Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

CHƯƠNG 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO


I Các giới sinh vật ( tính đa dạng) IV Viroid
1. Giới Monera: - Được tạo bỏi 1 RNA vòng, dạng gậy 2/3
o Vi khuẩn nucleotid bắt cặp bổ sung, không được
o SV tiền hạch đơn bào bảo vệ bởi các protein.
2. Giới Protista (SV nguyên sinh): - Cấu trúc thật sự nguyên thủy gây bệnh.
o Nhóm Đv nguyên sinh V Prion (từ đảo ngược của small
o Mốc nhầy proteinaceous infectious particle)
o Tảo đơn bào, đa bào - Không có acid nucleic, chỉ gồm 1
3. Giới thực vật (Plantae): SV tự dưỡng protein nhỏ.
4. Giới động vật (Animalia): SV dị - Gây bệnh thần kinh trung ương, gây
dưỡng chết.
5. Giới nấm (Fungi): VI Tế bào Procaryote (tiền hạch, nhân sơ)
o Men - Đại diện: vi khuẩn và vi khuẩn lam
o Nấm mốc (nhân không có màng)
o Nấm (nấm đảm quả thể) - Không có các bào quan chính thức như:
o Phân hủy xác bã hữu cơ lục lạp,lysosome, golgi,..
II Virus - VLDT: DNA vòng, kép
- Đầu chứa VLDT (DNAđ,k; RNAđ,k) trong vỏ  Lớp màng tế bào có cấu trúc đặc biệt
protein. để bảo vệ nhân.
- Chu trình phát triển
1. Hấp thụ: bám và biến đổi màng tế
bào chủ
2. Xâm nhập: đưa VLDT vào trong tế
bào chất
3. Sinh tổng hợp: tạo VLDT, protein vỏ,
nhân bản
4. Thành thục: lắp ráp
Mesosome là cấu trúc do màng nguyên
5. Phóng thích
sinh chất xếp thành nhiều nếp nhăn,
- Chu trình tan: phá tan vật chủ thoát ra
lõm, tiếp xúc với DNA.
ngoài.
- Chu trình tiềm tan: 1→2→3→4→chờ đợi - Ribosome nằm rải rác trong tế bào chất.
điều kiện thích hợp thoát ra. - Có các plasmid (DNA vòng nhỏ).
 Luôn tồn tại song song với nhau
- Acid nucleic của virus đôi khi kết hợp với VII Eucaryote (chân hạch, nhân thực)
các enzyme virus: retrotranscriptase,  Cấu trúc phức tạp
DNA polymerase.  Tổ chức cơ bản:
III Virion (hạt virus) (giai đoạn 1) o Lớp phủ bề mặt
- Được hấp thu ở bề mặt tế bào  dẫn o Màng nguyên sinh chất
đến bệnh. (plasma membrane)
o Tế bào chất (cytoplasm)  Thu nhận, lắp ráp, đóng
 Cytosol gói, vận chuyển đến nơi
 Các bào quan cần thiết hoặc tiết ra
o Nhân và màng nhân ngoài tế bào.
A. Các bào quan  Ở TBTV: nơi tổng hợp
a. Có màng, thuộc hệ thống nội polysaccharide cấu trúc
màng thành tế bào.
b. Màng nội chất nhám và trơn  Nhà máy tổng hợp đóng gói
1/ Golgi E. Ti thể
2/ Lysosome a. Cấu trúc: 2 màng
3/ Không bào  Màng ngoài trơn không
4/ Ti thể và lục lạp (có bao) gấp khúc.
c. Không màng  Màng trong gấp nếp, tạo
1/ Trung thể thành các mào ăn sâu vào
2/ Bộ xương tế bào chất nền, có các enzyme
3/ Ribosom hô hấp.
4/ Proteasome  Trong chất nền có DNA và
B. Nhân tế bào ribosom
a. Cấu trúc: b. Chức năng: nơi diễn ra hô hấp,
 Màng kép bao bọc, có các cung cấp năng lượng dạng ATP.
lỗ nhân F. Lục lạp (chỉ có ở thực vật)
 Dịch nhân chứa chất a. Cấu trúc: 2 màng
nhiểm sắc (DNA liên kết  Chất nền không màu chứa
protein) và nhân con DNA và ribosom
b. Chức năng:  Hệ túi dẹt gọi là tilacoit 
 Chứa đựng thông tin di Màng tilacôit có chứa
truyền. chất diệp lục và enzym
 Điều khiển mọi hoạt động quang hợp. Các tilacôit
tế bào (thông qua điều xếp chồng lên nhau tạo
khiển sinh tổng hợp thành cấu trúc gọi là
protein) Grana. Các Grana nối với
nhau bằng hệ thống
 Nhân quan trọng nhất
màng.
C. Ribosom b. Chức năng: quang hợp
- Không có màng bao bọc. G. Một số bào quan khác
D. Bộ máy Golgi a. Không bào
a. Cấu trúc: túi dẹp tách biệt xếp  Cấu trúc: 1 màng, dịch
cạnh nhau. bào chứa chất hữu cơ và
b. Chức năng: ion khoáng tạo nên áp
 Phân phối sản phẩm tế suất thẩm thấu.
bào.  Chức năng: tùy loại tế
 Tổng hợp hoormon, túi bào, tùy loài.
mang.
 Chứa chất dinh dưỡng,  Nhờ glycoprotein để tế
chất phế thải bào nhận biết tế bào lạ.
 Hút nước vào tế bào, d. Khung xương tế bào
chứa sắc tố  Cấu trúc: gồm protein, hệ
 Ở ĐVNS có không bào thống vi ống, vi sợi, sợi
tiêu hoá và không bào trung gian.
co bóp.  Chức năng:
b. Lysosome  Giá đỡ cơ học
 Cấu trúc: 1 màng, dạng túi  Tạo hình dạng
nhỏ, chứa enzyme thủy  Neo giữ bào quan, giúp
phân. tế bào di chuyển
 Chức năng: phân hủy tế H. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
bào già, bị tổn thương 1/ Thành tế bào
không có khả năng phục  Quy định hình dạng, bảo vệ
hồi, bào quan già, tiêu tế bào
hóa nội bào.  TBTV: Cellulose
 Nhà máy phân hủy rác thải  TB nấm: Chitin
c. Màng sinh chất (màng tế bào)  TB vi khuẩn: peptidoglycan
 Cấu trúc: 2/ Chất nền ngoại bào
 Cấu trúc khảm động  Cấu trúc: glycoprotein, chất
gồm phospholipid, vô cơ, chất hữu cơ.
protein.  Chức năng: ghép các tế bào
 Phân tử phospholipid liên kết với nhay tạo nên các
của 2 lớp màng liên kết mô nhất định và giúp tế bào
yếu nên dễ dàng di thu nhận thông tin.
chuyển. VIII Cấu tạo chung màng tế bào của
 Protein gồm protein procaryote
xuyên màng và protein  Peptidoglucan (còn gọi là murein) chỉ có
bán thấm. ở procaryote tạo độ vững chắc của vách
 Cholesterol xen kẻ tế bào.
trong lớp phospholipid  Peptidoglucan cấu tạo từ 2 loại đường
 Liprotein và gắn với một peptit ngắn gồm 2 acid amin.
glycoprotein nhận biết  Nhuộm màu violet
đặc trưng cho từng loại - Vi khuẩn gram dương có lớp
tế bào. peptidoglucan rất dày hấp thụ giữ lại
 Chức năng: màu.
 Trao đổi chất có tính
chọn lọc.
 Thu nhận thông tín lí
hóa từ bên ngoài 
đưa ra đáp ứng kịp
thời.
- Vi khuẩn gram âm gồm 3 lớp: màng tế
bào trong cùng, peptidoglucan, và lớp
dày ngoài cùng gồm liprotein và
liposaccharide tạo phức hợp
lipopolysaccharide, không nhuộm
màu.

Tính chất Gram dương Gram âm


Phản ứng với hóa chất nhuộm Giữ màu tinh thể tím, do đó tế Mất màu tím khi tẩy rửa, nhuộm
Gram bào có màu tím hoặc tía màu phụ đỏ safranin hay fuchsin
Lớp peptidoglucan Dày, nhiều lớp Mỏng, chỉ có một lớp
Acid techoic Có Không có
Lớp phía ngoài thành Không có Có
Lớp lipopolysaccharide Rất ít hoặc không có Nhiều, hàm lượng cao
Hàm lượng lipid và lipoprotein Thấp (vi khuẩn acid có lớp lipid Cao (tạo thành lớp ngoài thành)
mỏng liên kết với peptidoglucan)
Cấu trúc gốc tiên mao 2 vòng ổ đĩa gốc 4 vòng ổ đĩa gốc
Tạo độc tố Chủ yếu là ngoại độc tố Chủ yếu là nội độc tố
(exotoxins) (endotoxins)
Chống chịu với tác nhân vật lý Cao Thấp
Mẫn cảm vói lysozyme Rất mẫn cảm, dễ bị tan với Ít mẫn cảm (cần phải xử lý để
enzyme này phá lớp màng ngoài của
peptidoglucan)
Mẫn cảm với penicillin và Cao Thấp
sulfonamide
 Vi khuẩn Gram dương chống chịu với tác nhân hóa học thấp, tác nhân vật lý cao. Vi khuẩn Gram
âm ngược lại.

 Dưới vách tế bào là màng sinh chất bao - Khả năng qua màng phụ thuộc:
bọc tế bào chất.  Kích thước
 Phần lớn vi khuẩn quang hợp chứa  Điện tích
chlorophyll gắn với màng hay các phiến  Độ hòa tan
mỏng. 2. Tính thấm của lớp đôi lipid
 Một số có lông nhỏ là tiêm mao (flagella) - Dễ thấm:
dùng để bơi  Các phân tử nhỏ, hòa tan trong
IX Tính thấm màng tế bào lipid
1. Tính thấm chọn lọc  Các phân tử nhỏ không mang
- Quá trình tự nhiên: khuếch tán, điện tích
thẩm thấu - Không qua: các ion tích điện tích
- Sự vận chuyển tích cực các chất và hydrate hóa cao (H+, Na+, K+, Cl-,
vào hoặc ra khỏi tế bào Ca2+, …)
3. Sự vận chuyển các chất qua màng tế + Có thể bị cản bởi chất có cấu trúc tương
bào tự chất được vận chuyển
o Sự khuếch tán: sự di chuyển của các phân
c. Điều kiện xảy ra cơ chế vận chuyển thụ
tử chất tan theo chiều gradient nồng độ.
động
o Xảy ra ở chất lỏng và chất khí.
o Khí > lỏng > rắn - Kích thước của chất vận chuyển nhỏ
 Sự thẩm thấu: sự di chuyển của dung môi hơn đường kính lỗ màng
(thường là nước) - Có sự chênh lệch về nồng độ
- Có kênh protein đặc hiệu khi vận
chuyển có chọn lọc
d. Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch
tán:
- Tính chất, kích thước của phân tử
- Sự chênh lệch nồng độ
- Nhiệt độ môi trường,…

a. Khuếch tán đơn giản: chất tan khuếch tán


từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng
độ thấp hơn.
- Vận chuyển thụ động, không tiêu
tốn năng lượng.
- Kích thước chất vận chuyển nhỏ hơn
lỗ màng Vận chuyển chủ động
b. Khuếch tán có trợ lực: có sự hỗ trợ của Là phương thức vận chuyển chất tan ngược
những protein vận chuyển trên màng. chiều gradient nồng độ.
- Có 2 loại kênh:
+ Protein kênh mở liên tục Cần tiêu tốn năng lượng (ATP) và kênh protein
+ Protein kênh mở không liên tục vận chuyển đặc hiệu.
+ Protein vận chuyển gắn đặc hiệu với cơ Bơm H+: ở tế bào thực vật
chất qua màng.
- 3 tính chất:
+ Tốc độ nhanh hơn khuếch tán đơn giản
+ Có mức bão hòa khi nồng độ chất vận
chuyển gia tang
Bơm Na+/K+: chỉ có ở tế bào động vật
X Nhập bào, xuất bào
1) Nhập bào
- Là hình thức tế bào thu nhận các chất
có kích thước phân tử lớn
- Có 2 bước
+ Tạo thành bóng màng (không bào)
chứa các đại phân tử
+ Bóng màng tách khỏi màng nguyên
sinh, đưa các chất vào trong tế bào bên trong nhờ kết hợp màng, tạo thành
- Chất được thu nhận là chất rắn gọi là nang coated vesicle.
thực bào, chất lỏng goi là ẩm bào - Lõm và nang có kích thước chừng 150
nm. Phía dưới màng là lớp lưới protein

a. Thực bào clathrin (tạo ra lực kéo màng bào tương


- Là phương thức các tế bào tạo ra giải túc lõm xuống và xảy ra kết hợp màng).
(pseudopodia) để bao lấy vật liệu hình
thành một cái túi, túi được tách ra khỏi
màng tế bào và đi vào bên trong tế bào

2) Xuất bào
- Là hình thức đưa các chất ra ngoài tế bào
- Các bước:
+ Hình thành bóng màng (túi tiết)
chứa các chất
b. Ẩm bào
- Là sự tiếp thu không đặc hiệu chất tan
trong dịch ngoại bào
- Màng bào tương lõm xuống tạo thành
cấu trúc lõm coated pit sau đó bứt vào
+ Bóng màng liên kết với màng, màng
bài xuất chất ra ngoài.

You might also like