Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

CƠ HỌC KỸ THUẬT – Engineering Mechanics

Bài tập CHKT II: Kinetics


ĐỘNG LỰC HỌC: CÔNG – NĂNG LƯỢNG

NCM Cơ học ứng dụng


Trường Cơ Khí, Đại học Bách Khoa Hà Nội

GV: Trần Văn Quốc


Dynamics: Work and Energy SME, HUST

ĐỘNG LỰC HỌC: CÔNG – NĂNG LƯỢNG

1. Công và công suất của lực


2. Động năng
3. Định lý biến thiên động năng

2
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

1. Công và công suất của lực


Công nguyên tố của lực F trong di chuyển dr: dr

dA = F  dr = Fds cos  M N
r F
z r dr
Công hữu hạn:
rN sN ez
AMN =  F  dr
rM
=  F cos  ds
sM ex O
ey y
Công của ngẫu lực tác dụng lên M = (F , F ) x
vật rắn
dA = mA (F )  d = M  d
s
- Trường hợp Fcos = const. F

AMN = F cos  s M N

Đơn vị: [Nm] hoặc J


3
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

1. Công và công suất của lực


Công suất của lực:

dA( F )
W (F ) = = Fv cos  = F .v (W): 1W = 1 J/s
dt
Công và công suất một số lực thường gặp
• Trọng lực: s
v

A mg mgs sin , W mg mgv sin . 


• Công của lực đàn hồi tuyến tính 
Fdh = −ks
M dh = −k
l0 s 

k
k
s 1 2 1 2
A0 ksds ks A0 k d k
s 0 2
0 2 4
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

1. Công và công suất của lực s


v
Công và công suất một số lực thường gặp

• Công của lực ma sát trượt: A = −Fmss 
s
• Công của lực ma sát khi vật lăn không trượt trên nền cố 
định (trường hợp ngẫu lực ma sát không đổi):

A(Fms ) = 0, A(mms ) = −mms mms

• Công và công suất của của lực và ngẫu lực là


I v =0
hằng số tác dụng lên vật quay M I

A(F ) mO (F ) , A(M ) M , 
O
W (F ) mO (F ) ; W (M ) M

5
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

2. Động năng
CHẤT ĐIỂM m v 1 2
T= mv
2

VẬT RẮN

Vật quay quanh Vật chuyển động phẳng


Vật tịnh tiến
trục z cố định
1 2 1 1 2 1
T = mvC T = I z 2 T = mvC + I C  2
2 2 2 2

n
Hệ n vật rắn
T =  Tk
k =1
6
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-1:
Một băng tải vật liệu đang hoạt động. Cho
biết vật nặng A có khối lượng m1, B và C là A
các trụ đồng chất có cùng bán kính r và khối C
lượng m2. Băng tải là dây không giãn, đồng
chất, khối lượng m3 được phân bố đều theo
chiều dài. Bỏ qua sự trượt giữa vật A và B
băng tải, giữa các trụ quay và băng tải.

Tính biểu thức động năng của hệ khi trục


quay có vận tốc góc ω.

7
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

3. Định lý biến thiên động năng


Định Lý: Biến thiên động năng của cơ hệ bằng tổng công của tất cả các lực
hoạt động tác dụng lên cơ hệ trong một dịch chuyển nào đó.
Dạng vi phân
dT Fka vkdt Fka drk d Ak
Dạng hữu hạn
a 1 1 r2
T2 T1 A1 2 (F ), mv22
k
mv12 F dr
2 2 r1

Dạng đạo hàm dT


Wk Fka vk
dt

Câu hỏi thường gặp: Tìm


1. Vận tốc, vận tốc góc Dạng hữu hạn, dạng vi phân
2. Gia tốc, gia tốc góc Dạng đạo hàm

8
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Các bước giải bài toán:

1. Phân tích bài toán :


- Dạng chuyển động của các vật
- Liệt kê các lực sinh công
2. Áp dụng Đl biến thiên động năng:
- Dạng hữu hạn tìm vận tốc theo quãng đường và dạng vi phân tìm
𝑣(𝑡) hoặc ω t .
3. Tính biểu thực động năng, công và công suất theo bước 2.
- Tìm các liên hệ động học của 𝑣, 𝑎, 𝜔, 𝜀 giữa các vật.
- Giải ra đại lượng cần tìm.
4. Tách vật và viết PTVPCĐ để tính lực liên kết

9
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-1:

1. Phân tích chuyển động: A


C
- Vật A chuyển động tịnh tiến.
- Trụ B, trụ C quay quanh trục cố định.
- Mọi điểm trên băng tải có vận tốc bằng B
nhau và bằng v.

Quan hệ động học:

2. Động năng của hệ: T = TA + TB + TC + Tbt

TA = ; Tbt =

1
TB = ; I = m2 r 2
2

Suy ra: T =
10
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-6:
Con lăn dạng trụ tròn đồng chất chuyển
động lăn không trượt từ trạng thái đứng P
A
yên trên mặt phẳng ngang. Thanh đẩy AO l
có khối lượng không đáng kể. O
h
m = 392 kg, r = 0,6 m.
AO= l =1,5 m ; h = 1,2 m.

a) Bỏ qua ma sát ở ổ trục và ma sát lăn của mặt nền. Tìm P sao cho khi
người đẩy đi được s = 2 m thì trục con lăn đạt vận tốc v = 0,8 m/s.
b) Sử dụng dữ kiện của câu a) và tính đến ma sát lăn trên nền với hệ số ma
sát lăn động k = 0,5 cm. Tìm trị số của lực P.
c) Tiếp câu b): sau khi đạt vận tốc cần thiết 0,8 m/s, muốn giữ chuyển động
đều của trục bánh xe ta cần giảm cường độ của lực P đi bao nhiêu?

11
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-6: s
P
A
1. Phân tích bài toán ω
l
• Đặc điểm chuyển động:  O v
- Thanh đẩy AO: h
- Con lăn O:
- Lực sinh công:
- Không có ma sát lăn:
- Nếu kể đến lực ma sát lăn:

Quan hệ động học: vA = sA =

2. Định lý biến thiên động năng


T=
• Động năng của hệ:
1
I O = mr 2
T = 2
a) Bỏ qua ma sát lăn

▪ Công của lực đẩy: A


=

12
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-6:
P
Áp dụng định lý biến thiên động năng A
dạng ……..
O
T − T0 =  A h

b) Khi có ma sát lăn


Quan hệ động học: vA = sA =

▪ Công của lực đẩy và ma sát lăn: Ak

myO =
M ms ; ,
N=
13
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-6:
P
A
Ak
O
h

P 138,12 N

c) Để duy trì chuyển động đều của trục O: v = 0.8 m

T2 − T1 =  A = 0


P 35, 09 N

14
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-7:
Một ngẫu lực có mômen M không đổi tác
dụng lên tang của một trục tời có bán kính M
bằng R và có khối lượng là m1. O
Quấn vào tang tời một sợi dây mềm nhẹ và A
không giãn rồi buộc vào đầu mút tự do của
dây vật nặng A có khối lượng m2 để kéo 
nó lên theo mặt phẳng nghiêng, góc
nghiêng là α so với mặt phẳng ngang. Hệ
số ma sát trượt động giữa mặt phẳng và
mặt phẳng nghiêng là f. Tang tời được xem
là một trục tròn đồng chất. Ban đầu hệ
đứng yên.

a) Tìm biểu thức vận tốc góc của tời là hàm theo góc quay của nó,  =
().
b) Nếu tại ổ trục O có mô men cản tỷ lệ vận tốc góc Mc = k , tìm hàm
(t).
c) Câu hỏi thêm: xác định gia tốc vật A, lực căng dây, phản lực ổ trục O.

15
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-7:

1. Phân tích bài toán M


O
▪ Đặc điểm chuyển động:
A
- Vật A chuyển động
- Tời O….. 
▪ Lực sinh công:
Quan hệ động học: v2 . Dây không giãn

2. Định lý biến thiên động năng


▪ Động năng của hệ:
T 1
với IO m1R2
2

16
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-7:
▪ Tính tổng công các lực và ngẫu lực:
M
O
Ak ,
A
Từ quan hệ động học

v2 s

Lực ma sát trượt: Fms


Ak M td

▪ Áp dụng định lý biến thiên động năng dạng ……….:

ta suy ra
2 M P2R(sin f cos )
.
R P1 2P2
17
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-7:
M
b) Nếu tại ổ trục O có mô men cản tỷ O
lệ vận tốc góc Mc = k , tìm hàm (t). A Mc
Áp dụng định lý động năng dạng
………. 
▪ Tính tổng công suất các lực và ngẫu lực:

Wk

d
T Wk
dt

18
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Các bài tương tự:

M M
N O N O
A
A
Fms
 Fms

P2 P2
Lực ma sát trượt Fms Lực bám Fms không sinh
sinh công công (lăn không trượt)

M M
O O
1
A
2 C


 19
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-8:
Một tời kéo gồm hai trống: Khi trống K2 quấn dây thì trống K1
K1: R1, I1; và K2: R2, I2 thả dây. Ban đầu hệ đứng yên. Tìm
Ròng rọc C: m,r (đĩa tròn đồng chất) vận tốc góc của trục tời khi vật D đã
Vật D: m3 được kéo lên một đoạn bằng h, tính
M=const. gia tốc góc của tời.

K2 
K1  M R

M r
O1 O2 1

C
2 C
 2r2 = R + r

D 3
 D
20
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-8: K2  ,
K1 
1. Phân tích bài toán
O1 O2 M
▪ Đặc điểm chuyển động:
- Trống K1, K2 (vật 1):____________________
vC
- Ròng rọc C chuyển động ______________ C
- Vật D chuyển động ____________ 
2
▪ Lực sinh công: vD

 D
2. Định lý biến thiên động năng h3
▪ Động năng của hệ:
T=
Trong đó:

T1 = ;

T2 = ; T3 = . I C = _________
21
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-8: K2  ,
K1
- Tính các vận tốc ω2, vC ,vD theo ω
vE = , vN = , O1 O2 M
vE v N vC
2 = = = vE
__ __ ___ vC
N P C E

 2 = (*)
vN
2
vD
vC vE − v N
= = __________ D
PC PE − PN h3

 vD = vC =  h3 = h2 = 

Thay vào biểu thức động năng

1
T = I tg 2 I tg = (1)
2
22
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-8:
1
▪ Công của các lực hoạt động: T= I tg 2
2
A k
=
= := M tg 
với M td =

Áp dụng định lý biến thiên động năng dạng _________:

Suy ra: =

Áp dụng định lý biến thiên động năng dạng _____:

Suy ra: =

Câu hỏi phụ: tính lực căng các nhánh dây.


Cắt dây – tách vật, Viết phương trình lực – gia tốc cho vật 3 và đĩa 2.
23
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-19:
Cho cơ hệ gồm:
2
vật 1: m1;
O
Ròng rọc 2: m2, r2; 3
Con lăn 3: m3, R3, r3, bán kính quán tính ρ, lăn
không trượt.
C
Ban đầu hệ đứng yên, h = 0.
Tìm v1(h)? 1
 h
Tính lực căng các nhánh dây. Lực tại điểm tiếp
xúc giữa con lăn và mặt nghiêng.

24
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-19: 2
2
O
1. Phân tích bài toán 3
v1
• Đặc điểm chuyển động: 3
- Vật 1 chuyển động ….
vC
- Ròng rọc 2 …. C
- Con lăn 3 chuyển động .. P3
1

• Các lực sinh công tác dụng vào  h


v1
hệ đều là lực có thế:

2. Động năng, thế năng của hệ


1
I2 = m2 r22 ;
• Động năng của hệ: T = T1 + T2 + T3 2
I 3 = I C = m3  2 ;
Trong đó:
T1 = ; T2 = ; T3 = ;

25
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-19: 2
2
Quan hệ động học: O
3
v1 = 3 v1

vC
2 = ; 3 = C
1

 h
vC = v1

Thay vào T ta có:

T=

Suy ra:

1
T= M tg v12 (1) với M tg =
2
26
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-19:
• Tổng công các vC =
v1
....  sC =
h
__ 2
lực ______ ______ 2
O
A= 3
3 v1

vC
C
1
Đặt Ftd =
 h
v1
Ta có A = Ftd h (2)

3. Định lý động năng dạng …….

T − T0 = A Suy ra:

v1 =

27
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-19:
4. Tính gia tốc vật 1 và các gia tốc
…..
d
T=  a1 = v1 =
dt
2
Tính gia tốc góc vật 2, 3, gia tốc tâm C 2
O
3
2 =  2 = 3
vC
C
1
3 =  3 =
 h
v1

vC =  vC =
28
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-19:
Tính lực (liên kết): tách vật, viết PTVP CĐ
2
2
Vật 1
O
3
 m1v1 =  Td 1 = ... 3
vC
Vật 2 C
1
 I 22 =  Td 2 = ...  h
v1

Vật 3

m3 aC =  F = ...
m3 0 =  N = ...
 I C 33 =
29
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Thanks for your attention!


Questions/Comments
Contact me: quoc.tranvan@hust.edu.vn

https://sites.google.com/view/tranvanquoc/home

30
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

4. Định lý bảo toàn cơ năng:


Thế năng của lực có thế

Thế năng của trọng lực Thế năng của lò xo kéo nén

 =+Wy  = ks2/2
y W l0 s
=0 =0
-y k s
 =-Wy
 = ks2/2 1 2
W mgy e
ks
g 2

Thế năng của lò xo xoắn 2


1
2
k
k
2
1
k 2
k 1
2
k( 2 1
)
2
1

 2

31
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Định lý bảo toàn cơ năng

Khi cơ hệ chỉ chịu tác dụng của các lực hoạt động có thế, thì tổng động
năng và thế năng của cơ hệ luôn luôn là hằng số

T +  = const

32
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-9:
Một vật nặng P được treo vào đầu một sợi dây mềm
không giãn, chiều dài L và trọng lượng trên một đơn vị B
chiều dài của dây là p. Dây này được quấn vào tang của O
một trục tời có bán kính bằng r và có mômen quán tính
khối đối với trục quay là IO. Vật nặng rơi xuống làm quay x0+x
trục tời.
Lúc ban đầu đoạn dây treo buông dài xuống một đoạn x0
và hệ đứng yên. Bỏ qua ma sát của các ổ trục quay và
A
chiều dài của dây cũng như sự thay đổi thế năng của
phần dây quấn. P
Xác định vận tốc rơi của vật nặng là hàm theo độ dài x của
đoạn dây treo.

33
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-9:
 B
1. Phân tích bài toán O
▪ Đặc điểm chuyển động:
x0+x

vA=v A
▪ Các lực sinh công:
2. Động năng, thế năng của hệ

▪ Động năng của hệ:


T = TA + TB + Td

TA , ,

TB , Td
34
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-19:
 B
T O

1 x0+x
mtg v 2
2

▪ Thế năng của hệ: vA=v A


Chọn gốc thế năng tại vị trí đi qua O

3. Định lý bảo toàn cơ năng

Với hệ bảo toàn ta có: T +  = T0 +  0

35
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-19:
 B
1
mtg v 2 = O
2
x0+x

vA=v A

Ta suy ra

[2Px + px (2x 0 + x )] gR 2 [2Px + px (2x 0 + x )]


v= =
mtg gIO + (P + pL)R 2

36
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-2
② m2
Vật nặng A khối lượng m1 được treo vào C K

dây mềm không giãn dài l, khối lượng m. B O
Dây vắt qua ròng rọc B khối lượng (m3 -
đĩa tròn) quay quanh trục O. Đầu kia của
dây buộc vào trục qua tâm của con lăn x
C, con lăn C lăn không trượt trên nền A
ngang cố định. Ròng rọc và con lăn là m1
các trụ tròn đồng chất có khối lượng m2, ①
bán kính r .
Tính động năng và thế năng cơ hệ
khi vật A cách nền ngang một đoạn bằng
x và có vận tốc v.

37
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-2: C

vC m K
1. Phân tích chuyển động C B
m2
B O

m3
x

A
m1 vA=v

2. Động năng của hệ


1 2
T = TA + TB + TC + Td Td =
2  v dm =
Suy:

T =

38
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Bài 13-2: C

● Quan hệ động học vC m K


C B
vA = .....vC = ..... m2
B O
C = ; B =
1 1 m3
IO = m 3r 2 ; IC = m2r 2 x
2 2
T =
A
m1 vA=v

Suy ra: T =
1
2
( ) v2 =
1
2
mtg v 2

3. Thế năng của hệ

=

4. Tìm gia tốc vật A d d 


(T + ) = 0 (T + ) = mtg vv + x =0v =
dt dt x
39
Dynamics: Work and Energy SME, HUST

Thanks for your attention!


Questions/Comments
Contact me: quoc.tranvan@hust.edu.vn

https://sites.google.com/view/tranvanquoc/home

40

You might also like