1b-Ôn tập thi cuôi kỳ 20 THXD

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÀI TẬP ÔN TẬP

[1]. Bài toán kiểm tra


Một ô sàn có kết cấu cốt pha điển hình như hình vẽ

Hãy kiểm tra khả năng làm việc của kết cấu cốt pha - Biết cốt pha có các đặc trưng vật liệu sử
dụng như sau:
CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU

Sàn bê tông cốt thép

Chiều dày bê tông hs = 0.25 m


Trọng lượng riêng bt= 25 kN/m3

Ván ép MDF

Chiều dày ván h1 = 0.018 m


Trọng lượng riêng 1 = 7.0 kN/m3
Bề rộng dải tính toán b= 1.0 m
Mô men quán tính I1 = 48.6 cm4
Mô men kháng uốn W1 = 54 cm3
Cường độ vật liệu [σ1] = 18.103 kN/m2
Mô đun đàn hồi E1 = 5.106 kN/m2
Đà giáo 6 đà phụ bằng thép cách L1= 0,4 m 6 đà chính bằng thép cách L2=0,8m
Loại đà Thép hộp 50 x50 x1.5 Thép hộp 45 x90 x2.0
Trọng lượng riêng 2 = 78.5 kN/m3 3 = 78.5 kN/m3
Mô men quán tính I2 = 11.42 cm4 I3 = 56.06 cm4
Mô men kháng uốn W2 = 4.57 cm3 W3 = 12.46 cm3
Cường độ chịu uốn [σ2] = 210.103 kN/m2 [σ3] = 210.103 kN/m2
Mô đun đàn hồi E2 = 210.106 kN/m2 E3 = 210.106 kN/m2
Cây chống có khoảng cách L3: 1,25m
Diện tích truyền tải lên 1 cây chống S= 0.9 m2
Sức chịu nén (1 chống) [P] = 25 kN
Yêu cầu:Kiểm tra khả năng làm việc của kết cấu cốt pha ; ván ép, đà phụ, đà chính, cây chỗng

[2]. Bài tập Thiết kế cốp pha cột và gông cột


Cấu tạo định tính côp pha cột

Câu tạo cốt pha cột


Tính toán tải trọng tác động lên ván khuôn cột Ta tính toán cột tầng 1 có chiều cao : Ht = 4.2
m.
Cột C2 có b x h= 22x55 cm
Tải trọng tạm thời dài hạn: là áp lực ngang vữa bê tông tác động vào ván khuôn cột
Ptc áplựcbêtông = bt (0.27V+0.78) k1 x k2
Trong đó:
Giả thiết tốc độ đổ bê tông cột là V=0.75(m/s)
k2: hệ số tính đến ảnh hưởng nhiệt độ của hần hợp bê tông. Công trình thi công mïa
đông với nhiệt độ khoảng 12o-17oC: k2=1
k1: hệ số tính đến ảnh hưởng độ sụt bê tông lấy k1=1
Ptc áplựcbêtông = 2.5 (0.27x0.75+0.78) 1 x 1=2.456(T/m2)
Hoạt tải áp lực ngang vữa bê tông qui về trên mét dài chiều cao ván khuôn cột
Ptt áplựcbêtông = n x Ptcáplựcbêtông x hcột = 1.3 x 2.456 x 0.55=1.756(T/m)
Ptc áplựcbêtông = 1.35(T/m)
Tải trọng tạm thời ngắn hạn:
Hoạt tải đầm bê tông (do cột có bề rộng tiết diện nhỏ và sâu, thi công 1 đợt phải đổ bê
tông gián tiếp qua cửa đổ nên tải trọng đổ là không đáng kể)
Hoạt tải đầm
pđ = 0.55x0.2x1.3=0.143(T/m)
Vậy tổng tải trọng tác động lên ván thành cột là :
p1 = Pttáplựcbêtông + pđ = 1.756 +0.143 = 1.9 (T/m)
p2 = Ptcáplựcbêtông = 1.35 (T/m)
Sơ đồ tính toán côp pha cột :

Chọn chiều dày ván khuôn cột là 0.03m


Đặc trưng tiết diện của ván khuôn cột.
Tính chiều dài nhịp kết cấu ván khuôn cột
Theo điều kiện về cường độ
Thay số vào ta được :
Theo điều kiện độ võng :
Điều kiện
Độ võng lớn nhất của ván khuôn cột được
tính theo công thức:
Theo điều kiện trên ta có:

Kết luận : Vậy để thoả mãn các điều kiện trên thì ta chọn nhịp ván khuôn cột tầng 1( khoảng
cách các gông cột) là lv= 0.56 m
Nhịp ván khuôn cột từ tầng 2 ,3.. 10 là lv= 0.51 m
Tương tự ta chọn nhịp ván khuôn cột cho cột C1
Tầng 1 có lv=0.56 m
Tầng 2,3..10 có lv=0.51m
Thiết kế gông cột
Tải trọng phân bố đều tác động lên gông
cột
q1 = p1x hcột/lv=1.9x0.55/0.56=1.87 (T/m)
q2 = p2x hcột/lv=1.35x0.55/0.56=1.32
(T/m)
Chọn tiết diện gông bằng gỗ thanh tiết
diện hình chữ nhởt 2x5x8 cm
Sơ đồ tính toán gông cột:
Đặc trưng tiết diện của gông cột.
Sơ đồ tính toán của gông cột là sơ đồ dầm
đơn giản với tải trọng phân bố đều là áp
lực gang từ ván khuôn cột truyền sang.
Chiều dài tính toán của gông là khoảng
cách giữa 2 lần khóa gông.
lg=0.55+0.03x2+0.08=0.69(m)
Theo điều kiện về cường độ
Công thức =M_max/W_v [] . Trong đó
< []=1100(T/m2)
Theo điều kiện độ võng:

Độ võng lớn nhất của ván khuôn thành được tính theo công thức:
theo điều kiện trên ta có:
Vậy f < [ f ]

You might also like