Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

TỔ 2

Nguyễn Quốc Tuấn


Huỳnh Lê Vy
Dương Thị Anh Đào
Nguyễn Lý Hồng Châu
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Hoàng Minh Thi
Phí Tiến Lộc
Nguyễn Tấn Trọng Nhân
Nguyễn Ngọc Trọng Tấn
ĐỀ BÀI: Điều tra vụ dịch Viêm não nhật bản tại Tp HCM năm 2023
BÀI LÀM
Bước 1: Chuẩn bị cho công tác thực địa
- Nghiên cứu về bệnh Viêm não Nhật Bản và tập trung trang thiết bị sẽ cần
đến
- Sắp xếp về mặt quản lí và bố trí nhân sự sẽ cần đến.
- Thảo luận với các ban ngành, đoàn thể để quyết định xem nhóm của mình
đóng vai trò gì trong cuộc điều tra và xem sẽ tiếp xúc với ai là người có
trách nhiệm tại địa phương tại hiện trường.
Bước 2: Xác định tình trạng có dịch
Số ca bệnh Viêm não Nhật Bản 6 tháng đầu năm 2023 TP HCM :25 ca
Số ca bệnh Viêm não Nhật Bản 6 tháng đầu năm 2023 Đắc Lắc : 2 ca
Nên có vụ dich xảy ra ở TP HCM 6 tháng đầu năm 2023
Bước 3: Xác minh chẩn đoán:
- Kiểm tra lại các kết quả xét về mặt lâm sàng(triệu chứng) và kết quả xét
nghiệm máu và dịch não tủy trên người bệnh
- Thăm hỏi nhiều người mắc bệnh và có thể nhờ bác sĩ hoặc chuyên gia lâm
sàng giúp xác minh chẩn đoán.
Bước 4: Định nghĩa ca bệnh và nhận diện ca bệnh:
a.Định nghĩa ca bệnh:
1. Về mặt lâm sàng: sốt cao đột ngột 39-40 độ kèm theo ớn lạnh tiêu chảy mệt
mỏi, đau đầu, buồn nôn, co giật, đối với trẻ còn bú mẹ biểu hiện là quấy
khóc, có các cơn khóc thét.
2. Các đặc điểm của người bệnh: Trẻ từ 5-9 tuổi
3. Thông tin về nơi chốn : ở trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4. Thời khoảng trận dịch xảy ra : 6 tháng đầu năm 2023.
Phân loại ca bệnh:
+Ca bệnh chắc chắn: xác minh thông qua xét nghiệm .
+Ca bệnh rất có khả năng: sốt cao đột ngột 39-40 độ kèm theo ớn lạnh tiêu chảy
mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, co giật, đối với trẻ còn bú mẹ biểu hiện là quấy
khóc, có các cơn khóc thét.
+Ca bệnh có thể: sốt cao đột ngột 39-40 độ, đau đầu, mệt mỏi
b.Nhận diện ca bệnh:
-Tìm ca bệnh tại các cơ sở y tế nơi có thể chẩn đoán ra bệnh như: Trạm y tế, các
phòng khám đa khoa, các bệnh viện, các phòng xét nghiệm, các phòng khám
bác sĩ tư.
- Thu thập từng loại thông tin về người mắc bệnh:
+Thông tin cá nhân:tên, số điện thoại, địa chỉ
+Thông tin dân số học: tuổi , phái, chủng tộc,nghề nghiệp
+Thông tin về lâm sàng: triệu chứng, ngày khởi phát, ngày nhập viện, tử vong.
+Thông tin về yếu tố nguy cơ: có ngủ mùng,
Bước 5: Mô tả và định hướng số liệu về mặt thời gian, nơi chốn, con người
Bước 6:Hình thành giả thuyết
Bước 7: Kiểm định các giả thuyết
Bước 8: Cải thiện các giả thuyết và tiến hành thêm các nghiên cứu
Bước 9:Triển khai các biện pháp kiểm soát và dự phòng :
- Do bệnh lây truyền từ muỗi, nên cần vệ sinh môi trường sạch sẽ, định kỳ dọn
dẹp nhà ở, làm sạch chuồng gia súc để hạn chế nơi trú đậu của muỗi. Nếu có thể,
nên dời chuồng gia súc ra xa nhà, xa nơi vui chơi sinh hoạt của trẻ, loại bỏ các ổ bọ
gậy, bãi nước tồn đọng.
- Cần cho trẻ ngủ màn để tránh muỗi đốt, thường xuyên sử dụng các biện pháp để
phòng chống và tiêu diệt muỗi trong các hộ gia đình.
- Nên thực hiện tiêm vaccine viêm não Nhật Bản đầy đủ và đúng lịch. Việc tiêm
chủng vaccine được áp dụng cho người lớn và trẻ em đủ tuổi (từ 12 tháng tuổi trở
lên). Tiêm chủng cần đảm bảo 3 liều cơ bản: Mũi đầu tiên khi trẻ vừa đủ 1 tuổi,
mũi thứ 2 tiêm sau mũi thứ nhất từ 1 - 2 tuần, mũi thứ 3 tiêm sau mũi 2 một năm.
Sau đó, cần cho trẻ tiêm nhắc lại mỗi ba năm một lần cho đến khi trẻ 15 tuổi
Bước 10: Truyền thông kết quả:
- Giao ban miệng với cán bộ y tế TP HCM và cán bộ chịu trách nhiệm triển
khai các biện pháp kiểm soát ,dự phòng .
- Báo cáo bằng văn bản.

You might also like