Kiểm Tra Môn PEN-C Toán - Thầy Nguyễn Thanh Tùng - HOCMAI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI TOÁN TÂM - BÁN KÍNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP MÔ HÌNH 3+4
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (Đề Tham Khảo – Lần 3) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 3√2a, cạnh bên bằng 5a. Tính bán kính R của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
A. R = √3a. B. R = √2a.
C. R =
25a
. D. R = 2a.
8

2. Cho hình chóp S. ABCD có SA = SB = SC = SD = 5a và ABCD là hình chữ nhật,AC = 8a . Tính diện tích mặt cầu S mc ngoại tiếp
hình chóp S. ABCD.
2 2
625πa 25πa
A. S mc = . B. S mc = .
9 9
2 2
25πa 625πa
C. S mc = . D. S mc = .
4 16

3. Cho hình chóp S. ABCD có SA = SB = SC = SD và ABCD là hình chữ nhật, AB = a,BC = √2a . Góc tạo bởi SA và mặt đáy
(ABCD) bằng 60 . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
0

3
A. V = 4πa
3
. B. V =
8πa
.
3
3 3
πa 4πa
C. V = . D. V = .
4 3

4. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An). Cho hình chóp đều S. ABC cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi cạnh bên và đáy bằng 60 . Tính bán kính 0

R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC .


a
A. R = . B. R =
2a
.
3 3

a√3 4a
C. R = . D. R = .
3
3

5. (Nhân Chính – Hà Nội). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a là
a√3 a√3
A. . B. .
2 4

a√6 a√6
C. . D. .
2 4

6. (Phạm Hồng Thái – Hà Nội). Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S. ABCD là

A. 8πa . 2
B. 4πa . 2

C. 2πa . 2
D. πa . 2

7. (THPT Đức Thọ). Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, BD = 2a. Tam giác SAC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD là
3

A.
4πa
. B. 4πa √3. 3

C. πa . 3
D. 4πa . 3

8. (Đề Minh Họa – Lần 1). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
5√15π 5√15π
A. V = . B. V = .
18 54

4√3π 5π
C. V = . D. V = .
27 3

9. (Sở Quảng Ninh). Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
3 3
5πa √15 5πa √15
A. . B. .
18 54
3 3
4πa √15 5πa
C. . D. .
27 3

10. (Chuyên KHTN – Lần 3). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích xung quanh mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC .
2 2
5πa 5πa
A. . B. .
3 6
2 2
πa 5πa
C. . D. .
3 12

Trang 1/2
11. (Kim Liên – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật; AB = a, AD = 2a. Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
3a√2 2a√2
A. R = . B. R = .
2 3

2a√3 3a√3
C. R = . D. R = .
3 2

12. (Chu Văn An + Lương Thế Vinh – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Mặt bên (SAB) là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
a a
A. . B. .
√3 3

a√21 a√21
C. . D. .
4 6

13. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An). Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a . Hình chiếu của S lên mặt
a√3
đáy (ABCD) là trung điểm H của AD và SH = . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng bao nhiêu?
2
2 2
16πa 16πa
A. . B. .
3 9
2 2
4πa 4πa
C. . D. .
3 9

14. (THPTQG – 2017 – 104 – 49) Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V của khối chóp
có thể tích lớn nhất.
A. V = 144. B. V = 576.
C. V = 576√2 . D. V = 144√6 .
15. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2√2, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng (α) qua A và
vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại các điểm M , N , P . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CM N P .
64√2π 125π
A. V = . B. V = .
6
3
32π 108π
C. V = . D. V = .
3 3

16. Cho tam giác vuông cân ABC (B̂ = 90 ), cạnh góc vuông bằng a. Một đường thẳng Δ⊥(ABC) tại A. Trên Δ lấy điểm S sao cho SB
0

tạo với (ABC) một góc 60 . Mặt phẳng (P ) đi qua A vuông góc với SC và cắt SB, SC lần lượt tại H , K . Tính bán kính R của mặt cầu
0

đi qua 4 điểm S, A, H , K .
a √3 a √3
A. R = . B. R = .
4 2

C. R = a√3. a √3
D. R = .
3

17. Cho hình chóp S. ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Mặt phẳng (P ) đi
qua A vuông góc với SC và cắt SB, SC lần lượt tại H , K . Tính diện tích mặt cầu S đi qua 5 điểm B, A, H , K . mc

A. S =
πa
. B. S = πa . mc
2

mc
2
2
C. S mc = 2πa
2
. D. S =
4πa
.
mc
3

18. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Trên đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A lấy điểm S . Mặt phẳng đi qua A
vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B , C , D . Tính thể tích của khối cầu mà mặt cầu của nó đi qua 7 điểm
1 1 1

A, B, C, D, B , C , D . 1 1 1

3 3
πa √2 πa √2
A. V = . B. V = .
3 6

πa √2
3
D. V = πa √2
3
.
C. V = .
2

Trang 2/2

You might also like