*Sơ lược về Mặt trận Dân chủ Đông Dương

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

-Tình hình đời sống kinh tế cuối thập niên 1930:

+ Cuối thập niên 1930, tình hình chính trị - xã hội - kinh tế ở Đông
Dương rất rối loạn, đời sống nhân dân rất khó khăn. Công nhân bị thất
nghiệp, đồng lương ít ỏi. Nông dân không đủ ruộng cày, chịu mức địa tô
cao và bóc lột của địa chủ. Tư sản dân tộc ít vốn, chịu thuế cao, bị tư
bản Pháp chèn ép. Tiểu tư sản trí thức bị thất nghiệp, lương thấp. Các
tầng lớp lao động chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ, đời sống
cùng cực.
-Thời điểm: Tháng 7/1936
-Người trụ trì: ông Lê Hồng Phong (chèn hình sơ lược về ông LHP)
(hình 1)
-Địa điểm diễn ra hội nghị: Thượng Hải (Trung Quốc).
-Mục đích của hội nghị: để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh
mới, đưa phong trào cách mạng Việt Nam tiếp tục phát triển.
-Nội dung của hội nghị:
+Nhiệm vụ chiến lược là chống kẻ thù chung là đế quốc và phong kiến.
+Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản
động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi
tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
+Phương pháp đấu tranh: Kết hợp các hình thức công khai và bí mật,
hợp pháp và bất hợp pháp.
+Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương. Tháng 3/1938, đổi thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông
Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
*Sơ lược về Mặt trận Dân chủ Đông Dương:
-Là một liên minh chính trị ở Đông Dương thời kỳ 1936-1939 do Đảng
Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập và lãnh đạo.
-Được hình thành và phát triển theo chương trình 12 điểm của Đảng
Cộng sản Đông Dương: Đòi thả tù chính trị, thực hiện chế độ ngày làm 8
giờ, giảm thuế, tăng lương, tự do dân chủ...
-Mặt trận phát triển mạnh và thường tổ chức các cuộc bãi công của giai
cấp công nhân (đặc biệt là mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế Lao
động 1.5.1938 tại khu Đấu Xảo, Hà Nội)...(hình 2)
-Đảng Cộng sản Đông Dương kêu gọi các đảng phái chính trị, các tổ
chức quần chùng và nhân dân Đông Dương hành động, đấu tranh cho
dân chủ. Phong trào quần chúng lan rọng trong cả nước.
-Sau Hội nghị này, Hà Huy Tập được cử làm Tổng Bí thư Đảng Cộng
sản Đông Dương.
*Sơ lược về Hà Huy Tập: hình 3
Tổng quát và so sánh: hình 4,5

You might also like