đầm bê tông
ptcđ = 0.2 x 0.5 = 0.1 (T/m)
pttđ = ptcđ x n =0.1 x 1.3 = 0.13 (T/m)
Vậy tổng tải trọng tác động lên ván thành là :
p1 = P^ttáplựcbêtông+ pttđ = 0.813 + 0.13 = 0.943 (T/m)
p2= P^tcáplựcbêtông = 0.625(T/m)
Đặc trưng tiết diện của ván thành dầm chính.
Kiểm tra ván thành là :
Theo điều kiện cường độ:
Công thức =M_max/W_v [] . Trong đó
=
< []=1100(T/m2)
Theo điều kiện độ võng:
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn thành được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:
Vậy <[ ]
Kết luận : Ván khuôn thành dầm chính đảm bảo chịu lực và biến dạng
Thiết kế cột chống chữ T đỡ dầm chính
Số cột chống tối thiểu: Nhịp biên:
Ldc1=L1-(hc1-0.11)-hc2/2-2vt=4.8-(0.5-0.11)-0.55/2-0.06=4.075(m) (cột)
Nhịp giữa: Ldc2=L2-hc2-2vt=3.6-0.55-0.06=2.99 (m) (cột)
Tải trọng tác động lên cột chống dầm chính
Sơ đồ truyền lực:
Từ ván đáy dầm chính vào đúng tâm cột chống
P1=q1xlv=0.41x0.68=0.279 (T)
P2=q2xlv=0.292x0.68=0.2 (T)
Từ ván thành dầm chính truyền vào dọc theo v¨ng chống xiên xuống cột chống chữ T
N1=0.943x0.68x0.5x tan60=0.555 (T)
N2=0.625x0.68x0.5x tan60=0.368 (T)
Từ phần sàn cánh dầm,truyền thẳng đứng qua con đội xuống cột chống chữ T
S1=0.92x0.86x0.5+1.25x(0.04x0.1x0.65)=0.4 (T)
S2=0.172x0.86x0.5+1.25x(0.04x0.1x0.65)=0.077 (T)
Tổng tải trọng thẳng đứng tác động vào cột chống
V1= P1+2 N1+2 S1=0.279+0.555x2+0.4x2=2.19(T)
V2= P2+2 N2+2 S2=0.2+0.368x2+0.077x2=1.09(T)
Sơ đồ kết cấu cột chống là dạng thanh chịu nén đúng tâm với hai đầu là khớp nên hệ số
liên kết trong công thức tính chiều cao tính toán là =1
Chiều dài tính toán của cột chống: l0=l
Tầng 1:
l = Ht1 - vđ - hdc - hn
Trong đó :
Chọn sơ bộ tiết diện của cột chống tầng 1 là : 0.1 x 0.1m
Đặc trưng hình học của cột chống:
Độ mảnh của thanh:
Vậy hệ số uốn dọc:
Kiểm tra cột chống theo điều kiện về cường độ :
Kết luận: Cột chống dầm chính tầng 1 là đảm bảo chịu lực.
Tiết diện cột chống là : 0.1 x 0.1m
Kiểm tra tổng biến dạng của côp pha dầm chính
Biến dạng lển cột chống dầm chính
Độ võng lớn nhất của ván đáy dầm chính
Tổng biến dạng tuyệt đối của khuôn đúc sàn
dc= + = ≤ L_dc / ( 1000) =4.075/( 1000) =4.07x10-3 (m)
Biến dạng tuyệt đối côp pha dầm chính nằm trong giới hạn cho phÉp
Ta có cấu tạo côp pha dầm chính.
Thiết kế cốp pha cột và gông cột
Cấu tạo định tính côp pha cột

Câu tạo cốt pha cột


Tính toán tải trọng tác động lên ván khuôn cột Ta tính toán cột tầng 1 có chiều cao : Ht =
4.2 m .
Cột C2 có b x h= 22x55 cm
Tải trọng tạm thời dài hạn: là áp lực ngang vữa bê tông tác động vào ván khuôn cột
Ptc áplựcbêtông = bt (0.27V+0.78) k1 x k2
Trong đó:
Giả thiết tốc độ đổ bê tông cột là V=0.75(m/s)
k2: hệ số tính đến ảnh hưởng nhiệt độ của hần hợp bê tông. Công trình thi công mïa
đông với nhiệt độ khoảng 12o-17oC: k2=1
k1: hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt bê tông lấy k1=1
Ptc áplựcbêtông = 2.5 (0.27x0.75+0.78) 1 x 1=2.456(T/m2)
Hoạt tải áp lực ngang vữa bê tông qui về trên mét dài chiều cao ván khuôn cột
Ptt áplựcbêtông = n x Ptcáplựcbêtông x hcột = 1.3 x 2.456 x 0.55=1.756(T/m)
Ptc áplựcbêtông = 1.35(T/m)
Tải trọng tạm thời ngắn hạn:
Hoạt tải đầm bê tông (do cột có bề rộng tiết diện nhỏ và sâu, thi công 1 đợt phải đổ bê
tông gián tiếp qua cửa đổ nên tải trọng đổ là không đáng kể)
Hoạt tải đầm
pđ = 0.55x0.2x1.3=0.143(T/m)
Vậy tổng tải trọng tác động lên ván thành cột là :
p1 = Pttáplựcbêtông + pđ = 1.756 +0.143 = 1.9 (T/m)
p2 = Ptcáplựcbêtông = 1.35 (T/m)
Sơ đồ tính toán côp pha cột :

Chọn chiều dày ván khuôn cột là 0.03m


Đặc trưng tiết diện của ván khuôn cột.
Tính chiều dài nhịp kết cấu ván khuôn cột
Theo điều kiện về cường độ
Thay số vào ta được :
Theo điều kiện độ võng :
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn cột
được tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:

Kết luận : Vậy để thoả mãn các điều kiện trên thì ta chọn nhịp ván khuôn cột tầng
1( khoảng cách các gông cột) là lv= 0.56 m
Nhịp ván khuôn cột từ tầng 2 ,3.. 10 là lv= 0.51 m
Tương tự ta chọn nhịp ván khuôn cột cho cột C1
Tầng 1 có lv=0.56 m
Tầng 2,3..10 có lv=0.51m

Thiết kế gông cột


Tải trọng phân bố đều tác động lên gông
cột
q1 = p1x hcột/lv=1.9x0.55/0.56=1.87 (T/m)
q2 = p2x hcột/lv=1.35x0.55/0.56=1.32
(T/m)
Chọn tiết diện gông bằng gỗ thanh tiết
diện hình chữ nhởt 2x5x8 cm
Đặc trưng tiết diện của gông cột.
Sơ đồ tính toán của gông cột là sơ đồ dầm
đơn giản với tải trọng phân bố đều là áp
lực gang từ ván khuôn cột truyền sang.
Chiều dài tính toán của gông là khoảng
cách giữa 2 lần khóa gông.
lg=0.55+0.03x2+0.08=0.69(m)
Theo điều kiện về cường độ
Công thức =M_max/W_v [] . Trong đó
< []=1100(T/m2) Sơ đồ tính toán gông cột:
Theo điều kiện độ võng:

Độ võng lớn nhất của ván khuôn thành được tính theo công thức:
theo điều kiện trên ta có:
Vậy f < [ f ]

Xác định khối lượng công tác và khối lượng lao động cho một tầng
nhà
Sử dụng định mức dự toán 1776
Công việc đổ bê tông một tầng nhà:
 Hao phí công lao động của công việc đổ bê tông cột là: 36,3*3,66= 132,858
(công)
 Hao phí công lao động của công việc đổ bê tông dầm là: 127,05*3,26 = 414,183
(công)
 Hao phí công lao động của công việc đổ bê tông sàn là: 291,863*3,26 = 951,473
(công)
Tổng hao phí lao động của công việc đổ bê tông là: 132,858 + 414,183 + 951,473 =
1498,514 (công)
Tổng khối lượng công tác của công việc đổ bê tông là: 36,3 + 127,05 + 291,863 =
455,213 (m³)
Định mức trung bình quy đổi của công việc đổ bê tông là: Đ = 1498,514/455,213 =
3,2919 (công/m³)
Công việc lắp đặt cốt thép một tầng nhà:
 Hao phí công lao động của công việc lắp đặt cốt thép cột là: 7,124*9,74 = 69,388
(công)
 Hao phí công lao động của công việc lắp đặt cốt thép dầm là: 27,991*10,1 =
282,709 (công)
 Hao phí công lao động của công việc lắp đặt cốt thép sàn là: 45,822*16,1 =
737,734 (công)
Tổng hao phí lao động của công việc lắp đặt cốt thép là: 69,388 + 282,709 + 737,734
= 1089,831 (công)
Tổng khối lượng công tác của công việc lắp đặt cốt thép là: 7,124 + 27,991 + 45,822
= 80,937 (tấn)
Định mức trung bình quy đổi của công việc lắp đặt cốt thép là: Đ = 1089,831/80,937
= 13,4652 (công/tấn)
Công việc lắp dựng cốp pha một tầng nhà:
Tổng trọng lượng cốp pha tầng nhà (với các thành phần kết cấu cốp pha chính) là: 202,308
(tấn). Kể thêm các chi tiết cấu tạo phụ của hệ thống cốp pha, thì tổng trọng lượng cốp pha
toàn tầng nhà (với hệ số vượt tải 1,1) là: 202,308*1,1 = 222,539 (tấn).
 Hao phí công lao động của công việc lắp dựng cốp pha cột là: 422,4*0,319 =
134,746 (công)
 Hao phí công lao động của công việc lắp dựng cốp pha dầm là: 1308,08*0,3438
= 449,718 (công)
 Hao phí công lao động của công việc lắp dựng cốp pha sàn là: 1945,75*0,2847 =
553,955 (công)
Tổng hao phí lao động của công việc lắp dựng cốp pha là: 134,746 + 449,718 + 553,955 =
1138,419 (công)
Tổng khối lượng công tác của công việc lắp dựng cốp pha là: 422,4 + 1308,08 + 1945,75 =
3676,23 (m²)
Định mức trung bình quy đổi của công việc lắp dựng cốp pha là: Đ =
1138,419/3676,23 = 0,3097 (công/m²)
Tỷ trọng trọng lượng cốp pha trên diện tích bề mặt làm việc của ván khuôn là: g =
222,539/3676,23 = 0,0605 (tấn/m²)
Công nghệ thi công bê tông toàn khối hai đợt/tầng

Cốp pha định hình bằng thép


Lựa chọn cần trục

Lựa chọn máy trộn, máy đầm và phối hợp chúng với cần trục tháp

You might also like