Lý Thuyết - Chương 1 - Clb Htht

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

CLB Hỗ trợ học tập

Tuần 1
Chương 1: Logic - Tập hợp - Ánh xạ - Số phức
Logic, tập hợp

I Logic

1 Kiến thức cần nhớ

1.1 Các phép toán logic

I Phủ định A = 1 ⇔ A = 0
I Hội A ∧ B = 1 ⇔ A = B = 1
I Tuyển A ∨ B = 0 ⇔ A = 
B=0

A = 1

I Kéo theo A → B = 0 ⇔
B = 0




A = B = 0

I Khi và chỉ khi A ↔ B = 1 ⇔
A = B = 1

1.2 Tương đương logic

Ký hiệu: X ⇔ Y . Nghĩa là X ↔ Y là hằng đúng

1.3 Tính chất

I Đồng nhất A ∧ T ⇔ A , A∨F ⇔A


I Trội A ∨ T ⇔ T , A∧F ⇔F
I Lũy đẳng A ∧ A ⇔ A , A∨A⇔A
I Phủ định kép A ⇔ A
I Giao hoán A ∧ B ⇔ B ∧ A , A∨B ⇔B∨A
I Kết hợp (A ∧ B) ∧ C ⇔ A ∧ (B ∧ C) , (A ∨ B) ∨ C ⇔ A ∨ (B ∨ C)
I Phân phối A ∧ (B ∨ C) ⇔ (A ∧ B) ∨ (A ∧ C) , A ∨ (B ∧ C) ⇔ (A ∨ B) ∧ (A ∨ C)
I De Morgan A ∨ B ⇔ A ∧ B , A∧B ⇔A∨B

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 1


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập
I Một số tính chất khác A → B ⇔ B → A , A→B ⇔A∨B

2 Ví dụ minh họa

VD1 Chứng minh các mệnh đề sau đúng


 
a) A ∧ (A ∨ C) → C

b) (A → B) ∧ (B → C) → (A → C)
Giải

a) (Cách 1: Sử dụng biến đổi tương đương)


   
A ∧ (A ∨ C) → C ⇔ A ∧ (A ∨ C) ∨ C
 
⇔ A ∨ A ∨ C) ∨ C
  
⇔ A∨ A∧C ∨C
   
⇔ A∨A ∧ A∨C ∨C
  
⇔ T ∧ A∨C ∨C
 
⇔ A∨C ∨C
 
⇔A∨ C ∨C ⇔T

(Cách 2: Sử dụng bảng giá trị chân lý)

A B C A∨C A ∧ (A ∨ C) A ∧ (A ∨ C) → C
1 1 1 1 0 1
1 1 0 1 0 1
1 0 1 1 0 1
1 0 0 1 0 1
0 1 1 1 1 1
0 1 0 0 0 1
0 0 1 1 1 1
0 0 0 0 0 1

Dựa vào bảng giá trị chân lý, ta được đpcm


b) Giả sử mệnh đề sai

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 2


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
 CLB Hỗ trợ học tập

A→B=1
 



 
(A → B) ∧ (B → C) = 1

 
A → C = 1
⇔ ⇔
A → C = 0

 

 A=1


C = 0

Vì A = 1 nên A → B = 1 ⇔ B = 1, ta cũng có C = 0 nên A → C = 1 ⇔ A = 0


Nhưng A → B = 1, mâu thuẫn. Vậy giả sử sai, ta có đpcm
Chú ý Ngoài cách làm trên, ta còn có thể kẻ bảng giá trị chân lý
VD2 Cho các mệnh đề A, B, C thỏa mãn các điều kiện sau là đúng
(A ∧ C) → (B ∧ C)
(A ∨ C) → (B ∨ C)
Chứng minh rằng mệnh đề A → B là đúng

Giải


A=1


Giả sử A → B = 0 ⇔ . Khi đó ta có:
B = 0

1 = (A ∧ C) → (B ∧ C) = (1 ∧ C) → (0 ∧ C) = C → 0 ⇔ C = 0
1 = (A ∨ C) → (B ∨ C) = (1 ∨ C) → (0 ∨ C) = 1 → C ⇔ C = 1 (Mâu thuẫn)
Vậy giả sử sai, ta phải có A → B = 1 (đpcm)

II Tập hợp

1 Kiến thức cần nhớ

1.1 Các phép toán tập hợp


 
I Hợp A ∪ B = x x ∈ A hoặc x ∈ B
 
I Giao A ∩ B = x x ∈ A và x ∈ B
n o
I Hiệu A \ B = x x ∈ A nhưng x ∈
/B

1.2 Tính chất

I Giao hoán A ∪ B = B ∪ A , A∩B =B∩A


I Kết hợp A ∪ (B ∪ C) = (A ∪ B) ∪ C , A ∩ (B ∩ C) = (A ∩ B) ∩ C

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 3


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập
I Phân phối (A ∩ B) ∪ C = (A ∪ C) ∩ (B ∪ C) , (A ∪ B) ∩ C = (A ∩ C) ∪ (B ∩ C)
I De Morgan A ∩ B = A ∪ B , A∪B =A∩B
I Một số tính chất khác A \ B = A ∩ B , X \ (A ∪ B) = (X \ A) ∩ (X \ B)

1.3 Ví dụ

Chứng minh:
a) A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C)
b) (A \ B) \ C = A \ (B ∪ C)
Giải

Ta có biến đổi
a) (A ∩ B) \ (A ∩ C) = (A ∩ B) ∩ A ∩ C
  A
= (A ∩ B) ∩ A ∪ C
   
= (A ∩ B) ∩ A ∪ (A ∩ B) ∩ C
      B C
= A∩A ∩B ∪ A∩ B∩C
 
= (B ∪ ∅) ∪ A ∩ B \ C

=A∩ B\C

b) Ta có biến đổi
(A \ B) \ C = (A \ B) ∩ C A
 
= A∩B ∩C
 
=A∩ B∩C
B C
=A∩B∪C

= A \ (B ∪ C)

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 4


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

Tuần 2
Chương 1: Logic - Tập hợp - Ánh xạ - Số phức
Ánh xạ, Cấu trúc đại số, Số phức

I Ánh xạ

I Ánh xạ
Một ánh xạ f đi từ tập hợp X sang tập hợp Y là một quy tắc cho mỗi phần tử của x ứng với một
phần tử xác định y ∈ Y
f :X→Y
x 7→ y = f (x)

I Tập ảnh, tập nghịch ảnh



f (A) = y ∈ Y | ∃x ∈ A : f (x) = y là tập ảnh của A
f −1 (B) = x ∈ X | f (x) = B là tập nghịch ảnh của B


I Tích các ánh xạ



Cho hai ánh xạ f : X → Y và g : Y → Z. Tích của f và g là h : X → Z mà h(x) = g f (x)
Ký hiệu h = g ◦ f
I Đơn ánh, toàn ánh, song ánh
f là đơn ánh nếu với x1 6= x2 thì f (x1 ) 6= f (x2 )
f là toàn ánh nếu với ∀y ∈ Y thì ∃x ∈ X để f (x) = y
f là song ánh nếu f vừa là đơn ánh, vừa là toàn ánh

VD1 Cho f (x) = x2 + 1 và A = (1; 2), B = [4; 5]. Tìm f (−1), f (B), f −1 (A)

Giải

f (x) = x2 + 1 nên f (−1) = (−1)2 + 1 = 2


Ta có f 0 (x) = 2x = 0 ⇔ x = 0, do đó hàm số đồng biến trên (0, +∞), nghịch biến trên (−∞, 0)
f (1) = 2, f (2) = 5 do đó f (A) = (2; 5)
√ −1
h √ i h√ i
f (x) = 4 khi x = ± 3, f (x) = 5 khi x = ±2, do đó f (B) = −2, − 3 ∪ 3, 2

VD2 Cho f (x) = x3 + x2 − 2x. Tìm a, b biết f −1 {a} = {0; 1; b}




Giải

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 1


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập
Vì f −1 {a} = {0; 1; b} nên f (0) = f (1) = f (b) = a. Mà f (0) = f (1) = 0 nên a = 0


Phương trình x3 + x2 − 2x = 0 có 3 nghiệm {−2; 0; 1}, do đó b = −2

VD3 Cho f : R2 → R2 xác định bởi f (x, y) = (x + y, x − y)


a) Chứng minh f là song ánh
n o
2 2 2
b) Xác định f (A) với A = (x, y) ∈ R x + y = 1

Giải

a) Xét (x1 , x2 ), (y1 , y2 ) ∈ R2 thỏa mãn f (x1 , x2 ) = f (y1 , y2 )



x + x = y + y
1 2 1 2
⇔ ⇒ (x1 , x2 ) = (y1 , y2 )
x1 − x2 = y1 − y2

Do đó f là đơn ánh  
2 a+b a−b
Xét (a, b) ∈ R tùy ý, dễ thấy f , = (a, b). Do đó f là toàn ánh
2 2
Vậy f là song ánh

b) Ta có x2 + y 2 = 1, khi đó (x + y)2 + (x − y)2 = 2 x2 + y 2 = 2
n o
2 2 2
⇒ (x, y) ∈ A thì f (x, y) ∈ B = (x0 , y0 ) ∈ R x0 + y0 = 2
 2  2
2 2 x0 + y0 x0 − y 0
Mặt khác với (x0 , y0 ) ∈ B hay x0 + y0 = 2 thì + = 1. Do đó với mỗi bộ
 2  2
x0 + y 0 x0 − y 0
(x0 , y0 ) ∈ B, tồn tại một bộ (u, v) = , ∈ A để f (u, v) = (x0 , y0 )
n 2o 2
Vậy f (A) = B = (x, y) ∈ R2 x2 + y 2 = 2

VD4 Xét xem các ánh xạ sau có là đơn ánh, toàn ánh, song ánh hay không
a) f (x) = x3 + 1
b) f (x, y) = (x + 2y, x + 3y)
Giải

a) Xét x1 , x2 ∈ R : f (x1 ) = f (x2 ) ⇔ x31 + 1 = x32 + 1 ⇔ x1 = x2 . Do đó f là đơn ánh


√ √ 
Xét a ∈ R tùy ý, f (x) = a ⇔ x3 + 1 = a ⇔ x = 3 a − 1 hay f 3 a − 1 = a. Do đó f là toàn
ánh
Vậy f là song ánh
b) Xét (x1 , x2 ), (y1 , y2 ) ∈ R2 thỏa mãn f (x1 , x2 ) = f (y1 , y2 )
  
x + 2x = y + 2y x + 2x = y + 2y x = y
1 2 1 2 1 2 1 2 1 1
⇒ ⇔ ⇔
x1 + 3x2 = y1 + 3y2 x2 = y2 x2 = y2

Do đó f là đơn ánh

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 2


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
 CLB Hỗ trợ học tập
x + 2x = a
2 1 2
Chọn (a, b) ∈ R tùy ý: f (x1 , x2 ) = (a, b) ⇔ ⇔ (x1 , x2 ) = (3a − 2b, b − a)
 x1 + 3x2 = b
Do đó f là toàn ánh
Vậy f là song ánh

II Các cấu trúc đại số


I Phép toán hai ngôi
Phép toán hai ngôi là ánh xạ ∗
G×G→G
(x, y) 7→ x ∗ y

I Cấu trúc nhóm


(G, ∗) là một nhóm nếu phép toán ∗ có các tính chất sau
(1) Tính kết hợp: (x ∗ y) ∗ z = x ∗ (y ∗ z)
(2) Tồn tại phần tử trung hòa e ∈ G: x ∗ e = e ∗ x = x, ∀x ∈ G
(3) Tồn tại phần tử đối xứng: ∃x0 để x ∗ x0 = x0 ∗ x = e, ∀x ∈ G
(G, ∗) là một nhóm giao hoán (Nhóm Abel) nếu phép toán ∗ có tính giao hoán:
x ∗ y = y ∗ x, ∀x, y ∈ G
I Cấu trúc vành
(G, +, .) tạo thành một vành nếu thỏa mãn các tính chất sau
(1) (G, +) là một nhóm Abel
(2) (xy)z = x(yz), ∀x, y, z ∈
G
(x + y)z = xz + yz
(3) (Tính chất phân phối) ∀x, y, z ∈ G
z(x + y) = zx + zy
I Cấu trúc trường
(G, +, .) tạo thành một trường nếu nó là vành giao hoán có đơn vị 1 6= 0 sao cho mọi phần tử 6= 0
đều có phần tử đối xứng

VD1 Chứng minh R \ {0} với phép toán nhân thông thường lập thành nhóm Abel

Giải

Dễ thấy tính chất giao hoán và kết hợp được thỏa mãn
Phần tử trung hòa là 1 vì x.1 = 1.x = x, ∀x ∈ R \ {0}
1
Với mỗi x ∈ R \ {0} thì tồn tại x−1 = ∈ R \ {0} để xx−1 = x−1 x = 1
x

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 3


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập

Vậy R \ {0}, . là nhóm Abel

VD2 Xét xem các tập sau với phép nhân thông thường có lập thành nhóm hay không
n √ o
a) A = a + b 2 | a, b ∈ Z \ {0}
n √ o
b) B = a + b 2 | a, b ∈ Q \ {0}
Giải

a) Nhận thấy 1 là phần tử trung hòa của (A, .)


√  √  √ 
Xét a + b 2 ∈ A. Giả sử c, d ∈ Z : a + b 2 c + d 2 = 1. Khi đó

(ac + 2bd) + (ad + bc) 2 = 1 (1)

Do a, b, c, d ∈ Z nên (ad + bc) 2 ∈
/ Z. Do đó không tồn tại a, b, c, d ∈ Z thỏa mãn (1), hay không
tồn tại phần tử nghịch đảo. Vậy (A, .) không là một nhóm
b) Nhận thấy 1 là phần tử trung hòa của (B, .)

Xét x = a + b 2 ∈ B. Khi đó

−1 1 a−b 2 a −b √
x = √ = 2 2
= 2 2
+ 2 2
2
a+b 2 a − 2b a − 2b a
| {z } | {z } − 2b
a0 ∈ Q b0 ∈ Q
√ √
Do đó với mỗi x = a + b 2 ∈ B, tồn tại phần tử nghịch đảo x−1 = a0 + b0 2 ∈ B
Dễ thấy phép toán "." có tính chất kết hợp, giao hoán trong B
Vậy (B, .) là một nhóm, hơn nữa còn là một nhóm Abel

III Số phức
I Định nghĩa
Số phức là số có dạng z = a + bi, với a, b ∈ R và i2 = −1
Ký hiệu Re(z) = a là phần thực của số phức z, Im(z) = b là phần ảo của số phức z
I Phép toán Với số phức z = a + bi, ta có:
(1) (Các phép toán thông thường)
(a + bi) ± (c + di) = (a ± c) + (b ± d)i
(a + bi)(c + di) = (ac − bd) + (ad + bc)i
(2) (Số phức liên hợp) z = a − bi

(3) (Phép lấy môđun) |z| = a2 + b2
I Dạng lượng giác của số phức
Ngoài cách biểu diễn z = a + bi, ta còn có cách biểu diễn khác của số phức như sau
z = a + bi = r(cos ϕ + i sin ϕ)

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 4


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
 Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
 √ CLB Hỗ trợ học tập
r = |z| = a2 + b 2


trong đó
ϕ = Arg(z) : Argument của số phức z

Ta có một số phép toán của số phức dưới dạng lượng giác zk = rk (cos ϕk + i sin ϕk ) như sau:

(1) z1 z2 = r1 r2 cos(ϕ1 + ϕ2 ) + i sin(ϕ1 + ϕ2 )
(2) (Công thức De Moivre) z1n = r1n (cos nϕ + i sin nϕ)
√ √
 
ϕ + 2kπ ϕ + 2kπ 
(3) Nếu z 6= 0 thì z = r cos
n n
+ i sin k = 1, n
n n
I Công thức Euler
eiϕ = cos ϕ + i sin ϕ, ∀ϕ ∈ R
Với ϕ = π, ta có
eiπ = −1

VD1 Viết các số phức sau dưới dạng chính tắc


4
√ 2020

 1+i
c) (a + bi)n a2 + b2 6= 0, n ∈ N∗

a) 1 + i 3 b)
1−i

Giải
√ !2020 2020
√ 2020

 1 3 π π
a) 1+i 3 = 22020 +i =2 2020
cos + i sin
2 2 3 3
√ !

 
2020 2020π 2020π 2020 1 i 3
=2 cos + i sin =2 − − = −22019 − i22019 3
3 3 2 2
 4  4
1 i π π
 4 √ +√ cos + i sin
1+i 2 2 4 4 cos π + i sin π
b) = 4 =  4 = =1
1−i 1 i −π −π cos(−π) + i sin(−π)
√ −√ cos + i sin
2 2 4 4
a a b
c) Đặt ϕ = arccos √ . Khi đó cos ϕ = √ và sin ϕ = √
2
a +b 2 2
a +b 2 a + b2
2
!n


a b
(a + bi)n = a2 + b 2 √ + i√
2
a +b 2 a + b2
2

n n
= a2 + b2 2 (cos ϕ + i sin ϕ)n = a2 + b2 2 (cos nϕ + i sin nϕ)
VD2 Tìm tất cả các nghiệm phức của các phương trình sau
a) z 2 − 4iz + 3 = 0 b) z 4 − 3iz 2 + 4 = 0

Giải

a) z 2 − 4iz + 3 = 0
 √ 2
2 2
⇔ (z − 2i) = −3 + (2i) = −7 = i 7

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 5


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ trợ học tập


  √ 
z = 2+ 7 i
z − 2i = i 7
⇔ √ ⇔ 

 √ 
z − 2i = −i 7 z = 2− 7 i

b) z 4 − 3iz 2 + 4 = 0
 2  2  2
2 3i 3i 25 5i
⇔ z − = −4 + =− =
2 2 4 2

!2 √ √ 

z 2 = 8i = 2 √1 + √i
 
3i 5i
z = ± 2+i 2
2
z − 2 = 2  2 2 2
⇔ ⇔
    
3i 5i 2 1 i
z=± √ −√

z2 −
 
=− 2i 1 i

 2
2 2 z =− = √ −√ 2 2
2 2 2
VD3
 √ 
a) Giải phương trình x8 i + 3 = 2
b) Tính tổng các căn bậc 8 phức của 1
Giải

2 3 i −π −π
a) x8 = √ = − = cos + i sin
3+i 2 2 6 6
π π
− + 2kπ − + 2kπ
Khi đó x = cos 6 + i sin 6 , k = 0, 7
8 8
b) Gọi ε0 = 1, ε1 , ε2 , ..., ε7 là các căn bậc 8 phức của 1. Khi đó ε8i = 1. Do đó εi là nghiệm của
phương trình x8 − 1 = 0. Theo định lý Viete, ta có
X8
εi = 0
k=0

Nhóm Đại số - CLB Hỗ trợ học tập 6


If you fall asleep, you will dream. If you study now, you will live your dream

You might also like