Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Chương

Tổng quan về quản


trị và nhà quản trị
Hoang Thi Thuy Duong
E: duonghtt@ftu.edu.vn
T: 0989 891 205

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


Publishing as Prentice Hall.
Mục tiêu
• Ai là nhà quản trị và môi trường làm việc của
họ
• Định nghĩa thế nào là quản trị
• Mô tả công việc của nhà quản trị
• Giải thích tại sao cần học quản trị

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-2
Publishing as Prentice Hall.
Ai là nhà quản trị?
Họ làm việc ở đâu?
• Tổ chức
– Tổ chức là tập hợp gồm nhiều người, hoạt
động trong hình thái cấu trúc nhất định nhằm
đạt được mục tiêu chung.
• Các đặc điểm của tổ chức
– Có mục tiêu xác định
– Con người làm việc với nhau
– Cấu trúc rõ ràng

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-3
Publishing as Prentice Hall.
Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
1-4
Publishing as Prentice Hall.
Tổ chức là một hệ thống mở
• Hệ thống: là tập hợp những phần tử (yếu tố) có
liên quan và phụ thuộc lẫn nhau được sắp xếp
theo cách để tạo ra một tổng thể thống nhất.
• Hai loại hệ thống:
Hệ thống đóng
Hệ thống mở
Tổ chức là một hệ thống mở
Nhà quản trị và nhân viên thừa hành khác nhau
như thế nào?

• Nhân viên thừa hành


– Làm việc trực tiếp với công việc chuyên môn và không
có trách nhiệm giám sát công việc của người khác.
– Ví dụ, thành viên nhóm
• Nhà quản trị
– Cá nhân trong doanh nghiệp chỉ đạo công việc của
người khác.
– Người phải làm việc với và thông qua người khác bằng
cách điều phối hoạt động công việc của họ để hoàn
thành mục tiêu của tổ chức.

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-7
Publishing as Prentice Hall.
Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
1-8
Publishing as Prentice Hall.
Các cấp quản trị?
• Quản trị viên cấp cao
– Phụ trách ra quyết định chiến lược trong tổ tức
– Ví dụ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Giám đốc điều hành
• Quản trị viên cấp trung
– Quản lý hoạt động của các quản trị viên cấp dưới
– Ví dụ; Giám đốc khu vực, Giám đốc sản phẩm
• Quản trị viên cấp cơ sở
– Hướng dẫn, đốc thúc điều khiển nhân viên thừa hành
– Ví dụ; Đốc công; Trưởng nhóm

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-9
Publishing as Prentice Hall.
Quản trị là gì?
• Quản trị
– quá trình điều phối các công việc để chúng có thể
được hoàn thành với hiệu suất và hiệu quả cao
nhất, bằng và thông qua những người khác.
• Hiệu quả
– “Làm đúng việc”, - giúp tổ chức đạt được các mục tiêu
đã đặt ra
• Hiệu suất
– “Làm đúng cách”, liên quan đến phương pháp, tiết
kiệm nguồn lực như tiền bạc, máy móc, nhân lực.
Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
1-10
Publishing as Prentice Hall.
Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
1-11
Publishing as Prentice Hall.
Nhà quản trị làm gì?

Theo cách tiếp cận về


chức năng của nhà
nghiên cứu Henri Fayol
người Pháp, tất cả các
nhà quản trị đều thực
hiện chung các chức
năng/hoạt động.

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-12
Publishing as Prentice Hall.
Bốn chức năng của nhà quản trị
• Hoạch định
– Xác định mục tiêu của doanh nghiệp và phương thức
để đạt được nó.
• Tổ chức
– Sắp xếp và xây dựng cấu trúc công việc nhằm giúp tổ
chức đạt được mục tiêu.
• Lãnh đạo
– Chỉ đạo và động viên các nhân viên thừa hành làm
việc
• Kiểm soát
– Kiểm tra, so sánh, và hiệu chỉnh hoạt động

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-13
Publishing as Prentice Hall.
Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
1-14
Publishing as Prentice Hall.
Nhà quản trị có vai trò gì?
Henry Mintzberg quan sát công việc của các nhà quản trị và
mô tả 10 vai trò của họ chia làm 3 nhóm vai trò chung
Clip của coolmate:

• Vai trò quan hệ - Vai trò đại diện, vai trò thu thập/thẩm định thông tin
- Vai trò đàm phán
- Vai trò phân bổ nguồn lưc
– Vai trò đại diện, vai trò lãnh đạo, vai trò liên lạc
• Vai trò thông tin
– Vai trò thu thập/thẩm định/theo dõi thông tin, vai trò
phổ biến thông tin, vai trò phát ngôn
vai trò phổ
biến là trong
DN
• Vai trò ra quyết định
– Vai trò khởi xướng, Vai trò xử lý trở ngại, Vai trò phân
bổ nguồn lực và vai trò đàm phán
Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
1-15
Publishing as Prentice Hall.
Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
1-16
Publishing as Prentice Hall.
Nhà quản trị cần có các kỹ năng gì?
Robert Katz đưa ra 3 kỹ năng cần thiết cho nhà quản trị
• Kỹ năng khái quát hóa
– Khả năng nhìn xa trông rộng, phân tích các vấn đề phức tạp
• Kỹ năng nhân sự
– Khả năng giao tiếp, động viên, khuyến khích, chỉ dẫn và ủy
quyền
• Kỹ năng chuyên môn
– Kiến thức chuyên môn để làm một công việc nhất định

Kỹ năng chính trị (mới)


– Khả năng xây dựng quyền lực dựa trên việc xây dựng các mối
quan hệ

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-17
Publishing as Prentice Hall.
Kỹ năng cần thiết cho các cấp quản trị

Copyright ©2009 Pearson Education, Inc.


1-18
Publishing as Prentice Hall.
Ví dụ: ở Mỹ, nếu có năng lực, lên quản lý rất nhanh, ý tưởng mới, ko cần chuẩn bị gì
nhiều, linh hoạt
Ở Nhật,
Công việc của các nhà quản trị có
Ở Đức: có gốc từ kỹ thuật nên, khá cứng nhắc, nguyên tắc

giống nhau không?


Trên thực tế, công việc của các nhà quản trị khác nhau ở
một số mặt
• Cấp quản trị ví-> dụ: đốc công
lo nhiều về chuyên môn, cấp cao hơn thì lo khái quát hơn

• Quy mô tổ chức Việc thực hiện các vai trò khác nhau ở các DN có quy mô khác nhau
• Khu vực địa lý
Việc dạy nghề ở Đức

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-19
Publishing as Prentice Hall.
Căn cứ vào lượng công việc và độ khó của công việc, độ phức tạp của thông tin
- Với quản trị viên cấp cơ sở: chỉ đạo, đảm bảo hoàn thiện công việc nhiều hơn
- Với quản trị viên cấp cao: nhìn toàn bộ quá trình
Cấp thấp thì planning và organizing trong thời gian ngắn và không phức tạp như cấp cao hơn

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-20
Publishing as Prentice Hall.
người phát ngôn phân bổ nguồn lực
khẳng định sự tồn tại của DN, nói nhiều hơn

đầu mối liên lạc


người khởi xướng
thu thập, thẩm định thông tin
người phát ngôn

phân bổ thông tin


do có chỗ đứng trên thị trường rồi, đã
ổn định rồi
có tiền mua ý tưởng

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-21
Publishing as Prentice Hall.
Tại sao nên học quản
trị?
• Tất cả mọi người đều mong
muốn cải thiện hoạt động
quản trị trong tổ chức
• Tổ chức được quản trị tốt
biết cách phát triển ngay cả
trong giai đoạn kinh tế khó
khăn
• Sau khi tốt nghiệp hầu hết
sinh viên sẽ trở thành nhà
quản trị hoặc sẽ bị quản trị

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-22
Publishing as Prentice Hall.
Các nhân tố thay đổi bản chất hoạt
động quản trị ngày nay?
Ngày nay nhà quản trị cần phải đối mặt với:
– Thay đổi trong lao động
– Các vấn đề về đạo đức và niềm tin
– Sự bất ổn của kinh tế thế giới
– Thay đổi về công nghệ

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.


1-23
Publishing as Prentice Hall.

You might also like