ADRENERGIC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ

ADRENERGIC
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
(Thuốc cường giao cảm)
1.1. Định nghĩa
o Thuốc cường giao cảm trực tiếp
o Thuốc cường giao cảm gián tiếp
o Thuốc cường giao cảm vừa trực tiếp, vừa gián tiếp
SỰ DẪN TRUYỀN THẦN KINH GIAO CẢM

Cơ vân

Cơ trơn
(Hệ TK Thực vật) Cơ tim
Tuyến
(Hệ giao cảm)
Cơ trơn
Cơ tim
(Hệ đối giao cảm) Tuyến

Các chất trung gian hóa học (AcH = acetylcholine; NA = noradrenaline)


và các Thụ thể (N=nicotinic; M=muscarin)
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
1.2. Sinh tổng hợp noradrenalin và adrenalin (các catecholamin)
Các catecholamin được sinh tổng hợp từ tyrosin dưới tác dụng của
một số enzym
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường
giao cảm)
1.3. Sự chuyển hóa noradrenalin
Các catecholamin bị thoái hoá bởi COMT (Catechol-O
Methyl Transferase) ở tuần hoàn, và MAO (MonoAmine
Oxidase) tại bào tương.
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
1.4. Thụ thể (receptor) hệ adrenergic: -adrenergic (1, 2) và ß-
adrenergic (ß1, ß2).
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
1.5. Thuốc cường giao cảm (CGC) nhóm phenylethylamin
1.5.1. Phân loại
Dựa vào cấu trúc hóa học:
1.5.1.1 Các catecholamin: Nor-epinephrin, epinephrin, isoprenalin,
Dopamin, dobutamin
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
1.5. Thuốc cường giao cảm (CGC) nhóm phenylethylamin
1.5.1. Phân loại
Dựa vào cấu trúc hóa học:
1.5.1.2. Các chất tương đồng catecholamin
A. Các dẫn chất 3’, 5’diphenol: orciprenalin, terbutalin, fenoterol

B. Dẫn chất meta phenolic: phenylephrin, metaraminol


THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
1.5. Thuốc cường giao cảm (CGC) nhóm phenylethylamin
1.5.1. Phân loại
C. Dẫn chất para phenolic: salbutamol, salmefamol, salmeterol

D. Dẫn chất không chứa OH phenol:


THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
1.5. Thuốc cường giao cảm (CGC) nhóm phenylethylamin
1.5.2. Quan hệ cấu trúc-hoạt tính
 NH2
m 

p
m

-Phenyl ethylamin

o Amin béo bậc một hoặc bậc hai cách vòng benzen hai nguyên tử
carbon là tối thiểu cần thiết cho hoạt tính chủ vận adrenergic. Amin bậc
ba hoặc bậc bốn ít có hoạt tính.
o Nhóm thế trên nitrogen amino:
tăng kích thước sẽ dẫn đến giảm hoạt tính trên thụ thể  và tăng hoạt
tính trên thụ thể ß
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)

Chất trung gian hoá học của hệ adrenergic là các catecholamin:


Noradrenalin (Norepinephrine), Adrenalin (Epinephrine), isoprenalin
H OH HH OOHH
OH
H OH
HO NH2 HO NHRHR
NHR
HO NHMe R
R
Alkylamine
HO HO
HO

Epinephrin Norepinephrin Catechol

Điều chế
o Chiết xuất
• Noradrenalin từ lá lách và dây thần kinh
• Adrenalin từ nang thượng thận
o Tổng hợp hóa học
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
o Tổng hợp hóa học
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
o Tổng hợp hóa học
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC (Thuốc cường giao cảm)
Các catecholamin: Noradrenalin (Norepinephrine), Adrenalin
(Epinephrine), isoprenalin
Tính chất vật lý
• Catecholamin dạng base
• Catecholamin dạng muối
Tính chất hoá học
• Tính base
• Tính chất hoá học do nhóm diphenol: tính khử mạnh.
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các catecholamin:
- Noradrenalin (Norepinephrine),
- Adrenalin (Epinephrine),
- Isoprenalin.

Định tính:
• Bị oxy hóa bởi dung dịch Fehling, dung dịch
AgNO3 / NH4OH.
• Phản ứng Vulpian: với FeCl3 cho màu xanh lục,
thêm NH4OH sẽ chuyển màu đỏ.
• Phản ứng với Iod ở pH 3,5: adrenalin và
isoprenalin cho màu đỏ
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC Các catecholamin:
Noradrenalin (Norepinephrine), Adrenalin (Epinephrine), isoprenalin

Định tính
Phổ IR, phổ UV, Phản ứng màu, năng suất quay cực
Thử tinh khiết
Giới hạn adrenalin trong noradrenalin
Giới hạn noradrenalin trong adrenalin, adrenalon trong
adrenalin; noradrenalon trong nor-adrenalin
Định lượng
- Phương pháp quang phổ UV.
- Phương pháp định lượng môi trường khan: dung môi
acid acetic băng, dung dịch chuẩn độ HClO4.
Noradrenalin
Epineprine
Ísoprenalin
Tác dụng công dụng
Noradrenalin
• Cường giao cảm trực tiếp, tác động chủ yếu trên thụ
thể 
• Kích thích thụ thể ß1, nhưng tác động rất yếu trên ß2
Adrenalin
• CGC trực tiếp tác động trên thụ thể  và ß
(mặc dù ưu thế hơn trên ß, đặc biệt ở liều thấp)
• Cấp cứu trong trường hợp shock
Isoprenalin
• Chất CGC trực tiếp trên thụ thể ß, làm tăng nhịp tim,
• giãn mạch hạ huyết áp
• giãn khí quản nhanh và mạnh (gấp 10 lần adrenalin),
đồng thời làm giảm tiết dịch đường hô hấp.
DOPAMINE HCl

Định tính 1: B, D.
Định tính 2: A,C,D.
A. UV
B. IR
C. Các phản ứng màu
D. Phản ứng Cl-

Tạp liên quan:

4-o-methyldopamin
Định lượng
- Phương pháp định lượng môi trường khan
DOPAMINE HCl
TÁC DỤNG – CÔNG DỤNG
- Liều thấp 1-2 µg/kg/phút, được gọi là “liều thận” chủ yếu làm giãn
mạch thận, mạch tạng và mạch vành. Liều này được chỉ định trong
shock suy tim hoặc giảm thể tích máu.
- Liều trung bình 5-20 µg/kg/phút, dopamin kích thích thụ thể ß1 làm
tăng co bóp cơ tim.
- Liều cao >20 µg/kg/phút dopamin kích thích các thụ thể  gây co cả
động mạch lẫn tĩnh mạch.
Dopamin được chỉ định trong các trường hợp trụy tim mạch, sốc
do tim, sốc nhiễm khuẩn.
Truyền tĩnh mạch trong dung dịch glucose 5% hoặc NaCl 0,9% bắt
đầu bằng liều thấp và trung bình 2-10 µg/kg/phút sau đó nâng liều
lên = 20 µg/kg/phút.
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin

Các dẫn chất 3’, 5’diphenol : terbutalin, fenoterol

• Terbutalin là chất kích thích chọn lọc ß2 adrenergic


• Dùng để trị hen suyễn.
• Sử dụng trong sản khoa để điều trị các trường hợp
cấp cứu đe dọa sinh non
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin

Dẫn chất para phenolic


THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin

Dẫn chất para phenolic:

Chất chủ vận ß2


• Salbutamol: trị hen suyễn, trị dọa sinh non
• Salmefamol: hoạt tính gấp 1,5 salbutamol, tác động kéo
dài hơn (6g)
• Salmeterol: --- 2 --- (12g), tác động 10 lần mạnh hơn
salbutamol
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin

Dẫn chất
meta phenolic

Metaraminol phenylephrin

Phản ứng định tính phân biệt metaraminol và phenylephrin:


metaraminol cho phản ứng với ß-naphtoquinon-4 natri
sulfonat cho hợp chất màu tím tan trong toluen
PHENYLEPHRIN

(1R)-1-(3-Hydroxyphenyl)-2-methylaminoethanol

Định tính 1: A, B
Định tính 2: A,C,D.
A. Năng suất quay cực
B. IR
C. Sắc ký
D. Các phản ứng màu
Định lượng
- Phương pháp định lượng môi trường khan
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin

Dẫn chất
meta phenolic

Chất cường trực giao cảm tác động trực tiếp trên thụ thể :
• Co mạch: nghẹt mũi
• Tăng huyết áp trong trường hợp gây tê tủy sống
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin

Dẫn chất
không chứa OH phenol

ephedrine và pseudoephedrine

Dạng sử dụng: l-ephedrin, dl-ephedrin, d-pseudoephedrin


THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin

ephedrine và pseudoephedrine
Tổng hợp hóa học
- Phương pháp Fourneau với nguyên liệu là propiophenon

- Phương pháp lên men: tiến hành lên men hỗn hợp
benzaldehyd và rỉ đường (molasses)
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin

Dẫn chất không chứa OH phenol


ephedrine và pseudoephedrine
Tính chất
Tính chất vật lý
dl-ephedrin: tinh thể tan trong nước.
dl-ephedrin. HCl: tinh thể tan trong nước.
d-pseudoephedrin: tan tương đối trong nước
d-pseudoephedrin. HCl: tinh thể hình kim, tan trong nước.
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin
Dẫn chất không chứa OH phenol
ephedrine và pseudoephedrine
Tính chất hóa học
Phản ứng tạo phức với CuSO4
Phản ứng tạo aldehyd benzoic có mùi hạnh nhân

Định tính:
A. specific optical rotation
B. IR
C. Sắc ký
D. Phản ứng màu
Định lượng: Phương pháp acid - base
EPHEDRINE
Tác dụng – công dụng
o Ephedrin vừa tác động trực tiếp trên thụ thể a và ß, vừa
gián tiếp:
- Co mạch và tăng huyết áp: chỉ định trong các trường hợp
sung huyết mũi, dị ứng tai, mũi, họng.
- Dãn phế quản: dùng để hạ cơn suyễn.
- Ephedrin được dùng kèm trong kỹ thuật gây tê tủy sống
- Do tác động trên thụ thể 1 adrenergic kiểm soát cơ vòng
bàng quang, nên đôi khi ephedrin được dùng để điều trị
chứng không kiểm soát sự bài niệu ở người già và trẻ em.
o Kích thích thần kinh trung ương:
• liều cao gây mất ngủ, bồn chồn
• Trị ngộ độc morphin và barbituric
PSEUDOEPHEDRINE HYDROCHLORIDE

Tác dụng – công dụng


• Pseudo-ephedrin có tác động co mạch và dãn phế
quản bằng ephedrin, nhưng tác dụng kích thích thần
kinh trung ương yếu hơn ephedrin.
• Pseudo-ephedrin sử dụng bằng đường uống để giảm
triệu chứng nghẹt mũi. Chất nầy thường được phối
hợp với các hoạt chất khác trong những bào chế phẩm
dùng giảm ho và giảm triệu chứng cảm
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin
Dẫn chất không chứa OH phenol

PHENYLPROPANOLAMIN HYDROCLORID
Định tính: B, E hoặc A,C,D,E.
A. Đo nhiệt độ nóng chảy: 194 °C to 197 °C.
B. IR
C. Sắc ký
D. Phản ứng màu
E. Phản ứng Cl-
-Phenylpropanolamin có nhiều tính chất dược lý giống ephedrin.
Không khuếch tán vào thần kinh trung ương tốt như ephedrin.
-Phenylpropanolamin có tác dụng co mạch, là thành phần của nhiều
chế phẩm điều trị nghẹt mũi; cũng được dùng điều trị các trường
hợp đi tiểu không kiểm soát được; đôi khi chất nầy bị lạm dụng dùng
như thuốc gây chán ăn.
Chú ý: khi sử dụng thuốc nầy có thể gây nguy cơ kịch phát cao
huyết áp.
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin
Dẫn chất không chứa OH phenol
AMPHETAMIN
Không chứa nhóm OH ancol và phenol so với ephedrin, tính thân
dầu của amphetamin tăng lên nên dễ dàng đi vào thần kinh trung
ương.
Tác động kích thích thần kinh trung ương gây ra đỡ mệt mỏi, hết
buồn ngủ, tăng trí nhớ và tăng khả năng tổng hợp. Gây chán ăn do
làm suy nhược trung khu cảm giác đói.
Chỉ định
- Trị bệnh hay buồn ngủ hoặc gia tăng khả năng cố gắng về thể chất
hoặc tinh thần
Chú ý
- Lạm dụng amphetamin sẽ đưa đến suy kiệt vì cơ thể luôn ở trạng
thái kích thích.
- Có sự dung nạp và lệ thuộc với amphetamin.
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Các chất tương đồng catecholamin
Dẫn chất không chứa OH phenol
Dẫn chất của amphetamin có tác dụng gây chán ăn

Fenfluramin: N-ethyl-a-methyl-
m(trifluormethyl)-phenylethylamin

Phentermin: a,a-dimethylphenylamin

Clobenzorex:
N-[(2-clorophenyl)methyl]--
methylethylamin
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Thuốc CGC nhóm imidazolin

• Chủ vận chọn lọc trên thụ


thể  và do vậy chúng có
tác động co mạch.
• Khung tổng quát của
phenylethylamin

• Nhóm thế thân dầu kích thước lớn gắn với vòng phenyl ở
vị trí meta hay para cung cấp tính chọn lọc trên thụ thể 1
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Thuốc CGC nhóm imidazolin NAPHAZOLIN HYDROCLORID

• Tạp chất:

A. R = CO-NH-[CH2]2-NH2: N-(2-aminoethyl)-2-(naphthalen-1-
yl)acetamid (naphthylacetylethylenediamin),
B. R = CO2H: (naphthalen-1-yl)acetic acid (1-naphthylacetic acid)
C. R = CN: (naphthalen-1-yl)acetonitrile (1-naphthylacetonitrile),

• Naphazolin hydroclorid được dùng để điều trị triệu chứng trường


hợp nghẹt mũi (nhỏ mũi 0,05-0,1% ).
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ ADRENERGIC
1. THUỐC KÍCH THÍCH HỆ ADRENERGIC
Thuốc CGC nhóm imidazolin XYLOMETAZOLINE HYDROCLORID

Định tính
A. IR
B. Sắc ký
C. Phản ứng màu
D. Phản ứng Cl-
Định lượng: môi trường khan
Công dụng: điều trị triệu chứng trường hợp nghẹt mũi.

You might also like